PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ BIẾN ĐỘNG LỢI NHUẬN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP SABECO...9 3.1.. NHÓM 3- Conservation Bảo tồn: Bảo vệ môi trường - Country Đất nước:
Trang 1NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH
-BÀI TẬP NHÓM PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ BIẾN ĐỘNG LỢI NHUẬN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
SABECO
GVHD: Đỗ Thị Hà Thương Nhóm thực hiện: Nhóm 3Lớp: FIN304_2321_10Môn học: Phân tích tài chính doanh nghiệpKhóa học: 2023 – 2024
Tp Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 06 năm 2024
Trang 2NHÓM 3
DANH SÁCH THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
Trang 3NHÓM 3
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Trang 4
NHÓM 3
MỤC LỤC
1 MÔ TẢ DOANH NGHIỆP 1
1.1 Thông tin cơ bản của công ty 1
1.1.1 Thông tin khái quát 1
1.1.2 Giới thiệu chung 1
1.2 Cơ cấu cổ đông 3
1.3 Chính sách quản lý và điều hành doanh nghiệp 3
1.3.1 Trách nhiệm của Hội đồng quản trị 3
1.4 Chiến lược của công ty 4
2 TỔNG QUAN VỀ VĨ MÔ, NGÀNH VÀ VỊ THẾ CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SAB 5
2.1 Nền kinh tế vĩ mô của công ty cổ phần SAB từ năm 2021-2023 5
2.1.1 Nền kinh tế vĩ mô năm 2021 5
2.1.2 Nền kinh tế vĩ mô năm 2022 6
2.1.3 Nền kinh tế vĩ mô năm 2023 7
2.2 Phân tích ngành 7
2.2.1 Mô hình 5 nhân tố của Michael Porter 7
2.3 Phân tích vị thế cạnh tranh 9
3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ BIẾN ĐỘNG LỢI NHUẬN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP SABECO 9
3.1 Xác định lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính (ĐVT: VNĐ) 9
3.1.1 Bảng xác định lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính 9
Trang 5NHÓM 3
3.1.2 Bảng so sánh lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính 2022/2021,
2023/2022 10
3.1.3 Bảng phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính
11 3.2 Phân tích và nhận xét 2022/2021 11
3.2.1 Bảng so sánh các nhân tố tác động đến lợi nhuận hoạt động kinh doanh năm 2022/2021 11
3.2.2 Phân tích năm 2022/2021 12
3.2.3 Nhận xét năm 2022/2021 14
3.3 Phân tích và nhận xét năm 2023/2022 15
3.3.1 Bảng so sánh các nhân tố tác động đến lợi nhuận hoạt động kinh doanh năm 2023/2022 15
3.3.2 Phân tích năm 2023/2022 16
3.3.3 Nhận xét năm 2023/2022 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
Trang 6NHÓM 3
Mục lục Bảng và Hình ảnh
Hình 1 Cơ cấu cổ đông của doanh nghiệp SABECO (tại ngày 05/01/2024) 3
Hình 2 Kết quả kinh doanh của SABECO từ năm 2019 quý 1 đến 2023 quý 1 9
Hình 3 Lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính năm 2021 9
Hình 4 Lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính năm 2022 9
Hình 5 Lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính 2023 10
Hình 6 So sánh lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính năm 2022/2021 10
Hình 7 So sánh lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính năm 2023/2022 10
Hình 8 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính năm 2021, 2022, 2023 11
Hình 9 So sánh các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính 2022/2021 .11
Hình 10 So sánh tác động từng nhân tố lên lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính 2022/2021 .12
Hình 11 So sánh các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính 2023/2022 .15
Hình 12 So sánh tác động từng nhân tố lên lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính 2023/2022 .15
Trang 7NHÓM 3
1 MÔ TẢ DOANH NGHIỆP
1.1 Thông tin cơ bản của công ty
1.1.1 Thông tin khái quát
- Tên giao dịch: Tổng Công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn
1.1.2 Giới thiệu chung
Tổng Công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (SABECO) đã trảiqua 142 năm lịch sử, 40 năm xây dựng và phát triển thương hiệu Lịch sử phát triển củaSABECO gắn liền với quá trình hình thành, phát triển mạnh mẽ và bền vững củathương hiệu Bia Sài Gòn Năm 2003, SABECO được thành lập dựa trên cơ sở Công tyBia Sài Gòn và tiếp nhận các công ty mới là Công ty Rượu Bình Tây, Công ty Nướcgiải khát Chương Dương, Công ty Thủy tinh Phú Thọ và Công ty Thương mại dịch vụBia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn Năm 2008 chuyển đổi mô hình hoạt động quaquá trình cổ phần hóa Tổng Công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gònđược thành lập
Công ty đề ra những mục tiêu nhằm hướng đến:
Trang 8• Góp phần phát triển ngành Đồ uống Việt Nam ngang tầm thế giới
• Đề cao văn hóa ẩm thực của người Việt Nam
• Nâng cao chất lượng cuộc sống thông qua việc cung cấp các sản phẩm đồ uống chấtlượng cao, an toàn và bổ dưỡng
• Mang lại lợi ích thiết thực cho cổ đông, khách hàng, đối tác, người lao động và xãhội
• Thỏa mãn và đáp ứng nhu cầu đồ uống theo chuẩn mực an toàn vệ sinh thực phẩmquốc tế “An toàn vệ sinh thực phẩm và bảo vệ môi trường”
• Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà nước trên cơ sở minh bạch trong kinhdoanh
• Tham gia tích cực các hoạt động cộng đồng
• Đảm bảo phát triển theo hướng hội nhập quốc tế
Giá trị cốt lõi:
Thương hiệu truyền thống - Trách nhiệm xã hội - Cải tiến không ngừng - Gắn bó
- Hợp tác cùng phát triển
Trang 9NHÓM 3
1.2 Cơ cấu cổ đông
Tỷ lệ sở hữu Số lượng cổ đông
Tổng công ty Đầu tư và Kinh
Hình 1 Cơ cấu cổ đông của doanh nghiệp SABECO (tại ngày 05/01/2024)
Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2023 của Tổng Công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn
1.3 Chính sách quản lý và điều hành doanh nghiệp
* Bao gồm 10 nguyên tắc:
1.3.1 Trách nhiệm của Hội đồng quản trị
Nguyên tắc 1: Thiết lập rõ vai trò, trách nhiệm và cam kết của Hội đồng quản trịNguyên tắc 2: Thiết lập một hội đồng quản trị có năng lực và chuyên nghiệp
Trang 10NHÓM 3Nguyên tắc 3: Bảo đảm vai trò lãnh đạo hiệu quả và tính độc lập của Hội đồng quản trịNguyên tắc 4: Thiết lập các ủy ban trực thuộc Hội đồng quản trị
Nguyên tắc 5: Bảo đảm hoạt động hiệu quả của Hội đồng quản trị
Nguyên tắc 6: Thiết lập và duy trì văn hóa đạo đức công ty
Môi trường kiểm soát
Nguyên tắc 7: Thiết lập khung quản lý rủi ro và môi trường kiểm soát vững mạnh
Công bố thông tin và minh bạch
Nguyên tắc 8: Tăng cường hoạt động công bố thông tin
Các quyền của cổ đông
Nguyên tắc 9: Thiết lập khuôn khổ để thực hiện hiệu quả quyền của cổ đông
Nguyên tắc 10: Tăng cường sự tham gia hiệu quả của các bên liên quan
1.4 Chiến lược của công ty
“SABECO HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG”
• Đối với xã hội: Phát triển nguồn lực nhân sự và phát triển cộng đồng
• Đối với môi trường: Tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường và sử dụng hiệu quảnguồn tài nguyên, nguyên liệu, bao bì, năng lượng và nước
• Đối với quản trị và kinh doanh: Tăng cường quản trị doanh nghiệp, duy trì hệ thốngquản lý hiệu quả và cam kết thực hiện minh bạch phát triển bền vững
• Xây dựng mô hình doanh nghiệp cam kết phát triển bền vững 4Cs:
- Consumption (Tiêu thụ): Đảm bảo chất lượng sản phẩm
Trang 11NHÓM 3
- Conservation (Bảo tồn): Bảo vệ môi trường
- Country (Đất nước): Đồng hành cùng sự phát triển của thể thao Việt Nam, hỗtrợ phát triển tài năng trẻ Việt Nam, thúc đẩy phát triển kinh tế và cải thiện môitrường sống tích cực cho cộng đồng
- Culture (Văn hóa): Chung tay quảng bá văn hóa và du lịch Việt Nam
• Tạo ra các sản phẩm xuất sắc và luôn tìm kiếm cơ hội đem đến cho người tiêu dùngcác sản phẩm chất lượng cao hơn và tốt hơn
• Tạo ra giá trị lớn hơn và mang lại lợi nhuận bền vững cho cổ đông
• Mở rộng cơ hội cho nhân viên trong hệ thống
• Chú trọng vào việc phát triển doanh nghiệp xuất sắc, như là tạo ra những giá trị và làdoanh nghiệp điển hình cho xã hội và các bên liên quan
2 TỔNG QUAN VỀ VĨ MÔ, NGÀNH VÀ VỊ THẾ CẠNH TRANH CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN SAB
2.1 Nền kinh tế vĩ mô của công ty cổ phần SAB từ năm 2021-2023
2.1.1 Nền kinh tế vĩ mô năm 2021
Đại dịch Covid-19 tiếp tục gây ra những thiệt hại nặng nề cho thế giới trong năm
2021 Vì thế, năm 2021 vừa qua tiếp tục là một năm đầy thách thức đối với SABECOnói riêng và Việt Nam nói chung do chịu ảnh hưởng nghiêm trọng từ các đợt phong tỏa
và các biện pháp giãn cách xã hội nghiêm ngặt được thực thi trên toàn quốc nhằm hạnchế sự lây lan nhanh chóng của biến thể Omicron, qua đó tác động tiêu cực đến tìnhhình kinh doanh của Tổng Công ty cũng như tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của ViệtNam Tuy nhiên, SABECO đã nhanh nhạy thích ứng và điều chỉnh các hoạt động kinhdoanh của mình nhằm đảm bảo duy trì hoạt động xuyên suốt, ưu tiên bảo vệ sức khỏe
và sự an toàn cho nhân viên, đảm bảo việc làm, cung cấp khả năng tiếp cận vắc-xin,
Trang 12NHÓM 3giúp đỡ các đối tác và nhà cung cấp gặp khó khăn, cũng như hỗ trợ cộng đồng thôngqua một chuỗi các hoạt động trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR).
Nhìn lại năm 2021 vừa qua, làn sóng bùng phát đại dịch Covid-19 lần thứ 4 bắtđầu từ tháng 5 và kéo theo đó là các đợt giãn cách xã hội kéo dài từ tháng 7 đã thực sựgây ra những thiệt hại nặng nề cho Việt Nam, ngành bia nói chung và hoạt động kinhdoanh của SABECO nói riêng Trong giai đoạn giãn cách xã hội, các kênh tiêu thụ tạichỗ bị yêu cầu đóng cửa trong khi bia được xem là hàng hóa không thiết yếu và do đókhông được phép giao nhận, dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trong cuộc chiếngiành thị phần Tuy nhiên, nhờ vào những nỗ lực chung của một tập thể SABECO đoànkết, đã giảm thiểu được phần nào tác động của đại dịch và đạt doanh thu 26.374 tỷđồng, tương đương mức giảm 6% so với cùng kỳ năm trước
2.1.2 Nền kinh tế vĩ mô năm 2022
Năm 2022 tiếp tục là một năm đầy thách thức đối với Việt Nam nói chung vàSABECO nói riêng, khi nền kinh tế toàn cầu đang phải đối mặt với nhiều vấn đề nhưbất ổn địa chính trị, tác động của lạm phát tăng cao, lãi suất tăng mạnh trong khi chuỗicung ứng bị gián đoạn Bất chấp những khó khăn nêu trên, Việt Nam một lần nữa đãthể hiện khả năng phục hồi đáng kinh ngạc của mình và đạt được mức tăng trưởngTổng sản phẩm quốc nội (GDP) hơn 8%, mức tăng trưởng nhanh nhất kể từ năm 1997.Trong bối cảnh đó, dù bị ảnh hưởng bởi chi phí đầu vào tăng cao, 2022 vẫn làmột năm đột phá của SABECO với Lợi nhuận sau thuế đạt mức kỷ lục từ trước đếnnay Tổng Công ty đã gia tăng thị phần và doanh thu, qua đó đạt mức Lợi nhuận sauthuế cả năm là 5.500 tỷ đồng, tăng 40% so với năm 2021 Là niềm tự hào Việt Nam,SABECO đã và đang tiếp tục có những bước tiến vượt bậc trên nhiều mặt nhằm nângcao năng lực cạnh tranh, khả năng quản trị và củng cố vị thế là một trong những công
ty bia hàng đầu trong khu vực
Trang 13NHÓM 3
2.1.3 Nền kinh tế vĩ mô năm 2023
Sau một năm 2022 ghi nhận lợi nhuận kỷ lục, nền kinh tế toàn cầu đã phải đốimặt với nhiều thách thức trong năm 2023 với việc lãi suất cũng như chi phí nguyên vậtliệu đầu vào tăng mạnh, tỷ lệ lạm phát cao và sự gián đoạn chuỗi cung ứng Vì lẽ đó,Việt Nam đã phải hứng chịu những tác động nặng nề về mặt kinh tế, đặc biệt là ngànhbia rượu khi người tiêu dùng có xu hướng thắt chặt chi tiêu đối với những nhu cầukhông thiết yếu Trong bối cảnh đó, SABECO đạt lợi nhuận sau thuế cả năm hơn 4.255
tỷ đồng Mặc dù giảm 23% so với năm 2022, đã nỗ lực để có thể bảo vệ thành công vàgia tăng thị phần trong một môi trường đầy thách thức mang tính cạnh tranh cao, vốncũng đã bị ảnh hưởng nặng nề từ việc thực thi nghiêm ngặt những quy định về tham giađiều khiển phương tiện giao thông khi uống rượu bia tại Việt Nam
2.2 Phân tích ngành
2.2.1 Mô hình 5 nhân tố của Michael Porter
Đối thủ cạnh tranh hiện tại
Các đối thủ cạnh tranh của Sabeco là các doanh nghiệp cùng ngành chuyên vềlĩnh vức sản xuất bia, rượu, nước giải khác như: Heineken, Habeco, Sapporo,Carlsberg, AB InBev, Bia Hạ Long, Bia Sài Gòn Bình Tây, HươngSen,…
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Ngoài những đối thủ hiện tại kể trên thì SABECO còn có rất nhiều đối thủ cạnhtranh tiềm ẩn khác Nhiều công ty giải khát ở Hàn Quốc, Nhật Bản muốn xâm nhậpthị trường Việt Nam Ví dụ như Công ty TNHH nước giải khát Kirin Acecook vừa đưa
ra thị trường một dạng thức uống pha sữa nhãn hiệu Latte và sẽ giới thiệu thêm nhữngdòng sản phẩm mới So với công ty giải khát Việt Nam, họ có ưu thế về vốn, về côngnghệ và tính truyền thống độc đáo Do đó, sự xâm nhập thị trường của họ sẽ gây ảnhhưởng lớn đến thị phần của các công ty giải khát Việt Nam, trong đó có SABECO
Trang 14NHÓM 3Ngoài ra, với danh tiếng và lợi nhuận của mình, SABECO cũng phải đối mặt vớicác nhãn hàng nhái, gây ảnh hưởng tới sản lượng tiêu thụ và uy tín của thương hiệu
Nhà cung ứng
Những khó khăn mà Sabeco phải đối mặt trong khâu cung ứng nguyên vật liệu:
- Mức độ tập trung của các nhà cung cấp
- Tầm quan trọng của số lượng sản phẩm đối với nhà cung cấp
- Sự khác biệt của các nhà cung cấp
- Ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đối với chi phí hoặc sự khác biệt hóa sảnphẩm
- Chi phí chuyển đổi của các doanh nghiệp trong ngành
- Sự tồn tại của các nhà cung ứng thay thế
- Nguy cơ tăng cường sự hợp nhất của các nhà cung cấp
- Chi phí cung ứng so với tổng lợi tức của ngành
Khách hàng
Với mạng lưới phân bố khắp mọi miền trên cả nước nhưng chủ yếu là khách hàngmiền nam với các đặc điểm là: thích ăn nhậu, thích giá cả bình dân và thương hiệuquen thuộc, chất lượng bia tốt và đảm bảo sức khỏe
Trang 15NHÓM 3
Nguyên nhân: Do xu hướng người tiêu dùng ngày càng có nhu cầu hướng về các
sản phẩm tốt cho sức khỏe, không gây kích thích,chất lượng, giá rẻ
2.3 Phân tích vị thế cạnh tranh
Việt Nam là một trong những thị trường bia lớn của Đông Nam Á, thu hút sựtham gia của khá nhiều đơn vị, cả trong và ngoài nước Tuy nhiên, trải qua nhiều năm,thị trường bia được thống trị bởi nhóm 4 hãng lớn, đó là Heineken, Sabeco, Carlsberg
và Habeco Cụ thể, bốn hãng dẫn đầu trên chiếm tới 94,4% thị phần ngành bia ViệtNam Cụ thể, trong năm 2021, thị phần của Sabeco giảm chỉ còn ở mức 33.9% đứngsau ông lớn Heineken Tuy nhiên, riêng tổng thị phần của ông lớn này là 78,3% áp đảocác hãng bia còn lại trong ngành
Hình 2 Kết quả kinh doanh của SABECO từ năm 2019 quý 1 đến 2023 quý 1
Trang 16NHÓM 3Báo cáo nhận định về SAB, Công ty Chứng khoán VCBS cho rằng, năm 2023,ngành bia sẽ tiếp tục phục hồi nhờ kênh on-trade với nền kinh tế tiếp tục và mở cửacho du lịch sẽ thúc đẩy tiêu dùng Tuy nhiên, như đã phân tích, Nghị định 100/CP xửphạt đối với người uống rượu bia và áp lực lạm phát sẽ kìm hãm sự phục hồi của ngànhbia Việc cạnh tranh với đối thủ hàng đầu như bia Heniken sẽ khốc liệt hơn đối vớiSAB Do vậy, việc đổi mới và cải tiến sản phẩm sẽ là chiến lược quan trọng khác đểphân biệt với đối thủ cạnh tranh SAB cũng đã nỗ lực trong việc làm mới danh mục sảnphẩm như cho ra mắt sản phẩm có hương vị mới, bao bì mới trên một thương hiệu hiện
có để hướng đến hình ảnh cao cấp hơn
Việc đầu tư vào thương hiệu cũng như làm mới và nâng cấp chất lượng sản phẩm
sẽ giúp tăng doanh số tiêu thụ của SAB Hiện SAB sẽ tăng sản lượng tiêu thụ trong
2023 và giá bán sẽ không tăng giá bán do các chi phí đầu vào như mạch nha có khảnăng đã đạt đỉnh và cạnh tranh gay gắt giữa SAB và Heineken nhằm giữ vững cũngnhư gia tăng thị phần Do tình trạng cạnh tranh ngày càng khốc liệt nên SAB vẫn chútrọng chi cho quảng cáo và tiếp thị, điều này dẫn tới chi phí dâng cao ảnh hưởng trựctiếp tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 17NHÓM 3
3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ BIẾN ĐỘNG LỢI NHUẬN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP SABECO
3.1 Xác định lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính (ĐVT: VNĐ)
3.1.1 Bảng xác định lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính
Chi phí quản lý doanh nghiệp 597,716,255,412
Lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính 3,510,479,926,712
Hình 3 Lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính năm 2021
Giá vốn hàng bán 24,204,377,066,751
Chi phí bán hàng 4,532,068,272,139
Chi phí quản lý doanh nghiệp 740,665,660,468
Lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính 5,501,972,994,477
Hình 4 Lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính năm 2022