1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hiệp định thương mại tự do việt nam EU (EVFTA) cơ hội và thách thức cho việt nam

40 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - BÀI TẬP LỚN BỘ MƠN: Tồn cầu hóa khu vực hóa kinh tế giới GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ THÚY HỒNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ HUY DŨNG KHOA: KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ MÃ SINH VIÊN: 18050430 LỚP HỌC PHẦN: INE3109 KHOÁ HỌC: QH-2018-E-KTQT-CLC Hà Nội, tháng 05 năm 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - BÀI TẬP LỚN BỘ MƠN: Tồn cầu hóa khu vực hóa kinh tế giới Tên đề tài: Hiệp định thương mại tự Việt Nam-EU (EVFTA): Cơ hội thách thức cho Việt Nam GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ THÚY HỒNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ HUY DŨNG KHOA: KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ MÃ SINH VIÊN: 18050430 LỚP HỌC PHẦN: INE3109 KHOÁ HỌC: QH-2018-E-KTQT-CLC Hà Nội, tháng 05 năm 2021 LỜI MỞ ĐẦU Trong trình thực tập lớn “Hiệp định thương mại tự Việt Nam-EU (EVFTA)Cơ hội thách thức cho Việt Nam”, em nhận giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể lãnh đạo, nhà khoa học, cán bộ, chuyên viên Khoa Kinh tế & Kinh doanh quốc tế, Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thúy Hồng Em xin chân thành cảm ơn cô vô tâm huyết, nhiệt tình giảng dạy cho chúng em mơn học bổ ích này! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Khung nghiên cứu Tổng quan tài liệu 3.1 Các nghiên cứu nước 3.2 Các nghiên cứu nước 3.3 Khoảng trống nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc viết CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU EU 1.1 Khái quát chung Liên minh Châu Âu EU 1.1.1 Giới thiệu chung 1.1.2 Tình hình kinh tế EU 1.2 Vai trò EU kinh tế Việt Nam CHƯƠNG II: HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO GIỮA 10 VIỆT NAM - EU 10 2.1 Giới thiệu chung Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) 10 2.1.1 Vài nét Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) 10 2.1.2 Các lĩnh vực cam kết EVFTA 11 2.1.3 Diễn biến ký kết hiệp định EVFTA 12 2.2 Một số vấn đề đề cập EVFTA 13 2.2.1 Thương mại hàng hóa 13 2.2.2 Thương mại dịch vụ đầu tư 15 2.2.3 Mua sắm Chính phủ 16 2.2.4 Sở hữu trí tuệ 16 2.2.5 Doanh nghiệp nhà nước trợ cấp 16 2.2.6 Thương mại Phát triển bền vững 17 2.2.7 Cơ chế giải tranh chấp 17 CHƯƠNG III: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHI THAM GIA VÀO HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO 19 VIỆT NAM – EU (EVFTA) 19 3.1 Cơ hội 19 3.2 Thách thức 22 3.3 Những thành tựu Việt Nam đạt Hiệp định EVFTA có hiệu lực 24 3.4 Những khó khăn, tồn Việt Nam gặp phải sau hiệp định EVFTA có hiệu lực26 CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐỂ TẬN DỤNG TỐI ƯU HIỆP ĐỊNH EVFTA 28 4.1 Kiến nghị với Chính Phủ 28 4.2 Giải pháp doanh nghiệp 28 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt viết tắt Doanh nghiệp DN EU European Union EVFTA European-Vietnam Hiệp định thương mại Free Trade Agreement tự Việt Nam - EU Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia ASEAN Liên minh châu Âu Đông Nam Á APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới ODA Official Development Assistance Hỗ trợ Phát triển Chính thức FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự AKFTA ASEAN-Korea Free Trade Agreement Hiệp định khung Hợp tác Kinh tế Toàn diện ASEAN - Hàn Quốc ECB European Central Bank BRI Belt and Road Innitiative Ngân hàng Trung ương Châu Âu Sáng kiến Vành đai Con đường i Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN -Trung Quốc ACFTA ASEAN- China Free Trade Area AFTA ASEAN Free Trade Area AJCEP ASEAN-Korea Free Trade Agreement FDI Foreign Direct Investment EVIP A European-Vietnam International Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện ASEAN- Nhật Bản Đầu tư trực tiếp nước Hiệp định Bảo hộ Đầu tư Phonetic Alphabet DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Mặt hàng xuất sang thị trường EU thời gian trước sau Hiệp định …………………………….25 EVFTA có hiệu lực ii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế tồn cầu, mở rộng tự hóa thương mại, mối quan hệ quốc gia thiết lập rộng rãi chặt chẽ lĩnh vực Nhận thức điều đó, Việt Nam nhanh nhạy để có bước chuyển theo kịp với giới Bắt đầu từ đại hội Đảng lần thứ VI (1986) xác định đường hướng phải “đổi mới” thực cơng “hiện đại hóacơng nghiệp hóa”, Đất nước ta có bước tiến vượt bậc kinh tế, văn hóa xã hội Với mục tiêu “Đa dạng hóa thị trường, đa phương hóa mối quan hệ kinh tế”, Việt Nam hướng tới đường xuất hàng hóa để tìm kiếm mở rộng thị trường từ nâng cao sức cạnh tranh hiệu kinh tế Và để thực điều đó, vượt qua nhiều rào cản, quy định khó khăn để ký kết văn hợp tác gia nhập vào tổ chức thương mại lớn (ASEAN, APEC, WTO…) có tính chất mở đường cho kinh tế Trong năm qua Việt Nam tích cực tham gia đàm phán, ký kết FTA song phương đa phương Trong số đó, hiệp định thương mại tự Việt Nam EU (EVFTA) hiệp định quan trọng trình đàm phán thức kí kết ngày 30/6/2020 Hiệp định EVFTA ký kết vào thời điểm đặc biệt Việt Nam giới phải đối mặt với khó khăn dịch bên Covid-19 đem lại Hiệp định EVFTA ký kết thành cơng coi chìa khóa mở cửa cho hàng hóa Việt Nam (đặc biệt giày da, may mặc, thủy sản nông sản…) thâm nhập vào thị trường khó tính đầy tiềm Vì hiệp định kì vọng giúp cho cán cân thương mại Việt Nam thặng dư tăng cường vị Việt Nam đấu trường quốc tế Hiện nay, EVFTA là FTA hệ Việt Nam nước thành viên EU, hiệp định thương mại tự song phương quan tâm lợi ích mà hứa hẹn mang lại Song khơng mà Việt Nam quên thách thức khó khăn chờ đợi phía trước Vì vậy, em định lựa chọn chủ đề: “Hiệp định thương mại Việt Nam - EU (EVFTA): Cơ hội thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam” Khung nghiên cứu Lý lựa chọn đề tài TỔNG QUAN TÀI LIỆU Thông tin liệu Hiệp định Thương mại tự tự EVFTA Cơ hội , thách thức Việt Nam tham gia vào hiệp định EVFTA Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu KẾT CẤU BÀI NGHIÊN CỨU Mục lục, phần mở đầu, danh mục từ viết tắt CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHƯƠNG II: HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO GIỮA VIỆT NAM-EU CHƯƠNG III: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA HIỆP ĐỊNH EVFTA CHO CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM CHƯƠNG IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP Tổng quan tài liệu 3.1 Các nghiên cứu nước Nguyen Binh Duong (2016) “Vietnam-EU Free Trade Agreement: Impact and Policy Implications for Vietnam”, nghiên cứu sử dụng mơ hình trọng lực phân tích liệu bảng tác động EVFTA Việt Nam đưa hàm ý sách, đề xuất khuyến nghị để Việt Nam tận dụng tối ưu lợi ích mà EVFTA mang lại Le Thi Viet Nga; Doan Nguyen Minh; Pham Minh Dat (2020) “European – Viet Nam Free Trade Agreement (EVFTA) Impacts On Import”, nghiên cứu sử dụng mơ hình SMART để đánh giá tác động tiềm tàng EVFTA Việt Nam sâu vào ngành nhập ô tô 3.2 Các nghiên cứu nước Vũ Thanh Hương (2017) “Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU: tác động thương mại hàng hoá hai bên hàm ý cho Việt Nam”, nghiên cứu xây dựng Khung chẩn đoán tác động tiềm tàng EVFTA dựa sở lý thuyết hội nhập kinh tế quốc tế, các lợi ích, hội khó khăn, thách thức EVFTA đến Việt Nam, nhấn mạnh vào hội thách thức theo thị trường, theo ngành, chi tiết đến sản phẩm hai nhóm hàng gồm dược phẩm may mặc đưa hàm ý hữu ích, thực tiễn cho Chính phủ doanh nghiệp Việt Nam Vũ Thanh Hương, Nguyễn Thị Minh Phương (2016) “Đánh giá tác động theo ngành Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - EU: Sử dụng số thương mại”, nghiên cứu sử dụng số thương mại để đánh giá tác động ngành EVFTA Nguyễn Thị Uyên (2020), “Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA): Cơ hội thách thức Việt Nam”, nghiên cứu đánh giá hội thách thức EVFTA Việt Nam, từ đưa đề xuất giải pháp cho Nhà nước doanh nghiệp Việt Nam để tận dụng hội, lợi ích ngăn chặn, vượt qua thách thức mà Hiệp định mang lại 3.3 Khoảng trống nghiên cứu Nhìn chung, nghiên cứu trình bày nhìn tổng quan Hiệp định EVFTA tác động Hiệp định Việt Nam, với ngành cụ thể Bài nghiên cứu chắt lọc nghiên cứu trước đây, vận dụng cách khoa học kết hợp với nguồn tài liệu tham khảo có uy tín để xác định, phân tích đánh giá tổng hợp hội thách thức Hiệp định EVFTA Việt Nam CHƯƠNG III: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHI THAM GIA VÀO HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU (EVFTA) EVFTA là FTA hệ Việt Nam nước thành viên EU, hiệp định thương mại tự song phương quan tâm lợi ích mà hứa hẹn mang lại Song khơng mà Việt Nam qn thách thức khó khan Sau đây, viết phân tích cụ thể hội thách thức Việt Nam tham gia vào Hiệp định thương mại Tự Việt Nam – EU (EVFTA) 3.1 Cơ hội 3.1.1 Tăng cường xuất hàng hóa sang thị trường EU đẩy mạnh mở rộng thị trường Với việc giảm thuế nhập xuống 0% tạo hội nhập máy móc, thiết bị, công nghệ nguồn, tiên tiến từ thị trường EU cách dễ dàng phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nước Một 25 số ngành nghề trước Việt Nam vốn phải nhập nguyên liệu đầu vào sản phẩm từ số nước lân cận khu vực Trung Quốc, Thái Lan… EVFTA ký kết, hội giúp Việt Nam chuyển hướng, nhập sang nước khối EU Điều khiến cho doanh nghiệp nước gặp phải sức ép cạnh tranh tương đối lớn Song, nhiều quan điểm cho với kinh tế có tính bổ sung cao với thị trường Việt Nam EU, việc mở cửa thị trường Việt Nam cho nhà xuất cung cấp dịch vụ EU không bất lợi cho Việt Nam EVFTA cho phép doanh nghiệp người dân Việt Nam mua hàng hóa, dịch vụ với giá cạnh tranh, chất lượng tốt, cơng nghệ tiên tiến từ có hội tăng sức cạnh tranh cho s ản phẩm Việt Nam Ở góc độ đó, việc giúp Việt Nam tránh phải phụ thuộc nhiều vào nguồn cung chất lượng dễ biến động Trung Quốc 3.1.2 Cơ hội học hỏi quy trình hồn thiện sản phẩm để đáp ứng nhu cầu 19 quy định EU thị trường khó tính khác Khi EVFTA ký kết, tạo sở pháp lý cho hoạt động trao đổi thương mại để hàng hóa Việt Nam xuất sang châu Âu, đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng an tồn mà thị trường địi hỏi Những cam kết lĩnh vực phòng vệ thương mại (chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ), rào cản kỹ thuật thương mại (TBTs), biện pháp kiểm dịch động thực vật vệ sinh an tồn thực phẩm (SPSs)… có tác động định tới hoạt động xuất Việt Nam sang thị trường EU thời gian vừa qua cho có tác động tích cực hơn, đem lại lợi ích đáng kể cho xuất Việt Nam thời gian tới Với nội dung chủ yếu không cam kết quy định cụ thể vấn đề chi tiết mà tập trung vào việc thiết lập chế hợp tác nhằm minh bạch hóa xử lý nhanh tranh chấp phát sinh, EVFTA góp phần cải thiện q trình thực thi quy định liên quan (cơ hội để bình luận nhiều vào việc ban hành hay sửa đổi quy định EU, hội để giải ơn hịa khúc mắc phát sinh q trình áp dụng…) Bản thân doanh nghiệp có hội để tìm hiểu, tiếp cận, bày tỏ quan điểm liên quan đến quy định EU Đây hội tốt cho Việt Nam tham gia hiệp định 3.1.3 Cơ hội tiếp cận nguồn vốn đầu tư, công nghệ đại, mở rộng hội ki nh doanh cho doanh nghiệp… từ thị trường EU Ngày có nhiều công ty EU chọn Việt Nam làm điểm đến để đầu tư Các công ty Việt Nam thường thiếu bí quyết, cơng nghệ vốn Trong đó, yếu tố lại tương đối có sẵn cơng ty châu u Bên cạnh đó, chi phí lao động châu Âu cao, khác nhiều so với chi phí lao động Việt Nam Chính điều khiến cho khả cạnh tranh doanh nghiệp châu Âu không cao Ngược lại, cấu chi phí doanh nghiệp Việt Nam lại hấp dẫn, lợi Việt Nam đa dạng, chất lượng lao động tốt việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tốt so với nước khác khu vực Do vậy, hợp tác châu Âu Việt Nam 20 quan hệ mang lại nhiều lợi ích, giúp công ty Việt Nam tiếp cận tri thức, công nghệ châu Âu đồng thời đem lại cho công ty châu Âu sở sản xuất đáng tin cậy, hiệu mặt chi phí châu Á EVFTA làm tăng sức hút nguồn vốn từ EU vào Việt Nam Thơng qua EVFTA góp phần tăng cường hợp tác đầu tư thương mại song phương Hiện Việt Nam điều chỉnh chiến lược thu hút vốn FDI (vốn đầu tư nước ngoài), trọng chất lượng nhà đầu tư với khả chuyển giao cơng nghệ mới… EU đối tác hồn tồn có khả đáp ứng yêu cầu EU nhà cung cấp quan trọng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) cho Việt Nam nhiều năm qua Nếu ký kết thành công Hiệp định Việt Nam có nhiều hội việc tiếp cận thị trường châu Âu, tiếp cận nguồn đầu tư trực tiếp nước từ EU, tạo thêm công ăn việc làm cho Việt Nam Đồng thời, người tiêu dùng Việt Nam có hội sử dụng hàng hóa chất lượng tốt từ EU với giá hợp lý hơn… Về phía EU, qua EVFTA, thành viên liên minh mở rộng thị trường sang Việt Nam kích thích kinh tế tăng trưởng Hơn nữa, xem bàn đạp để EU mở rộng đàm phán hiệp định thương mại tự với quốc gia thành viên ASEAN khác 3.1.4 Các doanh nghiệp cởi trơi, giải phóng nguồn lực Nhà nước cải cách thể chế mạnh mẽ cho tương thích với cam kết EVFTA, “cởi trói” cho doanh nghiệp, giải phóng nhiều nguồn lực tiềm ẩn Khuyến khích, hỗ trợ phong trào khởi nghiệp, nâng cấp hộ, tổ hợp, trang trại, hợp tác xã thành doanh nghiệp, kết hợp mong muốn khai thác hội, với đòn bẩy hỗ trợ, tạo cao trào phát triển lượng cho doanh nghiệp 3.1.5 Tham gia vào chuỗi giá trị Qua việc thâm nhập vào mạng lưới tiêu thụ nước EU, việc cung cấp nông sản nhiệt đới, truyền thống, mang đậm sắc văn hóa Việt Là hướng quan trọng để doanh nghiệp Việt dẫn dắt thị trường tự giảm áp lực cạnh tranh, quy tụ, lôi kéo hỗ trợ nhiều doanh nghiệp nhỏ 21 vừa (SME) vươn sang EU 3.2 Thách thức 3.2.1 Sức ép cạnh tranh thị trường nội địa Việt Nam Nhu cầu sử dụng sản phẩm ngoại nhập đặc biệt sản phẩm có xuất xứ từ châu Âu ngày gia tăng thời gian gần Khi rào cản thuế quan gỡ bỏ, hàng châu Âu dễ dàng thâm nhập thị trường Việt Nam, lúc doanh nghiệp Việt Nam gặp sức ép lớn từ phía doanh nghiệp châu Âu Sức ép thể hai lĩnh vực thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ Theo cam kết WTO, nhiều lĩnh vực Việt Nam mở cửa rộng, chấp nhận cho doanh nghiệp nước ngồi lập chi nhánh cơng ty 100% vốn Việt Nam tham gia vào lĩnh vực mà Việt Nam chưa mạnh giai đoạn đầu phát triển logistic, cảng biển, dịch vụ tài chính, phân phối Với kinh nghiệm quản lý, chất lượng vượt trội hẳn doanh nghiệp EU, nguy doanh nghiệp Việt Nam chịu lép vế rõ 3.2.2 Những đòi hỏi khắt khe quy tắc xuất xứ, vấn đề bán phá giá, trợ cấp sử dụng cơng cụ phịng vệ thương mại Những đòi hỏi khắt khe quy tắc xuất xứ, vấn đề bán phá giá, trợ cấp sử dụng cơng cụ phịng vệ thương mại trở ngại lớn đặt cho doanh nghiệp Việt Nam việc tiếp cận thị trường EU Một hệ thống quy tắc xuất xứ đơn giản, linh hoạt, phù hợp với tình hình Việt Nam cho phép Việt Nam hưởng lợi ích đáng từ EVFTA điều kiện tiên cần đảm bảo Yêu cầu hoàn toàn hợp lý đứng từ góc độ lợi ích (lợi ích lớn có từ việc ký kết EVFTA việc EU cắt giảm thuế quan cho hàng hóa xuất Việt Nam) Như việc chứng minh nguồn gốc hợp pháp gỗ thách thức ngành Hay với nhóm hàng dệt may, quy tắc xuất xứ vấn đề quan trọng việc xuất mặt hàng sang thị trường EU Việt Nam 3.2.3 Những yêu cầu chặt chẽ EU vệ sinh, mơi trường, lao động 22 quy trình cơng nghệ Những yêu cầu chặt chẽ EU vệ sinh, mơi trường, lao động quy trình cơng nghệ coi rào cản lâu đời hoạt động xuất Việt Nam sang thị trường Muốn xuất sang EU, doanh nghiệp Việt Nam phải tuân thủ điều khoản quy định vệ sinh, mơi trường, lao động quy trình công nghệ Tuy nhiên lực kỹ thuật tài hạn chế, sản phẩm khơng đủ tiêu chuẩn để bán thị trường nên điều khiến cho doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam khó đáp ứng yêu cầu Bên cạnh quy tắc xuất xứ, quy định vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm dịch động thực vật (SPS), quy định môi trường, rào cản kỹ thuật thương mại (TBT)… tạo khó khăn, cản trở định tới hoạt động xuất Việt Nam Ví dụ, với mặt hàng thủy sản, quy định nghiêm ngặt an toàn thực phẩm, quy tắc xuất xứ yêu cầu “chứng nhận chất lượng tự nguyện”, trách nhiệm môi trường nhiều tổ chức Châu Âu khó khăn lớn cho ngành thủy sản Việt Nam 3.2.4 Sự thiếu thông tin doanh nghi ệp hiệp định thương mại tự Do FTA nên nhiều doanh nghiệp thực tế chưa tận dụng đầy đủ lợi ích thuế quan, thủ tục cấp giấy chứng nhận xuất xứ phức tạp, đặc biệt phần lớn doanh nghiệp chưa đáp ứng điều kiện nguyên tắc xuất xứ Theo số liệu VCCI, thời gian vừa qua có doanh nghiệp Việt Nam xuất sang Hàn Quốc tận dụng ưu đãi từ FTA Việt Nam – Hàn Quốc Do với thị trường khắt khe EU việc cập nhật; nắm bắt đầy đủ thông tin điều kiện tiên để doanh nghiệp Việt thâm nhập thị trường “khó tính” 3.2.5 Giảm nguồn thu từ thuế Giảm nguồn thu từ thuế, thách thức Việt Nam thực hiệp 23 định thể hình thức giảm thuế quan hàng hóa từ nước đối tác EU Việt Nam thị trường với nhiều nhóm hàng cịn giữ mức thuế MFN cao với lộ trình mở cửa dài Chính vậy, việc cam kết giảm thuế phần lớn nhóm mặt hàng từ EU dẫn đến việc giảm thu ngân sách nhà nước 3.2.6 Địi hỏi đổi mới, thích nghi từ doanh nghiệp Từng doanh nghiệp đổi kịp thời, tăng phối hợp, vượt qua tình trạng gần thất “toàn tập” trước doanh nghiệp EU để phát triển, doanh nghiệp bị thiệt thịi cam kết Chính phủ Tìm cách thức kinh doanh hợp tác phù hợp với doanh nghiệp EU, để tự phát triển, chủ động sản xuất, xuất khẩu, làm cho đất nước phát triển 3.3 Những thành tựu Việt Nam đạt Hiệp định EVFTA có hiệu lực 3.3.1 Kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam – EU tăng Theo tính tốn từ số liệu Tổng cục Hải quan, tháng sau Hiệp định EVFTA có hiệu lực (từ tháng 8/2020 đến tháng 11/2020), kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam – EU đạt 17,83 tỷ USD, tăng 2,9%, có cải thiện so với mức giảm 3,4% tháng đầu năm 2020 Tuy nhiên, tính chung 11 tháng năm 2020, kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam – EU giảm 1%, đạt 45,3 tỷ USD Như vậy, Hiệp định EVFTA có hiệu lực có tác động tích cực đến quan hệ thương mại Việt Nam EU27 Về xuất khẩu: Theo thống kê Tổng cục Hải quan, tháng sau Hiệp định EVFTA có hiệu lực (từ tháng đến tháng 11/2020), kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang EU đạt 12,4 tỷ USD, tăng 1% so với kỳ năm trước; tháng đầu năm kim ngạch xuất hàng hóa sang EU27 đạt 19,5 tỷ USD, giảm 5,9% so với kỳ năm 2019 Trong tháng sau Hiệp định EVFTA có hiệu lực, kim ngạch xuất hàng hóa sang thị trường EU27 tăng xuất nhiều mặt hàng tăng trưởng khả quan so với trước EVFTA có hiệu lực Trong đó, kim ngạch xuất máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện tháng sau Hiệp định có 24 hiệu lực tăng 47,4% so với kỳ năm 2019, tăng mạnh so với mức tăng 15,3% tháng đầu năm 2020; xuất hàng thủy sản tăng 8,7% so với mức giảm 15,6%; xuất phương tiện vận tải phụ tùng tăng 24,7% so với mức giảm 16,4% Bảng 1: Mặt hàng xuất sang thị trường EU thời gian trước sau Hiệp định EVFTA có hiệu lực Nguồn: Tổng cục Hải quan Về nhập khẩu: Theo tính tốn từ số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, tháng sau Hiệp định EVFTA có hiệu lực, kim ngạch nhập hàng hóa từ thị trường EU27 đạt 5,06 tỷ USD, tăng 6,3% so với kỳ năm 2019, cao so với mức tăng 3% tháng đầu năm 2020 (trước Hiệp định có hiệu lực) Tính chung 11 tháng năm 2020, kim ngạch nhập hàng hóa từ thị trường EU27 đạt 13,14 tỷ USD, tăng 4,2% so với kỳ năm 2019 Trong tháng sau Hiệp định EVFTA có hiệu lực, nhập số mặt 25 hàng từ thị trường EU27 tăng mạnh so với kỳ năm 2019 như: Thức ăn gia súc nguyên liệu; sản phẩm từ sắt thép; chế phẩm thực phẩm khác; thuốc trừ sâu nguyên liệu; kim loại thường 3.3.2 Hoạt động thương mại Việt – Đức phục hồi Theo tính tốn từ số liệu Tổng cục Hải quan, giai đoạn từ tháng 8/2020 đến tháng 11/2020, kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam Đức đạt 3,44 tỷ USD, tăng 4,7% so với kỳ năm 2019 Trong tháng đầu năm 2020, kim ngạch thương mại hai chiều nước giảm 7,4% so với kỳ năm 2019 Về xuất khẩu: Xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Đức tháng kể từ sau Hiệp định EVFTA có hiệu lực vào tháng 8/2020 đạt 2,25 tỷ USD, tăng 5% so với kỳ năm 2019, cải thiện so với mức giảm 1,8% tháng đầu năm 2020 Lũy kế 11 tháng năm 2020, kim ngạch xuất hàng hóa sang Đức tăng 0,6% so với kỳ năm 2019, đạt 6,05 tỷ USD Về nhập khẩu: Trong tháng sau Hiệp định EVFTA có hiệu lực, kim ngạch nhập hàng hóa Việt Nam từ Đức tăng trở lại, tăng 4,1% so với kỳ năm 2019, sau giảm 17,1% tháng đầu năm 2020 Trong đó, mặt hàng nhập tăng chủ yếu mặt hàng cần nhập như: Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác; Dược phẩm; Hóa chất 3.3.3 Xuất nông sản sang Hà Lan tăng mạnh Trong nhóm hàng nơng sản, kim ngạch xuất mặt hàng thủy sản, hạt tiêu, cao su gạo sang thị trường Hà Lan sau Hiệp định EVFTA có hiệu lực tăng mạnh so với kỳ năm 2019: Thủy sản tăng 20,2%; hạt tiêu tăng 20,9%; cao su tăng 11,9% đặc biệt gạo tăng tới 83,7% 3.4 Những khó khăn, tồn Việt Nam gặp phải sau hiệp định EVFTA có hiệu lực 3.4.1 Nhiều mặt hàng xuất chủ lực chưa tăng kim ngạch kỳ vọng Dịch Covid-19 khiến mức độ tác động Hiệp định EVFTA đến tăng trưởng 26 xuất hàng hóa Việt Nam sang EU bị hạn chế xuất nhiều mặt hàng kỳ vọng hưởng lợi từ Hiệp định không tăng mạnh, chí giảm nhu cầu nhập EU giảm như: gạo, hàng dệt may, giày dép loại, gỗ sản phẩm gỗ… Nhiều mặt hàng có kim ngạch xuất giảm, chí mức giảm mạnh trước Hiệp định có hiệu lực Trong đó, kim ngạch xuất mặt hàng tiêu dùng dệt may, giày dép, vali, túi xách, mũ, ô dù giảm so với kỳ năm 2019 Tuy nhiêm theo dự đoán từ Tổng cục thống kê, xuất nhiều mặt hàng Việt Nam giai đoạn đại dịch Covid-19 giảm mạnh nên nhiều khả phục hồi năm 2021 như: hàng dệt may, giày dép, vali, túi xách, mũ, ô dù 3.4.2 Xuất sang Pháp gặp nhiều khó khăn sau EVFTA Kể từ đầu năm 2019 đến nay, trước ảnh hưởng tình trạng biểu tình kéo dài Pháp năm 2019 kinh tế toàn EU suy yếu cộng với bùng phát dịch Covid-19 năm 2020, hoạt động xuất hàng hóa sang Pháp gặp nhiều khó khăn sụt giảm đáng kể tốc độ tăng trưởng so với năm trước Theo số liệu Tổng cục Hải quan, giai đoạn 2016 - 2018, kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang Pháp tăng trưởng hai số (trong năm 2017 tăng 12%, năm 2018 tăng 12,3%) đến năm 2019 kim ngạch xuất sang thị trường đạt 3,76 tỷ USD, không tăng trưởng so với năm 2018 3.4.3 Sau EVFTA, Việt Nam gặp nhiều rào cản phi thuế quan Xuất mặt hàng nông sản như: thủy sản, gạo, cà phê, hạt tiêu, chè… tiếp tục tăng, mức tăng khơng mạnh mặt hàng cịn gặp nhiều rào cản phi thuế quan thị trường EU, đặc biệt vấn đề “Thẻ vàng” đối hàng thủy sản, yêu cầu chất lượng sản phẩm nông sản… 27 CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐỂ TẬN DỤNG TỐI ƯU HIỆP ĐỊNH EVFTA 4.1 Kiến nghị với Chính Phủ Chính phủ cần có sách phù hợp để tận dụng hội từ EVFTA khắc phục thách thức từ EVFTA: • Thứ nhất, nhà nước cần hồn thiện thể chế nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề lao động, mơi trường sở hữu trí tuệ Việt Nam cần hoàn thiện khung pháp lý để đáp ứng điều kiện lao động, môi trường sở hữu trí tuệ phù hợp với chuẩn mực quốc tế nói chung EVFTA nói riêng • Thứ hai, nhà nước cần quy định chế tài đủ mạnh hành vi vi phạm; Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức cộng đồng vấn đề mơi trường, lao động sở hữu trí tuệ; Tăng cường đầu tư cơng nghệ xử lý chất thải, khí thải, đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường theo cam kết EVFTA; Tăng cường giáo dục ý thức DN tầm quan trọng việc chuyển sang sử dụng công nghệ sạch, đầu tư công nghệ xử lý môi trường ý thức việc sử dụng tiêu chuẩn dư lượng hóa chất sản xuất nơng nghiệp… • Thứ ba, phát triển cơng nghiệp phụ trợ nhằm đảm bảo thỏa mãn yêu cầu xuất xứ: Nhà nước cần xác định ngành xuất mũi nhọn quy hoạch phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ Với nguồn lực có hạn, Việt Nam phân tán lực lượng mà phải tập trung phát triển ngành công nghiệp phụ trợ mũi nhọn như: dệt may, giày dép… lắp ráp (như ôtô, xe máy, thiết bị điện điện tử) 4.2 Giải pháp doanh nghiệp • Thứ nhất, doanh nghiệp cần thu hút khôn ngoan dự án FDI từ EU, doanh nghiệp FDI có liên quan, nhằm đưa khu vực FDI nước ta phát triển nhanh mạnh, tích cực, hiệu quả, đóng góp nhiều vào tăng trưởng, vào nâng cao chất lượng tăng trưởng Việt Nam Việt Nam địa điểm đầu tư hấp dẫn AEC, có xu dịch chuyển chuỗi cung ứng khỏi Trung Quốc, dấu ấn chống dịch Covid–19, cho phép sàng lọc, thu hút FDI khôn ngoan Để thu hút FDI từ EU, nước ta cần: 28 (i) Ưu tiên cho việc thu hút doanh nghiệp cung cấp mặt hàng nhập từ EU28, để nội hóa việc sản xuất chúng (ii) Dựa vào vị mặt hàng nơng sản chính, kêu gọi FDI từ EU, dựa vào CMCN 4.0 biến chúng thành thương hiệu toàn cầu, định vị Việt Nam thương trường tồn cầu • Thứ hai, doanh nghiệp cần phát triển lực công nghệ quản lý chất lượng nhằm đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật an tồn Thực tốt sách khuyến khích nhà khoa học ngành chuyển giao kết nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất, góp phần thúc đẩy sản xuất có suất, chất lượng hiệu quả; Thu hút thành phần kinh tế tham gia nghiên cứu, chuyển giao tiến kỹ thuật; Khai thác lợi cam kết đầu tư từ EVFTA nhằm tăng cường hợp tác công nghệ để tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến sản xuất; Phát triển mạnh hình thức th mua tài mua sắm máy móc, thiết bị, cơng nghệ cho DN xuất nhằm nâng cao khả phát triển sức cạnh tranh DN • Thứ ba, khai thác tác động từ EVFTA để phát triển thương hiệu quốc gia, doanh nghiệp hỗ trợ, tiến tới hình thành chuỗi cung ứng, đồng thời phát triển tổng hợp doanh nghiệp theo đặc thù, đưa khu vực doanh nghiệp nội bước tiến lên tầm cao • Thứ tư, doanh nghiệp cần phải phát triển nguồn nhân lực đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại để tìm hiểu mở rộng hội tiếp cận thị trường EU Bên cạnh đó, với doanh nghiệp có mạnh nhóm ngành khác Với nhóm ngành có biện pháp cụ thể để giúp doanh nghiệp tận dụng tối ưu lợi ích, hội mà EVFTA mang lại Cụ thể nhóm ngành hàng nông sản hàng công nghiệp nhóm ngành có nhiều mạnh, thời phát triển EVFTA Cụ thể: • Nhóm hàng Nơng – thủy sản: Xét đến nhóm hàng Nơng - thủy sản kể đến số ngành hàng xuất 29 chủ lực gạo, cà phê, đường, rau củ tươi, thủy sản, Những mặt hàng hưởng ưu đãi lớn từ hiệp định EVFTA điển gạo (được hưởng mức thuế 0%) hay cà phê (được xóa bỏ hồn tồn thuế nhập khẩu), Do tận dụng hội có tác động lớn đến cán cân thương mại Việt Nam Tuy nhiên thị trường EU thị trường vơ khó tính với điều kiện vơ nghiêm ngặt chất lượng sản phẩm Vì để tận dụng hội này, doanh nghiệp nhóm hàng nơng - thủy sản trước hết cần đảm bảo tuân thủ tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa để tránh tình trạng hàng hóa bị trả lại Đặc biệt với đặc tính dễ hỏng mặt hàng nơng sản doanh nghiệp nên đầu tư nâng cao trình độ cơng nghệ, cơng tác bảo quản để đảm bảo hàng hóa ln tươi, đạt chuẩn châu Âu • Nhóm hàng cơng nghiệp: Xét đến nhóm hàng Cơng nghiệp kể đến số ngành hàng xuất chủ lực dệt may, giày dép, máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện, gỗ, Mặc dù không hưởng mức thuế 0% số hàng hóa ngành nông - thủy sản, nhiên doanh nghiệp nhóm hàng cơng nghiệp hưởng ưu đãi vơ lớn với gỗ (khoảng 83% số dịng thuế xóa bỏ thuế nhập khẩu) hay máy vi tính, linh ki ện điện tử (74% số dịng thuế xóa bỏ thuế nhập khẩu),… Tuy nhiên để nắm bắt hội doanh nghiệp ngành hàng công nghiệp cần bắt kịp tiêu chuẩn xuất EU Cụ thể, ngành dệt may giày dép cần phải cải thiện dây chuyền sản xuất nâng cao chất lượng đầu vào để đảm bảo đầu đủ điều kiện xuất Với mặt hàng gỗ sản phẩm gỗ cần tối ưu hóa giai đoạn chế biến, đồng thời phải đảm bảo trình khai thác không tàn phá nặng nề đến môi trường hệ sinh thái Đặc biệt với ngành hàng máy tính, linh kiện điện tử doanh nghiệp cần phải chủ động tích cực nắm bắt xu hướng cơng nghệ để tránh bị lạc hậu; thu hút đầu tư nước để tạo sở nâng cao chuỗi giá trị ngành 30 hàng điện tử để tạo niềm tin cho doanh nghi ệp chuyển giao công nghệ không đặt nhà máy Việt Nam 31 KẾT LUẬN Dự kiến đóng góp viết Bài viết nêu sở lý luận Hiệp định thương mại Tự Việt Nam – EU đánh giá hội, thách thức Việt Nam tham gia vào EVFTA Qua đó, đem lại nhìn tổng quan Hiệp định EVFTA Việt Nam Hơn nữa, viết vài thành cơng, tồn sau Hiệp định EVFTA có hiệu lực Qua đó, đề xuất kiến nghị vài giải pháp doanh nghiệp, Chính phủ để tận dụng tối ưu lợi Việt Nam EVFTA Hạn chế viết Do thời gian có hạn, viết tổng hợp phân tích dựa nguồn liệu có sẵn báo đăng tạp chí uy tín hay cơng trình có sẵn Hướng phát triển viết Bài viết tiếp tục sâu vào nghiên cứu tác động EVFTA Việt Nam qua ngành cụ thể so sánh với hiệp định thương mại tự khác đánh giá hiệu chúng thông qua mơ SMART phân tích định lượng Và viết cập nhật thêm giải pháp cụ thể, cấp thiết Chính phủ doanh nghiệp 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Anh Tomoo Kikuchia, Kensuke Yanagidab and Huong Vo 2017, “The Effects of MegaRegional Trade Agreements on Vietnam” Nguyen Binh Duong (2016) “Vietnam-EU Free Trade Agreement: Impact and Policy Implications for Vietnam” Tài liệu Tiếng Việt ThS Hoàng Thị Vân Anh cộng 2017, "Nghiên cứu đề xuất giải pháp thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu điều kiện thực Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (FTA VNEU)" ·ThS Lê Thị Thu Thanh cộng 2016, “Nghiên cứu đề xuất giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp đáp ứng quy định môi trường số Hiệp định thương mại FTA hệ mới” TS Trần Công Thắng cộng 2019, "Nghiên cứu tác động cam kết thương mại tự (Cộng đồng kinh tế ASEAN, TPP, Việt Nam - EU) đến ngành trồng trọt Việt Nam" Việt Dũng 14/02/2020, "EVFTA: Cơ hội thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam, Bộ Tài Chính “Thương mại Việt Nam – EU – Việc tận dụng cam kết EVFTA thành công bước đầu”, Tổng cục hải quan Trang web Bộ Công Thương Kết đàm phán Hiệp định Thương mại tự Việt Nam EU Các trang web uy tín https://www.gso.gov.vn/ http://evfta.moit.gov.vn/ 33 ... đó: • Cam kết EU cho Việt Nam: Cao cam kết EU WTO tương đương với mức cao EU FTA gần EU • Cam kết Việt Nam cho EU: Cao cam kết Việt Nam WTO ngang với mức mở cửa cao mà Việt Nam cho đối tác khác... TỰ DO GIỮA VIỆT NAM - EU 2.1 Giới thiệu chung Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) 2.1.1 Vài nét Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) EVFTA FTA Việt Nam 28 nước thành viên EU, ... MẠI TỰ DO GIỮA 10 VIỆT NAM - EU 10 2.1 Giới thiệu chung Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) 10 2.1.1 Vài nét Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA)

Ngày đăng: 25/12/2021, 18:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w