Hiệp định thương mại việt nam EU (EVFTA) cơ hội và thách thức cho việt nam

23 9 0
Hiệp định thương mại việt nam   EU (EVFTA) cơ hội và thách thức cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: TỒN CẦU HĨA VÀ KHU VỰC HĨA TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI MÃ HỌC PHẦN : INE3109 Học kỳ II năm học 2020 - 2021 Sinh viên : Nguyễn Thị Hải Yến Mã sinh viên : 18050635 Giảng viên giảng dạy : TS Nguyễn Thị Thúy Hồng HÀ NỘI, 05/2021 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ HỢP TÁC VIỆT NAM Khái quát chung Liên minh Châu Âu EU Quan hệ Việt Nam EU CHƯƠNG 2: HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU 10 Các lộ trình kí kết Hiệp định thương mại Việt Nam – EU 10 Nội dung Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU 11 CHƯƠNG 3: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM 17 Cơ hội Việt Nam ký kết FTA với EU 17 Thách thức 19 Giải pháp cho Việt Nam 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 LỜI NÓI ĐẦU Trong bối cảnh kinh tế giới đại động có xu hướng “tồn cầu hóa”, mở cửa hội nhập, mối quan hệ quốc gia thiết lập rộng rãi chặt chẽ lĩnh vực Nhận thức điều đó, Việt Nam nhanh nhạy để có bước chuyển theo kịp với giới Với mục tiêu “Đa dạng hóa thị trường, đa phương hóa mối quan hệ kinh tế”, Việt Nam hướng tới đường xuất hàng hóa để tìm kiếm mở rộng thị trường từ nâng cao sức cạnh tranh hiệu kinh tế Và để thực điều đó, vượt qua nhiều rào cản, quy định khó khăn để kí kết văn hợp tác gia nhập vào tổ chức thương mại lớn (ASIAN, APEC, WTO…) có tính chất mở đường cho kinh tế Trong số đó, hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) hiệp định quan trọng vừa thông qua Đây coi chìa khóa mở cửa cho hàng hóa Việt Nam (đặc biệt giày da, may mặc, thủy sản nông sản…) thâm nhập vào thị trường khó tính đầy tiềm Sau hiệp định Hợp tác VN-EU 7/1985, EVFTA bước ngoặt lớn giúp nâng cao mối quan hệ hợp tác hai bên Theo đó, hai bên dần dỡ bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan theo lộ trình, tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập mở rộng Trong thời gian gần đây, EU trở thành đối tác thương mại lớn thứ Việt Nam Vì hiệp định kì vọng giúp cho cán cân thương mại Việt Nam thặng dư tăng cường vị Việt Nam đấu trường quốc tế Hiện nay, EVFTA hiệp định thương mại tự song phương quan tâm lợi ích mà hứa hẹn mang lại Song khơng mà Việt Nam quên thách thức khó khăn chờ đợi phía trước Là sinh viên trường kinh tế nên chúng em quan tâm tới vấn đề thời Vì vậy, nhóm chúng em định lựa chọn chủ để: “Hiệp định thương mại Việt Nam - EU (EVFTA): Cơ hội thách thức cho Việt Nam” NỘI DUNG CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ HỢP TÁC VIỆT NAM Khái quát chung Liên minh Châu Âu EU 1.1 Giới thiệu chung Liên minh châu Âu (the European Union, viết tắt EU) có tên gọi tiền thân trước năm 1993 Cộng đồng châu Âu (the European communities) Trụ sở EU đặt Bruxelles (thủ Bỉ) EU có 27 nước thành viên (Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà lan, Lúc- xăm-bua, Ailen, Đan mạch, Hylạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Áo, Thụy điển Phần lan, Séc, Hungaria, Ba lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Síp, Bungari Rumani) với diện tích 4.422.773 km2 (nước có diện tích lớn Pháp nhỏ Malta) Dân số đạt khoảng 500 triệu người, chiếm 7,3% dân số giới (nước thành viên có dân số lớn Đức với 82 triệu người nhỏ Malta với 0,4 triệu người) GDP EU vào khoảng 17,57 nghìn tỷ USD; thu nhập bình quân đạt 33.836 USD/người/năm (Nguồn: website ngoại giao Việt Nam – tài liệu cập nhật năm 2019) 1.2 Quá trình hình thành phát triển EU Chiến tranh giới lần thứ hai kết thúc để lại kinh tế kiệt quệ cho nước Tây Âu Họ cần thấy cần thiết phải hợp tác chặt chẽ nước khu vực với để xây dựng ngăn chặn chiến tranh đặc biệt trọng vào phát triển kinh tế Cũng vào thời điểm mặt kinh tế giới có thay đổi to lớn Đó phát triển lực lượng sản xuất, phát triển vũ bão cách mạng khoa học kỹ thuật Thêm vào đó, sau chiến tranh Mỹ thực trở thành siêu cường kinh tế trị với ý đồ làm bá chủ giới Do vậy, nước Tây Âu không hợp tác phát triển kinh tế thông qua việc tăng cường kinh tế họ với để thiết lập tổ chức siêu quốc gia nhằm điều hành phối hợp hoạt động kinh tế khu vực Ý tưởng thống châu Âu có từ lâu vào thời điểm dần trở thành thực Sau 60 năm hình thành phát triển, EU xây dựng bước với mức độ liên kết thành viên ngày mở rộng sâu sắc nhiều lĩnh vực Cùng với phát triển chiều sâu, EU trải qua nhiều đợt mở rộng, kết nạp nhiều thành viên Q trình gắn liền với mốc phát triển quan trọng 1.3 Tình hình kinh tế EU EU thực thể trị kinh tế lớn quan trọng hàng đầu giới EU có 2/5 nước thành viên thường trực HĐBA LHQ, 4/7 nước công nghiệp hàng đầu giới (nhóm G7) 4/20 nước nhóm G20 EU kinh tế lớn giới, GDP năm 2017 đạt 17,57 nghìn tỷ USD; Thu nhập bình quân đầu người toàn EU đạt 33,836 USD/năm Về Đầu tư trực tiếp nước (FDI), khủng hoảng kinh tế, năm 2010 FDI EU toàn cầu đạt 107 tỷ euro, so với 281 tỷ euro năm 2009 EU nhà tài trợ hợp tác phát triển lớn giới, Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn kinh tế năm qua, EU trì vai trị nhà tài trợ lớn giới đầu tư nước Cổ phiếu đầu tư trực tiếp nước nhà đầu tư cư trú EU nắm giữ phần lại giới lên tới 8.750 tỷ euro vào cuối năm 2018 Trong đó, cổ phiếu đầu tư trực tiếp nước nhà đầu tư nước thứ ba EU nắm giữ lên tới 7.197 tỷ euro vào cuối năm năm 2018 Quan hệ Việt Nam EU Quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam với nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) có từ lâu, mối quan hệ đặc biệt phát triển nhanh, mạnh kể từ Việt Nam EU thành lập quan hệ ngoại giao năm 1990 Liên Minh châu Âu trở thành đối tác quan trọng, thị trường rộng lớn, có khả tiêu thụ nhiều loại sản phẩm Việt Nam giầy dép, dệt may, nông sản, thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ dân dụng, sản phẩm nhựa, đồ điện tử, thuỷ sản Đồng thời EU khu vực có kinh tế phát triển cao, đáp ứng yêu cầu nhập thiết bị công nghệ nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế, thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Vì thế, EU có vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam EU khu vực chiếm tỷ trọng lớn quan hệ thương mại Việt Nam châu Âu Quan hệ thương mại Việt Nam - EU phát triển nhanh chóng hiệu quả, từ năm 2000 đến năm 2017, kim ngạch quan hệ thương mại Việt Nam – EU tăng 13,7 lần, từ mức 4,1 tỷ USD năm 2000 lên 56,45 tỷ USD năm 2019; xuất Việt Nam vào EU tăng 14,8 lần (từ 2,8 tỷ USD lên 41,54 tỷ USD) nhập vào Việt Nam từ EU tăng 11,4 lần (1,3 tỷ USD lên 14,90 tỷ USD) Năm 2019, kim ngạch xuất nhập Việt Nam EU đạt 56,45 tỷ USD, tăng 1,11% so với kỳ năm 2018, xuất đạt 41,54 tỷ USD (giảm 0,81%) nhập đạt 14,90 tỷ USD (tăng 6,84%) Các thị trường có giá trị xuất đạt tỷ USD năm 2019 Hà Lan (6,88 tỷ USD, giảm 2,89% so năm 2018), Đức (6,56 tỷ USD, giảm 4,63%), Anh (5,76 tỷ USD, giảm 0,38%), Pháp (3,76 tỷ USD, giảm 0,01%), Italia (3,44 tỷ USD, tăng 18,46%), Áo (3,27 tỷ USD, giảm 19,93%), Tây Ban Nha (2,72 tỷ USD, tăng 3,38%), Bỉ (2,55 tỷ USD, tăng 5,83%), Ba Lan (1,50 tỷ USD, tăng 12,42%) Thụy Điển (1,18 tỷ USD), tăng 2,39%) Thống kê kim ngạch xuất nhập Việt Nam – EU (Đơn vị: triệu USD) Năm Xuất Trị giá Tăng (%) Nhập Trị giá Tăng (%) Xuất nhập Trị giá Tăng (%) 2015 30.940,1 10,77 10.433,9 17,16 41.374,0 12,31 2016 34.007,1 9,92 11.063,5 6,03 45.070,7 8,93 2017 38.336,9 12,75 12.097,6 8,57 50.434,5 11.72 2018 41.885,5 9,42 13.892,3 13,95 55.777,8 10,59 2019 41.546.6 -0,81 14.906,3 7,30 56.452,9 1,21 (Nguồn: Tổng Cục Hải quan) Các nước xuất Việt Nam thị trường EU thời gian qua tập trung vào thị trường truyền thống Hà Lan, Đức, Anh, Pháp, I-ta-li-a, Tây Ban Nha, Bỉ Ba Lan Đối với thị trường Áo, kim ngạch xuất sang thị trường chủ yếu nhờ xuất mặt hàng điện thoại di động • Về xuất khẩu: Năm 2019, xuất hàng hóa Việt Nam sang EU đạt 41,54 tỷ USD, giảm 0,81% so với năm 2018 Các mặt hàng xuất Việt Nam sang EU điện thoại loại linh kiện (đạt 12,21 tỷ USD, giảm 7,23%), giày dép loại (5,03 tỷ USD, tăng 7,51%), máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện (4,66 tỷ USD, giảm 8,13%), hàng dệt may (4,26 tỷ USD, tăng 3,90%), máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác (2,51 tỷ USD, tăng 21,63%), hàng thủy sản (1,25 tỷ USD, giảm 13,07%) cà phê (1,16 tỷ USD, giảm 14,91%) Các mặt hàng có mức tăng trưởng cao năm 2019 chất dẻo nguyên liệu (đạt 19,13 triệu USD, tăng 235,42%), giấy sản phẩm từ giấy (13,94 triệu USD, tăng 175,56%), máy ảnh, máy quay phim linh kiện (30,70 triệu USD, tăng 139,83%), chè (8,20 triệu USD, tăng 132,98%) dây điện dây cáp điện (31,10 triệu USD, tăng 139,83%) Đáng lưu ý số mặt hàng xuất tăng trưởng giảm sắt thép loại (238,28 triệu USD, giảm 33,98%), hóa chất (38,35 triệu USD, giảm 16,83%), cao su (113,77 triệu USD, giảm 11,37%), hàng thủy sản (1,25 tỷ USD, giảm 13,07%) cà phê (1,16 tỷ USD, giảm 14,91%) Một số mặt hàng xuất Việt Nam sang EU (Đơn vị: triệu USD) TT 2017 2018 2019 2019/2018 01 Giày dép 4.612,3 4.677,8 5.029,4 +7,51% 02 Dệt may 3.733,3 4.101,7 4.261,9 +3,90% 03 Thủy hải sản 1.422,1 1.435,2 1.247,6 -13,07% 04 Cà phê 1.365,4 1.360,5 1.157,7 -14,91% 05 Đồ gỗ 751,4 779,1 846,6 +8,65% 06 Máy vi tính 4.097,5 5.072,9 4.660,4 -8,13% 07 Điện thoại 11.778,0 13.161,4 12.209,2 -7,23% 879,5 929,8 965,6 +3,85% 399,8 568,8 551,4 -3,06% 08 Tên hàng Túi xách, ví, vali, mũ & ô dù 09 Sản phẩm từ thép 10 Phương tiện VT 705 671,6 814,3 +21,24% 11 Hạt điều 944,4 105,4 102,6 -2,66% 12 Máy móc 1.688,4 2.063,8 2.510,3 +21,63% PT (Nguồn: Tổng Cục Hải quan) • Về nhập Năm 2019, nhập hàng hóa từ EU đạt 14,90 tỷ USD tăng 6,84% so với năm 2018 Các mặt hàng nhập Việt Nam từ EU máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác (đạt 3,91 tỷ USD, giảm 3,92%), máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện (2,51 tỷ USD, tăng 36,40%), dược phẩm (1,63 tỷ USD, tăng 13,50%), sản phẩm hóa chất (556,47 triệu USD, tăng 4,89%) nguyên phụ liệu, dệt, may, da, giày (402,17 triệu USD, giảm 2,58%) Các mặt hàng có mức tăng trưởng cao năm 2019 máy ảnh, máy quay phim linh kiện (đạt 6,44 triệu USD, tăng 114,93%), ô tô nguyên loại (135,83 triệu USD, tăng 74,64%), sản phẩm từ kim loại thường khác (15,98 triệu USD, tăng73,64%), giấy loại (77,80 triệu USD tăng41,94%), đá quý, kim loại quý sản phẩm (78,48 triệu USD, tăng 37,28%) máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện (2,51 tỷ USD, tăng 36,40%) Đáng lưu ý số mặt hàng nhập tăng trưởng giảm phế liệu sắt thép (59,69 triệu USD, giảm 53,14%), quặng khoảng sản khác (4,95 triệu USD, giảm 29,17%), thuốc trừ sâu nguyên liệu (81,16 triệu USD, giảm 27,42%), hóa chất (195,56 triệu USD, giảm 25,46%), phương tiện vận tải khác phụ tùng (257,16 triệu USD, giảm 22,77%) phân bón loại (29,36 triệu USD, giảm 22,37%) Một số mặt hàng Việt Nam nhập từ EU (Đơn vị: Triệu USD) TT Tên hàng 2017 2018 2019 2019/2018 01 Máy móc thiết bị 3.431,5 4.069,5 3.909,9 -3,92% 02 Dược phẩm 1.440,3 1.438,8 1.633,1 +13,50% 03 NPL Dệt may da 312,6 412,8 402,2 -2,58% 04 Sắt thép loại 74,1 148,1 174,0 +17,48% 05 Phân bón loại 41,5 37,8 29,4 -22,37% 06 Phương tiện VT khác 133,1 332,9 257,1 -22,77% 07 Sữa sp từ sữa 217,6 192,4 214,9 +11,74% 08 Máy vi tính, sp ĐT 154,8 1.843,4 2.514,4 +36,40% 09 Sản phẩm hóa chất 221,3 530,5 556,5 +4,89% 10 L.kiện p.tùng ơtơ 512,1 248,2 218,8 -11,85% 11 Ơtơ ngun 115,3 77,8 135,8 +74,64% (Nguồn: Tổng Cục Hải quan) • Về quan hệ thương mại Việt Nam – EU Ngày 26/03/2018, EC ban hành Quyết định điều tra phòng vệ thương mại 26 loại thép nhập có thép xuất xứ Việt Nam phát tình trạng gia tăng đột biến thép nhập Động thái dẫn tới việc tăng thuế nhập áp đặt hạn ngạch số loại thép Việt Nam; Ngày 26/06/2018, EC ban hành Quyết định bổ sung thêm loại sản phẩm thép phải bị điều tra; Ngày 23/06/2018, Ủy ban châu Âu đánh giá tình hình đánh bắt thủy sản bất hợp pháp, khơng khai báo không đăng ký Việt Nam chưa có nhiều tiến kể từ bị thẻ vàng (23/10/2017) Hoạt động xuất thủy sản đánh bắt Việt Nam sang Bỉ EU diễn bình thường nhu cầu nhập thủy sản EU lớn tình trạng thẻ vàng tiếp tục kéo dài nhiều gây tâm lý bất an cho doanh nghiệp xuất Việt Nam doanh nghiệp nhập châu Âu Cơ quan quản lý hoạt động đánh bắt thủy sản chủ tàu cá Việt Nam phải tăng chi phí quản lý đầu tư trang thiết bị để đáp ứng yêu cầu chống đánh bắt IUU; Ngày 02/07/2018, Ủy ban châu Âu ban hành Quyết định tăng cường kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật số loại rau thơm trái long Việt Nam xuất sang EU Quyết định làm tăng chi phí xét nghiệm tăng nguy sản phẩm liên quan bị từ chối thông quan cảng EU CHƯƠNG 2: HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU Các lộ trình kí kết Hiệp định thương mại Việt Nam – EU EU thị trường rộng lớn với 27 quốc gia thành viên, đối tác thương mại quan trọng Việt Nam Hiện tại, hai bên tiến hành đàm phán Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (FTA VN-EU), tháng 6/2012 Với tham vọng đàm phán hiệp định tồn diện bao gồm khơng cam kết mở cửa thị trường mà vấn đề đầu tư, môi trường, cạnh tranh, phát triển bền vững…FTA VNEU ký kết có tác động lớn đến ngành toàn kinh tế Việt Nam - Tháng 10 năm 2010: Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Chủ tịch EU đồng ý khởi động đàm phán Hiệp định EVFTA - Tháng năm 2012: Bộ trưởng Công Thương Việt Nam Cao ủy Thương mại EU thức tuyên bố khởi động đàm phán Hiệp định EVFTA - Tháng 12 năm 2015: Kết thúc đàm phán bắt đầu rà soát pháp lý để chuẩn bị cho việc ký kết Hiệp định - Tháng năm 2017: Hoàn thành rà soát pháp lý cấp kỹ thuật - Tháng năm 2017: EU thức đề nghị Việt Nam tách riêng nội dung bảo hộ đầu tư chế giải tranh chấp Nhà nước với nhà đầu tư (ISDS) khỏi Hiệp định EVFTA thành hiệp định riêng phát sinh số vấn đề liên quan đến thẩm quyền phê chuẩn hiệp định thương mại tự EU hay nước thành viên Theo đề xuất này, EVFTA tách thành hai hiệp định riêng biệt, bao gồm: • Hiệp định Thương mại tự bao gồm toàn nội dung EVFTA phần đầu tư bao gồm tự hóa đầu tư trực tiếp nước ngồi Với Hiệp định này, EU có quyền phê chuẩn đưa vào thực thi tạm thời • Hiệp định Bảo hộ đầu tư (Hiệp định IPA) bao gồm nội dung bảo hộ đầu tư giải tranh chấp đầu tư Hiệp định IPA phải phê chuẩn Nghị viện Châu Âu Nghị viện nước thành viên thực thi - Tháng năm 2018: Việt Nam EU thức thống việc tách riêng EVFTA thành hai hiệp định gồm Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) Hiệp định Bảo hộ đầu tư (IPA); thức kết thúc tồn q trình 10 rà sốt pháp lý Hiệp định EVFTA; thống toàn nội dung Hiệp định IPA - Tháng năm 2018: Hoàn tất rà soát pháp lý Hiệp định IPA - Ngày 17 tháng 10 năm 2018: Ủy ban châu Âu thức thông qua EVFTA IPA - Ngày 25 tháng năm 2019: Hội đồng châu Âu phê duyệt cho phép ký Hiệp định - Ngày 30 tháng năm 2019: Việt Nam EU thức ký kết EVFTA IPA - Ngày 21 tháng năm 2020: Ủy ban Thương mại Quốc tế Liên minh châu Âu thông qua khuyến nghị phê chuẩn EVFTA - Ngày 30 tháng năm 2020: Hội đồng châu Âu thông qua Hiệp định EVFTA - Ngày 08 tháng năm 2020: Quốc hội Việt Nam phê chuẩn Hiệp định EVFTA EVIPA Nội dung Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU EVFTA Hiệp định tồn diện, chất lượng cao, cân lợi ích cho Việt Nam EU, đồng thời phù hợp với quy định Tổ chức Thương mại giới (WTO) Hiệp định gồm 17 Chương, Nghị định thư số biên ghi nhớ kèm theo với nội dung là: thương mại hàng hóa (gồm quy định chung cam kết mở cửa thị trường), quy tắc xuất xứ, hải quan thuận lợi hóa thương mại, biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS), rào cản kỹ thuật thương mại (TBT), thương mại dịch vụ (gồm quy định chung cam kết mở cửa thị trường), đầu tư, phòng vệ thương mại, cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm Chính phủ, sở hữu trí tuệ, thương mại Phát triển bền vững, hợp tác xây dựng lực, vấn đề pháp lý-thể chế • Thương mại hàng hóa Đối với xuất Việt Nam, Hiệp định có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế nhập khoảng 85,6% số dòng thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU Sau 07 năm kể từ Hiệp định có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế nhập 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất Việt 11 Nam Đối với khoảng 0,3% kim ngạch xuất lại, EU cam kết dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan với thuế nhập hạn ngạch 0% Như vậy, nói gần 100% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU xóa bỏ thuế nhập sau lộ trình ngắn Cho đến nay, mức cam kết cao mà đối tác dành cho ta hiệp định FTA ký kết Lợi ích đặc biệt có ý nghĩa EU liên tục hai thị trường xuất lớn ta Đối với hàng xuất EU, Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan Hiệp định có hiệu lực với 48,5% số dịng thuế (chiếm 64,5% kim ngạch nhập khẩu) Tiếp đó, sau năm, 91,8% số dòng thuế tương đương 97,1% kim ngạch xuất từ EU Việt Nam xóa bỏ thuế nhập Sau 10 năm, mức xóa bỏ thuế quan khoảng 98,3% số dòng thuế (chiếm 99,8% kim ngạch nhập khẩu) Đối với khoảng 1,7% số dòng thuế lại EU, ta áp dụng lộ trình xóa bỏ thuế nhập dài 10 năm áp dụng hạn ngạch thuế quan theo cam kết WTO Các nội dung khác liên quan tới thương mại hàng hóa: Việt Nam EU thống nội dung liên quan tới thủ tục hải quan, SPS, TBT, phòng vệ thương mại, v.v, tạo khuôn khổ pháp lý để hai bên hợp tác, tạo thuận lợi cho xuất khẩu, nhập doanh nghiệp • Thương mại dịch vụ đầu tư Cam kết Việt Nam EU thương mại dịch vụ đầu tư nhằm tạo môi trường đầu tư cởi mở, thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp hai bên Cam kết Việt Nam có xa cam kết WTO Cam kết EU cao cam kết WTO tương đương với mức cam kết cao EU Hiệp định FTA gần EU Các lĩnh vực mà Việt Nam cam kết thuận lợi cho nhà đầu tư EU gồm số dịch vụ chun mơn, dịch vụ tài chính, dịch vụ viễn thông, dịch vụ vận tải, dịch vụ phân phối Hai bên đưa cam kết đối xử quốc gia lĩnh vực đầu tư, đồng thời thảo luận nội dung giải tranh chấp nhà đầu tư nhà nước Một số nét cam kết số ngành dịch vụ sau: - Dịch vụ ngân hàng: Trong vòng 05 năm kể từ Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam cam kết xem xét thuận lợi việc cho phép tổ chức tín dụng EU nâng mức nắm giữ phía 12 nước lên 49% vốn điều lệ 02 ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tuy nhiên, cam kết không áp dụng với 04 ngân hàng thương mại cổ phần mà nhà nước nắm cổ phần chi phối BIDV, Vietinbank, Vietcombank Agribank - Dịch vụ bảo hiểm: Việt Nam cam kết cho phép nhượng tái bảo hiểm qua biên giới, cam kết dịch vụ bảo hiểm y tế tự nguyện theo luật Việt Nam Riêng yêu cầu cho phép thành lập chi nhánh công ty tái bảo hiểm, ta cho phép sau giai đoạn độ - Dịch vụ viễn thông: Ta chấp nhận mức cam kết tương đương Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Đặc biệt dịch vụ viễn thơng giá trị gia tăng khơng có hạ tầng mạng, ta cho phép EU lập doanh nghiệp 100% vốn nước sau giai đoạn độ - Dịch vụ phân phối: Ta đồng ý bỏ yêu cầu kiểm tra nhu cầu kinh tế sau 05 năm kể từ Hiệp định có hiệu lực, nhiên ta bảo lưu quyền thực quy hoạch hệ thống phân phối sở không phân biệt đối xử Ta đồng ý không phân biệt đối xử sản xuất, nhập phân phối rượu, cho phép doanh nghiệp EU bảo lưu điều kiện hoạt động theo giấy phép hành cần giấy phép để thực hoạt động nhập khẩu, phân phối, bán bn bán lẻ • Mua sắm Chính phủ Việt Nam EU thống nội dung tương đương với Hiệp định mua sắm Chính phủ (GPA) WTO Với số nghĩa vụ đấu thầu qua mạng, thiết lập cổng thông tin điện tử để đăng tải thông tin đấu thầu, v.v, Việt Nam có lộ trình để thực EU cam kết dành hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam để thực thi nghĩa vụ Về diện cam kết, ta cam kết mở cửa mua sắm Bộ, ngành trung ương, số đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phịng (đối với hàng hóa dịch vụ mua sắm thông thường không phục vụ mục tiêu an ninh – quốc phòng), thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Tập đồn điện lực Việt Nam, Tổng công ty đường sắt Việt Nam, 34 bệnh viện thuộc Bộ Y tế, Đại học quốc gia Hà Nội, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh số Viện thuộc trung ương Về ngưỡng mở cửa thị trường, ta có lộ trình 15 năm để mở cửa dần hoạt động mua sắm 13 Việt Nam bảo lưu có thời hạn quyền dành riêng tỷ lệ định giá trị gói thầu cho nhà thầu, hàng hóa, dịch vụ lao động nước vòng 18 năm kể từ Hiệp định có hiệu lực Đối với dược phẩm, Việt Nam cam kết cho phép doanh nghiệp EU tham gia đấu thầu mua sắm dược phẩm Bộ Y tế bệnh viện công trực thuộc Bộ Y tế với số điều kiện lộ trình định • Sở hữu trí tuệ Cam kết sở hữu trí tuệ gồm cam kết quyền, phát minh, sáng chế, cam kết liên quan tới dược phẩm dẫn địa lý, v.v Về bản, cam kết sở hữu trí tuệ Việt Nam phù hợp với quy định pháp luật hành Một số nét cam kết sở hữu trí tuệ sau: - Về dẫn địa lý, Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam bảo hộ 160 dẫn địa lý EU (bao gồm 28 thành viên) EU bảo hộ 39 dẫn địa lý Việt Nam Các dẫn địa lý Việt Nam liên quan tới nông sản, thực phẩm, tạo điều kiện cho số chủng loại nông sản Việt Nam xây dựng khẳng định thương hiệu thị trường EU - Về nhãn hiệu: Hai bên cam kết áp dụng thủ tục đăng ký thuận lợi, minh bạch, bao gồm việc phải có sở liệu điện tử đơn nhãn hiệu công bố nhãn hiệu đăng ký để công chúng tiếp cận, đồng thời cho phép chấm dứt hiệu lực nhãn hiệu đăng ký không sử dụng cách thực vịng năm - Về thực thi: Hiệp định có quy định biện pháp kiểm soát biên giới hàng xuất nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ - Cam kết đối xử tối huệ quốc (MFN): Cam kết nguyên tắc tối huệ quốc Hiệp định đảm bảo dành cho tổ chức, cá nhân EU hưởng lợi ích tiêu chuẩn bảo hộ cao khơng với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ theo Hiệp định WTO Các khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs) mà đối tượng khác quyền sở hữu trí tuệ hiệp định thương mại tự mà Việt Nam tham gia (như Hiệp định CPTPP) • Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) 14 Quy định DNNN Hiệp định EVFTA nhằm tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế Cam kết tính đến vai trị quan trọng DNNN việc thực mục tiêu sách công, ổn định kinh tế vĩ mô đảm bảo an ninh – quốc phòng Bởi vậy, Hiệp định EVFTA điều chỉnh hoạt động thương mại doanh nghiệp Nhà nước sở hữu kiểm soát doanh nghiệp độc quyền có quy mơ hoạt động thương mại đủ lớn đến mức có ý nghĩa cạnh tranh Các nghĩa vụ Chương DNNN là: (i) hoạt động theo chế thị trường, nghĩa doanh nghiệp có quyền tự định hoạt động kinh doanh khơng có can thiệp hành Nhà nước, ngoại trừ trường hợp thực mục tiêu sách cơng; (ii) khơng có phân biệt đối xử mua bán hàng hóa, dịch vụ ngành, lĩnh vực mở cửa; (iii) minh bạch hóa thơng tin doanh nghiệp phù hợp với quy định pháp luật doanh nghiệp • Thương mại điện tử Để phát triển thương mại điện tử Việt Nam EU, hai bên cam kết không đánh thuế nhập giao dịch điện tử Hai bên cam kết hợp tác thơng qua việc trì đối thoại vấn đề quản lý đặt thương mại điện tử, bao gồm: - Trách nhiệm nhà cung cấp dịch vụ trung gian việc truyền dẫn hay lưu trữ thơng tin; - Ứng xử với hình thức liên lạc điện tử thương mại không cho phép người nhận (như thư điện tử chào hàng, quảng cáo…); - Bảo vệ người tiêu dùng tham gia giao dịch điện tử Hai bên hợp tác trao đổi thông tin quy định pháp luật nước vấn đề thực thi liên quan • Minh bạch hóa Xuất phát từ thực tiễn mơi trường pháp lý nước có ảnh hưởng lớn đến thương mại, Hiệp định EVFTA dành chương riêng minh bạch hóa với yêu cầu chung để đảm bảo môi trường pháp lý hiệu dự đốn cho chủ thể kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ • Thương mại phát triển bền vững 15 Hai bên khẳng định cam kết theo đuổi phát triển bền vững, bao gồm phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường Về vấn đề lao động, với tư cách thành viên Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), hai bên cam kết tôn trọng, thúc đẩy thực Tuyên bố 1998 ILO nguyên tắc quyền lao động, bao gồm việc thúc đẩy phê chuẩn thực thi có hiệu Cơng ước ILO Ngồi ra, hai bên trí tăng cường hợp tác thông qua chế chia sẻ thông tin kinh nghiệm thúc đẩy việc phê chuẩn thực thi công ước lao động môi trường số lĩnh vực biến đổi khí hậu, đa dạng sinh học, quản lý rừng bền vững thương mại lâm sản… • Các nội dung khác Hiệp định EVFTA Hiệp định EVFTA bao gồm Chương liên quan tới hợp tác xây dựng lực, pháp lý - thể chế, sách cạnh tranh trợ cấp Các nội dung phù hợp với hệ thống pháp luật Việt Nam, tạo khuôn khổ pháp lý để hai bên tăng cường hợp tác, thúc đẩy phát triển thương mại đầu tư hai Bên 16 CHƯƠNG 3: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM Cơ hội Việt Nam ký kết FTA với EU - EU đối tác thương mại lớn thứ Việt Nam Đặc điểm bật cấu xuất nhập Việt Nam EU tính bổ sung lớn, mang tính cạnh tranh đối đầu trực tiếp Năm 2019, tổng kim ngạch hai chiều Việt Nam EU đạt 56.45 tỷ đô la, tăng 1.1% so với năm 2018 Trong đó, xuất sang EU đạt gần 28 tỷ la nhập từ EU đạt gần tỷ la Các nhóm hàng xuất chủ lực ta sang EU giày dép, dệt may, cà phê, hải sản EU nhà đầu tư lớn vào Việt Nam Tính đến tháng 6/2014, có 25 số 28 nước EU đầu tư vào Việt Nam với 2375 dự án hiệu lực, tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 25.49 tỷ USD (Bộ Công thương, 2019) tăng 1,19 tỷ USD, chiếm 7,70% số dự án nước chiếm 7,03% tổng vốn đầu tư đăng ký nước Các nhà đầu tư EU có mặt hầu hết ngành kinh tế quan trọng Việt Nam, tập trung nhiều vào công nghiệp, xây dựng số ngành dịch vụ Do đó, việc ký kết hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU mở hội cho hai phía Trong hội dành cho doanh nghiệp Việt Nam - Cơ hội mở rộng thị trường, đẩy mạnh việc xuất hàng hóa sang thị trường EU Thơng qua hiệp định này, tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường châu Âu, thị trường lớn với khoảng 500 triệu dân đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp Việt Nam miễn thuế với 90% số dịng thuế hàng hóa xuất Việt Nam vào EU Cơ hội mở rộng thị trường cho thấy rõ hiệp định ký kết Ngoài ra, Hiệp định thương mại tự EU-Việt Nam hình thành tạo mơi trường thuận lợi cho Việt Nam, loại thuế cho hầu hết hàng hóa nơng sản, thực phẩm, giày dép, may mặc… - Với việc giảm thuế nhập xuống 0% tạo hội nhập máy móc, thiết bị, cơng nghệ nguồn, tiên tiến từ thị trường EU cách dễ dàng phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nước Một 25 số ngành nghề trước Việt Nam vốn phải nhập nguyên liệu đầu vào sản phẩm từ số nước lân cận khu vực Trung Quốc, Thái Lan… EVFTA ký kết, hội giúp Việt Nam chuyển hướng, nhập sang nước khối EU Điều khiến cho doanh nghiệp nước gặp phải sức ép cạnh tranh tương đối lớn Song, 17 nhiều quan điểm cho với kinh tế có tính bổ sung cao với thị trường Việt Nam EU, việc mở cửa thị trường Việt Nam cho nhà xuất cung cấp dịch vụ EU không bất lợi cho Việt Nam EVFTA cho phép doanh nghiệp người dân Việt Nam mua hàng hóa, dịch vụ với giá cạnh tranh, chất lượng tốt, công nghệ tiên tiến từ có hội tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm Việt Nam Ở góc độ đó, việc giúp Việt Nam tránh phải phụ thuộc nhiều vào nguồn cung chất lượng dễ biến động Trung Quốc - Cơ hội tự hồn thiện quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng quy định EU Khi EVFTA ký kết, tạo sở pháp lý cho hoạt động trao đổi thương mại để hàng hóa Việt Nam xuất sang châu Âu, đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng an tồn mà thị trường địi hỏi Những cam kết lĩnh vực phòng vệ thương mại (chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ), rào cản kỹ thuật thương mại (TBTs), biện pháp kiểm dịch động thực vật vệ sinh an tồn thực phẩm (SPSs)… có tác động định tới hoạt động xuất Việt Nam sang thị trường EU thời gian vừa qua cho có tác động tích cực hơn, đem lại lợi ích đáng kể cho xuất Việt Nam thời gian tới Với nội dung chủ yếu không cam kết quy định cụ thể vấn đề chi tiết mà tập trung vào việc thiết lập chế hợp tác nhằm minh bạch hóa xử lý nhanh tranh chấp phát sinh, EVFTA góp phần cải thiện q trình thực thi quy định liên quan (cơ hội để bình luận nhiều vào việc ban hành hay sửa đổi quy định EU, hội để giải ôn hịa khúc mắc phát sinh q trình áp dụng…) Bản thân doanh nghiệp có hội để tìm hiểu, tiếp cận, bày tỏ quan điểm liên quan đến quy định EU Đây hội tốt cho Việt Nam tham gia hiệp định - Cơ hội tiếp cận nguồn vốn đầu tư, công nghệ đại, mở rộng hội kinh doanh cho doanh nghiệp… từ thị trường EU Ngày có nhiều cơng ty EU chọn Việt Nam làm điểm đến để đầu tư Các cơng ty Việt Nam thường thiếu bí quyết, cơng nghệ vốn Trong đó, yếu tố lại tương đối có sẵn cơng ty châu Âu Bên cạnh đó, chi phí lao động châu Âu cao, khác nhiều so với chi phí lao động Việt Nam Chính điều khiến cho khả cạnh tranh doanh nghiệp châu Âu khơng cao Ngược lại, cấu chi phí doanh nghiệp Việt Nam lại hấp dẫn, lợi 18 Việt Nam đa dạng, chất lượng lao động tốt việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tốt so với nước khác khu vực Do vậy, hợp tác châu Âu Việt Nam quan hệ mang lại nhiều lợi ích, giúp cơng ty Việt Nam tiếp cận tri thức, công nghệ châu Âu đồng thời đem lại cho công ty châu Âu sở sản xuất đáng tin cậy, hiệu mặt chi phí châu Á EVFTA làm tăng sức hút nguồn vốn từ EU vào Việt Nam Thơng qua EVFTA góp phần tăng cường hợp tác đầu tư thương mại song phương Hiện Việt Nam điều chỉnh chiến lược thu hút vốn FDI (vốn đầu tư nước ngoài), trọng chất lượng nhà đầu tư với khả chuyển giao công nghệ mới… EU đối tác hồn tồn có khả đáp ứng yêu cầu EU nhà cung cấp quan trọng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) cho Việt Nam nhiều năm qua Nếu ký kết thành cơng Hiệp định Việt Nam có nhiều hội việc tiếp cận thị trường châu Âu, tiếp cận nguồn đầu tư trực tiếp nước ngồi từ EU, tạo thêm cơng ăn việc làm cho Việt Nam Đồng thời, người tiêu dùng Việt Nam có hội sử dụng hàng hóa chất lượng tốt từ EU với giá hợp lý hơn… Về phía EU, qua EVFTA, thành viên liên minh mở rộng thị trường sang Việt Nam kích thích kinh tế tăng trưởng Hơn nữa, xem bàn đạp để EU mở rộng đàm phán hiệp định thương mại tự với quốc gia thành viên ASEAN khác - Cơ hội dễ dàng tiếp cận với thị trường khác có thỏa thuận thương mại tự với EU Thông qua việc ký kết EVFTA, giúp cho doanh nghiệp Việt 27 Nam tiếp cận, tiến hành trao đổi mua bán với đối tác khác có thỏa thuận thương mại tự với EU Tuy nhiên, theo đánh giá chuyên gia kinh tế Việt Nam, FTA Việt NamEU thách thức lớn doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp khơng thay đổi để thích ứng Việc ký kết hiệp định thương mại tự mở rộng hội cho kinh tế Việt Nam song cho thấy việc kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới Với điều kiện Việt Nam nay, rõ ràng, Việt Nam dễ chịu tác động, ảnh hưởng từ biến động khác trường quốc tế Thách thức - Sức ép cạnh tranh thị trường nội địa Nhu cầu sử dụng sản phẩm ngoại nhập đặc biệt sản phẩm có xuất xứ từ châu Âu ngày gia tăng thời gian gần 19 Khi rào cản thuế quan gỡ bỏ, hàng châu Âu dễ dàng thâm nhập nhập thị trường Việt Nam, lúc doanh nghiệp Việt Nam gặp sức ép lớn từ phía doanh nghiệp châu Âu Sức ép thể hai lĩnh vực thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ Theo cam kết WTO, nhiều lĩnh vực Việt Nam mở cửa rộng, chấp nhận cho doanh nghiệp nước ngồi lập chi nhánh cơng ty 100% vốn Việt Nam tham gia vào lĩnh vực mà Việt Nam chưa mạnh giai đoạn đầu phát triển logistic, cảng biển, dịch vu tài chính, phân phối Với kinh nghiệm quản lý, chất lượng vượt trội hẳn doanh nghiệp EU, nguy doanh nghiệp Việt Nam chịu lép vế rõ - Những đòi hỏi khắt khe quy tắc xuất xứ, vấn đề bán phá giá, trợ cấp sử dụng công cụ phòng vệ thương mại trở ngại lớn đặt cho doanh nghiệp Việt Nam việc tiếp cận thị trường EU Một hệ thống quy tắc xuất xứ đơn giản, linh hoạt, phù hợp với tình hình Việt Nam cho phép Việt Nam hưởng lợi ích đáng từ EVFTA điều kiện tiên cần đảm bảo Yêu cầu hồn tồn hợp lí đứng từ góc độ lợi ích (lợi ích lớn có từ việc ký kết EVFTA việc EU cắt giảm thuế quan cho hàng hóa xuất Việt Nam) Như việc chứng minh nguồn gốc hợp pháp gỗ thách thức ngành Hay với nhóm hàng dệt may, quy tắc xuất xứ 28 vấn đề quan trọng việc xuất mặt hàng sang thị trường EU Việt Nam - Những yêu cầu chặt chẽ EU vệ sinh, môi trường, lao động quy trình cơng nghệ coi rào cản lâu đời hoạt động xuất Việt Nam sang thị trường Muốn xuất sang EU, doanh nghiệp Việt Nam phải tuân thủ điều khoản quy định vệ sinh, môi trường, lao động quy trình cơng nghệ Điều khiến cho doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam khó đáp ứng yêu cầu lực kỹ thuật tài hạn chế, sản phẩm không đủ tiêu chuẩn để bán thị trường Bên cạnh quy tắc xuất xứ, quy định vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm dịch động thực vật (SPS), quy định môi trường, rào cản kỹ thuật thương mại (TBT)… tạo khó khăn, cản trở định tới hoạt động xuất Việt Nam Ví dụ, với mặt hàng thủy sản, quy định nghiêm ngặt an toàn thực phẩm, quy tắc xuất xứ 20 yêu cầu “chứng nhận chất lượng tự nguyện”, trách nhiệm môi trường nhiều tổ chức châu Âu khó khăn lớn cho ngành thủy sản Việt Nam - Sự thiếu thông tin doanh nghiệp hiệp định thương mại tự Nhiều doanh nghiệp thực tế chưa tận dụng đầy đủ lợi ích thuế quan khơng biết FTA, thủ tục cấp giấy chứng nhận xuất xứ phức tạp, đặc biệt phần lớn doanh nghiệp chưa đáp ứng điều kiện nguyên tắc xuất xứ Theo số liệu VCCI, thời gian vừa qua có doanh nghiệp Việt Nam xuất sang Hàn Quốc tận dụng ưu đãi từ FTA Việt Nam – Hàn Quốc - Giảm nguồn thu từ thuế, thách thức Việt Nam thực hiệp định thể hình thức giảm thuế quan hàng hóa từ nước đối tác EU Việt Nam thị trường với nhiều nhóm hàng cịn giữ mức thuế MFN cao với lộ trình mở cửa dài Chính vậy, việc cam kết giảm thuế phần lớn nhóm mặt hàng từ EU dẫn đến việc giảm thu ngân sách nhà nước Giải pháp cho Việt Nam - Trước sức ép cạnh tranh, hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt quy mô vừa nhỏ doanh nghiệp tận dụng tối đa hội giảm thiểu thách thức gặp phải trình tình hình thực Hiệp định, Chính phủ đạo Bộ, ngành tiếp tục đẩy mạnh hoạt động thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn nhằm nâng cao doanh nghiệp ' nhận thức hiểu biết điều khoản cam kết Hiệp định Ngồi ra, Chính phủ đạo bộ, ngành chủ động nghiên cứu, áp dụng biện pháp phép áp dụng phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam nói chung EVFTA nói riêng để hỗ trợ bảo vệ lợi ích lợi ích hợp pháp ngành sản xuất nước trước hàng hóa nước ngồi thi - Thứ hai, EVFTA bao gồm quy tắc quy định chặt chẽ thủ tục đầu tư, hải quan, thương mại tạo thuận lợi, tiêu chuẩn kỹ thuật, biện pháp kiểm dịch động thực vật, sở hữu trí tuệ, thu mua mua sắm phủ, phát triển bền vững, v.v Tuân thủ đầy đủ các quy định yêu cầu cải cách hệ thống pháp luật Tuy nhiên, bản, điều phù hợp với chủ trương cải cách thủ tục hành chính, tăng hiệu mua sắm cơng, đổi mơ hình tăng trưởng chúng tơi Mặt khác, cơng tác Chính 21 quyền Ngay trước EVFTA ký kết, Chính phủ đạo bộ, ngành ngành phối hợp với Bộ Tư pháp khẩn trương rà soát quy định hành pháp luật tài liệu quản lý để đề xuất phương hướng sửa đổi, bổ sung thức áp dụng để đảm bảo tuân thủ yêu cầu EVFTA 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng cục Hải Quan https://www.customs.gov.vn/default.aspx Tạp chí tài chính, 2020, “Chun gia nói hội thách thức Việt Nam tham gia EVFTA?” https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/chuyen-gia-noi-gi-ve-co-hoi-vathach-thuc-cua-viet-nam-khi-tham-gia-evfta-324013.html Tạp chí Tài chính, 2020, “EVFTA: Cơ hội thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam” https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/evfta-co-hoi-va-thach-thuc-chodoanh-nghiep-viet-nam-318898.html Dr Nguyen Truc Quynh, Dr Nguyen Kim Son, Dr Nguyen Xuan Thanh, 2020, “EVFTA (EU-VIETNAM FREE TRADE AGREEMENT): A big push to Vietnam’s export and import How important it is at the post-covid period” TS Nguyễn Thị Thanh Tâm, 2020, “Tác động hiệp đinh EVFTA đến kinh tế Việt Nam số giải pháp đề xuất”, Tạp chí Tài Bộ Cơng thương Việt Nam https://moit.gov.vn/web/guest/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/hiep-%C4%91inh-thuong-maitu-do-viet-nam-eu-evfta-chinh-thuc-co-hieu-luc-va-tien-trinh-thuc-thi-trong-thoigian-toi-20160-402.html ThS Tô Lê Nguyên Khoa, 2020, “Phân tích hội thách thức Việt Nam gia nhập Hiệp định EVFTA”, Tạp chí Cơng Thương https://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/phan-tich-nhung-co-hoi-va-thach-thuckhi-viet-nam-gia-nhap-hiep-dinh-evfta-77662.htm 23 ... cao với thị trường Việt Nam EU, việc mở cửa thị trường Việt Nam cho nhà xuất cung cấp dịch vụ EU không bất lợi cho Việt Nam EVFTA cho phép doanh nghiệp người dân Việt Nam mua hàng hóa, dịch vụ... VIỆT NAM Khái quát chung Liên minh Châu Âu EU Quan hệ Việt Nam EU CHƯƠNG 2: HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU 10 Các lộ trình kí kết Hiệp định thương mại Việt Nam – EU. .. Việt Nam - EU (EVFTA): Cơ hội thách thức cho Việt Nam? ?? NỘI DUNG CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ HỢP TÁC VIỆT NAM Khái quát chung Liên minh Châu Âu EU 1.1 Giới thiệu chung Liên minh châu Âu (the European Union,

Ngày đăng: 29/12/2021, 12:19

Hình ảnh liên quan

Ngày 23/06/2018, Ủy ban châu Âu đánh giá tình hình đánh bắt thủy sản bất hợp pháp, không khai báo và không đăng ký của Việt Nam vẫn chưa có nhiều tiến bộ kể từ khi bị thẻ  vàng (23/10/2017) - Hiệp định thương mại việt nam   EU (EVFTA) cơ hội và thách thức cho việt nam

g.

ày 23/06/2018, Ủy ban châu Âu đánh giá tình hình đánh bắt thủy sản bất hợp pháp, không khai báo và không đăng ký của Việt Nam vẫn chưa có nhiều tiến bộ kể từ khi bị thẻ vàng (23/10/2017) Xem tại trang 9 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan