1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ảnh hưởng của hiệp định thương mại tự do việt nam hàn quốc (VKFTA) và giải pháp cho các doanh nghiệp xuất khẩu việt nam

38 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** BÀI TẬP NHĨM MƠN: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài: Ảnh hưởng Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) giải pháp cho doanh nghiệp xuất Việt Nam Giảng viên: TS Đỗ Thị Hương Lớp học phần: Hội nhập kinh tế quốc tế(121)_01 Nhóm thực hiện: Nhóm Thành viên: Nguyễn Hồng Hải 11201267 Trần Thị Ngọc Linh 11202306 Chu Thị Lan Anh 11201807 Quàng Bích Huệ 11201653 Phạm Quanh Phúc 11203129 HÀ NỘI 2021 Mục lục Lời mở đầu .3 A Tiền đề cho Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA): B Ảnh hưởng VKFTA toàn ngành hàng Việt Nam: .6 Đôi nét hiệp định VKFTA: Ảnh hưởng VKFTA đến Việt Nam C Ảnh hưởng VKFTA tới doanh nghiệp nói chung: 17 1)Những hội thách thức 17 2) Đề xuất giải pháp chung 19 D Những ảnh hưởng VKFTA công ty cổ phần may Việt Thịnh đề xuất giải pháp: 19 Lời kết 35 Tài liệu tham khảo 36 Lời mở đầu Ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu hướng tất yếu kinh tế Việt Nam không đứng ngồi xu Tính đến nay, Việt Nam ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do, hiệp định thương mại đầu tư với nước khu vực giới nói chung nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển quan hệ kinh tế quốc tế Việt Nam với nước Trong trình tìm hiểu hiệp định thương mại mà Việt Nam ký kết, chúng em xin chọn đề tài: Ảnh hưởng Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) giải pháp cho doanh nghiệp xuất Việt Nam Hiệp định VKFTA – Hiệp định Thương mại tự Việt Nam-Hàn Quốc không ngoại lệ Hiệp định đánh dấu bước tiến lớn quan hệ thương mại song phương Việt Nam Hàn Quốc Tìm hiểu VKFTA, ta có nhìn tồn diện hiệp định tìm phương pháp tận dụng hiệu Đây vốn đề tài tương đối gần gũi khai thác nhiều Tuy nhiên, sinh viên năm hai, hiểu biết kinh nghiệm chúng em cịn hạn chế Kính mong giúp đỡ để viết chúng em hoàn chỉnh Chúng em xin chân thành cảm ơn! A Tiền đề cho Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA): Quan hệ thương mại hàng hóa song phương Việt Nam – Hàn Quốc ngày có bước phát triển tốt chất lượng, đặc biệt sau Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại giới (WTO) Năm 2008 năm đánh dấu mức tăng trưởng nhảy vọt thương mại hàng hóa hai nước tác động từ kết Hiệp định Thương mại tự ASEAN Hàn Quốc (AKFTA) ký kết vào năm 2007 Mục tiêu đến năm 2015, hai nước phấn đấu đưa kim ngạch song phương lên mức 20 tỷ USD bước cân cán cân thương mại ● Cơ hội: → Thuế nhiều dòng sản phẩm nhập giảm; giảm bớt nhiều thủ tục xuất nhập khẩu, cấp C/O (Certificate of Origin), giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí thời gian → Hiệu xuất nhập nước tăng năm 2008 kim ngạch song phương hai nước tăng mạnh lên mức 9,9 tỷ USD bất chấp khó khăn khủng hoảng kinh tế toàn cầu ● Hạn chế: → Mặc dù, Hiệp định AKFTA mang lại hội, thuận tiện lớn cho hàng hóa Việt Nam Hàn Quốc, nhiên, bên cịn gặp khơng khó khăn như: thiếu thơng tin thời hạn hiệu lực, mức thuế ưu đãi, quy tắc xuất xứ phát hành chứng nhận xuất xứ, tốn chi phí thời gian thực quy trình thủ tục, thiếu thông tin luật hải quan nước đối tác… → Dù hiệp định AKFTA hỗ trợ, tạo thuận lợi cho nhập lẫn xuất VN-HQ tăng mạnh lại chưa khắc phục tình trạng nhập siêu từ phía VN Vì vốn hiệp định AKFTA tập trung cho đối tượng chung, chưa thực sâu vào mạnh xuất khu vực thành viên → Việt Nam mạnh sản phẩm: chè, cà phê, hoa quả, thủy sản, gỗ… cam kết Hàn Quốc với nhóm hàng hạn chế, sản phẩm ta chưa đáp ứng yêu cầu kiểm dịch nên kết xuất nhập chưa mong muốn Như bảng đây: ⇒ Dù mạnh mặt hàng nông, lâm, thủy sản DN VN chưa thực tối ưu ưu nên tỉ trọng xuất mặt hàng thấp → Tuy kim ngạch phát triển mạnh cán cân ln thâm hụt phía VN, cho thấy VN nhập siêu HQ lại không đạt hiệu xuất mạnh ⇒ Tiền đề để VN đặt mục tiêu, chiến lược ký kết hiệp định song phương với HQ, nhằm dài hạn cải thiện lành mạnh hóa cán cân thương mại → Bối cảnh nước đàm phán cho hiệp định VKFTA ⇒ hiệp định bổ sung lẫn chắn tạo lợi cho DN VN; qua đó, họ áp dụng vào hoạt động xuất nhập dựa điều kiện thuận lợi ứng thuộc hiệp định B Ảnh hưởng VKFTA toàn ngành hàng Việt Nam: Đơi nét hiệp định VKFTA: Chính thức ký ngày 5/5/2015 có hiệu lực từ ngày 20/12/2015, VKFTA Hiệp định Thương mại tự (FTA) số FTA song phương Việt Nam với đối tác kinh tế VKFTA hiệp định mang tính tồn diện, có mức độ cam kết cao đảm bảo cân lợi ích cho đôi bên Hiệp định VKFTA gồm 17 chương, 208 điều, 15 phụ lục thỏa thuận thực thi quy định, với nội dung gồm: thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ (bao gồm Phụ lục dịch vụ viễn thơng, dịch vụ tài chính, di chuyển thể nhân), đầu tư, sở hữu trí tuệ, biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật (SPS), quy tắc xuất xứ, thuận lợi hóa hải quan, phịng vệ thương mại, hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT), thương mại điện tử, cạnh tranh, hợp tác kinh tế, thể chế pháp lý Với nội dung thỏa thuận, VKFTA đánh giá mang lại tác động tích cực nhiều mặt Việt Nam Ảnh hưởng VKFTA đến Việt Nam Nhìn chung, hiệp định VKFTA mang lại nhiều ảnh hưởng tích cực cho Việt Nam a) Đến quy mô tốc độ tăng trưởng thương mại Trong thương mại, quy mô thương mại hàng hóa gia tăng đáng kể, từ mức 500 triệu USD năm 1992 tăng 134 lần, đạt mốc 67,1 tỷ USD năm 2019 Tăng trưởng đột biến thương mại hai nước thực bắt đầu VKFTA ký két vào thực thi sau năm 2015, với quy mô tốc độ cao thời điểm AKFTA có hiệu lực Tốc độ tăng trưởng nhập Việt Nam từ Hàn Quốc đạt mức kỷ lục năm 2015 với mức tăng 27,4% tiếp tục bị phá vỡ với mức tăng 45,5% năm 2017 Năm 2019, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Hàn Quốc đạt 67,1 tỷ USD, nhập 47,3 tỷ USD Hàn Quốc tiếp tục với Trung Quốc hai đối tác Việt Nam có thâm hụt thương mại nhiều Hình 2.1 Thương mại Việt Nam – Hàn Quốc, giai đoạn 2007-2019 Nguồn: Tổng cục thống kê (2019), Niên giám thống kê Việt Nam 2018; số liệu 2019 dựa thống kê tình hình kinh tế - xã hội quý IV năm 2019 Tổng cục thống kê, https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=19454, truy cập 25/1/2020 Với quy mô thương mại gia tăng, tỷ trọng thương mại Việt Nam với Hàn Quốc ngược lại tổng thương mại nước có xu hướng gia tăng Trong giai đoạn từ sau 2011 đến nay, tỷ trọng thương mại Việt Nam với Hàn Quốc tổng thương mại Việt Nam tăng từ 8,93% lên 12,98% Sự gia tăng này, đặc biệt kim ngạch nhập khẩu, đưa Hàn Quốc lên vị trí thứ sau Trung Quốc quy mơ thương mại Ở chiều ngược lại, VKFTA ký có hiệu lực vào cuối năm 2015, tỷ trọng thương mại Hàn Quốc với Việt Nam tăng mạnh Hiện tại, thương mại với Việt Nam chiếm khoảng 6% tổng quy mô thương mại quốc tế khoảng 1.000 tỷ USD Hàn Quốc Điều phù hợp với kết tính tốn số phản ánh cường độ thương mại (Trade Intensity Index – TII ) Bảng 2.1 Chỉ số cường độ thương mại thể tầm quan trọng việc giao thương với đối tác so với nước lại giới Giá trị lớn 100 cho thấy dòng thương mại lớn kỳ vọng Cường độ thương mại Việt Nam Hàn Quốc có thay đổi đáng kể thực thi VKFTA, trì mức 270 với Việt Nam 500 với Hàn Quốc Hàn Quốc trở thành thị trường ngày hấp dẫn với Việt Nam ngược lại Bảng 2.1 số cường độ thương mại (tii) Việt Nam – Hàn Quốc (Ghi : “ – “ chưa đủ liệu để tính tốn.) Nguồn: WITS (2020) tính tốn tác giả với phân loại hàng hóa theo mã HS2007, truy cập ngày 15 tháng năm 2020, http://wits.worldbank.org b) Tác động đến xuất nhập khẩu: Cụ thể, sau năm thực thi VKFTA, thương mại hai chiều Việt Nam-Hàn Quốc liên tục tăng trưởng mạnh Kim ngạch xuất Việt Nam sang Hàn Quốc giai đoạn 2016-2018 đạt mức tăng trưởng trung bình 26,9%/năm so với mức 24,3%/năm giai đoạn (2010-2015) Các mặt hàng Hàn Quốc Việt Nam cam kết cắt giảm thuế có mức tăng trưởng tốt kim ngạch xuất Đối với Việt Nam thủy sản, dệt may, đồ gỗ sản phẩm gỗ, giầy dép loại, xơ, sợi dệt loại, rau Đối với Hàn Quốc máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện; nguyên phụ liệu dệt may, da giày; dây điện cáp điện… Năm 2018, tổng kim ngạch thương mại song phương Việt Nam-Hàn Quốc đạt 65,8 tỷ USD, xuất hàng hóa Việt Nam sang Hàn Quốc đạt 18,24 tỷ USD; Việt Nam nhập từ Hàn Quốc 47,6 tỷ USD 8000, WRAP để cung cấp các sản phẩm đạt chất lượng cao có uy tín trên thị trường nước và quốc tế Có thể nói trình độ hiện đại của máy móc, thiết bị cùng công nghệ sản xuất tiên tiến sẽ là điểm mạnh của Việt Thịnh việc nâng cao lợi thế cạnh tranh so với các doanh nghiệp ngành 2) Những điểm yếu hoạt động kinh doanh Việt Thịnh trước VKFTA: Mặc dù, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng may mặc sang Hàn Quốc tăng liên tục qua các năm và Hàn Quốc là một thị trường trọng điểm của công ty nhưng hoạt động kinh doanh xuất khẩu sang thị trường này vẫn còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc ● W1: Phụ thuộc nguồn nguyên liệu nước ngoài: Hiện nay, Công ty phụ thuộc nhiều vào các đối tác nước ngoài về việc cung cấp nguyên vật liệu nên việc thực hiện hợp đồng nhiều bị gián doạn việc nhận nguyên phụ liệu, thành phẩm gặp trục trặc không thống nhất giữa hai bên ký kết hợp đồng Nguồn nguyên liệu nhập khẩu chủ yếu từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan hoặc Hồng Kông , với trị giá nguyên phụ liệu nhập khẩu thường chiếm gần 70-80% so với giá trị kim ngạch xuất khẩu Tuy được chú trọng đầu tư về công nghệ, dây chuyền sản xuất hiện đại hơn nhưng nguyên liệu sản xuất nước hoặc không đủ cho nhu cầu sử dụng để sản xuất hàng xuất khẩu, hoặc không đáp ứng được tiêu chuẩn của khách hàng nước ngoài ● W2: Chưa phát triển sản xuất kinh doanh theo chiều sâu, các sản phẩm chưa phong phú, tỷ lệ sản phẩm cao cấp còn thấp: Công tác đa dạng hoá sản phẩm còn nhiều hạn chế, sản phẩm chủ yếu vẫn là các sản phẩm đại trà Đặc biệt phương thức xuất khẩu hàng tự doanh của Công ty còn hạn chế Do vậy mặc dù doanh thu xuất khẩu tăng cao vài năm nhưng doanh thu thực sự thu về tăng không cao ● W3: Việc tìm kiếm những thị trường mới và khách hàng mới còn tương đối bị động khâu marketing của Công ty còn chưa chú trọng nhiều: Cơng ty cịn chưa có phịng ban marketing, các hợp đồng của Công ty chủ yếu là các bạn hàng lâu năm Một mặt hạn chế về kinh phí nên thông tin về thị trường còn bị gián đoạn gây khó khăn cho việc tiếp cận đối tác Mặc khác, chất lượng sản phẩm của Công ty còn ở mức tương đối Sản phẩm của Công ty chủ yếu dành cho xuất khẩu nhưng hiện hệ thống giới thiệu sản phẩm cũng như tiêu thụ sản phẩm của Công ty chưa phát triển Nhãn hiệu và tên tuổi của Công ty còn tương đối xa lạ trên thị trường may mặc Hàn Quốc, một phần khâu thiết kế may mặc còn yếu, vẫn sử dụng khuôn mẫu của nước ngoài nên chưa có những sản phẩm độc đáo để tạo được uy tín đối với thị trường quốc tế Nguyên nhân Nguyên nhân chủ quan: ● Sự thiếu chủ động về nguồn nguyên liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất cũng là một khó khăn lớn đối với công ty Đây là một khó khăn lớn đối với hoạt động sản xuất gia công may mặc xuất khẩu hiện của công ty ● Một nguyên nhân rất quan trọng là sự thiếu thốn về cơ sở vật chất kỹ thuật Mặc dù Công ty đã đầu tư khá nhiều vào trang thiết bị, máy móc song hệ thống trang thiết bị vẫn chưa được để có thể chủ động tạo các sản phẩm cao cấp, mà chỉ đủ để tập trung và sản xuất các sản phẩm truyền thống ● Công tác kế hoạch quản lý và điều động sản xuất chưa triệt để Việc điều phối kế hoạch chưa nhịp nhàng dẫn đến các khâu dây chuyền chưa liên hoàn, nhiều còn phải chờ đợi lẫn làm kéo dài thời gian sản xuất và năng xuất lao động chưa cao, đồng thời có thể làm cho chất lượng sản phẩm không đồng đều ● Việc đầu tư cho công tác nghiên cứu, dự báo thị trường, tìm kiếm đối tác công ty chưa được chú trọng cùng đặc trưng quy mô vừa và nhỏ với khả năng tài chính bị giới hạn khiến công ty chưa xây dựng được hình ảnh và thương hiệu của mình trên thị trường quốc tế, gây khó khăn công tác tìm kiếm bạn hàng Nguyên nhân khách quan: ● Lĩnh vực gia công xuất khẩu là một lĩnh vực mới ở nước ta nên công nghệ và phần lớn trình độ sản xuất nói chung còn kém, đặc biệt là hàng may mặc lại luôn đòi hỏi theo kịp nhu cầu của thị trường Bên cạnh đó, Công ty còn phải đối mặt với sự cạnh tranh rất gay gắt của các doanh nghiệp may xuất khẩu Trung Quốc Chính sự cạnh tranh này dẫn tới xu thế giảm giá gia công gây bất lợi cho bên gia công ● Sự thiếu thông tin cũng là nguyên nhân chính gây nên những khó khăn đối với doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Công ty Cổ phần may Việt Thịnh nói riêng Kinh doanh điều kiện môi trường phức tạp và nhanh chóng như hiện thì việc cập nhật thông tin là yếu tố quyết định tới sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp Tuy nhiên, đây lại là một những điểm yếu của ngành may mặc Việt Nam ● Cơ chế quản lý kinh tế nói chung và quản lý xuất nhập khẩu nói riêng còn nhiều bất cập Điều này gây khó khăn không nhỏ cho các doanh nghiệp, đó là: quy định thiếu nhất quán, thủ tục phiền hà, đặc biệt là thủ tục miễn giảm thuế quan và thủ tục hoàn thuế nhập khẩu Chính vì vậy gây tâm lý lo ngại với các bạn hàng tìm kiếm cơ hội làm ăn với các doanh nghiệp may mặc của Việt Nam Những nguyên nhân trên đã một phần kìm hãm sự phát triển của hình thức gia công xuất khẩu hàng may mặc nói riêng của Công ty Việc tìm những giải pháp khắc phục những hạn chế đó và thúc đây hoạt động xuất khẩu thời gian tới là nhiệm vụ quan trọng đặt cho toàn thể cán bộ công nhân viên của Công ty 3) Những cơ hội và thách thức tác động đến xuất khẩu của Công ty sang thị trường Hàn Quốc thời gian tới: Cơ hội ● O1: Giải tốn ngun liệu: Gia nhập Ch̃i cung ứng Dệt may ASEAN (SAFSA), Việt Thịnh có cơ hội tiếp cận với các đơn hàng lớn có giá trị lợi nhuận cao Ngoài ra, giải quyết được phần nào bài toán về nguồn nguyên liệu vì đã có một khâu mắt xích chuyên cung cấp nguyên liệu theo nhu cầu Điều này rất cần thiết bối cảnh hiện mà nguồn nguyên liệu ngày một khan hiếm, giá nguyên liệu đầu vào ngày một tăng ● O2: Ưu đãi thuế quan: Hiệp định tự thương mại Việt Nam-Hàn Quốc được ký kết mở nhiều triển vọng cho hoạt động xuất khẩu các ngành hàng của Việt Nam, đặc biệt là ngành dệt may Bên cạnh việc các dòng thuế được giảm về 0% VKFTA có hiệu lực thì Hiệp định VKFTA còn tăng cường hơn nữa hoạt động thu hút đầu tư từ các doanh nghiệp Hàn Quốc ● O3: Chú trọng đầu tư, phát triển: Cả Việt Nam và Hàn Quốc ngày càng chú trọng việc cam kết, hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ hiện còn yếu nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến nguồn nguyên phụ liệu đầu vào của sản xuất dệt may Hiệp định VKFTA mở hội cho Hàn Quốc đầu tư vào chuỗi sản xuất ngành dệt may Việt Nam ● O4: Tạo hội việc làm: Hiệp định VKFTA dự báo sẽ đem lại nhiều lợi ích xã hội tích cực hơn nữa nhờ tạo thêm nhiều cơ hội việc làm cho người lao động Từ đó, tạo nên nguồn nhân công dồi dào với tay nghề cao giúp cho các doanh nghiệp giúp tăng khả năng cạnh tranh thị trường nước thị trường quốc tế Thách thức ● T1: Cạnh tranh quốc tế: Các doanh nghiệp Việt Nam đã và phải cạnh tranh gay gắt với các đối thủ cũ và mới như Trung Quốc, Campuchia, về mẫu mã chủng loại, giá cả của đối thủ đáp ứng nhu cầu thị trường Hàn Quốc Biểu đồ phần trăm sản lượng nhập mặt hàng dệt may Hàn Quốc (2016) ● T2: Thị trường khắt khe: So với các thị trường truyền thống thì thị trường Hàn Quốc được coi là tương đối nhỏ đó yêu cầu về chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm hay tiêu chuẩn kỹ thuật đối với hàng hóa nhập khẩu cao hơn nhiều so với thị trường các nước ASEAN hay Trung Quốc, gây khó khăn cho doanh nghiệp xuất khẩu ● T3: Khả hội nhập hạn chế: Nhận thức về các FTA và năng lực hội nhập quốc tế của doanh nghiệp còn hạn chế Năng lực hội nhập và mở rộng thị trường nước ngoài còn yếu, còn thụ động hoạt động sản xuất kinh doanh, chưa chủ động điều chỉnh theo yêu cầu đòi hỏi của hội nhập kinh tế Các khách hàng tại Công ty chiếm phần lớn là khách hàng truyền thống Hạn chế việc tìm kiếm các khách hàng mới, mở rộng thị trường tiêu thụ cũng là một cản trở cho công ty bối cảnh toàn cầu hóa hiện ● T4: Nguồn lao động không ổn định: Chế độ đãi ngộ cho người lao động còn khá hạn chế, nguồn lao động tại Công ty không được ổn định Tình hình lao động của Công ty có xu hướng giảm một phần là vì chất lượng đời sống công nhân còn kém, lương công nhân chậm được cải thiện, thời gian tăng ca cho sản xuất nhiều nên một lượng lớn công nhân chuyển về địa phương làm hoặc sang doanh nghiệp khác Từ sở phân tích trên, doanh nghiệp cận tận dụng lợi điểm mạnh hội có để khắc phục điểm yếu, thách thức phải đối mặt Những mục tiêu cần đạt công ty: Tăng khả năng mở rộng thị trường Hàn Quốc: Khi Việt Nam tham gia ký kết Hiệp định tự thương mại VKFTA sẽ mở nhiều cơ hội cho Việt Thịnh hoạt động mở rộng thị phần thị trường Hàn Quốc Nhờ được hưởng các chế độ ưu đãi từ Hiệp định này mà Việt Thịnh sẽ tiếp tục củng cố, hoàn thiện quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm đầu để các sản phẩm của Công ty có thể đáp ứng yêu cầu ngày càng khắt khe của khách hàng ở những thị trường mới, tiềm năng Giữ vững uy tín với các khách hàng lâu năm, ngày càng đa dạng hóa các đối tượng khách hàng: Công ty tiếp tục giữ mối quan hệ tốt đẹp với các khách hàng lâu năm dựa trên bề dày kinh nghiệm sản xuất sẵn có cùng với thế mạnh về trang thiết bị máy móc hiện đại, cơ sở vật chất đạt chuẩn Bên cạnh đó, cũng có thể tận dụng những cơ hội có được Việt Nam tham gia ký kết Hiệp định tự thương mại để thu hút đầu tư, nhận được sự hỗ trợ từ phía Nhà nước nhằm cải thiện hoạt động xuất khẩu hướng đến mục tiêu đa dạng hóa các đối tượng khách hàng Đáp ứng các yêu câu khắt khe của khách hàng đối với quy trình sản xuất và chất lượng của sản phẩm đầu ra: Hiện nay, ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh cùng ngành cả và ngoài nước xuất hiện và các yêu cầu của khách hàng cũng ngày càng khắt khe, gắt gao hơn Điều này khiến công ty cổ phần may Việt Thịnh phải nỗ lực không ngừng việc cải thiện, đẩy mạnh chiến lược phát triển sản phẩm về mẫu mã, chủng loại nhưng vẫn đảm bảo giá cả cạnh tranh, hợp lý Nếu không làm được điều này, doanh nghiệp đứng trước nguy cơ không hoàn thành các đơn đặt hàng, dẫn đến mất niềm tin với khách hàng Đa dạng hóa các chủng loại sản phẩm, tăng thêm nhiều sự lựa chọn cho khách hàng tìm đến Công ty đặt hàng: Bên cạnh các sản phẩm truyền thống, chủ lực của Công ty thì đa dạng hóa chủng loại là một chiến lược quan trọng và cần thiết đối với các doanh nghiệp may mặc nói chung và Công ty Cổ phần may Việt Thịnh nói riêng Hiện nay, tại Công ty, áo Jacket và quần các loại là hai sản phẩm chủ lực của Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh và ngoài nước Thời gian tới, Công ty tiếp tục hoàn thiện, nâng cao khả năng cung ứng các sản phẩm khác hoạt động xuất khẩu sản phẩm gia công thuần túy cũng như hàng tự doanh Cải thiện, phát triển quy mô sản xuất của Công ty, bước đầu tự chủ cung cấp nguyên liệu đầu vào: Trong thời gian gần đây, đã từng bước đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất bằng cách trang bị thêm các dây chuyền máy móc thiết bị sản xuất hiện đại, gia tăng số lượng lao động nhưng ở một số đơn hàng lớn với thời gian hoàn thành ngắn, Công ty vẫn còn gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, Công ty cũng gặp áp lực về bài toàn về nguyên phụ liệu đầu vào phải phụ thuộc khá nhiều vào sự cung cấp nguyên phụ liệu của khách hàng Trong thời gian tới, Công ty cần phải tìm kiếm, nghiên cứu các nhà cung cấp nguồn đầu vào uy tín, chất lượng để từng bước tự chủ nguồn nguyên phụ liệu để đẩy mạnh hoạt động sản xuất hàng tự doanh, mang lại nhiều lợi nhuận cho Công ty Đầu tư, phát triển nguồn nhân lực,chú trọng khâu marketing: Nguồn nhân lực là nhân tố thiết yếu đối với các doanh nghiệp kinh doanh sản xuất nói chung và Việt Thịnh nói riêng Để có thể cải thiện, nâng cao hoạt động sản xuất và chất lượng sản xuất cần phải có một đội ngũ quản trị cùng nguồn lao động dày dặn kinh nghiệm, tay nghề cao Đặc biệt là khâu marketing quảng bá sản phẩm để mở rộng, phát triển thương hiệu của Công ty nhiều thị trường mới, tiềm năng Để thu hút nguồn lao động có trình độ và kinh nghiệm, Công ty cần phải thường xuyên áp dụng các chính sách đãi ngộ cho người lao động như tăng lương, đào tạo nguồn lao động thông qua các khóa học ngắn hạn, Tăng cường liên doanh liên kết với các doanh nghiệp cùng ngành: Việc liên doanh liên kết với các doanh nghiệp cùng ngành không những giảm bớt nguy cơ rủi ro của thị trường mà còn giúp Công ty dễ dàng hơn việc hoàn tất các đơn đặt hàng ngày càng nhiều, đa dạng như hiện nhằm tạo sự tin tưởng của các đối tượng khách hàng nước và quốc tế tìm đến Việt Thịnh để đặt hàng 4) Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công ty Cổ phần may Việt Thịnh sang thị trường Hàn Quốc: Để khắc phục những điểm yếu đồng thời đạt được các mục tiêu và định hướng phát triển đã đặt ra, Công ty cần thực hiện những giải pháp sau: nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm, chuyển từ gia công thuần túy sang xuất khẩu hàng may mặc trực tiếp, xây dựng hệ thống thông tin cậy, kịp thời, đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp, triển khai công tác nghiên cứu phát triển và marketting tại Công Ty Sau đây là từng giải pháp cụ thể a) Đầu tư đổi mới các máy móc, thiết bị cùng công nghệ sản xuất Mục tiêu đề xuất: Đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ có vai trò quyết định đối với sự phát triển của ngành dệt may Hiện nay, Việt Thịnh mạnh dạn đổi mới quy trình công nghệ, kết hợp đúng mức các trình độ công nghệ hiện có, đầu tư mua sắm thiết bị may đồng bộ, đạt tiêu chuẩn kĩ thuật cao, loại bỏ dần các thiết bị công nghệ lạc hậu, không còn thích hợp Trong thời gian tới, Công ty tiếp tục nâng cao quy trình công nghệ, sản xuất sản phẩm tiên tiến hiện đại phục vụ cho các mặt hàng may và thêu Đồng thời, áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế : ISO 9001, SA 8000, WRAP Mỗi sản phẩm sẽ được sản xuất trên dây chuyền may công nghiệp khép kín từ chuẩn bị sản xuất đến hoàn thành và sản xuất theo quy trình công nghệ tiên tiến trên thế giới Cơ sở đề xuất giải pháp: Đặc điểm của hàng dệt may là có tính linh động cao trên thị trường, chu kỳ sản phẩm ngắn, tính mốt thể hiện rõ, tính quốc tế cao Do đó, công nghệ cần được liên tục đổi mới và theo hướng hiện đại Đổi mới máy móc thiết bị giúp năng suất tăng cao, chất lượng sản phẩm được đảm bảo tốt hơn, đảm bảo số lượng các đơn đặt hàng mà khách hàng yêu cầu Khi trang bị các máy móc thiết bị hiện đại, Công ty sẽ có đủ điều kiện để sản xuất các sản phẩm thời trang đa dạng hơn về mẫu mã, đáp ứng được những khách hàng khó tính Khi các mặt hàng có chất lượng tốt, kiểu dáng hấp dẫn sẽ giúp Công ty ngày càng xây dựng được thương hiệu về sản phẩm dệt may của mình Biện pháp thực hiện: ● Huy động vốn đầu tư từ các ngân hàng thương mại, các tổ chức tài chính, để đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất cùng hệ thống thiết bị máy móc hiện đại, nhằm mục tiêu đồng bộ hóa, thay thế dần những máy móc lỗi thời, lạc hậu ● Chuẩn bị đầy đủ các điều kiện và tiền đề về nhân lực và tài chính để trang bị công nghệ mới và nhanh chóng đưa vào khai thác một cách hiệu quả Nhắm đến lực lượng lao động có trình độ, tay nghề cao để vận hành những máy móc thiết bị hiện đại, tối tân ● Tổ chức tốt công tác kiểm tra, thẩm định nhập công nghệ, máy móc thiết bị để hạn chế khả năng nhập công nghệ lỗi thời, lạc hậu Ngoài ra, khâu tổ chức tốt đội ngũ cán bộ, công nhân để có thể vận hành thành thạo máy móc, thiết bị mới cũng khá quan trọng nhằm đưa công nghệ vào sản xuất ổn định ● Đẩy mạnh công tác sáng tạo, sáng chế để đưa các giải pháp công nghệ, bí quyết sản xuất nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm Muốn vậy, Công ty nên thường xuyên bổ sung kiến thức, thông tin khoa học công nghệ cho cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý sản xuất Ngoài ra, cần củng cố và nâng cao công nghệ, kỹ thuật sản xuất các mặt hàng truyền thống tại Công ty để nâng cao thương hiệu riêng của Công ty b) Đa dạng hóa cơ cấu các mặt hàng sản xuất Mục tiêu đề xuất: Trong thời gian tới, Công ty tiếp tục củng cố, phát triển chiến lược đa dạng hóa sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của các đối tượng khách hàng và ngoài nước Nhất là Hiệp định tự thương mại Việt Nam-Hàn Quốc (VKFTA) được ký kết, các doanh nghiệp cùng ngành đồng loạt đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang thị trường đầy tiềm năng này thì đa dạng các loại mặt hàng là một biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty tại thị trường Hàn Quốc Cơ sở đề xuất giải pháp: Mặt hàng chủ yếu và chiếm số lượng lớn nhất của Công ty Cổ phần may Việt Thịnh là áo Jacket và quần các loại Tuy chiếm số lượng đơn đặt hàng gia công xuất khẩu lớn nhưng trị giá gia công hai mặt hàng này lại thấp Chính vì vậy, Công ty nên giảm bớt đơn hàng gia công nhỏ lẻ, tập trung vào các đơn hàng lớn, đồng thời mở rộng thêm nhiều loại mặt hàng có giá trị cao khác Biện pháp thực hiện: ● Tổ chức cho các nhân viên kỹ thuật tham gia các khoá học nhằm nâng cao tay nghề đối với các mặt hàng sản xuất khó và giá trị cao Thường xuyên tổ chức các buổi tham quan các xí nghiệp nước hoặc nước ngoài chuyên về các mặt hàng gia công xuất khẩu mà công ty còn yếu kém ● Về việc cải tiến hoạt động gia công xuất khẩu, cần lập một đội ngũ nhân viên chuyên nghiên cứu, tìm hiểu về tất cả các mặt hàng gia công trên thế giới để từ đó chọn lọc những mặt hàng gia công có lợi cho Công ty và tiến hành nghiên cứu quy trình may mặc hàng đó để đa dạng hoá các mặt hàng gia công cho công ty nhằm thu hút nhiều khách hàng và tìm kiếm thêm nhiều khách hàng để có các đơn đặt hàng gia công về các mặt hàng có giá trị cao c) Giảm tỉ trọng gia công thuần tuý, tăng tỷ trọng FOB Mục tiêu đề xuất: Công ty và sẽ cố gắng thay thế hoạt động xuất khẩu gia công thuần túy bằng xuất khẩu hàng tự doanh, bước đầu tự chủ nguồn nguyên phụ liệu đầu vào để gia tăng giá trị xuất khẩu, thu được nhiều lợi nhuận cho Công ty Cơ sở đề xuất giải pháp: Trong những năm gần đây, ngành may mặc nước nhà dịch chuyển dần từ hoạt động gia công thuần túy với tỷ trọng nhập khẩu nguyên liệu cao sang hình thức sản xuất tự chủ nguyên liệu (FOB, ODM) để đáp ứng yêu cầu của khách hàng Đặc biệt, người dân Hàn Quốc ưa chuộng những sản phẩm may mặc cho thương hiệu cao cấp, có thương hiệu, đồng thời phải đa dạng về mẫu mã, chủng loại Đây là cơ hội và cũng là thách thức cho Công ty hoạt động nghiên cứu sáng tạo những sản phẩm hàng may mặc mới đạt tiêu chuẩn, đa dạng mẫu mã, chủng loại để đáp ứng được nhu cầu của các đối tượng khách hàng tại một thị trường đầy tiềm năng như Hàn Quốc Biện pháp thực hiện: ● Tiếp tục nâng cao hiệu quả gia công để từng bước tạo tiền đề chuyển sang phương thức FOB là chủ đạo: Trong vài năm qua, với nội lực còn chưa đủ mạnh Công ty vẫn tiếp tục phương thức gia công để giữ uy tín với khách hàng truyền thống như EU, Nhật Bản, hay tạo uy tín với khách hàng tiềm năng khác thông qua ưu thế như giá rẻ, chất lượng tốt, giao hàng đúng hẹn Đồng thời cũng qua đó học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu công nghệ các nước bạn, tích luỹ đổi mới trang thiết bị, tạo cơ sở vật chất chuyển dần sang phương thức xuất khẩu trực tiếp ● Đảm bảo nguồn cung cấp nguyên liệu: Khi ngành dệt chưa tạo được chỗ đứng vững chắc trên thương trường Công ty cần có mối quan hệ chặt chẽ với những bạn hàng nước ngoài uy tín để có thể yên tâm về nguồn cung cấp nguyên liệu Tạo mối quan hệ mật thiết qua lại với các doanh nghiệp dệt nước để tương lai ngành dệt phát triển mạnh về chiều sâu thì Công ty sẽ có nguồn nguyên liệu chất lượng cao, đảm bảo cung cấp cho nhu cầu của mình Tiếp tục đầu tư, hợp tác với các xí nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu liên kết với Công ty để không những đảm bảo nguồn cung cho nội bộ Công ty mà còn có thể cung cấp cho các doanh nghiệp ngành cũng như xuất khẩu tăng thu ngoại tệ cho doanh nghiệp ● Để chuyển sang hình thức gia công FOB có hiệu quả, Công ty cần phải kinh doanh bằng sản phẩm có nhãn mác là chính thương hiệu của mình Tuy nhiên để có thương hiệu mạnh, tạo được uy tín không phải là vấn đề dễ dàng thực hiện được thời gian ngắn mà cần có sự phấn đấu nỗ lực lâu dài của toàn thể Công ty ● Xây dựng kế hoạch hợp tác với viện nghiên cứu thời trang hay thuê chuyên viên nước ngoài làm tốt khâu thiết kế mẫu mã sản phẩm cho Công ty Đồng thời, đào tạo chính quy chuyên sâu nhân viên thiết kế của Công ty như cho tu nghiệp tại các khóa học thiết kế thời trang ngắn hạn hay cho đào tạo tại các xí nghiệp nước ngoài hiện có mối quan hệ kinh doanh, kết hợp với các chính sách đãi ngộ thoả đáng cho người lao động, để họ cống hiến và gắn bó lâu dài với Công ty ● Tăng cường công tác đăng ký bảo hộ thương hiệu và nhãn hiệu hàng hóa Hiện nay, Công ty vẫn thực hiện phương thức xuất khẩu qua các nước trung gian nên công tác bảo hộ thương hiệu chưa thực sự được coi trọng Đăng ký nhãn hiệu chung cho nhiều sản phẩm để bảo hộ sản xuất điều kiện tài chính còn hạn hẹp và tìm kiếm sự hỗ trợ của Nhà nước nhằm bảo vệ thương hiệu của mình d) Củng cố công tác giao nhận hàng hóa xuất khẩu Mục tiêu đề xuất: Trong thời gian tới, Công ty sẽ đồng bộ, chuyên môn hóa các khâu hoạt động giao nhận hàng hóa để liên tục hoàn thành các đơn đặt hàng, tạo niềm tin cho các khách hàng lâu năm lẫn khách hàng lần đầu hợp tác với Công ty Đồng thời, nâng cao khả năng cạnh tranh của mình với các doanh nghiệp khác cùng ngành thời buổi toàn cầu hóa, tự hóa thương mại như hiện Cơ sở đề xuất giải pháp: Giao nhận hàng gia công xuất khẩu là một quy trình quan trọng quy trình kinh doanh hàng hóa xuất khẩu Và giao hàng đúng hạn là một yêu cầu quan trọng đối với sản phẩm nói chung và sản phẩm may mặc nói riêng bởi tính thời vụ và phù hợp với tính thời trang vốn có của loại sản phẩm này, nó cũng quyết định tính cạnh tranh của sản phẩm Muốn vậy, cần phải chủ động khâu vận chuyển, bốc dỡ hàng hoá Việc tính toán, lên kế hoạch một cách kỹ lưỡng, thực hiện hợp đồng theo đúng tiến độ chưa đủ mà còn đòi hỏi rất nhiều khâu vận chuyển, giao hàng Biện pháp thực hiện: ● Khuyến khích nhân viên trau dồi và sử dụng thành thạo một ngoại ngữ, nhất là tiếng Anh để có thể trực tiếp trao đổi đàm phán với bạn hàng cũng như đọc hiểu và ứng dụng nhứng tư liệu trên mạng và tài liệu kỹ thuật mà các bên đối tác cung cấp ● Phải có đội ngũ kinh doanh xuất nhập khẩu giỏi để có thể linh hoạt, ứng phó tốt quá trình đàm phá với bạn hàng nhằm mang lại cho công ty những điều khoản có lợi quá trình sản xuất, giao hàng Đặc biệt là phương thức giao hàng, không nhất thiết phải sử dụng phương thức FOB cho mọi hợp đồng mà tuỳ trường hợp có thể sử dụng thêm điều kiện CIF hoặc DDP nếu tương lai có những văn phòng đại diện ở nước ngoài Ngoài ra, việc chuyển sang hình thức CIF hoặc DDP sẽ giúp Công ty chủ động được việc thuê phương tiện chuyên chở với lịch trình phù hơp Bên cạnh đó, còn giúp ngành ngoại thương của đất nước phát triển, các công ty Logistics sẽ có nhiều cơ hội phát triển và khẳng định mình với các doanh nghiệp nước ngoài ● Bên cạnh đó, nên tạo mối quan hệ chặt chẽ với các hàng tàu lớn trên thế giới hoặc với các công ty bảo hiểm và ngoài nước để thuận tiện cho công tác thuê tàu, vận chuyển và bảo hiểm, đảm bảo giao hàng cho khách hàng đúng hẹn, giảm thiểu rủi ro xảy cho hàng hoá e) Nâng cao hoạt động R&D, Marketing quốc tế tại doanh nghiệp Mục tiêu đề xuất: Công ty từng bước củng cố, hoàn thiện hoạt động R&D, marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của mình hoàn cảnh ngày càng xuất hiện nhiều đối thủ mạnh cùng ngành Trong thời gian tới, bên cạnh những thị trường truyền thống, Công ty sẽ đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, tìm kiếm các thị trường mới, tiềm năng, đa dạng hóa đối tượng khách hàng tiêu thụ để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nhằm gia tăng lợi nhuận Cơ sở đề xuất giải pháp: Nghiên cứu, mở rộng thị trường và quảng bá thương hiệu, sản phẩm của Công ty đến tận tay người tiêu dùng là hoạt động cần thiết đối với các doanh nghiệp nói chung và Việt Thịnh nói riêng Vì vậy, việc thành lập riêng một bộ phận R&D và Maketting cho Công ty (nguồn nhân lực này có thể tuyển dụng từ các nhân viên giỏi của phong kinh doanh, phòng kỹ thuật hay các trường Đại Học, Cao Đẳng) sẽ giúp ban quản trị hoạch định chiến lược phát triển cho Công ty Biện pháp thực hiện: ● Thành lập riêng một bộ phận R&D và Marketing cho Công ty (nguồn nhân lực này có thể tuyển dụng từ các nhân viên giỏi của Phòng Kinh doanh, Phòng Kỹ thuật hay các trường Đại Học, Cao Đẳng) Từ đây sẽ giúp ban quản trị hoạch định chiến lược phát triển cho Công Ty ● Tham gia vào các đoàn khảo sát thị trường Bộ Công thương hay Công ty tổ chức đế góp phần quảng bá thương hiệu và để khách hàng biết đến Công ty ● Công ty Cổ phần may Việt Thịnh nên tiến hành hoạt động quảng cáo để giới thiệu Công ty và nhiều sản phẩm của Công ty bằng nhiều sản phẩm khác Quảng cáo thông qua báo: báo thời trang, tạp chí thời trang hay quảng cáo bằng Catalog Catalog của Công ty nên được làm trên cuốn bìa cứng khổ A3 in nhiều màu sắc đẹp, bằng tiếng Anh bao gồm nhiều sản phẩm của Công ty ● Nền kinh tế giai đoạn thông tin toàn cầu, thúc đẩy sự phát triển thông qua mạng Internet sẽ giúp cho các doanh nghiệp có thể buôn bán trực tiếp mà không bị hạn chế về mặt không gian và thời gian Hơn nữa thương mại điện tử nâng cao hiệu quả kinh doanh, giảm bớt chi phí vận chuyển, quảng cáo Tuy nhiên, để đạt được như vậy cần đỏi hỏi phải có một nền tảng cơ sở mang đẳng cấp quốc gia như toán điện tử, bí mật trên mạng, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, Với điều kiện còn khó khăn, chưa có nền tảng kinh doanh trên mạng hiện nay, trước mắt Công ty đã mở trang web quảng cáo sản phẩm ● Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về tập tục sinh hoạt, truyền thống, văn hóa, thói quen kinh doanh ở các thị trường ngoài nước mình kinh doanh đội ngũ kinh doanh để thỏa mãn được kịp thời yêu cầu và thị hiếu của từng đối tượng khách hàng Bên cạnh đó, Công ty cũng nên có thêm những cuộc thi, nghiên cứu, tìm hiểu các thị trường mà Công ty có thể mở rộng kinh doanh, tìm kiếm bạn hàng ● Để khắc phục tính bị động khâu tìm kiếm khách hàng, góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu, việc thiết lập các kênh phân phối nước ngoài là hoàn toàn cần thiết Đây không chỉ là nơi giao dịch trực tiếp với khách hàng, tiếp thu ý kiến của khách hàng tại các thị trường đó mà còn cung cấp các thông tin một cách nhanh chóng về xu hướng tiêu dùng tại mỗi thị trường tiêu thụ cho Công ty Ngoài ra, còn giúp Công ty tiếp cận và gia tăng thị phần tại các thị trường tiềm năng Trước hết, cần phải chọn lọc thị trường nào và tìm hiểu kênh phân phối tại nước đó sao, có phù hợp với tình hình tài chính của Công ty không f) Mở rộng thị trường nguyên phụ liệu (NPL): Mục tiêu đề xuất: Trong thời gian tới, Công ty cố gắng tạo thế chủ động về vấn đề cung cấp NPL bằng cách tìm kiếm nguồn cung cấp NPL nước Từ đó, hạn chế thu mua nguyên vật liệu từ nước ngoài đặc biệt là Trung Quốc để giảm bớt các chi phí sản xuất và hạn chế tình trạng không được hưởng các ưu đãi về thuế tham gia ký kết các hiệp định tự thương mại với các nước Cơ sở đề xuất giải pháp: Thị trường NPL là nguồn cung cấp đầu vào quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp kinh doanh sản xuất hàng may mặc nào, kể cả Công ty Cổ phần may Việt Thịnh Hiện nay, NPL sản xuất của Công ty chủ yếu nhập từ nước ngoài và thường khách hàng chỉ định Nguyên nhân là Công ty chưa có một thị trường NPL cung cấp hàng ổn định, chất lượng chưa đảm bảo và các đối tác thường có quan hệ chặt chẽ với các nhà cung cấp và họ chỉ tin tưởng vào các nhà cung cấp đó nên việc cung cấp NPL trở thành vấn đề khó khăn đối với Công ty khiến Công ty thường ở thế bị động về khâu cung cấp NPL sản xuất Biện pháp thực hiện: ● Tìm và hợp tác chặt chẽ với nhà cung cấp NPL nước hoặc nước ngoài Công ty cần đề kế hoạch sản xuất rõ ràng theo từng tháng, quý, năm Sau đó, thông báo cho nhà cung cấp NPL để họ chuẩn bị NPL một cách kỹ lưỡng, đầy đủ Ngoài ra, tìm đối tác cung cấp NPL, Công ty phải tìm hiểu các đối tác cung cấp có uy tín, không nên vì tình trạng thiếu NPL và muốn mở rộng thị trường NPL mà ký hợp đồng cung cấp những lô hàng không đảm bảo về chất lượng ● Nhà cung cấp nước phải là nhà cung cấp chính của công ty vì NPL nước sẽ kiểm tra được thực tế trước mua Bên cạnh đó, Công ty không phải chịu chi phí vận chuyển gây tăng chi phí NPL ● Bộ phận phụ trách thị trường NPL phải chủ động tìm kiếm thị trường, phối hợp với Phòng Kỹ thuật lập một bảng đánh giá nhà cung cấp để chủ động tìm kiếm được việc lựa chọn nhà cung cấp phù hợp ● Trong hoạt động gia công xuất khẩu, với các khách hàng đặt gia công, Công ty nên cố gắng thương lượng để giảm bớt tỷ trọng NPL mà khách hàng cung cấp hoặc mua NPL theo chỉ định của khách hàng, dần tiến tới thoả thuận Công ty sẽ tự cung cấp NPL để phục vụ quá trình gia công ● Công ty cũng nên tìm kiếm các NPL mà nước sẵn có nếu có chất lượng đạt yêu cầu để giảm bớt chi phí nhập khẩu Hoặc nếu tương lai Công ty có một nguồn vốn mạnh mẽ, thì cũng nên mở một xí nghiệp sản xuất NPL riêng để giảm thiểu các chi phí vận chuyển, nhập khẩu, ngoài NPL sẽ được đồng nhất tránh trình trạng thiếu hụt NPL, sản phẩm gia công và sản phẩm tự doanh có tính cạnh tranh cao hơn và từ đó mang lại nhiều lợi nhuận cho Công ty Lời kết Quá trình hội nhập Việt Nam kỉ XXI – kỉ công nghệ thông tin dần mở rộng Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế thực điều kiện tiên để Việt Nam phát triển kinh tế hoàn thành sứ mệnh “ sánh vai với cường quốc năm châu “ Bởi Việt Nam không theo xu hướng chung thời đại mà cịn chủ động tìm kiếm thời cho đất nước Việt Nam hội nhập với giới tạo nhiều điều kiện thuận lợi Đó khơng đơn mở rộng giao lưu với nước mà minh chứng cho khẳng định vị trí trường quốc tế Từ việc mở rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư làm cho doanh nghiệp có thị phần ngày rộng lớn giới Tuy nhiên trình hội nhập khơng tránh khỏi khó khăn, thử thách như: hội nhập với tổ chức kinh tế quốc tế đe doạ đến tồn số doanh nghiệp nước, ảnh hưởng tới trị, văn hố quốc gia Nhưng khơng mà bỏ thời Trái lại, “ hồ nhập khơng hồ tan ”, doanh nghiệp Việt Nam khơng tự chơn mà tìm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Nói cách chung nhất, tranh thủ thời cơ, khắc phục khó khăn, đẩy mạnh trình chủ động hội nhập Chúng ta, chủ nhân tương lai đất nước phải thấy tầm quan trọng vấn đề hội nhập phát triển quốc gia Từ thực tốt trách nhiệm để góp phần vào tiến đất nước Tài liệu tham khảo 1) Tài liệu tham khảo phần Tiền VKFTA: https://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx? ID=17722&Category=Th https://daibieunhandan.vn/hiep-dinh-akfta -co-hoi-xuat-khau-hang-viet-nam118990 https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx? ID=516&Category=Ph&Group= 2) Công ty CP may Việt Thịnh: http://www.vietnamtextile.org.vn/ http://www.customs.gov.vn/ http://www.gso.gov.vn/ http://vietthinh.vn/ http://www.trademap.org/ https://123docz.net/document/2424412-thuc-trang-xuat-khau-va-cac-giai-phap-daymanh-hoat-dong-xuat-khau-tai-cong-ty-co-phan-may-viet-thinh.htm https://123docz.net/document/2580019-to-chuc-thuc-hien-hop-dong-gia-cong-san-phamxuat-khau-tai-cong-ty-co-phan-may-viet-thinh.htm https://123docz.net/document/5120190-khoa-luan-tot-nghiep-thuc-day-xuat-khau-hangmay-mac-sang-thi-truong-han-quoc-cua-cong-ty-co-phan-may-viet-thinh.htm ... cầu ngày càng đa dạng của các đối tượng khách hàng và ngoài nước Nhất là Hiệp định tự thương mại Việt Nam- Hàn Quốc (VKFTA) được ký kết, các doanh nghiệp cùng ngành... trà Đặc biệt phương thức xuất khẩu hàng tự doanh của Công ty còn hạn chế Do vậy mặc dù doanh thu xuất khẩu tăng cao vài năm nhưng doanh thu thực sự thu về tăng không... dạng hoá các mặt hàng gia công cho công ty nhằm thu hút nhiều khách hàng và tìm kiếm thêm nhiều khách hàng để có các đơn đặt hàng gia công về các mặt hàng có giá

Ngày đăng: 12/10/2021, 19:19

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.2. Chỉ số bổ sung thương mại (tci) Việt Nam – Hàn Quốc. -  ảnh hưởng của hiệp định thương mại tự do việt nam   hàn quốc  (VKFTA) và giải pháp cho các doanh nghiệp xuất khẩu việt nam
Hình 2.2. Chỉ số bổ sung thương mại (tci) Việt Nam – Hàn Quốc (Trang 13)

Mục lục

    A. Tiền đề cho Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA):

    B. Ảnh hưởng của VKFTA đối với toàn ngành hàng Việt Nam:

    1. Đôi nét về hiệp định VKFTA:

    2. Ảnh hưởng của VKFTA đến Việt Nam

    C. Ảnh hưởng của VKFTA tới các doanh nghiệp nói chung:

    1)Những cơ hội và thách thức

    2) Đề xuất giải pháp chung

    D. Những ảnh hưởng của VKFTA đối với công ty cổ phần may Việt Thịnh và đề xuất giải pháp:

    Tài liệu tham khảo

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w