NGHIÊN CỨU CẤC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG đến QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN ĐIỂM đến CỦA KHÁCH DU LỊCH HÀN QUỐC TRƯỜNG HỢP ĐIỂM đến MIỀN TRUNG VIỆT NAM

99 49 0
NGHIÊN CỨU CẤC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG đến QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN ĐIỂM đến CỦA KHÁCH DU LỊCH HÀN QUỐC TRƯỜNG HỢP ĐIỂM đến MIỀN TRUNG VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG DU LỊCH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC HUẾ NGHIÊN CỨU CẤC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN ĐIỂM ĐẾN CỦA KHÁCH DU LỊCH HÀN QUỐC: TRƯỜNG HỢP ĐIỂM ĐẾN MIỀN TRUNG VIỆT NAM Mã số: DHH 2019-10-17 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Hồng Đơng Huế, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG DU LỊCH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC HUẾ NGHIÊN CỨU CẤC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN ĐIỂM ĐẾN CỦA KHÁCH DU LỊCH HÀN QUỐC: TRƯỜNG HỢP ĐIỂM ĐẾN MIỀN TRUNG VIỆT NAM Mã số: DHH 2019-10-17 Xác nhận quan chủ trì đề tài (Ký, họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (Ký, họ tên) TS Nguyễn Hoàng Đông Huế, 2020 ii DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI TS Lê Nam Hải Ban Đào tạo Công tác sinh viên, Đại học Huế, số 01 Điện Biên Phủ, TP.Huế, Việt Nam TS Hoàng Thế Hải Giảng viên khoa Tâm lý – Giáo dục, trường đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Trần Chí Vĩnh Long Giảng viên khoa Tâm lý – Giáo dục trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Hồng Thị Mộng Liên Bộ mơn Quản trị dịch vụ du lịch Lữ Hành, Trường Du Lịch – Đại học Huế iii LỜI CẢM ƠN Hoàn thành báo cáo nghiên cứu khoa học này, bên cạnh nỗ lực nhóm nghiên cứu, chúng tơi nhận nhiều giúp đỡ tổ chức cá nhân ngồi đơn vị Chúng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc Đại học Huế, Ban KHCN&QHQT - Đại học Huế Lãnh đạo Trường Du lịch, Tổ KHCN&HTQT Trường Du lịch – Đại học Huế tạo điều kiện cho thành viên thực đề tài khoa học công nghệ Xin trân trọng cám ơn du khách Hàn Quốc tham gia khảo sát nhiệt tình sẵn sàng hợp tác việc cung cấp thông tin liên quan phục vụ cho nghiên cứu Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới đồng nghiệp tạo điều kiện tốt để giúp đỡ nhóm hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Huế, ngày tháng 12 năm 2020 Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Hồng Đơng iv BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG DU LỊCH THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung 1.1 Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CẤC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN ĐIỂM ĐẾN CỦA KHÁCH DU LỊCH HÀN QUỐC: TRƯỜNG HỢP ĐIỂM ĐẾN MIỀN TRUNG VIỆT NAM 1.2 Mã số: DHH 2019-10-17 1.3 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Hồng Đơng 1.4 Cơ quan chủ trì: Trường Du Lịch – Đại học Huế 1.5 Thời gian thực hiện: 1.1.2019 – 30.12.2020 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên sở đo lường yếu tố ảnh hướng đến định lựa chọn đển đến du khách Từ đề xuất số gợi ý sách cho bên liên quan việc xây dựng giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch Hàn Quốc lựa chọn điểm đến Miền trung Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn điểm đến du khách Đo lường thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn điểm đến khách du lịch Hàn Quốc đến du lịch Miền trung Việt Nam Đề xuất số gợi ý sách cho bên liên quan việc xây dựng giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch Hàn Quốc lựa chọn điểm đến Miền trung Việt Nam Kết nghiên cứu thu Kết nghiên cứu đề tài đạt mục tiêu đề ra, cụ thể: v + Nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn điểm đến du khách nghiên cứu tiêu biểu nước + Trên sở khoa học vấn đề ngheien cứu, nghiên cứu phân tích thực trạng ảnh hưởng nhân tố liên quan đến “động đẩy” “động kéo” việc lựa chọn điểm đến Miền trung Việt Nam + Từ kết nghiên cứu đạt được, nghiên cứu đưa số gợi ý sách cho bên liên quan việc xây dựng giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch Hàn Quốc lựa chọn điểm đến Miền trung Việt Nam Các sản phẩm đề tài 4.1 Sản phẩm khoa học: (02 báo, bao gồm 01 báo quốc tế 01 báo nược) - Nguyễn Hồng Đơng, Hồng Thế Hải, Lê Ngọc Hậu, Trần Chí Vĩnh Long (2020) “FACTORS AFFECTING THE DECISION OF THE SELECTION OF KOREAN TOURISTS FOR A TOURIST DESTINATION: A STUDY IN CENTRAL VIETNAM” International Journal of Mechanical and Production Engineering Research and Development (IJMPERD) Vol 10, Issue 3, Jun 2020, 7473–7482 - Nguyễn Hồng Đơng, Hồng Thế Hải, Lê Nam Hải, Trần Chí Vĩnh Long, Hoàng Thị Mộng Liên (2020) “ĐỘNG CƠ LỰA CHỌN ĐIỂM ĐẾN CỦA KHÁCH DU LỊCH HÀN QUỐC ĐẾN MIỀN TRUNG, VIỆT NAM” , tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế Phát triền, tập 129, số 5B, trang 139 – 151 4.2 Sản phẩm đào tạo Đã hướng dẫn 01 học viên cao học tiến hành bảo vệ luận văn thạc sỹ với đề tài có liên quan đến vấn đề nghiên cứu tháng 12/2020: Nguyễn Văn Hoàng (2020) “Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn điểm đến khách du lịch Đông Nam Bộ: nghiên cứu trường hợp điểm đến Đà Lạt” Cơ quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài (Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) TS Nguyễn Hồng Đông vi ACKNOWLEDGEMENT Completing this research project, besides the efforts of the research team, we received a huge support from different organizations and individuals, which are from inside and outside our employer We express our deep sense of gratitude to Board of Directors of Hue University, Technology and International Affairs - Hue University, Board of Management of School of Hospitality and Tourism, and Research management and International Cooperation office of School of Hospitality and Tourism for kindly opening ways for us to carrying out this project We are very much thankful to those Korean tourist who are enthusiastic and willing to cooperate in providing relevant information for research Finally, we would like to acknowledge our collegues who also support us to finish this research project Hue, Project manager vii MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING HUE UNIVERSITY SCHOOL OF HOSPITALITY AND TOURISM INFORMATION ON STUDY RESULTS RESEARCH PROJECT General information 1.1 Project title 1.2 Code 1.3 Project coordinator(s) 1.4 Administering organization School of hospitality and tourism – Hue University 1.5 Duration Research objective(s) 2.1 general objectives: On the basis of measuring the factors that influence the decisions of choosing destinations of visitors, proposing some posible suggestions for stakeholders to build a holistic approach that meets the needs of Korean tourists when choosing a destination in Central Vietnam 2.2 Specific objective(s) Systematize the theoretical issues related to the factors that affect the decision to choose a destination for tourists Measuring the current situation of factors affecting the decision of Korean tourists to choose destinations when traveling in Central Vietnam Proposing some posible suggestions for stakeholders to build a holistic approach that meets the needs of Korean tourists when choosing a destination in Central Vietnam Main research result The research results have achieved the set of proposed objectives, specifically: + The research has systemized the theoretical issues related to factors affecting the decision to choose the destination of tourists by litterature riviews domestic and foreign studies + On the scientific basis of the research problem, the research has analyzed the current situation of the influence of factors related to "push engine" and "pull engine" in choosing destinations in Central Vietnam viii + From the research results achieved, this study has also given a number of posible suggestions for stakeholders to build a holistic approach that meets the needs of Korean tourists when choosing a destination in Central Vietnam Project output(s) 4.1 Publications Scientific products (02 articles, including 01 international article and 01 domestic article) Nguyen Hoang Dong, Hoang The Hai, Le Ngoc Hau, Tran Chi Vinh Long (2020) “FACTORS AFFECTING THE DECISION OF THE SELECTION OF KOREAN TOURISTS FOR A TOURIST DESTINATION: A STUDY IN CENTRAL VIETNAM” International Journal of Mechanical and Production Engineering Research and Development (IJMPERD) Vol 10, Issue 3, Jun 2020, 7473–7482 Nguyen Hoang Dong, Hoang The Hai, Le Nam Hai, Tran Chi Vinh Long, Hoang Thi Mong Lien (2020) " FACTORS AFFECTING THE DECISION OF THE SELECTION OF KOREAN TOURISTS FOR A TOURIST DESTINATION: A STUDY IN CENTRAL VIETNAM ", Hue University science journal: Economics and Development, vol 129, No 5B, pages 139 - 151 4.2 Training and education Instructed 01 graduate student to defend his master's thesis with topics related to research issues in December 2020: Nguyen Van Hoang (2020) "Factors affecting the choice of destinations for tourists from the Southeast region of Vietnam: a case study of Da Lat" Administering organization Project coordinator ix MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu .3 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài .4 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN ĐIỂM ĐẾN CỦA KHÁCH DU LỊCH .5 1.1 Tổng quan nghiên cứu nhân tố hưởng hưởng đến định lựa chọn điểm đến khách du lịch .5 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Lý luận chung nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn điểm đến du khách 1.2.1 Một số khái niệm liên quan 1.2.1.1 Khái niệm du lịch 1.2.1.2 Khái niệm khách du lịch 1.2.1.3 Khái niệm điểm đến du lịch .10 1.2.1.4 Lòng trung thành khách du lịch 14 1.2.2 Các mơ hình hành vi người tiêu dùng du lịch lựa chọn điểm đến 14 1.2.2.1 Khái niệm Hành vi tiêu dùng du lịch 14 1.2.2.2 Mơ hình nghiên cứu hành vi tiêu dùng du lịch 16 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới lựa chọn điểm đến du lịch .25 1.4 Mơ hình nghiên cứu lý thuyết giả thuyết 27 TIỂU KẾT CHƯƠNG 32 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Phương pháp nghiên cứu 33 2.1.1 Nghiên cứu lý luận 33 x TIỂU KẾT CHƯƠNG Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng dến định lựa chọn điểm đến Miền Trung, Việt Nam du lịch khách du lịch Hàn Quốc vấn đề quan trọng, có ý nghĩa quan quản lý doanh nghiệp kinh doanh du lịch Kết nghiên cứu ra, du khách Hàn Quốc lựa chọn Miền Trung, Việt Nam du lịch thúc đẩy nhiều nhân tố thuộc động đẩy động kéo Trong đó, kiến thức khám phá, văn hóa tơn giáo, giải trí khám phá, thơng tin điểm đến, lịch trình chuyến hợp lý thuận tiện, hình ảnh điểm đến yếu tố du khách quan tâm Giữa nhóm khách thể có khác biệt rõ rệt số yếu tố thuộc động đẩy động kéo lựa chọn điểm đến Miền Trung theo lứa tuổi nghề nghiệp Kết kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu cho thấy, nhân tổ ảnh hưởng đề xuất mơ hình giải thích 70% lơaj chọn điêm đến Miền Trung du khách Hàn Quốc Trong đó, Đặc trưng điểm đến ảnh hưởng lớn nhất, tiếp đến Giải trí thư giãn, chi phí chuyến Các nhân tố cịn lại mơ hình có mức độ ảnh hưởng thấp khơng có ảnh hưởng đến Quyết định lựa chọn điểm đến Miền Trung, Việt Nam khách du lịch Hàn Quốc Kết sở khoa học để đề xuất giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao khả thu hút khách du lịch Hàn Quốc tới du lịch CHƯƠNG 4 : ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Đề xuất biện pháp Từ kết nghiên cứu lý luận cho thấy, lựa chọn điểm đến khách du lịch điểm đến chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố, nhân tố có mối quan hệ mật thiết với Mức độ hấp dẫn điểm đến không phụ thuộc vào giá trị tài nguyên mà thiên nhiên ban tặng, mà dịch vụ, điều kiện phục vụ du lịch điểm đến mức độ phát triển sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng phức tạp du khách Kết kiểm định giả thuyết đề tài cho thấy, đặc trưng điểm đến nhân tố có ảnh hưởng lớn đến định lựa chọn điểm đến Miền Trung du khách Hàn Quốc Bên cạnh đó, nhân tố bên mà tiêu biểu động tìm hiểu khám phá điểm đến có ảnh hưởng khơng nhỏ đến định lựa chọn điểm đến du khách Ngồi ra, vấn đề tài liên quan đến chuyến có ảnh hưởng định đến định lựa chọn điểm đến du khách Vì vậy, kết nghiên cứu có ý nghĩa cơng tác quản lý du lịch, quản lý điểm đến doanh nghiệp kinh doanh du lịch liên quan đến điểm đến Miền Trung Việt Nam nói chung điểm đến với nhiều lợi cạnh tranh Miền Trung, Việt Nam Các giải pháp khuyến nghị dựa vào kỳ vọng phụ thuộc nhân tố tới lựa chọn điểm đến Cụ thể, đề tài đề xuất biện pháp nhằm thu hút du khách Hàn Quốc đến Miền Trung, Việt Nam sau: Biện pháp 1: Xây dựng sản phẩm du lịch đa dạng mang đặc sắc riêng dựa mạnh tiềm du lịch Miền Trung Sản phẩm du lịch sản phẩm đặc thù, riêng biệt, mang đậm phong cách địa phương Xây dựng sản phẩm du lịch chiến lược cần trọng, quan tâm để đưa du lịch phát triển toàn diện Đối với Miền Trung, dải đất thân thương nối liền hai miền Nam - Bắc Việt Nam biết đến với cảnh quan thiên nhiên xinh đẹp nhiều di sản văn hóa giàu sắc dân tộc, mệnh danh đường di sản Miền Trung Trong đó, Huế, Đà Nẵng Hội An địa điểm du lịch tiếng Đây khu vực có nhiều di sản văn hóa giới Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn; đan xen nét văn hóa truyền thống phi vật thể lễ hội truyền thống, giai điệu dân ca, phong tục tập quán… Bên cạnh đó, khu vực thiên nhiên ban tặng cho dải bờ biển cát trắng trải dài hàng trăm ki-lơ-mét Trong bật Đà Nẵng với bãi biển đẹp, hệ thống hạ tầng du lịch đồng Cho nên, năm qua du lịch Miền Trung tạo cho sản phẩm du lịch đặc sắc dựa mạnh vùng, khẳng định vị trí du lịch Miền Trung xu hội nhập Tuy nhiên, thực tế, Miền Trung thiếu sản phẩm du lịch vui chơi, giải trí du lịch đêm Để sản phẩm du lịch Miền Trung có khả cạnh tranh với du lịch vùng miền khác, có khả thu hút khách đến lưu khách lại lâu hơn, khách Hàn Quốc, du lịch Miền Trung phải thực chiến lược đa dạng hóa sản phẩm du lịch Trong thời gian tới, du lịch Miền Trung cần đầu tư xây dựng sản phẩm dịch vụ vui chơi giải trí đêm để thu hút níu chân du khách Khi xây dựng sản phẩm dịch vụ du lịch cần ý phù hợp với phân khúc thị trường, phù hợp với tâm lý thị hiếu khách Hàn Quốc Cụ thể, thị trường này, điểm đến Miền Trung cần ưu tiên tập trung chất lượng dịch vụ sản phẩm du lịch vui chơi, giải trí, nghỉ dưỡng gắn với biển; có nhiều điểm tham quan hấp dẫn văn hóa, lịch sử, thiên nhiên; có nhiều điểm mua sắm, chăm sóc sức khỏe, sắc đẹp… Đối với nhóm du khách có độ tuổi 30 từ 31-40 tuổi, nhóm du khách viên chức lao động phổ thông, ý xây dựng sản phẩm du lịch liên quan đến vui chơi giải trí, tìm hiểu khám phá điều lạ nơi du lịch với mức giá vừa phải, lịch trình di chuyển hợp lý; trọng giới thiệu, quảng bá hình ảnh điểm đến, mua bán tour qua kênh online Biện pháp 2: Xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch Miền Trung Đối với lĩnh vực du lịch, thương hiệu điểm đến có tầm quan trọng đặc biệt, định sức hấp dẫn khả cạnh tranh điểm đến (Lê Tuấn Anh, 2015) Vì vậy, việc xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch có ý nghĩa vơ quan trọng việc phát triển ngành Du lịch quốc gia nói chung vùng, địa phương nói riêng Kết nghiên cứu đề tài rằng, đặc trưng điểm đến có ảnh hưởng lớn đến định lựa chọn điểm đến du khách Hàn Quốc Vì vậy, nhà quản lý điểm đến nhà kinh doanh du lịch cần có biện pháp xây dựng thương hiệu điểm đến để tăng sức cạnh tranh thị trường, thu hút du khách Giải pháp bao gồm: - Xây dựng thương hiệu du lịch vùng cần nhiều nguồn lực, vốn quan trọng Do vậy, nguồn vốn nhà nước hỗ trợ cơng tác xã hội hóa từ doanh nghiệp cá nhân cần thiết điều kiện địa phương cịn gặp nhiều khó khăn, nguồn thu cịn hạn chế Để huy động nguồn vốn này, du lịch Miền Trung cần tổ chức diễn đàn du lịch mời họ tham gia để họ thấy tiềm phát triển du lịch địa phương để họ mạnh dạn đầu tư - Xác định quan điểm, mục tiêu xây dựng thương hiệu du lịch phù hợp với tiềm vùng, địa phương Đối với địa phương Huế, Đà Nẵng, Hội An cần định hướng phát triển sản phẩm du lịch gắn với di sản văn hóa nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí gắn với du lịch biển - Xây dựng thương hiệu điểm đến gắn với thương hiệu vùng, khu, điểm du lịch quốc gia nhằm định hướng tổng thể cho hệ thống sản phẩm Cụ thể xây dựng quảng bá thương hiệu điểm đến Huế, Đà Nẵng Hội An cần gắn với điểm đến lân cận Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam nhằm thỏa mãn du khách dài ngày lựa chọn nhiều điểm đến cho chuyến - Tập trung chấn chỉnh hoạt động đón cung cấp dịch vụ công ty lữ hành Hàn Quốc khách du lịch Hàn Quốc lãnh thổ Việt Nam Coi bước đột phá, quan trọng nhằm thay đổi hình ảnh du lịch Việt Nam tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho doanh nghiệp du lịch Việt Nam thu hiệu cao thị trường Biện pháp 3: Tăng cường công tác xúc tiến quảng bá du lịch Miền Trung Công tác quảng bá, tiếp thị cho du lịch Miền Trung thời gian qua trọng, chưa thực hiệu quả, công việc quan trọng sống cịn điểm đến Để cơng tác quảng bá, tiếp thị du lịch Miền Trung đạt hiệu cao, đồng thời tiết kiệm chi phí cơng sức, cần thực biện pháp sau : - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường: Nghiên cứu thị trường xác định thị trường mục tiêu, làm rõ đặc tính thị trường; Nghiên cứu đánh giá tài nguyên du lịch, hình ảnh điểm đến Miền Trung so sánh với đối thủ cạnh tranh nước giới để xác định giá trị cốt lõi khác biệt địa phương; Xây dựng hệ thống sở liệu ảnh, thông tin, thư viện ấn phẩm… làm tư liệu cho ấn phẩm quảng bá; Xây dựng hệ thống thông tin, cập nhật thể điểm mạnh, điểm đặc trưng vùng miền, điểm du lịch, tài nguyên du lịch đặc thù… để có đủ thơng tin cho lập luận quảng cáo xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch - Đẩy mạnh công tác xúc tiến quảng bá du lịch Miền Trung qua internet Khách Hàn Quốc có xu hướng tìm thơng tin du lịch mua tour qua Internet gia tăng với tốc độ đáng kể Do đó, biện pháp xúc tiến du lịch tốt thị trường Hàn Quốc marketing trực tuyến, tăng cường quảng bá bán tour online Bên cạnh đó, cần chủ động tham gia cách thường xuyên vào diễn đàn, hội nghị, hội chợ du lịch hội chợ thương mại quốc tế thị trường Hàn Quốc Thông qua diễn đàn, hội nghị, hội chợ giúp cho du lịch Miền Trung có điều kiện giới thiệu tiềm du lịch vùng nhờ mà tiến hành xúc tiến du lịch với đối tác Về thông tin cung cấp cho thị trường Hàn Quốc: thông tin dịch vụ, đặc biệt dịch vụ vui chơi giải trí, danh lam thắng cảnh Biện pháp 4 : Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch Miền Trung Hiện nay, số lượng chất lượng nguồn nhân lực du lịch Miền Trung chưa đáp ứng nhu cầu phát triển lâu dài, thế, du lịch Miền Trung cần cấp tốc tuyển chọn đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên du lịch nói thành thạo tiếng Hàn Quốc, đồng thời thu hút đào tạo nâng cao kỹ tay nghề cho đội ngũ nguồn nhân lực phục vụ du lịch nói chung địa bàn Biện pháp Tăng cường an toàn an ninh du lịch Miền Trung Tại điểm du lịch cần triệt để chấm dứt tượng lừa đảo, gian lận, ép giá, chèo kéo, đeo bám, xâm hại tài sản, tính mạng khách du lịch Áp dụng biện pháp cụ thể, đồng hiệu để tạo chuyển biến công tác quản lý môi trường, bảo đảm an ninh, an toàn cho khách du lịch, coi nhiệm vụ cấp bách, vừa công việc thường xuyên, lâu dài nhằm xây dựng Việt Nam chung Miền Trung nói riêng trở thành điểm đến du lịch an tồn, thân thiện 4.2 Các khuyến nghị 4.2.1 Khuyến nghị với Chính phủ Chính phủ cần ưu tiên nguồn ngân sách cho công tác tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch Quốc gia nói chung Miền trung nói riêng Nguồn kinh phí chủ yếu dành cho quảng bá điểm đến không quảng bá sản phẩm Cơ quan quản lý nhà nước du lịch cần xây dựng chiến lược quảng bá tầm quốc gia, quy mô lớn liên tục 4.2.2 Khuyến nghị với Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch Bộ cần thực có hiệu chức quản lý nhà nước du lịch Tăng cường hoạt động tra giám sát việc bảo tồn, tôn tạo trùng tu di sản văn hóa Miền Trung; thiết lập chương trình hành động, liên kết vùng để tạo sản phẩm du lịch động đáo dựa mạnh vùng địa phương 4.2.3 Khuyến nghị với Cơ quan quản lý du lịch địa phương Cơ quan quản lý du lịch địa phương phối hợp với Sở ban ngành, doanh nghiệp địa bàn việc thực hoạt động kinh doanh du lịch điểm đến để đảm bảo an toàn, tiện lợi, tiện nghi, vệ sinh, lịch chu đáo trình tiêu dùng du lịch du khách; tăng cường hoạt động tuyên truyền, thông tin cho doanh nghiệp cộng đồng địa phương điểm đến đặc điểm tâm lý, sở thích lưu ý phục vụ khách du lịch Hàn Quốc 4.3.4 Khuyến nghị với Hiệp hội du lịch Phối hợp với Tổng cục Du lịch tổ chức kiện truyền thông quảng bá xúc tiến du lịch nước nước ngoài; Phối hợp tham gia nghiên cứu, xây dựng, phát triển sản phẩm dịch vụ du lịch … kêu gọi xã hội hóa từ doanh nghiệp 4.3.5 Khuyến nghị với doanh nghiệp du lịch Tham gia phối hợp với quan quản lý du lịch địa phương trung ương hoạt động nghiên cứu, xây dựng phát triển sản phẩm dịch vụ du lịch phù hợp với tâm lý sở thích khách du lịch Hàn Quốc, hoạt động quảng bá, xúc tiến thu hút khách du lịch Hàn Quốc đến Việt Nam; thông tin kiến nghị cho quan quản lý nhà nước biết xử lý bất cập, tồn nảy sinh trình hoạt động liên quan đến việc thu hút khách du lịch Hàn Quốc; Quan tâm đến việc tuyển dụng, bồi dưỡng, đào tạo, nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao TIỂU KẾT CHƯƠNG Trên sở nghiên cứu lý luận kết nghiên cứu thực trạng, đề tài đề xuất giải pháp liên quan đến đa dạng sản phẩm du lịch; xúc tiến quảng bá thương hiệu; đào tạo nguồn nhân lực chất lượng; an toàn an ninh nhằm thu hút khách du lịch Hàn Quốc Để giải pháp phát huy hiệu quả, đề tài đề xuất số khuyến nghị đến cấp quyền quan chức để phối hợp thực KẾT LUẬN Ngày nay, xã hội ngày phát triển, chất lượng sống nâng cao, nhu cầu du lịch người dân ngày tăng Do vậy, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia Điều dẫn đến cạnh tranh điểm đến ngày gay gắt để thu hút du khách Vì thế, nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn điểm đến khách du lịch có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng chiến lược phù hợp nhằm thu hút họ đến du lịch Hàn Quốc thị trường gần, đứng top 10 thị trường gửi khách đến Việt Nam, nhiều năm trở lại đứng vị trí thứ hai sau Trung Quốc số lượng khách vào Việt Nam Hàn Quốc có nhiều điểm tương đồng văn hóa, phong tục tập quán, nhiều sản phẩm du lịch Việt Nam hấp dẫn khách du lịch Do vậy, thị trường cần nghiên cứu, tiếp cận, trì, thúc đẩy hoạt động quảng bá du lịch để thu hút, làm góp phần gia tăng lượng khách du lịch đến Việt Nam nói chung Miền Trung nói riêng, đáp ứng mục tiêu kinh tế Chiến lược Phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 lượng khách quốc tế đạt từ 10,0 – 10,5 triệu doanh thu du lịch từ 18 – 19 tỷ USD Kết nghiên cứu cho thấy, du khách Hàn Quốc lựa chọn điểm đến Miền Trung thúc đẩy nhiều nhân tố thuộc động đẩy động kéo Trong đó, kiến thức khám phá, văn hóa tơn giáo, giải trí thư giản, thơng tin điểm đến, lịch trình chuyến hợp lý thuận tiện, hình ảnh điểm đến tố tố du khách đánh giá cao Có khác biệt rõ rệt số nhân tố thuộc động đẩy kéo theo lứa tuổi nghề nghiệp Kết kiểm định mô hình giả thuyết nghiên cứu cho thấy, 70 % lựa chọn điểm đến ảnh hưởng nhân tố đề xuất mơ hình Trong đó, Đặc trưng điểm đến ảnh hưởng lớn nhất, tiếp đến Giải trí thư giãn, chi phí chuyến Các nhân tố cịn lại mơ hình có mức độ ảnh hưởng thấp khơng có ảnh hưởng đến Quyết định lựa chọn điểm đến Miền Trung, Việt Nam khách du lịch Hàn Quốc Trên sở nghiên cứu lý luận kết nghiên cứu thực trạng, đề xuất giải pháp nhằm thu hút khách du lịch Hàn Quốc như: Xây dựng sản phẩm du lịch đa dạng mang đặc sắc riêng dựa mạnh tiềm du lịch Miền Trung; xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch Miền Trung; Tăng cường công tác xúc tiến quảng bá du lịch Miền Trung; Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch Miền Trung; Tăng cường an toàn an ninh du lịch Miền Trung Để giải pháp phát huy hiệu quả, đề tài đề xuất số khuyến nghị đến cấp quyền quan chức để phối hợp thực TÀI LIỆU THAM KHẢO Baloglu, S., & McCleary, K W (1999) A model of destination image formation Annals of Tourism Research, 26(4), 868-897 Beerli, A., & Martin, J (2004) Factor influencing destination image Annals of Tourism Research, 31, 657 - 681 Bigne, J E., & Andreu, L (2004) Emotions in segmentation: An empirical stydu Annals of Tourism Research, 31(3), 682 - 696 Brunt, P., & Shepherd, D (2004) The influence of crime on tourist decisionmaking: Some empirical evidence Tourism Management, 52(4), 317-328 Buhalis, D (1998) Strategic Use of Information Technologies in the Tourism Industry Tourism Management, 19(5), 409 - 421 Buhalis, D (2000) Marketting the Competitive Destination of the Future Tourism Management, 21(1), 97 - 116 Bulaglu, S (1999) A model of destination image formation Annals of Tourism Research, 35(4), 11 - 15 Byon, K K., & Zhang, J J (2010) Development of a scale measuring destination image Marketing Intelligence & Planning, 28(4), 1115 - 1122 Chapin, F S (1974) Human activity patterns in the city: Things people in time and in space New York: Jonh Wiley & Sons 10 Chen, & Tsai (2007) How destination image and evaluative factors affect behavioral intentions Tourism Management, 28(4), 1115 - 1122 11 Cooper, C., Fletcher, J., Gilbert, D., Shepherd, R., & Wanhill, S (2004) Tourism: Principles and Practices 12 Correai, A., & Pimpao, A (2008) Decision-making processes of Portuguese tourist travelling to South America and Africa Tourism and Hospitality Research, 2(4), 330 - 373 13 Corria, A., & Pimpao, A (2008) Decision-making processes of Portuguese tourist travelling to South America and Africa Tourism and Hospitality Research, 2(4), 330 - 373 14 Corria, A., Santos, C M., & Pestana Barros, C (2007) Tourism in latin America: a choice analysis Annals of Tourism Research, 34(3), 610 - 629 15 Crompton, J (1979) Motivations for pleasure travel Annals of Tourism Research, 6, 408 - 424 16 Crompton, J (1992) Structure of vacation destination choice sets Annals of Tourism Research, 19, 420 - 434 17 Crompton, J., & Ankomah, P (1993) Choice set propositions decision Annals of Tourism Research, 20, 461 - 476 18 Đảng., N V (2007) Hoàn thiện chiến lược xúc tiến điểm đến ngành du lịch Việt Nam 19 Davison, R., & Maitland, R (2000) London: Hodder and Stoughton tourism Destinations 20 Decrop, A (2006) Vacation Decision Making, : Library of congress Catalogingin-Publication Data, British Library, CABI Pulishing, England 21 Dick, A S., & and Basu, K (1994) Customer Loyalty: Toward an Integrated Conceptual Framework Journal of the Academy of Marketing Science, 22, 99113 22 Duyên Duyên (2018) Khách Hàn Quốc ạt sang thăm Việt Nam, Báo điện tử VnEconomy Retrieved from http://vneconomy.vn/khach-han-quoc-o-at-sangtham-viet-nam-20180830111155833.htm 23 Echtner, M C., & Brent Ritchice, J R (1991) The meaning and measurement of Destinaation Image The Journal of Tourism Studies, 14(1), 37 - 48 24 Engel, J F., & Blackwell, R D (1982) Consumer behavior: Chicago: Dryden Press 25 Eymann, A., & Ronning, G (1992) Discrete choice analysis of foreign travel demand, In H J Vosgerau : European integration in the world economy, Studies in international economics and institutions, Berlin: Springer 26 Eymann, A., & Ronning, G (1997) Microeconometric models of tourist destinaon choice Regional Science and Urban Economics, 27, 735 - 761 27 Ferencova (2012) Travel Agency and its Image - Factor Influencing the Attitude of Tourism Client towards the Choice of a Holiday Package International Journal of Business and Social Science, 3(19), 175 - 191 28 Gilbert, D C (1991) An examination of the consumer behaviour process related to tourism Tourism, Recreation and Hospitality Management, 3, 78 - 105 29 Haider, W., & Ewing, G O (1990a) A model of tourist choices of hypothetical caribbean destinaations Leisure Sciences, 12, 33 - 47 30 Haider, W., & Ewing, G O (1990b) A model of tourist choices of hypothetical caribbean destination Leisure Sciences, 12, 33 - 47 31 Harrison-Hill, T (2000) Investigating cognitive distance and long-haul destinations Tourism Analysis, 5(2-3), 83-90 32 Hill, T H (2000) Investigating cognitive distance and long - haul destinations: Doctoral Philosophy, Griffith University, Australia 33 Hoelter, J W (1983) Factorial Invariance and Self-Esteem: Reassessing Race and Sex Differences Social Forces, 61(3), 835 - 846 34 Hsu, Tsai, & Wu (2009a) The preference analysis for tourist choice of destination: A case study of Taiwan Touism Management, 30, 288 -v297 35 Hsu, Tsai, & Wu (2009b) The preference analysis for tourist choice of destination: A case study of Taiwan Touism Management, 30, 288 - 297 36 Hu, Y., & Ritchie, B J R (1993) Measuring destination attractiveness: A contextual approach Journal of Travel Research, 32(2), 25 - 34 37 Hudson, S., & Shephard, G W (1998) Measuring service quality at tourist destinations: an application of importance-performance analysis to an alpine ski resort Journal of Travel and Tourism Marketing, 7(3), 61 - 77 38 Hyde, K (2008) Information processing and touring planning theory Annals of Tourism Research, 35(3), 712 - 732 39 Jalilvand, M R., Samiei, N., Dini, B., & Manzari, P Y (2012) Examining the structural ralatinonships of electronic word of mouoth, destination image, tourist attitude toward destination and travel intention: an integrated approach Journal of Destination Marketing and Management, 1(1-2), 134 - 143 40 Keating, B., & Kriz, A (2008) Outbound tourism from China: Literature review and research agenda Journal of Hospitality and Tourism management, 15(1), 32-41 41 Keating, B W., & Kriz, A (2008) Outbound tourism from China: Literature review and research agenda Journal of Hospitality and Tourism Management, 5(2), 32-41 42 Kim, K., Hallab, Z., & Kim, J N (2012) The moderating effect of travel experience in a destination on the relationship between the destination image and the intention to revisit Journal of Hospitality Marketing & Management, 21(5), 486 - 505 43 Kiralova, & Pavliceka, A (2015) Development of Social Media Strategies in Tourism Destination Procedia - Social and Behavioral Sciences, 175, 358 366 44 Klenosky, D (2002) The pull of tourism destinations: A means - end investigation Journal of Travel Research, 40(4), 385 - 395 45 Kotler, P (2000) Marketing Management , Prentice - Hall 46 Kozak, M (2002) Comparative analys of tourist motivations by nationality and destinations Tourism Management, 17, 467 - 488 47 Lam, T., & Hsu, C H C (2005) Predicting behavioural intention of choosing a travel destination Touism Management, 27(4), 589 - 599 48 Laws, E (1995) Tourist Destination Management: Issues, Analysis, and Policies : New York: Routledge 49 Leiper, N (1997) The framework of tourism: Towards a destination of tourism, tourist and the tourist industry Annals of Tourism Research, 6(4), 390 - 407 50 Lim, C (1999) A mate-analytic review of international tourism demand Jounar of Travel Research, 37(2), 273 - 284 51 Mathieeson, A., & Wall, G (1982a) Tourism: Economic, Physical and Social Impacts, 52 Mathieeson, A., & Wall, G (1982b) Tourism: Economic, Physical and Social Impacts, 53 Mathieson, A., & Wall, G (1982) Tourism, economic, physical and social impacts: Longman 54 Mayo, E J., & Jarvis, L P (1981) Psychology of Leisure Travel, Boston: C.B.I Publishing Co., 55 Middleton, V (1994) Marketing in Travel and Tourism: Butterworth Heinemann, London 56 Mike, & Caster (2007) A Pratical Guide to Tourism Destination Managent, Published and printed by the World Tourism Organization, Madrid, Spain 57 Mlozi, S., Pesamaa, O., & Haahti, A (2013) Testting a Model of Destination Attachment - insights from Tourism in Tazania Tourism and Hospitality Management, 19(2), 165 - 181 58 Morey, E R., Rowe, R D., & Shaw, W D (1991) A discrete choice model of recreational participation site choice, and activity valuation when complete trip data are not available Journal of Environmental Economics and Management, 20, 181 - 201 59 Morey, E R., Shaw, W D., & Rove, R D (1991) A discrete choice model of recreational participation site choice, and activity valuetion when complete trip data are not available Journal of Environmental Economics and Management, 20, 181 - 201 60 Morley, C L (1994) Experimental destinational choice analysis Annals of Tourism Research, 21(4), 780 - 791 61 Muller, T E (1991) Using personal values to define segments in an international tourism market International Marketing Review, 8, 57 - 70 62 Mutinda, R., & Mayaka, M (2012a) Application of destination choice model: Factor influencing domestic tourists desnation choice among residents of Nairobi, Kenya Touism Management, 33, 1593 1597 63 Mutinda, R., & Mayaka, M (2012b) Application of destination choice mode l: Factors innuencing domestic tourists destination choice among residents of Nairobi, Kenya Tourism Management, 33(6), 1593-1597 64 Nguyễn Thị Bích Thủy (2010) Nghiên cứu ảnh hưởng hình ảnh điểm đến đến lịng trung thành du khách quốc tế (NCS) 65 Nguyễn Thị Lãnh (2014) Giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch tỉnh trọng điểm Miền Trung thời gian tới Tạp chí Khoa học Phát triển, Sở Khoa học Công nghệ thành phố Đà Nẵng, 1(177-178) 66 Nguyễn Văn Mạnh (2007) Marketing Du lịch Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 67 Nguyễn Văn Mạnh (2009a) Bài giảng Hành vi tiêu dùng du lịch 68 Nguyễn Văn Mạnh (2009b) “Bài giảng Hành vi tiêu dùng du lịch” 69 Oliver, R L (1999) Whence Consumer Loyalty Journal of Marketing, 63, 33-34 70 Oppewal, R., Huyber, T., & Crouch, G (2015) Tourist destination and experience choice: A choice experimental analysis of decision sequence effects Tourism Management, 48, 467- 476 71 Pietro, L D., Virgilio, F D., & Pantaano, E (2012) Social network for choice of tourist destination: attitude and behavioural intention Journal of Hospitality & Tourism Technology, 3(1), 60 - 76 72 Prayag, G., & Ryan, C (2011 ) The relationship between the 'push' and 'pull' factors of a tourist destination: The role of nationality - an analytical qualitative research approach Current Issues in Tourism, 2, 121-143 73 Prayag, G., & Ryan, C (2012) Antecedents of touristsn loyalty to Mauritius: the role and influence of destination image, place attachment, personal involvement, and satisfaction Journal of Travel Research, 19(2), 205 - 224 74 Schroeder, H W., & Louviere, J (1999a) Stated choice models forpredicting the impact of user fees at public recreation sites Journal of Leisure Reserch, 31(3), 300 - 324 75 Schroeder, H W., & Louviere, J (1999b) Stated choice models forpredicting the impact of user fees at public receation sites Journal of Leisure Reserch, 31(3), 300 - 324 76 Selby, M., Selby, H., & Botterill, D (2010) Tourism, Image and Fear of Crime: Goodfellow Publishers LTD Oxford 77 Shih, D (1986) VALS as a Tool of Tourism Market Research Jounar of Travel Research, 26(4), - 11 78 Sirakaya, E., McLellan, R W., & Uysal, M (1996) Modeling vacatinon destinations decisions: A behavioural approach Journal of Travel and Tourism Marketing, 5(1/2), 57 - 75 79 Sirakaya, E., McLellan, R W., & Uysal, M (1996) Modeling vacation destination decisions: A behavioral approach Journal of Travel & Tourism Marketing, 5(12), 57-75 80 Tasci, A D A., Cavusgil, S T., & Gartner, W C (2007) Conceptualization and Operationalization of Destination Image Journal of Hospitality & Tourism Research, 31, 194 81 Thái Phương; Trần Thường; Bích Vân (2018) Chưa vội mừng khách Hàn Quốc tăng đột biến, Báo điện tử Người Lao động Retrieved from https://nld.com.vn/kinh-te/chua-voi-mung-khi-khach-han-quoc-tang-dot-bien20180508211417679.htm 82 Thompton, J R., & Cooper, P D (1979) Attitudinal evidenve on the limited size of evoked set of travel destinaton Jounar of Travel Research, 17, 23 - 25 83 Tổng cục Du Lịch (2012) Đề án "Đẩy mạnh khách du lịch Hàn Quốc đến Việt Nam giai đoạn 2012-2015" from http://vietnamtourism.gov.vn/dmdocuments/De-an-thu-hut-khach-du-lich-HanQuoc.pdf 84 Trần Minh Đạo (2012) Marketing bản: Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 85 Um, S., & Crompton, J L (1990) Attitude determinants in tourism destination choice Annals of Tourism Research, 17, 432 - 448 86 Um, S., & Crompton, J L (1990) Attitude determinants in tourism destination choice Annals of tourism research, 17(3), 432-448 87 Um, S., & Crompton, J L (1990, 1991, 1992) Attitude determinants in tourism destination choice Annals of Tourism Research, 17, 432 - 448 88 University, T G W (2007) Tourism destinatiom management 89 UNWTO (2005) A practical guide to tourism destination management 90 Uysal, M (1998) The determinants of tourism demand The economic geography of the tourist industry: A supply-side analysis (pp 79-95) 91 Uysal, M., & Jurowski, C (1994) Testing the push and pull factors Annals of Tourism Research, 21(4), 844 - 846 92 Van Raaij, W F (1986) Consumer reseach on tourism: mental and behavioral constructs Annals of Tourism Research, 13, - 93 Vengesayi, S (2003) Destination Attractiveness and Destination Côpetitiveness: A Modele of Destination evaloution, ANZMAC 2003 Conference Proceedings Adelaide 94 Vũ Tuyết Loan (2007) 15 năm quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam - Hàn Quốc, Báo điện tử Tạp chí Cộng sản Retrieved from http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx? distribution=10731&print=true 95 Woodside, A G., & Lysonski, S (1989) A general model of traveler destination choice Journal of travel Research, 27(4), 8-14 96 Woodside, A G., & Lysonski, S (1989) A general model of traveler destination choice Jounar of Travel Research, 27, - 14 97 Woodside, A G., & MacDonald, R (1994) Decision Making Processes and Preference Change of Tourist: Intertemporal and Intercountry Perspectives, Kulturverlag, Thaur, Germany General system framework of customer choice processes of tourism services, 30 - 59 98 Yoon, Y., & Uysal, M (2005) An examination of the effects of motivation and satisfaction on destination loyalty: a structural model Tourism Management, 26(1), 45 - 56 ... ́u tớ ảnh hưởng đến qút định lựa chọn điểm đến du lịch của du khách- Trường hợp lựa chọn điểm đến Hội An của khách du lịch Tây Âu-Bắc Mỹ gồm nhân tố gồm (1) Động du lịch;... Việt Nam khách du lịch nước ngoài. Cụ thể, loại khách du lịch định nghĩa sau: (1) Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam, người nước cư trú Việt Nam du lịch lãnh thổ Việt Nam; (2) Khách du. .. lịch quốc tế đến Việt Nam là người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước vào Việt Nam du lịch.; (3) Khách du lịch nước ngồi là cơng dân Việt Nam người nước cư trú Việt Nam du lịch nước 1.2.1.3

Ngày đăng: 28/10/2021, 18:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

  •         - Đề xuất các giải pháp nhằm đáp ứng những nhu cầu của khách du lịch Hàn Quốc thông qua đó nâng cao khả năng thu hút khách du lịch Hàn Quốc cho điểm du lịch Miền Trung Việt Nam

  • 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

  • 5. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu

  • 6. Cấu trúc của đề tài

  • Phần mở đầu

  • Chương 1: Lý luận chung về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch

  • Chương 2: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu

  • Chương 3: Kết quả nghiên cứu

  • Chương 4: Đề xuất biện pháp và kiến nghị

  • Kết luận

  • Tài liệu tham khảo

  • Phụ lục

  • 1.1. Tổng quan các nghiên cứu về các nhân tố hưởng hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch

  • 1.2. Lý luận chung về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của du khách

  • 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn điểm đến du lịch

  • 1.4. Mô hình nghiên cứu lý thuyết và giả thuyết

  • 2.1. Phương pháp nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan