Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại bằng phương thức trọng tài thương mại tại công ty cổ phần phát triển công

27 9 0
Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại bằng phương thức trọng tài thương mại tại công ty cổ phần phát triển công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại bằng phương thức trọng tài thương mại tại Công ty Cổ phần Phát triển công....................................................................hà nội

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ Đề tài: Thực tiễn thực quy định pháp luật giải Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Phan Mai tranh Sinh viên thực hiện: chấp Ngày sinh: thương Lớp: Ngành đào tạo: Luật kinh tế mại Địa điểm học: EHOU (TC Công nghệ KT đối ngoại) Thời gian thực tập: Từ 12/10/2020 đến 12/11/2020 phương Mã course học: EL47.034 thức trọng tài thương mại Công ty Cổ phần Phát triển công nghệ Hợp Nhất Hà Nội, 2020 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii LỜI CAM ĐOAN iv PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU VỀ BÁO CÁO THỰC TẬP 1 Giới thiệu đề tài thực tập Thời gian thu thập thông tin Phương pháp nghiên cứu đề tài .2 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG THỨC TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 1.1.Khái quát trọng tài thương mại .3 1.1.1 Khái niệm trọng tài thương mại .3 1.1.2 Đặc điểm trọng tài thương mại 1.1.3 Phân loại 1.2 Khái quát tranh chấp thương mại 1.2.1 Khái niệm tranh chấp thương mại 1.2.2 Các phương thức giải tranh chấp thương mại 1.2.3 Thẩm quyền giải tranh chấp .5 1.2.4 Điều kiện giải tranh chấp trọng tài 1.2.5 tài Những nguyên tắc giải tranh chấp phương thức trọng 1.2.5.1 Trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận bên thỏa thuận khơng vi phạm điều cấm trái đạo đức xã hội ii 1.2.5.2 Trọng tài viên phải độc lập khách quan vô tư tuân theo pháp luật 1.2.5.3 Các bên tranh chấp bình đẳng quyền nghĩa vụ Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực quyền nghĩa vụ 1.2.5.4 Giải tranh chấp trọng tài tiến hành không công khai, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác .8 1.2.5.5 Phán trọng tài chung thẩm CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG PHƯƠNG THỨC TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ HỢP NHẤT 10 2.1 Khái quát đơn vị thực tập .10 2.1.1 Giới thiệu chung công ty Cổ phần Phát triển Cơng nghệ Hợp Nhất 10 2.1.2 Q trình hình thành phát triển .10 2.1.3 Ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp 11 2.1.4 Cơ cấu tổ chức 11 2.2 Thống kê số trung tâm trọng tài Việt Nam 11 2.3 Thực trạng giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại .12 2.3.1 Hoạt động trọng tài 12 2.3.2 Số vụ tranh chấp mà VIAC thụ lý 12 2.3.3 Các loại hình tranh chấp mà VIAC thụ lý 13 2.3.4 Nguyên nhân hạn chế hoạt động giải tranh chấp thương mại phương thức trọng tài thương mại Việt Nam 14 2.3.4.1 Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp 14 2.3.4.2 Nguyên nhân từ phía đội ngũ trọng tài 14 2.3.4.3 Nguyên nhân từ hạn chế pháp luật .14 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 15 3.1 Nhận xét 15 3.1.1 Ưu điểm .15 3.1.2 Hạn chế 16 iii 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp thương mại Việt Nam 17 3.2.1 Kiến nghị việc hoàn thiện Luật trọng tài thương mại năm 2010 17 3.2.2 Các kiến nghị khác nhằm nâng cao hiệu Luật trọng tài thương mại năm 2010 18 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO .21 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo thực tập Viện Đại học Mở Hà Nội, với tình cảm lịng biết ơn em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất thầy cô trường Viện Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện cho em có mơi trường học tập tốt suốt thời gian em học tập nghiên cứu trường Lời đầu tiên, em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Thị Phan Mai người trực tiếp hướng dẫn suốt trình làm đề tài báo cáo thực tập Cơ tận tâm, tận tình hướng dẫn, định hướng gợi mở phương pháp, song song với việc thường xuyên khích lệ tinh thần học trị để hồn thành tốt đề tài khóa luận Trong q trình thực đề tài này, em học hỏi nhiều kiến thức kỹ cần thiết Qua công việc thực tập em nhận nhiều điều mẻ bổ ích việc học tập nghề luật để giúp ích cho cơng việc sau thân Vì kiến thức thân cịn nhiều hạn chế, q trình thực tập nghiên cứu đề tài em không tránh khỏi sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp, dẫn từ thầy, Em xin chân thành cảm ơn! iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo thực tập thực thời gian thực tập Công ty Cổ phần phát triển công nghệ Hợp Nhất Các nội dung báo cáo trung thực, đảm bảo độ tin cậy Xác nhận Cán Tác giả báo cáo thực tập hướng dẫn thực tập (Ký ghi rõ họ tên) v PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU VỀ BÁO CÁO THỰC TẬP Giới thiệu đề tài thực tập Trong kinh doanh, cá nhân, đơn vị kinh doanh ln phải có liên kết với để mang lại lợi nhuận Thông thường cá nhân, đơn vị kinh doanh giao kết với hợp đồng kinh tế nhằm xác định quyền nghĩa vụ kinh doanh, thương mại Theo quy định pháp luật bên phải thực đủ nghĩa vụ Tuy nhiên, thực tế, khơng phải lúc chủ thể thực đầy đủ quyền nghĩa vụ Do đó, tranh chấp việc thực quyền nghĩa vụ hoạt động kinh doanh, thương mại khó tránh khỏi Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia hợp đồng, tạo điều kiện hoạt động đồng cho toàn kinh tế, tranh chấp cần giải kịp thời, đắn Và đó, trọng tài thương mại coi lựa chọn có nhiều ưu bật nhất, có tính liên tục, mềm dẻo, bí mật phán trọng tài có giá trị chung thẩm… Tuy nhiên, thực trạng Việt Nam lại cho thấy doanh nghiệp chưa thực "mặn mà" với việc đem tranh chấp giải trọng tài thương mại mà lại đưa Tòa án có thẩm quyền giải theo quy định Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) Sở dĩ có tình trạng bên cạnh nguyên nhân chủ quan từ phía doanh nghiệp cịn có ngun nhân xuất phát từ hệ thống pháp luật trọng tài Việt Nam, thẩm quyền trọng tài cịn nhiều hạn chế, đội ngũ trọng tài viên nước chưa phát triển, chế hỗ trợ Tòa án trọng tài chưa hiệu quả, hệ thống chưa thực tạo hành lang pháp lý an toàn để doanh nghiệp nước tự tin lựa chọn trọng tài Vì để tìm hiểu sâu sắc thực tiễn vấn đề tác giả lựa chọn đề tài “Thực tiễn thực quy định pháp luật giải tranh chấp thương mại phương thức trọng tài thương mại Công ty Cổ phần phát triển công nghệ Hợp Nhất” làm đề tài báo cáo thực tập với mong muốn đóng góp vào việc hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật giải tranh chấp thương mại phương thức trọng tài thương mại Thời gian thu thập thông tin - Thời gian thu thập thơng tin thời gian tác giả thực tập Công ty Cổ phần phát triển công nghệ Hợp Nhất tuần (Từ ngày 12/10/2020 đến ngày 12/11/2020) - Về thời gian làm việc: Từ thứ đến thứ (Sáng: 8h00 - 12h00; Chiều: 13h30 17h30) Phương pháp nghiên cứu đề tài Để thực đề tài báo cáo thực tập em sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: phương pháp bình luận, diễn giải, so sánh, phân tích, thu thập tài liệu, đánh giá, tổng hợp Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung báo cáo thực tập gồm chương sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận phương thức trọng tài thương mại Chương 2: Thực tiễn thực quy định pháp luật giải tranh chấp thương mại phương thức trọng tài thương mại Công ty Cổ phần phát triển công nghệ Hợp Nhất Chương 3: Nhận xét số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp thương mại Việt Nam CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG THỨC TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát trọng tài thương mại 1.1.1 Khái niệm trọng tài thương mại Trọng tài thương mại khái niệm xuất từ lâu ngày phổ biến đời sống kinh tế khắp nơi giới Khái niệm nghiên cứu nhiều bình diện khác khoa học pháp lý có nhiều cách tiếp cận khái niệm Trọng tài với tư cách phương thức giải tranh chấp cách tiếp cận chủ yếu hệ thống quy định pháp luật trọng tài Theo Hiệp hội trọng tài Hoa Kỳ (AAA): “Trọng tài cách thức giải tranh chấp cách đệ trình vụ tranh chấp cho số người khách quan xem xét giải họ đưa định cuối cùng, có giá trị bắt buộc bên tranh chấp phải thi hành” Pháp luật trọng tài Việt Nam có quy định tương tự khái niệm này: “Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên thoả thuận tiến hành theo quy định Luật này” (khoản điều Luật trọng tài thương mại 2010) Bên cạnh đó, trọng tài thương mại với tư cách quan giải tranh chấp tiếp khách phổ biến, theo từ điển Tiếng Việt trọng tài “người cử để phân xử, giải tranh chấp” Ngoài ra, khái niệm tiếp cận với tư cách chế định pháp luật, theo Danh từ pháp luật lược giải trọng tài “một chế định cử tư nhân giải bất hòa cho hai bên nguyên bị vụ tranh chấp” Như vậy, có nhiều cách hiểu định nghĩa khác trọng tài, nhiên nghiên cứu khái niệm ta thường xem xét hai góc độ chủ yếu quan giải tranh chấp (tổ chức trọng tài) hình thức giải tranh chấp (hình thức trọng tài) Từ định nghĩa phân tích nêu rút khái niệm trọng tài thương mại sau: Trọng tài thương mại phương pháp pháp lý để giải tranh chấp thương mại ngồi tịa án, theo bên tranh chấp thỏa thuận đưa tranh chấp đến trọng tài viên hay hội đồng trọng tài để giải theo quy định luật áp dụng chấp nhận chịu ràng buộc mặt pháp lý, tuân thủ phán trọng tài viên hay hội đồng trọng tài Thuật ngữ trọng tài thương mại gắn liền với thẩm quyền trọng tài, trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp thương mại 1.1.2 Đặc điểm trọng tài thương mại Từ khái niệm nêu cho thấy hình thức giải tranh chấp có đặc điểm sau: Thứ nhất, trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp thương mại Đây hình thức giải tranh chấp với tham gia bên thứ ba khách quan để giúp bên giải bất đồng Thứ hai, trọng tài quan tài phán giải tranh chấp, có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh trọng hoạt động thương mại pháp luật nước Việt Nam quy định Thứ ba, trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp cụ thể bên tranh chấp tự nguyện thỏa thuận lựa chọn trọng tài để giải Tuy nhiên bên có thỏa thuận trọng tài hợp pháp theo quy định pháp luật áp dụng việc giải tranh chấp trọng tài trở thành yêu cầu bắt buộc Khi tịa án coi khơng có thẩm quyền giải tranh chấp 1.1.3 Phân loại - Trọng tài quy chế hình thức giải tranh chấp trung tâm trọng tài theo quy định Luật trọng tài thương mại quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài - Trọng tài vụ việc (ad-hoc) hình thức giải tranh chấp theo quy định Luật trọng tài thương mại trình tự, thủ tục bên thỏa thuận 1.2 Khái quát tranh chấp thương mại 1.2.1 Khái niệm tranh chấp thương mại Tranh chấp thương mại, hiểu sau: “Tranh chấp thương mại bất đồng, xung đột lợi ích kinh tế chủ thể có liên quan đến lĩnh vực hợp đồng thương mại hoạt động kinh tế khác mà theo quy định pháp luật tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quan tài phán kinh tế.”Nội dung khái niệm tranh chấp thương mại bao hàm nội dung: Thứ nhất, bất đồng, xung đột lợi ích kinh tế chủ thể có liên quan đến lĩnh vực hợp đồng thương mại Thứ hai, tranh chấp phát sinh lĩnh vực hợp đồng thương mại hoạt động kinh tế khácThứ ba, theo quy định pháp luật tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quan tài phán kinh tế (Tòa án trọng tài) 1.2.2 Các phương thức giải tranh chấp thương mại Giải tranh chấp trọng tài hình thức giải tranh chấp khơng thể thiếu trình phát triển quan hệ kinh tế - thương mại Hiện nay, có 04 phương thức giải tranh chấp thương mại sau: Thương lượng phương thức giải trình giải tranh chấp, thể việc bên tranh chấp chủ động gặp gỡ nhau, bàn bạc, trao đổi quan điểm thỏa thuận để đến giải pháp quyền lợi nghĩa vụ bên, góp phần “xoa dịu” mâu thuẫn, bất đồng tranh chấp bên Hòa giải phương thức mà bên thỏa thuận lựa chọn bên trung gian khách quan độc lập, có kiến thức, kinh nghiệm, uy tín kỹ giải tranh chấp để đưa lời khuyên quyền lợi nghĩa vụ bên Phương thức hòa giải bên ưu tiên lựa chọn thủ tục nhanh gọn, chi phí thấp, bên có quyền Tịa án trọng tài: Đối với Tịa án, phương thức có tham gia giải đại diện quyền lực nhà nước Tịa án nhân dân Vì quy trình giải tranh chấp phải tuân thủ quy định chặt chẽ pháp luật trình tự thủ tục tố tụng Đồng thời, án, định Tòa án đảm bảo thi hành hệ thống quan thi hành án nhà nước đội ngũ trọng tài viên nịng cốt có lực, có tính chun nghiệp, có chun mơn uy tín xã hội Ngun tắc xuất phát từ chức Trọng tài quan giải tranh chấp với phán có giá trị án chừng mực phải đáp ứng yêu cầu tư cách thẩm phán Mặt khác nguyên tắc đảm bảo trọng tài viên tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp Nguyên tắc đòi hỏi thân Trọng tài viên phải từ chối tranh chấp trường hợp người thân thích người đại diện bên có lợi ích liên quan vụ tranh chấp hòa giải viên, người đại diện, luật sư bên trước đưa vụ tranh chấp giải Trọng tài, trừ trường hợp bên chấp thuận văn Theo quy định Khoản Khoản Điều 68 Luật trọng tài thương mại 2010, việc không thực nghĩa vụ từ chối giải tranh chấp trường hợp nêu dẫn đến hậu phán trọng tài bị Tòa án hủy theo yêu cầu bên thành phần Hội đồng trọng tài trái với quy định Luật 1.2.5.3 Các bên tranh chấp bình đẳng quyền nghĩa vụ Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực quyền nghĩa vụ Ngun tắc nói bình đẳng quyền nghĩa vụ bên tranh chấp Các bên có quyền nghĩa vụ nhau, khơng có tính chất thiên vị bên giống hình thức giải tranh chấp Tịa án Điều cho thấy việc giải tranh chấp thương mại hình thức trọng tài thương mại đảm bảo cơng Tịa án 1.2.5.4 Giải tranh chấp trọng tài tiến hành khơng cơng khai, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Khác với nguyên tắc đề cập đây, nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài tiến hành không công khai khác biệt quan trọng tố tụng trọng tài so với nguyên tắc xét xử công khai tố tụng dân trước Tòa án quy định Điều 15 Bộ luật tố tụng dân 2015 Nguyên tắc giải tranh chấp không công khai thiết lập nhằm tạo nên hấp dẫn phương thức giải tranh chấp Trọng tài Nguyên tắc đáp ứng u cầu giữ bí mật thơng tin coi nhạy cảm thương nhân xuất phát từ đặc thù hoạt động thương mại Việc giải tranh chấp khơng cơng khai giúp giảm thiểu khả bí mật kinh doanh bị tiết lộ thực quyền nghĩa vụ tố tụng Mặt khác việc xét xử không công khai giảm thiểu tác động bất lợi phát sinh từ việc tranh chấp đến uy tín thương nhân Đây yếu tố mà thực tiễn thường bên cân nhắc thỏa thuận giải tranh chấp trọng tài 1.2.5.5 Phán trọng tài chung thẩm Điều có nghĩa phán trọng tài bị kháng cáo để xét xử lại Trọng tài hay Tòa án khác Quy định không bao hàm “phán trọng tài định Hội đồng trọng tài giải toàn nội dung vụ tranh chấp chấm dứt tố tụng trọng tài” mà định Hội đồng trọng tài việc công nhận thỏa thuận bên trình tiến hành tố tụng trọng tài Nguyên tắc khiến cho việc giải tranh chấp nhanh gọn thay việc định bên khơng vừa ý lại kháng cáo để xử lại, điều tốn thời gian công sức Đồng thời, nguyên tắc áp đặt lên bên tranh chấp việc buộc phải chấp nhận phán Trọng tài viên Phán trọng tài chung thẩm, không xét xử lại, bên tranh chấp loại bỏ phán trọng tài số trường hợp cách yêu cầu hủy phán trọng tài Tính chất chung thẩm phán trọng tài nguyên tắc luật định, nên bên tranh chấp khơng cần thỏa thuận điều Một điều khoản thỏa thuận trọng tài có ý nghĩa biểu lộ sẵn sàng chấp nhận phán trọng tài bên CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG PHƯƠNG THỨC TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ HỢP NHẤT 2.1 Khái quát đơn vị thực tập 2.1.1 Giới thiệu chung công ty Cổ phần Phát triển Công nghệ Hợp Nhất - Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Phát triển Công nghệ Hợp Nhất - Tên quốc tế: HN TECH., JSC - Mã số thuế: 0105769297 - Địa trụ sở chính: Số nhà 6A ngõ 235 Nguyễn Trãi, Phường Thượng Đình, Quận Thanh Xuân, Hà Nội - Ngày thành lập: 11/01/2012 - Email: info@hopnhatgroup.com - Hotline: 02435511222 - Địa văn phòng: TT17- B4 Khu đô thị Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội - Người đại diện theo pháp luật: Phạm Văn Ba 2.1.2 Q trình hình thành phát triển Cơng ty Cổ phần Phát triển Công nghệ Hợp Nhất (sau gọi tắt Hợp Nhất) thành lập đầu năm 2012 chuyên gia hàng đầu công nghệ thông tin, viễn thông, hệ thống mạng cáp đồng, cáp quang với 20 năm kinh nghiệm Hợp Nhất tự tin mang tới cho Khách hàng giải pháp dịch vụ tiên tiến, tối ưu cho hệ thống mạng viễn thơng Hợp Nhất ln trì đội ngũ kỹ thuật cao, liên tục trau dồi, cập nhật công nghệ kiến thức nhằm cung cấp giải pháp hiệu nhất, sản phẩm chất lượng dịch vụ tốt để đóng góp cho thành công khách hàng đối tác Hợp Nhất hội tụ đội ngũ nhân viên có trình độ chun mơn cao đủ khả để đáp ứng yêu cầu dù khắt khe khách hàng, người đầy lịng nhiệt 10 tình có thái độ niềm nở cung cách phục vụ khách hàng Là công ty chuyên nghiệp bán bn máy vi tính, thiết bị ngoại vi Hợp Nhất phát triển mạnh Luôn tiên phong khẳng định tên tuổi thị phần việc chiếm thị phần lớn Hợp Nhất sở hữu quy trình vận hành, quản lý giao nhận, quản lý kho quy trình tốn an tồn tiện lợi mang đến hài lịng cho khách hàng 2.1.3 Ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp Hợp Nhất kinh doanh lĩnh vực ngành nghề sau: - Bán buôn, bán lẻ máy vi tính, thiết bị ngoại vi, phần mềm thiết bị viễn thông - Bán buôn thiết bị linh kiện điện tử, viễn thông - Bán buôn máy móc, thiết bị phụ tùng khác - Xuất phần mềm - Lập trình máy vi tính - Tư vấn máy vi tính quản trị hệ thống máy vi tính 2.1.4 Cơ cấu tổ chức Giám Đốc Phó Giám Đốc Phịng Hành - Nhân Phịng kinh tế - Tài Phịng Kế tốn Phịng Kinh doanh Xưởng GCSX 2.2 Thống kê số trung tâm trọng tài Việt Nam Trọng tài thương mại Việt Nam hình thành phát triên với tính chất phi phủ Chính sách mở cử a Nhà nư ớc cho thấy Nhà nư ớc sẵn sàng thừa nhận nguyên tắc chung Trọng tài thương mại quốc tế - quy định trọng tài phát triển theo xu hướng phù hợp với nguyên tắc chung Luật trọng 11 tài quốc tế Tuy nhiên, thực tế Việt Nam với chín mươi triệu dân nước có bảy trung tâm trọng tài là: - Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) - Trung tâm trọng tài quốc tế Thái Bình Dư ơng (PIAC) - Trung tâm trọng tài quốc tế Á Châu - Trung tâm trọng tài thương mại Hà Nội - Trung tâm trọng tài thương mại Thành phố Hồ Chí Minh - Trung tâm trọng tài thương mại Cần Thơ - Trung tâm trọng tài thương mại Viễn Đông Trong trung tâm trọng tài nêu trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) trung tâm lớn với 140 Trọng Tài Viên 2.3 Thực trạng giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại 2.3.1 Hoạt động trọng tài Hiện nay, số lượng giải tranh chấp trọng tài khiêm tốn nước ta Giải tranh chấp trọng tài chưa phải kênh giảm thiểu gánh nặng Tòa án "Theo thống kê, năm 2007 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội thụ lý gần 9000 vụ án, có khoảng 300 vụ án kinh tế Tịa kinh tế thành phố Hồ Chí Minh phải xử gần 42.000 vụ án loại, có 1000 vụ án kinh tế Tính trung bình thẩm phán Tòa kinh tế Hà Nội phải xử 30 vụ năm thẩm phán Tịa kinh tế thành phố Hồ Chí Minh xét xử 50 vụ năm, đó, trọng tài viên Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam xử 0,25 vụ năm" Số vụ tranh chấp thương mại giải trọng tài nói chung trọng tài quy chế khiêm tốn, số vụ tranh chấp giải trọng tài vụ việc Việt Nam tính đến thời điểm 01 vụ Trong pháp luật khuyến khích doanh nghiệp sử dụng hai hình thức trọng tài quy chế trọng tài vụ việc để giải tranh chấp thực tế so với trọng tài quy chế, trọng tài vụ việc không sử dụng đến Việt Nam 12 2.3.2 Số vụ tranh chấp mà VIAC thụ lý Theo khảo sát Bộ Tư pháp có trung tâm trọng tài từ ngày thành lập đến họ chưa xử lý vụ nào, có đến 30% số trọng tài viên hỏi cho biết họ chưa tham gia giải vụ tranh chấp thương mại nào, 11% khác trả lời họ tham gia vụ tranh chấp, số lại chủ yếu tham gia từ đến vụ Trong theo thống kê Trung tâm trọng tài quốc tế bên cạnh Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VIAC), năm 2018 TAND Thành phố Hà Nội xử gần 9.000 vụ án có khoảng 300 vụ tranh chấp kinh tế TAND TP Hồ Chí Minh xử gần 42.000 vụ án, có 1000 vụ tranh chấp kinh tế VIAC với tư cách tổ chức trọng tài lớn Việt Nam tiếp nhận 58 vụ tranh chấp năm 2018 48 vụ năm 2019 Trong thẩm phán Toà kinh tế Hà Nội phải xử 30 vụ năm, Toà kinh tế TP Hồ Chí Minh xử 50 vụ năm trọng tài viên VIAC xử 0,25 vụ năm 2.3.3 Các loại hình tranh chấp mà VIAC thụ lý Tổng Mua Gia Dịch bán công vụ 2010 23 19 2011 17 15 2012 19 13 2 2013 16 10 2014 32 21 2015 27 24 2016 36 24 Xây Đại lý dựng Đầu Khác tư 1 1 2 2 13 2017 30 17 2018 58 32 2019 48 20 2020 63 48 Tổng 492 269 25 2 17 11 19 17 56 13 2.3.4 Nguyên nhân hạn chế hoạt động giải tranh chấp thương mại phương thức trọng tài thương mạitại Việt Nam Trong năm trở lại đây, Việt Nam, tranh chấp thương mại giải trọng tài tăng lên số lượng chất lượng Tuy nhiên, theo nhận định chuyên gia, số lượng chất lượng vụ tranh chấp giải Trọng tài thương mại, đặc biệt trọng tài vụ việc chưa nhiều so với hình thức giải tranh chấp khác (ví dụ tồ án), so với kỳ vọng so với thực tiễn vụ tranh chấp phát sinh thực tế Thực trạng nhiều nguyên nhân khác nhau, cụ thể: 2.3.4.1 Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp Hiểu biết doanh nghiệp, thương nhân, người dân vai trò trọng tài thương mại cịn chưa đầy đủ Nhìn chung, trọng tài thương mại hoạt động chưa hiệu trọng tài khơng phải chế định mẻ doanh nghiệp Việt Nam chưa có thói quen, tâm lý chưa có niềm tin phán trọng tài vụ việc thực thi Do vậy, chưa sử dụng trọng tài vụ việc phương thức giải tranh chấp ưu so với phương thức khác 2.3.4.2 Nguyên nhân từ phía đội ngũ trọng tài Trong năm qua, chưa có gia tăng đột biến số lượng chất lượng đội ngũ trọng tài viên Sau có Pháp lệnh TTTM năm 2003 sau Luật trọng tài thương mại 2010, trình độ trọng tài viên, chất lượng dịch vụ trọng tài nói chung cịn 14 nhiều vấn đề phải bàn: Thiếu trình độ ngoại ngữ, kiến thức pháp luật, kỹ hành nghề Số lượng người có đủ điều kiện để trở thành trọng tài viên khơng ít, nhiên, người hành nghề trọng tài viên chuyên nghiệp lại không nhiều 2.3.4.3 Nguyên nhân từ hạn chế pháp luật Pháp lệnh TTTM năm 2003 thay Luật TTTM năm 2010 với tiến nhận định "tiến gần đến chuẩn mực quốc tế trọng tài" Tuy nhiên, theo nhận định cá nhân, pháp lệnh TTTM năm 2003 Luật TTTM năm 2010 chưa có nhiều quy định nhằm hỗ trợ hoạt động trọng tài vụ việc phát triển mà đa phần quy định dành cho trọng tài quy chế trọng tài nói chung 15

Ngày đăng: 25/12/2023, 13:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan