Điều kiện bảo hộ đối với kiểu dáng công nghiệp theo quy định của luật sở hữu trí tuệ (tailieuluatkinhte com)

19 8 0
Điều kiện bảo hộ đối với kiểu dáng công nghiệp theo quy định của luật sở hữu trí tuệ (tailieuluatkinhte com)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong bối cảnh toàn cầu hoá như hiện nay, thị trường ngày càng được mở rộng cùng với sự đa dạng của các loại hàng hoá trên thị trường làm cho mức cạnh tranh giữa các chủ thể kinh doanh ngày càng được đẩy lên cao. Môt sản phẩm muốn tạo được “ấn tượng” với người tiêu dùng, ngoài chất lượng sản phẩm thì yếu tố mẫu mã, kiểu dáng bên ngoài cũng rất quan trọng. Nhận thức được điều đó, các chủ thể kinh doanh đã không ngừng sáng tạo để cho ra những kiểu dáng đẹp mắt và mang tính ứng dụng cao trong sản xuất kinh doanh nhưng cũng phải cần một cơ chế để bảo vệ thành quả sáng tạo ấy. Thực tế trong những năm gần đây, số đơn yêu cầu bảo hộ kiểu dáng công nghiệp tại Cục sở hữu trí tuệ ngày càng tăng lên đáng kể, điều đó chứng tỏ sự nhận thức về giá trị, vai trò của kiểu dáng công nghiệp trong xã hội đã thay đổi. Tuy nhiên, để xây dựng kiểu dáng công nghiệp đáp ứng mục đích kinh doanh của doanh nghiệp và đáp ứng được những quy định về điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp lại không phải dễ dàng. Việc bảo hộ một kiểu dáng công nghiệp có thành công hay không trước hết kiểu dáng công nghiệp đó phải đáp ứng được các điều kiện bảo hộ theo

BỘ TƯ PHÁP ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI MÔN HỌC: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỀ TÀI: ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ ĐỐI VỚI KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Hà Nội, Tháng 03/2020 https://tailieuluatkinhte.com/ https://tailieuluatkinhte.com/ Mục lục A/ Mở đầu: B/ Nội dung: .2 I/ Những vấn đề lý luận chung: .2 1/ Khái niệm đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp: 1.1/ Khái niệm: 1.2/ Đặc điểm: 2/ Khái niệm, đặc điểm kiểu dáng công nghiệp quyền kiểu dáng công nghiệp: 2.1/ Khái niệm đặc điểm kiểu dáng công nghiệp: 2.2/ Khái niệm đặc điểm quyền kiểu dáng công nghiệp: .4 2/ Phân loại kiểu dáng công nghiệp: II/ Điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đồi, bổ sung 2009): 1/ Điều kiện chung để kiểu dáng công nghiệp bảo hộ: 1.1/ Điều kiện chung để bảo hộ: .6 1.2/ Những trường hợp không bảo hộ danh nghĩa kiểu dáng công nghiệp: 2/ Điều kiện đăng ký kiểu dáng công nghiệp .10 2.1/ Chủ thể có quyền đăng ký kiểu dáng công nghiệp 10 2.2/ Cách thức, nguyên tắc nộp đơn yêu cầu đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp: 12 2.3/Văn bảo hộ 14 III/ Ý nghĩa bảo hộ kiểu dáng công nghiệp kinh doanh: 15 IV/ Thực trạng phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo hộ kiểu dáng công nghiệp 17 1/ Thực trạng pháp luật bảo hộ kiểu dáng công nghiệp: 17 2/ Thực trạng bảo hộ kiểu dáng công nghiệp: 18 https://tailieuluatkinhte.com/ 3/ Phương hướng hoàn thiện: 18 C/Kết luận: 20 Danh mục tài liệu tham khảo 21 https://tailieuluatkinhte.com/ A/ Mở đầu: Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế thị trường diễn ngày mạnh mẽ cạnh tranh doanh nghiệp với ngày khốc liệt nhằm giành lấy thị phần Điều điều tất yếu diễn Sản phẩm cơng ty yếu tố định đến sức cạnh tranh công ty lợi nhuận đạt Sản phẩm có khiến người tiêu dùng chọn mua hay không phần khơng thể thiếu bao bì, hình dáng bên sản phẩm Nhận thức điều này, công ty ngày đầu tư cho bên ngồi sản phẩm ngày chỉnh chu, bắt mắt nhầm thu hút khách hàng Thế hình dáng bên ngồi sản phẩm dễ dàng nhận thấy mắt chép Do vậy, pháp luật quy định chế định bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp mà đối tượng quyền kiểu dáng công nghiệp nhằm bảo hộ cho sáng tạo người kiểu dáng công nghiệp Để bảo hộ kiểu dáng công nghiệp, kiểu dáng công nghiệp phải đáp ứng đầy đủ điều kiện bảo hộ điều kiện đăng ký quyền sở hữu công nghiệp Tuy nhiên, việc đăng ký hồn tồn khơng dễ dàng Vì vậy, em định chọn đề tài tập nhóm học kỳ : “Điều kiện bảo hộ đối với kiểu dáng công nghiệp theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) và một số kiến nghị.”để hiểu thêm sâu sắc quy định phạm pháp luật kiểu dáng công nghiệp Do tầm hiểu biết cịn nhiều hạn chế khơng thể tránh khỏi sai sót, mong q thầy góp ý để tập lớn học kỳ em hoàn thiện https://tailieuluatkinhte.com/ B/ Nội dung: I/ Những vấn đề lý luận chung: 1/ Khái niệm đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp: 1.1/ Khái niệm: Theo Khoản Điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005( sửa đổi, bổ sung năm 2009) quyền sở hữu công nghiệp là: “Quyền sở hữu công nghiệp quyền tổ chức, cá nhân sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh sáng tạo sở hữu quyền chống cạnh tranh không lành mạnh.” 1.2/ Đặc điểm: Thứ nhất, đối tượng quyền sở hữu công nghiệp gắn liền với hoạt động sản xuất, kinh doanh Thứ hai, quyền sở hữu công nghiệp bảo hộ thông qua thủ tục đăng lý quan nhà nước có thẩm quyền Thứ ba, quyền sở hữu công nghiệp bảo hộ theo thời hạn văn bảo hộ 2/ Khái niệm, đặc điểm kiểu dáng công nghiệp quyền kiểu dáng công nghiệp: 2.1/ Khái niệm đặc điểm kiểu dáng công nghiệp: *Khái niệm kiểu dáng công nghiệp: Trong sống, thấy vật đẹp ta thường đề cập đến hai từ “kiểu dáng” ví dụ xe máy đẹp ta thường bảo: “chiếc xe có kiểu dáng thật đẹp”,… Kiểu dáng thông thường hiểu hình dáng bên ngồi sản phẩm dùng để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người Công nghiệp hiểu phận kinh tế, lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng phục vụ hoạt động kinh doanh Từ ta nhận định sợ kiểu dáng công nghiệp sau: Kiểu dáng cơng nghiệp hình dáng bên ngồi sản phẩm tạo cho nhu cầu tiêu dùng phục vụ hoạt động kinh doanh với số lượng tương đối lớn Còn theo nhà làm luật kiểu dáng cơng nghiệp hình dáng bên ngồi sản phẩm thể hình khối, đường nét, màu sắc kết hợp yếu tố quy định Khoản 13 Điều Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2009) *Đặc điểm: Đặc điểm tạo dáng kiểu dáng công nghiệp thể hai dạng bao gồm đặc điểm đặc điểm không Đặc điểm tạo dáng yếu tố thể dạng đường nét, hình khối, màu sắc, tương quan vị trí tương quan kích thước để kết hợp với đặc điểm (dấu hiệu) khác tạo thành tập hợp cần đủ để tạo thành kiểu dáng công nghiệp Ví dụ: độ dài, đường kính chai nước Đặc điểm tạo đáng đặc điểm dễ dàng nhận biết, ghi nhớ cần đủ để xác định https://tailieuluatkinhte.com/ kiểu dáng công nghiệp, phân biệt kiểu dáng công nghiệp với kiểu dáng công nghiệp khác cho sản phẩm loại Đặc điểm tạo dáng không đáp ứng điều kiện gọi đặc điểm tạo dáng khơng Ngồi ra, theo quy định Luật sở hữu trí tuệ hành, yếu tố sau không coi đặc điểm tạo dáng kiểu dáng cơng nghiệp: Hình khối, đường nét định chức kỹ thuật sản phẩm (ví dụ: hình dạng lõm bát, cốc; hình dạng dẹt phẳng đĩa ghi liệu….) Yếu tố mà có mặt tập hợp dấu hiệu không đủ gây ấn tượng thẩm mỹ (ấn tượng hình dáng sản phẩm khơng thay đổi có mặt khơng có mặt yếu tố đó) Vật liệu dùng để chế tạo sản phẩm Các dấu hiệu gắn, dán….lên sản phẩm để thực chức thông tin, hướng dẫn nguồn gốc, đặc điểm cấu tạo, công dụng, cách sử dụng…sản phẩm Kích cỡ sản phẩm, trừ trường hợp thay đổi kích cỡ trang trí mẫu vải vật liệu tương tự.1 Như vậy, hai kiểu dáng cơng nghiệp coi “có khác biệt đáng kể” chúng khác đặc điểm tạo dáng Ngược lại khác đặc điểm tạo dáng không khơng coi “có khác biệt đáng kể” Hiểu cách đơn giản, đặc điểm tạo dáng thể đặc trưng sản phẩm mang kiểu dáng công nghiệp Việc xác định đâu đặc điểm tạo dáng khơng có ý nghĩa vô quan trọng việc xem xét điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp 2.2/ Khái niệm đặc điểm quyền kiểu dáng công nghiệp: * Khái niệm: Quyền kiểu dáng công nghiệp hiểu theo hai nghĩa: Thứ nhất, theo khách quan quyền kiểu dáng công nghiệp tổng hợp quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh q trình sáng tạo kiểu dáng cơng nghiệp, trình tự thủ tục đăng ký kiểu dáng cơng nghiệp chế bảo hộ Thứ hai, theo nghĩa chủ quan quyền kiểu dáng cơng nghiệp quyền cá nhân, tổ chức chủ sở hữu chủ thể có quyền sử dụng trước kiểu dáng công nghiệp * Đặc điểm: Quyền kiểu dáng công nghiệp mang đặc điểm sau: Một quyền kiểu dáng công nghiệp bảo hộ thông qua việc đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền Pháp luật bảo hộ quyền kiểu dáng công nghiệp sau đăng ký cấp văn bảo hộ, coi cách cơng khai hố tình trạng loại tài sản vơ hình chủ thể khác, cách thức thông báo tài sản thuộc quyền sở hữu chủ thể xác địn Việc đăng ký điều kiện bắt buộc, người đầu tư nhiều thời gian, công sức để tạo kiểu dáng công nghiệp mà không đăng ký pháp luật khơng thể bảo hộ cho họ trường hợp bị http://vi.sblaw.vn/dac-diem-tao-dang-cua-kieu-dang-cong-nghiep-trong-tham-dinh-noi-dung/ https://tailieuluatkinhte.com/ chiếm đoạt đăng ký trước, họ có quyền sử dụng trước Bên cạnh đó, thơng qua thủ tục đăng ký, nhà nước khuyến khích cá nhân, tổ chức đầu tư, sang tạo lĩnh vực hoạt động sản xuất Hai quyền kiểu dáng công nghiệp bảo hộ theo thời hạn văn bảo hộ Kiểu dáng cơng nghiệp có tác dụng mạnh mẽ việc thúc đẩy việc tiêu dùng từ tạo nên lợi nhuận to lớn cho chủ thể sở hữu Chính thế, để đảm bảo cân lợi ích chủ sở hữu với lợi ích công đồng thúc đẩy hoạt động sáng tạo kinh doanh, pháp luật quy định kiểu dáng công nghiệp bảo hộ tối đa 20 năm kể từ ngày nộp đơn 2/ Phân loại kiểu dáng công nghiệp: Theo thoả ước Locarno phân loại kiểu dáng cơng nghiệp kiểu dáng cơng nghiệp chia thành 31 nhóm2 từ thực phẩm, quần áo đồ may khâu, sản phẩm dệt, vải tự nhiên, vải nhân tạo đồ đạc nhà, đồ trang trí thiết bị sản xuất, phân phối biến đổi điện,… Sự đa dạng lĩnh vực sản xuất nhu cầu ngày cao người tiêu dùng buộc cá nhân, tổ chức hoạt động lĩnh vực sản xuất, kinh doanh phải sáng tạo sản phẩm ngày hoàn thiện mẫu mã, tính giá hợp lý II/ Điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đồi, bổ sung 2009): 1/ Điều kiện chung để kiểu dáng công nghiệp bảo hộ: 1.1/ Điều kiện chung để bảo hộ: Ở Việt Nam, kiểu dáng công nghiệp bảo hộ theo quy định pháp luật sở hữu công nghiệp Về điều kiện bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp: Để đăng kí bảo hộ phải, kiểu dáng công nghiệp phải đáp ứng tiêu chí theo quy định Điều 63 Luật Sở hữu trí tuệ năm năm 2005(sửa đổi, bổ sung năm 2009): “Kiểu dáng công nghiệp bảo hộ đáp ứng điều kiệu sau đây: Có tính mới; Có tính sáng tạo; Có khả áp dụng cơng nghiệp” *Về tính mới, tính kiểu dáng cơng nghiệp phải đạt ba tiêu chí Điều 65 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Thứ nhất, kiểu dáng công nghiệp phải có khác biệt rõ rệt với kiểu dáng bị bộc lộ công khai trước đó, có nghĩa kiểu dáng cơng nghiệp yêu cầu bảo hộ không giống, đồng tương tự gần giống đến mức tạo nhầm lẫn với kiểu dáng có trước Nếu vi phạm quy định kiểu dáng cơng nghiệp khơng xem có tính Thứ hai, kiểu dáng cơng nghiệp xem có tính nói phải có khác biệt mà nhìn nhận biết cách dễ dàng phân biệt với kiểu dáng cơng nghiệp khác Nhưng khác đặc điểm tạo dáng, chi tiết đơn giản nhỏ mà nhìn nhìn khó nhận thấy http://www.noip.gov.vn/web/noip/home/vn?proxyUrl=/noip/cms_vn.nsf/(agntDisplayContent)? OpenAgent&UNID=14899CD146032C2B47257770000FB07C https://tailieuluatkinhte.com/ dễ gây nhầm lẫn khách hàng Như khơng xem có tính Thứ ba, đăng kí u cầu bảo hộ người yêu cầu bảo hộ cần đảm bảo kiểu dáng công nghiệp chưa bị bộc lộ công khai đâu, hình thức tính ngày nộp đơn yêu cầu bảo hộ Vì kiểu dáng cơng nghiệp bị bộc lộ thơng qua cách thức như: Sử dụng kiểu dáng công nghiệp, mô tả bẳng văn phát hành ấn phẩm; trưng bày triển lãm hay qua giảng bộc lộ thơng qua hình thức khác trước ngày nộp đơn xin yêu cầu bảo hộ mà chun gia trung bình lĩnh vực biết được, nắm bắt chất kiểu dáng công nghiệp Kiểu dáng công nghiệp coi chưa bị bộc lộ cơng khai có số người có số người biết phải có nghĩa vụ giữ bí mật kiểu dáng cơng nghiệp Tính kiểu dáng cơng nghiệp đặt phạm vi quốc gia mà phạm vi toàn giới.3 Ngoài ra, khoản Điều 65 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009) quy định trường hợp mà kiểu dáng cơng nghiệp xem có tính cơng bố phải đáp ứng yêu cầu thời hạn (kề từ ngày công bố ngày nộp đơn đăng ký) Một kiểu dáng công nghiệp bị người khác công bố khơng phép người có quyền theo quy định Điều 86 Trường hợp xem trường hợp ngoại lệ tính kiểu dáng cơng nghiệp thực tế khơng trường hợp kiểu dáng cơng nghiệp bị công bố cá nhân, tổ chức không phép “người có quyền” theo quy định Điều 86 Những tư liệu kiểu dáng công nghiệp giữ bí mật cách vơ tình mà bị người khác biết mà người lại cố tình cơng bố nhằm mục đích đó, trả thù cạnh tranh không lành mạnh Ví dụ: nhân viên A làm Cơng ty B bị buộc thơi việc vi phạm kỷ luật nghiêm trọng theo quy định công ty Trong thời gian công ty chuẩn bị công bố sản phẩm xe ôtô hệ mới, A lẽn vào phòng tổng giám đốc lấy tài liệu kiểu dáng sản phẩm xe ôtô hệ công ty Sau đó, để trả thù việc bị buộc việc, A công bố kiểu dáng nhằm làm cho cơng ty thiệt hại vật chất kiểu dáng sản phẩm bị công bố Trong trường hợp này, pháp luật muốn bảo vệ lợi ích thành sáng tạo khuyến khích sáng tạo hoạt động kinh doanh nên quy định thời hạn cơng ty nộp đơn để bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Hai kiểu dáng cơng nghiệp người có quyền đăng ký Điều 86 công bố dạng báo cáo khoa học Trường hợp kiểu dáng công nghiệp công bố dạng báo cáo khoa học, báo cáo khoa học xem tác phẩm khoa học bảo hộ quyền tác giả theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ quyền tác giả mà cụ thể Phần II Quyền tác giả quyền liên quan Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005( sửa đổi, bổ sung năm 2009) Ba kiểu dáng cơng nghiệp người có quyền theo quy định Điều 86 trình bày triển lãm quốc gia Việt Nam triển lãm quốc tế thức Trường Đại học Luật Hà Nội( 2017), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, tr 123- 124 https://tailieuluatkinhte.com/ thừa nhận thức *Về tính sáng tạo, tính sáng tạo kiểu dáng cơng nghiệp, theo Điều 66 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009): “Kiểu dáng cơng nghiệp coi có tính sáng tạo vào kiểu dáng công nghiệp bộc lộ cơng khai hình thức sử dụng, mơ tả văn hình thức khác nước nước trước ngày nộp đơn trước ngày ưu tiên đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp trường hợp đơn hưởng quyền ưu tiên, kiểu dáng cơng nghiệp tạo cách dễ dàng người có hiểu biết trung bình lĩnh vực tương ứng” Thứ nhất, kiểu dáng công nghiệp phải kết sáng tạo tác giả người có trình độ trung bình tương đương lĩnh vực khơng thể tạo cách dễ dàng Kiểu dáng công nghiệp nội dung miêu tả đơn yêu cầu phải có khác biệt tiến rõ rệt mặt kĩ thuật, hình dáng so với sản phẩm loại có trước Một kiểu dáng cơng nghiệp có tính sáng tạo khơng phạm vi quốc gia mà tính sáng tạo phải xác định phạm vi toàn giới, sáng tạo so với giới Như vậy, tiêu chí tính thẩm mĩ kiểu dáng cơng nghiệp phải có hai u cầu tính thẫm mĩ tính kĩ thuật tính sáng tạo phải tính phạm vi giới Thứ hai, có khả áp dụng cơng nghiệp Kiểu dáng cơng nghiệp xem có khả áp dụng cơng nghiệp theo quy định Điều 67 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), kiểu dáng cơng nghiệp dùng làm mẫu để chế tạo hàng loạt phương pháp công nghiệp thủ cơng nghiệp sẳn phẩm có hình dáng bên ngồi kiểu dáng cơng nghiệp Với đặc điểm nhấn mạnh tính khả thi kiểu dáng cơng nghiệp theo mơ tả đơn đăng kí phải triển khai thực điều kiện thực tế cho thành phẩm cụ thể kết nêu đơn yêu cầu Như vậy, kiểu dáng công nghiệp cấp văn bảo hộ phải thõa mãn yêu cầu ba tiêu chí tính mới, tính sáng tạo có khả áp dụng cơng nghiệp 1.2/ Những trường hợp không bảo hộ danh nghĩa kiểu dáng công nghiệp: Những đối tượng không bảo hộ danh nghĩa kiểu dáng công nghiệp quy định Điều 64 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009) sau: -Hình dáng bên ngồi sản phẩm đặc tính kỹ thuật sản phẩm bắt buộc phải có mang tính kỹ thuật; hình dáng bên ngồi túy có giá trị thẩm mĩ Như vậy, hình dáng bên sản phẩm thiếu hai yếu tố tính thẩm mĩ hay tính kĩ thuật khơng bảo hộ Ví dụ: hình dáng chai nước, lon nước,đĩa CD, … -Hình dáng bên ngồi cơng trình xây dựng dân dụng cơng nghiệp Theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ vẽ thiết kế sở đồ công trình xây dựng bảo hộ góc độ luật quyền tác giả cịn hình dáng bên ngồi chúng khơng bảo hộ -Hình dáng sản phẩm khơng nhìn thấy q trình sử dụng sản phẩm Như https://tailieuluatkinhte.com/ sản phẩm trình bị thay đổi hình dáng không bảo hộ Chỉ sản phẩm mang đặc tính tài sản khơng tiêu hao u cầu bảo hộ hình dáng bên ngồi Ví dụ: cục xà phịng khơng thể đối tượng đăng ký bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp q trình sử dụng cục xà phịng hao mịn dần 2/ Điều kiện đăng ký kiểu dáng công nghiệp 2.1/ Chủ thể có quyền đăng ký kiểu dáng cơng nghiệp Kiểu dáng cơng nghiệp sản phẩm trí tuệ người tạo từ trình nghiên cứu, tìm tịi sáng tạo sở vật chất cung cấp Việc đăng ký kiểu dáng công nghiệp điều kiện bắt buộc để công sức, chi phí mà tác giả kiểu dáng cơng nghiệp cá nhân, tổ chức đầu tư vào việc tạo kiểu dáng công nghiệp không bị chủ thể khác chiếm đoạt Dựa vào quy định Điều 86 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) ta chia chủ thể có quyền đăng ký kiểu dáng cơng nghiệp thành: Thứ nhất,tác giả sáng tạo kiểu dáng công nghiệp cơng sức, chi phí Trong trường hợp này, tác giả đồng thời chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp Tác giả người sáng tạo sản phẩm trí tuệ thể dạng kiểu dáng cơng nghiệp Bằng lao động có tính sáng tạo, cá nhân tạo kiểu sản phẩm pháp luật thừa nhận kiểu dáng công nghiệp Khái niệm sáng tạo để lao động đặc biệt, phức tạp người muốn khám phá giới bên ngồi nhằm đạt mục đích định Do họ phải người có hiểu biết chuyên môn lĩnh vực mà họ nghiên cứu Còn chủ sở hữu người quan nhà nước có thẩm quyền cấp văn bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp Có đầy đủ quyền nhân thân quyền tài sản theo quy định pháp luật Thứ hai, cá nhân, tổ chức đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả hình thức giao việc, thuê việc trừ trường hợp bên có thoả thuận thoả thuận không trái với quy định khoản Điều 86 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009) Các cá nhân, tổ chức trường hợp tác giả mà chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp Chủ sở hữu thoả thuận với tác giả để tác giả dùng lao động sáng tạo để tạo kiểu dáng công nghiệp sở vật chất, chi phí cung cấp chủ sở hữu Đồng thời có quyền tài sản kiểu dáng cơng nghiệp mà khơng có quyền nhân thân kiểu dáng công nghiệp, trả thù lao theo thoả thuận theo quy định Điều 1355 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Ngồi ra, khoản Điều 86 cịn quy định trường hợp nhiều cá nhân, tổ chức tạo đầu tư tạo kiểu dáng cơng nghiệp có quyền đăng ký đăng ký có đồng ý tất cá nhân, tổ chức đồng ý Kiểu dáng công nghiệp tạo sở vật chất – kỹ thuật, kinh phí từ ngân sách nhà nước Chính phủ quy định quyền đăng ký Theo đó, Điều Nghị định Xem Điều 86 Quyền đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005( sửa đổi,bổ sung năm 2009) Xem Điều 135 Nghĩa vụ trả thù lao cho tác giả sáng chế,kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005( sửa đổi,bổ sung năm 2009) https://tailieuluatkinhte.com/ 103/2006/NĐ-CP 6quyền đăng ký kiểu dáng công nghiệp Nhà nước, chia thành trường hợp: Thứ nhất, kiểu dáng công nghiệp tạo sở Nhà nước đầu tư tồn kinh phí, phương tiện vật chất – kỹ thuật, quyền đăng kiểu dáng công nghiệp thuộc Nhà nước Tổ chức, quan nhà nước giao quyền chủ đầu tư có trách nhiệm đại diện Nhà nước thực quyền đăng ký nói Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bên cạnh thành phần kinh tế khác, thành phần kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo để cạnh tranh tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh nên nhà nước đầu tư kinh phí vào hoạt động sáng tạo để tạo kiểu dáng công nghiệp nhằm thu hút người tiêu dùng sản phẩm doanh nghiệp Nhà nước Thứ hai, trường hợp kiểu dáng công nghiệp tạo sở Nhà nước góp vốn (kinh phí, phương tiện vật chất - kỹ thuật), phần quyền đăng ký kiểu dáng công nghiệp tương ứng với tỷ lệ góp vốn thuộc Nhà nước Tổ chức, quan nhà nước chủ phần vốn đầu tư Nhà nước có trách nhiệm đại diện Nhà nước thực phần quyền đăng ký nói Thứ ba, trường hợp kiểu dáng cơng nghiệp tạo sở hợp tác nghiên cứu - phát triển tổ chức, quan nhà nước với tổ chức, cá nhân khác, thoả thuận hợp tác nghiên cứu - phát triển khơng có quy định khác phần quyền đăng ký kiểu dáng cơng nghiệp tương ứng với tỷ lệ đóng góp tổ chức, quan nhà nước việc hợp tác đó, thuộc Nhà nước Tổ chức, quan nhà nước tham gia hợp tác nghiên cứu - phát triển có trách nhiệm đại diện Nhà nước thực quyền đăng ký nói Cơ quan nhà nước thực quyền đăng ký ba trường hợp đại diện nhà nước đứng tên chủ Văn bảo hộ thực việc quản lý quyền kiểu dáng cơng nghiệp, có quyền chuyển nhượng phần quyền đăng ký kiểu dáng công nghiệp cho cá nhân, tổ chức khác với điều kiện tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượng phần quyền đăng ký phải trả cho Nhà nước khoản tiền điều kiện thương mại hợp lý khác so với tiềm thương mại kiểu dáng cơng nghiệp Ngồi ra, khoản Điều 86 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009) có quy định chủ thể có quyền đăng ký theo quy định Điều 86 có quyền chuyển giao quyền đăng ký cho tổ chức, cá nhân khác hình thức hợp đồng văn bản, để thừa kế thừa kế theo quy định pháp luật, kể trường hợp nộp đơn đăng ký 2.2/ Cách thức, nguyên tắc nộp đơn yêu cầu đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp: *Cách thức nộp đơn: Nộp đơn đăng ký xác lập quyền kiểu dáng công nghiệp bước bắt buộc mà chủ thể có quyền đăng ký quy định Điều 86 phải thực để pháp luật bảo vệ Các thực nộp đơn quy định Điều 89 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Nghị định 103/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp Xem Điều 89 Cách thức nộp đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005( sửa đổi,bổ sung năm 2009) https://tailieuluatkinhte.com/ (sửa đổi, bổ sung 2009) Theo đó, đơn đăng ký nộp cách trực tiếp thông qua đại diện hợp pháp Việt Nam Trường hợp nộp đơn trực tiếp chủ thể tổ chức, cá nhân Việt Nam, cá nhân nước thường trú Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngồi có sở sản xuất, kinh doanh Việt Nam đơn nộp Cục Sở hữu trí tuệ Hà Nội hai văn phòng đại diện Cục thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng đường bưu điện Trường hợp thông qua đại diện hợp pháp Việt Nam ngồi chủ thể cịn chủ thể cá nhân nước ngồi khơng thường trụ Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngồi khơng có cở sở sản xuất, kinh doanh Việt Nam Đại diện hợp pháp người đại diện theo pháp luật, đại diện theo uỷ quyền tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp chủ thể uỷ quyền *Nguyên tắc nộp đơn: Tại Điều 908 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định nguyên tắc nộp đơn đầu tiên, trường hợp có nhiều đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp trùng không khác biệt đáng kể với văn bảo hộ cấp cho kiểu dáng công nghiệp đơn hợp lệ có ngày ưu tiên ngày nộp đơn sớm số đơn đáp ứng điều kiện để cấp văn bảo hộ Ngoài ra, có nhiều đơn đăng ký đáp ứng đầy đủ điều kiện cấp văn bảo hộ có ngày ưu tiên ngày nộp đơn sớm văn bảo hộ cấp cho đối tượng đơn số đơn theo thoả thuận tất người nộp đơn, khơng thoả thuận khơng đối tượng tương ứng đơn bị từ chối cấp văn bảo hộ Trong trường hợp đơn chủ thể có điều kiện ưu tiên Cục Sở hữu trí tuệ đề nghị chủ thể đứng tên nộp đơn cấp, văn bảo hộ cấp chung cho chủ thể với danh nghĩa chủ sở hữu chung Nếu người nộp đơn không đồng ý, văn bảo hộ không cấp Nguyên tắc nộp đơn có ý nghĩa quan trọng việc bảo hộ kiểu dáng công nghiệp thúc đẩy chủ thể sáng tạo kiểu dáng công nghiệp thực quy định pháp luật sở hữu trí tuệ để lợi ích cơng sức, kinh phí thân bảo vệ cách đáng Quyền kiểu dáng mang tính độc quyền nên khơng thể có trường hợp kiểu dáng cơng nghiệp lúc có nhiều chủ sở hữu, thể quan nhà nước có thẩm quyền dựa vào nguyên tắc để xác định chủ thể đáp ứng đủ điều kiện để cấp văn bảo hộ Một nguyên tắc khác Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định nguyên tắc ưu tiên Đơn nộp hưởng quyền ưu tiên đáp ứng điều kiện sau đây: Thứ nhất, đơn nộp Việt Nam quốc gia thành viên mà điều ước quốc tế có quy định quyền ưu tiên mà Việt Nam thành viên mà có thoả thuận áp dụng với Việt Nam Thư hai, người nộp đơn công dân Việt Nam công dân nước thành viên cư trú Xem Điều 90 Nguyên tắc nộp đơn Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005( sửa đổi,bổ sung năm 2009) https://tailieuluatkinhte.com/ có sở sản xuất kinh doanh Việt Nam nước Thứ ba, đơn đăng ký phải có yêu cầu hưởng quyền ưu tiên đơn có xác nhận quan tiếp nhận Thứ tư, đơn nộp thời hạn ấn định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Bên cạnh đó, hướng dẫn Điều 919 này, Điều 10 Nghị định 103/2006/NĐ – CP có đề cập đến trường hợp hưởng quyền ưu tiên theo quy định Công ước Paris mà Việt Nam thành viên, kèm theo điều kiện tương tự quy định Điều 91 *Yêu cầu đơn đăng ký: Những điều kiện nội dung hình thức quy định Điều 10010 Điều 10311 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005( sửa đổi,bổ sung năm 2009) 2.3/Văn bảo hộ Văn bảo hộ ghi nhận chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp (gọi chủ văn bảo hộ); tác giả kiểu dáng công nghiệp; đối tượng , phạm vi thời hạn bảo hộ Văn bảo hộ kiểu dáng công nghiệp thể dạng Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp Về hiệu lực văn bao gồm hiệu lực không gian hiệu lực thời gian Hiệu lực không gian, văn có hiệu lực tồn lãnh thổ Việt Nam, đảm bảo cho tất hành vi xâm phạm không xảy lãnh thổ Việt Nam Hiệu lực thời gian, độc quyền kiểu dáng công nghiệp có hiệu lực từ ngày cấp năm gia hạn hai lần lần năm, tổng cộng 15 năm Và để trì hiệu lực Bằng độc quyền kiểu dáng cơng nghiệp chủ sở hữu phải nộp lệ phí để gia hạn hiệu lực Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp bị chấm dứt hiệu lực trường hợp sau đây: -Chủ độc quyền khơng thực việc nộp lệ phí để gia hạn trì hiệu lực theo quy định pháp luật Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp nhà nước bảo hộ chủ sở hữu phải có nghĩa vụ trả tiền cho nhà nước nhà nước sử dụng quyền lực công để bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu -Chủ sở hữu độc quyền tuyên bố từ bỏ quyền sở hữu kiểu dáng công nghiệp chủ văn khơng cịn tồn III/ Ý nghĩa bảo hộ kiểu dáng công nghiệp kinh doanh: Trong kinh tế thị trường nay, việc cạnh tranh thị trường hàng hóa loại việc trở nên phổ biến Mỗi doanh nghiệp có cách khác để thu hút khách hàng mua sản phẩm cung cấp, số yếu tố hình dáng bên ngồi sản phẩm hay nói cách khác kiểu dáng công nghiệp Việc bảo hộ kiểu dáng công nghiệp mang lại ý nghĩa sau: Thứ nhất, ngăn chặn đối thủ cạnh tranh chép làm tương tự kiểu dáng công Xem Điều 91 Nguyên tắc ưu tiên Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005( sửa đổi,bổ sung năm 2009) Xem Điều 100 Yêu cầu chung đơn đăng ký sở hữu công nghiệp Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005( sửa đổi,bổ sung năm 2009) 11 Xem Điều 103 Yêu cầu đơn đăng ký kiểu dáng cơng nghiệp Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005( sửa đổi,bổ sung năm 2009) 10 https://tailieuluatkinhte.com/ nghiệp, từ tăng cường vị cạnh tranh người bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Trong thời đại cạnh tranh ngày nay, kiểu dáng công nghiệp yếu tố mang lại lợi nhuận to lớn cho người kinh doanh họ biết tận dụng Bên cạnh đó, lĩnh vực kinh doanh tồn khơng “phần tử xấu” lợi dụng “sơ hở” chủ thể khác để trục lợi cho thân mà cách để trục lợi chép kiểu dáng công nghiệp người khác sáng tạo Việc kiểu dáng công nghiệp bảo hộ cách tăng cường tiềm lực cạnh tranh cho chủ sở hữu hạn chế đến mức thấp việc chép, làm tương tự Thứ hai, kiểu dáng công nghiệp tài sản kinh doanh, làm tăng giá trị thương mại công ty sản phẩm mà công ty làm Trong thực tế có nhiều cơng ty đứng bên bờ vực phá sản nhờ kiểu dáng công nghiệp sản phẩm công ty sản xuất phân phối mà cơng ty mang lại lượng doanh thu khổng lồ, làm tăng giá trị thương mại Thứ ba, kiểu dáng bảo hộ cấp phép sử dụng bán cho người khác để lấy tiền Đó cách bù đắp chi phí vật chất, trí tuệ hưởng lợi nhuận từ việc khai thác thành thân người sáng tạo kiểu dáng công nghiệp Bằng cách cấp phép sử dụng kiểu dáng, người bảo hộ kiểu dáng công nghiệp người mua lại kiểu dáng cơng nghiệp thâm nhập thị trường mong muốn mà thân lí khơng thể tự phục vụ Thứ tư, bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp khuyến khích cạnh tranh công thực hành thương mại trung thực Trong thị trường cạnh tranh gay gắt nay, doanh nghiệp không sản phẩm “bắt mắt”, thu hút khắc hoạ vào tâm trí người tiêu dùng hình ảnh sản phẩm doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc cạnh tranh với doanh nghiệp lĩnh vực Chính lẽ đó, doanh nghiệp muốn tăng doanh thu phải sảng tạo kiểu dáng công nghiệp bắt mắt góp phần thu hút người tiêu dùng IV/ Thực trạng phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo hộ kiểu dáng công nghiệp 1/ Thực trạng pháp luật bảo hộ kiểu dáng công nghiệp: Kiểu dáng công nghiệp yếu tố mang lại lợi nhuận kinh tế to lớn cho chủ sở hữu biết ứng dụng cách tinh tế vào sản xuất, kinh doanh Chính doanh nghiệp sử dụng phần nguồn lực vào cơng sáng tạo kiểu dáng công nghiệp cho sản phẩm để tiến hành cạnh tranh với đối thủ thị trường Một hành lang pháp lý vững điều kiện tốt để thúc đẩy sáng tạo doanh nghiệp cho đời kiểu dáng đẹp mắt, độc đáo Trong năm gần đây, hệ thông pháp luật bảo hộ kiểu dáng cộng nghiệp phát triển với quy định Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009) văn hướng dẫn Nghị định 103/2006/NĐ – CP, Nghị định 99/2013/NĐ – CP ,… Tuy nhiên bên cạnh quy định pháp luật bảo hộ kiểu dáng công nghiệp bắt đầu bộc lộ bất cập, hạn chế Đơn cử quy định khoản Điều 90 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), theo đơn đăng ký bên https://tailieuluatkinhte.com/ đáp ứng đầy đủ điều kiện có quyền ưu tiên giống đơn cấp cho đối tượng đơn theo thoả thuận không thoả thuận văn khơng cấp cho đơn Vậy thì, kiểu dáng cơng nghiệp sáng tạo thuộc ai? Và cơng sức, kinh phí mà chủ sở hữu, tác giả bỏ không nhẽ trở thành số khơng? Nếu dẫn đến tình trạng trì trệ việc sáng tạo kiểu dáng mới, gây xúc doanh nghiệp Chính thế, quy định cần phải có hướng dẫn cụ thể văn hướng dẫn để tạo lối cho chủ thể trường hợp Ngồi ra, khoản Điều 131 12 quy định việc người có hành vi sử dụng kiểu dáng công nghiệp từ trước đăng ký tới sau bên cấp độc quyền mà sử dụng phải trả tiền đền bù tương đương trường hợp họ khơng có ý định trả tiền đền bù phải giải đường hành chính, hình hay dân 2/ Thực trạng bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp: Hiện tình trạng doanh nghiệp khác vi phạm quyền sở hữu kiểu dáng công nghiệp chủ sở hữu ngày trở lên phổ biến, theo chiều hướng phức tạp Đa phần doanh nghiệp phát vi phạm bắt đầu nghĩ cách đối phó với vi phạm, gây thời gian, chi phí… Vì hành vi sản xuất hàng giả, hàng nhái tạo siêu lợi nhuận, kinh tế So với hàng thật, hàng giả có mẫu mã, kiểu dáng giống hàng thật, người tiêu dùng lựa chọn nhiều giá thị trường rẻ Thứ hai, nhiều chủ sở hữu Kiểu Dáng Công Nghiệp chưa thực ý thức ý đến việc đăng ký bảo hộ độc quyền kiểu dáng sản phẩm mình, chưa có kế hoạch bảo vệ tài sản sở hữu trí tuệ cách khoa học Thực tế, có doanh nghiệp Việt Nam có phận chun chăm lo Sở hữu trí tuệ, việc phát vi phạm Sở hữu trí tuệ nói chung vi phạm kiểu dáng cơng nghiệp nói riêng thường không kịp thời Hay việc xử lý vi phạm dừng mức tương đối nhẹ phạt hành chính, chưa đủ sức răn đe với hành vi 3/ Phương hướng hồn thiện: Kiểu dáng cơng nghiệp ngày đóng vai trị quan trọng việc nâng cao doanh thu tăng cường tính cạnh tranh cho doanh nghiệp Trước tình hình hành vi xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp ngày tinh vi việc bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp có vai trị quan trọng việc thúc đẩy trình sáng tạo doanh nghiệp tạo đà phát triển cho kinh tế quốc dân Để quyền kiểu dáng cơng nghiệp bảo hộ cách hồn thiện cần phải có phối hợp từ hai phía Thứ nhất, thân doanh nghiệp phải nhận thức tầm quan trọng kiểu dáng công nghiệp phát triển ý thức việc bảo hộ kiểu dáng công nghiệp yêu cầu cấp thiết Sự hiểu biết pháp luật bảo hộ kiểu dáng công nghiệp yếu tố thúc đẩy doanh nghiệp thực quy định pháp Xem Điều 131 Quyền tạm thời sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005( sửa đổi,bổ sung năm 2009) 12 https://tailieuluatkinhte.com/ luật ngăn chặn hành vi vi phạm kiểu dáng công nghiệp người khác, thơng báo với quan nhà nước có thẩm quyền hành vi vi phạm để kịp thời ngăn chặn Thứ hai, phía nhà nước cần phải hồn thiện hàng lang pháp lý để thúc sáng tạo hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Pháp luật cần phải có quy định cụ thể chế tài mạnh để răn đe cách nghiêm khắc hành vi vi phạm đồng thời tránh chủ thể vi phạm tái phạm Bên cạnh đó, theo quy định phủ Điều 10 Nghị định 99/2013/NĐ-CP 13 mức phạt tối đa cho hành vi xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp 250.000.000 đồng vi phạm có quy mơ lớn thời gian dài có lẽ mức “thấp” nên cần phải có chế tài khác “mạnh” buộc nộp lại số lợi thu từ hành vi vi phạm 13 Nghị định 99/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp https://tailieuluatkinhte.com/ C/Kết luận: Trong kinh tế thị trường, kiểu dáng công nghiệp ngày đóng vai trị quan trọng Sản phẩm trở thành thương hiệu cơng ty hay không, phần không nhỏ thông qua kiểu dáng cơng nghiệp Nhận thức tầm quan trọng này, doanh nghiệp ngày trọng đến kiểu dáng công nghiệp cách thức để bảo vệ Điều làm giảm tượng hàng giả, hàng nhái mang lại lợi ích to lớn cho doanh nghiệp nói riêng người tiêu dùng nói chung https://tailieuluatkinhte.com/ Danh mục tài liệu tham khảo 1.Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005( sửa đổi,bổ sung nam 2009) Nghị định 103/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp Nghị định 99/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp Trường Đại học Luật Hà Nội( 2017), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội ... ký quy? ??n sở hữu công nghiệp Tuy nhiên, việc đăng ký hồn tồn khơng dễ dàng Vì vậy, em định chọn đề tài tập nhóm học kỳ : ? ?Điều kiện bảo hộ đối với kiểu dáng công nghiệp theo quy định của. .. luật quy định chế định bảo hộ quy? ??n sở hữu công nghiệp mà đối tượng quy? ??n kiểu dáng công nghiệp nhằm bảo hộ cho sáng tạo người kiểu dáng công nghiệp Để bảo hộ kiểu dáng công nghiệp, kiểu dáng công. .. niệm đặc điểm quy? ??n sở hữu công nghiệp: 1.1/ Khái niệm: Theo Khoản Điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005( sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy? ??n sở hữu công nghiệp là: ? ?Quy? ??n sở hữu công nghiệp quy? ??n tổ chức,

Ngày đăng: 18/02/2023, 15:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan