Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về bảo trì đường bộ tại tổng cục đường bộ việt nam

26 13 0
Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về bảo trì đường bộ tại tổng cục đường bộ việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về bảo trì đường bộ tại Tổng Cục đường bộ Việt Nam.................................................................................................................h

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ Đề Giảng viên hướng dẫn: tài: Sinh viên thực hiện: Thực tiễn Lớp: Ngành đào tạo: thực Địa điểm học: Trường Trung cấp Kinh tế Đối ngoại Thời gian thực tập: Mã course học: EL47.034 quy định pháp luật bảo trì đường Tổng Cục đường Việt Nam Hà Nội, tháng 11/2020 MỤC LỤC PHẦN 1: GIỚI THIỆU VÀ KHÁI QUÁT NỘI DUNG CẦN TRIỂN KHAI CỦA BÁO CÁO I.1 Lý lựa chọn đề tài I.2 Kết cấu đề tài .3 PHẦN 2: TRÌNH BÀY QUÁ TRÌNH TÌM HIỂU THU THẬP THƠNG TIN II.1 Quá trình thực tập .4 II.1.1 Đơn vị thực tập: II.1.2 Người hướng dẫn: II.1.3 Các nội dung thực trình thực tập: II.1.4 Công việc giao trình thực tập: II.1.5 Cách thức thu thập thông tin II.2 Nội dung tập trung nghiên cứu II.3 Giới thiệu Tổng cục Đường Việt Nam II.3.1 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn: II.3.2 Cơ cấu tổ chức II.4 Thực tiễn thực quy định bảo trì đường Tổng cục Đường Việt Nam 10 II.4.1 Định nghĩa bảo trì đường theo văn pháp luật 10 II.4.2 Về thực trạng kết cấu hạ tầng giao thông đường cần thiết cơng tác bảo trì:.10 II.4.3 Thực tiễn thực quy định bảo trì đường .13 II.5 Đánh giá trình thực 16 II.5.1 Thành tựu 16 II.5.2 Hạn chế 18 PHẦN KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 21 III.1 Kiến nghị .21 III.2 Kết luận 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 PHẦN 1: GIỚI THIỆU VÀ KHÁI QUÁT NỘI DUNG CẦN TRIỂN KHAI CỦA BÁO CÁO I.1 Lý lựa chọn đề tài Bảo trì cơng trình xây dựng (CTXD) tập hợp công việc nhằm bảo đảm trì làm việc bình thường, an tồn cơng trình theo quy định thiết kế trình khai thác sử dụng Nội dung bảo trì CTXD bao gồm một, số tồn cơng việc: Kiểm tra cơng trình, Quan trắc cơng trình, Kiểm định chất lượng cơng trình, Bảo dưỡng cơng trình Sửa chữa cơng trình khơng bao gồm hoạt động làm thay đổi cơng năng, quy mơ cơng trình Tuy nhiên, hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến bảo trì đường cịn chồng chéo chưa thống nên ảnh hưởng tới trình triển khai thực quan quản lý chuyên ngành đường Tổng cục Đường Việt Nam Với mong muốn làm rõ tồn cần sửa đổi hệ thống văn pháp luật liên quan đến bảo trì đường bộ, tác giả lựa chọn đề tài “Thực tiễn thực quy định pháp luật bảo trì đường Nhà nước đầu tư Tổng cục Đường Việt Nam” làm báo cáo thực tập nghề tốt nghiệp I.2 Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, Báo cáo thực tập gồm phần: - Phần 1: Giới thiệu khái quát nội dung cần triển khai báo cáo - Phần 2: Trình bày trình tìm hiểu thu thập thông tin - Phần 3: Kiến nghị kết luận PHẦN 2: TRÌNH BÀY QUÁ TRÌNH TÌM HIỂU THU THẬP THƠNG TIN II.1 Q trình thực tập II.1.1 Đơn vị thực tập: Tổng cục Đường Bộ Việt Nam II.1.2 Người hướng dẫn: Ông Lê Hồng Điệp - Vụ trưởng Vụ Quản lý, bảo trì đường II.1.3 Các nội dung thực trình thực tập: - Nghiên cứu văn pháp luật, hồ sơ, tài liệu; - Tham dự họp II.1.4 Công việc giao trình thực tập: Qua trình thực tập Tổng cục Đường Việt Nam, thân em tiếp cận với văn pháp luật cơng việc quan đến bảo trì đường Qua đó, giúp em hiểu rõ tính chất thực tế hoạt động, lĩnh vực hoạt động Trong thời gian thực tập Tổng cục Đường Việt Nam, với giúp đỡ, bảo tận tình vận dụng kiến thức học để hồn thành cơng việc, nhiệm vụ giao cách nhanh nhất, hiệu II.1.5 Cách thức thu thập thơng tin Q trình thực nhiệm vụ giao, thân em kết hợp kiến thức học dựa lý thuyết kết hợp với kiến thức tự tìm hiểu, tự nghiên cứu văn pháp luật liên quan đến vấn đề cần giải học hỏi đồng nghiệp Tổng cục Đường Việt Nam, qua giúp đỡ em nhiều trình thực nhiệm vụ II.2 Nội dung tập trung nghiên cứu Thực tiễn thực quy định pháp luật bảo trì đường Tổng Cục đường Việt Nam II.3 Giới thiệu Tổng cục Đường Việt Nam II.3.1 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn: II.3.1.1 Chức năng: + Tổng cục Đường Việt Nam tổ chức trực thuộc Bộ Giao thông vận tải, thực chức tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quản lý nhà nước tổ chức thực thi pháp luật giao thông vận tải đường phạm vi nước; tổ chức thực dịch vụ công giao thông vận tải đường theo quy định pháp luật; + Tổng cục Đường Việt Nam có tư cách pháp nhân, có dấu hình Quốc huy, có tài khoản riêng Kho bạc Nhà nước trụ sở thành phố Hà Nội; II.3.1.2 Nhiệm vụ quyền hạn Xây dựng để Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (sau viết tắt Bộ trưởng) trình cấp có thẩm quyền ban hành theo thẩm quyền: a) Dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội; dự án pháp lệnh, dự thảo nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội; dự thảo nghị quyết, nghị định Chính phủ; dự thảo định, thị Thủ tướng Chính phủ; chế, sách văn khác thuộc phạm vi quản lý; b) Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, trung hạn, hàng năm, chương trình, dự án quốc gia, đề án phát triển giao thông vận tải đường phạm vi nước Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia định mức kinh tế - kỹ thuật chuyên ngành giao thông vận tải đường bộ, trình Bộ trưởng ban hành theo thẩm quyền để Bộ trưởng đề nghị quan có thẩm quyền thẩm định, công bố; tổ chức xây dựng công bố tiêu chuẩn sở chuyên ngành giao thông vận tải đường Chỉ đạo, kiểm tra tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, chế, sách, chiến lược, chương trình quốc gia, quy hoạch, kế hoạch, đề án, dự án giao thông vận tải đường sau quan có thẩm quyền phê duyệt ban hành Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật giao thông vận tải đường Về quản lý đầu tư xây dựng, khai thác bảo trì kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ: a) Xây dựng trình Bộ trưởng ban hành để Bộ trưởng trình cấp có thẩm quyền ban hành chế tạo nguồn vốn quy định xây dựng, quản lý, khai thác, bảo trì kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ; b) Xây dựng trình Bộ trưởng định phân loại, điều chỉnh hệ thống quốc lộ; quy định việc đấu nối vào đường bộ; quy định tải trọng, khổ giới hạn đường công bố tải trọng, khổ giới hạn quốc lộ; quy định báo hiệu đường bộ; quy định tốc độ xe việc đặt biển báo tốc độ; tổ chức hoạt động trạm kiểm tra tải trọng xe; quy định việc cấp giấy phép lưu hành cho xe khổ giới hạn, tải trọng, xe bánh xích, xe vận chuyển hàng siêu trường, siêu trọng tổ chức thực hiện; c) Quyết định đầu tư, chủ đầu tư dự án xây dựng cơng trình đường theo quy định pháp luật phân cấp, ủy quyền Bộ trưởng; d) Tổ chức giao thông hệ thống quốc lộ, bảo đảm giao thơng an tồn, thơng suốt; tổ chức quản lý, khai thác bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông quốc lộ Tổng cục quản lý; đ) Hướng dẫn công tác quản lý, bảo trì, khai thác tổ chức giao thơng đường địa phương; tổng hợp tình hình phát triển hệ thống đường địa phương phạm vi nước; e) Xây dựng đơn giá sản phẩm, dịch vụ cơng ích quản lý, bảo trì quốc lộ; trình Bộ trưởng ban hành khung giá bảo dưỡng thường xuyên tài sản hạ tầng đường thuộc Bộ quản lý; g) Phối hợp với quan có liên quan quyền địa phương bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông hành lang an toàn đường bộ; h) Tổ chức đấu thầu, đặt hàng giao kế hoạch thực sản xuất, cung ứng sản phẩm dịch vụ công ích quản lý, bảo trì quốc lộ theo quy định pháp luật; i) Quản lý dự án đầu tư xây dựng đường theo hình thức đối tác công - tư theo quy định pháp luật phân cấp, ủy quyền Bộ trưởng; k) Quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng đường theo quy định pháp luật phân cấp, ủy quyền Bộ trưởng Về quản lý đường cao tốc: a) Tổ chức xây dựng trình Bộ trưởng để Bộ trưởng trình cấp có thẩm quyền ban hành chế, sách quản lý, khai thác bảo trì đường cao tốc; b) Tổ chức vận hành hệ thống quản lý giám sát giao thơng; tổ chức quản lý, khai thác, bảo trì, đảm bảo an tồn giao thơng bảo vệ kết cấu hạ tầng tuyến đường cao tốc giao; hướng dẫn việc quản lý, khai thác, bảo trì cơng trình đường cao tốc phạm vi nước; c) Huy động nguồn vốn đầu tư, tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng; kiểm tra, giám sát thực hợp đồng quản lý, khai thác bảo trì cơng trình đường cao tốc theo phân cấp, ủy quyền Bộ trưởng Về quản lý phương tiện người điều khiển phương tiện giao thông giới đường (trừ phương tiện người điều khiển phương tiện giao thông giới đường phục vụ mục đích quốc phịng, an ninh): a) Xây dựng trình Bộ trưởng quy định việc đào tạo, sát hạch, cấp, đổi, gia hạn thu hồi giấy phép lái xe cho người điều khiển phương tiện giao thông giới đường bộ; quy định việc cấp chứng bồi dưỡng kiến thức pháp luật giao thông đường cho người điều khiển xe máy chuyên dùng tham gia giao thông; hướng dẫn tổ chức thực hiện; b) Xây dựng trình Bộ trưởng ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Trung tâm sát hạch lái xe; tổ chức thực hiện, hướng dẫn, kiểm tra việc cấp giấy chứng nhận Trung tâm sát hạch lái xe giới đường đủ điều kiện hoạt động theo quy định pháp luật; c) In, phát hành, hướng dẫn quản lý việc sử dụng giấy phép lái xe, chứng bồi dưỡng kiến thức pháp luật giao thông đường cho người điều khiển xe máy chuyên dùng phạm vi nước; d) Quản lý việc đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe giới đường chứng bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho người điều khiển xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường theo phân cấp Bộ trưởng; đ) Tổ chức thực đăng ký xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ; e) Phối hợp xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật phương tiện, thiết bị giao thông vận tải đường bộ; g) Tổ chức cấp giấy phép lưu hành cho xe tải trọng, khổ giới hạn đường bộ, xe bánh xích gây hư hại mặt đường; cấp phép cho phương tiện, lực lượng kèm theo phương tiện đường thực tìm kiếm, cứu nạn theo quy định pháp luật Về quản lý vận tải đường bộ: a) Xây dựng trình Bộ trưởng quy định tổ chức, quản lý hoạt động vận tải đường bộ, dịch vụ hỗ trợ vận tải đường phê duyệt chương trình, kế hoạch hợp tác quốc tế vận tải đường bộ; b) Xây dựng trình Bộ trưởng để trình quan có thẩm quyền phê chuẩn đề xuất việc ký kết gia nhập điều ước quốc tế đường bộ; tổ chức việc cấp phép vận tải đường quốc tế theo điều ước, thỏa thuận quốc tế vận tải đường theo phân cấp Bộ trưởng; c) Quản lý hoạt động vận tải đường dịch vụ hỗ trợ vận tải đường theo quy định pháp luật; quản lý tuyến vận tải hành khách xe ô tô theo phân công Bộ trưởng; d) Hướng dẫn, kiểm tra việc thực điều kiện kinh doanh vận tải đường quy định dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ; hướng dẫn tổ chức phát triển kinh tế tập thể vận tải đường bộ; đ) Phối hợp xây dựng khung giá cước vận tải, xếp dỡ, dịch vụ hỗ trợ vận tải đường hoạt động độc quyền dịch vụ Nhà nước trợ giá giao doanh nghiệp thực Về an tồn giao thơng đường bộ: a) Xây dựng trình Bộ trưởng đề án, giải pháp bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng đường bộ; hướng dẫn, kiểm tra việc thực biện pháp bảo đảm an tồn giao thơng đường theo quy định pháp luật; b) Tổ chức thực cơng tác phịng, chống, ứng phó cố, thiên tai phối hợp tìm kiếm cứu nạn giao thông đường theo phân công Bộ trưởng; c) Hướng dẫn, kiểm tra, phối hợp thực công tác kiểm soát tải trọng phương tiện vận tải đường phạm vi nước; d) Tổ chức thẩm định an tồn giao thơng xây dựng, quản lý bảo trì ĐB; đ) Tổ chức tra, kiểm tra an toàn, vệ sinh lao động; tổ chức điều tra tai nạn lao động xảy phương tiện vận tải đường theo quy định pháp luật 10 Về bảo vệ môi trường giao thông vận tải đường bộ: a) Tổ chức lập, trình quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt đánh giá mơi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường quy hoạch, chương trình, dự án phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường theo quy định pháp luật; b) Tổ chức thực chương trình, dự án, đề án, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ môi trường xây dựng, quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường thuộc phạm vi quản lý 11 Thực hợp tác quốc tế giao thông vận tải đường theo phân cấp Bộ trưởng 12 Nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học chuyển giao công nghệ lĩnh vực giao thông vận tải đường bộ; xây dựng, triển khai chương trình, dự án ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng sở liệu, bảo đảm dịch vụ thông tin phục vụ quản lý nhà nước lĩnh vực giao thông vận tải đường 13 Thanh tra chuyên ngành giao thông vận tải đường bộ, xử lý vi phạm pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo, thực phịng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực theo quy định pháp luật 14 Quản lý tổ chức máy, công chức, viên chức, người lao động theo quy định pháp luật phân cấp Bộ trưởng; thực chế độ, sách, thi đua, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ công chức, viên chức, người lao động theo quy định pháp luật phân cấp Bộ trưởng 15 Quản lý tài chính, tài sản nguồn lực khác giao theo quy định pháp luật phân cấp Bộ trưởng 16 Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác Bộ trưởng giao theo quy định pháp luật II.3.2 Cơ cấu tổ chức Vụ Kế hoạch - Đầu tư; Vụ Tài chính; Vụ An tồn giao thơng; Vụ Quản lý, bảo trì đường bộ; Vụ Khoa học công nghệ, Môi trường Hợp tác quốc tế; Vụ Vận tải; Vụ Quản lý phương tiện người lái; Vụ Tổ chức - Hành chính; Vụ Pháp chế - Thanh tra; 10 Cục Quản lý xây dựng đường bộ; 11 Cục Quản lý đường I; - Mạng lưới đường Việt Nam khai thác tính đến dài 668.690 km, gồm hệ thống chính: + Hệ thống đường địa phương (đường quyền địa phương quản lý) dài 635.324 km, cụ thể : Đường đô thị 27.653 km, Đường tỉnh 27.941 km, Đường huyện 56.428 km, Đường xã đường giao thông nông thôn 523.302 km + Hệ thống quốc lộ dài với 154 tuyến dài 24.598 km 782,74 km đường cao tốc Bộ GTVT quản lý + Đường cao tốc có 17 tuyến dài 1.017,39 km (khơng tính đường nhánh, đường nối) + Hệ thống đường chuyên dùng dài 7.859 km tổ chức, doanh nghiệp quản lý khai thác khu công nghiệp, mỏ, rừng vv… - Tình trạng kỹ thuật hệ thống quốc lộ nay: + Hệ thống quốc lộ có quy mơ trung bình với hai cấp III IV (mặt đường xe) chiếm tới 67,4 % 2/3 chiều dài toàn hệ thống quốc lộ Quy mô cấp thấp với hai cấp V VI chiếm vị trí thứ hai với 19% Quy mơ lớn với cấp I II ít, với tổng tỷ lệ 2,27% Phần lại cấp hỗn hợp + Đường xe (cấp VI, cấp V miền núi chưa gia cố kết cấu mặt đường cho phần lề đường) chiếm tới 11,5 % tương đương khoảng 2829 km Đường từ đến xe chiếm khoảng 76,5% Đường từ đến 10 xe không đáng kể (gần 0,5% tương đương với 123 km) Phần lại đường xen kẽ bề rộng khác khoảng 11,3% + Nhiều đoạn chưa đạt tiêu chuẩn kỹ thuật công bố, đặc biệt tuyến thuộc vành đai biên giới qua tỉnh miền núi phía Bắc (Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên), đoạn cao tốc Yên Bái – Lào Cai Các điểm “châm trước” chưa đạt chuẩn cấp kĩ thuật quốc lộ (về tầm nhìn, bán kính cong, độ dốc dọc, dốc ngang, ) Cịn nhiều vị trí cầu có tải trọng thấp, cấp kĩ thuật cầu chưa tương xứng với cấp kĩ thuật đường Đây điểm tiềm ẩn nguy tai nạn giao thơng cao - Tình hình kết cấu mặt đường (áo đường): + Tỷ lệ % kết cấu áo đường BTN – mặt đường cấp cao chủ yếu láng nhựa – mặt đường cấp cao thứ yếu chiếm đa số quốc lộ Việt Nam Các kết cấu lại (BTXM, cấp phối) chiếm tỷ lệ nhỏ + Tỷ lệ % mặt đường BTN hai vùng Đông Nam Đồng sông Hồng lớn phù hợp, hai khu vực mật độ giao thông lớn, vùng kinh tế trọng điểm + Tỷ lệ % mặt đường láng nhựa vùng Đồng sông Cửu Long cao nước, ngược lại mặt đường BTN khu vực thấp nhất, thấp vùng lưu lượng thấp Tây Nguyên (vùng 4), Trung du miền núi phía Bắc (vùng 1) khơng hợp lý Do khu vực đồng sông Cửu Long mật độ giao thông lớn, tỉnh Tiền Giang, Long An thuộc khu vực kinh tế trọng điểm TP.HCM tỉnh phía Nam thành phố Cần Thơ, tỉnh An Giang II.4.2.2 Sự cần thiết công tác bảo trì Để kéo dài thời hạn (tuổi thọ) khai thác cơng trình đường (CTĐB) cách an tồn, với lực thiết kế cần phải thực kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hoạt động bảo trì khác kiểm định, quan trắc theo dõi tình trạng CTĐB CTĐB khơng thực bảo trì không đầy đủ dẫn đến hư hỏng mặt đường gây tình trạng hằn lún, ổ gà, sình lún làm cho giao thơng khó khăn, an tồn, cầu cống hư hỏng khơng thể nước sập đổ gây nên cố cơng trình Các ví dụ sập đổ cầu Việt Nam nước, có nước phát triển Italia vv… có ngun nhân từ việc khơng thực đầy đủ cơng tác quản lý, bảo trì Về kinh tế, CTĐB khơng bảo trì dẫn đến xuống cấp, hư hỏng làm thiệt hại tài sản kết cấu hạ tầng đường giá trị sử dụng phải phá hủy giảm giá cơng trình hỏng Thực Nghị định số 10/2013/NĐ-CP Thông tư hướng dẫn Bộ Tài chính, Bộ GTVT tiến hành đánh giá hạch toán giá trị tài sản kết cấu hạ tầng hệ thống quốc lộ 937 703 tỷ đồng Giá trị xác định sở giá toán thời kỳ xây dựng khác Nếu quy thời điểm giá trị hàng triệu tỷ đồng Mặt khác chưa tính đến đoạn đường bàn giao cho doanh nghiệp đầu tư XD khai thác theo hình thức BOT Đồng thời cịn hạch tốn bổ sung đoạn đường xây dựng chưa hồn thành tốn, đường tỉnh chuyển thành quốc lộ Theo quy định Bộ Tài thời gian trích khấu hao cầu, đường 20 năm Như năm cơng trình đường khấu hao hao mịn 5% Về chi phí vận tải, tuyến đường xuống cấp làm tăng thời gian, chi phí vận tải hao mịn phương tiện Căn theo giá cước vận tải tỉnh, thành phố công bố cho thấy vận chuyển hàng hóa đường loại (đường nhựa khơng có ổ gà) cự ly trung bình 50 km Lào Cai giá cước 983 đồng/Tấn/Km, đường xuống cấp (đường nhựa có ổ nhỏ 8% diện tích) giá cước tương ứng 1169 đồng/Tấn/Km, tức cước tăng thêm 19%, đường hư hỏng bị xếp loại (có 8% diện tích bị ổ gà) giá cước 1718 đồng/Tấn/Km mức tăng thêm 75% Giá cước vận tải tăng làm chi phí sản xuất, lưu thơng phân phối tăng làm giảm sức cạnh tranh kinh tế, khả mua sắm tiếp cận hàng hóa dịch vụ người dân bị giảm Do việc thực cơng tác bảo trì đường vấn đề cần thiết II.4.3 Thực tiễn thực quy định bảo trì đường Cơng tác bảo trì đường năm gần dần đáp ứng theo yêu cầu kỹ thuật, tập trung giải hư hỏng, búc xúc toàn hệ thống quốc lộ nước, nhìn chung hệ thống đường nước ta đến ngày hoàn thiện, cấp hạng kỹ thuật đường cịn chưa cao tình trạng xuống cấp đường sá dần xử lý, nâng cao hiệu khai thác, đảm bảo an tồn giao thơng cho người phương tiện Về đến cơng tác bảo trì tuyến giao thông trọng điểm, huyết mạch ưu tiên tập trung giải hàng năm đảm bảo kết nối đồng mạng lưới giao thông, phục vụ tốt cho nghiệp xây dựng phát triển KTXH, đảm bảo an ninh quốc phịng Trong năm gần tình hình thời thiết diễn biến ngày phức tạp, đợt nắng nóng hay mưa bão xảy liên tục kéo dài khu vực miền bắc miền trung gây thiệt hại lớn cho cơng trình giao thơng đường hàng năm Bên cạnh số lượng phương tiện, lưu lượng lưu thông tăng mạnh đồng nghĩa với gánh nặng cho cầu đường hư hỏng lớn hơn, kinh phí đầu tư địi hỏi phải cao Ngồi cơng tác bố trí vốn cho sửa chữa định kỳ hàng năm, nhiệm vụ đột xuất xử lý điểm đen, khắc phục hậu lụt bão phải đảm bảo chủ động, kịp thời Kết sử dụng nguồn vốn Tổng cục ĐBVN thực hệ thống quốc lộ: xử lý 1.031cầu yếu, cải tạo 614 điểm đen, điểm ATGT, bổ sung, thay biển báo hiệu đường bộ: 13.252 biển, xây dựng, sửa chữa 1.138.000 m hộ lan, tường chắn, sửa chữa cải tạo 137.000m cống & 1.372.410m rãnh; sửa chữa mặt đường: 76.806.418 m2; gia cố lề, mở rộng 1000 km mặt đường; xây dựng hệ thống quan trắc cầu lớn (cầu Kiền, cầu Tân Đệ, cầu Non Nước, cầu Hoàng Long, cầu Gianh, cầu Quán Hàu, cầu Đăk Rông Quảng Trị; Xây dựng hệ thống thông tin quản lý cầu địa phương (LBMS); xây dựng tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật định mức lĩnh vực bảo trì, II.4.3.1 Bảo dưỡng thường xuyên Bảo dưỡng thường xuyên đường thao tác kỹ thuật tiến hành thường xuyên hoạt động quản lý cần thiết nhằm phòng ngừa khắc khục kịp thời hư hỏng nhỏ đường cơng trình đường Bảo dưỡng thường xun để hạn chế tối đa phát triển từ hư hỏng nhỏ thành hư hỏng lớn Các công việc tiến hành thường xuyên liên tục, hàng ngày, suốt năm toàn tuyến đường để đảm bảo giao thơng vận tải đường an tồn, thơng suốt êm thuận; Từ năm 2013, Tổng cục ĐBVN thí điểm đấu thầu BDTX đường quốc lộ Năm 2015, Tổng cục ĐBVN đạo Cục Quản lý đường bộ, Sở GTVT triển khai đấu thầu BDTX toàn hệ thống quốc lộ với thời gian thực năm 2015 2017 (Kết năm 2015 đấu thầu thành cơng 129 gói thầu nước, tiết kiệm 82 tỷ đồng qua đấu thầu) Năm 2015, hồn thành cơng tác quản lý, bảo dưỡng 17.500 km đường quốc lộ với tổng kinh phí 703 tỷ đồng Năm 2016, hồn thành cơng tác quản lý BDTX hệ thống quốc lộ theo kế hoạch với tổng số kinh phí 708 tỷ đồng Năm 2017, Tổng cục bố trí kinh phí 1.218 tỷ đồng phân bổ cho 04 Cục QLĐB, 52 Sở GTVT 04 Ban QLDA để BDTX hệ thống QL đường cao tốc II.4.3.2 Sửa chữa định kỳ Sửa chữa định kỳ hoạt động thực theo kế hoạch nhằm khơi phục, cải thiện tình trạng kỹ thuật cơng trình đường mà bảo dưỡng thường xuyên không đáp ứng Nhiều tuyến đường quốc lộ cơng trình đường Tổng cục ĐBVN, Cục QLĐB 52 Sở GTVT nhận quản lý quốc lộ tiến hành thực Khối lượng thực sau: - Về đường, sửa chữa cục 14.945.979 m2 mặt đường sửa chữa toàn mặt khoảng 188.187md đường Ngoài sửa chữa hàng nghìn điểm hư hỏng cục dạng sình lún, cao su, ổ gà v.v…; - Về cầu, sửa chữa 1031 cầu yếu, cầu hư hỏng xuống cấp, kiểm định 644 cầu để đánh giá khả chịu lực, mức độ an toàn phục vụ cho công tác sửa chữa cầu kiểm định tiếp 200 cầu; - Sửa chữa, cải tạo, bổ sung, xây 1372 km rãnh 137 km cống; - Về sửa chữa cơng trình an tồn giao thơng: sửa chữa thay 1.138.000 md hộ lan ATGT; sơn kẻ 2,6 triệu m2 để phân luồng, phân làn, cảnh báo tổ chức giao thông; thay 13252 biển báo hiệu đường - Vốn bảo trì cho giai đoạn 2013 - 2017 khoảng 32.987 tỷ đổng, trung bình năm chi 6.597,4 tỷ đồng cho công tác bảo trì - Tỉ lệ khối lượng sửa chữa định kỳ tăng dần qua năm, trung bình sửa chữa cục tăng 34% khối lượng; sửa chữa toàn tăng 42% khối lượng tăng khoảng 12% vốn bảo trì II.4.3.3 Sửa chữa đột xuất Sửa chữa đột xuất hoạt động phải thực bất thường cơng trình đường bị hư hỏng đột xuất tác động thiên tai, địch họa, tác động đột xuất khác có biểu gây hư hỏng đột biến cần khắc phục kịp thời để bảo đảm trì hoạt động bình thường Trong năm chi phí cho cơng tác sửa chữa đột xuất (xử lý điểm ATGT, khắc phục bão lũ) ngày tăng, trung bình năm 420 tỉ đồng cho công tác này, đặc biệt năm 2016, 2017 đến 1.000 tỷ năm (năm 2016 chi 1.132 tỷ đồng, năm 2017 chi 1.232 tỷ đồng) II.4.3.4 Các công tác khác Ngồi cơng tác BDTX, SCĐK SCĐX, cơng việc sau đóng vai trị quan trọng cơng tác bảo trì hệ thống quốc lộ: - Cơng tác kiểm sốt tải trọng xe Mặc dù, cơng tác kiểm soát tải trọng xe thời gian qua thực liệt, nhiên tình trạng xe khổ, tải trọng tồn số địa phương Chỉ tháng năm 2018, Trạm KTTTX lưu động, cố định, Thanh tra Sở GTVT Công chức Thanh tra Cục QLĐB sử dụng cân xách tay tiến hành kiểm tra 15.983 xe, có 1.527 xe vi phạm (chiếm tỉ lệ 9,55%), tước 544 giấy phép lái xe, xử phạt nộp kho bạc nhà nước 16,7 tỷ đồng Bên cạnh kết đạt được, lực lượng TTGT cịn mỏng, thiếu kinh phí hoạt động, chủ xe, lái xe lợi dụng lực lượng chức tập trung nhiệm vụ bảo đảm trật tự, an toàn giao thông chở hàng tải lưu thông quốc lộ: QL.1, QL.14, QL.14B, QL.26, QL.37, QL.279… số tuyến đường địa phương nơi có mỏ vật liệu xây dựng, nhà máy xi măng, khu công nghiệp, bến thủy nội địa…, tình trạng xe sang tải, dồn tải xung quanh khu vực Cảng nhỏ, bến thủy nội địa, xe chở hàng siêu trường, siêu trọng Giấy phép lưu hành xe chở hàng siêu trường siêu trọng khơng loại hàng, vượt kích thước, khối lượng ghi Giấy phép lưu hành xe diễn làm hư hỏng giảm tuổi thọ công trình - Kiểm tra quan trắc, kiểm định cơng trình: tiến hành xây dựng hệ thống quan trắc cầu Kiền, cầu Tân Đệ, cầu Non Nước, cầu Hoàng Long, cầu Gianh, cầu Quán Hàu, cầu Đăk Rông Quảng Trị - Hệ thống Cơ sở liệu: Đã triển khai áp dụng Hệ thống quản lý cầu (VBMS) toàn quốc lộ Hiện hệ thống vận hành lưu giữ sở liệu (CSDL) 6.255 cầu hệ thống quốc lộ (bao gồm 600 cầu dự án BOT) Đồng thời, sử dụng nguồn vốn Quỹ bảo trì đường để phát triển thêm Hệ thống quản lý cầu địa phương (LBMS) để quản lý cầu hệ thống đường địa phương Hiện Tổng cục triển khai cho địa phương cập nhật liệu vào hệ thống - Về chi phí quản lý, vận hành 12 bến phà, 01 cầu phao, hầm đường hệ thống quốc lộ, hầm đường hệ thống quốc lộ, hệ thống giám sát giao thông thông minh ITS hệ thống thiết bị khác lắp đặt vào công trình đường bố trí tương đối đầy đủ Tuy nhiên hệ thống giám sát giao thông thông minh ITS lắp đặt tuyến cao tốc Sài Gịn – Trung Lương II.5 Đánh giá q trình thực II.5.1 Thành tựu - Văn quy phạm pháp luật Các văn quy phạm pháp luật quản lý đầu tư xây dựng nói chung quản lý, bảo trì nói riêng xây dựng tương đối đầy đủ, cập nhật điều chỉnh kịp thời, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý… - Cơ chế sách Các chế, sách quản lý, bảo trì đường xây dựng, ban hành có tính đồng bộ, hiệu lực cao, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý, đặc biệt thúc đẩy công tác áp dụng khoa học công nghệ đổi phương thức thực bảo trì (đấu thầu qua mạng, xã hội hóa cơng tác BDTX…) nâng cao tính minh bạch, công bằng, phát huy tối đa hiệu nguồn vốn Cơ cấu tổ chức quản lý, bảo trì quốc lộ ổn định phát huy hiệu Các đơn vị bảo trì cổ phần hóa, tinh giảm máy, chủ động đầu tư trang thiết bị ứng dụng KHCN cơng tác quản lý, bảo trì - Bảo trì Chất lượng, tiến độ cơng tác SCĐK cải thiện rõ rệt: Công tác lập, phê duyệt đầu tư cơng trình đẩy nhanh (cơ hồn thành Quý IV); công tác lựa chọn Nhà thầu xã hội hóa cao hơn, lựa chọn nhiều đơn vị thi cơng có đủ lực tài mạnh thực hiện, đẩy nhanh tiến độ thực cơng trình, hạn chế tối đa tình trạng giữ việc, đợi vốn…; công tác quản lý, nghiệm thu, giám sát tiến độ, chất lượng chủ đầu tư tăng cường thông qua việc giao cho Ban QLDA bảo trì chun trách… Mặc dù kinh phí cấp cho cơng tác bảo trì cịn thấp so với nhu cầu Những năm qua, Tổng cục ĐBVN sử dụng Quỹ bảo trì cách cơ, bản, tiết kiệm, phát huy hiệu nguồn vốn bảo trì, hướng tới giải pháp trì kéo dài tuổi thọ cơng trình; thơng qua hoạt động cụ thể sau: + Tách bạch rõ chức quản lý nhà nước thực bảo trì đường thơng qua việc chuyển công ty sửa chữa đường Tổng công ty, đảm bảo thực công tác bảo trì đường minh bạch hiệu + Thực đấu thầu, đặt hàng công tác BDTX thực nghiệm thu theo tiêu chí đầu , qua thúc đẩy xã hội hố, tạo chủ động, nâng cao tính cạnh tranh trách nhiệm bên công tác BDTX + Công tác xây dựng bổ sung hệ thống thoát nước đạo liệt phạm vi toàn hệ thống quốc lộ, bước đầu đạt kết khả quan, nhân tố kéo dài tuổi thọ cơng trình + Cơng tác chuẩn bị đầu tư sửa chữa định sớm; thi công kịp thời, nâng cao hiệu đầu tư (cơ hoàn thành phê duyệt dự án sửa chữa định kỳ xong trước tháng 6, hoàn thành sửa chữa trước mùa mưa năm ) Giải pháp giúp cho khối lượng phải sửa chữa bị phá hoại mưa lũ giảm đáng kể (khoảng 20-30%) mặt đường gia cố kịp thời + Tăng cường chấn chỉnh chất lượng công tác bảo trì đường thơng qua việc thường xun kiểm tra trường lãnh đạo quan tham mưu Tổng cục (triển khai 08 đoàn kiểm tra công tác BDTX hầu hết QL); thực xử lý nghiêm đơn vị, cá nhân vi phạm - Cơ sở liệu Đã triển khai áp dụng hệ thống quản lý cầu (VBMS) toàn quốc lộ Xây dựng CSDL thông thố đường phục vụ quản lý, bảo trì - Kiểm sốt tải trọng Cơng tác kiểm sốt tải trọng phương tiện quan tâm Sự phối hợp đạo Thủ tướng Chính phủ, Ủy ban ATGT quốc gia, Bộ, ngành địa phương tăng cường nên tình trạng xe q tải tham gia giao thơng giảm nhanh chóng II.5.2 Hạn chế II.5.2.1 Về hệ thống quốc lộ Mặc dù hệ thống đường quốc lộ thời gian qua đầu tư, xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhiên tồn nhiều bất cập: - Năng lực hệ thống đường nói chung quốc lộ nói riêng cịn nhiều hạn chế, mạng lưới đường yếu chủ yếu xe Quy mơ chủ yếu cấp III-VI (67,37%) Cịn nhiều cầu hạn chế tải trọng, cấp kĩ thuật cầu chưa tương xứng với cấp kĩ thuật đường Còn số điểm “châm trước” tiềm ẩn TNGT Cấp hạng kĩ thuật chất lượng tuyến nâng lên thành quốc lộ chưa đảm bảo - Chất lượng mặt đường xuống cấp, mặt đường cấp phối, đá (1,33%) Đường thiếu hệ thống rãnh thoát nước ảnh hưởng đến tuổi thọ chất lượng mặt đường - Kết nối giao thơng nói chung kết nối giao thơng đường nói riêng cịn nhiều hạn chế, điểm nghẽn cản trở trình phát triển đất nước nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao - Số lượng phương tiện giới đường gia tăng nhanh chóng năm qua Nhiều tuyến đường, đoạn tuyến có lưu lượng giao thơng vượt lực lưu thông thiết kế tuyến đường, đồng thời việc kiểm soát tải trọng xe cân phương thức vận tải, tập trung lớn vào vận tải đường nguyên nhân lớn gây hư hỏng hệ thống đường - Hệ thống cơng trình bảo đảm ATGT cải thiện nhiều bất cập, đặc biệt hệ thống rào hộ lan tuyến đường TNGT xảy quốc lộ cao (34-40% tổng số vụ TNGT) - Tình hình vi phạm hành lang an tồn đường bộ, đường sắt diễn phổ biến làm gia tăng nguy xảy vụ TNGT Tuy nhiên, kinh phí để thực lập lại hành lang an tồn đường bộ, đường sắt (theo Quyết định số 944/QĐ-TTg) hạn chế - Hệ thống quốc lộ chịu ảnh hưởng nhiều mưa, bão, lũ lụt Hệ thống quốc lộ với khoảng 40% thuộc khu vực miền núi chịu ảnh hưởng lớn điều kiện thời tiết, đặc biệt mưa lũ làm sạt lở hư hỏng cơng trình II.5.2.2 Văn quy phạm pháp luật Nhiều hệ thống pháp luật quy định loại công việc, dẫn đến thủ tục thực chưa đồng nhất, gây khó khăn khơng nhỏ cho đơn vị thực hiện, cụ thể: - Luật Đầu tư công coi việc bảo trì sửa chữa đưa vào kế hoạch đầu tư công Nhưng lại mâu thuẫn với Luật Đầu tư Luật Xây dựng, Luật GTĐB; - Luật Xây dựng Nghị định hướng dẫn, Nghị định 59/2015/NĐCP quy định Ban Quản lý đầu tư xây dựng chuyên ngành khu vực Nghị định số 46/2015/NĐ-CP chưa quy định mơ hình quản lý cơng tác bảo trì Bộ GTVT trình Chính phủ nhiều lần Cơ chế đặc thù công tác bảo trì đường chưa ban hành - Cơng tác bảo trì vừa sản phẩm dịch vụ cơng ích quy định Nghị định 130/2013/NĐ-CP vừa hoạt động xây dựng dẫn đến: + Về lựa chọn nhà thầu: Vừa phải áp dụng hình thức đấu thầu, định thầu (nếu phép) theo quy trình Luật Đấu thầu Nghị định số 63/2014/NĐ-CP; lại vừa đấu thầu đặt hàng theo Nghị định 130 nêu trên; II.5.2.3 Kiểm sốt tải trọng Tình trạng xe khổ, tải trọng tồn số địa phương, đặc biệt tuyến đường địa phương có mỏ vật liệu xây dựng, nhà máy xi măng, khu công nghiệp … làm gia tăng hư hỏng giảm tuổi thọ cơng trình

Ngày đăng: 25/12/2023, 13:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan