Khái niệm về công ty co phan Điều 111 LDN 2020 quy định, CTCP là một loại hình doanh nghiệp, theo đó: “ạ Vốn điều lệ được chia thành nhiều phan bang nhau gọi là cô 2 phân; b Cô đông có t
Trang 1
TRUONG DAI HQC SAI GON
KHOA TAI CHINH — KE TOAN
TIỂU LUẬN CUỎI KỲ MÔN PHÁP LUẬT KINH DOANH PHẦN TÍCH QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VẺ CƠ CẤU TỎ CHỨC
CỦA CÔNG TY CÔ PHẢN
Họ tên sinh viên: Đặng Thành Tiến
Ma sé SV: 3120420473
Lop: DTN1205
M64 nhom thi: 032
TP HCM, THANG 12 NAM
Trang 2DANH MUC VIET TAT
chir tat CTCP LDN DHDCD
T
Trang 3MUC LU
LỜI MỞ ĐẦU - S1 2 1, 121 2 112121 112112211111 g te 1
1 TÍNH CÁP THIẾT CỦA ĐÈ TÀI - 5c E1 15211 11 11022222121 11g ye 1
2 MỤC DICH VA NHIEM VU NGHIEN CUU Loo cccccccccccccecesecseseseeseeesvseeteeree 1
3 DOL TUONG VA PHAM VI NGHIEN CUU o.oo ccccccccccccccccsscccesscsesseseseesesesseeseesens 1
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 SE 1211211212122 1 111 11g re 1
5 Ý NGHĨA LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA ĐÈ TÀI - 55 5S c2 1
6 KET CAU ĐÈ TÀI 55 2122211211121 1 1 112 1 1 1222121 121g re 2 CHƯƠNG 1: MOT SO QUY DINH PHAP LUAT VE CO CAU TO CHUC CUA
1.1 KHÁI NIỆM VẺ CÔNG TY CÓ PHẢN ST 2122111122111 re 3 1.2 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VẺ CƠ CẤU TÔ CHỨC CỦA CÔNG TY CÔ PHẢN 0 c nH Hn 1 101 1121 1112111212212 3 1.2.1 BAI HOI DONG CO ĐÔNG (ĐHĐCPĐ) 0 HH1 are 4 1.2.2 HỘI ĐỘNG QUẢN TRỊ (HĐQT) 55 S1 E1 11221222121 rede 4 1.2.3 GIÁM ĐÓC/TÓNG GIÁM ĐÓC - c n H1 HH 21 ng 6
CHƯƠNG 2: THỰC TIEN VE VI PHAM THAM QUYEN GIUA CAC CO QUAN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬTT 2-55 SE 11111 1121121212 xe 8
ph 8.000) 0n didiĂđ:L.L.L 8 2.2 GIA] QUYET TINH HUONG occccccccccccccccccccsccesceseesetssessesseteesessetensevsesesesien 8 KÉT LUẬN 5c s22 221122211221 1T 21121 1t gan ru rờu 9
IV )00i0000:79.8.4 (trriaaaiiididdAAAỶẢỶẢCC 10
Trang 4LOI MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam đang trong quá trình hội nhập quốc tế mạnh mẽ với các nước trong khu vực và các nước ngoài khu vực, vậy nên nên kinh tế Việt Nam đang có những thay đôi
về căn bản Để đáp ứng nhu cầu hội nhập đó các công ty ở Việt Nam xuất hiện ngày cảng nhiều với mục tiêu đáp ứng nhu cầu của xã hội và tạo ra việc làm cho người dân Công Ty Cô Phần (CTCP) là một mô hình kinh doanh điển hình nhất về loại công ty đối vốn, ở đó các cô đông góp vốn bằng cách mua cô phân đề trở thành dong chu so hữu của công ty CTCP có khả năng huy động được một lượng lớn nguồn vốn ngầm chảy trong các tầng lớp dân cư với quy mô không lồ và được xem là lớn nhất trong cdc loại hình doanh nghiệp hiện nay Các loại hình doanh nghiệp không ngừng ra đời và phát triển, nhất là CTCP, điều đó đòi hỏi sự an toản,t Anh déc quyén,t Anh phap luat va những quyền lợi trong kinh doanh
Trước thực trạng đó, Quốc hội đã ban hành Luật doanh nghiệp (LDN) 2020 thay
thế LDN 2014 đê tạo ra sân chơi bình đăng cho các thành phân kinh tế LDN 2020
được ban hành đã tạo tiền đề khuyếnkh Ach người trong nội bộ doanh nghiệp bao gồm chủ sở hữu thực hiện đầy đủ nhiệm vụ và quyên hạn của mình; hạn chế hành vi lợi dụng chức vụ và quyền hạn đề thu về lợi cho cá nhân Việc phân t Ách các quy điịnh của LDN và các văn bản liên quan về cơ câu tô chức của CTCP sẽ đưa ra cái nhìn khách quan về những điểm ưu điểm cũng như hạn chế của Luật Với những | Ä do trên, tôi đã lựa chọn đề tài “Phânt Ãch quy định pháp luật về cơ cấu tô chức của công ty cô phần”
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đ_ Ãch: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn áp dụng những quy định của pháp luật về cơ cầu tô chức của CTCP, bài tiêu luận sẽ làm sáng tỏ và hoàn thiện hơn về quy định của pháp luật về co cau td chức của CTCP
- Nhiệm vụ: Làm rð được vấn đề lý luận về khái niệm và các đặc trưng pháp lý cơ bản của các CTCP, quy định về cơ cấu tổ chức của CTCP,
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Quy định pháp luật về cơ cấu tổ chức của công ty cỗ phần
- Phạm vi nghiên cứu:
se Về không gian: Quy định pháp luật về CTCP trong phạm vi nước Việt Nam
e - Về thời gian: Quy định pháp luật về CTCP từ năm 2020 đến nay
4 Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp phân t Ach và tông hợp, tham khảo qua các công trình nghiên cứu, các điều luật và bài viết có liên quan đã dược công bố
5.Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của đề tài
- Ynghĩal A luận: Đề tài đã làm sáng tỏ một số vấn đềl à luận cơ bản, đặc biệt là
vấn đề khái niệm CTCP, các đặc điểm pháp l Ä của CTCP, quy định pháp luật về cơ cấu
tô chức CTCP Việc làm sáng tỏ những vân dé1 A luan trên là cơ sở tiếp cận các quy định của pháp luật hiện hành về CTCP và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về CTCP
- Ý nghĩa thực tiễn: Dé tài phânt Ach, đánh giá một cách tương đối về thực trạng quy định pháp luật đối với CTCP, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động trong thực tiễn Những kiến nghị được đưa ra dựa trên cơ sởới Ä luận và thực tiễn, phù hợp vs
Trang 5đường lối, chủ trương của Đảng cũng như đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế của Việt
Nam
6 Kết cau dé tai
Ngoài lời mở đầu, mục lục và danh mục tải liệu tham khảo, nội dung chủ yếu của tiểu luận được trình bày trong hai chương:
Chương 1: Một số quy định pháp luật về cơ cấu tô chức của CTCP
Chương 2: Thực tiễn về vi phạm thâm quyền giữa các cơ quan theo quy định của pháp luật
Trang 6CHƯƠNG 1: MỘT SỐ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VẺ CƠ CẤU TÔ CHÚC
CỦA CTCP
1.1 Khái niệm về công ty co phan
Điều 111 LDN 2020 quy định, CTCP là một loại hình doanh nghiệp, theo đó:
“ạ) Vốn điều lệ được chia thành nhiều phan bang nhau gọi là cô 2 phân;
b) Cô đông có thê là tô chức, cá nhân; số lượng cô đông tối thiểu là 03 và không hạn chế số hượng toi da;
c) Cả đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vì số vốn đã góp vào doanh nghiệp;
d) Cô đông có quyên tự do chuyên nhượng cô phân của mình cho người khác, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điễu 120 và khoản 1 Điều 127 của Luật này ` Bên cạnh đó, khoản 2 và khoản 3 Điều 111 LDN 2020 cũng quy định như sau:
“2 CTCP có tư cách pháp nhân kê từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng kỷ doanh nghiệp
3 CTCP có quyên phát hành cô phân, trái phiếu và các loại chứng khoán khác cua cong ty.”
Ngoài ra, các vấn đề liên quan đến việc thành lập, co cấu tô chức cũng như cách thức hoạt động của CTCP còn được quy định trong một số văn bản khác như Luật đầu
tư 2020, Neh\ định 47/2021/NĐ-CP quy định chỉ tiết một số điều của LDN, Nehị định 21/2021/NĐ-CP quy định thị hành Bộ luật Dân sự về bảo đảm thực hiện nghia vu
Từ điều luật trên ta có thê biết được CTCP là loại công ty đối vốn với số vốn được chia nhỏ thành những phân băng nhau gọi là cô phân và được phát hành huy động vốn tham gia của các nhà đầu tư Các cá nhân hay tổ chức sở hữu cô phần được gọi là cố đông Cô đông được cấp một giấy chứng nhận sở hữu cổ phần gọi là cô phiếu Một điểm khác biệt giữa CTCP và công ty trách nhiệm hữu hạn là CTCP có quyền phát hành trái phiếu, điều đó có nghĩa chỉ có CTCP mới được giao dịch trên sản chứng khoán còn công ty trách nhiệm hữu hạn thi không có điều nay
1.2 Quy định pháp luật về cơ cấu tổ chức của công ty cô phần
Căn cứ theo quy định tại Điều 137 LDN 2020, cơ cấu tô chức CTCP có thê chia thành hai mô hìnhhch Ảnh như sau:
Mô hình I Mô hình 2
- Đại hội đông cô đông - Đại hội đông cô đông
- Hội đồng quản trị - Hội đồng quản trị
- Ban kiểm soát và Giám đốc hoặc Tổng | - Giám đốc hoặc Tổng giám đốc
giảm đôc
Lưu ý: Trường hợp công ty có dưới 11 Lưu ý: Trường hợp này Ấtnhât 20% s
cô đông và các cô đông là tổ chức sở hữu | thành viên Hội đồng quản trị phải là dưới 50% tông số cô phần của công ty thành viên độc lập và có Ủy ban kiêm thi không bắt buộc phải có Ban kiểm toán trực thuộc Hội đồng quản trị
soát
Trang 7Vay ta có thê thấy cơ quan tối cao của CTCP là ĐHĐCĐ, đưới quyền sẽ là HĐQT với Chủ tịch Hội đồng quan trị, các Phó Chủ tịch và thành viên HĐQT sẽ tiến hành thuê hoặc bồ nhiệm Giám déc/Téng giam déc
Về người đại diện theo pháp luật của CTCP, khoản 2 Điều 137 LDN 2020 có quy
định cụ thê như sau: “7#zờng hợp công ty chi có một người đại điện theo pháp luật thì Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người đại điện theo pháp luật của công ty Trường hợp Điểu lệ chưa có quy định thì Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đại điện theo pháp luật của công ty Trường hợp công ty có hơn một người đại điện theo pháp luật thì Chủ tịch Hội đồng quan tri va Giam đốc hoặc Tổng giám đốc đương nhiên là người đại điện theo pháp luật của công ty.”
1.2.1 Đại hội đồng cỗ đông (ĐHĐCĐ)
Theo khoản ] Điều 138 Luật doanh nghiệp 2020: “Dai hdi đồng cô đồng gồm tat
cả cô đông có quyền biểu quyet, là cơ quan quyết định cao nhất của công ty cô phần ” PHDCD co một số quyền hạn và nghĩa vụ nhất định được quy định tại khoản 2
Điều 138 LDN 2020 như sau:
“a) Thông qua định hướng phái triển cua cong ty,
ð) Quyết định loại cô phân và tổng số cô phan của từng loại được quyên chào ban; quyết định mức cô tức hằng năm của từng loại cô 2 phân;
c) Bau, mién nhiém, bai nhiém thanh vién Hoi dong quan tri, Kiểm soát viên; d) Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị từ 35% tổng giá trị tài sản trở lên được ghi trong báo cáo tài chính gân nhất của công ty, trừ trường hợp Điễu lệ công ty quy định một tỷ lệ hoặc một giá trị khác;
3) Quyết định sửa đối, bồ sung Điều lệ công ty;
e) Thông qua báo cáo tài chính hằng năm;
8) Quyết định mua lại trên 10% tổng số cô phân đã bán của mỗi loại;
h) Xem xét, xử lý vi phạm của thành viên Hội đồng quản trị, Kiểm soát viên gây thiệt hại cho công ty và co dong cong ty;
i) Quyết định tô chức lại, giải thê cong ty;
k) Quyết định ngân sách hoặc tông mức thù lao, thưởng và lợi ích khác cho Hội
đồng quản trị, Ban kiểm soát;
Ù Phê duyệt quy chế quản trị nội bộ; quy chế hoại động Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát;
m) Phê duyệt danh sách công ty kiểm toán độc lập; quyết định công ty kiểm toán độc lập thực hiện kiểm tra hoạt động của công ty, bãi miễn kiểm toán viên độc lập khi xét thấy cân thiết;
n) Quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và Điểu lé cong ty.”
So với quy định về ĐHĐCĐ của Điều 135 của LDN 2014, ở Điều 138 LDN 2020
da bé sung thém Diém k, 1, m vé quyét định ngân sách và phê duyệt thêm một số hoạt động của CTCP Đó cũng ch Anh là điểm mới giúp cho ĐHĐCĐ có thêm quyền lực so với bộ luật cũ
Ngoài ra, ĐHĐCĐ không làm việc thường xuyên mà chỉ ton tại trong thời gian họp hoặc lấy ý kiến của các cổ đông có quyền biéu quyét bằng văn bản ĐHĐCĐ họp thường niên hoặc bất thường, Ãt nhất mỗi năm | lan DHDCD phải họp thường niên trong thời han 4 thang, kế từ ngày kết thúc năm tài ch Ảnh Trong trường hợp không tiến hành họp trong thời hạn kê trên, HĐQT có thê đề nghị cơ quan đăng ký kinh doanh gia
Trang 8hạn việc tô chức cuộc họp thường niên của ĐHĐCĐ nhưng không được quá 6 thang,
kế từ ngày kết thúc năm tàich Ảnh
1.2.2 Hoi dong quan tri (HDQT)
Căn cứ theo khoản 1 Điều 153 Luật doanh nghiệp 2020: “ Hội đồng quản trị là
cơ quan quản lý công tụ, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện quyên và nghĩa vụ của công ty, trừ các quyên và nghĩa vụ thuộc thẩm quyên của Đại hội đồng cô đông ”
HĐQT có một số quyền và nghĩa vụ cụ thê được quy định tại khoản 2 Điều 153 LDN 2020 như sau:
“a) Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hằng năm của công ty;
b) Kiến nghị loại cô phẩn và tổng số cô phân được quyền chào bán của từng
loại;
©) Quyết định ban cô phân chưa bán trong phạm vi số cô phân được quyên chào ban cua từng loại: quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác:
8) Quyết định giá bản cô 2 phân và trái phiếu của công ty;
d) Ouyét định mua lại cổ phan theo quy định tai khoan 1 va khoan 2 Diéu 133
cua Ludt nay;
e) Quyết định phương Gn dau tu va du dn dau tu trong tham quyén va gidi han theo quy định của pháp luật:
Ø) Quyết định giải ' pháp phái triển thị trường, tiếp thị và công nghệ;
h) Thong qua hop đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng, giao dich khác có giá trị từ 35% tổng giá trị tài sản trở lên được ghỉ trong báo cáo tài chính gân nhất của công tị trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định tỷ lệ hoặc giá trị khác và hợp đồng, giao dịch thuộc thâm quyên quyết định của Đại hội đồng cô đông theo quy định tại điểm d khoản 2 Điểu 138, khoản 1 và khoản 3 Điều 167 của Luật này;
i) Bau, mién nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng quan tri; bồ nhiệm, miễn nhiệm, ký kết hợp đông, chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý quan trọng khác do Điều lệ công ty quy định; quyết định tiền lương, thù lao, thưởng và lợi ích khác của những người quản lý đó, cứ người đại diện theo uy quyên tham gia Hội đồng thành viên hoặc Đại hội đồng cô đông ở công ty khác, quyết định mức thù lao và quyên lợi khác của những người đó;
k) Giám sát, chỉ đạo Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý khác trong điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty;
Ù Quyết định cơ cấu tô chức, quy chế quản lÿ nội bộ của cong ty, quyết định thành lập công ty con, chỉ nhánh, văn phòng đại điện và việc góp vốn, mua cô phần của doanh nghiệp khác;
m) Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp Đại hội đồng cổ đông, triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông hoặc lấy y kiến đề Đại hội đồng cổ đông thông qua nghị quyết;
n) Trình báo cáo tài chính hằng năm lên Đại hội đồng cô đông;
9) Kiến nghị mức cô tức được trả; quyết định thời hạn và thủ tục trả cô tức hoặc
xử lý lỗ phái sinh trong quá trình kinh doanh;
p) Kiến #ighị việc tô chức lại, giải thể công ty; yêu cầu phá sản công ty; g) Quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và Điểu lé cong ty.” Một số vấn đề khác về HĐỌT còn được quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều
153 LDN 2020 như sau:
Trang 9“3 Hội đồng quản trị thông qua nghị quyŠt, quyết định bằng biếu quyết tại cuộc họp, lấy ý kiến bằng văn bản hoặc hình thức khác do Điều lệ công ty quy định Mỗi thành viên Hội đồng quản trị co mot phiéu biểu quyết
4 Trường hợp nghị quyết, quyết định do Hội đồng quản trị thông qua trái với quy định của pháp luật, nghị quyết Đại hội đồng cô đông, Điều lệ công ty gáy thiệt hại cho công ty thì các thành viên tán thành thông qua nghị quyet, quyết định đó phải cùng liên đới chịu trách nhiệm cá nhân về nghị quyễt, quyết định đó và phải đền bù thiệt hại cho công ty; thành viên phản doi thong qua nghi quyết, quyết định nói trên được miễn trừ trách nhiệm Trường hợp này, cô đông của công ty có quyền yêu cẩu Toa an dinh chỉ thực hiện hoặc hủy bỏ nghị quyết, quyết định nói trên ”
Ngoài ra, nhiệm kì và số lượng thành viên của HĐỌT được quy định tại điều
154; cơ cấu tô chức, tiêu chuẩn và điều kiện làm thành viên HĐQT được quy định tại
Điều 155 và Chú tịch HDQT được quy định tại Điều 156 của củng bộ luật
Về mặt lý thuyết HĐQT do ĐHĐCPĐ lập ra nên HĐQT hoạt động vì lợi Ach của các cô đông Trên thực tế, một CTCP có thể có nhiều nhóm cỗ đông với nhiều lợi Ach khác nhau điều đó dẫn đến ĐHĐCĐ cũng bị phân hóa theo những nhóm đó, HĐQT cũng bị phan hoa vi lợi Ach cua nhom cé déng da bau ra minh Do cing ch_~ Anh 1a hé qua của việc phân hóa cơ cầu tô chức trong CTCP
Dựa vào những căn cứ phap! Ã vừa mới nêu trên, có thê rút ra một số đặc điểm của HDQT như sau
- HDQT có thâm quyền quyết định tất cả những vấn đề không thuộc thâm quyền cua DHDCD va cac thé chê khác trong công ty
- HĐQT hoạt động theo chế độ tập thẻ, tức là từng thành viên HĐQT không có thâm quyền của HĐQT
- Mỗi thành viên HĐQT có một phiếu bầu, không kế số cổ phần nắm giữ, không thể ủy quyền đề bỏ phiếu như cô đông
- HĐQT cần phải đảm bảo một số lượng th Äch hợp các thành viên độc lập, không
kiêm nhiệm
- HĐQT chịu trách nhiệm xây dựng chiến lược của công ty, xác định các ưu tiên trong hoạt động kính doanh của công ty, định hướng và kiểm soát công tác quản lý, đưa ra quyết định về những vấn đề không thuộc thâm quyền của ĐHĐCĐ
- Đối với các thành viên HĐQT phải có trách nhiệm, bôn phan ch Anh 1a "trung thành", "mẫn cán và thận trọng”
1.2.3 Giám đốc/Tổng giam đốc
Theo điều 162 LDN 2020, Giám đốc/Tông giám đốc được quy định như sau:
“] Hội đồng quản trị bồ nhiệm một thành viên Hội đồng quản trị hoặc thuê người khác làm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc
2 Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người điều hành công việc kinh doanh hang ngày của công ty; chịu sự giảm sát của Hội đồng quản trị, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện quyên, nghĩa vụ được giao
Nhiệm kỳ của Giám đốc hoặc Tổng giảm đốc không quá (5 năm và có thể được
bồ nhiệm lại với số nhiệm kỳ không hạn chế ”
Về quyền hạn và nghĩa vụ của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, khoản 3 Điều 162 LDN 2020 có đưa ra những quy định cơ bản như sau:
“ạ) Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hằng ngày của công ty mà không thuộc thâm quyên của Hội đồng quản trị;
Trang 10b) 1ồ chức thực hiện các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quan trị,
©) Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đâu tư của công ty; đ) Kiến nghị phương án cơ cấu tô chức, quy chế quản ly nội bộ của công ty;
d) Bồ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức danh quản lÿ trong công tỷ, trừ
các chức danh thuộc thẩm quyên của Hội đồng quản trị;
e) Quyết định tiền lương và loi ích khác đối với người lao động trong công ty, kế
cả người quản ly thuộc thẩm quyên bô nhiệm của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc; 9) Tuyên dụng lao động;
h) Kiến nghị phương án trả cô tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh;
i) Quyên và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật, Điễu lệ công ty và nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị ”
Về trách nhiệm của Giám đốc hoặc Tông giám đốc khoản 4 Điều 162 LDN 2020
đã có quy định:
“Giám đốc hoặc Tổng giám đốc phải điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty theo đúng quy định của pháp luật, Điễu lệ công ty, hợp đồng lao động ký với công ty và nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị Trường hợp điều hành trải với quy định tại khoản này mà gây thiệt hại cho công ty thì (Giảm đốc hoặc Tổng giám đốc phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và phải bôi thường thiệt hại cho công ty.”
Ngoài ra, đề có thê trở thành Giám đốc hoặc Tông piám đôc phải đáp ứng được
những tiêu chuẩn, điều kiện được đề ra ở khoản 5 Điều 162 LDN 2020:
“a) Không thuộc đối tượng quy định tại khoản 2 Điều 17 của Luật này;
b) Không được là người có quan hệ gia đình của người quản lý doanh nghiệp, Kiểm soát viên của công ty và công ty mẹ; người đại điện phần vốn nhà nước, người đại điện phần vốn của doanh nghiệp tại công ty và công ty mẹ;
€) Có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm trong quản trị kinh doanh của công tự `
Từ đó ta có thể rút ra được Giám đốc là một nhân viên do hội đồng thành viên thuê hoặc bổ nhiệm và là người điều hành công việc kinh doanh hằng ngảy của công
ty GIảm đốc hoặc Tổng giám đốc có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm các
chức danh quản l_ Ã trừ Hội đồng quản trị Trước đây, khoản 2 Điều 116 LDN 2005 quy
định: “Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty cỗ phần không được đồng thời làm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc của doanh nghiệp khác.” Tuy nhiên kế từ LDN 2014 đến LDN 2020 thì quy định trên đã được lược bỏ Tức Giám đốc hoặc Tổng giám đốc tại CTCP vẫn có thê trở thành Giám đốc hoặc Tổng giám đốc tại công ty trách nhiệm hữu hạn.