1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BTHK LUẬT TTDS Phân tích và bình luận các quy định chung của thủ tục giải quyết việc dân sự (ĐH luật HN)

17 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 39,34 KB

Nội dung

Trong lĩnh vực dân sự, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, các chủ thể có thể tự bảo vệ hoặc yêu cầu nhà nước bảo vệ. Trên cơ sở Hiến pháp năm 2013, BLTTDS 2015 đã có bước tiến dài trong việc bảo vệ quyền con người, quyền công dân và điều đó được thể hiện rõ trong chế định về thủ tục giải quyết việc dân sự. Theo đó, luật quy định cho người yêu cầu có quyền yêu cầu Tòa án công nhận hoặc không công nhận một sự kiện pháp lý làm căn cứ phát sinh quyền, nghĩa vụ về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động. Để các yêu cầu của mình được thực thi trên thực tế thì các cá nhân, tổ chức có quyền yêu cầu phải nghiêm túc thực hiện các quy định pháp luật về trình tự thủ tục để cơ quan nhà nước có thẩm quyền có cơ sở pháp lý giải quyết những yêu cầu đó. Với mục đích làm rõ hơn về vấn đề trên, em xin chọn đề 41 “Phân tích và bình luận các quy định chung của thủ tục giải quyết việc dân sự để làm chủ đề cho bài tập học kỳ của mình”.

MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU NỘI DUNG 1 Khái quát chung ‘thủ tục giải việc dân sự’ Bình luận quy định chung BLTTDS 2015 thủ tục giải việc dân 2.1 Thành phần giải việc dân 2.2 Những người tham gia phiên họp giải việc dân 2.3 Thủ tục giải việc dân a Yêu cầu giải việc dân b Thụ lý đơn yêu cầu giải việc dân c Chuẩn bị giải việc dân d Phiên họp giải việc dân 2.4 Quyết định giải việc dân sư 10 2.5 Thủ tục phúc thẩm định giải việc dân 11 2.5.1 Người có quyền kháng cáo, kháng nghị .11 2.5.2 Việc xét lại định bị kháng cáo, kháng nghị .12 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao VKS Viện kiểm sát VADS Vụ án dân CQNN Cơ quan nhà nước NCQLNVLQ Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Note: ĐIỀU LUẬT Thành phần giải việc dân Những người tham gia phiên họp giải việc dân sự: Đ367 Thủ tục giải việc dân - Yêu cầu giải việc dân sự: Đ362 (đơn YC TA giải quyết) Thụ lý đơn yêu cầu giải quyết: Đ363 (thủ tục nhận xử lý đơn YC); Đ364 (trả lại đơn YC) Chuẩn bị giải quyết: Đ365 (thông báo thụ lý đơn YC); Đ366 (chuẩn bị xét đơn YC) Phiên họp giải quyết: + chủ thể tham gia: Đ367 (Những người tham gia phiên họp giải việc dân sự); Đ368 (Quyết định việc thay đổi người tiến hành tố tụng giải việc dân sự) + thủ tục: Đ369 (Thủ tục tiến hành phiên họp giải việc dân sự) - Quyết định giải quyết: Đ370 (Quyết định giải việc dân sự); Đ371 (Kháng cáo, kháng nghị định giải việc dân sự); Đ372 (Thời hạn kháng cáo, kháng nghị); Đ373 (Chuẩn bị xét kháng cáo, kháng nghị) - Thủ tục phúc thẩm: Đ374 (Những người tham gia phiên họp phúc thẩm giải việc dân sự); Đ375 (Thủ tục tiến hành phiên họp phúc thẩm giải việc dân sự) MỞ ĐẦU Trong lĩnh vực dân sự, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, chủ thể tự bảo vệ yêu cầu nhà nước bảo vệ Trên sở Hiến pháp năm 2013, BLTTDS 2015 có bước tiến dài việc bảo vệ quyền người, quyền cơng dân điều thể rõ chế định thủ tục giải việc dân sự.1 Theo đó, luật quy định cho người u cầu có quyền u cầu Tịa án công nhận không công nhận kiện pháp lý làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động Để yêu cầu thực thi thực tế cá nhân, tổ chức có quyền yêu cầu phải nghiêm túc thực quy định pháp luật trình tự thủ tục để quan nhà nước có thẩm quyền có sở pháp lý giải yêu cầu Với mục đích làm rõ vấn đề trên, em xin chọn đề 41 “Phân tích bình luận quy định chung thủ tục giải việc dân để làm chủ đề cho tập học kỳ mình” NỘI DUNG Khái quát chung ‘thủ tục giải việc dân sự’ “Việc dân việc quan, tổ chức, cá nhân khơng có tranh chấp, có u cầu Tịa án cơng nhận không công nhận kiện pháp lý làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quan, tổ chức, cá nhân khác; u cầu Tịa án cơng nhận cho quyền dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động”2 Như vậy, thấy, chất việc dân khơng có tranh chấp bên quyền lợi ích mà dừng lại việc đương yêu cầu Tòa án xác định kiện pháp lý, công nhận không công nhận quyền dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động Với tính chất đặc thù riêng vậy, BLTTDS 2015 quy Bùi Thị Huyền, “Bảo đảm quyền người, quyền công dân đương thủ tục yêu cầu thụ lý việc dân sự”, Tạp chí nghề luật số 2, 2017 [tr28,29] Điều 361 BLTTDS 2015 định trình tự, thủ tục giải áp dụng riêng với việc dân (được gọi Thủ tục giải việc dân sự) phần thứ sáu luật “Thủ tục giải việc dân thủ tục tố tụng dân sự, Tòa án áp dụng để giải việc dân pháp luật quy định theo trình tự đơn giản, nhanh gọn, một tập thể Thẩm phán tiến hành” Do đa số việc dân có đặc tính bên khơng có tranh chấp quyền, nghĩa vụ mà yêu cầu Tòa án công nhận quyền dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại lao động; cơng nhận không công nhận kiện pháp lý làm phát sinh quyền nghĩa vụ dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại lao động nên pháp luật quy định thủ tục giải việc dân có điểm khác biệt so với thủ tục giải VADS thời hạn giải việc dân thường ngắn hơn, thủ tục giải đơn giản hơn, thành phần giải việc dân khơng có hội thẩm nhân dân tham gia, đa số loại việc dân Tịa án khơng tiến hành hòa giải, tất phiên họp giải việc dân bắt buộc phải có tham gia đại diện VKS cấp v.v… Bình luận quy định chung BLTTDS 2015 thủ tục giải 2.1 việc dân Thành phần giải việc dân Thành phần giải việc dân pháp luật quy định ba thẩm phán tiến hành Việc giải việc dân thường đơn giản, phức tạp so với việc giải vụ án dân Các tình tiết, kiện việc xác định thông qua lời thừa nhận, thống đương bên không phản đối chứng cứ, yêu cầu xem xét tính hợp pháp kiện pháp lí Vì vậy, Điều 67 BLTTDS 2015 quy định việc giải việc dân thẩm phán tiến hành Quy định nhằm bảo đảm việc giải việc dân nhanh chóng, giảm bớt chi phí tố tụng, tiết “Việc dân thủ tục giải việc dân Tòa án nhân dân” Trường Đại học Luật Hà Nội (2008) [45,tr8] kiệm cho ngân sách nhà nước; đồng thời giúp thẩm phán chủ động công việc mình, nâng cao trách nhiệm cá nhân thẩm phán, thực bước công cải cách tư pháp Tuy nhiên, việc giải “yêu cầu huỷ định trọng tài thương mại” tập thể gồm ba thẩm phán giải Bởi, khác với loại việc dân khác, tính chất loại việc phức tạp Tuy Tịa án khơng phải giải mặt nội dung yêu cầu dân phải xem xét để công nhận hay huỷ định quan tài phán khác việc giải tranh chấp thương mại Hơn nữa, việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại đường trọng tài trước trọng tài viên hội đồng trọng tài gồm ba trọng tài viên Do đó, loại việc đòi hỏi phải xem xét hội đồng gồm ba thẩm phán Để tránh khiếu nại từ phía đương chánh án Tịa án khơng nên phân cơng thẩm phán định việc định thay đổi trọng tài viên tham gia hội đồng xét xử xét đơn yêu cầu huỷ định trọng tài Do vụ tranh chấp thuộc thẩm quyền giải hội đồng trọng tài phát sinh hoạt động thương mại chánh án TAND cấp tỉnh cần phân công thẩm phán tòa kinh tế xem xét giải Đối với yêu cầu theo quy định khoản Điều 27, khoản Điều 29, khoản 4, Điều 31 khoản 3, Điều 33 BLTTDS 2015 tập thể gồm thẩm phán giải 2.2 Những người tham gia phiên họp giải việc dân Phiên họp tiến hành với có mặt người yêu cầu, NCQLNVLQ người đại diện họ, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương kiểm sát viên VKS cấp Do việc dân có Thẩm phán giải trừ số trường hợp đặc biệt nên để đảm bảo việc giải việc dân khách quan, pháp luật, tránh lạm quyền Thẩm phán BLTTDS Điều 367 Bộ luật Tố tụng dân 2015 2015 tiếp tục quy định Kiểm sát viên VKS cấp phải tham gia phiên họp Tuy nhiên, BLTTDS có sửa đổi quy định việc hỗn phiên họp trường hợp vắng mặt kiểm sát viên “Trường hợp kiểm sát viên vắng mặt Tịa án tiến hành phiên hợp”5 Nhằm đảm bảo quyền tham gia phiên họp người yêu cầu nên Khoản Điều 367 BLTTDS 2015 quy định người yêu cầu vắng mặt lần thứ Tịa án hỗn hiên họp, trừ trường hợp người yêu cầu đề nghị Tòa án giải việc dân vắng mặt họ Điều có nghĩa là, người yêu cầu vắng mặt lần thứ dù có hay khơng có lý đáng phải hoãn phiên họp, trừ trường hợp người yêu cầu đề nghị Tòa án giải việc dân vắng mặt họ Đây quy định có tính tương đồng với thủ tục giải tranh chấp dân Trước đây, nội dung này, luật quy định người có đơn yêu cầu vắng mặt lần thứ có lý đáng Tịa án hỗn phiên họp Quy định không thống cách áp dụng thủ tục mà tạo điều kiện cho đương mà lý họ khơng thể tham gia phiên họp, họ có quyền tham gia lần hai để bảo vệ quyền trước quan xét xử Cịn người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ khoản Điều 367 BLTTDS năm 2015 tiếp tục kế thừa quy định khoản Điều 313 BLTTDS năm 2004 Ngoài ra, trường hợp cần xem xét, đánh giá lời khai người làm chứng kết luận người giám định phiên họp, thẩm phán định triệu tập người làm chứng, người giám định Đối với trường hợp có đương khơng sử dụng tiếng Việt, Tòa án triệu tập người phiên dịch tham gia phiên họp BÌNH LUẬN: Có thể thấy, quy định việc người tham gia phiên họp giải việc dân việc hoãn phiên họp hay tiến hành họp BLTTDS năm 2015 quy định theo hướng đảm bảo phiên họp không bị Khoản Điều 367_Bộ luật tố tụng dân 2015 hoãn nhiều lần nhanh chóng giải việc dân Tuy nhiên, quy định chưa giải số vấn đề sau: (1) Người yêu cầu vắng mặt phiên họp người đại diện họ có mặt phiên họp Tịa án có hỗn phiên họp khơng hay giải việc dân vắng mặt họ (2) Người yêu cầu người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đương việc dân Nhưng người có đơn yêu cầu vắng mặt lần thứ Tịa án hỗn phiên họp cịn người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan vắng mặt lần thứ có lí đáng tiến hành họp Điều khơng đảm bảo bình đẳng quyền tham gia phiên họp đương việc dân (3) Nếu phiên họp có tham gia người đại diện đương người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương người lại vắng mặt Tòa án triệu tập hợp lệ Tịa án có hỗn phiên họp không hay giải việc dân vắng mặt họ Trong trường hợp này, Tòa án áp dụng Điều 361 BLTTDS năm 2015 để vận dụng quy định việc hỗn phiên tịa để giải Tuy nhiên, để thuận lợi cho việc giải việc dân TANDTC cần có hướng dẫn cụ thể vấn đề 2.3 Thủ tục giải việc dân a Yêu cầu giải việc dân Việc dân phát sinh cá nhân, quan, tổ chức thực quyền yêu cầu việc nộp đơn trực tiếp Tịa án có thẩm quyền gửi đơn qua đường bưu điện Về ngun tắc, cá nhân có quyền u cầu Tịa án giải việc dân phải người có quyền, lợi ích liên quan đến việc Tịa án giải việc dân Tùy theo lực hành vi TTDS mà người yêu cầu tự viết đơn yêu cầu thông qua người đại diện hợp pháp theo Điều 189 BLTTDS 2015 Khi chủ thể thực quyền yêu cầu mình, trước tiên cần đảm bảo nội dung đơn yêu cầu giải việc dân phải ghi đầy đủ, rõ ràng vấn đề theo quy định Khoản Điều 362 BLTTDS 2015 Việc quy định nội dung BLTTDS 2015 tiếp tục kế thừa quy định Điều 312 BLTTDS 2004 bổ sung thêm quy định làm rõ nội dung đơn yêu cầu tổ chức yêu cầu doanh nghiệp Ngoài ra, nhằm đại hóa hoạt động Tịa án bảo đảm người tiếp cận công lý cách thuận lợi việc gửi đơn, nhận, xử lý đơn yêu cầu thực qua Cổng thơng tin điện tử Tịa án (nếu có) Để chứng minh cho u cầu có hợp pháp, người yêu cầu giải việc dân phải gửi kèm theo đơn yêu cầu chứng từ, tài liệu cần thiết Khoản Điều 362 BLTTDS 2015 giữ nguyên khoản Điều 312 BLTTDS 2004 Tuy nhiên, nộp đơn yêu cầu người yêu cầu cung cấp đầy đủ tài liệu, chứng cho Tòa án được, đặc biệt trình độ hiểu biết pháp luật người dân hạn chế thiếu hụt hoạt động trợ giúp pháp lý cho đương Do đó, TANDTC cần có hướng dẫn cụ thể giống việc khởi kiện người yêu cầu giải việc dân b Thụ lý đơn yêu cầu giải việc dân Theo quy định Điều 363 BLTTDS 2015, thủ tục thụ lý việc dân để đảm bảo cho việc giải việc dân thực sau: Thứ nhất, thủ tục nhận đơn yêu cầu thực tương tự thủ tục nhận đơn khởi kiện theo quy định Khoản Điều 191 BLTTDS 2015 Thứ hai, xử lý đơn yêu cầu, thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn yêu cầu tài liệu, chứng kèm theo, chánh án Tịa án phân cơng thẩm phán giải đơn yêu cầu Thẩm phán giải đơn yêu cầu kiểm tra đơn yêu cầu nội dung hình thức (i) Trường hợp đơn yêu cầu chưa ghi đầy đủ nội dung theo quy định Khoản Điều 362 BLTTDS 2015 thẩm phán yêu cầu người yêu cầu sửa đổi, bổ sung thời hạn ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu Thủ tục sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu thực theo quy định Khoản Điều 193 BLTTDS 2015 Hết thời hạn quy định Khoản Điều 362 BLTTDS 2015 mà người yêu cầu không sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu thẩm phán trả lại đơn yêu cầu tài liệu, chứng kèm theo cho họ6 Khi trả lại đơn yêu cầu tài liệu, chứng kèm theo, Tòa án phải thông báo văn nêu rõ lý Các đương có quyền khiếu nại với chánh án Tòa án việc trả lại đơn yêu cầu; việc khiếu nại giải khiếu nại việc trả lại đơn yêu cầu thực theo quy định Điều 194 BLTTDS 2015 (ii) Trường hợp người yêu cầu thực đầy đủ yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu đầy đủ điều kiện nội dung, hình thức Tịa án xác định tiền tạm ứng lệ phí miễn nộp tiền tạm ứng lệ phí (trừ trường hợp miễn) Khi người yêu cầu xuất trình biên lai nộp tạm ứng lệ phí, Tịa án định thụ lý đơn yêu cầu Một quy định bổ sung thủ tục giải VADS thông báo thụ lý đơn yêu cầu Điều 365 BLTTDS 2015 Theo điều luật này, thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu, TAND phải thông báo văn cho người yêu cầu, NCQLNVLQ đến việc giải việc dân sự, cho VKSND cấp việc TAND thụ lý đơn yêu cầu BÌNH LUẬN: Về chất, thủ tục nhận xử lý đơn yêu cầu giống thủ tục nhận xử lý đơn khởi kiện Đó thủ tục ban đầu việc quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu TAND giải việc dân Đồng thời, thủ tục mà TAND tiếp cận với yêu cầu người yêu cầu xác định thẩm quyền việc giải việc dân Việc pháp luật TTDS quy định ngày chi tiết thủ tục người yêu cầu TAND thuận lợi việc bảo vệ quyền thực thi nhiệm vụ, quyền hạn Đồng thời, quy định sở pháp lý để TAND có tiếp nhận, giải yêu cầu người yêu cầu theo trình tự luật định Nếu đơn yêu cầu người yêu cầu theo quy định luật, TAND tiến hành thụ lý đơn yêu cầu Ngược lại, TAND dựa vào quy định luật để xử lý Đối với đương sự, dựa vào quy định họ biết họ phải làm để yêu cầu TAND giải Điểm d Khoản Điều 364 Bộ luật tố tụng dân 2015 yêu cầu họ Trong trường hợp TAND thực luật khơng họ có quyền tố tụng khác để bảo vệ quyền Về quy định “Các đương có quyền khiếu nại với chánh án Tòa án việc trả lại đơn yêu cầu; việc khiếu nại giải khiếu nại việc trả lại đơn yêu cầu” có ý nghĩa quan trọng đương việc bị TAND từ chối giải việc dân Xuất phát từ quyền bảo vệ quyền TAND, cơng dân có quyền yêu cầu TAND giải việc dân Trong trường hợp TAND từ chối giải quyết, cơng dân có quyền biết lý mà TAND không chấp nhận yêu cầu đương Thông qua khiếu nại, cơng dân bày tỏ quan điểm việc thực thi pháp luật TAND, đề nghị chủ thể có thẩm quyền xem xét, giải yêu cầu công dân theo đơn khiếu nại Đối với chủ thể có thẩm quyền giải khiếu nại, thơng qua thông qua việc giải khiếu nại, kiểm tra công tác thủ tục nhận xử lý đơn yêu cầu đơn vị cấp có quy định pháp luật hay không, kịp thời đạo việc áp dụng pháp luật c Chuẩn bị giải việc dân Thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu 01 tháng, kể từ ngày Tòa án thụ lý đơn yêu cầu, trừ trường hợp việc dân BLTTDS quy định cụ thể thời hạn chuẩn bị giải việc dân sự.7 Để chuẩn bị việc giải việc dân sự, thẩm phán giải đơn yêu cầu thẩm phán hội đồng tiến hành công việc sau: (i) Thông báo việc thụ lý đơn yêu cầu: thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý đơn u cầu, Tịa án phải thơng báo văn với nội dung theo Khoản Điều 365 BLTTDS 2015 cho người yêu cầu, NCQLNVLQ đến việc giải việc dân sự, cho VKS cấp việc Tòa án thụ lý đơn yêu cầu.8 (ii) Nghiên cứu đơn yêu cầu chứng cứ, tài liệu đương gửi kèm theo theo quy định Khoản Điều 366 BLTTDS 2015 Khoản Điều 366 Bộ luật tố tụng dân 2015 Khoản Điều 365 Bộ luật tố tụng dân 2015 Trên sở tài liệu, chứng việc dân sự, thẩm phán thực việc bảo quản, nghiên cứu, đánh giá, sử dụng chứng v.v Sau chuẩn bị đủ điều kiện đưa việc dân giải Tịa án định đưa việc dân phiên họp giải BÌNH LUẬN: Quy định cần thiết thủ tục giải việc dân mà BLTTDS 2004 khơng có quy định Dù thủ tục giải việc dân thủ tục giải vụ án dân sự, thủ tục chuẩn bị xét đơn hay xét xử thiếu TAND sau thụ lý đơn yêu cầu người yêu cầu giải việc dân sự; NCQLNVLQ việc dân phải có chuẩn bị trước tham gia phiên họp giải việc dân So với trước đây, BLTTDS 2015 quy định rõ nội dung việc chuẩn bị xét đơn yêu cầu Việc quy định trình chuẩn bị giải việc dân chi tiết việc áp dụng pháp luật TAND thuận lợi, xác nhiêu TANND có pháp lý để tiến hành hoạt động tố tụng phạm vi thẩm quyền để làm sáng tỏ nội dung việc dân phán pháp luật Đương có hội bổ sung nội dung, thơng tin mà trước họ chưa chuẩn bị đề xuất Thẩm phán thực số hoạt động tố tụng nhằm bảo vệ lợi ích đáng d Phiên họp giải việc dân Khi giải việc dân sự, phải đưa xét xử Tịa án cần mở phiên họp Nếu để giải VADS Tòa án phải mở phiên tịa để giải việc dân Tòa án mở phiên họp Phiên họp giải việc dân tiến hành công khai theo nguyên tắc trực tiếp, liên tục lời nói Tất người có liên quan đến việc giải việc dân phải triệu tập đến tham gia phiên họp Về thành phần tham gia phiên họp giải việc dân bình luận theo mục lục bên Về trình tự tiến hành phiên họp giải việc dân thực theo quy định Điều 369 BLTTDS 2015 BÌNH LUẬN: Về BLTTDS 2015 quy định trình tự, thủ tục tiến hành phiên họp BLTTDS 2004, sửa đổi 2011 có thay đổi Kiểm sát viên việc phát biểu ý kiến việc giải việc dân cịn phải gửi văn phát biểu ý kiến cho Tòa án để lưu vào hồ sơ việc dân sau kết thúc phiên họp Ngoài ra, phiên họp giải việc dân Thẩm phán tiến hành Hội đồng giải việc dân gồm Thẩm phán tiến hành nên Điều 369 BLTTDS 2015 quy định người điều khiển phiên họp định giải việc dân không quy định Điều 314 BLTTDS 2004, sửa đổi 2011 Thẩm phán điều khiển phiên họp định giải việc dân 2.4 Quyết định giải việc dân sư Theo điều 370 BLTTDS 2015, định giải việc dân phải có nội dung theo luật định phải gửi cho VKSND cấp, người yêu cầu giải việc dân sự, NCQLNVLQ đến việc giải dân thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày định Việc gửi định giải việc dân cho quan thi hành án thực theo quy định Luật thi hành án dân Quyết định giải việc dân có hiệu lực pháp luật Tịa án có liên quan đến việc thay đổi hộ tịch cá nhân phải Tòa án gửi cho Ủy ban nhân dân nơi đăng ký hộ tịch cá nhân theo quy định Luật hộ tịch Quyết định giải việc dân có hiệu lực pháp luật Tịa án cơng bố Cổng thơng tin điện tử Tịa án (nếu có), trừ định có chứa thơng tin quy định khoản Điều 109 BLTTDS 2015 BÌNH LUẬN: Quy định định giải việc dân Điều 315 BLTTDS 2004 tiếp tục quy định Khoản 1,2 Điều 370 BLTTDS 2015, bổ sung thêm Khoản 3,4 BLTTDS 2015 Quy định cần thiết, tạo thuận lợi bảo vệ quyền công dân định giải việc dân Ngoài ra, quy định xây dựng nhằm đảm bảo tính công khai, minh bạch định giải việc dân sự, bảo đảm tất 10 người thuận lợi việc tiếp cận thông tin phán Tòa án thực việc đại hóa hoạt động tố tụng Tịa án 2.5 Thủ tục phúc thẩm định giải việc dân 2.5.1 Người có quyền kháng cáo, kháng nghị Theo Điều 371 BLTTDS 2015, không đồng ý với định giải việc dân Tòa án người yêu cầu, NCQLNVLQ đến việc dân có quyền kháng cáo, Viện kiểm sát cấp, Viện kiểm sát cấp trực tiếp có quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm dân định giải việc dân để yêu cầu Tòa án cấp trực tiếp giải lại theo thủ tục phúc thẩm, trừ định giải việc dân quy định khoản Điều 27, khoản khoản Điều 29 BLTTDS 2015 Theo Điều 372 BLTTDS 2015, thời hạn kháng cáo người yêu cầu, NCQLNVLQ đến việc giải việc dân 10 ngày, kể từ ngày Tòa án định Trường hợp họ khơng có mặt phiên họp giải việc dân thời hạn tính từ ngày họ nhận định giải việc dân kể từ ngày định thơng báo, niêm yết Viện kiểm sát cấp có quyền kháng nghị định giải việc dân thời hạn 10 ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp có quyền kháng nghị thời hạn 15 ngày, kể từ ngày Tịa án định BÌNH LUẬN: Với nguyên tắc bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm Điều 371 BLTTDS 2015 tiếp tục kế thừa quy định BLTTDS 2004 Các quy định tạo điều kiện cho đương bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp Tịa án định để Viện kiểm sát thực chức kiểm sát mình, đồng thời buộc CQNN có thẩm quyền phải thận trọng định làm việc cách nghiêm túc, khách quan, pháp luật Tuy nhiên, Điều 371 BLTTDS 2015 không quy định quyền kháng cáo người đại diện đương việc dân người đại diện theo pháp luật NCQLNVLQ Điều chưa thực hợp lý 11 đương việc dân ủy quyền cho người khác thực việc kháng cáo (như ủy quyền kháng cáo yêu cầu tuyên bố văn công chứng vô hiệu, …) trừ việc dân phải đương thực (việc dân liên quan đến nhân thân đương sự) Bên cạnh đó, nhằm đảm bảo cho đương có đủ thời gian cần thiết để suy nghĩ định xem có nên kháng cáo hay khơng để thu thập thêm tài liệu, chứng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Khoản Điều 372 BLTTDS 2015 nâng thời hạn kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm định giải việc dân từ ngày lên 10 ngày Tuy nhiên, điều luật không quy định kháng cáo hạn; đương vụ án dân kháng cáo hạn đương việc dân quyền kháng cáo hạn để bảo đảm bình đẳng đương vụ án dân việc dân Còn quy định thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát luật lại quy định thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát cấp nâng lên 10 ngày, giữ nguyên thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát cấp trực tiếp Lý quy định thơng thường phát sai sót có vi phạm việc định Tịa án thời hạn Viện kiểm sát cấp báo cáo để Viện kiểm sát cấp trực tiếp kháng nghị, tạo điều kiện để sửa sai kịp thời thủ tục tố tụng, bảo đảm thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật Tuy nhiên có ý kiến cho thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát cấp dài so với thời hạn Viện kiểm sát cấp chưa hợp lý Bởi hết thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát cấp định giải việc dân chưa phát sinh hiệu lực pháp luật thời hạn dành cho việc kháng nghị Viện kiểm sát cấp Hay nói cách khác, đương muốn yêu cầu thi hành án phải chờ hết thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát cấp Đây điều chưa hoàn toàn phù hợp với yêu cầu thực tiễn 2.5.2 Việc xét lại định bị kháng cáo, kháng nghị 12 Về chuẩn bị xét kháng cáo, kháng nghị, người tham gia phiên họp phúc thẩm giải việc dân bổ sung Điều 373, 374 BLTTDS 20015 Về bản, quy định bổ sung tương đồng với quy định bổ sung cấp sơ thẩm giải việc dân Tuy nhiên, quy định lại có ý nghĩa quan trọng TAND đương Tương tự cấp sơ thẩm, TAND có để thực hoạt động tố tụng cần thiết trước đưa việc dân giải phiên họp phúc thẩm Các đương sau TAND giải việc dân cấp sơ thẩm, họ có quyền bổ sung, cung cấp đề xuất với TAND thực hoạt động tố tụng nhằm làm sáng tỏ nội dung mà họ chưa thể thực cấp sơ thẩm Về thủ tục phúc thẩm giải việc dân sự, trước thủ tục phúc thẩm định giải việc dân bị kháng cáo, kháng nghị thực thủ tục phúc thẩm tạm đình chỉ, đình việc giải VADS quy định BLTTDS 2004 tách riêng quy định cụ thể, chi tiết Điều 375 BLTTDS 2015 Việc bổ sung, sửa đổi quy định phù hợp, cần thiết chất thủ tục phúc thẩm giải việc dân khác với thủ tục phúc thẩm định tạm đình chỉ, đình việc giải vụ án dân Khi phúc thẩm định giải việc dân TAND cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị, TAND cấp phúc thẩm không xem xét việc áp dụng để định có pháp luật khơng mà cịn phải giải nội dung việc dân Việc gộp hai thủ tục vào điều luật trước không khoa học, không phân biệt tính chất khác hai loại việc Ngồi luật bổ sung quy định Thư ký phiên họp báo cáo có mặt người tham gia gia phiên họp; sau thẩm phán chủ tọa khai mạc phiên họp, kiểm tra có mặt người tham gia giải thích quyền nghĩa vụ họ Tiếp người tham gia phiên họp người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người kháng cáo; người kháng cáo đại diện họ 13 trình bày nội dung kháng cáo; Kiểm sát viên trình bày nội dung kháng nghị NCQLNVLQ người bảo vệ quyền lợi ích họ triệu tập trình bày ý kiến nội dung bị kháng cáo, kháng nghị có liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ Việc NCQLNVLQ kháng cáo, kháng nghị tham gia phiên họp trình bày ý kiến đắn, khơng giúp Tịa án có cách nhìn khách quan, tổng thể để đưa định xác mà cịn phát huy quyền dân chủ cơng dân Thêm vào đó, BLTTDS 2015 quy định Kiểm sát viên phát biểu ý kiến phiên họp phúc thẩm phải gửi văn phát biểu ý kiến sau kết thúc phiên họp Với quy định Khoản Điều 375 BLTTDS 2015 việc Hội đồng phúc thẩm xem xét định Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị, tài liệu, chứng có liên quan định giúp Hội đồng phúc thẩm có sở pháp lý để áp dụng tiến hành phiên họp, tránh tình trạng lúng người kháng cáo, kháng nghị rút toàn kháng cáo, kháng nghị Tuy nhiên, TANDTC cần có hướng dẫn cụ thể Hội đồng phúc thẩm định hủy định giải việc dân Tòa án cấp sơ thẩm đình chi giải việc dân KẾT LUẬN Có thể thấy, BLTTDS 2015 có cải thiện, bổ sung so với BLTTDS 2004 trình tự, thủ tục giải việc dân - thủ tục tồn song hành độc lập với thủ tục giải vụ án dân Những quy định chung BLTTDS 2015 chế định thủ tục giải việc dân góp phần tạo sở pháp lý chặt chẽ, đáp ứng nhu cầu phát sinh đời sống dân việc giải trường hợp chủ thể có yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật tố tụng dân 2015 Giáo trình Tố tụng dân sự, đại học luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân Bộ luật tố tụng dân 2015 PGS.TS Trần Anh Tuấn, Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự 2015, Nxb Tư Pháp Tháng 3/2017 Quí Lâm, Thủ tục giải vụ việc dân sự, Nxb Hồng Đức TS Nguyễn Thị Thu Hà (Trường Đại học Luật Hà Nội), Bình luận quy định chung thủ tục giải việc dân BLTTDS 2015, https://Tòa ánpchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/binh-luan-nhung-quy-dinh7 chung-ve-thu-tuc-giai-quyet-viec-dan-su-trong-blttds-2015 TS Nguyễn Thị Thu Hà (Trường Đại học Luật Hà Nội), Về thủ tục giải việc dân BLTTDS 2015, https://Tòa ánpchitoaan.vn/bai- viet/phap-luat/ve-thu-tuc-giai-quyet-viec-dan-su-trong-blttds-2015 Thủ tục giải việc dân sự, https://nhandan.com.vn/thoi-su-phap- luat/thu-tuc-giai-quyet-viec-dan-su-600071/ Một số giải pháp nâng cao chất lượng hiệu công tác kiểm sát giải việc dân sự, https://vksndtc.gov.vn/cong-Tòa ánc-kiem-sat/mot- so-giai-phap-nang-cao-chat-luong-hieu-qua-cong-d10-t8940.htm 10 Bùi Thị Huyền, “Bảo đảm quyền người, quyền công dân đương thủ tục yêu cầu thụ lý việc dân sự”, Tạp chí nghề luật số 2, 2017 ... ghi đầy đủ, rõ ràng vấn đề theo quy định Khoản Điều 362 BLTTDS 2015 Việc quy định nội dung BLTTDS 2015 tiếp tục kế thừa quy định Điều 312 BLTTDS 2004 bổ sung thêm quy định làm rõ nội dung đơn yêu... BÌNH LUẬN: Quy định định giải việc dân Điều 315 BLTTDS 2004 tiếp tục quy định Khoản 1,2 Điều 370 BLTTDS 2015, bổ sung thêm Khoản 3,4 BLTTDS 2015 Quy định cần thiết, tạo thuận lợi bảo vệ quy? ??n công... Bình luận quy định chung thủ tục giải việc dân BLTTDS 2015, https://Tòa ánpchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/binh-luan-nhung -quy- dinh7 chung- ve-thu-tuc-giai-quyet-viec-dan-su-trong-blttds-2015 TS

Ngày đăng: 23/10/2022, 23:16

w