Bởi lẽ, xuất phát từ bản chất của thực hiện công việc không có ủy quyền là sự tương thân, tương ái, giúp đỡ cộng đồng, xã hội thể hiện qua một người không có nghĩa vụ tự nguyện thực hiện
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT THANH PHO HO CHI MINH
KHOA LUAT DAN SU
NGHIA VU VA VAN DE CHUNG CUA HOP DONG GIANG VIEN: LE THANH HA
5 | Tran Thi Kim Anh 2353801013022
6 | Tran Thi Nhat Anh 2353801013024
7 _ | Bùi Nguyễn Gia Báo 2353801013028
Trang 2MUC LUC
VAN DE 1: THUC HIEN CONG VIEC KHONG CO UY QUYEN u.cccsccsssscsssessssstesseesesseeanees 3 1.1.Thế nào là thực hiện công việc không có ủy quyŠn? -csccccceccrrrrrerrrerrrree 3 1.2.Vì sao thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ phát sinh nghĩa vụ? 3
1.3.Cho biết điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về chế định “thực hiện công
1.4.Các điều kiện để áp dụng chế định “thực hiện công việc không có úy quyền” theo BLDS
Tóm tắt bản án số 94/2021/DS-PT ngày 03/11/2021 của Tòa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng 6 1.5.Trong Bản án nêu trên, Tòa án áp dụng quy định về “thực hiện công việc không có ủy
1.6 Việc Tòa án tính lãi đối với nghĩa vụ trả tiền như trong Bản án có thuyết phục không?
Ta ao 7
VẤN ĐỀ 2: THỰC HIỆN NGHĨA VỤ (THANH TOÁN MỘT KHOẢN TIỀN) 8 Tóm tắt Quyết định số 15/2018/DS-GĐT ngày 15/3/2018 của Tòa án nhân dân cấp cao tại
;¡ph N ẽ".“ 4 8 2.1.Thông tư trên [Thông tư liên tịch 01/TTLT của Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát
sản] cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải thanh toán như thế nào? Qua trung gian là tài
2.2 Đối với tình huống thứ nhất, thực tế ông Quới sẽ phải trả cho bà Cô khoản tiền cụ thể
là bao nhiêu? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời - - - 5 Ss+srsrsrsrrrrrrrrrkrkrkrkrkrrrie 10 2.3.Thông tư trên có điều chỉnh việc thanh toán tiền trong hợp đồng chuyển nhượng bất
động sản như trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT không? Vì sao? 10 2.4.Đối với tình huống trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT, nếu giá trị nhà đất được xác định là 1.697.760.000đ như Tòa án cấp sơ thẩm đã làm thì, theo Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội, khoản tiền bà Hường phải thanh toán cho cụ Bảng cụ thể là bao nhiêu? Vì sao?
— 11
2.5.Hướng như trên của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội có tiền lệ chưa? Nêu một tiền
DI 11 VAN DE 3: CHUYEN GIAO NGHIA VU THEO THỎA THUẬN -. - 12 3.1.Điểm giống và khác nhau cơ bản giữa chuyển giao quyền yêu cầu và chuyển giao nghĩa
Trang 3Tóm tat ban án số 148/2007/DS-ST ngày 26/9/2007 của Tòa án nhân dân thị xã Châu Đốc,
3.5.Thông tin nào của bản án cho thấy bà Phượng có nghĩa vụ thanh toán cho bà Tú? 17 3.6.Đoạn nào của bản án cho thấy nghĩa vụ trả nợ của bà Phượng đã được chuyển sang cho
3.7.Suy nghĩ của anh/chị về đánh giá trên của Tòa án? -occccccsecrrerrreerkeerrkerrve 18 3.8.Nhìn từ góc độ văn bản, người có nghĩa vụ ban đầu có còn trách nhiệm đối với người có quyền không khi người thề nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ được chuyền giao? Nêu cơ
3.9.Nhìn từ góc độ quan điểm các tác giả; người có nghĩa vụ ban đầu có còn trách nhiệm
đối với người có quyền không khi người thế nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ được
chuyển giao? Nêu rõ quan điểm của các tác giả mà anh/chị biẾt occcccccrreerce 19 3.10.Đoạn nào của bản án cho thấy Tòa án theo hướng người có nghĩa vụ ban đầu không
3.11.Suy nghĩ của anh chị về hướng giải quyết trên của Tòa án - -. 5 - 21
3.12.Trong trường hợp nghĩa vụ của bà Phượng đối với bà Tú có biện pháp bảo lãnh của
người thứ ba thì, khi nghĩa vụ được chuyền giao, biện pháp bảo lãnh có cham dut khong? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời -. - tk nh 21 VẤN ĐỀ 4: ĐÈ NGHỊ VÀ CHẤP NHẬN ĐÈ NGHỊ GIAO KÉT HỢP ĐÔNG 22 Tóm tắt Bản án số 02/2023/KDTM-PT ngày 12/01/2023 của Tòa án nhân dân tỉnh Bình
4.1.Thế nào là đề nghị giao kết hợp đồng? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời - 23 4.2.Tòa án xác định nội dung điều chỉnh phương thức thanh toán là đề nghị giao kết hợp
4.3.Thế nào là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 23 Tóm tắt bản án 886/2019/L/Đ-PT ngày 09/10/2019 của Tòa án nhân dân TP.Hồ Chi minh 24 4.4.Đoạn nào của Bản án số 886 cho thấy Tòa án đã áp dụng quy định về chấp nhận đề
12100.100.090) 0.0 8n 24 4.5.Hướng áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng của Tòa án trong
Bản án số 886 như trên có thuyết phục không? Vì sao? ác ccccccreccrrrrerrrerrrre 25 VẤN ĐẺ 5: SỰ ƯNG THUẬN TRONG QUÁ TRÌNH GIAO KÉT HỢP ĐÔNG 25 5.1.Diém mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về vai trò của im lặng trong giao kết hợp
Trang 4VAN DE 1: THUC HIEN CONG VIEC KHONG CO UY QUYEN
1.1.Thế nào là thực hiện công việc không có ủy quyền?
Trong đời sống xã hội hiện nay, “một người không có quyên can thiệp vào công việc của người khác Tuy nhiên, có một số trường hợp, một người can thiệp có lợi hơn vào công việc của người khác nên pháp luật cần có quy định đề khuyến khích các tình huống như vậy!” Đó cũng chính là chế định thực hiện công việc không có ủy quyên hiện nay của pháp luật dân sự
Thực hiện công việc không có ủy quyền là một căn cứ phát sinh nghĩa vụ được quy định tại Điều 574 BLDS 2012015: “7c hiện công việc không có úy quyền là việc một người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó vì lợi ích của người có công việc được thực hiện khi người này không biết hoặc biết mà không phản đối ”
Như vậy, ta có thể hiểu rằng bản chất của việc thực hiện công việc không có ủy quyền là
“hành vì tự nguyện đơn phương thể hiện “thiện ý, tương thân, tương ái” của chủ thể đối với người khác”” Sở dĩ thực hiện công việc không có ủy quyền mang bán chất trên xuất phát từ đặc trưng quan trọng nhất là một bên thực hiện công việc thuộc nghĩa vụ của một bên khác, mực dù cá hai chưa hề có bắt kỳ thỏa thuận nò Việc họ thực hiện công việc ay hoan toan xuat phát từ sự tự nguyện, tình than “thién chi, ton ơ thân, tương ái ” nhằm bảo
vệ, giúp đỡ cho lợi ích hoặc ngăn ngừa các thiệt hại đối với người có công việc được thực hiện
1,2.Vi sao thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ phát sinh nghĩa vụ? Khi tìm hiểu về pháp luật dân sự, chúng ta biết răng “Quy phạm pháp luật dân sự chỉ có thé làm phát sinh quan hệ pháp luật dân sự nếu gắn liền với các sự kiện pháp ý” Tương
tự với quan hệ nghĩa vụ, nó chỉ có thê phát sinh bởi các sự kiện pháp lý nhất định, hay còn gọi là căn cứ phát sinh nghĩa vụ Cụ thẻ, căn cứ phát sinh nghĩa vụ được định nghĩa là
“Những sự kiện xảy ra trong thực tế, được pháp luật dự liệu, thừa nhận là có giá trị pháp
lý, làm phát sinh quan hệ nghĩa vụ ”4,
1 Đỗ Văn Đại (2020), “Luật Nghĩa vụ Việt Nam - Bản án và Bình luận bản án”, Nxb.Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam tr 70
? Trường Đại học Luật Tp.Hỗ Chí Minh (2023), “Sách tình huống Pháp luật hợp đồng và Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (Bình luận bản án), Nxb.Hồng Đức, tr 19
8 Truong Dai hoc Luat Tp Hồ Chí Minh (2023), “Giáo trình Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng”, Nxb.Hồng Đức, tr 32
“Trường Đại học Luật Tp.Hồ Chi Minh, ddd (3), tr 32.
Trang 5Khi bàn về nghĩa vụ trong chế định thực hiện công việc không có ủy quyền, có nhiều quan điểm cho rằng điều này là không cần thiết Bởi lẽ, xuất phát từ bản chất của thực hiện công việc không có ủy quyền là sự tương thân, tương ái, giúp đỡ cộng đồng, xã hội thể hiện qua một người không có nghĩa vụ tự nguyện thực hiện thay những công việc thuộc nghĩa vụ của người khác, đã là hành vi tự nguyện thì không cần phải quy định các nghĩa vụ dành cho nó Tuy nhiên, quan điểm trên là không hợp lý, thực tế nếu pháp luật thực sự không quy định các nghĩa vụ cho các bên khi tham gia quan hệ thực hiện công việc không có ủy quyền thì rất dễ dẫn đến tình trạng lạm dụng chế định thực hiện công việc không có ủy quyền gây thiệt hại cho bên có công việc được thực hiện Mặc khác, do quá trình thực hiện công việc không có ủy quyên, người thực hiện công việc phải bỏ ra công sức, chi phi nhat định, nếu pháp luật không đặt ra nghĩa vụ đối với người có công việc được thực hiện thì họ
sẽ phải chịu những thiệt hại đáng kê Như vậy, “đề việc thực hiện công việc không có ủy quyền không bị lợi dụng, nâng cao trách nhiệm của người thực hiện công việc, đồng thời đảm bảo cho người đã thực hiện công việc không bị thiệt thòi”” thì việc Bộ luật Dân sự quy định như vậy hình thành nên các ràng buộc pháp lý về nghĩa vụ là vô cùng cần thiết
Vì việc thực hiện công việc không có ủy quyền là những sự kiện có thể xảy ra trên thực tế,
đã được pháp luật dân sự dự liệu và công nhận về mặt giá trị pháp lý thông qua việc pháp luật dân sự có những quy phạm pháp luật cụ thê về việc thực hiện công việc không có ủy
quyền (Khoản 3 Điều 275, Điều 574 và Điều 578 Bộ luật Dân sự 2015) Đồng thời, sự xuất
hiện của cá sự kiện pháp lý này chính là nguyên nhân khiến các quan hệ pháp luật dân sự phat sinh, thay đổi và chấm dứt, hình thành nên nghĩa vụ giữa các bên trong quan hệ dân
sự Vậy, việc thực hiện công việc không có ủy quyên là căn cứ phát sinh nghĩa vụ
1.3.Cho biết điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về chế định “thực hiện
công việc không có ủy quyền”
Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về chế định “thực hiện công việc không có
uy quyén” la su thay đôi mục đích thực hiện ở Điều 574 BLDS 2015 so với Điều 594 của BLDS 2005 Ngoài ra BLDS 2015 không chỉ có sự đôi mới về mục đích thực hiện mà còn
có sự đối mới về chủ thê thực hiện ở khoán 3, khoản 4 Điều 575 và khoản 4 Điều 578 so với khoản 3, khoản 4 Điều 595 và khoản 4 Điều 589 của BLDS 2005 Cụ thê:
Trang 6Còn ở Điều 574 BLDS 2015 mục đích của việc thực hiện công việc không có ủy quyền
đã được thay đôi so với BLDS 2005 khi bỏ đi yếu tố “hoàn toàn” và thực hiện công việc
“vì lợi ích” của người được thực hiện công việc, có nghĩa là sự thay đối này cho phép người thực hiện công việc có thể vì những mục đích khác cùng tồn tại với lợi ích của người có công việc được thực hiện nhưng không được trái với lợi ích và xâm phạm những lợi ích của người đó
“Trong trường hợp người
có công việc được thực
Hơi cư trụ hoặc trụ sở của người đỏ ”
“Truong hop nguoi có công việc được thực hiện chết, nếu là củ nhân hoặc châm dưt ton tai, nếu là pháp nhân ”
Ý nghĩa: Nếu ở BLDS 2005 chủ thể thực hiện chí có thê là cá nhân thì nay, ở BLDS
2015 phạm vị chủ thé đã được mở rộng hơn không chỉ đơn thuần là cá nhân mà còn bao gôm cả pháp nhân Sự thay đổi này cũng giúp cho việc xử lý các tranh chấp dễ dàng hơn vì trong xã hội có không ít các mối quan
hệ giữa cá nhân và pháp nhân
Trang 7Y nghia: Ở BLDS 2005 thì chủ thể thực hiện chỉ là cá nhân Điều nảy hạn chế phạm vi
áp dụng của pháp luật đôi với những quan hệ xã hội có mặt các pháp nhân
Nếu ở BLDS 2005 chủ thê thực hiện chỉ có thê là cá nhân thì nay, ở BLDS 2015 phạm
vi chủ thê đã được mở rộng hơn không chỉ đơn thuần là cá nhân mà còn bao gồm cả pháp nhân Sự thay đổi này cũng giúp cho việc xử lý các tranh chấp dễ dàng hơn vì trong xã hội có không ít các môi quan hệ giữa cá nhân và pháp nhân
1.4.Các điều kiện để áp dụng chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” theo
BLDS 20152 Phân tích từng điều kiện
Các điệu kiện đề áp dụng chế định “thực hiện công việc không có ủy quyên” theo BLDS 2015:
-Thứ nhất: Người thực hiện công việc không có nghĩa vụ đối với công việc đó Người thực hiện công việc không bị ràng buộc bởi các nghĩa vụ pháp lý nào (thỏa thuận hay luật định) khi thực hiện công việc đó Điều này có nghĩa là việc thực hiện công việc xuất phát từ sự
tự nguyện, ý chí của người đó
-Thứ hai: Người thực hiện công việc phải vì lợi ích của người có công việc được thực hiện Mục đích của việc thực hiện công việc chính là mang lại lợi ích cho người có công việc được thực hiện Có thê hiểu theo hai cách, cách thứ nhất đó là người thực hiện công việc
sẽ không nhận được bat kỳ một lợi ích cá nhân nào khác và tất cả phải vì lợi ích của người
có công việc được thực hiện Cách thứ hai, ngoài mục đích vì lợi ích của người có công việc được thực hiện thì người thực hiện công việc không có ủy quyền vẫn có thể vì những mục đích khác có lợi nhưng không được làm trái và xâm phạm đến lợi ích của nguoi co công việc được thực hiện
-Thứ ba: Người thực hiện công việc tự nguyện thực hiện công việc đó Việc thực hiện công việc hoàn toàn xuất phát từ sự tự nguyện và ý chí của người đó không bị ép buộc, ràng buộc bởi một thỏa thuận hay nghĩa vụ pháp lý nảo
-Thứ tư: Người có công việc được thực hiện không biết hoặc biết nhưng không phản đối Bởi khi người có công việc được thực hiện không biết hoặc biết nhưng không phản đối thì các quy định này mới được thực hiện, còn nều người có công việc được thực hiện phản đối thì không thê áp dụng quy định này được
Tóm tắt bản án số 94/2021/DS-PT ngày 03/11/2021 của Tòa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng
Nguyên đơn: Bà Phạm Thị Kim V
Bị đơn: Ông Phạm Văn H, bà Nguyễn Thị Ð
Trang 8Vụ án: Tranh chấp đòi lại tài sản
Nội dung:
Năm 2006, bị đơn ông Phạm Văn H và bà Nguyễn Thị Ð có vay vốn tại Quỹ tín dụng nhân
dân Trung ương chỉ nhánh Sóc Trăng bao gồm 100.000.000đ tiền gốc, 24.590.800đ tiền
lãi, và có thế chấp căn nhà là nhà thờ hương quả, thờ cúng ông bà tổ tiên Nguyên đơn - bà
V so bi phat mai tài sản là căn nhà thờ tổ tiên nên đã đứng ra trả số tiền trên Nguyên đơn không yêu cầu các bị đơn hoàn trả số tiền trên cho đến 6 tháng trước ngày khởi kiện thì mới yêu cầu hoàn trả Do nguyên đơn thực hiện công việc không có ủy quyền một cách hợp pháp nên Tòa đã yêu cầu các bị đơn hoàn trả lại số tiền gốc và cả lãi chậm trả cho nguyên đơn
1.5.Trong Bản án nêu trên, Tòa án áp dụng quy định về “thực hiện công việc không
có ủy quyền” có thuyết phục không? Vì sao?
Cơ sở pháp lý: Điều 574 BLDS 2015
Việc Toà án áp dụng quy định về “thực hiện công việc không có uỷ quyền” đối với bản án nêu trên là hoàn toàn thuyết phục Mặc dù nghĩa vụ thanh toán số tiền trên là của bị đơn Phạm Văn H và bị đơn Nguyễn Thị Ð, và nguyên đơn Phạm Thị Kim V đã tự nguyện thực hiện việc trả nợ thay cho các bị đơn, không có sự đồng ý hay ủy quyền từ các bị đơn Tuy nhiên, việc nguyên đơn thực hiện việc trả nợ thay cho các bị đơn nhằm không dé Quy TDTVW chỉ nhánh Sóc Trăng phát mãi tai san thé chap là căn nhà thờ tô tiên chính là nguyên đơn thực hiện công việc không có ủy quyền này hoàn toàn vì lợi ích của bị đơn Hơn thế nữa, khi biết việc được trả nợ thay nhưng các bị đơn không phản đối Do đó, Tòa án cấp
sơ thâm nhận định việc nguyên đơn thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho các bị đơn vào ngày 21/5/2009 là nguyên đơn thực hiện công việc không có ủy quyên là có căn cứ và phù hợp theo quy định của pháp luật
1.6.Việc Tòa án tính lãi đối với nghĩa vụ trả tiền như trong Bản án có thuyết phục không? Vì sao?
Cơ sở pháp lý: Khoản I Điều 357 BLDS 2015
Việc Toà án tính lãi đối với nghĩa vụ trả tiền như trong Bản án trên là hoàn toàn thuyết phục Vì trên thực tế, việc trả tiền cho Quỹ TDTW Sóc Trăng thay cho các bị đơn của bà
V xuất phát từ sự tự nguyện, sau khi trả bà V cũng không yêu cầu các bị đơn phải hoàn trả
Trang 9số tiền cho mình-tức là có ý chí bỏ mặt số tiền đó Chỉ 6 tháng trước khi khởi kiện thì bà V
mới yêu cầu các bị đơn là anh H, chị Ð trả tiền, do các bị đơn không có khả năng chi tra
nên chị V tiền hành khởi kiện đòi tài sản Vậy, việc Tòa án tính lãi đối với nghĩa vụ trả tiền của anh H, chị Ð bắt đầu từ ngày 28/01/2020 — tức là thời điểm chị V yêu cầu các bị đơn
trả tiền là hoàn toàn phù hợp với pháp luật và cá tình hình thực tế Vừa giúp cho nguyên đơn bảo đảm được quyền lợi của mình, vừa giúp cho bị đơn trả số lãi phù hợp với thực tế
và pháp luật, tức là có trách nhiệm trả lãi đối với số tiền chậm trả tương ứng với thời gian
chậm trả theo mức lãi suất quy định tại khoản 2 Điều 357, khoản 2 Điều 468 BLDS 2015
VAN DE 2: THUC HIEN NGHĨA VỤ (THANH TOÁN MỘT KHOẢN TIÊN) Tóm tắt Quyết định số 15/2018/DS-GĐT ngày 15/3/2018 của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội
Nguyên đơn: Cụ Ngô Quang Bảng
Bị đơn: Bà Mai Thị Hương
Vụ án: Tranh chấp nghĩa vụ trả tiền trong hợp đồng chuyển nhượng nhà và quyền sử dụng
đất
Nội dung:
Ông Ngô Quang Phục được hưởng thừa kề diện tích đất 1.010m2 tại số 49A phố Trần Hưng Dao, thi tran Quảng Yên, huyện Yên Hưng, tinh Quang Ninh
Ngày 26/11/1991, cụ Bảng lại chuyên nhượng nhà, đất nói trên cho vợ chồng bà Hương,
ông Thịnh với số tiền 5.000.000 đồng Tuy nhiên, bà Hương chỉ mới trả cho cụ 4.000.000đ,
còn nợ 1.000.000đ tương đương 1⁄4 giá trị thửa đất chưa thanh toán, tức nợ 188,6m2 trong tổng diện tích 1.010m2 Việc Tòa án cấp sơ thâm và Tòa án cấp phúc thâm cho rằng khoản tiền 1.000.000đ tiền chuyên nhượng nhà, đất mà bà Hương chưa thanh toán là khoản tiền
nợ và buộc bả | phat trả số tiền này cùng lãi suất theo quy định là không đúng và không đảm bảo được quyền lợi của đương sự - tức ông Bảng, mà phải giải quyết theo hướng bà Hương còn nợ ông Bảng 1⁄4 giá trị nhà dat theo định giá tại thời điểm xét xử sơ thâm
Quyết định của Tòa án:
+ Hủy bản án dân sự phúc thâm và Bản án dân sự sơ thâm về vụ án “Tranh chấp nghĩa vụ trả tiền trong hợp đồng chuyển nhượng nhà và quyền sử dụng đất”
+ Giao hỗ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh để xét xử lại theo thủ tục sơ thâm
Trang 102.1.Thông tư trên [Thông tư liên tịch 01/TTLT của Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Tư pháp - Bộ Tài chính Hướng dẫn việc xét xử và thi hành án về tài sản] cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải thanh toán như thế nào? Qua trung gian là tài sản gi?
-Vé van đề cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải thanh toán, Khoản 1 Chương I trong
Thông tư liên tịch 01/I"TUT cho phép tính lại giá trị khoản thanh toán như sau:
Trường hợp nghĩa vụ dân sự hay việc gây thiệt hại phát sinh trước ngày 01/7/1996
mà giá gạo tăng từ 20% trở lên trong thời gian từ lúc phát sinh nghĩa vụ/ thiệt hại cho đến xét xử sơ thẩm, thì Tòa án phải quy đôi khoản tiền đó ra gạo theo giá loại gạo trung bình ở địa phương tại thời điểm phát sinh nghĩa vụ/ thiệt hại, sau đó tính số lượng gạo đó thành tiền theo giá gạo thời điểm xét xử sơ thâm (theo điểm a khoản I Chương I)
Trường hợp nghĩa vụ dân sự hay việc gây thiệt hại phát sinh sau ngày 01/7/1996 hay xảy ra trước ngày 01/7/1996 nhưng giá gạo không tăng hoặc tăng dưới 203%
trong thời gian từ lúc phát sinh nghĩa vụ/thiệt hại cho đến xét xử sơ thâm, thì Tòa
án chỉ xác định khoản tiền đó nhằm buộc bên có nghĩa vụ thanh toán bằng tiền Nếu
bên đó có lỗi thì còn phải trả lãi với số tiền chậm trả theo lãi suất nợ quá hạn do Ngân hàng Nhà nước quy định ứng với thời gian chậm trả tại thời điểm xét xử sơ
thâm theo quy định tại khoản 2 Điều 3 BLDS 1995 (theo điểm b khoản 1 Chương
I)
Khoản 2, 3, 4, 5 Chương I quy địmh như sau:
Đối với các khoản tiền tịch thu, tiền phạt, tiền án phí thì khi xét xử toà án chỉ quyết
định mức tiền cụ thê mà không áp dụng cách tính đã hướng dẫn tại khoản l nói trên (khoản 2 Chương I);
Đối với các khoản tiền vay, gửi ở tài sản Ngân hàng, tín dụng, do giá trị của các khoản tiền đó đã được bảo đảm thông qua các mức lãi suất do Ngân hàng Nhà nước quy định, cho nên khi xét xử, trong mọi trường hợp toà án đều không phải quy đổi các khoản tiền đó ra gạo, mà quyết định buộc bên có nghĩa vụ về tài sản phải thanh toán số tiền thực tế đã vay, gửi cùng với khoản tiền lãi, kê từ ngày khi giao địch cho đến khi thi hành án xong, theo mức lãi suất tương ứng do Ngân hàng Nhà nước quy định (khoản 3 Chương I);
Đối với các khoản vay có lãi (kế cả loại có kỳ hạn và loại không có kỳ hạn) ở ngoài
tô chức Ngân hàng, tín dung, do giá trị của các khoản tiền đó cũng đã được bảo đảm thông qua việc chịu lãi của bên vay tài sản, cho nên trong mọi trường hợp Toa an đều không phải quy đôi so tiền đó ra gạo, mà chỉ buộc người vay phải trả số tiền nợ gốc chưa trả cùng với số tiền lãi chưa trả (khoản 4 Chương I);
Trang 11Trong trường hợp đối tượng hợp đồng vay tài san là vàng, thì lãi suất chỉ được chấp nhận khi Ngân hàng Nhà nước có quy định và cách tính lãi suất không phân biệt như các trường hợp đã nêu tại khoản 4 trên đây, mà chỉ tính bằng mức lãi suất do Ngân hàng Nhà nước quy định (khoản 5 Chương ])
Thông tư việc tính lại khoản tiền phải thanh toán được quy định tại khoản 2, 3, 4 và 5 đều
được quy định bằng mức tiền cụ thê hoặc được đảm bảo bằng mức lãi suất Ngân hàng nên không phải thanh toán thông qua một trung gian (gạo) như khoản 1
Bên cạnh đó khoản 2, 3, 4 và 5 đều đã thể hiện đúng như tinh thần của khoản 2 Điều 280
BLDS năm 2015 về “Thực hiện nghĩa vụ trả tiền” như sau: “Nghĩa vụ trả tiên bao gôm cá tiền lãi trên nợ gốc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác”
2.2 Đối với tình huống thứ nhất, thực tế ông Quới sẽ phải trả cho bà Cô khoản tiền
cụ thể là bao nhiêu? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời
Nghĩa vụ dân sự giữa ông Quới và bà Cô phát sinh vào ngày 15/11/1973, nghĩa là trước khoảng thời gian là ngày 01/7/1996.Bên cạnh đó, giá gạo trung bình vào năm 1973 là 137đ/kg và giá gạo trung bình hiện nay theo Sở Tài chính là 18.000d/kg, như vậy giả gạo
từ năm 1973 đến nay đã tăng trên 20% Do đó, việc tính lại số tiền ông Quới trả cho bà Cô
phải dựa vào điểm a khoản 1 Chương I Thông tư liên tịch 01/TTLT
Cụ thê như sau: Ngày 15/11/1973, ông Quới nhận tiền thế chân của bà Cô là 50.000đ Đề
tính lại số tiền thé chan dé tra lại cho bà Cô, Tòa án phải quy đối 50.000đ ra gạo theo giá gạo trung bình được niêm yết vào năm 1973 (137đ/ký): 50.000/137 = 365 (kg) Từ đó, ta
sẽ tính được số tiền thực tế ông Quới trả cho bà Cô theo giá gạo niêm yết hiện tại của Sở Tài chính (18000đ/ký): 365 x 18000 = 6.570.000 (d)
Kết luận: thực tế ông Quới sẽ phải trả cho bà Cô khoản tiền cụ thể là 6.570.000 đồng 2.3.Thông tư trên có điều chỉnh việc thanh toán tiền trong hợp đồng chuyển nhượng bắt động sản như trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT không? Vì sao?
Thông tư trên không điều chỉnh việc thanh toán tiền trong hợp đồng chuyền nhượng bat
động sản như trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT mà điều chỉnh thanh toán tiền những
trường hợp sau:
1.Trường hợp đối tượng nghĩa vụ về tài sản là các khoản tiền, vàng
2.Trường hợp đối tượng của nghĩa vụ về tài sản là hiện vật
Trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT việc thanh toán tiền trong hợp đồng chuyên nhượng bất động sản không thuộc những trường hợp trên
Trang 122.4.Đối với tình huống trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT, nếu giá trị nhà đất được
xác định là 1.697.760.000đ như Tòa án cấp sơ thẩm đã làm thì, theo Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội, khoản tiền bà Hường phải thanh toán cho cụ Bảng cụ thể là bao nhiêu? Vĩ sao?
Đối với tình huống trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT, nếu giá trị nhà đất được xác
định là 1.697.760.000đ như trong Tòa án cấp sơ thâm đã làm thì theo Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội: “bà Hương phải thanh toán cho cụ Bảng số tiền còn nợ tương đương 1⁄4 giá
trị nhà, đất theo định giá tại thời điểm xét xử sơ thâm mới đúng với hướng dẫn tại điêm b2, tiêu mục 2.1, mục 2, phần II Nghị Quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 0/8/2004” Nghĩa là nếu giá trị nhà đất được xác định là 1.697.760.000 thì bà Hương phải trả sô tiền
nợ tương đương 1⁄4 giá trị nhà, dat cu thé 1.697.760.000 x 1⁄4 = 339.552.000đ
2.5.Hướng như trên của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội có tiền lệ chưa? Nêu
một tiền lệ (nếu có)?
Hướng giải quyết của Tòa án nhân dân cap cao tại Hà Nội đã có tiên lệ, đó là Quyết định
giám đốc thâm số 09/HĐTP-DS ngày 24/02/2005 về vụ án “tranh chấp nhà đất và đòi nợ”
Nguyên đơn: Bà Bùi Thị Lai
BỊ đơn: Ông Phạm Thanh Xuân
Nội dung:
Ông Phạm Thanh Xuân vay của bà Bùi Thị Lai 11.500.000 đồng (có giấy vay nợ, không ghi ngày tháng năm, nhưng theo lời khai hai bên thì xác định thời gian là năm 1994) Ông
Xuân tiếp tục vay bà Lai 128.954.000đ Hai bên thống nhất số tiền nợ (lẫn lãi) là
188.600.000 và lập hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất của ông Xuân cho bà Lai Nhưng ông Xuân không thanh toán nợ cũng không giao nhà nên bà Lai tiếp tục tính lãi của
số tiền 188.600.000đ lên 250.000.000đ Sau khi lập hợp đồng chuyên nhượng bà Lai vẫn tính lãi trong thời gian 2 tháng thành 6.000.000đ đề cộng vào số tiền 4.000.000đ Nhận
định của Hội đồng thâm phán Tòa án nhân dân tối cao nêu lên quan điểm: “Trong trường hợp có đủ căn cứ xác định việc mua bán chuyên nhượng nhà và quyền sử dụng đất là hợp pháp và công nhận hợp đồng mua bán nhà đất giữa các bên thì phải lấy giá nhà, đất thoả thuận trong hợp đồng trừ đi số tiền nợ gốc và lãi: trường hợp còn thiểu bên mua chưa trả
đủ thì phần còn thiểu (tính theo tỷ lệ % giá trị nhà đất) bên mua phải thanh toán cho bên bán theo gia thị trường tại địa phương ở thời điểm xét xử sơ thẩm lại”
Trang 13VAN DE 3: CHUYEN GIAO NGHIA VU THEO THOA THUAN
3.1.Điểm giống và khác nhau cơ bản giữa chuyền giao quyền yêu cầu và chuyền giao nghĩa vụ
Cơ sở pháp lý: Điều 365, Điều 368, Điều 370, Điều 371 BLDS 2015
Theo Điều 365 BLDS 2015 về Chuyển giao quyền yêu cầu
“1 Bên có quyên yêu câu thực hiện nghĩa vụ có thê chuyển giao quyên yêu cầu đó cho người thế quyên theo thỏa thuận, trừ trường hợp sau đây:
4) Quyển yêu câu cấp dưỡng, yêu cầu bôi thường thiệt hại do xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dụ, nhân phẩm, uy tin;
b) Bên có quyền và bên có nghĩa vụ có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định về việc không được chuyền giao quyền yêu cầu
2 Khi bên có quyền yêu cầu chuyên giao quyền yêu cầu cho người thế quyền thì người thể quyền trở thành bên có quyên yêu cẩu Việc chuyển giao quyền yêu câu không cân có sự đồng ý của bên có nghĩa vụ
Người chuyên giao quyền yêu cầu ! phải thông báo bằng văn bản cho bên có nghĩa vụ biết
về việc chuyển giao quyên yêu cầu, trừ trường “hợp có thỏa thuận khác Trường hợp bên chuyển giao quyên yêu cầu không thông báo về việc chuyên giao quyền mà phát sinh chỉ phí cho bên có nghĩa vụ thì bên chuyển giao quyên yêu cầu phải thanh toán chi phi nay” Theo Điều 370 BLDS 2015 về Chuyến giao nghĩa vụ
1 Bên có nghĩa vụ có thể chuyển giao nghĩa vụ cho người thế nghĩa vụ nếu được bên có quyên động ý, trừ trường hợp nghĩa vụ gắn liền với nhân thân của bên có nghĩa vụ hoặc pháp luật có quy định không được chuyên giao nghĩa vụ
2 Khi được chuyền giao nghĩa vụ thì người thế nghĩa vụ trỏ thành bên có nghĩa vụ ”
*Điểm giống nhau:
- Đều có sự tham gia của chủ thê thứ ba phải chuyển giao thông báo cho bên có nghĩa vụ/bên có quyền nếu chuyên giao quyền/chuyên giao nghĩa vụ
- Không được chuyên giao trong trường hợp hai bên đã thoả thuận không chuyên giao hoặc pháp luật có quy định ve viéc khong được chuyển giao, như nghĩa vụ gắn liền với nhân thân, quyền yêu cầu cấp dưỡng, bồi thường do xâm phạm tới tính mạng, sức khoẻ, danh
dự, nhân pham, uy tin
- Hau qua phap ly: Sau khi chuyén giao quyén/nghia vy, bén co quyén/nghia vu ban dau châm dứt toàn bộ quan hệ nghĩa vụ voi bén cé nghia vu/quyén
- Xuất phát từ sự thỏa thuận giữa các bên
Trang 14- Hinh thức chuyên giao: được thể hiện bằng văn bản, lời nói
*Diém khác nhau:
Tiêu chí Chuyên giao quyên yêu cầu Chuyên giao quyên nghĩa vụ
theo thỏa thuận
Hình
thức
Băng văn bản và phải thông báo ch
bên có nghĩa vụ biết về việc chuyên
quyền đề tránh việc bên có nghĩa vụ
phải từ chối việc thực hiện nghĩa vụ
đối với người thế quyền hay thực
hiện nghĩa vụ bồ sung, trừ trường
Chú thê Bên có quyên có quyên chuyen giz
quyên cho bên thứ ba (người th
quyên)
Bên có nghĩa vụ có thẻ chuyên nghĩa vụ cho bên thứ ba (người thê nghĩa vụ)
Quyền
hạn
Khi bên có quyên yêu câu chuyê
giao quyền yêu cầu cho người thị
quyền thi người thé quyền tro thant
bên có quyền yêu cầu Việc chuyé
giao quyèn yêu cầu không cần có :
đồng ý của bên có nghĩa vụ
có nghĩa vụ hoặc pháp luật cá
quy định không được chuyền
giao nghĩa vụ (Khoản 1 Điều 370 BLDS 2015)
Pham vi
các biện pháp bảo đảm thực hiệ
nghĩa vụ thì ViệC chuyên giao quyèt
yéu cau bao gòm cả các biện ph:
bảo đảm đó (Điều 368 BLDS 2015) Đôi với chuyên giao nghĩa vụ CÓ
biện pháp báo đảm thì biện phá
bao dam sẽ đương nhiên chấm dứt, trừ trường hợp có thỏa thuận khác (Điều 371 BLDS)
Trang 15Bi don: Ong Dam Anh T3, bà Nguyễn Thị Minh LI
Vụ án: Tranh chấp hợp đồng tặng cho tài san
Nội dung:
Cụ Đàm Đức L được bố mẹ cụ cho và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất gồm diện
tích 440m2 đất vườn, thuộc xã Q, thành phố T Ngày 28/4/2011, cụ L làm thủ tục tặng cho
quyên sử dụng đất và toàn bộ nhà ở, tài sản hoa màu trên đất cho con trai và con dâu là ông
Đàm Anh T3, bà Nguyễn Thị Minh LI với điều kiện sau khi nhận quyền tặng cho đất và
tài sản trên đất nói trên, hai ông bà có trách nhiệm chăm nom vợ chồng cụ L lúc tuổi gia
và khi đau yếu Tuy nhiên, ông T3 và bà LI chỉ chăm sóc một thời gian đầu, sau đó làm
hợp đồng tặng cho toàn bộ tài sản và chuyên trách nhiệm chăm sóc hai cụ cho con trai là Dam Anh T4, vợ là Triệu Thị T5 Nghĩa vu cham soc cy L, cụ T là nghĩa vụ gắn liền với nhân thân và không thê chuyển giao, việc chuyên giao nghĩa vụ chăm sóc của mình sang cho người khác là trái với quy định của pháp luật Vì thế hai cụ có đơn yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất nói trên là hợp đồng vô hiệu
Quyết định:
+Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, và tài sản gắn liền với đất
giữa cụ Đàm Đức L với ông Đàm Anh T3, bà Nguyễn Thị Minh LI và hợp đồng tặng cho
quyên sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, và tài san gan liền với đất giữa ông Đàm Anh T3
va ba Nguyễn Thị Minh L1 với anh Đàm Anh T4 vô hiệu toản bộ
3.2.Theo quy định, nghĩa vụ nào không thể chuyền giao theo thỏa thuận?
Theo Khoản I Điều 370 BLDS năm 2015 quy định: “Bên có nghĩa vụ có thể chuyển giao nghĩa vụ cho người thế nghĩa vụ nếu được bên có quyên đồng ý, trừ trường hợp nghĩa vụ gan liền với nhân thân của bên có nghĩa vụ hoặc pháp luật có quy định không được chuyền giao nghĩa vụ” Cùng với đỏ, việc nghĩa vụ cấp dưỡng được quy định tại điều 107 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 có quy định: “Ngiữa vụ cấp dưỡng được thực hiện giữa cha,
mẹ và con; giữa anh, chị, em với nhau, giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu; giữa cô,
di, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột; giữa vợ và chẳng theo quy định của Luật này Nghĩa
vụ cấp dưỡng không thê thay thể bằng nghĩa vụ khác và không thể chuyển giao cho người khác ”
Theo tac gia Phương Uyên:
Pháp luật không cho phép chuyên giao nghĩa vụ dân sự đối với những nghĩa vụ gắn với nhân thân của bên có nghĩa vụ hoặc trong trường hợp cụ thê pháp luật quy định không được chuyên giao như nghĩa vụ câp dưỡng, nghĩa vụ thực hiện công việc
Trang 16giao.®
Xét dưới góc độ chủ thé:
Quyền nhân thân về dân sự được hiểu là quyền con người về dân sự gắn liền với mỗi cá nhân được thụ hưởng với tư cách là thành viên của cộng đồng kê từ thời điểm người đó được sinh ra và bằng các quyền đó, mỗi cá nhân được khăng định địa vị pháp lý của mình trong giao lưu dân sự, do đó mỗi cá nhân đều có quyền nhân thân riêng và quyền này không thể chuyên giao cho người khác, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Như vậy, theo cách hiểu này, quyền nhân thân chính là quyền con người mà cá nhân đó được toàn quyên hưởng và toàn quyên tự định đoạt, có mỗi quan hệ hữu cơ với mỗi cá nhân kê từ thời điểm cá nhân đó được sinh ra và gắn liền với cá nhân trong suốt cuộc đời”
Đồng thời, Sở Tư pháp còn nhận định:
Quyên nhân thân không thể chuyên dịch cho người khác, tức là, quyền nhân thân của mỗi cá nhân chỉ do chính cá nhân đó hoặc trong một số trường hợp do chủ thể
khác được pháp luật quy định thực hiện Quyền nhân thân không thê là đối tượng
trong cac giao dịch mua bán, trao đôi, tang, cho, 8
Tom lai, quyền nhân thân không thê chuyên giao cho người khác, nghĩa là quyền nhân thân của mỗi cá nhân chỉ do chính cá nhân đó có quyền thực hiện hoặc do người đại diện của
họ thực hiện trong một số trường hợp do pháp luật quy định Nó gan lién voi gia tị tỉnh thần của mỗi chủ thẻ, tất cả những quyền này liên quan mật thiết đến những nhu cầu cần
có của một cá nhân sống trong xã hội, bất cứ ai cũng không được phép xâm phạm 3.3.Theo Tòa án, nghĩa vụ chăm sóc nuôi dưỡng cha, mẹ có thể được chuyền giao theo thỏa thuận không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời
Theo Toa an, nghĩa vụ chăm sóc nuôi dưỡng cha, mẹ không thê được chuyên giao Tại mục [6] nhận định của Toa án có đoạn:
Theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình, thì nghĩa vụ chăm sóc nuôi dưỡng cha, mẹ là nghĩa vụ gắn liền với nhân thân không thê chuyên giao Ông T3, và LI nhận tặng cho tài sản với điêu kiện phải chăm sóc, nuôi dưỡng cụ L, cụ T, nhưng
5 Phương Uyên, “Chuyên giao nghĩa vụ dân sự là gì? Hình thức và phương thức chuyên giao nghĩa vụ dân sự”, https:/⁄Iawnet.vn/udgment/tin-tuc/chuyen- giao-nghia-vu-dan-su-la-gi-hinh-thuc-va-phuong-thuc-chuyen-giao-
nghia-vu-dan-su-6547, truy cập ngày 12/9/2024