Cụ thê hóa, Ludt Doanh nghiép 2014 va Luật Dau tư 2014 khang dinh “doanh nghiệp có quyên tự do kinh doanh trong những ngành, nghệ mà luật không cam” va “Nha dau tu duoc quyền thực hiện h
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
DE TAI: PHAP LUAT VIET NAM VE QUYEN TU DO KINH DOANH
NHÓM3:
Dang Thi Huynh Nhu Tran Thé Nam
Vũ Nguyễn Khánh Vân Nguyễn Anh Thảo
Phan Ly Bao Tram Nguyễn Minh Thanh
Nhóm ngành: Luật Kinh Tế 19ATT
TP.HCM, ngày 15 tháng 10 năm 2023
Trang 2MỤC LỤC
PHẢN MỞ ĐẢUU sex EEE912E912997239731017330073007190179n79ssrke 3
2 Tình hình nghiên cứu - - L2 2222211121111 1121 111111 2110111811111 1111 111111111 xe 3
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiÊn cứu - che 4 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: Hệ thông hóa tài liệu, thu thập, phân tích và đánh giá các dữ liệu và thông tin có liên quan, từ đó hệ thống hóa lý luận về quyền tự do kinh doanh, phân tích thực trạng và đê ra các giải pháp thực thi pháp luật về quyền tự do kinh
4 Déi tuong va pham vi nghién COU ccc cecccececcecsessesseseseesesessesesessesesseeeees 4
5 Phương pháp nghiên cứu 2 0 20 12111211211 1911111 1111141111111 1 1111111 xe 4
6 Đóng góp khoa học của đề tải s5 S19 1121121111211 2g 5
7 Cau hoi va gia thuyết nghiên cứu -s- 5c 5s 2212112111211 21 21tr 5
8 BG cuc clha dé NNNNH(((.( ỶÁÝỶÝỶÝỶÝ 5
9, Tai liéu tham khao n 4 ă g.aaaaanrn 6
CHUONG 1: MOT SO LY LUAN VE QUYEN TU DO KINH DOANH THEO
1.1.Khái niệm, đặc điểm và y nghia quyén tự do kinh doanh eee 7
1.1 Lkhai niém quyén tu do kinh doanhe c.cccccccccccccscssseseseseseseeeeees 7
1.1.2 Dac diém quyén tự do kinh doanh - - G 2á v21 1c se 7 1.1.3 pháp luật về quyền tự do kinh doanh 2-52 SE E221 2xe2 8 1.1.4 Vai trò của quyền tự do kinh doanh - - - - c c s12 2211 y2 9 1.2 Nội dung quyền tự do kinh doanh trong pháp luật hiện hành 9 1.2.1 Quyền tự do lựa chọn ngành nehề, mô hình kinh doanh 2 5z 55+: 10 1.2.2 Quyền tổ chức thực hiện kinh doanh, rút lui khỏi thị trường 2 s5¿ 11 CHUONG 2 THUC TRANG THUC THI PHAP LUAT QUYEN TỰ DO KINH DOANH Ở in 1I 2.1 Những thành tựu trong thực thi quyền tự do kinh doanh ở Việt Nam 11
2.2 Những tổn tại và nguyên nhân - 2-52 ST 121211111211 111 2121112212121 xxe 12
2.2.1 Nouyén hair ccc 12 2.2.2 Tén tai, han ChE ccc cccccccccccccscscsesescscseecsesveceveseceeseevevseseteveveseeestes 15
CHUONG 3 GIAI PHAP HOAN THIEN PHAP LUAT VE QUYEN TU DO
3.1 Những cơ sở định hướng hoản thiện pháp luật về quyền tự do trong kinh doanh 16
ENN2/ 0o 7 4a 16 3.1.2 Đảm bảo tính hài hòa với pháp luật quốc tế - 7s sz sec 17 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về quyên tự đo trong kinh doanh s¿ 17
3.2.1 Các giải pháp về Chinh Sach enters 17 3.2.2 Các giải pháp về nguồn Ite ccc ccc 5s 2112111121111 2121 xe 21
PHAN MO DAU
Trang 31 Lý do chọn đề tài
Tại Việt Nam, Quyền tự do kính doanh lần đầu tiên được ghi nhận chính thức
tại điều 57, Hiến pháp 1992 Kê thừa tính thần đó, điều 33, Hiển pháp 2013 khẳng
định người dân có quyền tự đo kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm
Cụ thê hóa, Ludt Doanh nghiép (2014) va Luật Dau tư (2014) khang dinh
“doanh nghiệp có quyên tự do kinh doanh trong những ngành, nghệ mà luật không cam” va “Nha dau tu duoc quyền thực hiện hoạt động đâu tư kinh doanh trong các ngành, nghề mà Luật này không cấm”
Quyền tự do thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh được chỉ tiết trong Luật đâm tư (2014) như: Nhờ đâu tư được tự chủ quyết định hoạt động đâu tư kinh doanh theo quy định của Luật đầu tư và quy định khác của pháp luật có liên quan; được tiếp cận, sứ dụng các nguồn vốn tín dụng, quỹ hồ trợ, sử dụng đất đại và tài nguyên khác theo quy định của pháp luật Nhà nước công nhận và bảo hộ quyền sở hữu về tài sản, vốn đâu tư, thu nhập và các quyền, lợi ích hợp pháp khác của nhà đầu tư
Tuy nhiên, trong thực tế quyên tự do kinh doanh tại Việt Nam vẫn gặp không Ít rào cản bởi các điều kiện kinh doanh quy định trong các văn bản dưới luật, các giấy
phép con Tìm hiểu về quyền tự do kinh do tại Việt Nam không chỉ là vấn đề mang
tính khoa học, mà còn mang tính cấp thiết phủ hợp với thực tiễn Việt Nam hiện nay
Vì thế, nhóm 3 chọn đề tài Pháp luật Việt Nam về quyên tự do kinh doanh làm đề
tài nghiên cứu của nhóm trong môn học Kỹ năng nghiên cứu, lập luận và xây dựng
văn bản của giảng viên Nguyễn Thị Bảo Trọng
2 Tình hình nghiên cứu
Hiến Pháp (2013), quyền tự do kinh doanh được ghi nhận là một trong những
quyền cơ bản của công dân thé hién qua Diéu 33, theo đó mọi người đều có quyền tự
do kính doanh với bất kế ngành nghề nào, chỉ cần là trong khuôn khô những ngành nghề mà pháp luật không cắm
Luật doanh nghiép (2014), quyén tự do kinh doanh được cá nhân, tổ chức thực hiện trong khuôn khô những ngành, nghề không bị cắm Việc tự do kinh doanh này
được thê hiện qua việc họ có toàn quyên tự chủ trong việc kinh doanh, toàn quyền lực chọn về hình thức cũng như ngành, nghề liên quan và cả những vấn đề khác liên quan
như địa bàn, quy mô kinh doanh (Đ/ểu 7)
Tại Khoản 3, Điểu 4, Bộ luật lao động (2019), quyền tự do kinh doanh được nêu qua các chính sách của Nhà nước về lao động, cụ thể đó là việc Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi đối với các hoạt động tạo ra việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề và học nghề để có việc làm; hoạt động sản xuất, kinh doanh thu hút nhiều lao động
Trang 4Trong Phồ quát hóa quyền tự do kinh doanh trong điều kiện hội nhập quốc tế (2019), các tác p1ả cũng đã nêu những thực trạng của Pháp luật Việt Nam về quyền tự
do kinh doanh, cũng như các giải pháp nhằm tạo điều kiện hội nhập quốc tế Tác phâm Quyên tự do kinh doanh (2020), được biên soạn bởi nhóm tác giả là giảng viên luật, đã trình bày quyền tự do kinh doanh trong bối cảnh hội nhập với ba nội dung chính là lý thuyết về quyên con neười; đánh giá sự đảm bảo quyên tự do kinh doanh, quyền kinh tế của con người trong pháp luật kinh tế; đánh giá thực trang
về quyên tự do kinh doanh trong pháp luật Việt Nam và đưa ra giải pháp, kiến nghị
Ngoài ra, còn có các luận án, luận văn, bài viết khoa học mà chúng em chưa có điều kiện tiếp cận Có thê nói cho đến nay, việc nghiên cứu về pháp luật Việt Nam về quyền tự do kinh doanh được nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu đề cập ở những mức độ khác nhau Tuy nhiên, vẫn còn những khoảng trống về thực trạng và đề
ra giải pháp cần được tiếp tục nghiên cứu
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục tiêu nghiên cứu: Hệ thống hóa tải liệu, thu thập, phân tích và đánh giá các
dữ liệu và thông tin có liên quan, từ đó hệ thống hóa lý luận về quyền tự do kinh doanh, phân tích thực trạng và đề ra các giải pháp thực thi pháp luật về quyền tự đo
kinh doanh ở Việt Nam
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Hệ thống hóa lý luận quyền tự đo kinh doanh và pháp luật về quyền tự do kinh doanh ở Việt Nam
- Phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam về quyền tự do kinh doanh
- Đề xuất các giải pháp về thực thi pháp luật về quyền tự do kinh doanh
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu về pháp luật về quyền tự do kinh doanh ở Việt Nam, thực trạng cũng như giải pháp để quyền tự do kinh doanh ở Việt Nam ngày cảng tốt hơn Pham vi nghiên cứu:
Phạm vi không gian: từ 2013, khi Hiến pháp có quy định về quyền tự do kinh
doanh đến nay (2023)
Phạm vi không gian: Nghiên cứu quyền tự do kinh doanh trong việc thực thi
pháp luật tại lãnh thổ Việt Nam
Về nội dung: Giới hạn nghiên cứu về quyền tự đo kinh doanh trone pháp luật Việt Nam và thực tế thực thi tại Việt Nam
5 Phương pháp nghiên cứu
Trang 5Trong nghiên cứu này,chúng em sử dụng các phương pháp phương pháp tổng hợp, phân tích đữ liệu từ các văn bản của các cấp chính quyền từ Trung ương đến địa phương, các bài viết liên quan Đồng thời, sử dụng phương pháp điều tra xã hội học thông qua khảo sát nhanh các doanh nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời,
chúng em cũng tiến hành phỏng vẫn sâu các chuyên gia, nhà khoa học, Qua đó nhận diện tình hình thực thi quyền tự do kinh doanh ở Việt Nam
6 Đóng góp khoa học của đề tài
Dé tai sẽ góp phần hệ thống hóa lại hệ thống pháp luật Việt Nam về quyền tự
do kinh doanh, giup cho sinh viên, nhà nghiên cứu, nhà quản lý thuận tiện trone việc
tìm hiểu, nghiên cứu
Đề tài đánh giá thực trạng và dé ra các giải pháp để quyền tự do kinh doanh đươ thực thi hiệu quả, là nguồn tham khảo bổ ý cho các nhà quản lý, các nhà hoạch
định chính sách
7 Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu
- Quyền tự do kinh doanh thê hiện cụ thể qua những quyền nào ?
Luật doanh nghiệp (2020) được quy định tại Điều 7, doanh nghiệp có quyền kinh doanh như sau:
1 Tự do kinh doanh ngành, nghề mà luật không cắm
2 Tự chủ kinh doanh và lựa chọn hình thức tổ chức kinh đoanh; chủ động lựa chon nganh, nghé, địa bàn, hình thức kinh doanh; chủ động điều chỉnh quy mô và
ngành, nghề kinh doanh
3 Lựa chọn hình thức, phương thức huy động, phân bổ và sử dụng vốn
4 Tự do tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng
5 Kinh doanh xuất khâu, nhập khẩu
6 Tuyên dụng, thuê và sử dụng lao động theo quy định của pháp luật về lao động
- Công tác phòng chống tham nhũng có ý nghĩa quan trọng như thế nào trong việc đảm bảo quyền tự do kinh doanh của nhân dân ?
Góp phần bảo vệ và xây dựng Nhà nước pháp quyền
Góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước, nâng cao đời sống nhân dân
Góp phần duy trì các giá trị đạo đức, truyền thống lành mạnh
Góp phần củng cố niềm tin nhân dân vào chế độ và pháp luật
8 Bo cục của đề tài
Trang 6Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung chính của dé tài gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2 Thực trạng về thực thi quyền tự do kinh doanh tại Việt Nam
Chương 3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quyền tự do trone kinh doanh
9, Tài liệu tham khảo
1 Dương Anh Sơn (2019), Phổ quát hóa quyền tự đo kinh doanh trong điều
kiện hội nhập quốc tế, 7gp chí Nghiên cứu Lập pháp số 19 (395), tháng 10/2019
2 Nguyễn Thị Thu Trang, Dương Anh Sơn, Châu Thị Khánh Vân (2021), Quyền tự do kinh doanh, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
3 Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013), #/ến pháp nước Cộng
hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, NXB Đồng Nai
4 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Doanh nghiệp, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội
5 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2019), Luật Lao động, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
Trang 7CHUONG 1: MOT SO LY LUAN VE QUYEN TY DO KINH DOANH THEO PHAP LUAT VIET NAM
1.1.Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa quyền tự do kinh doanh
1.1.1.khái niệm quyền tự do kinh doanh
- Theo quy định hiện hành, quyền tự do kinh doanh được ghi nhận là một trong những quyền cơ bản của công dân thể hiện qua Điều 33 Hiến pháp năm 2013, theo đó mọi người đều có quyên tự do kinh doanh với bất kế ngành nghề nảo, chi can là trong
khuôn khô những ngành nghề mà pháp luật không cắm.! Điều này đã được cụ thê hóa
từ đó làm cơ sở cho việc thực hiện quyền của công dân, cụ thể như sau:
- Thứ nhất, theo quy định tại Điều 7 Luật doanh nghiệp năm 2014, quyền tự do kinh
doanh được cá nhân, tổ chức thực hiện trong khuôn khô những ngành, nghề không bị cám Việc tự do kinh doanh này được thê hiện qua việc họ có toàn quyền tự chủ trong
việc kinh doanh, toàn quyền lựa chọn về hình thức cũng như ngành, nghề liên quan và
cả những vấn đề khác liên quan như địa bản, quy mô kinh doanh,
- Thứ hai, quyền tự do kinh doanh còn được ghi nhận qua Khoản 3 Điều 4 “Bộ luật
lao động năm 2019” về chính sách của Nhà nước về lao động, cụ thể đó là việc Nhà
nước tạo điều kiện thuận lợi đối với các hoạt động tạo ra việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề và học nghề dé có việc làm; hoạt động sản xuất, kinh doanh thu hút nhiều lao động
Như vậy từ đó ta có thê rút ra được khái niệm của quyền tự do kinh doanh là Quyền
tự do kinh doanh là một trong các quyền về tự do, dân chủ điều này thể hiện một nền kinh tế hàng hóa theo cơ chế thị trường, người dân có thể được lựa chọn hình thức tổ
chức kinh tế, ngành nghề hay quy mô kinh doanh
1.1.2 Đặc điểm quyền tự do kinh doanh
Mot là, quyền tự do kinh đoanh là một bộ phận cầu thành và đóng vai trò trong hé thông các quyền tự do của con người vì vậy, quyền tự do kinh đoanh phải được xem xét như là giá trị tự thân của con người những quyền mà nhà nước phải tôn trọng, thôi nhận và bảo vệ
Hai là, quyền tự do kinh doanh hình thành, phát triển phụ thuộc vào nhiều yếu tố
như chế độ chính trị pháp lý, trình độ phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia khác
nhau thì mức độ ghi nhận và bảo vệ của pháp luật cũng không giống nhau
Ba là, quyền tự do kinh doanh là quyền luôn được đặt trone khuôn khổ pháp luật và
bị ràng buộc bởi những giới hạn nhất định Giới hạn này được thê hiện trên hai phương diện bao gồm mức độ ghi nhận của pháp luật về quyền tự do của các tổ chức
Trang 8cá nhân trong hoạt động kinh tế và những đảm bảo pháp lý khả năng bảo vệ của pháp luật cho việc thực hiện những quyền do
Tom lai, khi xem xét khai niém quyén tự do kinh doanh thì cần phải nhìn nhận nó từ
nhiều góc độ và phải đứng trên quan điểm về quyền đó, quyền tự do kinh doanh là quyền công dân trong hoạt động kinh tế, nó mang tính chất tự nhiên của quyền con người nhưng để trở thành thực quyền chính vì vậy quyền tự do kinh doanh du ở bất cứ nơi nào cũng phải năm trong khuôn khô và trong những giới hạn nhất định của pháp luật
1.1.3 pháp luật về quyền tự do kinh doanh
Tự do lựa chọn ngành nghề kinh doanh:
Chủ đầu tư được chọn kinh doanh các ngành nghề mà pháp luật không cám, kinh
doanh đơn ngành hoặc đa ngành, trong trường hợp những ngành nghệ kính doanh có điều kiện, chủ đâu tư được phép tiên hành sau khi đáp ứng đây đủ các điêu kiện đó
Tự do lựa chọn mô hình kinh doanh:
Chủ đầu tư được tự do quyết định mức vốn đầu tư, nhưng phải đáp ứng quy định về vôn pháp định tôi thiêu nêu kinh doanh một sô ngành nghề nhật định như: kinh doanh vàng, dịch vụ tài chính, dịch vụ bảo vệ
Tự do lựa chọn loại hình tổ chức kinh tế:
Tùy thuộc vào số lượng người đầu tư, phương thức, cách thức huy động vốn đầu tư
mà chủ đầu tư có thể chọn một loại hình tổ chức kinh tế phủ hợp để kinh doanh từ đơn giản như hộ kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh đến phức tạp như
công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cô phần
Tự do lựa chọn hình thức, cách thức huy động vốn: Chủ đầu tư quyết định viéc tăng vôn vay hay tăng vôn điêu lệ; cách thức tăng vôn vay thông qua hợp đông hay thông qua việc phát hành trái phiêu
Quyên tự do hợp đồng:
Các chủ the kinh doanh có quyền tự do lựa chọn khách hàng, tự do đàm phán, thỏa thuận, thông nhật các điêu khoản của hợp đồng, tự do thỏa thuận hình thức hay nội dung của hợp đồng
Quyền tự do lựa chọn hình thức, cách thức giải quyết tranh chấp:
Cac chu thé kinh doanh có quyền tự do quyết định cách thức giải quyết tranh chấp thương mại băng thương lượng, hòa giải, tòa án hay trọng tải
Trang 9Quyền tự do cạnh tranh lành mạnh: Nhà đầu tư được pháp luật bảo vệ nếu có hành
vi cạnh tranh không lành mạnh làm ảnh hưởng đên hoạt động sản xuât kinh doanh của mình
1.1.4 Vai trò của quyền tự do kinh doanh
Xã hội loài người luôn từng bước vận hành với sự đấu tranh không ngừng nghỉ về VIỆC đặt ra những đòi hỏi mở rộng, bảo vệ và phát triên nhân quyền, bao gồm cả quyền tự
do kinh doanh Hiểu được tầm quan trọng từ sự góp mặt của quyền tự do kính đoanh
trong cuộc sống sẽ là cơ sở lý luận cần thiết cho việc kiến nghị mở ra những giải pháp
cải thiện và bảo vệ cũng như ngày càng phát triển quyền, tối ưu lợi ích con người
Về mặt chính trị- pháp lý, quyền tự do kinh đoanh là hiện thân của chế độ tự do, dân chủ, binh đẳng- nền tảng xây dựng xã hội tiên tiến Khi Nhà nước thực hiện và bảo đảm quyền tự do kinh doanh chính là sự tôn trọng nhân quyên và dân quyền trong lĩnh vực kinh tế, thực hiện được một thê chế chính trị dân chủ, xã hội phát triển toàn diện, cuộc sống ấm no, đầy đủ, và hơn hết là con người được làm chủ cuộc đời
Về mặt kinh tế- xã hội, quyền tự do kinh doanh là sợi dây gan két va anh hưởng qua
lại với trình độ phát triên Khi trình độ kinh tế- xã hội lên tầm cao mới thì nhu cầu hoạt động kinh doanh và mục đích lợi nhuận của con người cũng tăng lên, giải phóng
sức lao động, thực hiện phân công lao động xã hội một cách hợp lý, khách quan Từ đây, nền kinh tế nước nhà sẽ không ngừng được đây mạnh, mở ra nhiều cơ hội làm cuộc sống giàu đẹp
1.2 Nội dung quyền tự do kinh doanh trong pháp luật hiện hành
Nội dung quyền tự do kinh doanh trong pháp luật hiện hành được nhắc đến trong nhiều văn bản pháp luật, bao gồm hiến pháp và các luật liên quan đến kinh doanh Điều này có ý định tạo ra một môi trường thuận lợi cho các cá nhân và tô chức thực hiện các hoạt động kinh doanh một cách tự do, đồng thời tuân thủ các quy định và điều kiện được quy định bởi pháp luật
Cu thé, quyên tự do kinh doanh trong pháp luật hiện hành đồng nghĩa với việc cá nhân, tô chức có quyền tự do thành lập và tô chức các doanh nghiệp, tham gia vao hoạt động sản xuất, mua bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ Quyên này cũng bao gồm quyền tự do về việc quản lý, sở hữu và sử dụng tài sản, bao gồm cả quyền sở hữu tri tuệ như bằng sáng chế, nhãn hiệu và bản quyền
Tuy nhiên, quyên tự do kinh doanh không hoàn toàn không hạn chế Pháp luật cũng
đặt ra các ràng buộc và điều kiện, nhằm đảm bảo việc kinh doanh không vi phạm
quyền và lợi ích của những cá nhân khác, cũng như duy trì trật tự công cộng và bảo vệ môi trường
Pháp luật thông qua các quy định liên quan đến đăng ký kinh doanh, thuế, quyền sở
hữu, lừa đảo kinh doanh, tiếp thị, bảo vệ người tiêu dùng và nhiều lĩnh vực khác để giới hạn các hành vi không đúng và đảm bảo quyền lợi của tất cả các bên liên quan
Trang 10Trong tinh thần đảm bảo quyền tự do kinh doanh, pháp luật cũng thiết lập hệ thống tư pháp đề giải quyết tranh chấp và bảo vệ các quyền và lợi ích của các bên liên quan
Công dân và tổ chức có quyền tìm kiếm sự hỗ trợ từ hệ thống tư pháp khi có tranh
chấp hoặc vi phạm đối với quyền tự do kinh doanh của mình
Tóm lại, nội dung quyền tự do kinh doanh trong pháp luật hiện hành là định rõ quyền
và nghĩa vụ của cá nhân và tô chức trone việc kinh doanh, đông thời đặt ra các quy định và điều kiện đề bảo vệ quyên và lợi ích của tât cả các bên liên quan và duy trì trật
tự xã hội
1.2.1 Quyền tự do lựa chọn ngành nghề, mô hình kinh doanh
Quyền tự do lựa chọn ngành nghề và mô hỉnh kinh doanh là một trone những quyền
tự do kinh doanh cơ bản của các cá nhân và doanh nghiệp Nó cho phép người kinh
doanh tự quyết định ngành nghề và mô hình kinh doanh mà họ muốn tham gia dua trên nhu cầu, sở thích và năng lực của mình Dưới đây là một số điểm đáng lưu ý về quyền tự do lựa chọn ngành nghề và mô hình kinh doanh:
1 Đa dạng lựa chọn: Quyền tự do lựa chọn ngành nghề và mô hình kinh doanh cho
phép người kinh doanh tham gia vào bất kỳ ngảnh nghề nảo mả họ muốn, bao gồm cả
lĩnh vực dịch vụ, sản xuất, thương mại, công nghệ và nhiều lĩnh vực khác Điều nay tạo ra một môi trường kinh doanh đa dạng và tạo điều kiện cho sự sáng tạo và phát triển
2 Độc lập và sáng tạo: Quyền tự do lựa chọn ngành nghề và mô hình kinh doanh cho
phép người kinh doanh tự tạo ra các ý tưởng mới và phát triển các sản phẩm, dịch vụ
và mô hỉnh kinh doanh độc đáo Điều nay dam bao sy da dạng và sự cạnh tranh trong, thị trường kinh doanh
3 Tự chịu trách nhiệm và quản lý: Quyền tự do lựa chọn ngành nghề và mô hình kinh
doanh cũng đồng nghĩa với việc người kinh doanh phải tự chịu trách nhiệm và quản lý các hoạt động kinh doanh của mình Họ phải nắm vững kiến thức và kỹ năng cần thiết trong ngành nghề mình lựa chọn và đảm bảo tuân thủ các quy định pháp luật và quyền
lợi của khách hàng, nhân viên và cộng đồng
4 Phù hợp với thị trường và nhụ cầu: Quyền tự do lựa chọn ngành nghề và mô hình
kinh doanh cho phép người kinh doanh tùy chỉnh hoạt động kinh doanh của mình để
phủ hợp với thị trường, và nhu cầu của khách hàng Họ có thê phát triển sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trường, khám phá các phân khúc thị trường mới và nắm bắt các cơ hội kinh doanh
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng quyền tự do lựa chọn ngành nghề và mô hỉnh kinh doanh
không có nghĩa là không có giới hạn hoặc mà không cần tuân thú quy định pháp luật
Người kinh doanh vẫn phải tuân thủ các quy định về an toàn, quyên lợi của người lao
động, quản lý tải chính và các quy định khác liên quan đến ngành nghề và mô hình
kinh doanh mà họ chọn
1.2.2 Quyền tô chức thực hiện kinh doanh, rút lui khói thị trường
10
Trang 11-Quyên tô chức thực hiện kinh doanh là quyền của các cá nhân hoặc tổ chức đề tổ chức, điều hành và thực hiện các hoạt động kinh doanh Quyền này cho phép người tô
chức định hỉnh chiến lược kinh doanh, quản lý nguồn lực, tuyến dụng và quản lý nhân
viên, xây dựng mối quan hệ với khách hàng, đối tác và cung cấp, và quản lý tài chính, vốn và rủi ro kinh doanh
-Quyên tô chức thực hiện kinh doanh cũng bao gồm việc tuân thủ các quy định, quy tắc và quyền lợi được quy định bởi pháp luật và các cơ quan quản lý nhà nước Người
tô chức cần phải thực hiện các quyền và nghĩa vụ này một cách đúng đắn và trách nhiệm dé dam bảo hoạt động kinh doanh được thực hiện một cách hợp pháp, công bằng và bền vững
-Việc doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường là điều không mong muốn, nhưng trong kinh doanh, đó là quy luật tất yếu với những doanh nghiệp yêu kém, không đủ năng lực cạnh tranh và đó cũng là một trong những quyền tự do kính doanh của các chỉ thé kinh doạnh Giới nghiên cứu kinh tế đã gol day la sy sang lọc tự nhiên đau đớn, nhưng cần thiết vì nó buộc các doanh nghiệp, người kinh doanh phải liên tục tái cơ cấu, cải thiện năng lực cạnh tranh đề đáp ứng sự vận động của thị trường Ngoài ra, trên thực
tế cũng có nhiều doanh nghiệp chủ động rút lui khỏi lĩnh vực kính doanh này để chuyên sang khởi nghiệp ở lĩnh vực khác tiềm năng hơn, phù hợp hơn, điều này giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế Doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường có 4 hình thức, gồm phá sản, giải thể, ngừng hoạt động và tạm ngừng kinh doanh
CHUONG 2 THUC TRANG THUC THI PHAP LUAT QUYEN TU DO KINH DOANH O VIET NAM
2.1 Những thành tựu trong thực thi quyền tự do kinh doanh ở Việt Nam 2.1.1 Thành tựu
- Năm 1999, Luật Doanh nghiệp được ban hành và qua hơn 20 năm, quyền tự do kinh doanh đã từng bước được mở rộng phát triển và thừa nhận Đặc biệt giai đoạn 2014-
2019, quyền tự do kinh doanh được củng cô và tháo gỡ nhiều hạn chế, rao cản
- Việt Nam đang, dần cải thiện và từng bước tạo nên những, điều kiện cần thiết đề tạo
ra một thị trường kinh tế đầy đủ hơn thông qua việc thừa nhận sở hữu tư nhân và tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân phát triển; cải thiện quyền tự do giao dịch, lao động: tự
do tiên tệ; tự do đầu tư; giao đất cho tổ chức, cá nhân sử dụng én định, lâu đài và có quyền chuyên nhượng, cho thuê, thừa kế, thé chấp, chuyên đôi, cho hoặc tặng, gop
vốn đề kinh doanh; nỗ lực hình thành đồng bộ các loại thị trường trong nền kinh tế
- Hiến pháp năm 2013 đã kháng định được sự bình đắng của các thành phân kinh tế
trong hoạt động, tạo bước đột phá mạnh mẽ hơn về quyền tự do kinh doanh và sự bình đẳng giữa các thành phân kinh tế trong hoạt động kinh doanh
11