Các nội dung cơ bản của pháp luật về xử lý gian lận thương mại trong lĩnh vực mỹ phẩm.... Thực tiễn áp dụng pháp luật về xử lý gian lận thương mại trong lĩnh vực mỹ phẩm tại Thành phố Hồ
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT
BÀI TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI:
PHÁP LUẬT VIỆT NAM
VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH MỸ PHẨM
Tp HỒ CHÍ MINH, tháng 10 năm 2023
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Tình hình nghiên cứu đề tài 2
3 Mục đích và nhiệm vụ của nghiên cứu 4
3.1 Mục đích chính của nghiên cứu 4
3.2 Nhiệm vụ của nghiên cứu 4
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
5 Phương pháp nghiên cứu 5
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 7
7 Kết cấu của khóa luận 7
PHẦN NỘI DUNG 8
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ GIAN LẬN THƯƠNG TRONG LĨNH VỰC MỸ PHẨM 8
1.1 Khái quát về gian lận thương mại trong lĩnh vực mỹ phẩm 8
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm về gian lận thương mại trong lĩnh vực mỹ phẩm 8
1.1.2 Các hình thức gian lận thương mại trong lĩnh vực mỹ phẩm 9
1.2 Khái quát pháp luật về xử lý gian lận thương mại trong lĩnh vực mỹ phẩm 10
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm pháp luật về xử lý gian lận thương mại trong lĩnh vực mỹ phẩm 10
1.2.2 Các nội dung cơ bản của pháp luật về xử lý gian lận thương mại trong lĩnh vực mỹ phẩm 11
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 13
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC MỸ PHẨM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 14
2.1 Thực trạng quy định của pháp luật về xử lý gian lận thương mại trong lĩnh vực mỹ phẩm 14
2.1.1 Thực trạng của pháp luật hành chính 14
2.1.2 Thực trạng của pháp luật hình sự 14
Trang 32.1.3 Thực trạng của pháp luật dân sự 14
2.1.4 Thực trạng của pháp luật chuyên ngành 14
2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật về xử lý gian lận thương mại trong lĩnh vực mỹ phẩm tại Thành phố Hồ Chí Minh 15
2.2.1 Đánh giá chung về công tác phòng chống và xử lý gian lận thương mại trong lĩnh vực mỹ phẩm tại Thành phố Hồ Chí Minh 15
2.2.2 Phân tích một số vụ việc cụ thể về xử lý gian lận thương mại trong lĩnh vực mỹ phẩm tại Thành phố Hồ Chí Minh 16
2.3 Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật về gian lận thương mại trong lĩnh vực mỹ phẩm và giải pháp nâng cao hiệu quả phòng chống, xử lý gian lận thương mại trong lĩnh vực mỹ phẩm tại Thành phố Hồ Chí Minh 17
2.3.1 Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật về gian lận thương mại trong lĩnh vực mỹ phẩm 17
2.3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả phòng chống, xử lý gian lận thương mại trong lĩnh vực mỹ phẩm tại Thành phố Hồ Chí Minh 18
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 19
KẾT LUẬN 20
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
LỜI CẢM ƠN 22
Trang 4PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Sự gia tăng và phức tạp hóa về buôn lậu, gian lận thương mại, sản xuất và kinhdoanh hàng giả là một vấn đề đáng lo ngại không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thếgiới Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu làm đẹp ngày càng tăng cao góp thúc đẩy sựphát triển của ngành công nghiệp làm đẹp, nắm bắt được tâm lí làm đẹp của mọi người
mà một số doanh nghiệp không ngần ngại sử dụng nhiều chiêu trò gian lận trongquảng cáo sản phẩm của mình để sớm tiếp cận được với khách hàng Điều này, gây rahậu quả vô cùng nghiêm trọng đối với sự phát triển toàn diện của đất nước, tác độngtiêu cực đối với sức khỏe của người tiêu dùng, mất lòng tin của người tiêu dùng, ảnhhưởng đến doanh nghiệp chính hãng, thách thức trong quản lý và kiểm soát Ngành công nghiệp mỹ phẩm đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế ViệtNam và Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những trung tâm kinh tế lớn nhất củaViệt Nam và là nơi tập trung nhiều công ty kinh doanh buôn bán mỹ phẩm, mang lạinguồn lợi nhuận lớn cho kinh tế của đất nước và đó cũng chính là lý do Thành phố HồChí Minh có sức ảnh hưởng vô cùng lớn trong sự phát triển của lĩnh vực mỹ phẩm
Mỹ phẩm đã trở thành một “trợ thủ đắt lực” không thể thiếu trong đời sống đốivới phái nữ nói riêng và tất cả những yêu thích và luôn hướng tới cái đẹp nói chungcủa đời sống hiện nay Với mong muốn tìm kiếm các sản phẩm đáp ứng được các nhucầu “ngon, bổ, rẻ” và từ đó những cá nhân, chủ thể kinh doanh mỹ phẩm lợi dụng vàođiều đó để thực hiện các hành vi buôn lậu, nhập các mặt hàng trái phép, kém chấtlượng, sử dụng hình ảnh được chỉnh sửa, quảng cáo không trung thực làm thần kì hoásản phẩm mỹ phẩm để thúc đẩy sản phẩm tiếp cận tới người tiêu dùng đã được các cánhân và chủ thể kinh doanh mang vào áp dụng nhằm thu lại lợi nhuận khủng, điều nàylàm ảnh hưởng đến sức khoẻ và quyền lợi của người tiêu dùng
Tình hình quản lý kinh doanh mỹ phẩm kém chất lượng tại Việt Nam hiện tạivẫn tồn tại nhiều thách thức, Việt Nam đã có các quy định về mỹ phẩm nhưng việc thihành và kiểm tra tuân thủ vẫn còn hạn chế Một số văn bản pháp luật đã được cập nhật
để đảm bảo an toàn và chất lượng mỹ phẩm, nhưng vẫn chưa thực sự hoàn thiện Bêncạnh đó, mỗi hành vi gian lận có biểu hiện không giống nhau và thuộc nhiều phươngdiện của hoạt động quản lý nhà nước, do đó sẽ không phù hợp khi các nội dung nàyđược thống nhất trong một văn bản Tuy nhiên, sự phân tán của các quy định và quy
Trang 5chuẩn về mỹ phẩm trong nhiều văn bản pháp luật có thể tạo ra sự mơ hồ và mâu thuẫntrong việc thực hiện và tuân thủ Điều này tạo cơ hội cho việc lạm dụng và vi phạm.Bản thân là phái nữ đang sinh sống và học tập tại Thành phố Hồ Chí Minh,hằng ngày tiếp xúc và sử dụng nhiều loại mỹ phẩm khác nhau, với mong muốn gópphần bảo vệ sức khoẻ, tiết kiệm một phần chi phí cho người tiêu dùng nói chung vàchính bản thân riêng Đồng thời lên án những hành vi sai trái, xuất phát từ lý do trên
quyết định chọn đề tài: “Gian lận thương mại trong lĩnh vực mỹ phẩm tại Thành phố Hồ Chí Minh” để nghiên cứu Bằng việc nghiên cứu thực trạng gian lận thương
mại trong ngành mỹ phẩm và xác định các hình thức gian lận và các cơ hội để tăngcường quản lý góp cho việc cải thiện quy định và quản lý về mỹ phẩm tại Việt Nam vàđặc biệt là tại đại bàn Thành phố Hồ Chí Minh Từ đó, mong muốn pháp luật đưa rađiều luật chặt chẽ và xác thực để có thể răng đe những doanh nghiệp, những cá nhân
có hành vi sai trái
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Hiện nay, chưa phát hiện được nghiên cứu nào có liên quan trực tiếp đến gianlận thương mại trong ngành mỹ phẩm cũng như số lượng và chất lượng của việc xử lýgian lận thương mại Mặc dù đã có rất nhiều bài viết về gian lận thương mại về sốlượng và chất lượng mỹ phẩm được thu thập Hầu hết các công trình này đều là nhữngnghiên cứu dưới góc độ kinh tế, hoặc nghiên cứu về quản lý quốc gia trong phòng,chống buôn lậu, gian lận thương mại
Qua nghiên cứu, đã thu thập và tiếp cận một số công trình nghiên cứu khoa họcliên quan đến đề tài như:
Bài báo "Tràn ngập hàng giả, hàng nhái dịp cuối năm" của tác giả Long Giang
đã tập trung vào việc thảo luận về sự gia tăng của sản phẩm giả mạo và hàng nháitrong khoảng thời gian cuối năm Bài báo có thể đề cập đến việc sản xuất và phân1
phối các sản phẩm giả mạo, tiềm ẩn các nguy cơ cho người tiêu dùng và ngành côngnghiệp Nó có thể bàn về những hậu quả tiêu cực của việc tiêu dùng sản phẩm giảmạo, bao gồm cả vấn đề về sức khỏe và tài chính Bài báo có thể cũng đề cập đến cách
mà các cơ quan quản lý và cơ quan thực thi pháp luật đang ứng phó với tình trạng này,
và đề xuất các biện pháp để kiểm soát và ngăn chặn việc sản xuất và phân phối sảnphẩm giả mạo và hàng nhái
1 L Giang (2022), "Tràn ngập hàng giả, hàng nhái dịp cuối năm", Báo lao động
Trang 6Bài báo “Kho mỹ phẩm ngoại vi phạm tại TPHCM được triệt phá như thế nào?”của tác giả Lê Thu , đã đề cập đến cuộc kiểm tra tại trụ sở của một công ty giao nhận2
bởi Cục Quản lý thị trường Thành phố Hồ Chí Minh Bài viết đã cung cấp thông tin vềquá trình kiểm tra nhưng bài báo không thể cung cấp nội dung chi tiết về các chiếnlược dài hạn để ngăn chặn gian lận thương mại trong ngành mỹ phẩm
Một số luận văn thạc sĩ luật học nghiên cứu về gian lận thương mại và phòngchống gian lận thương mại, tiêu biểu như:
Quy định của pháp luật về vấn đề cạnh tranh không lành mạnh trong vấn đềquảng cáo: Tại khoản 1 Điều 2 Luật quảng cáo năm 2012 như sau: “Quảng cáo là việc
sử dụng các phương tiện nhằm giới thiệu đến công chúng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ
có mục đích sinh lợi; sản phẩm, dịch vụ không có mục đích sinh lợi; tổ chức, cá nhânkinh doanh sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ được giới thiệu, trừ tin thời sự; chính sách xãhội; thông tin cá nhân” Luật xác định rõ ràng mục tiêu của quảng cáo là giới thiệu3
đến công chúng các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ có mục đích sinh lợi Điều này giúpngười đọc hiểu rõ rằng mục tiêu của quảng cáo là tạo ra doanh thu cho sản phẩm hoặcdịch vụ cụ thể Tuy nhiên, Định nghĩa rộng rãi có thể dẫn đến khả năng lạm dụngquảng cáo để thực hiện mục tiêu khác nhau Điều này có thể dẫn đến sự lạm dụng củaquảng cáo
Một số luận văn thạc sĩ luật học nghiên cứu về gian lận thương mại và phòngchống gian lận thương mại, tiêu biểu như:
Luận văn thạc sĩ Kinh tế năm 2019, “Quản lý nhà nước và kinh doanh mỷ phẩmtrên địa bàn tỉnh Hà Nam.” của tác giả Đinh Văn Hải thực hiện tại (khoa Kinh tế, Đạihọc Thương mại) ; luận văn thạc sĩ Luật học năm 2014 “Chống gian lận thương mại4
qua giá trong hoạt động nhập khẩu ở Việt Nam” của tác giả Nguyễn Thị Thủy thực5
hiện tại (Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội) nghiên cứu khá cki tiết khung pháp lý
về gian lận thương mại và phòng, chống gian lận thương Các luận văn trên có sựnghiên cứu về các vấn đề liên quan đến pháp luật và quản lý công việc hành chính,
2 Lê Thu (2022), “Kho mỹ phẩm ngoại vi phạm tại TPHCM được triệt phá như thế nào?”, Theo
hải quan online.
3 Luật cạnh tranh số 27/2004/QH11 được quốc hội khóa XI thông qua tại kỳ họp thứ VI ngày03/12/2004 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/07/2005
4 Đinh Văn Hải Luận (2020), Quản lý nhà nước và kinh doanh mỷ phẩm trên địa bàn tỉnh Hà
Nam, Luận văn thạc sĩ khoa Kinh tế, Đại học Thương mại
5 Nguyễn Thị Thủy (2008), Chống gian lận thương mại qua giá trong hoạt động nhập khẩu ở
Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội.
Trang 7đảm bảo mức độ chuyên sâu và kiến thức của chuyên ngành Tuy nhiên, luận văn thiếu
sự thể hiện cụ thể về việc thực hiện và ứng dụng các kiến thức pháp luật trong hoàncảnh thực tế, điều này có thể làm giảm tính ứng dụng của nghiên cứu
Quan nghiên cứu chưa có nghiên cứu nào được phát hiện liên quan trực tiếp đếngian lận thương mại trong ngành mỹ phẩm cũng như số lượng và chất lượng của việc
xử lý gian lận thương mại Mặc dù, đã có rất nhiều bài viết về gian lận thương mại về
số lượng và chất lượng mỹ phẩm được thu thập Những bài viết này chủ yếu nhằmmục đích cung cấp thông tin mà không phân tích lý luận và khung pháp lý điều chỉnh.Ngoài ra, vấn đề áp dụng pháp luật về gian lận thương mại và xử lý gian lận thươngmại vẫn còn nhiều trở ngại và khó khăn vì nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan
khác nhau Vì vậy, khi nghiên cứu đề tài: “Gian lận thương mại trong lĩnh vực mỹ phẩm tại Thành phố Hồ Chí Minh” hi vọng có thể đưa ra những nhận định quan
trọng về sự hiệu quả của các biện pháp hiện hành và đề xuất các cải tiến hoặc điềuchỉnh cần thiết Đồng thời xây dựng một cơ sở kiến thức rất hữu ích cho đề tài củamình và cung cấp thông tin quan trọng cho việc cải thiện quy định và xử lý gian lậnthương mại trong lĩnh vực mỹ phẩm bằng cách so sánh và đối chiếu các quy định củapháp luật về gian lận thương mại
3 Mục đích và nhiệm vụ của nghiên cứu
3.1 Mục đích chính của nghiên cứu
Phân tích và đánh giá tình hình gian lận thương mại trong ngành công nghiệp
mỹ phẩm tại Thành phố Hồ Chí Minh, bao gồm việc xác định các hình thức gian lậnthương mại, quy mô và tầm ảnh hưởng của chúng Từ đó, có cơ sở để đề xuất biệnpháp ngăn chặn và giải quyết gian lận thương mại trong ngành mỹ phẩm
3.2 Nhiệm vụ của nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu đề tài, khóa luận tiến hành các nhiệm vụ sau:
- Thứ nhất, nghiên cứu tổng quan lý luận về gian lận thương mại trong lĩnh vực
Trang 8- Thứ tư, đề xuất các giải pháp để cải thiện tình hình gian lận thương mại vàđảm bảo rằng người tiêu dùng được hưởng sản phẩm mỹ phẩm chất lượng và an toàn.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài "Nghiên cứu tình hình gian lận thương mạitrong lĩnh mỹ phẩm tại Thành phố Hồ Chí Minh” là những cá nhân hay chủ thể doanhnghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh có hành vi gian lận thương mại và cách mà họ đốiphó với gian lận thương mại Từ đó, đề ra quy định của pháp luật về vấn đề cạnh tranhkhông lành mạnh về quảng cáo đặc biệt là mỹ phẩm, xử lí răng đe các chủ thể gian lậntrong kinh doanh
Dựa vào quy định của pháp luật Việt Nam để nghiên cứu đề tài, các tài liệu liênquan về pháp luật nước ngoài chỉ để làm tư liệu tham khảo
Nghiên cứu đề tài trong phạm vi Thành phố Hồ Chí Minh
Luật cạnh tranh có hiệu lực từ năm 2005 và là tiền đề để nghiên cứu đề tài này
5 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, khóa luận có sử dụng kết hợp các phươngpháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của, chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng HồChí Minh và các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về pháp luật và thực hiệnpháp luật
Đề tài còn được nghiên cứu bằng các phương pháp nghiên cứu đặc trưng tronghoạt động nghiên cứu khoa học pháp lý gồm:
Phương pháp nghiên cứu thu thập số liệu: BSCKII Trần Ngọc Phương, KhoaThẩm mỹ da - Bệnh viện Da liễu (TP HCM), cho biết mỹ phẩm được xem là các sảnphẩm làm đẹp như dầu gội, dầu xả, lăn nách, sơn móng tay, các sản phẩm trang điểm,dưỡng da, nước hoa Tại Bệnh viện Da liễu, trung bình mỗi tháng có khoảng 60-80bệnh nhân dị ứng mỹ phẩm đến điều trị Trong đó, thường gặp là bệnh nhân sử dụngcác nhóm hoạt chất AHA, BHA hoặc retinol điều trị mụn, sạm, nám… Đây là nhữngsản phẩm dễ gây kích ứng da, nếu sử dụng không đúng cách, nồng độ không hợp lý sẽ
dễ xảy ra các vấn đề như viêm, loét, bong tróc, nhiễm trùng, tăng sắc tố da… Ngồi chờtái khám, chị N.H.T (25 tuổi) cho biết vì da nổi mụn nên chị tham khảo thông tin trênmạng xã hội và mua các sản phẩm như kem dưỡng trắng, kem dưỡng ẩm, peel da…với số tiền hơn 3 triệu đồng Chị dùng cùng 1 lúc các loại mỹ phẩm trên vì nghĩ "muađắt tiền sẽ không ảnh hưởng gì" Những vấn đề trên là những vấn đề mà ai ai đều gặp6
6 Hải Yến (2022), “Lạm dụng mỹ phẩm: Chưa đẹp đã đau”, Người lao động
Trang 9phải khi sử dụng mỹ phẩm kém chất lượng Tuy nhiên, bài báo trên chỉ nói xoay quanhnhững vấn đề ấy chứ không hề có giải pháp đưa ra cho những vấn đề này và cách chữatrị nó là gì Số liệu được nêu trên bài báo chỉ để cho người đọc nắm được số lượngngười mắc bệnh mỗi tháng là bao nhiêu, nhưng không đề cấp đến vấn đề tăng haygiảm mỗi tháng.
Phương pháp nghiên cứu hỏi các chuyên gia: Trao đổi với Phóng viên Báo Sứckhỏe và Đời sống, Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Ngọc Oanh - Khoa Da liễu, Bệnh viện BạchMai cho rằng việc sử dụng các loại mỹ phẩm không rõ nguồn gốc còn khá phổ biến ởnước ta Mỹ phẩm không có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng thường là mỹ phẩm giá rẻ vàkhông được các cơ quan chức năng kiểm nghiệm Tác hại ảnh hưởng tới sức khoẻcũng tỷ lệ thuận với thời gian và mức độ sử dụng mỹ phẩm của mỗi người Sử dụngcàng lâu dài, càng nhiều chủng loại mỹ phẩm thì mức độ nguy cơ ảnh hưởng tới sứckhoẻ càng cao Việc nêu lên tác hại của việc sử dụng mỹ phẩm kém chất lượng chưa7
cụ thể: người dùng khi tiếp cận sẽ để lại hậu quả gì, nó sẽ tàn phá làn da như thế nào,liệu trình chữa trị ra sao Vì vậy, cần nêu rõ ràng thời gian sử dụng những chất độc hại
đó cho đến khi chúng tàn phá làn da của người sử dụng sẽ diễn ra trong bao lâu Bàiviết này có thể cung cấp tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu về mỹ phẩm kém chấtlượng Từ đó bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng
Phương pháp phân tích và tổng hợp: Xem xét từng yếu tố tác động đến đánhgiá mức độ ảnh hưởng và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết đinhmua hàng của người tiêu dùng Hỗ trợ việc đưa ra quyết định chiến lược: phân tích yếu
tố tác động có thể cung cấp thông tin quan trọng cho doanh nghiệp hoặc nhà quảng cáo
để họ đưa ra quyết định chiến lược hiệu quả hơn về sản phẩm, giá cả, và chiến dịchquảng cáo Độ uy tín của người nghệ sĩ đó có đảm bảo để tin tưởng khi mua sản phẩmcủa họ quảng cáo về dùng có đủ lớn không
Phương pháp phân tích số liệu thống kê: đây là phương pháp phân tích dữ liệu
số học để tìm hiểu mối quan hệ giữa các biến Bạn có thể sử dụng phần mềm thống kê
để thực hiện phân tích tùy theo loại dữ liệu bạn có (ví dụ: SPSS, Excel) Phân tích sốliệu thống kê giúp bạn trình bày kết quả một cách trực quan, thông qua biểu đồ, đồ thị
và số liệu thống kê, giúp người đọc hoặc đối tượng tham gia nghiên cứu dễ dàng hiểuthông tin
7 Hồng Ngọc (2023), “Nguy cơ ung thư da, lão hóa da từ việc sử dụng mỹ phẩm không rõ nguồn
gốc”, Báo sức khỏe và đời sống.
Trang 10Phương pháp bình luận: bình luận quy định của pháp luật hiện hành; bình luậnhoạt động áp dụng pháp luật trong việc xử lý các hành vi gian lận thương mại về sốlượng, chất lượng của mỹ phẩm trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Phương phápbình luận giúp bạn đưa ra các nhận định, khuyến nghị và quyết định dựa trên sự hiểubiết về hệ thống pháp luật và thực tế Điều này, có thể phần nào việc cải thiện công tácphòng chống gian lận thương mại mỹ phẩm tại Thành phố Hồ Chí Minh và đảm bảoquyền lợi cho người tiêu dung
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học:
Đóng góp kiến thức giúp nâng cao sự hiểu biết về tình hình gian lận thương mạitrong lĩnh vực mỹ phẩm, cung cấp thông tin mới và cập nhật về tình trạng hiện tại.Nghiên cứu thực tiễn có thể giúp mở rộng cơ sở kiến thức trong lĩnh vực pháp luật vàquản lý thương mại, đặc biệt là liên quan đến mỹ phẩm Để thiết lập cơ sở dữ liệu vàthông tin thu thập từ nghiên cứu này có thể được sử dụng làm cơ sở dữ liệu cho cácnghiên cứu tương lai về gian lận thương mại
Ý nghĩa thực tiễn:
Nghiên cứu giúp cải thiện việc quản lý và kiểm soát mỹ phẩm trên thị trường vàđảm bảo rằng người tiêu dùng nhận được sản phẩm an toàn và chất lượng cao Đồngthời chính phủ và các cơ quan quản lý có thể sử dụng kết quả nghiên cứu để xây dựng
và điều chỉnh các chính sách kinh doanh mỹ phẩm và ngăn chặn gian lận thương mại.Hướng dẫn các doanh nghiệp hoạt động trong ngành mỹ phẩm cách sử dụng thông tinnghiên cứu để cải tiến quy trình sản xuất và tuân thủ các quy định của pháp luật Tăngcường tính răn đe, xử lí nghiêm minh đối với doanh nghiệp có hành vi gian lận thươngmại Nghiên cứu này là một cơ hội để bạn phát triển kỹ năng nghiên cứu, phân tích dữliệu, và viết báo cáo
7 Kết cấu của khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dungkhóa luận gồm 2 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực trạng về thực hiện pháp luật về xử lý gian lận thương mại trong lĩnh vực mỹ phẩm
Chương 2: Thực trạng thực hiện pháp luật về phòng, chống gian lận thương mại trong lĩnh vực mỹ phẩm và thực tiễn áp dụng tại Thành phố Hồ Chí Minh và các giải pháp hoàn thiện
Trang 11PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ
LÝ GIAN LẬN THƯƠNG TRONG LĨNH VỰC MỸ PHẨM
1.1 Khái quát về gian lận thương mại trong lĩnh vực mỹ phẩm
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm về gian lận thương mại trong lĩnh vực mỹ phẩm Gian lận thương mại trong lĩnh vực mỹ phẩm là hành vi không trung thực hoặc
vi phạm pháp luật liên quan đến sản xuất, phân phối và giao dịch mỹ phẩm Đây lànhững hoạt động không được phép sử dụng nhằm mục đích đạt lợi ích cá nhân hoặcchủ thể doanh nghiệp mà gây ảnh hưởng xấu đến người tiêu dùng, ngành công nghiệp
mỹ phẩm và thị trường nói chung Vậy gian lận trong kinh doanh mỹ phẩm là một chủthể hay doanh nghiệp nào đó bất chấp cả sức khoẻ của người tiêu dùng để nhằm tăngthêm lợi nhuận trong thời gian ngắn bằng cách nhập các nguyên liệu không rõ nguồngốc cụ thể là các hoá chất, phụ gia tạo màu, tạo mùi để tăng sự hấp dẫn của sản phẩm
mỹ phẩm Đội giá của sản phẩm mỹ phẩm đó lên cao nhằm thần thánh hoá công dụngcủa sản phẩm đó nhằm tăng sự tin tưởng của người tiêu dùng
Gian lận thương mại trong lĩnh vực mỹ phẩm có những đặc điểm riêng biệt:
- Mỹ phẩm thường được sử dụng trực tiếp lên da hoặc tổng cơ thể của ngườitiêu dùng, vì vậy, chất lượng và an toàn của sản phẩm rất quan trọng Gian lận tronglĩnh vực này có thể gây ra các vấn đề sức khỏe và làm hại đến ngoại hình của ngườitiêu dùng
- Ngành công nghiệp mỹ phẩm thường tập trung vào việc quảng cáo và tạodựng hình ảnh thương hiệu Do đó, gian lận thương mại thường liên quan đến việc tạo
ra thông điệp không trung thực trong quảng cáo, nhằm đánh lừa khách hàng và thúcđẩy việc mua sản phẩm
- Các sản phẩm mỹ phẩm giả hoặc kém chất lượng có thể dễ dàng xuất hiện trênthị trường Các sản phẩm này có thể không đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn và hiệuquả, đe dọa sức khỏe của người tiêu dùng
- Các doanh nghiệp có thể đánh lừa người tiêu dùng về thành phần và nguồngốc của sản phẩm mỹ phẩm Điều này có thể dẫn đến việc mua sản phẩm dựa trênthông tin không chính xác
Trang 12- Lĩnh vực mỹ phẩm thường đòi hỏi kiểm soát nghiêm ngặt về sản xuất, lưu trữ,
và phân phối Tuy nhiên, doanh nghiệp có thể không tuân thủ các quy định này, dẫnđến việc xuất hiện gian lận trong quá trình sản xuất và phân phối
- Sự ảnh hưởng của người nổi tiếng trong lĩnh vực mỹ phẩm vô cùng lớn họ,
thường được sử dụng để quảng cáo sản phẩm Sự ảnh hưởng của họ có thể dẫn đếnviệc người tiêu dùng mua sản phẩm dựa trên sự kỳ vọng tạo ra bởi người nổi tiếng, vàđiều này có thể dẫn đến gian lận thương mại nếu sản phẩm không đáp ứng các tiêuchuẩn nêu trên
1.1.2 Các hình thức gian lận thương mại trong lĩnh vực mỹ phẩm
- Sản phẩm giả mạo hoặc kém chất lượng: Đây là hình thức gian lận phổ biếnnhất trong lĩnh vực mỹ phẩm Các sản phẩm giả mạo có thể có gói bao bì và nhãn mácgiống hệt với sản phẩm thật, nhưng chất lượng và thành phần không đáp ứng các tiêuchuẩn an toàn hoặc hiệu quả Điều này có thể gây hại cho sức khỏe của người tiêudùng Các cá nhân hay chủ thể doanh nghiệp đã lợ dụng vào việc người tiêu dùng hiệnnay luôn mang trong mình tâm lí "xính ngoại" hàng nước ngoài tốt, trên mạng xã hộihiện này xuất hiện tràn lan các loạt quảng cáo mỹ phẩm như: "hàng xách tay xịn100%, giá rẻ bất ngờ", "đảm bảo hàng thật 100%", "mỹ phẩm xách tay từ Mỹ, Pháp,Đức, Nhật, Hàn Quốc, giá gốc"… bị thu hút bởi những thông tin trên mà nhiều ngườidùng đã "tiền mất tật mang"
- Gian lận về xuất xứ: Sản phẩm mỹ phẩm có thể ghi rõ rằng chúng là từ mộtnước nào đó, nhưng thực tế được sản xuất ở một nơi khác Điều này có thể gây đánhlừa người tiêu dùng về nguồn gốc của sản phẩm từ đó người bán có thể thu lại lợinhuận "mơ ước" có thể đốt cháy được thời gian kinh doanh
- Sản phẩm "khuyến mãi" hoặc "giảm giá" giả mạo: Một số doanh nghiệp có thểtạo ra ấn phẩm giả mạo với giá cả giảm giá và kích thích người tiêu dùng mua vì dựđịnh nhận được mức giảm giá Tuy nhiên, sản phẩm này có thể không đáp ứng tiêuchuẩn và chất lượng
- Quảng cáo giả dối: Doanh nghiệp có thể tạo ra quảng cáo không chính xáchoặc đánh lừa để kích thích việc mua sản phẩm Ví dụ, quảng cáo về những hiệu quảkhông có thật hoặc sử dụng hình ảnh thế hệ hoặc người nổi tiếng mà không liên quanđến sản phẩm
- Người nổi tiếng làm đại diện cho sản phẩm không liên quan hay sản phẩmkém chất lượng: Hình thức này liên quan đến việc sử dụng hình ảnh của người nổi