Hệ thống an toàn chủ động - Hệ théng chéng bo cimg phanh Anti-lock Braking System - ABS - Hệ thống cân bằng điện tử Electronic Stability Control - ESC - Hệ thống kiểm soát hành trình th
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC NAM CAN THO
4
NC
NAM CAN THO UNIVERSITY
BAI TIEU LUAN
HE THONG DIEN VA DIEU KHIEN TU DONG
TREN OTO
PHAN TICH MOT HE THONG AN TOAN CHU DONG VA
AN TOAN BI DONG TREN OTO
NGANH: CONG NGHE KY THUAT OTO
Gv hướng dẫn: Đoàn Nguyễn Uyên Minh
Trang 2Giới thiệu các thành viên 1.Nguyễn Tấn Lộc 2 Đặng Tiểu Mỹ em
3.Nguyễn Thành Ngoan 4.Trần Phương Toại
Trang 3
I.Hệ thống an toàn chủ động trên xe oto
Đi cùng với những tiễn bộ về kỹ thuật, các hệ thống an toàn trên xe đang dần hoàn thiện và tối ưu hơn, giúp giảm thiểu các tai nạn và chắn thương đối với người tham gia giao thông Nhưng không phải ai cũng hiểu rõ tường tận về hệ thông an toàn này Trong hệ thống an toản được phân thành hai loại tỉnh năng:
Chủ động và bi động Đề dễ hiểu, tính năng an toàn chủ động giúp "phòng
cháy", ngược lại tỉnh năng an toàn bị động lại giúp "chữa cháy" Đây cũng là một trong những tiêu chỉ quan trọng để phân hạng xe và ảnh hưởng đến quyết định mua xe của người dùng bên cạnh các yếu tố như thiết kế, khả năng vận
hành hay giả tiền
Một số hệ thống an toàn đang được sử dụng trên ô tô
1.1 Hệ thống an toàn chủ động
- Hệ théng chéng bo cimg phanh (Anti-lock Braking System - ABS)
- Hệ thống cân bằng điện tử (Electronic Stability Control - ESC)
- Hệ thống kiểm soát hành trình thích ứng (Adaptive Cruise Control - ACC)
- Hệ thống hỗ trợ đỗ xe tự dong (Active Park Assist - APA)
- Hệ théng phanh ty déng khan cap (Autonomous Emergency Braking - AEB)
- Hệ thống đèn pha ty d6éng (Automatic High-Beams - AHB)
-Hệ thống cảnh báo lệch làn đường (Lane Departure Warning System -
kỳ tín hiệu nào thông báo cho các phương tiện khác về sự thay đôi hướng đi Đặc
biệt chính là khi việc chuyển hướng không đảm bảo an toàn hoặc không có dấu
hiệu nào chỉ ra rằng lái xe đang được kiểm soát
Trang 4
Đôi với hệ thông này, nó sẽ cảnh báo người lái khi xe của họ có những dac diém
sau:
Tốc độ di chuyến của xe nằm trong khoảng từ 70 đến 180 kmih
Xe đang di chuyên trên đường thắng hoặc có độ cua nhẹ
Không có đèn xI nhan được bật
Không có hoạt động đạp phanh
Người lái không xoay vô lăng
Không có nỗ lực chủ động tăng tốc
Tuy nhiên, điều kiện hoạt động cụ the cua hé thong có thể thay đôi tủy thuộc vào thiệt kê cụ thê của từng nhà sản xuất
Trang 5Cấu tạo của hệ thống cảnh báo lệch làn đường
Đề hiểu rõ hơn về hệ thống cảnh báo này cũng như biết được nó hoạt động ra sao bạn cân phải biết về câu tạo của hệ thông Cụ thê:
Camera đặt phía sau kính chắn gió
Được đặt phía sau gương chiếu hậu trung tâm, camera này chịu trách nhiệm quan sát và ehi lại hình ảnh vùng đường phía trước Đông thời hỗ trợ trong việc nhận điện sự chệch hướng của xe so với làn đường
Cảm biến laser phía trước
Cảm biến laser được lắp đặt ở phía trước của xe có chức năng đo khoảng cách và nhận diện các đôi tượng xuns quanh Cụ thé giup hệ thông xác định vị trí và tốc độ
của xe liên quan đên môi trường lái xe
Cảm biến hồng ngoại
Cảm biến hồng ngoại được đặt phía sau kính chắn gió hoặc dưới gam xe, nham thu thập thông tin về mức độ ánh sáng môi trường xung quanh Đồng thời hỗ trợ hệ thống trong việc nhận diện biểu hiện của làn đường
Hệ thống cảnh báo
Là thành phần quan trọng nhất, bệ ¿hồng cảnh báo lệch làn đường dựa trên đữ liệu thu thập từ camera và cảm biến Khi phát hiện sự chệch làn đường mà không có tín hiệu đúng đắn, hệ thống sẽ kích thích cảnh báo đề thông báo người lái về tinh trạng
nảy, øiúp tăng cường an toản khi đi chuyên trên đường
Trang 6
Nguyên lý hoạt động của hệ thống cảnh báo lệch làn đường:Hệ thống cảnh báo
xe chệch làn đường hoạt động dựa trên việc sử dụng camera có sẵn trên xe Điều này nhằm để liên tục quan sát và theo dõi các vạch kẻ đường bên trái và bên phải (bao gồm cả vạch màu trắng và màu vàng)
« Hệ thống Lane Departure Warning System (LDWS) su dụng nguyên ly biến đôi Hough và phát hiện cạnh Canny đề nhận diện và xác định vị trí của các vạch ké đường tử hình ảnh thực tế được trích xuất từ camera
« - Khi hệ thống LDWS phát hiện rằng xe đang di chuyển quá gần mép vạch
kẻ đường mà không có bất kỳ tín hiệu chuyên hướng nào được thông báo
cho các phương tiện khác hoặc không có dấu hiệu chuyền hướng có chủ ý
như mô tả ở trên, nó sẽ kích hoạt cảnh báo
« Cảnh báo này được truyền đến người lái thông qua hình ảnh trên màn hình bảng đồng hồ, đi kèm với tín hiệu âm thanh và rung vô lăng
« - Một số mô hình xe còn có thể kích hoạt tín hiệu rung trên ghế lái để tăng
cường hiệu quả cảnh báo
Nhược điểm chung của các hệ thông cảnh báo và hỗ trợ duy trì làn đường là khả năng nhận diện vạch kẻ làn đường van còn hạn chế, nhất là với đường
dang thi công hay khi lái xe trong điều kiện thời tiết xấu Thực tế thì các công
nghệ này chỉ dừng lại ở việc hỗ trợ lái xe an toàn, không phải là công nghệ xe
tự hành Do đó dù xe có được trang bị LDWS, LKA hay LCA thì người lái xe vấn luôn phải giữa sự tập trung và tỉnh táo
Hướng dẫn cách bật/ tắt hệ thống cảnh báo lệch làn đường cho xe ô tô
Trang 7Cách kích hoạt hoặc ngừng sử dụng hệ thống cảnh báo xe lệch làn đường thường được thực hiện thông qua màn hình giải trí trên xe Mặc dù có một sô sự khác biệt nhỏ tùy thuộc vào từng mô hình xe nhưng đa phần quy trình sẽ bao gồm các bước
« - Trong danh mục thiết lập, tìm và chọn “Hỗ trợ người lái” hoặc tương tự
« - Tìm mục “Cảnh báo chệch làn đường” và chọn nó để truy cập cải đặt cụ thê của hệ thông
« - Trên màn hỉnh sẽ hiển thị trạng thái hiện tại của hệ thống cảnh báo Bạn
có thê bật hoặc tắt nó tùy thuộc vào sự ưu tiên cá nhân hoặc điều kiện lái
xe cụ thẻ
« _ Trên màn hình, kiểm tra biêu tượng hoặc ký hiệu dé xác định trạng thái
hiện tại của cảnh báo chệch làn đường Nếu ký hiệu hiển thị rằng hệ thống
đang tắt, điều này có nghĩa là cảnh báo chệch làn đường đã được ngừng
Trang 8Quyét dinh bat va tat hé thong cảnh báo lệch làn đường nên được đưa ra dựa trên
các tình huống cụ thể và điều kiện lái xe Cảnh báo âm thanh có thể tạo ra tác động
tích cực nhưng đồng thời mang theo nhược điểm là tăng sự chú ý trên đường, đôi khi làm mất tập trung của tài xế và gây phiền hà cho những người lái xe xung quanh
Vì vậy, đề giảm thiểu sự phiền hà từ cảnh báo âm thanh, các nhà sản xuất xe ô tô đã
phát triển nhiều phương tiện thay thê như rung vô lăng (như được áp dụng bởi Ford)
hoặc rung ghế (như được lựa chọn bởi Cadillac và GMI) Những phương tiện này
mang lai dau hiệu tinh tê hơn, chỉ người lái xe mới cảm nhận được Cụ thê sẽ bật/ tắt hệ thông cảnh báo lệch làn đường khi:
« - Nên bật hệ thống cảnh báo khi đi chuyên trên cao tốc hoặc đường trường đài, với điêu kiện là có vạch kẻ rõ ràng và đường cong it
« Ngược lại, khi di chuyên trong khu vực đô thị hoặc có nhiều đường rẽ, nên tắt hệ thông Điều này nhăm tránh tình trạng cảnh báo liên tục, tạo điều kiện lái xe một cách thuận lợi và thoải mái
Những lưu ý khi sử dụng hệ thống cảnh báo lệch làn đường và hỗ trợ giữ làn đường
‹ _ Hai hệ thông cảnh báo lệch làn đường và hỗ trợ giữ làn đường đều hoạt động dựa trên hình ảnh trực tuyến cung cấp từ camera Vi vay, vi tri dat camera sé
ảnh hướng nhiều nhất đến tính chính xác và kịp thời của 2 hệ thong nảy
« Tuy nhiên, nếu trong điều kiện ánh sáng kém, đường trơn trượt, vạch kẻ
đường mờ và kính chắn 210 ban thi hình ảnh qua camera cũng sẽ không rõ
nét Điêu này có thê khiên cho hệ thông LDWS và LCA cảnh báo không chính xác và kịp thời
« - Ngoài ra, cả hai hệ thống cảnh báo lệch làn đường và hỗ trợ giữ làn đường chỉ là công nghệ giúp lái xe an toàn hơn chứ không phải là hệ thống lái xe tự động Vi vậy, người lái xe vẫn cần thận trọng quan sát xung quanh dé dam bao an toàn va đúng luật khi tham g1a g1ao thông
§
Trang 9II HE THONG AN TOAN BI DONG TREN XE OTO
Đề có thể bảo vệ được những hành khách và tài xế có mặt trong xe ô tô khỏi những
vụ chân thương cũng như tai nạn không mong muốn thì xe ô tô cần nên có tính năng an toàn bị động nảy Sau khi tính năng an toàn chủ động được kích nhưng
không thành công thì lúc này tính năng an toàn bị động được xem như là “lớp phòng
thủ cuối cùng” Từ đó, chúng ta cũng đã mường tượng được phần nào tam quan trọng của tính năng an toản này
1 Crumple Zones - Khu vuc hap thu va cham
Crumple Zones là một khu vực rất quan trọng và đặc biệt Bởi nó được thiết kế không chỉ để phân bổ lực va chạm ra điện rộng mà còn để hấp thụ các lực va chạm, nhằm giảm lực tác động đến những hành khách đang ngồi trong xe Đồng thời để tránh các lực tập trung vào một vị trí nào đó
Crumple Zone
Crumple Zones - Khu Vực Hap Thy Luc Va Cham
Mỗi một chiếc xe trước khi được thiết kế, nhà sản xuất phải tiến hành phân tích và tính toán rất kỹ lưỡng những điểm nóng nguy hiểm và các lực va chạm có thể xảy
ra Việc tính toán và phân tích này nhằm:
« - Giảm thiểu lực tác động mạnh đến mức tối đa nhất có thé
« = Tại một chỗ tránh những lan truyền và va chạm lớn xảy ra
Theo kết cầu, kích thước và mẫu mã của mỗi xe mà vùng Crumple Zone sẽ được thiết kế hoàn toàn khác nhau Chính vì thé, trong một sô bài test thử nghiệm va chạm chúng ta có thế sẽ bắt sặp được một sô xe vùng Crumple Zone sẽ bị vỡ nat
hoàn toản, nhưng cũng có một số xe chỉ bị vỡ nát 1 ít Tùy vào chủ ý thiết kế của
Trang 10mỗi hãng xe, nên có thể bị vỡ nat it khong han là tốt Điều quan trọng nhất ở đây
là sau khi mối lân xảy ra va chạm, phải đảm bảo giảm thiêu tốt nhât những chân thương lớn xảy ra và hành khách được bảo vệ an toàn nhất, tôt nhất
2 Khung cabin xe
Phan khung bao bọc xung quanh cabin xe là một trong những chí tiết cốt lõi, dam
bảo cho sự an toàn của những hành khách ngồi trong xe sau khi có va chạm xảy ra
Khung cabin xe là lớp chính thứ hai sau lớp bảo vệ đầu tiên là khu vực hấp thụ lực
Do đó, để có thể tránh được những tổn thương đến người ngồi trong xe một cách tối đa nhất thì phần khung cabin này phải thật khó bị biến dang va thật cứng
Đề hành khách không bị thương vong do khung xe bị biến đạng sau khi có tai nạn xảy ra, thì các bộ phận như: chân sa, bảng điều khiến, chân phanh, cột lái, mui xe, phải được nhà xe thiết kế sao cho khi xảy ra sự cố chúng sẽ được đây vào bên trong nhất có thê
Mặt khác, sau khi xảy ra va chạm đề hành khách có thế tự mình thoát ra bên ngoài một cách nhanh chóng trong mọi trường hợp thì bộ phận cửa xe phải được thiết kế đặc biệt như: Có thể đóng kín cửa trước khi sự cố xảy ra, mở cửa ra đễ dàng sau khi xe va chạm
Đặc biệt, đề những người ngôi trên xe không bị thương vong khi gặp tỉnh huống
xấu xảy ra như xe bị lăn nhiều vòng thì phần mui xe cũng phải được gia cố một cách chắc chắn nhất
Trang 113 Phần kết cầu bảo vệ bên hông xe
Một trone những phần nguy hiểm nhất khi có va chạm xảy ra đó chính là phần bên hông xe ô tô Nếu phần này được thiết kế không ổn thì có thê tình trạng xảy ra thương vong là rất cao
Chính vì thế, các hãng sản xuất xe ô tô khi thiết kế phần hông xe cần phải đảm bảo được độ cứng cùng như độ an toàn cho hành khách khi không may có va chạm xảy
ra Hầu hết đối với những dòng xe hạng sang hoặc dòng xe cao cấp đều được trang
bị rất tốt các cơ cấu lan truyền lực và cơ cấu hấp thụ lực Bên trong cấu trúc của xe
sẽ được thiết kế thêm những miếng đệm mút đảm bảo độ mềm và độ dày nhất định
4 ,.Túi khí
Hệ thống túi khí tên tiếng Anh là Supplemental Restraint System (SRS) Đây là một thiết bị thụ động được trang bị trên ô tô đề hạn chế va đập gây tổn thương cho người ngồi trên xe khi có va chạm xảy ra Theo các thống kê tại Mỹ, hệ thống túi khí giúp hạn chế nguy cơ thương vong lên đến 30%, Khi xe gặp sự cô nguy hiểm, hệ thống túi khí sẽ phồng lên rất nhanh để tạo thành đệm hơi giúp làm giảm chấn thương cho
người ngồi trong xe và
Trang 12sẽ nhanh chóng xẹp đi Tại một số quốc gia, túi khí được coi là trang bi bắt buộc trên
xe ô tô bên cạnh dây đeo an toàn
Khi xảy ra tai nạn, để nhằm giảm được những thương vong xuống ở mức thấp nhất thi túi khí là một trone những lớp bảo vệ cuối cùng Đây là bộ phận tiếp xúc trực tiếp với những hàng khách ngồi bên trong xe
Túi khí được xem là một trong những phát minh vĩ đại để có thê ngăn chặn được
những vụ tai nạn thảm khốc ngoải ý muốn xảy ra Tuy nhiên khi chúng ta chỉ sử
dụng túi khí nhưng không cài dây đai thì túi khí có thể sẽ trở thành “con dao hai lưỡi” gián tiếp khiến cho chúng ta bị chấn thương Vì lúc này phần thân trên sẽ bị túi khí đây đến một số vị trí như cửa bên hông, kính xe, khiến người trong xe rơi vào thế bị động
Cấu tụo
Hệ thống túi khí gồm 3 phần chính: hệ thống cảm biến, bộ phận kích nỗ và túi khí
Hệ thống cảm biến gồm cảm biến gia tốc, cảm biến va chạm, cảm biến áp suất sườn,
cảm biến á áp suất phanh, cảm biến trên phế, con quay hồi chuyển Tất cả các cảm biến này kết nối với bộ điều khiến túi khí Khi xảy ra va chạm, hệ thống sẽ kích hoạt một loạt các cảm biến đề hoạt động túi khí giúp bảo vệ người lái và hành khách
Trang 13Bộ phận kích nô có vai trò tạo ra khí để làm phông túi khí và kích nỗ khi có va đập xảy ra nham dam bao an toan cho người ngồi trên xe
Túi khí được sản xuat băng các loại vải có độ bên cao, co dan tot và được gap, xêp gon gang vao cac vi tri theo câu tạo xe Khi có va chạm, túi khí nạp hơi rât nhanh đề tạo ra hệ thông đệm cho người ngôi trong xe nhăm bảo vệ và hạn chê chân thương
Hệ thống dây đai an toàn Túi khí tài xế (Dual Stage) Túi khí zèm Túi khí ghế phụ (Dual Stage)
Cảm biến va Bộ rút dây đai
z
Hệ thống túi khí trên 6 tô giỗng như “thẻ bảo hành” cho sự an toàn tôi da của người
sử dụng trone trường hợp xảy ra va chạm Tuy nhiên, trong một vài trường hợp, thiệt
bị này chưa hiệu quả do người lái chưa hiểu nguyên lý hoạt động hệ thông túi khí
Túi khí và tên lửa đấy có cách thức hoạt động tương đồng Tại thời điểm xảy ra va chạm, những tín hiệu từ hệ thong cảm biến được truyền đến bộ điều khiến túi khí chỉ huy, bơm áp lực cao bơm đây khí vào trong túi Ba giai đoạn của hệ thống chỉ trong von ven 0,04 giây kế từ khi xảy ra va chạm đến lúc túi khí bung ra
(1) Hệ thống điều khiến túi khí chính - ACU điều khiển hoạt động của hệ thống cảm biến như cảm biến va chạm, tốc độ, gia tốc và áp lực phanh, để xác định mức độ va
chạm và chuyên tiếp tín hiệu đến bộ phận điều khiến túi khí Bộ phận điều khiến phân
tích đữ liệu và có thể điều chỉnh các tính năng an toàn như khóa cửa tự động, khóa dây an toàn cũng