1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận nhóm Đề tài vai trò của các chủ thể trong nền kinh tế liên hệ trong nền kinh tế thị trường việt nam

23 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

Trong hệ thóng này, các chủ thẻ kinh tế bao gồm nhà nước, doanh nghiệp, và người tiêu dùng đóng vai trò quan trọng và tương tác chặt chẽ với nhau, tạo nên sự vận hành của nèn kinh té..

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH -MARKETING

KHOA KE TOAN — KIEM TOAN

TRUONG DAI HOC TÀI CHÍNH - MARKETING

BÀI TIỂU LUẬN NHÓM

DE TAI:

VAI TRO CUA CAC CHU THE TRONG NEN KINH TE LIEN HE TRONG NEN KINH TE

THI TRUONG VIET NAM

GVHD: Nguyễn Thanh Long

MÔN: Kinh tế chính trị Mac — Lénin

LHP: 24211802047806

SVTH: Nhóm 2

TP HO CHi MINH, 05/07/2024

Trang 2

MUC LUC

LỜI MỞ ĐẦU 2t St 112111111 111111111111111111 1111111111111

I TỎNG QUAN VẺ THỊ TRƯỜNG S1 1 vn 1g Hư 010) 00/151 .Ả

2 Phân loại thị trường, LH HH khu

3 Vai trò của thị trường hen nh HH kh

4 Nền kinh tế thị trường Việt Nam :: 2S 2 2211 14121211 181118111 81p tru

4.1 Ưu điểm nền kinh tế thị trường tt treo

4.2 khuyết tật của nền kinh tế thị trường, ¿-:cccccccSccxeereerrererea

4.3 Một vài điểm nỗi bật của nền kinh tế thị trường Việt Nam

II VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THẺ TRONG NÈN KINH TẾ - c2: 2 c2x+xcscee

1.2 Đặc điểm của nhà sản XUẤT _ - S222 S2 nneeeee

1.3 Vai trò chức năng của nhà sản xuất _ - S25 2c ccceccSe2

2 Người tiÊU ÙngG ch Hà ng KH TH kết 2.1 Khái niệm và đặc điểm ¿- L2 S2 32v E142 111811111 re

2.2 Vai trò của nhà sản xuất _ 5.2: n2 2t H22 11 reey

3 Nhà trung gian môi giới chén HH HH KT HT kg kh tiệt 3.1 Khái niệm trung gian môi giới . ch nhe 3.2 Vai trò của trung gian môi giới nhe uhre

Trang 3

Ey cere ren 4.1 Khái niệm LH KH kh kh KH KH

4.2 Đặc điểm .L 2 TS HH TH HH HH H011 HH Hiệu 4.3 Vai trò của nhà HƯỚC uc ng ng ĐK ni KT ng ng Bi hi Tà xế

lll LIEN HE VAI TRO CỦA CÁC CHỦ THẺ TRONG NẺN KINH TE THI TRUONG

VIỆT NAM có s2 tt TH ng ng ng nh ưng ng ng ngưng 'ÑC uổ ÓÒỘỘO

2 Người tiÊU dÙnG, nh nành HH HH ĐH KT ĐT TH TK

3 Trung gian môi giới .- ch HH HH HH KH khen

LỜI MỞ ĐẦU

Trong quá trình phát triển kinh tế, mỗi quốc gia đều xây dựng cho mình một hệ thống kinh tế đặc thù, phản ánh các quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất hiện tại Ở Việt Nam, nàn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang từng bước hình thành và phát triển dudi

Sự lãnh đạo của Đáng Cộng sán Việt Nam Trong hệ thóng này, các chủ thẻ kinh tế bao gồm

nhà nước, doanh nghiệp, và người tiêu dùng đóng vai trò quan trọng và tương tác chặt chẽ với

nhau, tạo nên sự vận hành của nèn kinh té

Trong khuôn khổ môn học Kinh tế chính trị Mác-Lê Nin, việc nghiên cứu vai trò của các chủ thẻ trong nàn kinh tế không chi giúp chúng ta hiểu rõ hơn về bản chất và cơ chế vận hành của nàn kinh tế Việt Nam mà còn cung cấp cơ sở lý luận đê định hướng và xây dựng các chính

sách phát triển kinh tế phù hợp Các chủ thê này không chí tương tác trong môi trường kinh tế

mà còn chịu anh hưởng và phản hỏi lại các yếu tố chính trị, xã hội, và văn hóa đặc trưng của

mỗi giai đoạn lịch sử.

Trang 4

Nhà nước, với vai trò là chủ thể quản lý và điều tiết, thực hiện các chính sách kinh té nhằm ồn định và phát triên nàn kinh tế Sự can thiệp của nhà nước vào nèn kinh tế thị trường không chi nhằm mục đích điều chính các khuyét tật của thị trường mà còn nhằm dam bảo sy công bằng và bèn vững trong phát triển Đặc biệt, trong bói cảnh hội nhập quốc té sâu rộng, vai trò của nhà nước càng trở nên quan trọng trong việc định hướng và báo vệ lợi ích quóc gia Các doanh nghiệp, với tư cách là động lực của sự phát triển kinh tế, không ngừng đổi

mới và nâng cao năng lực cạnh tranh Sự phát triên của khu vực doanh nghiệp, từ doanh nghiệp nhà nước đến doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, đã góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh té, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động

Người tiêu dùng, với vai trò là người quyết định cuối cùng trong quá trình sản xuất và tiêu dùng, ảnh hưởng trực tiếp đến sự vận hành của thị trường Thói quen tiêu dùng và nhu cầu

Của người dân ngày càng đa dạng và phong phú, tạo nên động lực thúc đây các doanh nghiệp

cái tiền sản phẩm và dịch v ụ

Trong tiêu luận này, chúng tôi sẽ trình bày và phân tích vai trò của các chủ thẻ kinh tế,

cụ thể là nhà nước, doanh nghiệp, và người tiêu dùng trong nàn kinh tế Việt Nam Đồng thời,

chúng tôi sẽ liên hệ với các nguyên lý cơ bản của Kinh tế chính trị Mác-Lê Nin đề làm sáng tỏ

cách thức mà các chủ thẻ này góp phản vào quá trình phát triên kinh tế của đất nước Qua đó,

hy vọng sẽ cung cáp cái nhìn tổng quan và sâu sắc về sự vận động và phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

| TONG QUAN VE THI TRUONG

1 Khái niệm thị trường

Thị trường ra đời, phát triển gắn liền với sự phát triển của sản xuất hàng hóa Cùng với

sự phát triển nhanh chóng của sản xuất và trao đồi, khái niệm thị trường cũng có những cách quan niệm khác nhau

Theo nghĩa hẹp, thị trường là nơi diễn ra hành vi trao đôi, mua bán hàng hóa giữa các chủ thẻ kinh tế với nhau Tại đó, người có nhu cầu về hàng hóa, dịch vụ sẽ nhận được thứ mà

Trang 5

mình cần và ngược lại, người có hàng hóa, dịch vụ sẽ nhận được một số tiền tương ứng Thị

trường có biêu hiện dưới hình thái thê là chợ, cửa hàng, quây hàng lưu động, văn phòng giao dịch hay siêu thị

Theo nghĩa rộng, thị trường là tông hòa các mối quan hệ liên quan đến trao đổi, mua

bán hàng hóa trong xã hội, được hình thành do những điều kiện lịch sử, kinh tế , xã hội nhất

định Theo nghĩa này, thi trường là tổng thê các mối quan hệ kinh tế gồm cung, cau, gia ca; quan hệ hàng - tiền; quan hệ giá trị, gia tri sử dụng; quan hệ hợp tác, cạnh tranh; quan hệ trong

nước, ngoài nước Cùng với đó là các yếu tố kinh tế như nhu cầu (người mua hàng); người bán; tiền - hàng; dịch vụ mua bán Tất cả quan hệ và yêu tó kinh tế này được vận động theo

quy luật của thị trường

2 Phân loai thị trường

Có thẻ phân loại thị trường theo nhiều cách khác nhau:

Theo đối tượng giao dịch, mua bán cụ thẻ, có thị trường từng loại hàng hóa và dịch vụ như thị trường lúa gạo, thị trường dầu mỏ, thị trường ngoại tệ, thị trường chứng khoán Theo ý nghĩa và vai trò của các đối tượng mua bán, giao dịch, có thị trường các yéu tó Sản xuất như thị trường tư liệu sản xuất, thị trường lao động, thị trường vón, thị trường khoa

học - công nghệ, thị trường tư liệu tiêu dùng

Theo tính chất và cơ chế vận hành, có thị trường tự do, thị trường cạnh tranh không hoàn hảo (thị trường độc quyền mang tính cạnh tranh, thị trường cạnh tranh mang tính độc quyên), thị trường tự do với sự điều tiết của chính phủ, thị trường độc quyèn thuàn tuý

Theo quy mô và phạm vi của các quan hệ kinh té, có thị trường địa phương, thị trường

khu vực, thị trường trong nước, thị trường nước ngoài,

Thị trường phát triển cùng với sự phát triên của sản xuất và trao đổi hàng hóa Đầu tiên trong sản xuất hàng hóa là thị trường sản phâm, thị trường các tư liệu tiêu dùng, sau đó là thị trường tư liệu san xuất, từ thị trường tư liệu sản xuất đến thị trường lao động, thị trường vồn,

thị trường chứng khoán Đồng thời, khi quy mô các quan hệ kinh té được mở rộng, thì thị trường

cũng phát triển: từ thị trường địa phương, thị trường khu vực tới thị trường cá nước, sau đó là

Trang 6

thi trwong quéc té; tir thi truong cạnh tranh không hoàn hảo tới thị trường cạnh tranh hoàn háo, Cạnh tranh mang tính độc quyèn, độc quyèn mang tính cạnh tranh; từ thị trường không có sự điều tiết, tự do vô chính phủ, đến thị trường có sự điều tiết của Nhà nước

3 Vai trò của thị trường

Xét trong mồi quan hệ với thúc đây sản xuất và trao đôi hàng hóa (dịch vụ) cũng như

thúc đây tiền bộ xã hội, vai trò chủ yếu của thị trường có thê được khái quát như sau:

Một là, thi trường là điều kiện, môi trường cho sán xuất phát triên

Sản xuất hàng hóa càng phát triển, sản xuất ra càng nhiều hàng hóa, dịch vụ thì càng đòi

hỏi thị trường tiêu thụ rộng lớn hơn Sự mở rộng thị trường đến lượt nó lại thúc đây trở lại sản

xuất phát triển Vì vậy, thị trường là môi trường kinh doanh, là điều kiện không thê thiếu được

của quá trình sản xuất kinh doanh

Thị trường là cầu nói giữa sản xuất với tiêu dùng Thị trường đặt ra các nhu cầu cho sản xuất cũng như nhu câu tiêu dùng Vì vậy, thị trường có vai trò thông tm, định hướng cho mọi nhu câu sán xuát, kinh doanh

Hai là, thị trường kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội, tạo ra cách thức

phân bồ nguàn lực hiệu quả trong nèn kinh té

Thị trường thúc đây các quan hệ kinh tế không ngừng phát triển Do đó, đòi hỏi các thành viên trong xã hội phải không ngừng nỗ lực sáng tạo đề thích ứng được với sự phát triển của thị trường Sự sáng tạo được thị trường chấp nhận, chủ thể sáng tạo sẽ được thụ hưởng lợi ích tương xứng Khi lợi ích được đáp ứng, động lực cho sự sáng tạo được thúc đây Cứ như

vậy, kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội

Thông qua các quy luật thị trường, các nguồn lực cho sản xuất được điều tiết, phân bố tới các chủ thê sử dụng hiệu quả nhát, thị trường tạo ra cơ chế đề lựa chọn các chủ thẻ có năng lực sử dụng nguàn lực hiệu quá trong nên sản xuất

Ba là, thị trường gắn kết nèn kinh tế thành một chinh thẻ, gắn kết nàn kinh tế quốc gia voi nén kinh tế thế giới

Xét trong phạm vi quốc gia, thị trường làm cho các quan hệ sản xuất lưu thông, phân

phái, tiêu dùng trở thành một thẻ thống nhát Thị trường không phụ thuộc vào địa giới hành

Trang 7

chính Thị trường gắn kết mọi chủ thẻ giữa các khâu, giữa các vùng miền vào một chinh thê

thống nhát Thị trường phá vỡ ranh giới sản xuất tự nhiên, tự cấp, tự túc đề tạo thành hệ thống

nhát định trong nàn kinh tẻ

Xét trong quan hệ với nàn kinh tế thế giới, thị trường làm cho kinh tế trong nước gắn

liền với nền kinh té thế giới Các quan hệ sản xuất, lưu thông, phân phối, tiêu dùng không chí

bó hẹp trong phạm vi nội bộ quóc gia, mà thông qua thị trường, các quan hệ đó có sự kết nói,

liên thông với các quan hệ trên phạm vi thẻ giới Với vai trò này, thị trường góp phần thúc đây

sự gắn kết nàn kinh tế quốc gia với nàn kinh tế thé giới

4 Nền kinh tế thị trường Việt Nam

Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường Đó là nền

kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đôi đều được thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật thị trường

Kinh té thị trường đã phát triên qua nhiều giai đoạn với nhiều mô hình khác nhau, song

chúng đều có những đặc trưng chung bao gồm:

Thứ nhát, kinh tế thị trường đòi hỏi sự đa dạng của các chủ thẻ kinh tế, nhiều hình thức sở hữu Các chủ thẻ kinh tế bình đăng trước pháp luật

Thứ hai, thị trường đóng vai trò quyết định trong việc phân bổ các nguồn lực xã hội thông qua hoạt động của các thị trường bộ phận) như thị trường hàng hóa, thị trường dịch vụ, thị trường sức lao động, thị trường tài chính, thị trường bát động sán, thị trường khoa học công nghệ

Thứ ba, giá cả được hình thành theo nguyên tắc thị trường; cạnh tranh vừa là môi trường, vừa là động lực thúc đầy kinh tế thị trường phát triên

Thứ tư, động lực trực tiếp của các chủ thê sản xuất kinh doanh là lợi ích kinh tế -

Trang 8

Thứ sáu, kinh tế thị trường là nèn kinh tế mở, thị trường trong nước gắn liền với

thị trường quốc té

4.1 Ưu thế của nền kinh tế thị trường

Một là, nèn kinh té thị trường luôn tạo ra động lực mạnh mẽ cho sự hình thành ý tưởng mới của các chủ thẻ kinh té

Hai là, nèn kinh tế thị trường luôn thực hiện phát huy tốt nhát tiềm năng của mọi

chủ thẻ, các vùng miền cũng như lợi thế quốc gia trong quan hệ với thế giới

Ba là, nên kinh té thị trường luôn tạo ra các phương thức để thoả mãn tối đa nhu cầu của con người, từ đó thúc đầy tiền bộ, văn minh xã hội

4.2 Khuyét tật của nền kinh tế thị trường

Một là, xét trên phạm vi toàn bộ nên sản xuất xã hội, nền kinh tế thị trường luôn

tiềm ân những rủi ro khủng hoảng

Hai là, nàn kinh tế thị trường không tự khắc phục được xu hướng cạn kiệt tài nguyên không thẻ tái tạo, suy thoái môi trường tự nhiên, môi trường xã hội

Ba là, nên kinh tế thị trường không tự khắc phục được hiện tượng phân hóa sâu sắc trong xã hội

4.3 Một vài điểm nồi bật của nền kinh tế thị trường Việt Nam

Tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ: Trong vài thập kỷ qua, Việt Nam đã đạt được mức

tăng trưởng kinh tế cao, thường xuyên nằm trong top các nước có tốc độ tăng trưởng

GDP nhanh nhát thế giới Sự chuyền đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh té

thị trường đã mang lại những thành tựu đáng kẻ

Hội nhập quốc tế: Việt Nam đã ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA)

với các đói tác lớn trên thê giới như CPTPP, EVETA, và RCEP, giúp mở rộng thị trường

xuất khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài

Đầu tư nước ngoài (FDI): Việt Nam là điểm đến hấp dẫn của nhiều nhà đầu tư

nước ngoài nhờ vào chỉ phí lao động thấp, chính sách ưu đãi đầu tư và vị trí địa lý thuận

lợi Các khu công nghiệp và khu chế xuất phát triên mạnh mẽ

Trang 9

Cái cách kinh tế: Chính phủ đã thực hiện nhiều biện pháp cải cách kinh té, bao

gòm cô phản hóa doanh nghiệp nhà nước, cải thiện môi trường kinh doanh, và thúc đây

khởi nghiệp và đối mới sáng tạo

Tăng trưởng xuất khẩu: Việt Nam là một trong những nước xuất khâu lớn cua thé giới, đặc biệt trong các lĩnh vực như dệt may, điện tử, nông sản, và thủy sản

Phát triển hạ tầng: Hệ thống hạ tàng giao thông, cảng biển, và năng lượng đã và

đang được nâng cấp và mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triên kinh té và thu hút

đầu tư

Lực lượng lao động trẻ và dồi dào: Việt Nam có một lực lượng lao động trẻ, năng

động, và có trình độ học vấn ngày càng cao, đáp ứng nhu cầu của các ngành công nghiệp

và dịch vụ hiện đại

II VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THẺ TRONG NÊN KINH TẾ

1 Nhà sản xuất

1.1 Khái niệm

Người sản xuất hàng hóa là những người sản xuất và cung cáp hàng hóa, dịch vụ

ra thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội Người sản xuất bao gồm các

nhà sản xuất, đầu tư, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Họ là những người trực tiếp tạo ta

cua cai vat chat, san pham cho xã hội để phục vụ tiêu dùng Người sản xuất là những

người sử dụng các yếu tô đầu vào đề sản xuất, kinh doanh và thu lợi nhuận

Nhiệm vụ của họ không chí làm thỏa mãn nhu cầu hiện tại của xã hội, mà còn tạo

ra và phục vụ cho những nhu cầu trong tương lai với mục tiêu đạt lợi nhuận tối đa trong

điều kiện nguôn lực có hạn Vì vậy, người sản xuất luôn phải quan tâm đến việc lựa chọn

sản xuất hàng hóa nào, só lượng bao nhiêu, sản xuất với các yếu tố nào sau cho có lợi

Trang 10

Nhà san xuất hoạt động trong bồi cảnh của nén kinh té thi trường, nơi các quyết

định sản xuất và phân phối được định hình bởi các quy luật cung càu, giá cả và cạnh

tranh Trong nàn kinh tế tư bản chủ nghĩa, mục tiêu chính của nhà sản xuất là tối đa hóa lợi nhuận thông qua việc tối ưu hóa chi phí sản xuất và gia tăng giá trị sản phẩm

Nhà sản xuất cũng đóng vai trò quan trọng trong việc đôi mới công nghệ, nâng cao năng suất lao động, và thúc đây phát triển kinh tế xã hội Họ liên tục cải tiền quy

trình sản xuất, áp dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ mới để tăng cường hiệu quả kinh tế và cạnh tranh trên thị trường Đồng thời, nhà sản xuất cũng tạo ra việc làm cho người lao động, đóng góp vào ngân sách nhà nước thông qua các khoán thué và phí, và

tham gia vào các hoạt động kinh tế quốc tế thông qua xuất khâu và nhập khâu

1.2 Đặc điểm của nhà sản xuất

Tính chủ động: Nhà sản xuất tự quyết định quy trình sản xuất, sản phâm, số lượng,

giá ca, dam bảo sự cạnh tranh và cân bằng giữa cung và cầu trên thị trường

Tính trách nhiệm: Nhà sản xuất chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm, an toàn

lao động, bảo vệ môi trường, theo quy định của pháp luật

Tính liên két: Nhà sản xuất có mối quan hệ chặt chẽ với các chủ thẻ khác trên thị trường như người tiêu dùng, nhà cung cáp, nhà phân phii

Sở hữu và kiểm soát tư liệu sán xuất: Nhà sán xuất trong nàn kinh tế tư bán chủ nghĩa là những người sở hữu tư liệu sán xuất như máy móc, nhà xưởng, nguyên vật liệu

Quyên sở hữu này cho phép họ kiểm soát quá trình sản xuất và quyết định cách thức sử

dụng các nguồn lực này

Động cơ lợi nhuận: Mục tiêu chính của nhà sản xuất trong nèn kinh tế tư bán chủ nghĩa là lợi nhuận Họ liên tục tìm cách giảm chỉ phí sản xuất và tăng giá bán sản phẩm

dé dat được lợi nhuận cao nhất có thẻ

Tính cạnh tranh: Nhà sản xuất hoạt động trong một môi trường cạnh tranh, luôn phải đối mới và cải tiến đề duy trì và mở rộng thị phần Sự cạnh tranh này thúc đây họ nâng cao chát lượng san pham va dich vy

Ứng dụng khoa học và công nghệ: Nhà sản xuất thường xuyên áp dụng các tiền

bộ khoa học và công nghệ vào quá trình sản xuất để nâng cao năng suất lao động và hiệu

quả kinh té

Trang 11

1.3 Vai trò, chức năng của nhà sản xuất

Tạo ra của cái vật chất cho xã hội.Nhà sản xuất là nguôn gốc của mọi của cải vật

chát trong xã hội Thông qua việc tô chức và thực hiện quá trình sản xuất, họ tạo ra hàng

hóa và dịch vụ cân thiết cho đời sóng và hoạt động kinh tẻ

Thúc đây sự phát triển kinh tế Nhà sản xuất đóng vai trò quan trọng trong việc

thúc đây tăng trưởng kinh tế Họ đầu tư vào sản xuất, mở rộng quy mô hoạt động, tao ra

việc làm và thu nhập cho người lao động, qua đó thúc đây sự phát triên của nền kinh té Đóng góp vào ngân sách nhà nước Nhà sản xuất đóng góp vào ngân sách nhà

nước thông qua các khoản thué và phí Số tiền này được Sử dụng đề đầu tư vào các lĩnh

vực công cộng như y tế, giáo dục, hạ tầng cơ sở, qua đó nâng cao chất lượng cuộc sóng Của người dân

Thúc đây tiền bộ khoa học và công nghệ Quá trình sản xuất đòi hỏi sự áp dụng

và phát triển các công nghệ mới, qua đó thúc đây tiến bộ khoa học và công nghệ Nhà sản xuất là nhân tó chính trong việc chuyên giao công nghệ và sáng tạo ra các giải pháp

kỹ thuật mới

Góp phan vao sự cân bằng cung cầu trên thị trường Nhà sản xuất đóng vai trò quan trọng trong việc cân bằng cung cầu trên thị trường Họ dựa vào nhu cầu của thị trường đề điều chinh sán lượng và chủng loại hàng hóa, từ đó ốn định giá cả và đảm bao nguồn cung cho người tiêu dùng

Xây dựng mồi quan hệ kinh té quóc tế Trong bói cánh toàn câu hóa, nhà sản xuất

không chi hoạt động trong phạm vi quốc gia mà còn tham gia vào thị trường quốc tế Họ xuất khâu hàng hóa và dịch vụ, nhập khâu công nghệ và nguyên liệu, qua đó xây dựng

và phát triên các mói quan hệ kinh tế quốc té

Tạo việc làm và thu nhập Hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà san xuat tao ra việc làm cho người lao động, góp phản nâng cao thu nhập cho họ

Ôn định thị trường Hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà sản xuất góp phản cân bang cung cau, ôn định giá cá thị trường

2 Người tiêu dùng

Ngày đăng: 24/12/2024, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN