1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích chiến lược kinh doanh quốc tế của starbucks tại thị trường việt nam

42 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 9,01 MB

Nội dung

Dưới góc nhìn phân tích chúng ta sẽ tìm hiểu về chiến lược kinh doanh quốc tế của Starbucks tại thị trường Việt Nam để thây rX điểm mạnh điểm yếu, chiến dịch hiệu quả của Starbucks khi

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYEN

THÔNG VIỆT- HÀN KHOA KINH TE SO VA THUONG MAI ĐIỆN TU

Nguyễn Ngọc Phuong Anh — 20BA186

Hỗ Thị Tiểu Nhi - 21BA097

Nguyễn Trần Thục Như - 21BA100

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Ngô Thị Hiền Trang

Đà Nẵng, ngày 25 tháng 12 năm 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYEN

THÔNG VIỆT- HÀN KHOA KINH TE SO VA THUONG MAI ĐIỆN TU

Nhóm sinh viên thực hiện: Phan Ngoc Tam — 21BA112

Nguyễn Ngọc Phuong Anh — 20BA186

Hỗ Thị Tiểu Nhi - 21BA097

Nguyễn Trần Thục Như - 21BA100

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Ngô Thị Hiển Trang

Đà Nẵng, ngày 25 tháng 12 năm 2023

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, toàn cầu hoa đang là xu hướng tắt yếu của nền kinh tế thế giới Các doanh

nghiệp nói chung và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu nói

riêng đều chịu ảnh hưởng của xu hướng toàn cầu hoa, của môi trường kinh doanh toàn cầu Xu hướng đó đặt ra cho các doanh nghiệp ở tất cả các nước nói chung và doanh nghiệp Việt Nam nói riêng những thách thức to lớn, trong đó, đặc biệt là sự cạnh tranh ngày càng khậc liệt đề tồn tại và phát triển trên thị trường thế giới

Doanh nghiệp Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó, vì vậy, để có thể trụ vững trên thương trường các doanh nghiệp Việt Nam phải xây dựng cho mình một chiến lược cạnh tranh hữu hiệu đặc biệt là phải xây dựng được chiến lược kinh doanh xuất

khâu phù hợp Dưới góc nhìn phân tích chúng ta sẽ tìm hiểu về chiến lược kinh doanh

quốc tế của Starbucks tại thị trường Việt Nam để thây rX điểm mạnh điểm yếu, chiến dịch hiệu quả của Starbucks khi đặt chân vào thị trường Việt Nam

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến quý thầy

cô ở đây vì đã luôn quan tâm và giúp đỡ tận tình chúng em trong suốt thời gian vừa qua Đặc biệt là ThS.Ngô ThC HiDn Trang, là giảng viên của môn Kinh doanh quốc

tK đã luôn dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý giá trong quãng đường vừa qua, tao

cơ hội cho chúng em được học hỏi, phát huy những điểm tốt và rèn luyện những điểm chưa tốt của bản thân Để hôm nay chúng em có thể hoàn thiện báo cáo này

Kinh doanh quốc tK là một bộ môn rất thú vị và rất quan trọng đối với mỗi người sinh viên, vì nó góp phần lớn vào quá trình học tập, rèn luyện bản thân, đánh giá sự trưởng thành và ø1úp cho sự thành công của chúng ta sau này Tuy nhiên, nhóm chúng

em đã cô gắng hết sức đề vận dụng và tìm hiểu những kiến thức mà chúng em đã học được trong suốt thời gian vừa qua để làm bài báo cáo này Nhưng vì là lần đầu thực hiện nên bài báo cáo của chúng em khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và chưa chính xác trong quá trình làm bài và trình bày, kính mong có sự góp ý và nhận xét của

cô để bài báo cáo của chúng em được hoàn thiện hơn

Một lần nữa, chúng em xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô

đã piúp đỡ chúng em trong quá trình thực hiện bài báo cáo này Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

Phân tích chiến lược kinh doanh quốc tế của Starbucks tại thị trường Việt Nam

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN PHẦN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUOC TE CUA

STARBUCKS TAI THI TRUONG VIET NAM

Nhóm sinh viên thực hiện:

- Phan Ngoc Tam

- Nguyễn Ngọc Phương Anh

- Nguyễn Trần Thục Như

- Hỗ Thị Tiểu Nhi

Đơn vC: Khoa Kinh tế số và Thương mại điện tử

1 Nhận xét của giảng viên hướng dẫn:

° Đồng ý để sinh viên được báo cáo

© Không đồng ý để sinh viên báo cáo

Trang 6

MỤC LỤC

NHAN XET CUA GIAO VIEN HUONG DAN iv

DANH MUC BANG BIEU viii CHUONG 1 : GIOT THIEU TONG QUAN 1

1.1 Quá trình hình thành và phat trién cia Starbucks 1 1.2 Giới thiệu sản phẩm/dCch vụ của Starbueks 1

CHƯƠNG 2 : THỰC TRANG MOI TRUONG HOAT DONG KINH DOANH

QUOC TE CUA STARBUCKS TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM -. 10

2.1 Phần tích môi trường vĩ mô của công ty tại thC trường Việt Nam, 10

2.1.1 Môi trường kinh KẾ 5S SE E121 1221211212111 a 10 2.1.2 Môi trường Chỉnh Hrị - pháp THỘI Sáng HH HH ko Il 2.1.3 Môi trường văn hóa — Xã HỘI Sàn HH HH HH kg ha 12 2.1.4 MOI trong CONG NGNE cece ố.ốố 13

PP 0n, a7 an ng ốốốốố.ố 14

2.2 Phần tích môi trường vi mô của Starbucks tại thC trường Việt Nam 15

2.2.1 Khatch hang Muc ttt nên ố.ố 15

V8 1 NNNỸãẺẼhố ố 15 2.2.3 Đối thủ cạnh tFHÌ - àsc cv L1 He J6 2.2.4 Sản phẩm thaV thế - 55:55: 2s E215 111211121111111211211121112112112112112 11a 18 2.2.5 Sản phẩm bồ SMHR 5c 5c 2t S210 2111112112111 211111111 da 18 2.3 Phân tich ma tran SWOT 19 DBL CONG icici eect tenee tense cise enter eneeessesisisieisiseciseciensensnsenenseeereeaenes 19 QB.2 TRACK WRC anaốốốốốốốố.ồ.ố 19

2.3.3 ĐIỂH HIQHỈH: 5 SE 0 hà HH ưu 20 2.3.4 ĐIỂM VẾN: 5 SE 2S E211 1121111111121 1211111111111 re 20 CHƯƠNG 3 : THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC VÀ PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM CỦA STARBUCKS 22

Trang 7

3.1 Các yKu tố ảnh hưởng đKn chiKn lược kinh doanh quốc tK cia Starbucks tai

Trang 8

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình l_Ï Caramel FTaDDIHCCÏHO SH TH HH HH TH HH HH, 4 Hình 1.2 Không gian bên trong cửa hàng SIqTPUHCĂ cette HH HH, 3 Hình 1.3 Starbucks viết tên khách hàng lên CỐC á:5: 25t S2 221221111 2121121121 3 Hình 1.4 Các quốc gia có nhiều cửa hàng Starbucks nhất (2022) -52-555c55c2 8 Hình 2.1 Tang truong GDP cả nước giai đoạn 201 ]-2022 cài 10 Hình 2.2 Thu nhập bình quân đầu người 2012-2022 55c SE E111 Il Hinh 3.1 Ctra hang Starbucks tại Trung QUUỐC 5á: 5c 252212 222112112121121 1x 23

Hình 3.2 Cựa hàng Siarbucks tại Nhật ĐẲH cán HH HH HH HH teats 24 Hình 3.3 Cựa hàng Siarbucks tại HỘI H KT HH HH nà, 25 Hình 3.4 Dolce Mlisto tại thị trường Việt NGHH à Ăn «HH TH kệ, 26 Hình 3.5 Banh mi kep tai Starbucks Việt ÌNGHH KH nHH« SH HH HH Hee, 26

Hình 3.6 Starbucks đưa văn hóa cà phê phin truyền thống của Việt Nam vào mẫu cốc

NA ốnốốốốố.ốốố ốốốố 27 Hình 3.7 Biểu đồ doanh thu thuần 3 chuỗi cà phê lớn tại Việt NGH cà 30

Trang 9

DANH MỤC BẢNG BIÊU

Bảng Ì._Ì Menu Của SIaFDUHCĂES ccc HH HH TH HH HH KH, 2 Bảng 1.2 Danh sách các quốc gia có sự hiện điện của Starbucks trên thế giới 6 Bảng 2.1 So sánh các đối thủ cạnh tranÌ, ác ác 5222 S210 212 2 1e 16 Bang 2.2 Bang tom luoc SWOT ccc cee cette reece ce teett cent seitetates 20 Bang 3.1 So sanh gia 1 ly cat phé Latte ccc tects cette eters enee 22 Bang 3.2 So sánh kết quả hoạt động kinh doanh 3 chuỗi cà phê lớn tại Việt Nai 3

Trang 10

CHƯƠNG l : GIỚI THIỆU TỎNG QUAN

IMGuá trình hình thành và phác criên của S(arbuc]s

Starbucks là thương hiệu cà phê nối tiếng trên thế giới với nguồn nguyên liệu đặc biệt

và phong cách đậm chất Ý Quán cà phê hình thành đầu tiên vào ngày 30 tháng 3 năm

1971 bởi 3 người: Giáo viên tiếng Anh Jerry Baldwin, giáo viên lịch sử Zev Siegl va nha

văn Gordon Bowker Ban đầu quán cà phê chỉ là cửa hàng bán các hạt cà phê chất lượng cao và các thiết bị rang cà phê

Từ năm 1971-1976, cửa hàng Starbucks đầu tiên được mở cửa tại số 2000 đại lộ Western, sau đó di dời đến 1912 Pike Place Trong năm hoạt động đầu tiên, họ mua cà phê xanh từ Peet, sau đó bắt đầu mua trực tiếp từ người trồng Đến năm 1972, cửa hàng Starbucks thứ 2 được mở Đến đầu những năm 1980, công ty của ba đối tác xuất thân khoa học đã có bốn cửa hàng ở Seattle và họ có thể tự hào bởi công ty liên tục có lãi kế từ

khi bắt đầu mở cửa

Sự thay đổi của Starbucks chỉ thực sự bắt đầu khi Howard Schultz - đã gia nhap hang

vào năm 1982 với vai trò đảm nhiệm Giám đốc hoạt động bán lẻ và tiếp thi Howard

Schultz nhận ra tiềm năng và cách phục vụ của cà phê Ý ở Mỹ Ông đã định hướng và đưa ra ý tưởng rằng nên bán cả cả phê hạt cùng với cà phê xay Năm 1987 ông quyết định mua lại Starbucks với 6 cửa hàng tại thời điểm đó Từ năm 1998 đến 2008, Starbucks

phát triển từ 1.886 cửa hàng lên đến 16.680 cửa hàng

Sau hơn 50 năm phát triển, Starbucks không chỉ phát triển ở thị trường Seattle hay

Mỹ mà còn vươn ra khỏi châu lục, đưa nghệ thuật cà phê hiện đại phong cách Ý sang các nước khác trên thế giới: Nhật Bản, Hongkong, Hàn Quốc Và đến tháng 2/2013, Starbucks chinh thức vào chính phục thị trường Việt Nam, với cửa hàng đầu tiên khai trương tại TP HCM Tính đến nay, Starbucks hiện đã đạt con số hơn 100 cửa hàng tại

các thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, Cần

Tho,

MEEGi6i thigu san pham/dCch vu cia Starbucks

Starbucks sở hữu công nghệ cũng như cơ sở rang xay hạt cả phê đạt chất lượng tốt nhất và cũng là một thương hiệu bán lẻ cà phê rang xay Arabica kiểu Pháp Thu hút khách hàng bằng cách cung cấp một loại cả phê espresso pha máy với chất lượng vượt trội, khi Starbucks chỉ thu mua loại cà phê Arabica tốt nhất được trồng trên các cao nguyên, loại cà phê duy nhất chịu được sức nóng trong quy trình rang đậm màu, và cũng chính quy trình ấy khiến Arabica mang hương vị càng thêm trọn vẹn

Ngoài việc nổi tiếng với cà phê và các loại đồ uống, menu Starbucks còn có các loại bánh ngọt và bánh sandwich được làm bằng nguyên liệu đơn giản nhưng có chất lượng cao Điều khiến Starbucks khác biệt so với các thương hiệu chính là bằng các sản phâm

Trang 11

nhu Espresso, Iced Coffee, Iced Tea - Starbucks da sáng tạo thêm vi sữa đậu nành hữu

cơ, sữa không béo, sữa dừa và sữa hạnh nhân từ những món này, rất phù hợp với những

người quan tâm đến sức khỏe của bản thân Hầu hết đồ uống tại đây đều có vị ngọt và

khách hàng có thể lựa chọn tăng giảm lượng đường tùy sở thích

Bang 1.1 Menu cua Starbucks

Thức uống với | Hot Chocolate Classic Sôcôla

Coffee Frappuccino Blended Beverage

Espresso Frappuccino Blended Coffee

Caramel Frappuccino Blended Beverage Frappuccino

Mocha Frappuccino Blended Coffee

Mocha Frappuccino Light Blended Beverage

Java Chip Frappuccino Blended Coffee

Vanilla Cream Frappuccino Blended Beverage

Kem Tron Caramel Frappuccino Blended Beverage

Frappuccino Chocolate Créme Frappuccino Blended

Beverage

Mango Passion Fruit Blended Juice Raspberry Black Currant Blended Juice Tra pha Chai Tea

Chai Tea Latte Iced Chai Tea Latte

Trang 12

Bánh Đào Danish Bánh Dứa Danish Banh Croissant Bo Banh Croissant 86 cô la Quiche Bacon & Hanh Tay

Quiche Nam & Hanh Tay

Banh Muffin

Banh cookie dừa Banh cookie dừa Banh Cookies hanh nhan Banh Muffin Blueberry Banh Muffin S6 cé la

Banh cookie Banh Cookie Sô Cô La

Banh Cookie Nho & Oatmeal

Bánh Ngọt

Bánh ngot Chocolate

Bánh ngọt cà phê Bánh phô mai nướng pháp Coffee Tiramisu Eclair chocolate Banh Phô Mai Dâu

Trang 13

làm nên cốc đồ uống dựa theo khâu vị của mình Ngoài ra, Starbucks còn có thể đôi mới công thức pha chế để đáp ứng nhu cầu từng nhóm khách hàng khác nhau: thức uống không cafein, thức uống dành cho người muốn giảm cân, thức uống theo mùa, Mỗi ly nước là sự kết hợp của công thức bí mật, nguyên liệu chất lượng, tay nghề của bartender

và sở thích của khách hàng Sự khac biét nay giup cho Starbucks tao dyng long trung thanh cua khach hang đối với thương hiệu của họ và tạo nên lợi thế cạnh tranh so với các

đối thủ trong ngành

Hình 1.1 Caramel Frappuccino Starbucks tự nhận mình là một nhà cung cấp trải nhiệm chứ không đơn thuần chỉ là

một chuỗi cửa hàng bán cà phê Đối với Starbucks, họ không chỉ cung cấp một sản phẩm thức uống chất lượng cao, mà họ còn mang đến cho khách hàng những trải nghiệm dịch

vụ tuyệt vời nhất khi đến với các cửa hàng của mình Starbucks mong muốn trở thành

điểm đến quan trọng thứ 3 trong cuộc sống của mỗi người, với danh xung “Third place” - nơi thứ ba, là từ mà nhiều người thường nghe về Starbucks Việc tạo ra một không gian thứ ba - sau nhà và nơi làm việc, đã dem lại cho Starbucks một thành công vì là nơi định nehĩa được một không gian mang bản sắc xã hội hơn, nơi con người có thể lai vang tron thoát khỏi những áp lực của cuộc sống và công việc VÌ thế nên khi bước vào một cửa hàng Starbucks bất kỳ nơi đâu trên thế giới, khách hàng luôn cảm nhận được một bầu không khí thoải mái và thân thiện đến lạ thường: “Chúng tôi muốn cung cấp mọi thứ thoải mái nhất như ở nhà và cơ quan của bạn Tại đây, bạn hoàn toàn có thé ngồi vào một cái phế đẹp, nói chuyện tán gẫu với bạn bè, ngắm nhìn đường phố qua những khung cửa

số, lướt web, và thưởng thức một ly cà phê tuyệt hảo”

Trang 14

Hình 1.2 Không gian bên trong cửa hàng Siarbucks

Starbucks luôn nỗ lực thỏa mãn nhu câu của khách hàng đê một trải nghiệm khách hàng vượt trội Đối với Starbucks, nhân viên là sợi dây kết nối giữa công ty và khách

hàng, khắc sâu trải nghiệm văn hóa cá nhân và lòng trung thành của khách hàng Bằng việc hỏi và ghi nhận tên khách hàng trên cốc đã trở thành một đặc trưng văn hóa thương hiệu điển hình của Starbucks Nhân viên của Starbucks không chỉ biết tên của khách hàng trung thành của họ mà còn biết cả sở thích và đơn đặt hàng thường xuyên Chính những điều nhỏ nhặt như vậy đã tạo nên trải nghiệm cá nhân khác biệt khi đến với Starbucks so với những thương hiệu cửa hàng khác

Hình 1.3 Starbucks viét tén khách hàng lên cốc Nhìn chung, Starbucks là sự kêt hợp giữa chât lượng, đa dạng, sáng tao va trải nghiệm Đây là những yếu tố đặc biệt quan trọng giúp Starbucks tạo dựng được thương hiệu mạnh mẽ và uy tín trên thị trường cà phê

Trang 15

INWĂHnC trường của công ty

Starbucks hiện có mặt tại 84 quốc gia trên thế giới, với tổng số 36,171 cửa hàng

(2023), trong đó chiếm 61% tổng số cửa hàng là ở Mỹ và Trung Quốc Các thị trường

này đều là thị trường nhiều tiềm năng cho Starbucks, do dân số đông đảo, thu nhập tăng trưởng, và tầng lớp trung lưu ngày càng phát triển Cửa hàng cả phê quốc tế đầu tiên của Starbucks la vao nam 1996 với trụ sở tại Tokyo, Nhật Bản

Bảng 1.2 Danh sách các quốc gia có sự hiện điện của Starbucks trên thế giới

Châu Phi Châu Âu Châu Á

Tunisia Tây Ban Nha Thổ Nhĩ Kỳ

Trang 17

United States

China

Latin America

Japan United Kingdom

Turkey

Thailand

@ Company operated stores @ Licensed stores

Hinh 1.4 Các quốc gia có nhiều cửa hang Starbucks nhat (2022) Starbucks chia toan thé thi trường của mình thành 3 khu vực thị trường khác nhau, bao gồm: khu vực Châu Á - Thái Bình Dương: khu vực Châu Mỹ; khu vực Châu Âu và các thị trường con lai (Trung Déng, Nga va chau Phi) Starbucks phan chia nhu vay boi

vì mỗi khu vực sẽ có những sự khác nhau về văn hóa uống cà phê, đồng thời giúp cho việc quản lý dễ dàng hơn, đồng thời làm giảm sự áp lực cho trụ sở chính

Ở mỗi khu vực này sẽ có những chủ tịch riêng (ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương là ông Jeff Hansberry) để điều hành, phụ trách hoạt động kinh doanh ở các khu vực Họ sẽ quản lí các hoạt động ở các thị trường nhỏ trong khu vực và báo cáo lại kết quả kinh doanh về trụ sở chính Tiếp theo, Starbucks coi mỗi nước là một thị trường nhỏ hơn và tại mỗi nước này thương hiệu sẽ xây dựng hệ thông chuỗi cửa hàng của mình Ở mỗi nước có những người phụ trách riêng là các tông giám đốc của mỗi nước (ở Việt Nam là bà Patricia Marques) chịu trách nhiệm quản lý hoạt động kinh doanh của các cửa hàng Trụ sở chính của công ty mẹ ra quyết định về chiến lược tổng thể và phối hợp các hoạt động của các cơ sở

Trang 18

Với hệ thống quản lý xuyên suốt từ trên xuống dưới như vậy thì sẽ đảm bảo cho chất lượng các sản phâm của Starbucks một cách tốt nhất Hơn nữa, nhờ việc phân chia như vậy sẽ giúp Starbucks tạo được sự khác biệt trong các cửa hàng của mình đề phù hợp với khách hàng của mỗi nước Ở mỗi thị trường, thương hiệu sẽ tìm hiểu về nhu cầu, sở thích

riêng của mỗi khách hàng để tạo ra các sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu của họ, tôn

trọng bản sắc văn hóa ở từng quốc gia

Trung Quốc là một ví dụ quốc gia điển hình cho sự thành công của thương hiệu Starbucks trong việc mở rộng thị trường Starbucks đã mở hơn 500 cửa hàng ở khắp Trung Quốc và lợi nhuận tính trên mỗi cửa hàng ở đây cao hơn so với ở chính nước Mỹ,

trong khi một cốc cả phê bán ra ở Trung Quốc có giá đắt hơn ở Mỹ Điều mà Starbucks

đã làm được ở Trung Quốc chính là một minh chứng hùng hồn cho việc các thương hiệu F&B vẫn có thể đạt được thành công mặc cho văn hóa trà quán, giá cả, nhân công, mặt bằng và cả mức độ cạnh tranh đều đang tăng lên chóng mặt tại thị trường này

Tại thị trường Việt Nam, từ cửa hàng Starbucks đầu tiên đặt tại ngã 6 Phù Đồng (TP.HCM, nam 2013) - noi Starbucks bắt đầu hành trình tại thị trường Việt Nam, đến nay, Starbucks đã có mặt tại 9 thành phố lớn với đấu mốc hơn 100 cửa hàng

Trang 19

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG

KINH DOANH QUOC TE CUA STARBUCKS TAI THI TRUONG

VIET NAM

HipPhan (ích môi trường vĩ mô của công ty tại thC trường Việt Nam

2.1.1 Môi trường kinh tẾ

Theo công bố mới nhất của Tổng cục Thống kê, tốc độ tăng trưởng GDP năm 2022 đạt 8,02%, mức tăng cao nhất trong cao nhất 12 năm qua (giai đoạn 2011-2022) do nền kinh tế đã khôi phục trở lại, cao hơn nhiều so với mức trung bình toàn cầu (2,7% - IMF), các nước chau A (4,4% - IMF) Lam phat được kiểm soát tốt với bình quân cả năm ở mức 3,15%, thấp hơn đáng kê so với mục tiêu 4% trong bối cảnh giá lương thực, thực phẩm tăng cao Như vậy, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao gấp 2,5 lần tỷ lệ lạm phát được đánh giá là điểm sáng nỗi bật trên bức tranh tăng trưởng kinh tế Việt Nam

TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-

3

1

0 Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Nam Nam

2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022

Hình 2.5 Tăng trưởng (I)P cả nước giai doan 2011-2022

Dự báo cả năm 2023, tăng trưởng GDP đạt khoảng trên 5,2% (ADB) dù thấp hơn kết

quả đạt được của năm 2022, nhưng trong bối cảnh khó khăn chung của toàn cầu vẫn là mức khá cao so với nhiều nước trên thế giới và khu vực, phản ánh được sự năng động của nền kinh tế Việt Nam Theo dự báo mới nhất của ADB, tăng trưởng GDP của Việt Nam sé ở mức 63% năm 2024, đứng thứ 2 trong khu vực ASEAN

Thành quả tăng trưởng đạt được đã cải thiện nhất định đến thu nhập của dân cư Thu nhập bình quân đầu người năm 2022 ước đạt 4,6 triệu đồng/người/tháng, tăng 9,5% so

với năm 2021, xấp xỉ tăng 4 lần so với năm 2010 (đạt 1,387 triệu đồng) Thu nhập bình

quân/tháng năm 2022 ở khu vực thành thị đạt 5,945 triệu đồng Con số này đã tăng gần

Trang 20

10,6% so với năm 2018 và tăng 11% so với năm 2021 Người dân có nhiều tiền để tiêu

xài, đặc biệt là cho những mặt hàng và dịch vụ không thiết yếu, như ăn uống, giải trí,

~=®=Câ nước =®=Thànhthị =@=Nông thôn

6022 5045 56A Ủ >>

(5.200 USD/tháng) hay Hàn Quốc (3.100 USD/tháng) Cho thấy doanh nghiệp sẽ có lợi

thế về chỉ phí lao động khi hoạt động kinh doanh tại thị trường Việt Nam, tạo cơ hội giam

chi phí và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp khi hoạt động

KKt luận:

Nhìn chung, với tốc độ tăng trưởng kinh tế tích cực, thu nhập bình quân đầu người tăng dần qua từng năm, đã tạo ra cơ hội cho việc thúc đây nhu cầu tiêu dùng đối với các sản phẩm và dịch vụ trong ngành F&B tăng lên Bên cạnh đó, chỉ phí lao động thấp tai thi trường Việt Nam cũng tạo ra thêm cơ hội cho doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất và vận

hành, đồng thời tăng hiệu quả kinh doanh và lợi nhuận khi mở cửa hàng tại Việt Nam

So với mức thu nhập bình quân đầu người trên thế giới, con số của Việt Nam vẫn ở mức khiêm tôn Với mức thu nhập như vậy, người dân sẽ có xu hướng chi tiêu và sử dụng sản phâm của những thương hiệu có mức giá trung bình thấp nhiều hơn Đây sẽ là một thách thức lớn đối với những thương hiệu có giá sản phẩm ở phân khúc cao trong

ngảnh

2.1.2 Môi trường chinh tri - phap luật

Việt Nam là một quốc gia co nên chính trị ôn định, hòa bình, theo xu hướng hội nhập quốc tế Hệ thống pháp luật chuyến đổi theo hướng hoàn thiện, không xảy ra các cuộc

Trang 21

biểu tỉnh, đảo chính hay xung đột nội bộ, tạo ra một môi trường hoạt động kinh doanh an toàn Chính phủ Việt Nam luôn khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh

nghiệp đầu tư nước ngoài

Chính phủ Việt Nam quy định rằng các doanh nghiệp khi nhập khẩu nguyên liệu

hàng hóa vào Việt nam sẽ phải chi trả khoản thuế có định là thuế nhập khẩu hàng hoá Cụ

thể, Việt Nam áp mức thuế 16-20% đối với cà phê xanh, 35% đối với cả phê đã rang xay, 43% đối với cà phê hòa tan Tương tự đối chiếu với Brazil là 10, 10 và 16%; Colombia lả 10-15, 15-20 và 20% Có thể thấy, thuế nhập khẩu cả phê vào Việt Nam là rất cao Điều

này có thê kìm hãm sự cạnh tranh đối với những doanh nghiệp chủ yếu sử dụng nguồn nguyên liệu cả phê nhập khâu, các doanh nghiệp nhập khâu cà phê sẽ phải chịu thêm một khoản chỉ phí đáng kế, dẫn đến giá thành sản phẩm cả phê nhập khâu tăng cao Trong trường hợp, cà phê được nhập khâu từ các quốc gia có FTA với Việt Nam có thể doanh nghiệp sẽ nhận được ưu đãi thuế quan khi nhập khâu

2.1.3 Môi trường văn hóa — xã hội

Cà phê đã trở thành một nét văn hóa đặc sắc tại Việt Nam, nơi luôn tự hào có nhiều quán cà phê hơn hầu hết mọi quốc gia khác trên thế giới Cà phê đã trở nên quen thuộc trong nhịp sống mỗi ngày của người dân Việt Nam, thức uống này phố biến đến nỗi khi muốn rủ nhau đi gặp gỡ và trò chuyện, người Việt sẽ nói là "Cà phê không?" thay vi

"Gặp nhau không"

Truyền thống và thói quen uống cà phê của người Việt Nam từ xưa đến giờ luôn gắn với hương vị của hạt cà phê robusta Cà phê robusta có hương thơm nồng, vị đẳng sắt, đậm đà và khá phù hợp với “gu Việt” Điều này cũng bởi vì thị hiểu uống cà phê của người Việt Nam đã có từ thế kỷ 19, khi thực dân Pháp bắt đầu gieo hạt giống để Việt Nam trở thành nơi trồng cà phê robusta lớn nhất thế giới

Người Việt mang một ý nghĩ chung về cà phê là cảng đắng, càng đen, thì càng ngon

Họ cho rằng một loại cà phê “chuẩn” là phải đen đậm đặc, hương thơm nồng nàn mạnh

mẽ, nước cả phê phải càng sánh, càng đắng thì mới là cà phê ngon đúng nghĩa Vì thế, gu thưởng thức của người Việt cũng đã khiến các nhà sản xuất cho ra đời ngày cảng nhiều loại ca phê pha trộn, lâu dan thi trường cà phê bị biến tướng Đó là loại cả phê được trộn

từ bột cà phê, bột đậu nành, bột ngô, hoặc độn nhiều thêm đậu tương, bắp rang xay nhỏ với các phụ gia, hóa chất đề làm đậm màu, đậm mùi cà phê, tăng độ ngậy và độ đắng Trong đó, tý lệ bột cà phê nguyên chất rất ít, thậm chí một số loại còn không hề có bột cà

Ngày đăng: 20/12/2024, 15:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN