1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường

28 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

Bên cạnh đó nền kinh tế nước ta lại đang đi vào giai đoạn của sự phát triển, đó là bước ngoặt trong quá trình chuyển từ nền kinh tế quan liêu bao cấp sangnền kinh tế thị trường có sự quả

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA QUẢN TRỊ - KINH TẾ QUỐC TẾ

- -BÀI TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

ĐỀ TÀIVAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

ĐỒNG NAI – THÁNG 11/2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA QUẢN TRỊ - KINH TẾ QUỐC TẾ

- -BÀI TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

ĐỀ TÀIVAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

GVHD: ThS Trần Tiến

NHÓM: 1

Lớp: 23MK111

Trang 3

ĐỒNG NAI – THÁNG 11/2023

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 2

LỜI MỞ ĐẦU 3

DANH SÁCH NHÓM TIỂU LUẬN 4

I TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN TRONG VAI TRÒ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC 6

1 Trong lịch sử 6

2 Trong chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 8

II ĐẶC ĐIỂM NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 9

1 Những ưu thế của nền kinh tế thị trường 9

2 Những khuyết điểm của nền kinh tế thị trường 9

1 Định hướng cho sự phát triển nền kinh tế 10

2 Tạo môi trường thuận lợi cho nền sản xuất hàng hoá nhiều thành phần 11

3 Phân phối thu nhập quốc dân một cách công bằng - hiệu quả 11

4 Can thiệp vào các quá trình kinh tế mỗi khi có chấn động 12

5 Quản lý tài sản quốc gia, phân bổ các nguồn lực 12

6 Quá trình tự do giá cả, thương mại hoá nền kinh tế 12

1 Các mục tiêu 13

2 Các chức năng quản lý vĩ mô nền kinh tế Nhà Nước 14

1 Các công cụ quản lý kinh tế Nhà Nước 16

a Pháp luật 17

b Kế hoạch hoá nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa 17

c Chính sách tài chính 18

2 Các biện pháp đổi mới tăng cường vai trò quản lý vĩ mô nền kinh tế ở nước ta 19 a Đổi mới và bổ sung hệ thống pháp luật 19

b Đổi mới và nâng cao chất lượng kế hoạch 19

c Đổi mới ngân sách 20

d Nâng cao hiệu quả của chính sách tiền tệ - tín dụng 20

e Nâng cao vai trò kinh tế quốc doanh 20

f Thực hiện tốt chính sách kinh tế đối ngoại 21

CHƯƠNG 3 22

ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ VỀ NỘI DUNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 22

KẾT LUẬN 23

TÀI LIỆU THAM KHẢO 24

1

Trang 5

và ứng dụng sâu rộng trong công việc và cuộc sống của mình Chúng em sẽ nỗlực áp dụng những nguyên lý và kiến thức đã học để phân tích và hiểu rõ hơn

về các vấn đề kinh tế và xã hội hiện tại.Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiềuhạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù em đã cố gắnghết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót vànhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong thầy xem xét và góp ý để bài tiểu luậncủa em được hoàn thiện hơn

Chúng em xin chân thành cảm ơn và kính chúc thầy sức khỏe, hạnh phúc vàthành công trong công việc giảng dạy

3

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Đất nước ta đang trong quá trình đi lên XHCN, nền kinh tế còn đang ở tronggiai đoạn sơ khai Để có thể tạo lập được một nền kinh tế thị trường vững chắcthì Nhà Nước ta phải xây dựng một nền kinh tế cao dựa trên lực lượng sản xuấthiện đại với trình độ kỹ thuật tiên tiến

Trong lịch sử phát triển của mình, con người đã trải qua nhiều hình thái kinh

tế xã hội, nổi bật là: công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bảnchủ nghĩa, và cuối cùng là: xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, trên thực tế lại chưa cómột hình thái kinh tế nào có một cơ chế quản lý và điều hành một cách hợp lýnhất Bên cạnh đó nền kinh tế nước ta lại đang đi vào giai đoạn của sự phát triển,

đó là bước ngoặt trong quá trình chuyển từ nền kinh tế quan liêu bao cấp sangnền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà Nước Nên vai trò của Nhà Nướctrong nền kinh tế thị trường là rất quan trọng, nó không chỉ có mặt tích cực như:năng suất lao động tăng nhanh, công nghệ sản xuất không ngừng được cải tiến,hàng hoá đa dạng, thu nhập quốc dân tăng mà bên cạnh đó thị trường cũngnảy sinh nhiều mặt tiêu cực, cần giải quyết như: lạm phát, thất nghiệp, khủnghoảng, tệ nạn-xã hội Để kinh tế được đảm bảo là phát triển có hiệu quả, côngbằng, ổn định và phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì Nhà Nước phảican thiệp và quản lý một cách chặt chẽ Do những vấn đề tiêu cực chưa đượcgiải quyết triệt để nên không có nền kinh tế nào mà lại không chịu sự quản lýcủa Nhà Nước ở những mức độ và phạm vi khác nhau Từ việc phát triển kinh tếcho phù hợp với việc giải quyết những vấn đề cơ bản của nền kinh tế, em xin lựachọn đề tài tiểu luận "Vai trò của Nhà Nước Việt Nam trong nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam"

4

Trang 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG

KHOA QUẢN TRỊ KINH TẾ QUỐC TÉ

CỘNG HÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Đồng Nai, ngày 24 tháng 11 năm 2023

DANH SÁCH NHÓM TIỂU LUẬN

Nhóm: 1

-Stt Họ tên Số điện thoại Ghi chú

1 Nguyễn Thị Khánh Linh 0335127756 Nhóm trưởng

2 Trần Lâm Khánh Minh 0395764977 Thành viên tích cực

3 Nguyễn Hoàng Thúy Vi 039464589 Thành viên

4 Vũ Thị Cẩm Tiên 0388994519 Thành viên

5 Lương Trần Phương Diễm 0327699184 Thành viên

6 Nguyễn Ngô Hạnh Dung 0394358242 Thành viên

7 Đỗ Nguyễn Thảo Vân 0326483383 Thành viên

5

Trang 8

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN

I KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

1 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

Kinh tế thị trường định hướng XHCN là nền kinh tế vận hành theo các quyluật của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một xã hội

mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sự điều tiết củaNhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo

2 Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN

Phù hợp với tính quy luật phát triển khách quan

Kinh tế thị trường thúc đẩy phát triển

Phù hợp với nguyện vọng của nhân dân đối với mục tiêu “dân giàu, nướcmạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”

3 Những đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

Về mục tiêu: Là phương thức để phát triển LLSX, thực hiện mục tiêu “Dângiàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”

Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế: Là nền kinh tế có nhiều hình thức

sở hữu, nhiều thành phần kinh tế

Về quan hệ quản lý nền kinh tế: Nhà nước quản lý và thực hiện cơ chế quản

lý của nhà nước pháp quyền dưới sự lãnh đạo của Đảng

Về quan hệ phân phối: Phân phối công bằng các yếu tố sản xuất, tiếp cận và

sử dụng các cơ hội và điều kiện phát triển của mọi chủ thể

 Về quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội: Thực hiệnphát triển kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa – xã hội

6

Trang 9

CHƯƠNG 2 VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ

NGHĨA Ở VIỆT NAM

I TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN TRONG VAI TRÒ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC

Nhà Nước được coi là công cụ của giai cấp thống trị để duy trì trật tự và quản

lý xã hội cho phù hợp với lợi ích của chính xã hội đó Do đó Nhà Nước có vaitrò hết sức quan trọng trong việc điều tiết nền kinh tế vĩ mô từ xưa cho đến nay

1 Trong lịch sử

Trong lịch sử xã hội loài người, thời kỳ công xã nguyên thuỷ là thời kỳkhông có Nhà Nước, do trình độ thấp kém, cuộc sống sinh hoạt bầy đàn: cùngsống, cùng lao động, cùng hưởng thành quả chung nên mọi người đều bìnhđẳng, xã hội không có sự phân chia giai cấp, không có kẻ giàu người nghèo,không có đấu tranh và phân chia giai cấp Quyền lực trong thời kỳ này hết sứcđơn giản, với hệ thống quản lý không mang tính giai cấp mà dưới cơ sở kinh tế,

xã hội xuất hiện một hình thái tổ chức mới gọi là thị tộc

Lực lượng sản xuất phát triển đã thúc đẩy năng suất lao động trong xã hộităng nhanh hơn, tổ chức xã hội thay đổi Trong xã hội không còn tồn tại thị tộc,

mà thay vào đó là chế độ tư hữu xuất hiện đã phân chia giai cấp thành kẻ giàungười nghèo, hình thành chủ nô và nô lệ Những yếu tố mới xuất hiện đã làmcho thị tộc không thể đứng vững và từ đó một xã hội mới với sự phân chia khóđiều hoà đã được hình thành Để có thể quản lý, điều hoà và có khả năng dập tắtxung đột giai cấp thì tổ chức ấy phải có khả năng chi phối được cả xã hội, không

gì khác tổ chức ấy chỉ có thể là Nhà Nước Theo như Mác và Ănghen đã từngnói: đó là lực lượng từ bên ngoài đặt vào xã hội, một lực lượng tựa hồ như đứngtrên xã hội có nhiệm vụ làm dịu bớt xung đột và giữ cho xung đột đó nằm trongvòng trật tự

Không chỉ có chức năng quản lý lãnh thổ và trật tự xã hội mà Nhà Nước còn

7

Trang 10

kỳ

Trong thời đại tư bản chủ nghĩa, nền kinh tế phát triển nhanh nên giai cấp tưsản cần có sự hỗ trợ và giúp đỡ của Nhà Nước để quản lý chặt chẽ nền kinh tế:Với vai trò của mình Nhà Nước đã đưa ra các hình thức chính sách nhằm mụcđích không cho tiền thoát ra ngoài như: không cho phép các tư thương nướcngoài mang tiền ra khỏi nước họ và chỉ dược phép mang hàng vào Trong ngoạithương, họ dùng hàng rào thuế quan để đánh thuế nhập khẩu cao hơn thuế xuấtkhẩu Mặt khác, Nhà Nước hỗ trợ các phương tiện, vật chất và tài chính cho cácthương nhân khi họ tham gia buôn bán quốc tế Nhờ đó mà các nước tư bản cóđược một lượng tiền lớn, của cải dồi dào dẫn đến lĩnh vực sản xuất phát triển.Ngành công nghiệp phát triển, tạo ra nhiều máy móc thiết bị hiện đại, có kỹthuật tiên tiến và yếu tố thất nghiệp là hậu quả được đưa lên hàng đầu

Tự do cạnh tranh đã trở thành đòi hỏi cấp thiết trong đời sống kinh tế Cácnhà kinh tế học cổ điển đã ủng hộ tự do cạnh tranh, mà tiêu biểu là nhà kinh tếhọc người Anh - Adam Smith đã đưa ra thuyết bàn tay vô hình và nguyên lýNhà Nước không can thiệp vào hoạt động của nền kinh tế Đến những năm 30của thế kỷ XX, những cuộc khủng hoảng kinh tế nổ ra thường xuyên và đãchứng tỏ bàn tay vô hình không thể đảm bảo những điều kiện ổn định cho kinh

tế thị trường phát triển Bên cạnh đó trình độ sản xuất ngày càng cao đã chỉ chocác nhà kinh tế thấy tầm quan trọng của việc can thiệp vào quá trình hoạt độngnền kinh tế của Nhà Nước

Theo các nhà kinh tế học thì Nhà Nước điều tiết nền kinh tế và làm cho sảnxuất tăng lên kéo theo thu nhập cũng tăng lên, làm cho tiêu dùng tăng Song

8

Trang 11

khuynh hướng tiêu dùng có giới hạn nên đến một thời điểm nào đó thì khuynhhướng này sẽ giảm xuống và dẫn đến sự giảm sút về giá cả hàng hóa, làm cho tỷsuất vay của các chủ doanh nghiệp sẽ không có lợi trong việc vay vốn để đầu tư.

Và như vậy họ sẽ không đầu tư kinh doanh nữa, nền kinh tế đi đến trì trệ, khủnghoảng, làm cho nạn thất nghiệp ngày càng tăng Muốn khắc phục tình trạng nàythì Nhà Nước can thiệp vào thị trường và mở ra các cuộc đầu tư lớn Tuy nhiên

nó cũng không thể xoá đi những hậu quả này mà nạn thất nghiệp còn xảy ratrầm trọng hơn, do đó nền kinh tế hiện đại muốn phát triển phải dựa vào cả cơchế thị trường cũng như sự quản lý của Nhà Nước

Nổi bật là quan điểm kinh tế hỗn hợp của nhà kinh tế học người Mỹ - PaulSamuelra, ông cho rằng cơ chế thị trường xác định giá cả và sản lượng trongnhiều lĩnh vực, trong đó Chính phủ điều tiết kinh tế thị trường bằng các chươngtrình thuế, chỉ tiêu, và luật lệ Cả hai bên thị trường và chính phủ đều có tínhchất thiết yếu

2 Trong chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Ngay từ khi nước ta đi theo con đường xã hội chủ nghĩa, Đảng và Chính phủluôn luôn tìm cách duy trì và thúc đẩy nền kinh tế phát triển bền vững Nước tatiền thân là nước nông nghiệp nên cuộc sống của người dân là con trâu đi trướccái cày đi sau, nhưng mấy năm trở lại đây nền kinh tế công nghiệp đang trên đàphát triển, thương mại và kỹ thuật công nghệ đang từng bước mở rộng hơn Với vai trò và chức năng của mình Nhà Nước đưa ra những chính sách phùhợp để thu về lợi nhuận tối ưu cho nền kinh té như: thuế nhập khẩu cao hơn thuếxuất khẩu và đánh trực tiếp vào các mặt hàng xa xỉ, có giá trị cao, bên cạnh đócho phép các thương nhân nước ngoài kinh doanh nhưng dưới sự giám sát cuảNhà Nước Trong du lịch, bằng việc đầu tư tu sửa, nâng cấp các khu du lịch,nghỉ mát, danh lam thắng cảnh Nhà Nước từ đó có một khoản thu nhập lớn đểđầu tư và phát triển mạnh khoa học kỹ thuật…

9

Trang 12

II ĐẶC ĐIỂM NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Nền kinh tế thị trường vận động theo các quy luật của thị trường, trong đóquy luật giá trị đóng vai trò chi phối và được biểu hiện bằng quan hệ cung cầutrên thị trường Nền kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao của nền kinh tếhàng hoá, nó nằm trong tiến trình phát triển lịch sử khách quan về kinh tế của xãhội loài người, do đó nền kinh tế thị trường cũng có những ưu thế và khuyếtđiểm của nó

1 Những ưu thế của nền kinh tế thị trường

Nền kinh tế thị trường thúc đẩy sản xuất và gắn sản xuất với tiêu thụ, thựchiện mục tiêu của sản xuất Do đó người ta tìm mọi cách rút ngắn chu kỳ sảnxuất, thực hiện tái sản xuất mở rộng, áp dụng nhanh chóng sản xuất - khoa học -công nghệ và quay vòng vốn một cách nhanh chóng để đạt lợi nhuận tối đa Nềnkinh tế thị trường còn thúc đẩy và đòi hỏi các nhà sản xuất năng động, thíchnghi với các điều kiện biến động của thị trường bằng cách : thay đổi mẫu mã sảnxuất, tìm mặt hàng mới cùng với thị trường tiêu thụ, mở rộng quan hệ trong kinhdoanh, phá thế độc quyền, khép kín trong một đơn vị kinh doanh, tìm lợi nhuậntối đa

Cùng với hai ưu điểm trên thì thúc đẩy khoa học công nghệ, kích thích tăngnăng suất lao động, nâng cao trình độ xã hội hoá sản xuất và chất lượng sảnphẩm, giá thành hạ, đáp ứng yêu cầu nhiều mặt của khách hàng và thị trường Quá trình đẩy nhanh tích tụ, tập trung sản xuất Đây là con đường để mở rộngquy mô: một mặt kinh doanh, làm ăn giỏi, có hiệu quả cao cho phép tích tụ, mởrộng quy mô sản xuất, một mặt do quá trình cạnh tranh tạo ra cho các doanhnghiệp kinh nghiệm làm ăn có hiệu quả, đồng thời loại bỏ những đơn vị làm ănthua, kém hiệu quả Chính quá trình cạnh tranh kinh tế là động lực thúc đẩy tích

tụ và tập trung sản xuất

Quá trình tăng trưởng dồi dào sản phẩm hàng hoá, dịch vụ kích thích sảnxuất, đề cao trách nhiệm của nhà kinh doanh đối với khách hàng, đáp ứng nhucầu ngày càng cao của xã hội

10

Trang 13

2 Những khuyết điểm của nền kinh tế thị trường

Nền kinh tế thị trường là mang tính tự phát, tìm kiếm lợi nhuận bằng bất cứgiá nào, không cần đi theo hướng của Nhà Nước vì mục tiêu của nó là phát triểnkinh tế vĩ mô Khuyết điểm này còn sinh ra độc quyền, thủ tiêu cạnh tranh làmgiảm hiệu quả chung của nền kinh tế

Xã hội phát sinh tiêu cực, tệ nạn đi đôi với kinh tế sa sút, gây rối loạn Cácngành kinh doanh luôn tìm mọi thủ đoạn để làm hàng giả, buôn lậu, trốnthuế mục đích cuối cùng là thu về lợi nhuận tối đa

Vì lợi ích cá nhân mà dẫn đến tàn phá tài nguyên và huỷ diệt môi trường

III VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Trong nền kinh tế thị trường thì vai trò của Nhà Nước là vô cùng cần thiết vàkhông thể thiếu được Nhà Nước dẫn dắt thị trường phát triển theo hướng tíchcực và khắc phục, sửa chữa những gì mà cơ chế thị trường chưa đạt được đểkinh tế phát triển một cách tốt nhất Vậy vai trò của Nhà Nước trong nền kinh tếthị trường được thể hiện ở những điểm sau

1 Định hướng cho sự phát triển nền kinh tế

Hiện nay Nhà Nước cho phép các doanh nghiệp được quyền tự lựa chọnphương án sản xuất kinh doanh và tôn trọng quyết định của họ về việc sản xuấtcái gì, bằng cách nào, tiêu thụ ở đâu Trong khi đó thì các doanh nghiệp đưa raphương án kinh doanh lấy mục tiêu lợi nhuận làm thước đo hiệu quả công việc

và cũng là định hướng cho hành vi của họ Sự tự do kinh doanh đã đưa cácdoanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau nhưng hoạt động cạnhtranh với nhau, việc này vừa thúc đẩy sản xuất phát triển, vừa dẫn đến sự khaithác bừa bãi các nguồn lực, huỷ hoại môi trường

Không giống như doanh nghiệp, mục tiêu mà Nhà Nước đặt ra là theo đuổimục tiêu chung của dân tộc: làm cho dân giàu, nước mạnh, nền kinh tế tăngtrưởng một cách ổn định, vững chắc trong điều kiện công bằng xã hội và hiệuquả kinh tế của toàn bộ nền kinh tế quốc dân

Nhà Nước muốn đưa ra định hướng này thực chất là thống nhất các lợi ích

11

Trang 14

kinh tế khác nhau và quy tụ chúng về cùng một lợi ích để sao cho trong khi mỗingười theo đuổi lợi ích cá nhân của mình cũng đồng thời góp phần vào việc theođuổi lợi ích dân tộc Để có thể hoàn thiện chức năng định hướng nền kinh tế,Chính phủ phải tạo ra được công cụ định hướng để quy tụ hành động của doanhnghiệp và người tiêu dùng theo chiều hướng vận động của nền kinh tế NhàNước, cụ thể ban Chính phủ đã đưa ra hai định hướng cơ bản cho sự phát triểnnền kinh tế:

- Chiến lược phát triển kinh tế dài hạn

- Kế hoạch hoá định hướng

2 Tạo môi trường thuận lợi cho nền sản xuất hàng hoá nhiều thành phần

Mỗi thành phần kinh tế chỉ có thể hoạt động khi có môi trường thuận lợi vớinhững điều kiện kinh tế xã hội cần và đủ Nhà Nước chủ động sử dụng kiến trúcthượng tầng và quyền lực của mình để tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợicho các doanh nghiệp yên tâm đầu tư, mở rộng phát triển sản xuất Để hoànthành vai trò đó Nhà Nước đã thực hiện những công việc sau

- Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tự do hoá giá cả, thương mại hoá nềnkinh tế

- Bảo đảm các quyền của người chủ sở hữu về tư liệu sản xuất

- Đa dạng hoá chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất

- Xây dựng hệ thống pháp luật của nền kinh tế thị trường

- Ổn định về chính trị

3 Phân phối thu nhập quốc dân một cách công bằng - hiệu quả

Trong kinh tế thị trường càng mở rộng thì hoạt động của quy luật giá trị càngdẫn đến việc phân hoá thu nhập giữa các tầng lớp dân cư và phân hoá dân cưthành các tầng lớp khác nhau, từ đó tạo ra các quyền lực khác nhau giữa họ:quyền lực kinh tế và quyền lực chính trị Tình trạng bất bình đẳng xảy ra quákhuôn khổ cho phép sẽ dẫn đến sự phản ứng của dân cư trong mọi lĩnh vực:chính trị, xã hội Để ổn định về mặt chính trị, Nhà Nước cần phải tạo ra môitrường lành mạnh cho các doanh nghiệp làm ăn, đồng thời phải hoàn thành phânphối lại thu nhập của các tầng lớp dân cư sao cho thoả mãn yêu cầu công bằng,

12

Ngày đăng: 19/12/2024, 14:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN