1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực tiễn và vai trò của thực tiễn Đối với nhận thức vận dụng nguyên tắc thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý vào việc rèn luyện kỹ năng mềm cho sinh viên

25 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

Àuc địch nghiên cứu: — Vai trò cUa thực tiễn đối với nhận thỌc theo quan điểm cUa chU nghia Mac Lé-nin — Thực trạng về việc rèn luyện kĩ năng mềm cho sinh viên trong giai đoạn hiện nay..

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA DAI HOC BACH KHOA TP HO CHI MINH

BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HOC MAC - LENIN

DE TÀI:

THỰC TIỀN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỀN ĐÓI VỚI NHẬN THỨC vẬN

DUNG NGUYEN TAC THUC TIEN LA TIEU CHUAN CUA CHAN LY VAO

VIEC REN LUYEN KY NANG MEM CHO SINH VIEN TRONG GIAI DOAN

HIEN NAY

LỚP L06 - NHÓM 20 - HK 241 NGAY NOP: 13/10/2024

Giảng viên hướng dẫn: Tiến sĩ An Thị Ngọc Trinh

Nguyễn Tô Quốc Việt 2313898

Trang 2

MỤC LỤC

IL PHÂN MỞ ĐẦU 22 2222212221 212211221122121211121121211212221221 1211 re 3

IL PHÂN MỞ ĐẦU 22 2222212221 212211221122121211121121211212221221 1211 re 3

II PHẦN NỘI DƯNG - 52 21 22222122112211271211211112210121212211222 2e 5

Chương 1 THỰC TIẾN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIÊN ĐÓI VỚI 5

NHẬN THỨC THEO QUAN ĐIÊM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN

CHỨNG 22 sS22122122212 1112112212212 1 2122211 erreg 5

1.1 NhâfthQc, nguyên tắc cơ bản cUa nhâ RhQc 2 52 SE E222 z2 5

1.1.1 Khái niêt nhâiPthQCc - 5222222112 12211211227127112112211 1 22c cre 5

1.1.2 Nguyên tắc cUa lý luận nhận thỌc duy vật biện chỌÓng

1.2 Thực tiễn và vai trò cUa thực tiễn đối với nhận thỘc -Ă2 8

1.2.1 Khái niệm thực tiễn 2-52: 22221 12211212211212112212112122111221 2 xe 8

1.2.2 Vai trò cUa thực tiễn đối với nhận thỘc c 2c 22 22 2se 9

Chương 2 VẬN DỰNG NGUYEN TAC THUC TIEN LA TIEU CHUAN CUA

CHAN LY VAO VIEC REN LUYEN KY NANG MEM CHO 4INH VIÊN HIỆN

2.1 Kỹ năng vả những kỹ năng mềm cần thiết cho sinh viên - 12

2.1.1 Khái quát về kỹ năng và những kỹ năng mềm cần thiết cho sinh viên

2.1.2 Những kỹ năng và kỹ năng mềm cần thiết cho sinh viên ngay nay .12

2.2 ắự cần thiết rèn luyện kỹ năng mềm cho sinh viên hiện nay 16

2.3 Đánh giá thực trạng việc rèn luyện kỹ năng mềm cho sinh viên hiện nay 18

2.3.1 Những kết quả đạt trong việc rèn luyện kỹ năng mềm cho sinh viên

hiện nay, - L2 00221112011 151111011 11111111111 111 21111011 11192 111110111 vu 18 2.3.2 Những hạn chế nhất định trong việc rèn luyện kỹ năng mềm cho sinh viên hiỆn ñay - - - 2 020122011221 11 1211152111511 1811118111101 1 1221110111011 1 182 kt 19 2.4 Đề xuất một số giải pháp khắc phục hạn chế trong việc rèn luyện kỹ năng

mềm cho sinh viên hiện I0 20

IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 222522222222221122221122221121112111171112111221 2.1 ce 25

Trang 3

hơn bao giờ hết Kỹ năng mềm không chỉ là công cụ giúp học sinh dé dang hon trong

việc học tập mà còn là một yếu tố rất quan trọng để họ hòa nhập và phát triển trong môi trường làm việc vốn đang biến đổi một cách chóng mặt Thực tế, các doanh

nghiệp tuyên dụng không chỉ đánh giá những Qng viên dựa trên kiến thỌc chuyên

ngành mà còn đòi hỏi những Qng viên ấy có những kĩ năng mềm như kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng giap tiếp, kỹ năng sáng tạo, giải quyết vấn dé

Tuy nhiên, thực trạng hiện nay lại cho thấy việc rèn luyện và trau dồi kĩ năng mềm cUa sinh viên vẫn còn rất nhiều mặt hạn chế và chưa thể đáp Qng được những yêu cầu

từ thị trường lao động Thực tiễn đóng vai trò như một nền tảng quan trọng trong việc kiểm nghiệm và cUng cô những kiến thỌc đã học Nếu việc học chỉ dừng lại ở sách vở trong trường thì sẽ không bao giờ hiểu và vận dụng được kiến thỌc đó thực tế trong cuộc sông Lý thuyết cần phải kết hợp với thực tiễn để sinh viên hiểu hơn về kiến thỌc

đã học cũng như phát triển toàn điện kĩ năng mềm cần thiết cho công việc và cuộc sống sau nảy Chính vì vậy, việc vận dụng nguyên tắc thực tiễn vào quá trình đào tạo

kĩ năng mềm cho sinh viên trong giai đoạn hiện naylà cần thiết hơn bao giờ hết

Àuc địch nghiên cứu:

— Vai trò cUa thực tiễn đối với nhận thỌc theo quan điểm cUa chU nghia Mac Lé-nin

— Thực trạng về việc rèn luyện kĩ năng mềm cho sinh viên trong giai đoạn hiện nay Nhiém vu nghiên cứu:

— Trình bảy quan điểm cUa triết học Mác-Lênin về nhận thỌc và thực tiễn

— Lam ré vai trò thực tiễn đối với nhận thỌc

— Phân tích sự cần thiết trong việc nâng cao kĩ năng mềm cho sinh viên

— Đánh giá và nhận xét hiệu quả cUa các phương pháp rèn luyện kỹ năng mềm cho

sinh viên hiện nay

Trang 4

— Đưa ra khuyến nghị, biện pháp cho các cơ sở giáo đục để khắc phục những mặt hạn chế và phát huy những mặt tích cực

Đối tương HnghiÊH cửu:

— Quan điểm cUa triết học Mác-Lênin về thực tiễn và vai trò cUa thực tiễn đối với nhận thỌc

— Các bạn sinh viên đang học tập tại các trường đại học, cao đăng

—_ Các cơ sở tổ chỌc chương trình và hoạt động trau déi kĩ năng mềm

—_ Các doanh nghiệp tổ chỌc tuyến dụng công việc

Phương pháp nghiên cửu:

Để làm rõ quan điểm cUa triết học Mác-Lênin về thực tiễn và vai trò cUa thực tiễn đối với chân lý, tác giả đã sử dụng phương pháp luận duy vật biện chỌng và duy vật lịch sử Bên cạnh đó, để hiểu hơn về thực trạng hiện nay cUa các bạn sinh viên về việc trau dồi kĩ năng mềm, tác giả cũng đã sử dụng những phương pháp nghiên cQu cụ thể như sau: phương pháp phân tích và tông hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thông kê,

Kết cẩu của tiêu luận:

Ngoài phan mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tải gồm 2 chương và 6 tiểu

tiết

Trang 5

H PHẢN NỘI DUNG

Chuong 1 THUC TIEN VA VAI TRO CUA THUC TIEN DOI VOI NHAN THUC THEO QUAN DIEM CUA CHU NGHIA DUY VAT BIEN

CHUNG 1.1 Nhận thức, nguyên tdc cơ bản của nhận thức

1.1.1 Khhi niệm nhận thức

Quan niệm về nhận thức trong lịch sử triết học

* Khải niệm lÿ luận nhận thức

Lý luận nhận thỌc là một bộ phận cUa triết học, nghiên cQu về bản chất, hình thQe va các giai doan cUa van dé nhan thỌc Con đường để đạt đến chân lý và tiêu chuẩn cUa chân lý Đây là khía cạnh thQ hai cUa vấn đề cơ bản cUa triết học; tQc là giải quyết mối

quan hệ cUa trí thQc, cUa tư duy con người đối với hiện thực xung quanh

* Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm về nhận thức

— CN duy tâm chủ quan: Nhận thỌc là sự phản ánh trạng thái chÚ quan ca con

người, không phải sự phản ánh thế giới khách quan bởi con người, phụ thuộc vào

ý thỌc cUa cá nhân trong việc phản ánh về thế giới và tùy thuộc vào cách nhìn nhận về sự tồn tại cUa thế oiới bên ngoài

— CN duy tâm khách quan: Nhận thỌc không hoàn toàn phụ thuộc vào con người mà

còn phụ thuộc phần nào vảo tư duy khách quan thần bí từ thế giới xung quanh Đối

với Platon, nhận thQc chỉ là quá trình hồi tưởng lại, nhớ lại những øì linh hồn trước

khi nhập vào thể xác con người đã có sẵn (các trí thQc) ở thế giới ý niệm Hegel lại

cho rằng, nhận thQc chính là quá trình tự ý thQc (tự nhận thQc) cUa tính than thé

Trang 6

dé nay ắau này Aristarchus là người đầu tiên đề xuất ý tưởng về Trái Đất quay quanh Mặt Trời và Nicolaus Copernicus là người đã làm cho ý tướng này trở nên phô biến và

đã chQng minh một cách khoa học hơn Vi thế, nhận thQc theo chU nghia duy tam chU quan đề cao cảm giác, ý thỌc cUa cá nhân con người

CN duy tâm khách quan: “Cha mẹ sinh con trời sinh tính”, như ta đã thây cha mẹ nào muốn con minh sinh ra hu hỏng, trở thành tội phạm, họ không thể nào quyết định được tính cách cUa con cái Tính tình cUa ta sinh ra la do trời định ( một yếu tô tâm linh)

* Quan điểm của chủ nghĩa hoài nghỉ

Các đại biểu cUa thuyết hoài nghi đã nghi ngờ khả năng nhận thQc cUa con người

Tuy nhiên, có những đại biểu có quan điểm hoài nghi, nhưng đó là hoài nghi lành

mạnh và chỌÒa đựng các yếu tố tích cực đối với nhận thỌc khoa học

VD: Copernicus nghi ngờ về thuyết địa tâm (một quan điểm cho rằng trái đất đQng yên

và là trung tâm vũ trụ) vì thuyết này không thể giải thích một cách hợp lý một số hiện

tượng thiên văn mà ông quan sát được

* Quan điểm của thuyết không thê biết

Nhà triết học Cantơ cho rằng, về nguyên tắc con người không thể nhận thQc được

bản chất cUa thế giới mà chỉ có thế thấy được biểu hiện bên ngoài chQ không phải bản

thân cƯa sự vật Con người không thê nhận thỌc được “ vật tự thể ”, chỉ có thể nhận thỌc được các biểu hiện bên ngoài sự vật

VD: Con người chúng ta không đU để hiểu hoặc chỌng minh rằng Thượng để có thật

sự tổn tại hay không Một số người sẽ hoàn toản tin tưởng và một số còn lại họ sẽ không tin và bác bỏ ý kiến này Vì thế, việc nhận thQc này nằm ngoài tầm hiểu biết cUa con người

* Quan điểm của chủ nghĩa duy vật trước C Mác

Công nhận khả năng nhận thQc thế giới cUa con người Do tính chất siêu hình, chU nghia duy vat trước C Mác hiểu phản ánh chỉ là sự sao chép giản đơn Vì thế, lý luận nhận thỌc cỦa chU nghĩa duy vật trước C Mac, còn mang tính siêu hình và máy móc

Trang 7

Do tính chất trực quan, chU nghĩa duy vật trước C Mác hiểu sự phản ánh chỉ là sự tiếp nhận thụ động một chiều những tác động trực tiếp cUa sự vật lên giác quan cUa con người và chưa hiểu vai trò cUa thực tiễn trong nhận thỌc

*Lý luận nhận thức duy vật biện chứng

Triết học Mác - Lênin thừa nhận sự tồn tại khách quan cUa thé giới và cho rằng thế giới khách quan là đối tượng cUa nhận thQc, khắng định khả năng nhận thỌc thế giới

cUa con người V.I Lênin khẳng định rằng không có gì "không thê biết", chỉ có cái con

người chưa nhận thỌc được

Nhận thỌc là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc người là một quá trình phQc tạp, quá trình nảy sinh và giải quyết mâu thuẫn chQ không phải là quá trình máy móc gian đơn, thụ động và nhất thời

Nhận thQc là quá trình biện chỌng có vận động và phát triển, từ chưa biết đến biết, từ biết ít đến biết nhiều hơn, và từ chưa đầy đU đến đầy đU hơn Quá trình này có thê trải qua nhiều lần, không kết thúc mà luôn được bô sung và hoàn thiện Nhận thỌc biện chỌng kết hợp giữa nhận thQc kinh nghiệm (qua quan sát trực tiếp các sự vật, hiện tượng hay thí nghiệm, thực nghiệm khoa học) và nhận thỌc lý luận (gián tiếp dựa trên

tư duy trừu tượng như khái niệm, phán đoán, suy luận để khái quát bản chat, quy luật) Nhận thQc thông thường là kết quả tự phát từ hoạt động hàng ngày, trong khi nhận thỌc khoa học là quá trình chU động, tự giác phản ánh các mối liên hệ bản chất và quy luật cUa đối tượng

Nhận thỌc là quá trình biện chỌQng giữa chU thể (con người) và khách thế (thế giới khách quan) thông qua hoạt động thực tiễn ChU thể là con người hiện thực sống trong điều kiện lịch sử - xã hội, có ý thỌc, lợi ích và cá tính riêng, bị piới hạn bởi hoàn cảnh lịch sử Khách thể nhận thQc không đồng nhất với hiện thực khách quan, là một bộ phân, một lĩnh vực cUa hiện thực khách quan, có thé bao gom thé gidi vat chat, tu duy, tinh cam, v.v., va cũng bị ảnh hưởng bởi điều kiện lịch sử - xã hội Khách thể nhận thỌc không đồng nhất và rộng hơn đối tượng nhận thQc, khách thể nhận thQc thay đổi theo thời pian Nhận thỌc là quá trình phản ánh hiện thực khách quan một cách tích cực, chU động, sáng tạo bởi con người trên cơ sở thực tiên mang tính lịch sử cụ thê 1.1.2 Nguyên tdc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng

Trang 8

— Nguyên tắc thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan bên ngoài và độc lập với ý thQc con người là nguyên tắc nền tảng cUa lý luận nhận thQc cUa chU nghĩa duy vật biện chỌng khẳng định các sự vật tồn tại khách quan, độc lập với ý thQc, với cảm giác cUa con người và loài người nói chung, dù người ta có thể chưa biết đến chúng

—_ Cảm giác, tri giác, ý thQc nói chung là hình ảnh cUa thế giới khách quan Các cảm giác cUa con người đều là sự phản ánh, là hình ảnh chU quan cUa hiện thực khách quan

Nhưng không phải là sự phản ánh thụ động Đó cũng chính là quan niệm trực quan cUa

chU nghĩa duy vật siêu hình, không phản ánh đúng mQc vai trò tích cực cUa chU thể, cUa nhân cách và hoạt động thực tiễn cUa chU thể cần phản ảnh Điều đó làm nên sự đa dạng hơn về nhận thQc cũng như phản ánh một cách đầy đU hơn về thế giới

— Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai ca cảm giác, y thQc nói chung, hay, là tiêu chuẩn đề kiểm tra chân lý Thế nên, “Quan điểm về đời sống,

về thực tiễn, phải là quan điểm thQ nhất và cơ bản cUa lý luận về nhận thQc” Ví dụ ta nói nước sôi ở 100°C ở điều kiện bình thường, do đã qua thực nghiệm, thu lại được kết

quả và thực tế là kết quả đó đúng

1.2 Thực tiền và vai (rò củ tên đôi với nhận thú

1.2.1 Khhi niệm thực tiễn

“Thực tiễn” trong tiếng Hy Lạp cô là “Practica”, có nghĩa đen là hoạt động tích cực Theo quan điểm cUa triết học Mác — Lénin, thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất — cảm tính, có tính lịch sử - xã hội cUa con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội Bản chất cUa hoạt động thực tiễn là sự tác dong qua lai cUa chU thể và khác thé Theo chU nghĩa duy vật biện chỌng thực tiễn gồm những đặc trưng sau:

Thứ nhất, thực tiễn không phải là toàn bộ hoạt động cỦa con người mà chỉ là những hoạt động vật chất — cảm tính, là những hoạt động vật chất cUa con người cảm giác được Hoạt động vật chất cảm tính là những hoạt động mà con người phải sử dụng lực lượng vật chất, công cụ vật chất tác động vào các đối tượng vật chất để làm biến đổi chúng Trên cơ sở đó, con người mới làm biến đổi được thế giới quan phục vụ cho minh

Trang 9

Thứ hai, hoạt động thực tiễn là những hoạt động mang tính lịch sử - xã hội cUa con người Troneg hoạt động thực tiễn, con người truyền lại cho nhau những kinh nghiệm

từ thế hệ này qua thế hệ khác Cũng vì vậy, hoạt động thực tiễn luôn bị giới hạn bởi những điều kiện lịch sử - xã hội cụ thẻ Đồng thời, thực tiễn có trải qua các ø1ai đoạn lịch sử phát triển cụ thể cUa nó

Tint ba, thực tiễn là hoạt động có tính mục đích nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội phục

vụ con người Con người thông qua hoạt động thực tiễn, chU động tác động cải tạo thế giới để thoả mãn nhu cầu cUa mình, thích nghi một cách chU động, tích cực với thế

ĐIỚI

Hoạt động thực tiễn đa dạng với hình thỌc ngày cảng phong phú, gồm các hình thỌc

cơ bản là hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị xã hội, và hoạt động thực nghiệm khoa học

Ví dụ:

- Hoạt động sản xuất vật chất: Hoạt động pặt lúa cUa nông dân, hoạt động xay xát cUa

người xay lúa,

- Hoạt động chính trị xã hội: Hoạt động bầu cử đại biểu Quốc hội, Hội nghị công đoàn,

- Hoạt động thực nghiệm khoa học: Hoạt động thí nghiệm cUa nhà khoa học để tìm ra các vật liệu mới, huyệt thanh, vắc — xIn mới,

Tóm lại, thực tiễn là cầu nối con người với tự nhiên, xã hội, nhưng đồng thời cũng tách

con người khỏi thế giới tự nhiên, “làm chU” tự nhiên Nói cách khác, thực tiễn tách con người khỏi tự nhiên để khẳng định con người, nhưng muốn “tách” con người khỏi tự

nhiên thì trước hết phải “nối” con HĐƯỜời với tự nhiên.Cầu nối này chính là hoạt động thực tiễn

1.2.2 Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

Chúng ta cần quán triệt quan điểm thực tiễn trong nhận thỌc và hoạt động Quan điểm thực tiễn yêu cầu nhận thQc sự vật phải gắn với như cầu thực tiễn; phải lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn kiểu tra sự đúng sai cUa kết quả nhận thỌc; tăng cường tổng kết thực

Trang 10

tiễn để rút ra những kết luận góp phần bổ sung, hoản thiện, phát triển nhân thỌc, lý

luận

- Thục tiễn là cơ sở động lực của nhận thức

Bằng và thông qua thực tiễn, con người tác động vào thế giới quan, buộc chúng phải bộc lộ những thuộc tính, những quy luật để con người nhận thỌc Thực tiễn cung cấp những tài liệu, vật liệu cho nhận thỌc ca con người

Thực tiễn luôn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng phát triên cUa nhận thQc, vỉ thế nó luôn thúc đây cho sự ra đời cỦa các ngành khoa học Thực tiễn có tác dụng rèn luyện các giác quan cUa con người, làm cho chúng phát triển tỉnh tế hơn, hoàn thiện

hơn, giúp quá trình nhận thQc cUa con người tốt hơn

Hoạt động thực tiễn còn là cơ sở chê tạo ra các công cụ, phương tiện, máy móc mới hỗ trợ con người trong quá trình nhận thỌc như kính hién vi, kính thiên văn, máy vị tính, Như vậy, thực tiên chính là nên tảng, cơ sở đề nhận thỌc cỦa con người nảy sinh, ton tại, phát triển Là động lực thúc đây nhận thỌc phát triển

Ví dụ: Khi một sinh viên học trong phòng thí nghiệm, họ không chỉ tiếp thu lý thuyết

mà còn hiểu sâu hơn về kiến thQc qua thực hành Những trải nghiệm thực tế giúp hình

thành và làm phong phú nhận thỌc cUa họ

- Thực tiên là mục đích của nhận thức

Nhận thỌc bị quy định bởi những nhụ cầu thực tiễn, do muốn song, muốn tổn tại, con người phải sản xuất và cải tạo xã hội Chính nhu cầu sản xuất vật chất và cải tạo xã hội buộc con người phải nhận thQc thế giới xung quanh Nếu không vì thực tiễn, nhận thỌc

sẽ mất phương hướng, bế tắc Mọi tri thQc khoa học — kết quả cUa nhận thQc chỉ có ý nehĩa khi được áp dụng vào đời sống thực tiễn một cách trực tiếp hay gián tiếp để phục

VỤ COn người

Vi du: Khi một người pặp khó khăn trong việc quản lý tài chính, họ sẽ dùng nhận thỌc

để phân tích, đưa ra giải pháp và quyết định phù hợp Mục đích cUa nhận thỌc giúp họ

áp dụng trí thỌc vào thực tiễn để cải thiện cuộc sống tốt hơn

2 1] Lk jà LA } A ? hd Ly

Trang 11

Tri thQc cUa con người là kết quả cUa quá trình nhận thỌc, trí thQc đó có thể phản ánh đúng hoặc không đúng hiện thực Theo triết học Mác — Lênin, thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan duy nhất để kiểm tra chân lý Dựa vào thực tiễn, nguodi ta có thé chQng

minh, kiêm nghiệm chân lý bởi chỉ có thực tiễn mới có thê vật chất hoa tri thQc, hiện

thực hoá được tư tưởng, qua đó mới khẳng định được chân lý hoặc phUÙ định một sai

về nhận thỌc và khẳng định: “con người chỌng minh bằng thực tiễn cUa mình sự đúng đắn khách quan cƯa những ý niệm, khái niệm, tri thỌc cUa mình, cỦa khoa học cỦa

mình”

Ví dụ: Khi những nhà khoa học đưa ra một giả thuyết nào đó, họ sẽ tiến hành thí nghiệm và quan sát để kiểm tra tính đúng đắn cUa nó Nếu kết quả phù hợp với giả thuyết, no sé duoc coi la đúng Ngược lại, néu không, gia thuyét sé bi bac bo Qua đó, thực tiễn trở thành tiêu chuẩn đề xác định chân lý trong khoa học

Trang 12

Chương 2 VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC THỰC TIỀN LA TIEU CHUAN CUA CHAN LY VAO VIEC REN LUYEN KY NANG MEM CHO SINH VIÊN HIỆN

NAY

2.1 Kỹ năng và những kỹ năng mềm cần thiết cho sinh viên

2.1.1 Khhi quht về kỹ năng và những kỹ năng mềm cần thiết cho sinh viên ngày nay

Trong bối cảnh hiện đại, kỹ năng trở thành yếu tô quan trọng và quyết định đến sự thành công cUa cá nhân, đặc biệt là đối với sinh viên, những người đang chuẩn bị bước vào thị trường lao động đây cạnh tranh Không chỉ kiến thQc chuyên môn, sinh viên cần phải trang bị cho mình những kỹ năng thiết yếu để có thê tồn tai va phát triển trong môi trường làm việc và xã hội phQc tạp Trong số đó, kỹ năng mềm ngày cảng được đánh giá cao bởi tính Qng dụng đa dạng và khả năng hỗ trợ mạnh mẽ cho sự nghiệp

Kỹ năng có thể được hiểu là khả năng thực hiện một công việc hoặc nhiệm vụ nhất định một cách hiệu quả, được hình thành thông qua quá trình học tập, rèn luyện và thực hành trong một thời gian dài Kỹ năng có thể được chia thành hai loại chính là kỹ

năng cQng và kỹ năng mềm

Đối với kỹ năng cQng: Đây là những kỹ năng chuyên môn hoặc kỹ thuật liên quan trực tiếp đến công việc, thường được học qua quá trình giáo dục chính quy, đào tạo chuyên sâu hoặc kinh nghiệm làm việc Ví dụ bao gồm kỹ năng lập trình, kế toán, kỹ thuật sửa chữa máy móc, vận hành máy móc, sử dụng phần mềm thiết kế đồ hoạ, kỹ thuật phân tích và thống kê,

Đối với kỹ năng mềm: Đây là những kỹ năng liên quan đến tương tác xã hội, quản

lý cảm xúc và làm việc với người khác Kỹ năng mềm không chỉ quan trọng trong môi trường làm việc mà còn ảnh hưởng lớn đến cuộc sông cá nhân Ví dụ như giao tiếp, làm việc nhóm, quản lý thời gian, giải quyết vấn đề, khả năng lãnh đạo, thích Qng và linh hoạt trước những sự thay đôi

2.1.2 Những kỹ năng và kỹ năng mềm cần thiết cho sinh viên ngày nay

Ngày đăng: 19/12/2024, 15:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN