HÒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN MÔN HỌC TRUYEN THONG TRONG KINH DOANH DE TAI Hướng dẫn các bạn sinh viên trong lớp về quy trình phỏng vấn trong tuyển dụng, từ đó đưa ra những đề xuất nhằm gi
Trang 1
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HÒ CHÍ MINH
TIỂU LUẬN MÔN HỌC
TRUYEN THONG TRONG KINH DOANH
DE TAI
Hướng dẫn các bạn sinh viên trong lớp về quy trình phỏng vấn trong tuyển
dụng, từ đó đưa ra những đề xuất nhằm giúp các bạn sinh viên gia tăng khả
năng có được việc làm như mong muốn
NHÓM: 8 LỚP HP:MAG707_231_1_D01 HỌC KỲ: 1
NH: 2023 - 2024 GVLHD : Th§ DƯƠNG VĂN BÔN
Trang 2
STT
10
DANH SACH NHOM
hoàn
thành
quay video, câu hỏi
minigame
Võ Ngọc Khánh 030337210147 [àm nội dung (1.1),
Cao Nữ Bảo Ngọc 030337210164 Làm nội dung (1.2),
câu hỏi minigame
Phan Kim Oanh 030337210183 [àm nội dung (2.1),
edit video Trương Thị Hoài 030337210211 Thuyết trình (chính)
Thanh
Huy & Trang edit video
Vạn ĐạoBăng 030337210262 | àm nội dung ( mở
Truy du, kết luận), tổng
hợp Phùng Thị Thanh 030337210275 Thuyết trình (phụ),
Đặng Huỳnh Trúc 0303372102842 Lam ndéi dung (2.2),
Trang 3PHIẾU CHẤM ĐIỂM TIỂU LUẬN CỦA GIẢNG VIÊN
Điểm bằng số:
Điểm bằng chữ:
Trang 4
PHIẾU CHẤM ĐIỂM TIỂU LUẠN CỦA GIẢNG VIÊN 2: 222222 2221111221221 1 re ii )) 0 ” aaăậ1D,“5 ,., iii
CHUONG 1: TONG QUAN VỀ QUY TRÌNH PHỎNG VẤN TRONG TUYỂN
DỤNG cv 220111 TT ng nu nga nga nurie 1
1.1 Tầm quan trọng của cuộc phỏng vấn và các loại phỏng vấn 1
1.2 Quy trinh phong v4n trong tuyEn dung ccc ccs teres teseeseees 2
1.2.2 Trong khi phỏng vấn Q.1 rrerree 3
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐỀ XUẤT NHẰM GIÚP CÁC BẠN SINH VIÊN GIA TĂNG
KHẢ NÀNG CĨ ĐƯỢC VIỆC LÀM NHƯ MONG MUƠN 6
2.1 Những kỹ năng cần thiết để việc phỏng vấn trở nên thành cơng ĩ 2.2 Những đề xuất để tăng khả năng cĩ được việc làm như mong muốn
2.2.1 Cày GPA
2.2.2 Học kỹ năng
11
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Bước ra khỏi giảng đường đại học cũng chính là thơi điểm các bạn sinh viên đứng trước một ngưỡng cửa mới của cuộc đời Trên tay là một tấm bằng đại học với vô vàn khó khăn thử thách khi đặt những bước chân đầu tiên trên con đường sự nghiệp có thể khiến các bạn trẻ bối rối, hoang mang trước những lựa chọn
Nếu cánh cổng đại học mở ra cho những tân sinh viên một bẦi trời với những ước mơ, hoài vọng vêmột tương lai xán lạn thì tấm bằng tốt nghiệp và những bước chân đẦi tiên bước đi lập nghiệp lại đưa bạn tới những câu hỏi: Làm gì và ở đâu? Theo những cuộc khảo sát thực trạng việc làm ở Việt Nam, có tới 70% sinh viên lo lắng về vấn
đê việc làm khi mới bước chân ra khỏi cánh cổng trưởng đại học Ngh €nghiép mà họ theo đuổi dường như đã “hết chỗ” trong khi có
vô vàn những ngh ềtay trái đón chào, họ lại không đủ kỹ năng, trình
độ để đảm nhận Có vẻ cơ cấu việc làm cho giới trẻ khá chênh lệch?
trạng thất nghiệp số ít còn lại tuy có việc làm xong lại phải tìm việc trái với nganh ngh €theo hoc
Tốt nghiệp đại học thường là giai đoạn mang lại nhi âi cảm xúc lẫn lộn Một mặt, bạn vui vì vừa kết thúc một chương cũ, chuẩn bị bắt
đầi một cuộc sống mới, mặt khác, có rất nhi âi điâi không chắc
chắn đang chờ đợi ở tương lai Đặc biệt là khi bạn chưa tìm được việc làm theo ngành ngh`Êmong muốn và tạm thời thất nghiệp Chính vì những lý do trên nhóm mình có đưa ra là một số lời khuyên có thể giúp bạn nhanh chóng tìm được việc làm đi tiên sau khi tốt nghiệp, cũng như là cung cấp một cái nhìn tổng quan v`êquy trình phỏng vấn trong tuyển dụng để các bạn biết được tần quan trọng của cuộc phỏng vấn và nắm bắt được quy trình phỏng vấn trong tuyển dụng ]
Trang 6CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUY TRÌNH PHỎNG VẤN TRONG
TUYỂN DỤNG
1.1 Tầm quan trọng của cuộc phỏng vấn và các loại phỏng
vấn
1.1.1 Tầm quan trọng của cuộc phỏng vấn
Cuộc phỏng vấn giúp nhà tuyển dụng lựa chọn những ứng viên
phù hợp nhất để gia nhập công ty và củng cố toàn bộ tổ chức Bên
cạnh đó, cuộc phỏng vấn còn nhằm để ứng viên chứng minh với nhà
tuyển dụng v`ênăng lực, kinh nghiệm, kỹ năng và thái độ phù hợp với
vị trí công việc ứng tuyển
Thông qua buổi phỏng vấn, ứng viên cũng có cơ hội để tìm hiểu
thêm v Šcông ty, văn hóa, môi trưởng làm việc, mục tiêu và kỳ vọng
của nhà tuyển dụng, cũng như các quy lợi, cơ hội phát triển ngh`ề
nghiệp vì đây là cơ hội để ứng viên có thể hỏi ngược lại bên tuyển
dụng v` những thắc mắc, nghi vấn của bản than, dng thời nghe
đó nhận định độ phù hợp của bản thân
Cuộc phỏng vấn còn để ứng viên có thể làm rõ và mở rộng
những nội dung trong Resume, đồng thời bày tỏ quan điểm cá nhân
trong công việc và trao đổi với nhà tuyển dụng để tăng sự hiểu biết
giữa cả hai bên
1.1.2 Các loại phỏng vấn
1.1.2.1 Phỏng vấn sàng lọc
Phỏng vấn sàng lọc là quá trình loại bỏ những ứng viên không
đạt yêu c3 cơ bản hoặc không phù hợp với vị trí tuyển dụng trước
khi lên lịch gặp trực tiếp Việc sàng lọc thưởng được tiến hành qua
điện thoại và diễn ra trong thời gian ngắn với các câu hỏi đơn giản
để làm rõ thêm một số thông tin trong CV, giúp tiết kiệm thời gian và
ti Ân bạc
1.1.2.2 Phỏng vấn tuyển dụng/bố trí
Trang 7Mục tiêu của phỏng vấn tuyển dụng là tìm hiểu thêm ứng viên
có phù hợp công ty hay không thông qua đánh giá năng lực chuyên môn, tính cách, thái độ và khả năng làm việc của ứng viên Phỏng vấn tuyển dụng thưởng diễn ra sau khi ứng viên qua được vòng sàng lọc và có thời gian dài hơn, thưởng được tiến hành gặp mặt trực tiếp Một số cách thức phỏng vấn như:
thếng phổ biến, trong đó một nhà tuyển dụng đối thoại trực tiếp với một ứng viên Hình thức này cho phép nhà tuyển dụng tìm hiểu sâu hơn v`êkinh nghiệm, kỹ năng và tính cách của ứng viên
phỏng vấn Hình thức này thưởng được áp dụng khi số lượng ứng viên khá lớn, giúp nhà tuyển dụng tiết kiệm thời gian và xem cách các ứng viên xử lý trong bối cảnh nhóm
đồng phỏng vấn, có thể đến từ nhiầi phòng ban khác nhau trong công ty Thưởng được áp dụng cho các vị trí quan trọng Mục đích của phỏng vấn hội đồng là để đánh giá khả năng của bạn tử nhi âi góc độ khác nhau
Ngoài ra còn có một số phương pháp phỏng vấn như:
nghiệm đã từng có của ứng viên để đánh giá khả năng ứng
dụng vào công việc hiện tại |
hoặc tình huống cho các ứng viên để quan sát cách họ tương tác, hợp tác và giải quyết vấn đề Từ đó có thể xác định khả năng tư duy phản biện và giải quyết vấn đ`êcủa ứng viên
1.2 Quy trình phỏng vấn trong tuyển dụng
1.2.1 Trước khi phỏng vấn
Trang 8¡ Tìm hiểu bảng mô tả công việc
O Chuah bị câu chuyện v`ềthành công
n Dự đoán, luyện tập để sẵn sàng trả lời cho những câu hỏi điển
hình: ]
m Bạn nên có một người bạn/người thân đóng vai người phỏng vấn để có cơ hội thực hành trả lởi những câu hỏi
bạn và cách giải quyết những tình huống trong lý thuyết, hé mở những quan điểm, thuộc tính v`êcông
việc
chuyên môn trong quá khứ (nếu có) và cách giải quyết chúng
O Chuan bị cho việc giải thích những vấn đề đã nêu trong resume: tiến hành phân tích bằng cấp của mình trên cơ sở yêu cân việc làm, tìm hiểu thêm v`êbản thân và thị trưởng việc làm Sau đó, tập hợp các thông tin này để trả lời các câu hỏi phỏng vấn một cách hiệu quả và logic
n Quyết định việc mặc đ'ôchuyên nghiệp (kiểm tra trước văn hóa công ty):
n Quần/áo: Comple cổ điển, sơ mi, trang phục công sở,
¡ Tóc tai sạch sẽ, chải chuốt gọn gàng
n Cách đi đứng, bắt tay trong buổi phỏng vấn
O Chuan bi h Êsơ, dụng cụ như bút, giấy, bản sao của resume, tài
liệu tham khảo
O Tim hiéu can thận v`ềcông ty bạn dự tuyển:
n Nắm thông tin về trưởng nhóm/trưởng bộ phận, sản
phẩm tài chính, mục tiêu, môi trưởng cạnh tranh, thành
tựu của công ty
Trang 9n Nếu cĩ thể, phỏng vấn trước những người đang làm trong cơng ty, tìm hiểu trên blòs hay các ngu n Webs khác
n Quy mơ của tổ chức, sản phẩm/dịch vụ, văn hĩa tổ chức của cơng ty, định hướng sự nghiệp thăng tiến mà cơng ty đưa ra cho nhân viên
1.2.2 Trong khi phỏng vấn
nChuẩn bị thái độ chuyên nghiệp:
m' Trả lời câu hỏi một cách tự tin, trung thực, chân thành, lạc quan và nhiệt tình Phát âm rõ ràng, nĩi trơi chảy
¡ Tập trung vào thế mạnh, đừng thể hiện điểm yếu: Hãy là chính bạn, lịch sự và tập trung vào cuộc phỏng vấn Bên
cạnh đĩ, bạn c3n phải nĩi v `êkinh nghiệm, thành tích rành
mạch, cụ thể Khêng cần quá khiêm tốn vê những thành
tích của bạn bởi vì nĩ cẦn được biết đến, tuu nhiên khơng
được phĩng đại hay thêm thất vì khĩ cĩ thể nhận được phản ứng tích cực từ người phỏng vấn
n Chú ý và cẩn thận với những câu hỏi cịn mập mở, cần làm rõ Trả lời ngắn gọn, súc tích đủ nội dung nhưng khơng “cụt ngủn” làm mất hứng người phỏng vấn Khơng phải chỉ “Cĩ” hoặc “Khơng” mà nên ngẫm nghĩ và đưa ra các ví dụ cụ thể, cĩ tính liên hệ
Ví dụ: Ở Câu hỏi “Bạn nghĩ điểm yếu của bạn ở đâu?” -
“Tơi khá dè dặt và kín đáo.”
Thay vì trả lời một cách chủ quan thì hãy biến điểm yếu thành lợi thế bằng cách “Một số người cho rằng tơi đè dặt
và kín đáo nhưng việc suy nghĩ kỹ trước khi hành động giúp tơi cân nhắc việc đang làm một cách hiệu quả.”
O Hay liên hệ những câu trả lời của bạn với cơng việc ban đang được phỏng vấn Chớp lấy cơ hội thể hiện những kiến thức của bạn v`êcơng ty và vị trí tuyển dụng.] nSử dụng thơng điệp phi ngơn ngữ thích hợp:
Trang 10Oo
Kiểm soát cử động cơ thể và cử chỉ
Thể hiện sự tích cực nhưng chân thành: cảm kích cơ hội, thời gian và thông tin mà bạn có được, hãy cho người phỏng vấn biết là bạn mong đợi được h ð đáp
Thuong xuyên giao tiếp bằng ánh mắt, mỉm cười
Lắng nghe một cách tập trung
Tắt điện thoại, không nhai hay ngậm kẹo
Tránh “âm, ở” : Đôi khi ngươi phỏng vấn thách đố bạn bằng những câu hỏi khó, tỏ ra lơ đễnh/ chọc tức bạn Hãy
tỏ ra khôn khéo, bình tĩnh, tử tế
nNhững câu hỏi phỏng vấn thường gặp:
n
n
Câu hỏi để gợi sự thân quen hay hứng thú:
Từ vai trò của anh/chị tại công ty trước, hãy kể một nhiệm
vụ mà anh/chị đã làm mãn nguyện nhất
Hãy kể miêu tả một người khó khăn nhất mà bạn phải làm việc cùng và cách giải quyết
Kể lại một tình huống ở trưởng hay công ty mà anh/chị không thể hoàn thành nhiệm vụ Anh/chị nghĩ mình nên lam gi dé thay đổi nó?
Câu hỏi v`êmục tiêu ngh`ênghiệp:
Anh/chị muốn ở vị trí nào trong năm/mườởi năm nữa?
Ti & quan trong như thế nào với anh/chị?
Anh/chị có sẵn sàng chuyển nơi cư trú không?
Anh/chị mong đợi mức lương như thế nào cho công việc này?
Câu hỏi tình huống, ứng xử, thử thách:
thì chuyện gì sẽ xảy ra? Anh/chị giải quyết nó như thế nào?
Tại sao lại chọn chúng tôi?
Trang 11im
im
im
n
Tại sao chúng tôi nên chọn anh chị mà không phải những ứng cử viên khác?]
n Câu hỏi v`êkinh nghiệm hay thành tựu đã đạt được:
n
im
im
im
im
im
Việc học của anh/chị tại trưởng đại học hay những kinh
nghiệm của anh/chị giúp ích thế nào đến công việc này? Hãy nói v êcác hoạt động ngoại khóa mà anh/chị đã tham gia khi còn đi học?
Anh/chị đã học được gì tại công ty X?
Bằng cấp của anh/chị có phản ánh được khả năng của anh chị không?
Anh/chị muốn làm việc với người cấp trên như thế nào?
Câu hỏi v lịch sử cá nhân và tính cách:
Giới thiệu bản thân, điểm mạnh/ điểm yếu của anh/chị Hãy mô tả bản thân bằng ba từ tiêu biểu
Sử dụng phương pháp STAR:
Situation: Tinh hudng là gì?
Task: Công việc là gì?
Action: Hành động đã thực hiện là gì?
Result: Kết quả đạt được thế nào?
1.2.3 Sau khi phỏng vấn:
n Ghi chú lại thông tin, những gì bạn đã làm tốt, những gì cẦn thay đổi trong buổi phỏng vấn tiếp theo Ghi chú những thông tin v`ềcông việc và so sánh những công việc khác mà bạn có cơ
hội nhận được |
n Ghi lại tên, chức vụ những người đã phỏng vấn bạn
m Báo trước cho người được nêu tên trong phần thông tin tham khảo
O Viét thy follow-up (Sau phỏng vấn các bạn c3 gửi mail cảm ơn nhà tuyển dụng đã dành thời gian cho mình Bày tỏ mong muốn được tham gia vào công ty Đi`âi này sẽ nhắc nhà tuyển
dụng nhớ đến bạn một l 3n nữa và tạo ấn tượng tốt đẹp.)
Trang 12O Goi điện hỏi nếu quá thời gian xác định
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐỀ XUẤT NHẰM GIÚP CÁC BẠN SINH VIÊN
GIA TĂNG KHẢ NĂNG CÓ ĐƯỢC VIỆC LÀM NHƯ MONG MUỐN 2.1 Những kỹ năng cần thiết để việc phỏng vấn trở nên thành công
Một cuộc phỏng vấn xin việc thành công đòi hỏi tổng hợp nhỉ âi yếu
việc phù hợp đã trải qua nhi âi In phỏng vấn, và thất bại không ít
Lần Tuy vậy, nhi `âi ứng viên chưa quan tâm đến câu hỏi "tại sao tôi
thất bại trong buổi phỏng vấn đó" Để không lãng phí thời gian và
công sức trong những cuộc phỏng vấn không đem lại kết quả, chúng
ta nên trang bị những kỹ năng trả lời phỏng vấn xin việc cần thiết
nhất
Kỹ năng nghiên cứu, tìm kiếm thông tin
Tìm hiểu kỹ vềcông ty đang ứng tuyển trước khi đi phỏng vấn là một
đi âi cực kì quan trọng Nhà tuyển dụng sẽ cảm nhận được sự quan
tâm và mong muốn có được việc làm một cách nghiêm túc từ ứng
viên Ðông thời, khi có thêm thông tin, ứng viên sẽ tự tin hơn trong
buổi phỏng vấn ]
Có thể truy cập vào các trang web của công ty, các bài đăng trên
hình thành và phát triển, các sản phẩm/ dịch vụ mà công ty cung
cấp, sứ mệnh và mục tiêu của công ty, những thành tựu và văn hóa
công fy, |
ï Thái độ tự tin, chuyên nghiệp
Một kỹ năng quan trọng khi đi phỏng vấn xin việc cẦ3n luyện tập là
thần thái tự tin Hãy luôn nhìn thẳng vào mắt nhà tuyển dụng trong
lúc phỏng vấn, tự tin trình bày vấn đ'êmột cách rõ ràng, thuyết phục
và lịch sự Thần thái tự tin khi trả lời các câu hỏi phỏng vấn không
chỉ thể hiện sự chuyên nghiệp, đĩnh đạc mà còn tạo sự tin cậy ở nhà
tuyển dụng