Nội dung của các chương trình này tập trung chủ yếu vào việc nâng cao kiến thức, thái độ và thực hành của người dân về dự phòng, điều trị va quan ly THA; Sang loc, chân đoán sớm dé đưa b
Trang 2TANG HUYET AP TAI CAC TRAM Y TE XA
TREN DIA BAN HUYEN KRONG PAC, TINH DAK LAK -
NAM 2022
DE CUONG LUAN VAN CHUYEN KHOA II - TO CHUC QUAN LY Y TE
Mã số:
Người hướng dẫn khoa học:
TS: VIÊN CHINH CHIẾN TS: BUI KHAC HÙNG
Hà Nội — 2022
Trang 3MUC LUC cececcccecesccessessresseesstesresiressestieteressssastasetsstisrasessistitaresstetssaesisensesaetsnes i DANH MUC CAC CHU VIET TẮTT - ©2222 S2211E2122212711271227111112112211121 e6 iii DANH MUC CAC BANG uw ccccccccsscessesssessresereeseetietaressessstaearessseraetsesssesaiearsatane iv DANH MỤC HÌNH BIÊU ĐÔ ©2222222221221221211121122112112221 226 Vv ĐẶT VẤN ĐỂ 2S 2122212122121 ree 1 MUC TIEU NGHIEN CỨU 22222 212221271127122711122112211221221122222 xe 3 Chương 1 TÔNG QUAN TÀI LIỆU - 5 5s 22 11211111111 112111111211 111 111g 4
1.1 Một số khái niệm liên quan đến hoạt động quản lý về tăng huyết áp 4
1.2 Một số mô hình quản lý điều trị THA 5 S21 E21 115252121111152E2121 e2 9
1.3 Thực trạng công tác quản lý điều trị bệnh nhân THA hiện nay tại Việt Nam15
1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng quản lý điều trị tăng huyết áp - se 18 1.5 Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu 52-51 5 E11 821211111211 2.1 12 xe 22 1.6 Khung lý thuyẾt - - sc s 2 1211 121121121212121 1121212121121 ng 23 Chương 2 ĐỒI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.1 Đỗi tượng nghiên cứu - - 5s sc2EE211512111121121111212121 1111 rag 25 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu s52 9s 1 E1 1511115221122 111 16 26
2.3 Thiết kế nghiên cứu - + s2 2215E12111127111211211 1.11212111211221 tu 26
2.4 Phương pháp chọn mẫu - 22-1 22EE12E121211212112121121111 112111111221 1rg 26 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 2-52 52221 1 E1 1211111122112 11 xe 28
2.6 Các biến số nghiên cứu - + 5s 2211211111 112112211112121 12211 u 29
2.7 Các tiêu chuẩn đánh giá trong nghiên cứu + s St E222 E11 re 35 2.8 Phương pháp phân tích số liệu - 2 S1 2E 212E87111121121111211 212 1e 36 2.9 Sai số và biện pháp khắc phục sai SỐ - 5-5 212 S22 1 12211111122 x6 37 2.10 Vấn đề đạo đức của nghiÊn CỨU -. - c1 2222211211121 12 112 111711811 81kg 37
Chương 3 DỰ KIÊN KẾT QUẢ - +21 1 21211211 112111 111111212111 are 39
3.1 Thực trạng quản lý điều trị bệnh nhân THA tại trạm y tẾ XÃ Toà 39
3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý điều trị BNTHA tại TYT xã 44 Chương 4 DỰ KIÊN BÀN LUẬN - 2s 2111211112111 2121211 ng re 45
Trang 4C1 11111 11111111111 1111 11 111111111111 11 1111 11 111111111111 11 1111111111 1111 1601111111111 11T 11116110111 1x cr 45 4.3 Hạn chế của đề tài - ST 5 1111111111111 1211121 511515111 H ng 45
1 Thực trạng quản lý điều trị bệnh nhân THA tại các trạm y tế các xã, thi tran 46
2 Một số yêu tơ ảnh hưởng đến quản BNTHA tại các trạm y tế xã, thị trắn 46
KHUYÊN NGHỊ 5 2222:22221122221122221121111211112111122111.22111 211 1E ere 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 225 2222111222111 1112111111011 te 48
JsI08 Bồi aiaiẳầẳầđiidđaidaiddẳdẳdẳdiẳiảaaddđậ 52 Phụ lục 1 Giấy đồng ý tham gia nghiên cứu s- 5.2 1221211112121 tt mg 52
Phụ lục 2 Bảng tơng hợp cơng tác quản lý điều trị BNTHA tại TYT xã 53
Phụ lục 3: Tình hình nhân lực chung tại các trạm y tO XD 0n HH nh Hee 57 Phụ lục 4 Phiếu thu thập thơng tin các yếu tơ ảnh hưởng đến cơng tác quản lý điều
trị bệnh nhân tăng huyết áp tại trạm y tế Xã 2221 1E E1 E212112121121 1112 te 58
Phụ lục 5 Hướng dẫn phỏng vấn sâu - 5 S1 1 1121112112121 1t re 60 Phụ lục 6 Hướng dẫn phỏng vấn sâu 5 S1 1111211121121 1111 21112 1t re 62 Phụ lục 7 Hướng dẫn phỏng vấn sâu S5 S1 1211211121121 11t rreg 64
Phụ lục 8 Hướng dẫn thảo luận nhĩm trưởng trạm Y tế Xã 52c rscsze2 66 Phụ lục 9 Hướng dẫn thảo luận nhĩm cán bộ phụ trách tăng huyết áp 68 Phụ lục 10 Hướng dẫn TLN nhĩm bệnh nhân khơng thường xuyên đến khám, điều
tri tai tram y tO XD cco ccccccccccccececscsevevevevevevssscsesevevevavavssissssesevevavevssvasstvatevessecsseevseveees 70 Phụ lục 11: Huéng dan TLN nhĩm bệnh nhân thường xuyên khám và điều trị tại
tram y tO XA ccc cccecccccccecevecscsesesevevsevasusssssvevevavavavstissesevevasavssststsessvevscisssessevsvsvesseeseves 72
Phụ lục 12: Quy trình điều trị tăng huyết áp 04 bước tại y tẾ cơ SỞ 74
Phu luc 13: Ban dé dia ban nghiên cứu huyện Krơng ĐẮC 0n He 75
Trang 5DANH MUC CAC CHU VIET TAT
Đối tượng nghiên cứu
Huyết áp tâm thu
Huyết áp tâm trương
Huyết áp mục tiêu
Hội đồng nhân dân
Giáo dục sức khỏe
Giám sát viên
Không lây nhiễm
Nhân viên y tế thôn bản
Liên ủy quốc gia về dự phòng , phát hiện, đánh giá và điều trị tăng huyết áp Hoa Kỳ Tăng huyết áp
Uy ban nhan dan
Vật liệu truyền thông
World Health Organization
Y té nguy co
Trang 6DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng I.1 Phân độ tăng huyết áp theo JNC VII 5 5 E1 E1 5121121 111112222 4
Bảng 1.2 Phân loại các mức độ tăng huyết áp của Việt Nam -: c2 sc2552 5
Bang 2.1 Đối tượng tham gia PVS và TLN 5 1 S21 122121.111 2211212 e tre 27
Bang 2.2 Biến số thực trạng quản lý điều trị tăng huyết áp s5 2scccsea 29
Bảng 2.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý điều trị bệnh nhân THA 33
Bảng 2.3 Một số văn bản nhà nước về quản lý điều trị tăng huyết áp 35
Bang 3.1 Bang tong hop théng tin chung BN THA dang quan lý điều trị 39
Bảng 3.2 Bang tong hop phan loai BNTHA dang quan ly điều trị 40
Bang 3.3 Thực trạng tinh hinh diéu tri bénh nhan THA ccc 40 Bảng 3.4 Ty lệ bệnh nhân THA tái kham dinh ky eteteeteteees 41 Bảng 3.5 Mô tả thực trạng bệnh nhân THA được quản lý điều trị -c-sssscs: 41 Bảng 3.6 Lập hồ sơ và cập nhật thông tin vào hồ sơ quản lý 2555: 42 Bảng 3.7 Mô tả hoạt động tư vấn, truyền thông về điều trị bệnh THA 42 Bảng 3.8 Mô tả hoạt động truyền thông về THA của trạm y tẾ - 2252 43 Bảng 3.9 Số lượng vật tư các hoạt động truyền thông về THA 2 sec se: 43 Bảng 3.10 Đánh giá kết quả hoạt động theo dõi, giám sát 5e cescczsze2 43
Bảng 3.11 Đánh giá chuyên tuyến bệnh nhân THA 2: 2222222E2£22Z22z2 z2 44
DANH MỤC HÌNH, BIẾU ĐÒ
Trang 8Tang huyét ap (THA) được mệnh danh là “kẻ giết người thầm lặng”, là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong sớm trên toàn thế giới (1) Thống kê của
WHO dén năm 2021, ước tính có khoảng 1,28 tỉ người trưởng thành độ tuôi từ 30-
79 bị tăng huyết áp, khoảng 46% người tăng huyết áp không biết rằng họ mắc bệnh, chỉ khoảng 42% người tăng huyết áp được chân đoán và điều trị Tại Việt Nam, hiện nay 25% dân số mắc bệnh tăng huyết áp, và bệnh ngày cảng được trẻ hóa (2) Vẫn
đề đáng quan ngại là gần 60% người bị tăng huyết áp chưa được phát hiện và trên 80% chưa được điều trị (2)
Bệnh tăng huyết áp là bệnh lý mãn tính gây tôn thương các cơ quan đích, gây các biến chứng nguy hiểm nên người bệnh cần theo dõi đều, điều trị đúng và đủ hàng ngày, điều trị suốt đời (3) Đề đạt hiệu quả điều trị, ngoài việc sử dụng thuốc, người bệnh cần có các biện pháp đê thay đổi lối sống lành mạnh, hạn chế các nguy
cơ Do đó, quản lý điều trị tăng huyết áp cần có sự nỗ lực và phối hợp từ phía người bệnh, hệ thống y tế và hỗ trợ từ gia dinh, cong đồng (4)
Thực hiện tốt việc quản lý điều trị tăng huyết áp tại các tuyến cơ sở sẽ giúp bệnh nhân thay đối lỗi sống theo hướng tích cực, phát hiện sớm các yếu tô nguy cơ bệnh tim mạch, trường hợp tiến triên nặng, kháng thuốc để có những điều trị phù hợp, giảm những hậu quả liệt, tàn phế, thậm chí tử vong, giảm được những gánh nặng cho hệ thống y tế và kinh tế xã hội (5) Đề tăng cường hoạt động quản lý THA, trên thế giới cũng như Việt Nam đã có một số chương trình can thiệp dự phòng, điều trị và quản lý THA Nội dung của các chương trình này tập trung chủ yếu vào việc nâng cao kiến thức, thái độ và thực hành của người dân về dự phòng, điều trị
va quan ly THA; Sang loc, chân đoán sớm dé đưa bệnh nhân THA vào điều trị và quản lý tại tuyến y tế cơ sở; Dao tao nâng cao năng lực CBY”T dự phòng, điều trị và quản lý THA; Tăng cường trang thiết bị và thuốc điều trị THA tại các cơ sở y tế gần dân nhất và tăng cường công tác giám sát hoạt động dự phòng, điều trị và quản lý THA tại cộng đồng (6), (7) Tại Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ đã đưa các hoạt động phòng, chống THA thành dự án thuộc chương trình mục tiêu quốc gia y tế
theo quyết định 172/2008/QĐ-TTg(§), Quyết định 376/QĐ-TTg của Thủ tướng
Trang 9hoạt động dự phòng, phát hiện sớm, chân đoán, điều trị và quản lý một số BKLN phô biến cho y tế cơ sở (10) Các chương trình can thiệp dự phòng và điều trị THA
đã đạt những hiệu quả nhất định (11), (12) Tuy nhiên, dù đã có các hoạt động triển khai nhưng việc phòng chéng THA van dang tap trung cho công tác điều trị tại bệnh viện, các hoạt động dự phòng, quản lý tại cộng đồng vẫn chưa phát huy tối đa hiệu quả, ngân sách đầu tư cho công tác quản lý THA còn hạn chế, số người THA được điều trị đúng đạt tỉ lệ chưa cao (13), các khó khăn thường tập trung tại các TYT xã (14)
Krông Pắc là một huyện nằm ở phía đông của tỉnh Đắk Lắk, bao gồm 15 xã
và | thi tran với tổng dân số khoảng hơn 200 ngàn người Từ năm 2013, dưới sự chỉ đạo của sở y tế tỉnh Đắk Lắk, huyện đã triển khai các hoạt động trong dự án phòng chống THA quốc gia (15) Các báo cáo hàng năm cho thấy tý lệ người bệnh THẢ tăng cao Tới tháng 12/2021, báo cáo TY TT huyện có 2.186 bệnh nhân THA đang được quản lý điều trị tại các trạm y tế xã, tuy nhiên số người bệnh THA thường
xuyên khám và điều trị chỉ chiếm tỷ lệ rất thấp chỉ 33,6%, thêm vào đó là sự thiếu
hụt nhân lực nhân viên y tế có trình độ chuyên môn cao, công tác truyền thông chưa phát huy hiệu quả Có thể thấy rằng các hoạt động đã triên khai nhưng chưa thực
sự đạt mục tiêu đề ra, trong khi đó, TYT xã là đơn vị chăm sóc sức khỏe gan dan nhất và thuận lợi trong công tác quản lý điều tri THA Van đề được đặt ra là thực trạng công tác quản lý điều trị bệnh nhân THA tại các trạm y tế xã hiện nay đang thực hiện như thế nào? Những yếu tô nào ảnh hưởng đến quản lý điều trị bệnh nhân THA? Hién nay, chưa có nghiên cứu về quản ly điều trị THA tại địa bàn Xuất phát
từ đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu:
“Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý điều trị bệnh nhân tăng huyết ap tại các tram y tế xã trên địa bàn huyện Krông Pac, tinh Dak Lak năm 2022”
Trang 101 Mô tả thực trang quan ly điều trị bệnh nhân tăng huyết áp tại các trạm y
tế xã trên địa bàn huyện Krông Pac, tinh Dak Lak năm 2022
2 Phân tích một số yếu tô ảnh hưởng đến quản lý điều trị bệnh nhân tăng huyết áp tại các trạm y tế xã trên địa bàn huyện Krông Pac, tinh Dak Lắk năm 2022.
Trang 111.1 Một số khái niệm liên quan đến hoạt động quản lý về tăng huyết áp 1.1.1 Định nghĩa, phân loại tăng huyết áp
* Huyết áp: là áp lực máu cần thiết tác động lên thành động mạch nhằm đưa máu đến nuôi dưỡng các mô trong cơ thê Huyết áp thể hiện bằng hai chỉ số: (1) HA
tâm thu (HA tôi đa), bình thường từ 90 đến 139 mmHg; (2) HA tâm trương (tối thiếu), bình thường từ 60 đến 89 mmHg (16)
* Tăng huyết áp:
- Theo WHO, tăng huyết áp được chân đoán nếu đo ở hai thời điểm khác nhau, số đo huyết áp tâm thu (HATT) đều > 140 mmHg vả/hoặc số đo huyết áp tâm
trương (HATTr) cả hai lần đều > 90 mmHg(I)
- Tại Việt Nam, Bộ y tế quy định tăng huyết áp khi HATT > 140 mmHg
va/hoac HATTr >90 mmHg (17)
* Phân độ tăng huyết áp:
Theo báo cáo lần thứ 7 của Liên ủy ban quốc gia về dự phòng, phát hiện, đánh giá và điều trị THA (JNC VII) (18), phân độ THA như sau:
Bảng 1.1 Phân độ tăng huyết áp theo JNC VII
Trang 12Tang huyết áp tâm thu đơn độc > 140 và < 90
1.1.2 Khái niệm và nội dung quản {ÿ điều trị tăng huyết áp
1.1.2.1 Khái niệm quản lý điều trị tăng huyết áp
Quản lý điều trị tăng huyết áp là hệ thống phối hợp giữa can thiệp và truyền thông chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng mà những cô gắng tự chăm sóc của bệnh nhân có vai trò quan trọng (13) Đề đạt hiệu quả tốt nhất, quản lý THA cần có sự phối hợp chặt chẽ và thông nhất, triên khai đồng bộ các hoạt động đầu tiên là giữa các tuyến y tế từ cơ sở đến trung ương như củng cố hệ thống y tế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đảm bảo trang thiết bị, thuốc điều trị, đảm bảo tính sẵn có của dịch vụ tư vấn, khám sảng lọc, chân đoán, điều trị và lập hồ sơ quan ly lau dai bénh THA; tiếp theo là từ xã hội các ban ngành, đoàn thé, chính quyền địa phương với nhau; củng với đó là nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành của người bệnh THA dé ho thay đổi hành vị, lỗi sống, tăng cường hoạt động thể lực, áp dụng chế độ dinh dưỡng hợp lý, tuân thủ điều trị nhằm đạt huyết áp mục tiêu và dự phòng các biến chứng có thê xảy ra (19) Nhìn chung, các hoạt động quản lý tăng huyết áp bao gồm: điều trị, cấp phát thuốc, truyền thông, tư vấn sức khỏe, quản lý hỗ sơ số sách,
bệnh án, đánh giá tuân thủ điều trị (13)
1.1.2.2 Nội dung của quản {ÿ điều trị tăng huyết áp
Quản lý điều trị tăng huyết áp tại Việt Nam tuân theo những hướng dẫn của WHO, Bộ Y tế củng Bệnh viện Bạch Mai đề ra hướng dẫn sảng lọc, điều trị, theo đối và quản lý bệnh THA từ cấp cơ sở lên trung ương Mục tiêu điều trị THA ở Việt
Trang 13và điều trị tăng huyết áp” (13)
Các nội dung được đề cập theo Quyết định 3192/QĐÐ - BYT về việc ban
hành hướng dẫn chân đoán và điều trị tăng huyết áp của BYT (17)
* Truyền thông, tư vẫn TH
- Về chế độ dinh dưỡng:
+ Tăng cường rau xanh, trái cây tươi
+ Chế biến thức ăn dạng hấp, luộc, hạn chế chiên, xảo
+ Giảm ăn mặn (lượng muối khuyến cáo đưới 6g/ngày)
+ Hạn chế thực phâm chế biến sẵn, đồ uống có ga
+ Hạn chế thực pham chứa nhiều Cholesterol
- Lỗi sống:
+ Hạn chế rượu bia, thuốc lá, chất kích thích
+ Duy trì cân nặng lý tưởng với BMI 18,5 đến 22,9
+ Hoạt động thể lực ở mức độ phù hợp, vừa phải từ 30-60 phút mỗi
ngày
+ Luôn kết hợp thuốc điều trị hạ huyết áp với thay đổi lối sống tích cực, kiếm soát tốt các yêu tô nguy cơ bệnh tim mạch (nếu có)
* Theo doi THA
- Cần đo HA cho người lớn (>18t) ít nhất 1 lần/năm (nếu bình thường) hoặc
đo mỗi khi đi khám sức khỏe vì một van dé khác:
- Bệnh nhân khám và nhận thuốc THA do tai cơ sở y tế cấp phát thuốc THA tối thiêu 1 lần/tháng:
- Hướng dẫn bệnh nhân tự đo và ghi chép theo dõi huyết áp tại nhà
* Phát hiện tác dụng không mong muốn của thuốc THẢ
- Nhân viên y tế đặn dò bệnh nhân tác dụng không mong muốn thường gap
do thuốc THA;
- Nhân viên y tế tìm hiểu những bất thường của bệnh nhân trong quá trình
điều trị khi tới thăm khám định kỳ:
Trang 14* Theo dõi các yếu to nguy co:
+ Xét nghiệm thường quy
- Sinh hóa máu: đường máu khi đói; thành phần lipid máu (Cholesterol toàn phân, HDLC, LDL-C, Triplycerid); điện giải đồ; axít uric máu; creatinine máu
- Huyét hoc: Hemoglobin and hematocrit
- Phân tích nước tiêu (albumin niéu va soi vi thé)
- Điện tâm đỗ
+ Xét nghiệm nên làm (nếu có điều kiện):
- Siêu âm Doppler tim
- Siêu âm Doppler mạch cảnh
- Định lượng protein niệu (nếu que thử protein dương tính)
- Chỉ số huyết áp cổ chân/cánh tay (ABI: Ankle Brachial Index)
- Soi đáy mắt
- Nghiém phap dung nap glucose
- Theo dõi huyết áp tự động 24 giờ
- Đo vận tốc lan truyền sóng mạch
- Các yêu tô góp phân tuân thủ điều trị
+ Bệnh nhân được giải thích và hiểu rõ về bệnh
+ Hướng dẫn tốt về chế độ điều trị
+ Liễu thuốc tốt ưu, ưu tiên thuốc viên phối hợp
+ Chuẩn về tương tác thuốc
Trang 15Dự án phòng chống THA - chương trình mục tiêu quốc gia về y tế đã đưa ra những hướng dẫn quản lý bệnh nhân THA tại tuyến y tế cơ sở như sau (17):
* Doi với bệnh nhân khám lân đâu:
Bước I_ | - Người nghi ngờ THA tới Trạm y tê xã
- Đo huyết áp 03 lần theo Quy trình đo HA chuẩn
- Chân đoán THA khi > 2 lần khám có HA > 140/90 mmHg
(Quy trình chân đoán THA kèm theo)
Bước 2 |- Hỏi bệnh, khám bệnh theo Quy trình khám, chữa bệnh, làm xét
nghiệm (nếu có thể và nên tiến hành trong vòng 3 tháng từ khi chân đoán THA)
- Phân loại mức độ THA và phân tầng nguy cơ tim mạch (bảng Hướng dân kèm theo)
Bước 3 | - Bác sỹ kê thuốc cho bệnh nhân dựa vào phân độ THA và phân tâng
nguy co
- THA độ 1, nguy cơ thấp: điều trị thuốc sau khi thay đổi lỗi sống 3-6
tháng mà không kiểm soát được HA (HA > 140/90 mmHg)
- THA từ độ 2 và THA độ 1 mà có nguy cơ trung bình trở lên: điều trị thuốc ngay
- Kê thuốc theo Phác đề điều trị được khuyến cáo (Hướng dẫn điều trị THA kém theo)
- Tu van cho BN vé bénh THA, diéu tri THA va thay đổi lối sống Bước 4 | - Ghi nhận các thông tin của bệnh nhân vào Hồ sơ bệnh án ngoại trú và
Số theo dõi điều trị THA (theo mau du an) va su dung hé thống Phần
mềm Quản lý THA (bệnh án điện tử)
- Tạo mã quản lý mới cho bệnh nhân
- Cấp sô khám và điều trị THA cho bệnh nhân
Bước 5_ | - Câp, phát thuôc cho bệnh nhân và hẹn ngày tái khám tùy theo mức độ
THA và nguy cơ của BN (Hướng dẫn kèm theo)
- Điều dưỡng đặn dò bệnh nhân thực hiện điều chỉnh lỗi sống, dùng thuốc đúng liều, tái khám đúng thời øian
Bước6 |- Điều dưỡng gọi điện thoại, dé nhac nhé BN uống thuốc và điều chỉnh
lôi sông (Hướng dân kèm theo)
* Đối với bệnh nhân tới khám định k}:
Bước 1 | - Bệnh nhân đưa số khám và điều trị THA cho NVYT đề tra mã hé so
bệnh ân
Bước 2 |- Hỏi bệnh, khám bệnh theo Quy trình khám, chữa bệnh
- Kiêm tra xét nghiệm cơ bản (3-6 tháng diéu tri THA)
Bước 3 | - Bác sỹ kê thuốc cho bệnh nhân dựa vào kết quả khám, xét nphiệm và
Trang 16- Kê thuộc theo Phác độ điều trị được khuyên cáo
- Tư vân về bệnh THA và điêu trị THA
Bước 4 | - Ghi nhận các thông tin của bệnh nhân vào Hỗ sơ bệnh án ngoại trú và
Sô theo đối điều trị THA (theo mâu dự án) và sử dụng hệ thông Phân mềm quản lý THA (bệnh án điện tử)
Bước 5 |- Cap, phat thucc cho bệnh nhân và hẹn ngày tái khám c
- Điêu dưỡng đặn dò bệnh nhân thực hiện điêu chỉnh lôi sông, dùng
1.2 Một số mô hình quản lý diéu tri THA
1.2.1 Trên thế giới
Một nghiên cứu thực nghiệm đối chứng ở ngẫu nhiên theo các cụm của huyện nông thôn Bangladesh, Pakistan và Sri Lanka thực hiện năm 2020 Một nhóm can thiệp có NVYTT đã được đào tạo của chính phủ đến tận nhà đề theo dõi và tư vấn huyết áp, đào tạo bác sỹ và điều phối chăm sóc; một nhóm chỉ chăm sóc thông thường Kết quả cho thấy có sự giảm huyết áp tâm thu sau 24 tháng cho khoảng 90% bệnh nhân tham gia trong nhóm can thiệp, nhiều hơn so với nhóm chỉ nhận được chăm sóc thông thường (20)
Nhân lực y tế giúp quản lý bệnh nhân THA không chỉ có bác sỹ, điều dưỡng
tại các phòng khám, mà còn có thê huy động các dược sỹ tại cộng đồng, những người được sỹ tại các quầy thuốc được cấp phép Nghiên cứu thực nghiệm ngẫu nhiên có nhóm chứng tại Zunyi, Trung Quốc năm 2021 cho thấy nhóm bệnh nhân THA tại cộng đồng được được các dược sỹ đánh gia hàng tháng, s1áo dục sức khỏe,
tư vấn về thuốc có huyết áp được kiểm soát đáng kế sau 3 tháng (46,9% so với 38,3%, P= 0,034) và 6 tháng (60,7% so với 40,9%, P <0,001) so với không can thiệp (21)
Ngoài NVYT thì chính cộng đồng người THA cũng giúp quản lý điều trị người THA Một nghiên cứu từ Trung tâm kiêm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa
Kỳ, Trung tâm quốc gia phòng chống bệnh mãn tính và nâng cao sức khỏe phối hợp với các trường đại học thực hiện tại Hoa Kỳ năm 2021 đã cho thây giáo dục từ những người đồng đẳng (cùng bị tăng huyết áp, cùng màu da) có thê cải thiện việc theo dõi huyết áp và giảm huyết áp Họ sẽ triển khai các lớp học tại cộng đồng hàng
Trang 17tuần cho người bệnh tăng huyết áp Hiệu quả của chương trình như hỗ trợ điều chỉnh thuốc cho người huyết áp tăng quá cao, cung cấp máy đo huyết áp tại nhà, phương pháp lấy cộng đồng làm trung tâm (22)
Một trong những trở ngại trong quản lý điều trị THA đó là nhận thức thấp về THA Như vậy cần có những dụng cụ để nhắc nhở, cạnh báo bệnh nhân Chính vì vậy nhiều ứng dụng của trí tuệ nhân tạo sẽ hỗ trợ các chiến lược mới để quan ly điều tri THA Đã có nhiều bằng chứng chứng minh tính khả thi của các ứng dụng trí tuệ nhân tao trong quan ly THA (23) Hiện nay, các nhà nghiên cứu đã tích hợp các phép đo HA với các cảm biến và điện thoại thông minh, để cho phép theo dõi liên tục và thuận tiện, đây là một trong những chiến lược đầy hứa hẹn và được mong đợi
và ủng hộ trong việc hỗ trợ tự quản lý THA(24), (25) Những công cụ này có khả năng giải quyết tỉnh trạng không tuân thủ điều trị của bệnh nhân bằng cách cung cấp lời nhắc nhở về việc dinh dưỡng đúng bệnh lý, thời gian uống thuốc, theo dõi, tổng hợp kết quả đo huyết áp trong một khoảng thời gian, phân tích bất thường, cung cấp
thông tin sức khỏe, động viên bệnh nhân tuân thủ (26) Thống kê từ 2012 đến 2015,
tại Mỹ có sự gia tăng 515% các ứng dụng theo dõi sức khỏe có sẵn đề người dân tải về(27), trong đó có 107 ứng dụng đề đánh giá huyết áp (28) Ngoài ra, trong tương lai, các công cụ trí tuệ nhân tạo này có khả năng dự đoán, chân đoán, đề xuất các
phác đồ điều trị cho bệnh nhân THA, cũng như cá nhân hóa từng người bệnh THA
để chăm sóc và điều trị (29), (30) Tuy nhiên, vẫn cần có thêm nhiều nghiên cứu
cũng như điều chỉnh để các ứng dụng sức khỏe sử dụng trí tuệ nhân tạo hoàn chỉnh
và đảm bảo hơn (31) Trong một nghiên cứu đối với những bệnh nhân kiểm soát HA kém, bệnh nhân được ngẫu nhiên sử dụng điện thoại thông minh có ứng dụng nhắc nhở bệnh nhân uống thuốc, nhưng không có sự thay đổi HATT so với nhóm không
có điện thoại nhắc nhở sau 12 tuần khảo sát (32)
Việc ứng dụng công nghệ trong quản lý điều trị sức khỏe cũng đã được áp dụng ở nhiều quốc gia Nghiên cứu của nhóm tác giả tại Sineapore với 95 người bệnh có tăng huyết áp thường đến tái khám mỗi 3 tháng năm 2017 Trong cuộc hẹn tiếp theo vào thời điểm sau 3 tháng và 6 tháng, thay vì đến hỏi bác sỹ thì bệnh nhân
sẽ hỏi Klosk sức khỏe (những người tham gia cũng được đánh piá riêng với
Trang 18NVYT) Nghiên cứu chứng minh có sự thống nhất về đánh giá người bệnh giữa Kiosk sức khỏe và NVY”l, ngoài ra, sự hải lòng của người bệnh khi ghé tham Kiosk sức khỏe là 96%, giảm chỉ phí so với gặp trực tiếp NVYT cũng như hạn chế việc
bệnh nhân phải di chuyến xa để gặp NVYT (33)
Thông thường, khi người bệnh THA đến khám tại các cơ sở y tế thì không có
nhiều thời gian đề có kiểm tra toàn diện đề dự phòng các nguy cơ, mà thường tập trung vào điều trị các triệu chứng Vì vậy, liên lạc qua điện thoại đã được chứng minh có hiệu quả trong việc thay đôi nhiều hành vi của bệnh nhân THA (34), (35), (36), (37) Can thiệp qua điện thoại cho phép số lượng bệnh nhân được tư van tang
lên, giúp tiết kiệm chi phí cho bệnh nhân, những bệnh nhân ở xa có thể tiếp cận tư
vấn điều trị của bác sĩ mà không có rào cán thời gian hay phương tiện di lai (38) Một số quốc gia có nền y học phát triển hiện đại như Hoa kỳ đã triển khai các mô hình chăm sóc người bệnh mãn tính, trone đó có bệnh lý THA Đề kiểm soát THA thì chiến lược bao gồm can thiệp nâng cao nhận thức, can thiệp trong quá trình điều trị và kiểm soát ở mỗi cá nhân Trong đó, bệnh nhân là trung tâm quyết định hiệu quả điều trị và đề hỗ trợ quan ly THA thì sẽ có dịch vụ y tế, hỗ trợ từ gia đình
và cộng đồng (39)
1.2.2 Tại Việt Nam
Dự án phòng, chỗng THA đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tháng 12 năm 2008 Dự án do Viện Tim mạch, Bệnh viện Bạch Mai chịu trách nhiệm triển khai dưới sự chỉ đạo của Bộ Y tế Dự án đã bao phủ 474 huyện thuộc 63/63 tỉnh,
thành phố (8)
Kết quả thực hiện theo một số mục tiêu chính của dự án:
Nâng cao nhận thức của người dân về THA: đã có nhiều hoạt động truyền thong giao dục sức khỏe của dự án được tổ chức đưới nhiều hình thức: các chương trình sức khỏe phát tại các đài địa phương, các tờ rơi, brochure tại cơ sở y tế, nơi công cộng, biên quảng cáo, pa nô, áp phích, các đài truyền hình quốc gia như VTV Hàng năm, vào ngày 17/5 (ngày THA Thế giới) và ngày 29/9 (Ngày tim mạch Thế giới) sẽ có các hoạt động, sự kiện được tổ chức dé nâng cao nhận thức phòng, chống THA Nhiều địa phương thành lập các câu lạc bộ THA, tô chức sinh hoạt định kỳ dé
Trang 19chia sẻ kinh nghiệm, giao lưu cũng như được các chuyên gia tư vấn về dự phòng và
điều trị THA
Sàng lọc, phát hiện sớm: Đến năm 2013, đã triển khai sàng lọc tại 1116 xã
(10% trên toàn quốc) với 2,5 triệu người được khám và hơn 700 ngàn người được
quản lý điều trị (40)
Đảo tạo và phát triển nguồn nhân lực: là một trone những mục tiêu quan trọng khi triển khai dự án cũng đã được triển khai thực hiện theo phương pháp “vết dau loang” Các chuyên gia tim mạch hàng đầu cả nước đã được mời để giảng dạy cho giảng viên tuyến tỉnh tại 63 tỉnh, thành; Các giảng viên tuyến tỉnh sẽ giảng cho nhân viên y tế địa phương tại các tuyến quận/huyện và xã/phường Tính đến cuối
2013, dự án đã tô chức 2.476 khóa đảo tạo, nâng cao năng lực khám sang loc, quan
lý và điều trị THA, quản lý và thực hiện dự án, truyền thông GDSK cho 71.378 cán
bộ quản lý và bác sĩ lâm sảng tim mạch tại 63 tỉnh, thành phố Tập huấn cho NVYT
xã về cách đo huyết áp đúng, các biện pháp thay đổi lỗi sống để dự phòng và điều trị THA bằng thuốc, mô hình dự phòng và quản lý điều trị THA tại cộng đồng Quản lý, hướng dẫn điều trị: Tài liệu hướng dẫn chân đoán và điều trị đã được ban hành năm 2010 và được phỏ biến rộng rãi Ngoài ra, 35 hướng dẫn chân đoán và điều trị các bệnh tim mach duoc xây dựng; 5 cuốn sách về bệnh tim mạch
và THA được xuất bản
Về quản lý thuốc và trang thiết bị: các tỉnh/thành phố đã thực hiện từng bước các hoạt động mua sắm trang thiết bị và thuốc để đưa vào sử dụng trong Dự án Hoạt động điều tra, giam sat bénh THA da duoc trién khai nam 2010 va cho kết quả đáng lo ngại với ty 16 THA trong cong déng kha cao voi 28,3% ở nam giới
và 23,1% ở nữ giới Trong số những người bệnh THA, chỉ có 48,4% biết được tình trạng THA và 29,6% có điều trị bệnh
Trang 20Viện Tim mạch - Bệnh viện Bach Mai:
Ban Quản lý Dự án Quốc gia
Xã ~_ Giáo dục truyền thông lỗi sông lành mạnh S
- Kham sang loc phan oe cơ tim mạch tông thê
- Dieu tri không dùng thu
~ Điều trị thuốc hạ áp, theo đồi, quán lý
~_ Chuyển tuyên bệnh nhân khi có chỉ định
Trang 21Năm 2016, Bộ Y tế ban hành Quyết định số 4299/QĐ-BYT, phê duyệt dự án chủ động dự phòng, phát hiện sớm, chân đoán, điều trị, quản lý bệnh Ung thư, Tim mạch, Đái tháo đường, Bệnh phối tắc nghẽn mãn tính, Hen phế quản và các bệnh không lây nhiễm khác, giai đoạn 2016-2020, trong đó có bệnh THA với mục tiêu: 50% số người bị THA được phát hiện; 30% số người phát hiện bệnh được quản lý, điều trị theo hướng dẫn chuyên môn (41)
1.3 Thực trạng công tác quản lý điều trị bệnh nhân THA hiện nay tại Việt Nam
Việt Nam là một trong các quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất thé
giới Tính đến 2019, nước ta có hơn 11 triệu người cao tuôi (chiếm 11,86% tông dân
số) (42) Nhu cầu chăm sóc sức khỏe cũng tăng lên khi người cao tuổi có nguy cơ các bệnh lý tim mạch như suy tim, tăng huyết áp Tuy nhiên, dù đã có các hoạt động triển khai nhưng việc phòng chống THA vẫn đang tập trung cho công tác điều trị tại bệnh viện, các hoạt động dự phòng, quản lý tại cộng đồng vẫn chưa phát huy tối đa hiệu quả, ngân sách đầu tư cho công tác quản lý THA còn hạn chế, số người THA được điều trị đúng đạt tỉ lệ chưa cao (13) Bên cạnh đó, hệ thống tổ chức y té còn thiếu ôn định, hoạt động chưa thực sự hiệu quả, đặc biệt là y học dự phòng, y tế
cơ sở và chăm sóc sức khỏe ban đầu Chất lượng dịch vụ sức khỏe ở các tuyến CƠ SỞ chưa đáp ứng yêu cầu, có sự chệnh lệch lớn ở chỉ số sức khỏe ở các vùng, miền (43)
Nghiên cứu tại Hưng Yên của tác giả Nguyễn Văn Tâm (2014) cho thấy,
người bị THA được CBYT xã truyền thông, tư vấn là 88,8%; nhân viên y tế thôn truyền thông, tư vấn thấp (46,5%), cán bộ y tế xã (81,3%), nội dung truyền thông, tư
vấn chủ yếu về điều trị THA thấp (51,1%) 70,6% người mắc THA tham gia KCB THA tai cac co sé y té, 20,9% người mac THA không điều trị THA, 8,5% tự điều trị THA; Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ mô tả được một số ít hoạt động cung cấp dịch vụ quản lý THA như tư vấn, chưa mô tả chỉ tiết các hoạt động khác của can thiệp (44)
Nghiên cứu của Đinh Văn Thành (2015), cho thấy BN THA được dùng du thuốc chỉ chiếm tỉ lệ rất thấp là 16,67%, không đủ thuốc là 46,41%, chưa được dùng
thuốc là 36,92%, Ngoài ra, tỉ lệ BN THA được quản lý có dùng thuốc chữa và có số
Trang 22theo dõi là 25,38%, có dùng thuốc chữa THA không có sô theo dõi là 37,69%, tỉ lệ người bệnh không dùng thuốc chữa THA và không có số theo dõi là 36,92% Tỉ lệ bệnh nhân được tư vấn là 81,23% Bên cạnh đó, công tác quản lý và điều trị bệnh
nhân THA được thực hiện chủ yếu là ở BVĐK huyện và tỉnh TY T xã và NVY TTB chưa tham gia vào công tác quản lý điều trị bệnh THA, chưa phối hợp với các bệnh viện huyện trong công tác quản ly va điều trị bệnh THA Việc ban hành danh mục thuốc cho tuyến xã còn thiếu nhiều loại thuốc điều trị THA là những yếu tổ ảnh hưởng trực tiếp đến công tác quản lý THA (45)
Nghiên cứu của tác giả Lê Kim Việt thực hiện tại thành phố Tuyên Quang (2016) cho thấy tỉ lệ người chưa bị THA có kiến thức về bệnh chỉ có hơn 36%, phân lớn bệnh nhân tình cờ phát hiện bệnh THA đo đi khám bệnh khác (47,9%) tỷ
lệ quản lý người THA sau khi được sàng lọc là 61,2% Chỉ có hơn 60% bệnh nhân
có kết quả điều trị đạt huyết áp mục tiêu (46)
Nguyễn Thị Đào Hương (2016), cho thấy, tỉ lệ người bệnh được quản lý THA đạt yêu cầu là thấp 34,4% Trong số đó hoạt động quản lý THA làm khá tốt 90,8% người bệnh được CBY TT tư vấn tích cực thay đổi lỗi song han ché cac yếu tổ nguy cơ tim mạch,81% người bệnh được đánh giá lại các chỉ số tim mạch, có 70,9% người bệnh được theo dõi các chỉ số HA, có 67,5% người bệnh được nhắc nhở và ehI thời p1an tái khám vào số theo dõi cá nhân Hoạt động chưa làm tốt cần được cải thiện là: 12,6% người bệnh THA được điều trị thuốc đúng, đủ và đều; 57,8% người bệnh được theo dõi điều trị thuốc (47)
Nguyễn Văn Phương (2017), nghiên cứu “Đánh giá kết quả công tác quản lý người bệnh THA ở một số trạm y tế của huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang” kết quả cho thấy hoạt động quản ly THA tai 13 TYT cua huyén Lang Giang da trién khai đầy đủ các nội dung theo khuyến cáo của Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống THA gồm: Hoạt động truyền thông; hoạt động khám sảng lọc; hoạt động điều trị thuốc hạ áp, quản ly, theo dõi người bệnh THA; hoạt động chuyên tuyến Hoạt động truyền thông về THA tại các trạm mới chỉ tập trung vào các đối tượng người bệnh đang điều trị THA tại TYT, truyền thông trên loa, đài phát thanh của xã cho cộng, đồng còn hạn chế Hoạt động truyền thông øiáo dục sức khỏe về THA chủ yếu
Trang 23tập trung vào người bệnh THA đang điều trị tại TYT (98,5%) Truyền thông trên các phương tiện đại chúng như loa, đài phát thanh của xã còn hạn chế (30,8%) có 4/13 TYT thực hiện (48)
Nghiên cứu tại Phú Thọ năm 2019 của tac gia Lé Quang Tho cho thay sau những biện pháp can thiệp, nâng cao cho người dân về kiến thức, thái độ, thực hành quản lý THA của bản thân thì đã thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Sau can thiệp, kiến thức, thái độ cũng như điều chỉnh hành vi thực hành ở nhóm can thiệp mang lại hiệu quả tốt hơn Tý lệ cán bộ y tế có kiến thức và quản lý THA ở mức đạt (>75%) đều tăng nhiều so với trước can thiệp (49)
Nghiên cứu của Phạm Văn Quang và cộng sự về quản lý bệnh nhân THA tại
TTYT huyện Gò Công, Tiền Giang giai đoạn 2019-2020 cho thấy số người mắc
THA được khám và điều trị ngày cảng tăng hàng năm, tỉ lệ người bệnh đi tái khám
đúng lịch là 63,6% Tỉ lệ người bệnh dùng thuốc đúng liều là 89,3% Kết điêu trị có 28,9% đối tượng đạt huyết áp mục tiêu (50)
Nghiên cứu về quản lý THA tại Lào Cai năm 2020 của tác giả Dương Thái
Hiệp, công tác khám sang loc hàng năm phát hiện các trường hợp THA tỉ lệ §-10%,
tỉ lệ THA được quản lý điều trị tăng từ 24,7% năm 2019 lên 34,2% năm 2020 Bệnh nhân THA đến khám được tư vấn trực tiếp nhưng công tác tuyên truyền ở cộng đồng chưa hiệu quả (13)
Nghiên cứu của tác p1ả Nguyễn Thị Linh và cộng sự tại thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh năm 2021, trong số bệnh nhân THA được quản lý điều trị có 88,4% bệnh nhân được quản lý hiệu quả Một số thói quen không lành mạnh làm nặng thêm tinh trang THA la ăn mặn (86%), ít vận động (56%), uống rượu bia (42,4%), ăn thịt do (36,4%) Nghiên cứu cũng đưa ra kết quả như hiệu quả quản lý THA cao hơn ở những người có thời gian điều trị > 5 năm (hiệu quả hơn 9 lần) ; những người không hút thuốc lá (11,9 lần) và không có bệnh kèm (3,21 lần), hoạt động thê lực (6,89 lần) (4)
Nghiên cứu năm 2021 tại PKĐK Hoàn Mỹ, TP Hồ Chí Minh của Trần Đức
Sĩ và cộng sự cho thấy tý lệ bệnh nhân THA tuân thủ điều trị khá cao (51) Tuy
nhiên, tâm lý người bệnh còn chủ quan, đặc biệt là người mới phát hiện bệnh THẢ
Trang 24thường hay quên uống thuốc đều đặn Trong khi đề hiệu quả điều trị tối da thì không thê bỏ qua thực hành tự chăm sóc của bệnh nhân Tuy nhiên, van dé dat ra do la dé
thay đôi hành vi tự quản lý thì phức tạp và tốn thời gian (39)
1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng quản lý điều trị tăng huyết áp
1.4.1 Hoạt động quản ly điều hành
THA là bệnh mãn tính, bệnh nhân sẽ được điều trị, theo dõi liên tục và lâu
dai (17) Hiện nay, các dich vụ y tế tuyến cơ sở còn hạn ché, đặc biệt là y tế xã chưa triển khai đồng bộ các dịch vụ quản lý và chăm sóc lâu dài, chưa có khả năng bảo đảm thực hiện chăm sóc léng phép va liên tục Tính chủ động của mạng lưới y tế cơ
sở chưa cao trong việc đáp ứng nhu cầu CSSK của các nhóm đối tượng người dân tại cộng đồng (49) Nghiên cứu tại Hưng Yên của tác giả Nguyễn Văn Tâm cho thấy thiếu sự phối hợp với chính quyền, đoàn thê địa phương với tuyến y tế cơ sở trong
việc cung cấp dịch vụ quản lý THA (47) Nghiên cứu của Định Văn Thanh (2015)
công tác quản lý và điều trị bệnh nhân THA được thực hiện chủ yếu là ở BV huyện
và bệnh viện đa khoa tỉnh TYT xã và nhân viên y tế thôn bản (NVYTTB) chưa
tham gia vào công tác quản lý và điều trị bệnh THA, chưa phối hợp với các BV huyện trong công tác quản lý và điều trị bệnh THA (45) Nghiên cứu của Nguyễn Văn Phương (2017) cho thấy mô hình tô chức y tế tuyến huyện có 2 đơn vị cùng chỉ đạo TYT nên ít nhiều có sự chồng chéo trong điều hành, quản lý (48) Một số nguyên nhân được phân tích, cụ thê là:
- Mô hình tổ chức và chức năng, nhiệm vụ các cơ sở y tế tuyến huyện, xã những năm gần đây thiếu ôn định và chưa hợp lý
- Thiếu sự kết nối, phối hợp và hỗ trợ giữa các tuyến nhằm bảo đảm tính hệ thống của cả mạng lưới; chưa thực hiện tốt, lồng ghép giữa khám chữa bệnh và y tế
Trang 25công tác điều trị quản lý THA (13) Nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Văn Tâm (2014), Dinh Van Thanh (2015), Lé Kim Việt (2016), Lê Quang Thọ (2019) đều phản ảnh tỉnh trạng, thiếu hụt nguồn nhân lực, đặc biệt là nhân viên y tế có trình độ chuyên môn cao khiến cho việc triển khai các hoạt động tuyên truyền, điều trị, quản
lý bệnh THA chưa được hiệu quả (44), (45), (46), (49) Ngoại trừ các vùng đang triển khai đự án, các cán bộ y tế ở tuyến huyện, xã thiếu tài liệu hướng dẫn, thiếu đảo tạo tập huấn cập nhật về kiến thức chuyên môn trong phát hiện, tư vấn, điều trị THA (49) Việc tập huấn cho các cán bộ nòng cốt sẽ là tiền đề đề triển khai các lớp dao tao tai địa phương (13) Hiện nay, nhiều hình thức tập huấn đã được triển khai
để nâng cao chuyên môn cho cán bộ y tế thông qua nhiều dự án, có thế trực tiếp thông qua các lớp ngắn hạn tại các bệnh viện tuyến Trung Ương hoặc đảo tạo từ xa,
với mục tiêu là cập nhật kiến thức chuyên môn, huấn luyện lập kế hoạch, triển khai
kế hoạch, báo cáo, công tác tài chính, xử lý số liệu
1.4.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế và thuốc
Cùng với việc xây dựng cơ sở vật chất, đảo tạo con người thì việc trang bị thiết bị máy móc phục vụ công tác khám chữa bệnh cũng cần được lưu ý Trang thiết bị đầy đủ giúp cho việc quản ly điều trị THA tại trạm tốt hơn, người dân cũng tin tưởng hơn Hơn nữa, cơ sở vật chất hiện đại như máy điện tim, siêu âm Doppler, máy xét nghiệm Elisa sẽ giúp phát hiện sớm các tôn thương trên cơ quan đích, hỗ trợ rất nhiều cho công tác chân đoán và theo dõi Tuy nhiên, hiện nay, nhiều tuyến y
tế cơ sở vẫn thiếu nhiều thiết bị y tế Nghiên cứu tại huyện Văn Lâm và Ân Thi tinh Hưng Yên năm 2014 cho thay tinh trạng thiếu thuốc huyết áp, các TYT đa số không
có đủ thuốc theo danh mục, các trang thiết bị phục vụ quản lý bệnh nhân THA cũng không đây đủ(44) Trong nghiên cứu vào năm 2015 của Định Văn Thành (2015) tại Bắc Giang thì việc ban hành danh mục thuốc cho tuyến xã còn thiếu nhiều loại thuốc điều trị THA, điều nay it nhiéu anh hưởng đến hiệu quả điều trị tại TYT xã (45) Nghiên cứu về hoạt động quản lý một số bệnh không lây nhiễm tại Thừa Thiên Huế của tác giả Võ Đức Toàn (2017) thì quản lý bệnh không lây nhiễm (tăng huyết
áp, đái tháo đường ) chủ yếu tập trung tại hệ thống các bệnh viện, trong khi những
hướng dân, trang thiết bị và thuôc ở tuyên cơ sở chỉ dừng ở mức cơ bản và phân lớn
Trang 26không được thực hiện tốt (52) Nghiên cứu của Phạm Văn Quang (2015) thì tý lệ bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị thấp (28,9%) là do nhiều nguyên nhân trong đó có các yếu tố thiếu hụt về trang thiết bị, cơ sở vật chất và thuốc của TYT Theo nghiên cứu của tác piả Thái Phát thực hiện tại huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long thi vat tu tai TYT đạt được theo đúng quy định của BYT Tuy nhiên các loại TTB cao cấp khác như điện tim đều chưa có tại tất cả các TYT xã Không có sẵn vật tư và TTB cần thiết cho sử dụng việc kiểm soát THA gây ra hạn chế năng lực cung cấp các dịch vụ khám sàng lọc, chân đoán và kiểm soát các BKLN tại tuyến xã (14)
1.4.4 Nguồn tài chính
Cơ chế tài chính, bao gồm rào cản BHYT chưa khuyến khích phát hiện, tư
vấn, quản lý THA tại các tuyến xã, đặc biệt là cơ chế tải chính đảm bảo cho việc quản lý liên tục và lâu đài (49)
Chương trình mục tiêu y tế quốc gia cho các dự án bệnh không lây nhiễm bị cắt kinh phí qua các năm (2014-2015 giảm 50-70%); từ năm 2016, chỉ còn là Chương trình mục tiêu y tế - dân số và kinh phí trung ương gần như không còn bố trí nữa (49) Giá dịch vụ y tế tăng, trong khi mức đóng BHYT chưa được điều chỉnh tăng tương xứng: xã hội hóa đầu tư cơ sở khám chữa bệnh tuyến tỉnh, tuyến huyện bằng vay vốn ngân hàng, hoặc hợp tác công-tư có thể tạo áp lực tài chính gây cản trở việc mở rộng dịch vụ khám chữa bệnh tại TY T xã
Nghiên cứu của Nguyễn Văn Tâm 2014 tại tỉnh Hưng Yên cũng cho thấy
thiếu kinh phí nên khi triển khai các hoạt động phòng, chống THA gặp nhiều khó
khăn; kính phí cho chương trình THA gần như không có, các hoạt động khám sang lọc, truyền thông phải thực hiện lồng ghép (44) Nghiên cứu của Lê Kim Việt thực hiện năm 2016 cũng cho thấy khó khăn trong công tác quản lý điều trị THA tại thành phố Tuyên Quang cũng do nguồn kinh phí eo hẹp
Theo Nguyễn Văn Phương (2017) thì còn tình trạng thiếu kinh phí cho hoạt động truyền thông GDSK cộng đồng, khám sàng lọc phát hiện sớm THA, bảo dưỡng, sửa chữa TTB, máy móc phục vụ khám chữa bệnh tại TY T (48)
Nghiên cứu của Dương Thái Hiệp năm 2021 tại các TYT xã huyện Bát
Xát, tỉnh Lào Cai cho thấy đã có sự tăng cường đầu tư cho các TYT xã để nâng
Trang 27cao công tác quản ly điều trị THA, có sự hỗ trợ về kinh phí cho công tác đào tạo tập huấn, giảm sát Tuy nhiên việc triển khai còn gap nhiều khó khăn, đặc biệt khó khăn, vướng mắc về chỉ trả Bảo hiểm y tế (13)
1.4.5 Hoạt động theo dõi giảm sát
Đây là hoạt động được tô chức thường xuyên, qua hoạt động giám sát có thé tìm ra các điểm bất cập, hạn chế của công tác quản lý điều trị tăng huyết áp tại Trạm
Y tế xã từ đó có những điều chỉnh cho phủ hợp với từng địa phương, việc này quyết định đến thành công của hoạt động quản lý điều trị THA (13)
Theo nghiên cứu của Dương Thái Hiệp tại Lào Cai (2021) công tác giám sát được thực hiện thường xuyên, có sự hỗ trợ của các đơn vị tuyến tinh, huyén giup cho công tác quản lý điều trị THA tại trạm đạt kết quả tốt Hàng quý có đoàn kiếm tra giám sát của Trung tâm y tế, hàng tháng kiêm tra thông qua kết hợp giám sát tiêm chủng mở rộng tại TYT, mỗi 6 tháng/lần có đoàn kiêm tra của Trung tâm kiểm soát bệnh tật, Sở Y tế thường giám sát thông qua chấm điểm TTYT cuối năm (13) 1.4.6 Tô chức hoạt động truyền thông
Đóng vai trò quan trọng nhằm thay đổi hành vi sức khỏe, đề thay đối lối sống một cách lành mạnh và tích cực của người dân Hoạt dộng truyền thông tốt sẽ có tỉ
lệ THA thấp, tỉ lệ quản lý điều trị THA cao (13)
Hiện nay, có nhiều hình thức để truyền thông đến cho người dân về bệnh THA Ngoài các phương tiện đại chúng như truyền hình, phát thanh, đài báo, còn có các ấn phẩm về sức khỏe như áp phích, tranh cổ động, hay những hướng dẫn điều
tri in trên bìa số khám bệnh của bệnh nhân giúp bệnh nhân hiểu về bệnh và tuân
thủ điều trị hơn đây là biện pháp cần thiết để nâng cao hiệu quả điều trị bệnh THA Nghiên cứu của Lê Kim Việt (2016), hoạt động truyền thông thường thực hiện đưới hình thức tư vấn trực tiếp khi người bệnh đến khám và tái khám tại cơ sở
y tế Bên cạnh đó là tuyên truyền qua tờ rơi, sử dụng hình ảnh trực quan và thông tin dễ hiểu Người dân cũng ghi nhận các thông tin truyền thông qua tuyên truyền trên loa đài Nhưng trình độ của dân bản còn thấp, ngôn ngữ nghe chưa rõ Vì vậy chưa đánh giá được hiệu quả Câu lạc bộ THA cũng đã từng thành lập nhưng hiện không hoạt động do vấn đề kinh phí cũng như tô chức (46).
Trang 28Nghiên cứu của Nguyễn Văn Phương (2017), các hoạt động truyền thông cũng thực hiện nhưng bị trở ngại vì kinh phí Cả 13 TYT đều có hoạt động truyền thong GDSK tại cộng đồng theo các hình thức trực tiếp cũng như gián tiếp Tuy nhiên hoạt động gián tiếp bằng hình thức phát các bài trên loa đài của xã còn ít TYT thực hiện, tài liệu truyền thông phát cho TYT cũng không đủ, trạm y tế chỉ được phát các tài liệu truyền thông 1 lần duy nhất từ Chương trình phòng, chống THẢ của tỉnh từ khi thực hiện quản lý THA đến nay (48)
Nghiên cứu của Dương Thái Hiệp (2021) thì tất cả 20 TYT đều đã có hoạt động tư vấn, truyền thông GDSK cho bệnh nhân cũng như người dân trong cộng đồng bằng nhiều hình thức như tư vấn sức khỏe khi khám bệnh, phát bài truyền thông trên loa phát thanh của xã, các tài liệu truyền thông như tờ rơi, áp phích Khó khăn là chỉ đang tập trung ở đối tượng bệnh nhân đến khám, còn bệnh nhân chưa điều trị thì chưa tư vấn trực tiếp được (13)
1.5 Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu
Huyện Krông Pắc nằm ở phía Đông tỉnh Đắk Lắk dọc hai bên Quốc lộ 26, trung tâm huyện cách trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột 30 km, diện tích đất tự nhiên là 62.581 ha Dân số khoảng hơn 200 ngàn người, có 23 dân tộc cùng sinh sống Đồng bảo dân tộc thiểu số chiếm khoảng 32,4%
Huyện Krông Pắc là một trong 8 huyện được SYT tỉnh Đắk Lắk triển khai dự
án phòng, chống tăng huyết áp Chương trình đã được thực hiện tại 05 xã (thị trấn Phước An, Xã Ea KNuéch, Tân Tiến, Ea Yiéng, Vu Bon), đã tổ chức khám sang lọc
và phát hiện tỷ lệ người trưởng thành bị THA là 18,9% (15)
Hiện nay, tại huyện Krông Pắc có 16 trạm y tế xã, thị trấn, với chức năng nhiệm vụ thực hiện theo Thông tư số 33/2015/TT-BYT, ngày 27/10/2015 của Bộ Y
tế (53)
Nhân lực phục vụ KCB (THA) tại trạm y tế xã: 110 CBVC, trong đó 18 bác
sĩ (04 trạm y tế có 2 bác sĩ, 01 trạm y tế có 1 bác sĩ CKI Nội tổng quát), 20 Y sĩ, 48 DDTH, 09 DSTH va 15 NHSTH
- Mỗi trạm y tế xã: 01 bác sĩ khám, điều trị THA và 01 CBYT chuyên trách
chương trinh quản lý bệnh THA
Trang 29- Nhân viên y tế thôn, buôn, TDP (NVYTTB): 140 người
Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị: 16 Trạm y tế xã xây dựng cấp 4, khang trang và trang thiết bị được đầu tư tương đối đầy đủ
Thông tin: Các TYT đều được trang bị đầy đủ số sách quản lý, Internet, máy
gồm nhiều hoạt dộng theo Quyết định số 3756/2018/QĐ-BYT ngày 21/6/2018 của
Bộ Y tế Cụ thê như sau:
- Khám và kê đơn điều trị
- Lập hỗ sơ và cập thông tin vào hồ sơ quản lý điều trị
- Tư vấn (tuân thủ chế độ uong thuốc; chế độ ăn và huyện tập; theo đối huyết
ap va tai kham dinh ky)
- Theo dõi, siám sat
- Chuyễn tuyến
1.6 Khung lý thuyết
Khung lý thuyết này sử dụng khung hệ thống y tế Việt Nam theo nguồn Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2010 (54) và có sự điều chỉnh phù hợp với nghiên cứu
Trang 30(QUAN LY DIEU TRI
BENH NHAN THA)
(QUAN LY DIEU TRI BENH NHAN THA)
(QUAN LY DIEU TRI BENH NHAN THA)
Nang cao hiéu qua công tác quản Lý điêêu trị bệnh nhân THA
KS
(Gai thién site khée
bénh nhan THA:
Tỷ lệ bệnh nhânTHA được quản lý &điều trị
Trang 31Chương 2 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu
2.2.1 Đối tượng nghiên cứu định lượng
* Cúc số liệu thứ cấp bao gầm:
- Sô theo dõi và quản lý bệnh nhân THA
- Phần mềm quản lý bệnh nhân THA
- Đơn thuốc điều trị bệnh nhân THA
- Số theo đõi và báo cáo hoạt động truyền thông, tư vấn THA
- Báo cáo hoạt động phòng chống THA của xã, thị trần
- Hồ sơ, báo cáo liên quan quản lý điều trị BN THA: Báo cáo tỉnh hình nhân lực y tế xã và nhân lực quản ly điều trị THA Báo cáo tình hình CSVC, TTB,
vật liệu truyền thông và hóa đơn nhận thuốc điều trị THA Báo cáo kinh phí
hoạt động chương trình phòng chống THA
Tiêu chí chọn: số liệu báo cáo năm 2022
2.1.2 Đối tượng nghiên cứu định tính
- Các nhà quản lý: Đại điện Trung tâm y tế huyện đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu
- Cán bộ y tế: Bác sĩ, điều đưỡng, NVYT thôn, bản
+ Tiêu chuẩn lựa chọn: cán bộ y tế trực tiếp cung cấp dịch vụ là Bác
sĩ, điều dưỡng, nhân viên y tế trong thôn, buôn đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu
+ Tiêu chuẩn loại trừ: không có mặt (đi học, nghỉ ốm đau, thai sản)
- Đối tượng sử đụng dịch vụ: Bệnh nhân THA đang được quản lý, điều trị tại các trạm y tế xã Bệnh nhân THA được chia thành 2 nhóm: l nhóm thường xuyên đến khám (định kỳ hàng tháng) và nhóm không thường xuyên (không định kỳ hàng tháng)
+ Tiêu chuẩn lựa chọn:
o_ Bệnh nhân được chân đoán xác định THA trên 6 tháng
Trang 32o Tw 18 tuổi trở lên, sinh sống trong địa bàn huyện
o_ Có đủ khả năng giao tiếp và tâm lý bình thường
+ Tiêu chuẩn loại trừ:
o_ Bệnh nhân trên 85 tuổi
o_ Không đồng ý tham gia nghiên cứu
2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
2.2.1 Thời gian nghiÊn cứu
Nghiên cứu tiến hành từ tháng 1/2022 đến tháng 10/2022 Thời gian thu thập
số liệu từ tháng 4/2022 đến tháng 5/2022
2.2.2 Địa điểm nghiên cứu
Tại 16 trạm Y tế xã, thị trấn là Hòa Đông: Ea KNuếch; Ea Kênh; Ea Yong; Hoa An; Ea Phé; Ea Kuang; Kréng Buk; Ea KLy; Vu Bồn; Ea Hiu; Hòa Tiến; Tân Tiến; Ea Uy; Ea Yiêng và Thị trấn Phước An của huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk
2.3 Thiết kế nghiên cứu
Sử dụng phương pháp nghiên cứu cắt ngang mô tả có phân tích, kết hợp giữa định lượng và định tính Nghiên cứu định lượng được thực hiện trước, nghiên cứu định tính được thực hiện sau Cụ thể:
Mục tiêu 1: Sử dụng nghiên cứu định lượng nhằm mô tả thực trạng quản lý
2.4.1 Nghiên cứu định lượng
Số liệu thứ cấp: Tổng số bệnh nhân THA đang được quản lý tính đến
t12/2021 là 2186 bệnh nhân Chúng tôi tiến hành thu thập số liệu thứ cấp toàn bộ
bệnh nhân đang được quản lý điều trị THA thông qua các số sách sau: Số quản lý
BN THA (A12/YTCS); Phần mềm quản lý BN THA; Đơn thuốc điều trị BN THA;
Số theo dõi và báo cáo hoạt động tư vấn, truyền thông THA; Báo cáo tỉnh hình nhân
lực y tế xã và nhân lực quản lý điều trị THA; Báo cáo tỉnh hình CSVC, TTB, vật
Trang 33liệu truyền thông và hóa đơn nhận thuốc điều trị THA; Báo cáo kinh phí hoạt động chương trình phòng chống THA
2.4.2 Nghiên cứu định tính
Sử dụng chọn mẫu có chủ đích, là những người liên quan trực tiếp đến công tác quản lý điều trị bệnh nhan THA tuyến xã và hồ sơ, báo cáo liên quan nhằm bỗ sune những thông tin, lý giải cho thực trạng về công tác quản lý điều trị bệnh nhân THA đang diễn ra tại các trạm y tế xã và tìm hiểu những yếu tổ ảnh hưởng tới công tác quản ly điều trị bệnh THA Tiến hành phỏng vấn sâu (PVS) thực hiện với các nhà quản lý, người cung cấp dịch vụ và thảo luận nhóm (TLN) thực hiện với bệnh
Bác sĩ trực tiếp điều trị bệnh nhân THA (chọn 3 Bs ở
5 | 2 xã xa trung tâm nhất la x4 Ea Yiéng; Ea KNuéch va 03
1 trung tâm là thị trần Phước An)
6 | Trưởng TYT của l6 xã (mỗi xã l người) 01
7 | Cán bộ phụ trách THA của 16 xã (mỗi xã l người) 01 Nhóm đên khám, điều trị định kỳ hàng tháng tại TY T
xã, phường (16 người; môi TY T 1 người)
Nhóm không đên khám, điêu trị định kỳ hàng tháng
tại TY T xã, phường (16 người; mỗi TY TT 1 người)
Trang 342.5 Phương pháp thu thập số liệu
- Phiêu tông hợp thông tin về nhân lực chung (phụ lục 3)
- Phiếu thu thập các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý diéu tri BN THA
tram y tế xã (Phụ lục 4)
- Tổ chức thu thập số liệu: 16 TYT xã
+ Báo cáo và xin phép lãnh đạo TTYT và được sự đồng ý cho phép lấy số liệu
+ Chọn l xã và tiễn thành thử nghiệm bộ công cụ Chỉnh sửa cho phù hợp với thực tế (nếu có)
+ Học viên là người trực tiếp tiến hành thu thập số liệu tại 16 TYT xã
Điều tra viên (ĐTV) là cán bộ công tác tại Trung tâm Y tế huyện đề hỗ trợ học viên trong quá trình thu thập số liệu
+ Học viên hướng dẫn kỹ cho ĐTV các thức thu thập số liệu, trước
khi tiễn hành thu thập số liệu chính thức
+ Học viên và ĐTV sẽ xuống tại các TYT xã đề tiễn hành thu thập số liệu từ sô sách, báo cáo, thông tin từ phần mềm quản lý BKLN, và các văn bản liên quan lưu tại xã
Sau khi thu thập xong, nghiên cứu viên kiểm tra lại các thông tin xem đã đầy
đủ và đúng chưa, với những trường hợp còn thiếu hay sai nghiên cứu viên tiếp tục
tô chức thu thập lại số liệu cho đúng
Trang 35- Dia diém: tai phòng làm việc của ĐTNC hoặc hội truéng cua TTYT Dam bảo đảm bảo yên tĩnh, môi trường thân mật đề thu thập được nhiều thông tin cần thiết cho nghiên cứu
- Thời gian thực hiện 1 cuộc PVS khoảng 45-60 phút
- Phương pháp thu thập: Học viên sẽ chủ động liên hệ với đối tượng nphiên cứu để nói rõ mục đích, và mời họ đồng ý tham gia nghiên cứu và đặt lịch hẹn Dùng máy ghi âm lưu lại nội dung (nếu được cho phép) và ghi biên ban sau khi kết thúc
* Thảo luận nhóm: hướng dan TLN (phy luc 8,9,10,11)
- Công cụ: phiếu TLN, máy ghi âm
- Địa điểm: đối với NVYT theo từng cụm TYT để tạo điều kiện về thời gian
va han ché di chuyén xa Đối với bệnh nhân: cụm xã gan nhau đề thuận lợi cho bệnh nhân
- Thời gian: 60-90 phút/TLN
- Tiến hành: đối với NVYT thì liên hệ, sắp xếp lịch phù hợp Đối với bệnh
nhân sau khi thu thập số liệu thứ cấp, học viên có danh sách bệnh nhân, học viên sẽ trao đổi với các NVYT tại TYT xã, phường để chọn đối tượng tham gia TLN, là những người nhanh nhẹn, thỏa tiêu chuân lựa chọn
Học viên là người trực tiếp thực hiện các cuộc PVS và là người điều hành
các buổi TLN
Thông tin định tính được thu thập sau khi thu thập số liệu định lượng và xử lý sơ bộ Tất cả các cuộc PVS va TLN được ghi âm sau khi được đối tượng nghiên cứu cho phép
2.6 Các biến số nghiên cứu
Bang 2.2 Bién sé thực trạng quản lý điều trị tăng huyết ap
Trang 36
lý tại 3 TYT xã lập hô sơ quản lý quan ly BNTHA
La tat ca BNTHA dang Hôi cứu, quan sát
2 Tổng số BNTHA | được quản lý điều trị trên | Rời số và phần mềm | quản lý điều trị số quản lý BNTHA, phần | rạc quản lý BNTHA;
¬ ak _ | dat duoc ket qua: HAMT, ,
kham, diéu tri tai tram y _ | H6i ctru, quan sát
tri \
khám và điều trị
Là tât cả bệnh nhân đên Bệnh nhân không | khám, điều trị tại trạm y "
thường xuyên | tế xã: là những bệnh nhân | Rời
Trang 37
đây đủ các mục thông tin ,
vào SỐ
La moi TYT x4 c6 01] Roi | Hoi cứu, quan sát
2_ Ì Phần mềm phân mệm QLBNTHA _ rac tại trạm y tệ -
Sô hô sơ được cập nhật m Hồi cứu, quan sát
day du cac muc théng tin phan mềm
\ ` tục
II Tư vẫn
„ Sô người được tư vân| „ |Hôi cứu, quan sát
1 , , dùng thuốc theo chỉ dân SỐ tư vân, truyền
sau khi nhận thuốc thông
Chê độ ăn và | Số người được tư vân ăn | Liên , „ `
luyện tập oiảm muối và luyện tập tục
thông Theo đối chỉ số |Sô người được tư vân Lis Hồi cứu, quan sát
Trang 38
CBYT đo huyết áp trong các lần tái khám: Thường X
Theo dõi chỉ sô | xuyên (lân nào tái khám | Phân
, Hỗi cứu, quan sat
" ching cua THA trong so | Phan ` `
3 | Ty lệ biên chứng | , ; sô và phan mén
hiện mắc (không bị, bị 1, | loại
2, hay 3 biên chứng )
Là tý lệ bệnh nhân mắc các yêu tố nguy cơ của Hồi cứu và quan
4 | Yeutonguyco | THA trong sô hiện mặc loại sát sô quản lý
oai (không bị, bị 1, 2, hay 3 BNTHA nguy CƠ, )
V Hoat dong chuyén tuyen
Phương pháp thu
thập
I, Nhân lực
Trang 39
Là tông sô CBYT trực
điều trị THA
TH
Là băng cấp chuyên môn Hồi cứu sô quan ly,
3 Trình độ chuyên | cao nhất của CBYT trực | Rời |báo cáo tình hình
_ |môn CBYT tiếp tham gia khám và | rạc |trinh độ chuyên
Là tông số NVYTTB Hồi cứu sô quan ly,
3 Số lượng |tham gia quản lý đối | Roi | bao cáo tỉnh hình
— |NVYTTB tượng, theo đõi, piám sát | rac |trinh độ chuyên
Là tong so NVYTTB Hồi cứu sô quản lý,
4 Trình độ chuyên | được tập huấn kỹ năng | Rời |báo cáo tình hình
| môn YTTB truyền thông về bệnh | rac |trình độ chuyên
Il Cơ sở vật chat, trang thiệt bị và thuốc
Là nơi bệnh nhân được ;
khám bệnh, đo HA
„ Là nơi BNTHA được tư | Nhị - số
_| La cac nhom thuộc diéu | Danh -