Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất các yếu tố tổng hợp của doanh nghiệp việt nam so sánh doanh nghiệp fdi và doanh nghiệp trong nước giai đoạn 2001 2012

96 4 0
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất các yếu tố tổng hợp của doanh nghiệp việt nam   so sánh doanh nghiệp fdi và doanh nghiệp trong nước giai đoạn 2001   2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ụ ƢỜ Ọ Ở Nguyễn hƣơng am CÁC YẾU T Ả ƢỞ Ế Ă SUẤT CÁC YẾU T TỔNG HỢP CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: SO SÁNH DOANH NGHIỆP FDI VÀ DOANH NGHIỆ ƢỚ A N 2001-2012 Tai Lieu Chat Luong U Chuy n ng nh Ă S Ế HỌC : Kinh tế học M số chuy n ng nh : 60 03 01 01 TP H Ch Minh, N m Ó Ắ Các doanh nghiệp Việt Nam lực lƣợng tạo nên thành tựu kinh tế thời gian qua: doanh nghiệp lực lƣợng quan trọng tạo GDP, chuyển dịch cấu kinh tế, giải công n việc làm, mang lại thu nhập ổn định cho ngƣời lao động Hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam gặp phải nhiều khó kh n sản xuất – kinh doanh khả n ng cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thấp, doanh nghiệp gặp khó kh n tiếp cận vốn; doanh nghiệp gặp khó kh n việc mua nguyên liệu đầu vào; bất ổn kinh tế vĩ mô, nhu cầu thị trƣờng nƣớc suy giảm, lao động cơng nghiệp địa phƣơng có kỹ n ng tay nghề nói chung khơng cao, sở hạ tầng phục vụ doanh nghiệp nói chung cịn yếu so với nhu cầu địi hỏi Có nhiều ngun nhân khó kh n doanh nghiệp nƣớc ta Một nguyên nhân quan trọng doanh nghiệp nhìn chung chậm đổi cơng nghệ Chúng ta biết cơng nghệ yếu tố định thịnh vƣợng doanh nghiệp Chính công nghệ yếu tố định mức độ hiệu việc sử dụng tài nguyên FDI có vai trò quan trọng việc mở rộng phát triển kinh tế - xã hội nƣớc phát triển, có Việt Nam FDI đƣợc kỳ vọng không cung cấp lƣợng vốn đầu tƣ lớn, tạo nhiều việc làm cho xã hội, thúc đẩy hoạt động xuất mà mang lại thay đổi công nghệ kỹ n ng quản lý đại quốc gia tiếp nhận đầu tƣ Luận v n sử dụng phân tích thực nghiệm, sử dụng mơ hình định lƣợng với số liệu điều tra doanh nghiệp GSO Việt Nam thực từ n m 2005 đến n m 2012 Nghiên cứu cố gắng lƣợng hóa tác động hình thức sở hữu đến n ng suất yếu tố tổng hợp (TFP) doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt so sánh doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nƣớc Kết thu đƣợc từ mơ hình h i quy liệu bảng ảnh hƣởng cố định cho thấy: - Không thấy khác biệt TFP doanh nghiệp theo hình thức sở hữu khác DNNN, doanh nghiệp FDI với DNNN, doanh nghiệp FDI % vốn nƣớc ngo i có ảnh hƣởng mức độ thâm dụng vốn (đo tỷ lệ vốn/lao động) đến TFP l cao nhóm DNTN, doanh nghiệp FDI với DNTN iii - Ảnh hƣởng quy mô lao động đến TFP doanh nghiệp FDI với DNNN thấp doanh nghiệp hình thức sở hữu cịn lại khác l - ,6% điểm Trong lĩnh vực R&D, doanh nghiệp FDI với DNNN có mức độ ảnh hƣởng số đề t i KHCN đến TFP thấp so với hình thức sở hữu lại; nhi n, doanh nghiệp FDI với DNNN có chi ph cho đổi KHCN cao hẳn so với hình thức sở hữu khác l , % điểm Kết n y cho thấy việc ứng dụng KHCN doanh nghiệp FDI với DNNN thấp tƣơng đối so với hình thức sở hữu khác việc thực đầu tƣ R&D hình thức sở hữu n y lại tỏ có ƣu Từ kết mơ hình yếu tố ảnh hƣởng TFP doanh nghiệp Việt Nam, tác giả trình bày vài giải pháp khuyến nghị đến quan quản lý nh nƣớc có liên quan iv Ụ Ụ LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG xi DANH MỤC HÌNH xii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xiii CHƢƠNG : GIỚI THIỆU CHUNG Đặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 3 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp v liệu nghiên cứu 1.5 Nội dung nghiên cứu kết cấu luận v n Ý nghĩa luận v n CHƢƠNG : LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG SUẤT YẾU TỐ TỔNG HỢP VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT YẾU TỐ TỔNG HỢP Cơ sở lý thuyết t nh toán n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp Phƣơng pháp tiếp cận tham số phân tích hiệu biên doanh nghiệp Phƣơng pháp phân t ch phi tham số hiệu biên doanh nghiệp 13 2.1.3 Lựa chọn phƣơng pháp phân t ch hiệu biên doanh nghiệp 19 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm yếu tố ảnh hƣởng n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp 21 v 2.2.1 Các nghiên cứu thực nghiệm yếu tố ảnh hƣởng n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp 21 2.2.2 Một số nhận xét nghiên cứu trƣớc yếu tố ảnh hƣởng n ng suất yếu tố tổng hợp 25 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 26 Đề xuất mơ hình t nh tốn n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp 26 Đề xuất mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp 27 CHƢƠNG 3: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 29 Phƣơng pháp nghi n cứu 29 3.1.1 Mơ hình Pooled OLS 29 3.1.2 Mơ hình FEM 29 3.1.3 Mơ hình REM 30 3.1.4 Lựa chọn mơ hình 30 3.2.Mơ hình nghiên cứu 31 Mơ hình t nh toán n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp 31 3.2.2 Mơ hình yếu tố ảnh hƣởng đến n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp 32 3.3.Dữ liệu nghiên cứu 37 3.3.1 Ngu n liệu 37 33 Các bƣớc xử lý liệu 38 3.4 Các kiểm định phân tích h i quy 40 3.4.1 Kiểm định liệu dị biệt 40 3.4.2 Kiểm định đa cộng tuyến 40 3.4.3 Kiểm định phƣơng sai thay đổi 41 3.4.5 Quy trình thực h i quy t nh toán n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp 41 3.4.6 Quy trình thực phân tích h i quy yếu tố ảnh hƣởng đến n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp 42 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 4.1 Khái quát hoạt động doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2012 44 vi 4.1.1 Doanh nghiệp Việt Nam phân theo hình thức sở hữu, thành thị - nông thôn, vùng giai đoạn 2001-2012 44 4.1.2 Kết SXKD ngu n lực doanh nghiệp Việt Nam phân theo hình thức sở hữu, thành thị - nông thôn, v vùng giai đoạn 2001-2012 47 4.2 Tính tốn hiệu kỹ thuật n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2005-2012 52 4.2.1 Thống kê mô tả doanh nghiệp Việt Nam mẫu liệu bảng 2005-2012 52 4.2.2 Quá trình tính tốn hiệu kỹ thuật doanh nghiệp Việt Nam mẫu liệu bảng 2005-2012 53 4.2.3 Kết tính tốn hiệu kỹ thuật doanh nghiệp Việt Nam mẫu liệu bảng 2005-2012 55 4.2.4 Kết t nh toán n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam mẫu liệu bảng 2005-2012 57 4.3 Kết phân tích h i quy yếu tố ảnh hƣởng n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2008-2012 59 4.3.1 Mô tả liệu sử dụng mơ hình yếu tố ảnh hƣởng n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2008-2012 59 4.3.2 Q trình phân tích yếu tố ảnh hƣởng n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2008-2012 61 4.3.3 Lựa chọn mô hình thảo luận kết phân tích yếu tố ảnh hƣởng n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2008-2012 68 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 73 Kết luận 73 Khuyến nghị 75 Hạn chế nghiên cứu 77 Tài liệu tham khảo 78 Phụ lục A: Mơ hình tính tốn n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam 84 Phụ lục A1 Thống kê mô tả liệu bảng mơ hình tính tốn hiệu kỹ thuật doanh nghiệp Việt Nam 84 Phụ lục A2 Kiểm tra quan sát dị biệt liệu mơ hình tính tốn hiệu kỹ thuật doanh nghiệp Việt Nam 84 vii Phụ lục A3 Thống kê mô tả liệu bảng sau loại bỏ quan sát dị biệt mơ hình tính tốn hiệu kỹ thuật doanh nghiệp Việt Nam 85 Phụ lục A4 Kết h i quy mơ hình hàm sản xuất để tính tốn hiệu kỹ thuật doanh nghiệp Việt Nam 85 Phụ lục A5 Kết tính tốn hiệu kỹ thuật doanh nghiệp Việt Nam, 2005-2012 86 Phụ lục B: Mơ hình yếu tố ảnh hƣởng đến n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam 87 Phụ lục B1 Kiểm tra quan sát dị biệt liệu n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam 87 Phụ lục B2 Thống kê mô tả liệu bảng sau loại bỏ quan sát dị biệt liệu n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam 87 Phụ lục B3: Kết h i quy mơ hình yếu tố ảnh hƣởng n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam (2008-2012), Pooled OLS 88 Phụ lục B3.1: Kết h i quy lần đầu mơ hình yếu tố ảnh hƣởng n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam (2008-2012), Pooled OLS 88 Phụ lục B3.2: Kết h i quy trung gian mơ hình yếu tố ảnh hƣởng n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam (2008-2012), Pooled OLS 91 Phụ lục B3.3: Kết h i quy cuối mơ hình yếu tố ảnh hƣởng n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam (2008-2012), Pooled OLS 92 Phụ lục B4: Kết h i quy mơ hình yếu tố ảnh hƣởng n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam (2008-2012), FEM 93 Phụ lục B4.1: Kết h i quy lần đầu mơ hình yếu tố ảnh hƣởng n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam (2008-2012), FEM 93 Phụ lục B4.2: Kết h i quy trung gian mơ hình yếu tố ảnh hƣởng n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam (2008) điều chỉnh tƣợng phƣơng sai không đ ng đều, FEM 94 Phụ lục B4.3: Kết h i quy cuối mơ hình yếu tố ảnh hƣởng n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam (2008-2012), FEM 95 Phụ lục B5: Kết h i quy mơ hình yếu tố ảnh hƣởng n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam (2008-2012), REM 96 Phụ lục B5.1: Kết h i quy lần đầu mơ hình yếu tố ảnh hƣởng n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam (2008-2011), REM 96 viii Phụ lục B5.2: Kết h i quy trung gian mơ hình yếu tố ảnh hƣởng n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam (2008) sau điều chỉnh phƣơng sai không đ ng đều, REM 97 Phụ lục B5.3: Kết h i quy cuối cùg mơ hình yếu tố ảnh hƣởng n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam (2008-2012), REM 98 Phụ lục B6: Kết kiểm định mơ hình h i quy mơ hình yếu tố ảnh hƣởng n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam, 2008-2012 98 Phụ lục B6.1: Kết kiểm định tƣợng đa cộng tuyến hồn hảo mơ hình pooled OLS 98 Phụ lục B6.2: Kết kiểm định tƣợng phƣơng sai không đ ng mơ hình pooled OLS 99 Phụ lục B7: Kết kiểm định Hausman lựa chọn mơ hình liệu bảng 99 Phụ lục C: Mơ hình phân tích 102 Phụ lục C1: Tóm tắt nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp 102 Phụ lục C2: Các biến số độc lập mơ hình yếu tố ảnh hƣởng đến n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam 104 Phụ lục D: Bảng liệu 106 Phụ lục D1: Doanh nghiệp Việt Nam phân theo hình thức sở hữu, 2005-2012 106 Phụ lục D2A: Số lƣợng doanh nghiệp Việt Nam phân theo vùng, 2001-2012 107 Phụ lục D2B: Số lƣợng doanh nghiệp Việt Nam phân theo vùng, 2001-2012 107 Phụ lục D3: Kết SXKD ngu n lực doanh nghiệp Việt Nam phân theo hình thức sở hữu, 2005 2012 108 Phụ lục D4: Kết SXKD ngu n lực doanh nghiệp Việt Nam phân theo vùng, 2001 2012 109 Phụ lục D5: Hiệu kỹ thuật doanh nghiệp Việt Nam, 2005-2012 109 Phụ lục D6: N ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam, 2006-2012 111 Phụ lục D7: Thống kê mô tả liệu n m biến số liên tục mơ hình yếu tố ảnh hƣởng n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam, 2008-2012 112 Phụ lục D8: Thống kê mô tả liệu bảng biến số rời rạc mơ hình yếu tố ảnh hƣởng n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam, 2008-2012 113 ix Phụ lục D9: Thống kê mô tả liệu n m biến số liên tục mơ hình yếu tố ảnh hƣởng n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam mẫu loại bỏ quan sát dị biệt, 2006-2012 114 Phụ lục D10: N ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam mẫu loại quan sát dị biệt, 2006-2012 115 x DA Ụ Ả Bảng 1.1: Thông tin liệu bảng, 2001-2012 Bảng 3.1: Các biến số h m sản xuất DN, 5-2012 31 Bảng : Cơ sở chọn biến số mơ hình yếu tố ảnh hƣởng đến TFP 36 Bảng 3.3: Thông tin liệu bảng, 2005-2012 38 Bảng 4.1: Doanh nghiệp Việt Nam phân theo hình thức sở hữu, 2005-2012 46 Bảng 4.2: Số lƣợng doanh nghiệp phân theo khu vực nông thôn thành thị, 2001-2012 46 Bảng 4.3: Kết SXKD ngu n lực doanh nghiệp nƣớc, 2001-2012 47 Bảng 4.4: Kết SXKD ngu n lực doanh nghiệp Việt Nam phân theo hình thức sở hữu (ĐVT: Triệu đ ng), 2005 2012 50 Bảng 4.5: Doanh thu bình quân doanh nghiệp phân theo khu vực thành thị nông thôn, 2001(ĐVT: Triệu đ ng) 50 Bảng 4.6: Lực lƣợng lao động trung bình doanh nghiệp phân theo khu vực thành thị nông thôn, 2001(ĐVT: Ngƣời) 51 Bảng 4.7: Bình quân tổng tài sản doanh nghiệp phân theo khu vực nông thôn thành thị, 2001(ĐVT: Triệu đ ng) 51 Bảng 4.8: Thống kê mơ tả mơ hình tính tốn HQKT doanh nghiệpViệt Nam, 20052012 52 Bảng 4.9: Kết h i quy hàm sản xuất Cobb-Douglas để tính tốn HQKT doanh nghiệp Việt Nam, 2005-2012 54 Bảng 4.10: HQKT doanh nghiệp Việt Nam theo hình thức sở hữu, n m v vùng, 2005-2012 56 Bảng 4.11: HQKTcủa doanh nghiệp Việt Nam theo ngành, 2005-2012 57 Bảng 4.12: TFP doanh nghiệp Việt Nam, 2006-2012 58 Bảng 4.13: TFP doanh nghiệp Việt Nam, 2006-2012 59 Bảng 4.14: Thống kê mô tả mơ hình liệu bảng yếu tố ảnh hƣởng TFP doanh nghiệp Việt Nam 2008-2012 60 Bảng 4.15: Kết h i quy mơ hình Pooled OLS yếu tố ảnh hƣởng TFP doanh nghiệp Việt Nam, 2008-2012 63 Bảng 4.16: Kết h i quy mơ hình FEM REM yếu tố ảnh hƣởng TFP doanh nghiệp Việt Nam, 2008-2012 66 Bảng 4.17: Kết kiểm định Hausman lựa chọn mơ hình yếu tố ảnh hƣởng TFP doanh nghiệp Việt Nam, 2008-2012 68 Bảng 4.18: Kết h i quy yếu tố ảnh hƣởng TFP DN Việt Nam, 2008-2012 69 xi lớn giá trị χ tra bảng thống kê, giả thuyết H0 bị bác bỏ kết luận mơ hình FEM thích hợp 4.3.3.2 Thảo luận kết phân tích yếu tố ảnh hưởng TFP doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2008-2012 Kết h i quy mơ hình (2.23) theo phƣơng pháp h i quy liệu bảng mơ hình hiệu ứng cố định (FEM) đƣợc trình bày Bảng 4.18, với hệ số h i quy, mức ý nghĩa thống kê sai số chuẩn hiệu chỉnh phƣơng sai không đ ng Bảng 4.18: Kết h i quy yếu tố ảnh hƣởng TFP doanh nghiệp Việt Nam, 2008-2012 Biến số Mơ hình FEM: TFP 0.00004(2.35)** -0.00004(2.58)*** -0.0001(2.13)** Tỷ lệ vốn/lao động Tƣơng tác Tỷ lệ vốn/lao động v DNTN nƣớc Tƣơng tác Tỷ lệ vốn/lao động v doanh nghiệp FDI với DNTN nƣớc TSCĐ, giá trị lại, triệu đ ng, dạng log 0.005(3.50)*** Số LĐ, ngƣời, dạng log 0.083(27.95)*** Tƣơng tác Số LĐ (ngƣời, dạng log) doanh nghiệp FDI với -0.026(3.29)*** DNNN Doanh nghiệp ngành chế biến 0.035(3.08)*** Doanh nghiệp ng nh thƣơng mại 0.030(2.93)*** Tƣơng tác Số đề tài KHCN doanh nghiệp FDI với DNNN -0.148(1.77) Tƣơng tác Chi ph đổi KHCN doanh nghiệp FDI với 0.001(1.75) DNNN Hằng số -0.129(9.29)*** Số quan sát 19813 R 7233 Ghi chú: dấu số hạng thập phân.Giá trị thống kê t hiệu chỉnh phương sai khơng đồng ngoặc đơn ** có ý nghĩa thống kê mức 5%; *** có ý nghĩa thống kê mức 1% Ngu n: Kết tr ch xuất từ xử lý phần mềm Stata Kết h i quy cuối mơ hình 2.23 Bảng 4.18 theo mơ hình FEM cho thấy: - Thứ nhất, không thấy khác biệt TFP doanh nghiệp theo hình thức sở hữu khác Điều n y trái với số nghi n cứu trƣớc nhƣ Harris v Moffat 69 (2011), Arnold Javorcik (2009), Benfratello Sembenelli (2006), Girma v cộng (2004), Griffith (1999) cho thấy sở hữu nƣớc ngo i có quan hệ thuận chiều với TFP Tuy nhi n, kết hợp với số yếu tố khác hình thức sở hữu có ảnh hƣởng khác biệt doanh nghiệp nƣớc v doanh nghiệp FDI nhƣ dƣới - Thứ hai, nhóm biến kiểm sốt nhƣ tỷ lệ vốn/lao động, quy mơ doanh nghiệp theo TSCĐ, quy mô doanh nghiệp theo lao động, biến giả doanh nghiệp ng nh công nghiệp chế biến v thƣơng mại có ý nghĩa thống k mức % Tỷ lệ vốn/lao động có quan hệ thuận chiều với TFP tƣơng tự nhƣ nghi n cứu Bartelsmann, van Leeuwen Nieuwenhuijsen (1996) Tỷ lệ vốn/lao động có dấu dƣơng quan hệ mức độ thâm dụng vốn v TFP có quan hệ đ ng biến Với trình độ cơng nghệ doanh nghiệp mức trung bình giới v cơng nghệ giai đoạn thâm dụng lao động kết h i quy n y hợp lý Các nghi n cứu trƣớc có kết kể Morrison Berndt (1991), Siegel Griliches (1992), Thangavelu Chongvilaivan (2013) B n cạnh đó, quy mơ doanh nghiệp theo vốn có quan hệ thuận chiều với TFP Quy mơ doanh nghiệp theo lao động có quan hệ thuận chiều với TFP Điều n y phù hợp với nghi n cứu McGuckin, Streitwieser Doms (1998), Balk (2001), Thangavelu Chongvilaivan (2013), Baldwin Diverty (1995) - Thứ ba, ảnh hƣởng biến số đặc điểm doanh nghiệp n u tr n thay đổi theo hình thức sở hữu doanh nghiệp Kết Bảng cho thấy ảnh hƣởng tỷ lệ vốn/lao động DNNN, doanh nghiệp FDI với DNNN, doanh nghiệp FDI % vốn nƣớc đến TFP l cao nhóm doanh nghiệp Đối với biến số quy mơ doanh nghiệp lao động, doanh nghiệp FDI với DNNN có ảnh hƣởng thấp doanh nghiệp hình thức sở hữu lại khác l - ,6% điểm Thứ tƣ, lĩnh vực R & D, doanh nghiệp FDI với DNNN có mức độ ảnh hƣởng số đề t i KHCN đến TFP thấp so với hình thức sở hữu cịn lại; nhi n, doanh nghiệp FDI với DNNN có mức độ ảnh hƣởng chi ph cho đổi KHCN cao hẳn so với hình thức sở hữu khác l , % điểm Kết n y cho thấy việc ứng dụng KHCN DN FDI với DNNN thấp tƣơng đối so với hình thức sở hữu khác việc thực đầu tƣ R&D hình thức sở hữu n y lại tỏ có ƣu Nhìn chung, 70 kết n y quán với kết nghi n cứu trƣớc cho thấy ảnh hƣởng thuận chiều R & D l n TFP nhƣ Wang Tsai (2003) với mẫu 36 quan sát Đ i Loan, Lichtenberg v Siegel ( 99 ) với mẫu nghi n cứu tr n doanh nghiệp Mỹ, Hall v Mairesse ( 995) với mẫu nghi n cứu tr n 97 doanh nghiệp Pháp n m 98 1987, Dilling-Hansen v cộng ( 999) với mẫu nghi n cứu tr n sản xuất Đan Mạch v o n m 993 v nghi n cứu doanh nghiệp 995, Crépon, Duguet v Mairesse ( 998) với mẫu doanh nghiệp ng nh chế tác Pháp, Harris Moffat (20 ) với liệu Anh Kết n y cho thấy tr n thực tế đổi đầu v o (đ u tƣ cho R & D) v ứng dụng công nghệ ti n tiến đóng góp v o TFP Việt Nam cấp độ doanh nghiệp, nhƣ lập luận Ahn ( ) vai trò R & D v ứng dụng công nghệ ti n tiến Chƣơng mơ tả sơ tình hình hoạt động doanh nghiệp Việt Nam trƣớc vào phân tích sâu yếu tố ảnh hƣởng đến TFP Kết phân t ch định lƣợng với công cụ ƣớc lƣợng loại bỏ tƣợng phƣơng sai không đ ng kiểm định không t n tƣơng quan chuỗi cho biết TFP doanh nghiệp Việt Nam chịu ảnh hƣởng nhóm yếu tố: Phân tích TFP hai nhóm doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nƣớc, kết phân tích h i quy cho thấy: - Không thấy khác biệt TFP doanh nghiệp theo hình thức sở hữu khác - DNNN, doanh nghiệp FDI với DNNN, doanh nghiệp FDI % vốn nƣớc ngo i có ảnh hƣởng mức độ thâm dụng vốn (đo tỷ lệ vốn/lao động) đến TFP l cao nhóm DNTN, doanh nghiệp FDI với DNTN - Ảnh hƣởng quy mô lao động đến TFP doanh nghiệp FDI với DNNN thấp doanh nghiệp hình thức sở hữu lại khác l - ,6% điểm Trong lĩnh vực R&D, doanh nghiệp FDI với DNNN có mức độ ảnh hƣởng số đề t i KHCN đến TFP thấp so với hình thức sở hữu cịn lại; nhi n, doanh nghiệp FDI với DNNN có chi ph cho đổi KHCN cao hẳn so với hình thức sở hữu khác l 71 , % điểm Kết n y cho thấy việc ứng dụng KHCN doanh nghiệp FDI với DNNN thấp tƣơng đối so với hình thức sở hữu khác việc thực đầu tƣ R&D hình thức sở hữu n y lại tỏ có ƣu Từ kết mơ hình yếu tố ảnh hƣởng TFP doanh nghiệp Việt Nam, Chƣơng luận v n trình bày vài giải pháp đến quan quản lý nh nƣớc có liên quan 72 ƢƠ 5: Ế U UYẾ Ị ết luận Luận v n n y sử dụng phân tích thực nghiệm, sử dụng mơ hình định lƣợng với số liệu điều tra doanh nghiệp GSO thu thập từ n m đến n m Nghi n cứu cố gắng lƣợng hóa tác động ngu n vốn hình thức sở hữu đến TFP doanh nghiệp Việt Nam Luận v n đ trình b y sở lý thuyết v phƣơng pháp khác để tính tốn TFP bao g m phƣơng pháp phân t ch hiệu biên cách tiếp cận tham số phi tham số Tiếp theo luận v n trình b y nhận xét hai phƣơng pháp n y v n u rõ phƣơng pháp đƣợc sử dụng luận v nl phƣơng pháp phân t ch hiệu biên tiếp cận tham số Đ ng thời luận v n khái quát lý thuyết yếu tố ảnh hƣởng TFP, điểm lại nghiên cứu liên quan phạm vi Việt Nam giới l m sở tham khảo cho tác giả lựa chọn mô hình phân tích phù hợp Kết thu đƣợc từ mơ hình h i quy liệu bảng ảnh hƣởng cố định cho thấy: - Thứ nhất, không thấy khác biệt TFP doanh nghiệp theo hình thức sở hữu khác Điều n y trái với số nghi n cứu trƣớc nhƣ Harris v Moffat (2011), Arnold Javorcik (2009), Benfratello Sembenelli (2006), Girma v cộng (2004), Griffith (1999) cho thấy sở hữu nƣớc ngo i có quan hệ thuận chiều với TFP Tuy nhi n, kết hợp với số yếu tố khác hình thức sở hữu có ảnh hƣởng khác biệt doanh nghiệp nƣớc v doanh nghiệp FDI nhƣ dƣới - Thứ hai, nhóm biến kiểm sốt nhƣ tỷ lệ vốn/lao động, quy mô doanh nghiệp theo TSCĐ, quy mô doanh nghiệp theo lao động, biến giả doanh nghiệp ng nh cơng nghiệp chế biến v thƣơng mại có ý nghĩa thống k mức % Tỷ lệ vốn/lao động có quan hệ thuận chiều với TFP tƣơng tự nhƣ nghi n cứu Bartelsmann, van Leeuwen Nieuwenhuijsen (1996) Tỷ lệ vốn/lao động có dấu dƣơng quan hệ mức độ thâm 73 dụng vốn v TFP có quan hệ đ ng biến Với trình độ cơng nghệ doanh nghiệp mức trung bình giới v công nghệ giai đoạn thâm dụng lao động kết h i quy n y hợp lý Các nghi n cứu trƣớc có kết kể Morrison Berndt (1991), Siegel Griliches (1992), Thangavelu Chongvilaivan (2013) B n cạnh đó, quy mơ doanh nghiệp theo vốn có quan hệ thuận chiều với TFP Quy mô doanh nghiệp theo lao động có quan hệ thuận chiều với TFP Điều n y phù hợp với nghi n cứu McGuckin, Streitwieser Doms (1998), Balk (2001), Thangavelu Chongvilaivan (2013), Baldwin Diverty (1995) - Thứ ba, ảnh hƣởng biến số đặc điểm doanh nghiệp n u tr n thay đổi theo hình thức sở hữu doanh nghiệp Kết Bảng cho thấy ảnh hƣởng tỷ lệ vốn/lao động DNNN, doanh nghiệp FDI với DNNN, doanh nghiệp FDI % vốn nƣớc ngo i đến TFP l cao nhóm doanh nghiệp Đối với biến số quy mô doanh nghiệp lao động, doanh nghiệp FDI với DNNN có ảnh hƣởng thấp doanh nghiệp hình thức sở hữu lại khác l - ,6% điểm Thứ tƣ, lĩnh vực R & D, doanh nghiệp FDI với DNNN có mức độ ảnh hƣởng số đề t i KHCN đến TFP thấp so với hình thức sở hữu lại; nhi n, doanh nghiệp FDI với DNNN có mức độ ảnh hƣởng chi ph cho đổi KHCN cao hẳn so với hình thức sở hữu khác l , % điểm Kết n y cho thấy việc ứng dụng KHCN doanh nghiệp FDI với DNNN thấp tƣơng đối so với hình thức sở hữu khác việc thực đầu tƣ R&D hình thức sở hữu n y lại tỏ có ƣu Nhìn chung, kết n y quán với kết nghi n cứu trƣớc cho thấy ảnh hƣởng thuận chiều R & D l n TFP nhƣ Wang v Tsai ( 3) với mẫu 36 quan sát Đ i Loan, Lichtenberg v Siegel ( 99 ) với mẫu nghi n cứu tr n doanh nghiệp Mỹ, Hall v Mairesse ( 995) với mẫu nghi n cứu tr n 97 doanh nghiệp Pháp n m 98 v 987, Dilling-Hansen v cộng ( 999) với mẫu nghi n cứu tr n doanh nghiệp sản xuất Đan Mạch v o n m 993 v ( 998) với mẫu nghi n cứu Moffat ( 995, Crépon, Duguet Mairesse doanh nghiệp ng nh chế tác Pháp, Harris v ) với liệu Anh 74 Kết n y cho thấy tr n thực tế đổi đầu v o (đ u tƣ cho R & D) v ứng dụng công nghệ ti n tiến đóng góp v o TFP Việt Nam cấp độ doanh nghiệp, nhƣ lập luận Ahn ( ) vai trò R & D v ứng dụng công nghệ ti n tiến huyến nghị Nghiên cứu không thấy khác biệt TFP doanh nghiệp theo hình thức sở hữu khác Tuy nhiên, sử dụng kỹ thuật phân t ch định lƣợng chứng tỏ có khác biệt ảnh hƣởng số yếu tố ảnh hƣởng đến TFP doanh nghiệp nƣớc doanh nghiệp FDI Điều cho nhìn tồn diện đóng góp hình thức doanh nghiệp Việt Nam đến TFP Tr n sở số phát từ kết nghiên cứu, đề t i đề xuất số kiến nghị sau: - Thứ nhất, kiến nghị Ch nh phủ v Bộ ng nh có li n quan cần sớm ban h nh ch nh sách ƣu đ i việc khuyến kh ch doanh nghiệp gia t ng lƣợng vốn đầu tƣ cố định theo lao động nhằm góp phần nâng cao TFP doanh nghiệp Qua kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ vốn/lao động có tác động chiều đến TFP doanh nghiệp Việt Nam Do đó, kiến nghị Chính phủ Bộ Kế hoạch v Đầu tƣ n n dựa vào khuyến kh ch gia t ng mức độ thâm dụng vốn nhằm mục đ ch t ng TFP doanh nghiệp B n cạnh đó, nghi n cứu cho thấy DNNN, doanh nghiệp FDI với DNNN, doanh nghiệp FDI % vốn nƣớc ngo i có ảnh hƣởng mức độ thâm dụng vốn (đo tỷ lệ vốn/lao động) đến TFP l cao nhóm DNTN, doanh nghiệp FDI với DNTN Cho n n vai trò phát triển doanh nghiệp thâm dụng vốn cần đặt ƣu ti n vào DNNN, doanh nghiệp FDI với DNNN, doanh nghiệp FDI - % nƣớc ngo i Thứ hai, Ch nh phủ Việt Nam cần tiếp tục có cải cách ch nh sách để thúc đẩy phát triển phát triển doanh nghiệp tƣ nhân đặc biệt l doanh nghiệp nhỏ v vừa Trong thời gian qua, Nh nƣớc đ d nh nhiều ƣu đ i nhằm thu hút ngu n vốn FDI, doanh nghiệp FDI đƣợc miễn thuế, giảm thuế thời gian d i l n m miễn 75 thuế, l n m giảm thuế %, FDI đƣợc ƣu đ i tiếp cận t n dụng, đất đai Tuy nhiên đ d nh ƣu cho FDI m không d nh ƣu đ i cần thiết cho doanh nghiệp tƣ nhân Việt Nam, t l cho doanh nghiệp tƣ nhân Việt Nam bình đẳng so với doanh nghiệp FDI, v đẩy doanh nghiệp tƣ nhân Việt Nam v o yếu hẳn so với FDI Doanh nghiệp nhỏ v vừa khó tiếp cận vốn vay, quy mơ nhỏ, dây chuyền sản xuất nhỏ, quản trị doanh nghiệp yếu, chƣa đáp ứng điều kiện ngân h ng lập kế hoạch kinh doanh, t i sản đảm bảo, cân đối t i ch nh Nhiều doanh nghiệp phải vay vốn ngân h ng, việc tự huy động vốn để đầu tƣ phát triển sản xuất l khó kh n hầu hết doanh nghiệp n y không đủ tƣ cách, điều kiện vay ngân h ng, hay tiếp cận tổ chức t i ch nh quốc tế, khó tham gia vào thị trƣờng vốn (chứng khoán, phát h nh cổ phiếu…) khơng có t i sản đảm bảo, h sơ vay vốn khơng hợp lệ, khơng có phƣơng án, dự án sản xuất kinh doanh … Nhiều doanh nghiệp nhỏ v vừa bị ngân h ng từ chối cho vay vốn m không rõ lý Nghi n cứu cho thấy DNNN, doanh nghiệp FDI với DNNN, doanh nghiệp FDI 100% vốn nƣớc ngo i có ảnh hƣởng mức độ thâm dụng vốn (đo tỷ lệ vốn/lao động) đến TFP l cao nhóm DNTN, doanh nghiệp FDI với DNTN Do cần nhanh chóng cải cách ch nh sách để thúc đẩy phát triển phát triển doanh nghiệp tƣ nhân đặc biệt l doanh nghiệp nhỏ v vừa tr n sở sân chơi công - Thứ ba, Ch nh phủ Việt Nam cần khuyến kh ch phát triển doanh nghiệp nhỏ v vừa, doanh nghiệp tƣ nhân sử dụng nhiều lao động DNNN sử dụng nhiều lao động để gia t ng TFP doanh nghiệp Nghi n cứu ảnh hƣởng quy mô lao động đến TFP doanh nghiệp FDI với DNNN thấp doanh nghiệp hình thức sở hữu lại khác l - ,6% điểm Thứ tƣ, để hiệu phát triển KHCN, doanh nghiệp FDI với DNNN n n đƣợc khuyến kh ch thực đầu tƣ R&D, việc ứng dụng KHCN hình thức sở hữu khác n n đƣợc khuyến kh ch 76 ạn chế nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng số liệu bảng điều tra GSO Việt Nam để đánh giá ảnh hƣởng hình thức sở hữu đến TFP doanh nghiệp, ý phân biệt doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nƣớc Bên cạnh đóng góp, nghiên cứu t n số điểm hạn chế Thứ nhất, hạn chế nghiên cứu chƣa phân tách rõ ràng ảnh hƣởng hình thức sở hữu ngành sản xuất kinh doanh cụ thể Thứ hai, bất lợi việc sử dụng số liệu thứ cấp không trực tiếp thực điều tra nên không đánh giá hết đƣợc xác số Do kết luận từ kết h i quy bị thiên lệch Mặc dù t n hạn chế, nghiên cứu có đóng góp định việc xác định ảnh hƣởng mang tính phân biệt hình thức sở hữu đến TFP doanh nghiệp Từ tạo tiến hành nghiên cứu sâu sau mà tác giả mở rộng số liệu cho n m 77 ài liệu tham khảo Aghion, P, Fally, T and Scarpetta, S, 2007, ‗Credit constraints as a barrier to the entry and post‐entry growth of firms‘, Economic Policy, 22(52), pp 731-779 Ahn, S, , ‗Firm Dynamics and Productivity Growth: A Review of Micro Evidence from OECD Countries‘, Economics Department Working Papers, No 297, Paris: OECD Aigner, D, Lovell, K and Schmidt, P, 977, ‗Formulation and Estimation of stochastic frontier production function models‘, Journal of Econometrics, No.6, pp 21-37 Arnold, JM and Javorcik, BS, 9, ‗Gifted Kids or Pushy Parents? Foreign Direct Investment and Plant Productivity in Indonesia‘, Journal of International Economics, No.79, pp 42–53 Aydin, N, Sayim, M and Yalam, A, 7, ‗Foreign ownership and firm performance: Evidence from Turkey‘, International Research Journal of Finance and Economics Baldwin, JR, Diverty, B and Sabourin, D, 995, ‗Technology Use and Industrial Transformation: Empirical Perspective‘, Statistics Canada Working Paper, No.75, Micro-Economics Analysis Division, Ottawa: Statistics Canada Balk, BM, , ‗Scale Efficiency and Productivity Change‘,Journal of Productivity Analysis, No.15, pp 159–183 Bartelsmann, EJ, van Leeuwen, G and Nieuwenhuijsen, HR, 996, ‗Advanced Manufacturing Technology and Firm Performance in the Netherlands‘, Netherlands Official Statistics, No 11, pp 40-51 Basti, E and Akin, A, 8, ‗The comparative productivity of the foreign-owned companies in Turkey: a malmquist productivity index approach‘, International Research Journal of Finance and Economic, pp 1-3 Battese, GE and Coelli, TJ, 99 , ‗Frontier Production Functions, Technical Efficiency and Panel Data: With Application to Paddy Farmers in India‘, Journal of Productivity Analysis, No.3, pp 153-169 78 Beck, T, Demirgỹỗ Kunt, ASLI and Maksimovic, V, 5, ‗Financial and legal constraints to growth: does firm size matter?‘,The Journal of Finance, No.60(1), pp 137-177 Benfratello, L and Sembenelli, A, 6, ‗Foreign Ownership and Productivity: Is the Direction of Causality So Obvious?‘, International Journal of Industrial and Organization, No.24, pp 733–751 Carol Yeh-Yun Lin and Mavis Yi-Ching Chen, 7, ‗Does innovation lead to performance? An empirical study of SMEs in Taiwan‘, Management Research News, No.30(2), pp 115 – 132 Chieko Umetsu, Thamana Lekprichakul and Ujjayant Chakravorty, 3, ‗Efficiency and Technical Change in the Philippine Rice Sector: A Malmquist Total Factor Productivity Analysis‘, American Journal of Agricultural Economics, Agricultural and Applied Economics Association, No.85(4), pp 943-963 Christensen, LR, Jorgenson, DW and Lau, LJ, 1973, ‗Transcendental Logarithmic Production Frontiers‘, Review of Economics and Statistcis, No.55, pp 28-45 Coelli, TJ, Rao, DSP, O'Donnell, CJ and Battese, GE, 5, ‗An introduction to efficiency and productivity analysis’, Springer Science Business Media Comin, D, , ‗R&D? A Small Contribution to Productivity Growth‘, Economic Research Reports #2002-01, New York: C.V Starr Center for Applied Economics, New York University Crépon, BE, Duguet, E and Mairesse, J, 998, ‗Research, Innovation, and Productivity: An Econometric Analysis at the Firm Level‘, NBER Working Paper, No 6696, Cambridge, MA: NBER Dilling-Hansen, MT, Eriksson, ES, Madsen and Smith, V, 1999, Productivity, Competition, Financial Pressure and Corporate Governance Some Empirical Evidence, In: S Biffignandi, Micro - and Macrodata of Firms: Statistical Analysis and International Comparison, Contributions to Statistics, Heidelberg: Physica, pp 279-96 Dumont, M, , ‗A decomposition of industry-level productivity growth in Belgium using firm-level data‘, Federal Planning Bureau, pp 7-11 79 Dunning, J, 1993, Multinational Enterprises and the Global Political Economy ,U.K.: Addison-Wesley Erkoc, TE, , ‗Estimation methodology of economic efficiency: Stochastic frontier analysis vs data envelopment analysis‘, International Journal of Academic Research in Economics and Management Sciences, No.1(1), pp.1-23 Retrieved from http://search.proquest.com/docview/1312311758?accountid=134628 Färe, R, Grosskopf, S and Lovell, CAK, 985, ‗The Measurement of Production Efficiency‘, Kluwer-Nijhoff, Boston Geroski, PA, 1991, Market Dynamics and Entry, Oxford: Basil Blackwell Girma, SH, Görg, and Strobl, E, 4, ‗Exports, International Investment, and Plant Performance: Evidence from A Non-parametric Test‘, Economics Letters, No.83, pp 317–324 Griffith, R, 999, ‗Using the ARD Establishment Level Data to Look at Foreign Ownership and Productivity in the United Kingdom‘, Economic Journal, No.109, pp 416–442 GSO, 2012, Tài liệu điều tra doanh nghiệp năm 2012, H Nội: Nh xuất Thống k GSO, 2011, Tài liệu điều tra doanh nghiệp năm 2011, H Nội: Nh xuất Thống k GSO, 2010, Tài liệu điều tra doanh nghiệp năm 2010, H Nội: Nh xuất Thống k GSO, 2009, Tài liệu điều tra doanh nghiệp năm 2009, H Nội: Nh xuất Thống k GSO, 2008,Tài liệu điều tra doanh nghiệp năm 2008, H Nội: Nh xuất Thống k GSO, 2007, Tài liệu điều tra doanh nghiệp năm 2007, H Nội: Nh xuất Thống k GSO, 2006, Tài liệu điều tra doanh nghiệp năm 2006, H Nội: Nh xuất Thống k GSO, 2005, Tài liệu điều tra doanh nghiệp năm 2005, H Nội: Nh xuất Thống k GSO, 2004, Tài liệu điều tra doanh nghiệp năm 2004, H Nội: Nh xuất Thống k GSO, 2003, Tài liệu điều tra doanh nghiệp năm 2003, H Nội: Nh xuất Thống k GSO, 2002, Tài liệu điều tra doanh nghiệp năm 2002, H Nội: Nh xuất Thống k GSO, 2001, Tài liệu điều tra doanh nghiệp năm 2001, H Nội: Nh xuất Thống k Hall, B and Mairesse, J, 995, ‗Exploring the Relationship Between R&D and Productivity in French Manufacturing Firms‘, Journal of Econometrics, No 65, pp 263-93 80 Hannula, H, and Tamm, K, 2002, Impact foreign owners on the restructuring process of Estonian manufacturing enterprise, University of Tarty Harrison, A, 996, ‗Determinants and Effects of Direct Foreign Investment in Cote d‘Ivoire, Morocco, and Venezuela, In: M J Robers & J R Tybout, eds‘, Industrial Revolution in Developing Countries: Micro Patteerns of Turnover, Productivity and Market Structure, Oxford University Press Harris, R, Siegel, DS and Wright, M, 5, ‗Assessing the Impact of Management Buyoutson Economic Efficiency: Plant-Level Evidence from the United Kingdom‘, Review of Economics and Statistics, No.87, pp 148-153 Harris, R and Moffat, J, , ‗Plant-Level Determinants of Total Factor Productivity 6‘, London School of Economics Spatial Economics inGreat Britain, 1997- Research Centre Discussion, p 64 Henrik, H, John, R and Finn, T, ‗SME Growth and Survival in Vietnam: Did Direct Government Support Matter?‘, Discussion Papers 04-13, University of Copenhagen Department of Economics Huang, C, and Liu, JT, 1992, Stochastic production frontier in the Taiwan Electronics Industry, Department of Economics Vanderbilt University, Nashville Jacobs, R, , ‗Alternative methods to examine hospital efficiency: data envelopment analysis and stochastic frontier analysis‘, Health Care Management Science, No.4(2), pp 103-115 Jones, C and Williams, J, 998, ‗Measuring the Social Return to R&D‘, Quarterly Journal of Economics, No 113, pp 1119-1138 Jovanovic, B, 98 , ‗Selection and Evolution of Industry‘, Econometrica, No.50, pp 25-43 Levinsohn, J and Petrin, A, 3, ‗Estimating production functions using inputs to control for unobservables‘, The Review of Economic Studies, No.70(2), pp 317-341 Li, Y, 9, ‗A Firm-Level Panel-Data Approach to Efficiency, Total Factor Productivity, Catch-Up and Innovation and Mobile Telecommunications Reform (1995– 7)‘, ESRC Centre for Competition Policy Working Paper, pp 09-16 81 Liu, X, 2000,Comparative Performance of Foreign and Local Firms in Chinese Industry, Strategic Management Group, Aston Business School, Aston University Birmingham UK Langenberg, M and Indarti, N, 4, ‗Factors affecting business success among SMEs: Empirical evidences from Indonesia‘, Proceedings of The Second Bi - annual European Summer University 2004, University of Twente, Enschede, The Netherlands Lichtenberg, FR and Siegel, D, 99 , ‗The Impact of R&D Investment on Productivity: New Evidence Using Linked R&D-LRD Data‘, Economic Inquiry, No.29, pp 203208 McGuckin, RH, Streitwieser, M and Doms, M, 998, ‗Advanced Technology Usage and Productivity Growth‘, Economic of Innovation and New Technology, No 7, pp 1-26 Minh, NK, 7, ‗Technical efficiency of small and medium manufacturing firms in Vietnam: Parametric and non-parametric approaches‘, Journal of the Korean Economic Review, No.23(1) Oliner, S and Sichel, D, 994, ‗Computers and Output Growth Revisited: How Big Is the Puzzle?‘, Brooking Papers on Economic Activity, No.1994, pp 273–334 Oliner, S and Sichel, D, , ‗The Resurgence of Growth in the Late 99 s: Is Information Technology the Story?‘, Journal of Economic Perspectives, No 14, pp 3–22 Pakes, A and Ericson, R, 987, ‗Empirical Implications of Alternative Models of Firm Dynamics‘, SSRI Working Paper, University of Wisconsin, Madison Rassouli-Currier, S, 2002, The determinants of school efficiency in oklahoma: Results from stochastic production frontier and data envelopment analysis (Order No 3057302) Available from ProQuest Central (276070944) Retrieved from http://search.proquest.com/docview/276070944?accountid=134628 Rowland, P, 6, ‗Foreign and domestic firms in Colombia: How they differ?‘, Borradores de Economia, Banco de la Republia de Colombia 82 Sav, GT, , ‗Efficiency estimates and rankings employing data envelopment and stochastic frontier analyses: Evaluating the management of U S public colleges‘, Information Management and Business Review, No.4(8), pp 444-452 Sena, V, 3, ‗The frontier approach to the measurement of productivity and technical efficiency‘, Economic Issues – Stoke on Trent, No.8(2), pp 71-98 Seo, D, Featherstone, AM, Weisman, DL and Gao, Y, , ‗Market consolidation and productivity growth in U.S wireline telecommunications: Stochastic frontier analysis vs malmquist index‘, Review of Industrial Organization, No.36(3), pp 271-294 Simar, L and Zelenyuk, V, , ‗Stochastic FDH/DEA estimators for frontier analysis‘, Journal of Productivity Analysis, No.36(1), pp 1-20 Stevenson, 98 , ‗Likelihood functions form generalized stochastic frontier estimation‘, Journal of Econometrics, No.13, pp 57-66 Tambunan and Tulus T, H, 2006, Development of SMEs in Indonesia from the Asia-Pacific Perspective, Jakarta: LPFE-University of Trisakti Thangavelu, SM and Chongvilaivan, A, 3, ‗Financial Health and Firm Productivity: Firm-level Evidence from Viet Nam‘, ADB Working Paper 434, Tokyo: Asian Development Bank Institute Theodoridis, AM and Anwar, MM, , ‗A comparison of DEA and SFA methods: A case study of farm households in Bangladesh‘, The Journal of Developing Areas, No.45(1), pp 95-110 Van Biesebroeck, J, 7, ‗Robustness of productivity estimates‘, The Journal of Industrial Economics, No.55(3), pp 529-569 Verbeek, M, 2008, A guide to modern econometrics, John Wiley Sons Wang, JC, and Tsai, KH, 3, ‗Productivity Growth and R&D Expenditure in Taiwan‘s Manufacturing Firms‘, NBER Working Paper 9724, Cambridge, MA: NBER World Bank, 993, ‗Foreign Direct Investment-Benefits Beyond Insurance‘, Development Brief , No 14, Washington, DC 83

Ngày đăng: 04/10/2023, 11:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan