Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ************ NGUYỄN THỊ QUYÊN NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA DỤNG CỤ ĂN UỐNG XANH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI THÀNH PHỐ Tai Lieu Chat Luong HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH TP Hồ Chí Minh, Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ************ NGUYỄN THỊ QUYÊN NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA DỤNG CỤ ĂN UỐNG XANH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số chuyên ngành: 62 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG ĐINH THẢO VY TP Hồ Chí Minh, Năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn: “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định mua dụng cụ ăn uống xanh người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/ nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 Chữ ký tác giả NGUYỄN THỊ QUYÊN ii LỜI CÁM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cơ TS Hồng Đinh Thảo Vy tận tình hướng dẫn suốt trình viết từ đề cương hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức suốt q trình học tập để có tảng làm luận văn Cuối cùng, xin chân thành tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đặc biệt người tham gia hỗ trợ khảo sát để thu thập liệu cho nghiên cứu Trân trọng! iii TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm mục đích khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến định mua dụng cụ ăn uống xanh người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh Các yếu tố là: tin tưởng, nhận thức vấn đề môi trường, truyền thông đại chúng, ảnh hưởng xã hội, ý thức sức khỏe tính sẵn có sản phẩm Tác giả tiến hành khảo sát 300 đối tượng người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh thu 298 mẫu hợp lệ dùng cho nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành qua hai giai đoạn: nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính thực phương pháp thảo luận nhóm nhằm khẳng định lại nhân tố mơ hình giả thuyết đề xuất, hiệu chỉnh lại thang đo, hoàn thiện bảng câu hỏi để tiến hành khảo sát thu thập liệu cho nghiên cứu thức Nghiên cứu định lượng thực thông qua phép xử lý thống kê thích hợp nhằm kiểm định giả thuyết nghiên cứu Các phép xử lý thống kê là: thống kê mô tả, kiểm định thang đo (Cronbach’s Alpha) để loại biến xấu, phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm loại biến không đạt giá trị hội tụ, giá trị phân biệt xác định lại nhân tố, phân tích hồi quy bội nhằm kiểm định giả thuyết nghiên cứu Đồng thời tiến hành phép kiểm định như: kiểm định hệ số tương quan, đo lường đa cộng tuyến, kiểm định phân phối chuẩn phần dư, sau kiểm định T-Test, Anova Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố tác động đến định mua dụng cụ ăn uống xanh người tiêu dùng Mức độ tác động theo thứ tự giảm dần sau: Ảnh hưởng xã hội, truyền thông đại chúng, tin tưởng, ý thức sức khỏe, tính sẵn có sản phẩm, nhận thức vấn đề mơi trường Kết nghiên cứu giúp cho nhà sản xuất, doanh nghiệp kinh doanh, cửa hàng bán lẻ mặt hàng dụng cụ ăn uống xanh hiểu rõ yếu tố tác động đến việc mua sản phẩm người tiêu dùng Từ đưa chiến lược sản xuất, chiến lược marketing cụ thể để tăng cường việc bán mặt hàng đến tay người tiêu dùng Các nhà sản xuất, kinh doanh hiểu rõ thị trường thành phố Hồ Chí Minh để có chiến lược phù hợp iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu 2.1.1 Các khái niệm 2.1.1.1 Quyết định mua 2.1.1.2 Dụng cụ ăn uống xanh 2.1.1.3 Tiêu dùng xanh 2.1.2 Sản phẩm dụng cụ ăn uống xanh Việt Nam 2.1.3 Việc sử dụng sản phẩm dụng cụ ăn uống Việt Nam 2.2 Lý thuyết 2.2.1 Lý thuyết định mua 2.2.1.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến đối tượng mua 2.2.1.2 Diễn biến trình mua 11 2.2.1.3 Tiến trình mua người tiêu dùng 11 2.2.2 Các mô hình liên quan 12 2.2.2.1 Mơ hình Churchill Peter (1998) 12 v 2.2.2.2 Mơ hình lý thuyết hành động hợp lý (TRA) 13 2.2.2.3 Mơ hình hành vi dự định (TPB) 14 2.2.3 Các nghiên cứu trước 15 2.2.3.1 Nghiên cứu nước 15 2.2.3.2 Nghiên cứu Việt Nam 16 2.2.4 Xây dựng mơ hình giả thuyết 18 2.2.4.1 Mơ hình xây dựng 18 2.2.4.2 Các giả thuyết 19 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Tóm tắt quy trình nghiên cứu 22 3.2 Quy mô mẫu 23 3.3 Thiết lập thang đo 23 3.4 Thu thập liệu 26 3.5 Nghiên cứu sơ (định tính) 27 3.6 Nghiên cứu thức (định lượng) 27 3.6.1 Thống kê mô tả 27 3.6.2 Kiểm định thang đo hệ số Cronbach’s Alpha 27 3.6.3 EFA 28 3.6.4 Phân tích hồi quy 29 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1 Kết thảo luận nhóm khảo sát thử 30 4.2 Mô tả mẫu 31 4.3 Thống kê mơ tả đặc tính 32 4.4 Thống kê thông tin việc mua sản phẩm dụng cụ ăn uống xanh 34 4.5 Thống kê mô tả thành phần thang đo 35 4.6 Kiểm định Cronbach’s Alpha 37 4.7 EFA 40 4.7.1 EFA cho biến độc lập 40 4.7.2 EFA cho biến phụ thuộc 43 4.7.3 Khẳng định mô hình nghiên cứu 44 4.8 Các giả thuyết mơ hình nghiên cứu 44 vi 4.9 Kiểm định mơ hình 45 4.9.1 Kiểm định mối tương quan biến 45 4.9.2 Kiểm định mơ hình phân tích hồi quy bội 46 4.9.2.1 Đo lường đa cộng tuyến 46 4.9.2.2 Kết hồi quy 47 4.9.2.3 Diễn giải kết 49 4.9.3 Kiểm định phần dư 49 4.9.3.1 Kiểm định phần dư 49 4.9.3.2 Kiểm tra quan hệ tuyến tính: 50 4.9.4 Các kiểm định khác 51 4.9.4.1 Kiểm định T- Test 51 4.9.4.2 Kiểm định phân tích phương sai (Anova) 53 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Khuyến nghị 60 5.2.1 Khuyến nghị với nhà sản xuất, sở kinh doanh 60 5.2.2 Khuyến nghị tổ chức ban ngành 62 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 69 Phụ lục 1: Dàn thảo luận nhóm 69 Phụ lục 2: Bảng câu hỏi khảo sát 70 Phụ lục 3: Kết Cronbach’s Alpha cho thang đo “Ảnh hưởng xã hội” 75 Phụ lục 4: Ma trận xoay nhân tố trước loại biến TT8 76 Phụ lục 5: Kết ma trận tương quan Pearson 78 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Các nhân tố ảnh hưởng đến đối tượng mua Hình 2.2: Tiến trình mua người tiêu dùng 12 Hình 2.3: Nhân tố ảnh hưởng tiến trình mua 13 Hình 2.4: Mơ hình TRA 14 Hình 2.5: Mơ hình TPB 14 Hình 2.6: Mơ hình My H.Bui 15 Hình 2.7: Mơ hình Aysel Boztepe 16 Hình 2.8: Mơ hình Hans cộng 16 Hình 2.9: Mơ hình Hồ Huy Tựu cộng 17 Hình 2.10: Một phần mơ hình nghiên cứu Vũ Anh Dũng cộng 17 Hình 2.11: Mơ hình xây dựng 18 Hình 4.1: Phân phối chuẩn Histogram 50 Hình 4.2: Biểu đồ Scatter 51 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Thiết lập thang đo 23 Bảng 4.1: Thống kê đặc điểm cá nhân 32 Bảng 4.2: Thống kê thông tin mua sản phẩm dụng cụ ăn uống xanh 34 Bảng 4.3: Kết thống kê mô tả thành phần thang đo 36 Bảng 4.4: Bảng kết Cronbach’s Alpha 37 Bảng 4.5: Bảng kết hệ số KMO Barlett’s cho biến độc lập 40 Bảng 4.6: Bảng Eigenvalues phương sai trích cho biến độc lập 41 Bảng 4.7: Ma trận xoay nhân tố Pricipal Varimax 41 Bảng 4.8: Bảng kết hệ số KMO Bartlett’s cho biến phụ thuộc 43 Bảng 4.9: Bảng Eigenvalues phương sai trích cho biến phụ thuộc 44 Bảng 4.10: Ma trận nhân tố 44 Bảng 4.11: Khẳng định giả thuyết mơ hình 45 Bảng 4.12: Ma trận tương quan 46 Bảng 4.13: Bảng kết hồi quy 47 Bảng 4.14: Bảng kết hồi quy biến 48 Bảng 4.15: Bảng tổng kết giả thuyết mơ hình 48 Bảng 4.16: Kết kiểm định T-Test giới tính với việc mua dụng cụ ăn uống xanh 52 Bảng 4.17: Kết kiểm định T-Test tình trạng hôn nhân với việc mua dụng cụ ăn uống xanh 53 Bảng 4.18: Kết Anova độ tuổi với việc mua dụng cụ ăn uống xanh 54 Bảng 4.19: Kết Anova học vấn với việc mua dụng cụ ăn uống xanh 54 Bảng 4.20: Kết Anova nghề nghiệp với việc mua dụng cụ ăn uống xanh 55 Bảng 4.21: Kết Anova thu nhập với việc mua dụng cụ ăn uống xanh 56 65 viet/nghien-cuu-mot-so-van-de-ve-tieu-dung-xanh-va-nhung-khuyen-nghi48286.htm Fishbein, M., Ajzen, I (1975), Belief, attitude, intention and behavior: An introduction to theory and research, Reading, Mas: Addison-Wesley Jabnoun & Al-tamimi (2003), “Measuring perceived service quality at UAE commercial banks”, International Journal of Quality and reliability Management Jay Dickieson & Victoria Arkus (2009), “Factors that influence the purchase of organic food: A study of consumer behavior in the UK”, The scientific research, Cass Business School, London, UK Gerbing & Anderson (1998), “An Update Paradigm for Scale development Incorporing Unidimensionality and Its Assessments”, Journal of Marketing Research, Vol.25, 186-192 Kaiser, H.F (1974), “An index of factor simplicity”, Psychometrika, 39(1), 31-36 Kotler P Wong V, Saunders J, Armstrong G (2005), Corporate Social Responsibility: Doing the most good for your company and your cause, New Jersey: John Wiley and Sons, Inc Hair, et all (1998), Multivariate Data Analysis: Prentical- Hall International Inc Hair JF, Black WC, Babin BJ, Anderson RE, & Tatham RL (2006), Multivariate Data Analysis, 6th ed, Upper Saddle River NJ: Prentice-Hall 66 Hans Ruediger Kaufmann, Mohammad Fateh Ali Khan Panni and Yianna Orphanidou (2012), “Factors affecting Consumer’s Green Purchasing Behavior: an Integrated Conceptual Framwork” Amfiteatru Economic Journal, ISSN 2247-9104, The Bucharest university of economic Studies, Bucharest, Vol 14, Iss.31, pp.50-69 Kotler, P., &Armstrong, G (2007), Principle of Marketing, 12th edn, Upper Saddle River, Prentice Hall Kollmuss, A., & Agyyeman, J (2002) “Mind the gap: why people act environmentally and what are the barriers to pro-environmental behavior?”, Environmental education research, 8(3), 239-260 Lau Kwan Yi (2009), Consumer behavior towards Organic Food Consumption in Hong Kong: An Empirical Study, a Bachelor’s thesis, Hong Kong Baptist University, Hong Kong Mainieri, T., Barnett, E G., Valdero, T R., Unipan, J B., & Oskamp, S (1997), “Green buying: The influence of environmental concern on consumer behavior”, The Journal of social psychology, 137(2), 189 - 204 Mark R Gleim, Jeffery S Smith, Demetra Andrewsb, J Joseph Cronin Jr Against (2013), “The Green: a Multi-method Examination of the Barriers to Green Consumtion”, Retailing, No.89, p44-61 My H Bui (2005), Environmental Marketing: A Model of Consumer Behavior, Proceedings of the Annual Meeting of the Association of Collegiate Marketing educators, 20-28 67 Nunnally, J.C., Bernstein, I H (1994), Psychometric theory, 3rd ed., New York: McGrawHill Phillip Kotler & Gary Amstrong (2012), Nguyên Lý Tiếp thị, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội [32, tr.183] Sarumathi, Sumai (2014), “Green Purchase Behavior: A Conceptual Framework of Socially Conscious Consumer Behavior”, Global Journal of Financial Management, (8), 777–82 Schultz, P.W., Lauterborul, Z.S (1993), “Value and pro environmental behavior: A five-country survey”, Journal of Cross – Culture Psychology, Vol.29, No.4, 540-558 Shrum, L.J., McCarty J.A., and Lowrey, T.M (1995), “Buyer characteristics of the green consumer and their implications for advertising strategy”, Journal of Advertising, XXIV (2), 71-82 Hoàng Thị Bảo Thoa (2016), Nghiên cứu nhân tố tác động tới mối quan hệ ý định hành vi tiêu dùng xanh người tiêu dùng Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Hà Nội Nguyễn Đình Thọ (2013), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, Nhà Xuất Tài Hồ Huy Tựu, Nguyễn Văn Ngọc Đỗ Phương Linh (2018), “Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh người dân Nha Trang”, Tạp chí kinh tế đối ngoại, số 103 68 Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, tập 1-2, NXB Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Vazifehdoust, H., Taleghani, M., Esmaeilpour, F., & Nazari, K (2013), “Purchasing green to become greener: Factors influence consumers’ green purchasing behavior”, Management Science Letters, 3(9), 2489 – 2500 Werner, P (2004), Reasoned action and planned behavior, In S J Peterson & T S Bredow (Eds.), Middle range theories: Application to nursing research (125147) Philadeliphia, PA: Lippincott, William, & Wilkins Wray, R.J., Jupka, K., Ludiwg-Bell, C (2005), “A community-wide media campaign to promote walking in a Missouri town” Public Health research, Practice in Policy, Vol.2, No.4, 1-17 Websites: https://www.sgtiepthi.vn/da-dang-dung-cu-an-uong-xanh/ https://baomoi.com/han-che-ong-hut-nhua-de-bao-ve-moi-truong/c/27980829.epi https://vtv.vn/suc-khoe/canh-bao-nguy-co-ung-thu-tu-hop-xop-dung-thuc-phamnong-20160906155801191.htm http://vnmedia.vn/suc-khoe/doi-song/201405/dung-cu-dung-thuc-an-sat-thu-tanpha-suc-khoe-473613/ https://vnexpress.net/thoi-su/tp-hcm-khong-dung-ly-ong-hut-nhua-3959808.html 69 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Dàn thảo luận nhóm Xin chào quý Anh/ Chị Tôi tên Nguyễn Thị Quyên, học viên ngành MBA trường Đại Học Mở thành phố Hồ Chí Minh Hiện nay, tơi thực luận văn tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định mua dụng cụ ăn uống xanh người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh” Trước tiên tơi xin cảm ơn Anh/ Chị dành thời gian tham gia với Tôi hân hạnh thảo luận với Anh/ Chị chủ đề Mọi ý kiến Anh/ Chị hữu ích nguồn liệu quý giá đề tài nghiên cứu Rất mong giúp đỡ Anh/ Chị Câu 1: Khi mua sắm, theo Anh/ Chị yếu tố ảnh hưởng đến định mua sắm sản phẩm dụng cụ ăn uống xanh khách hàng? Vì sao? ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Anh/ Chị hiểu định mua sắm? ……………………………………………………………………………………… Câu 3: Theo quan điểm Anh/ Chị, yếu tố ảnh hưởng đến định mua sắm sản phẩm dụng cụ ăn uống xanh khách hàng? Vì sao? (Gợi ý yếu tố mơ hình giả thuyết nghiên cứu) ……………………………………………………………………………………… Câu 4: Trong yếu tố (gợi ý yếu tố mơ hình giả thuyết nghiên cứu) yếu tố quan trọng yếu tố khơng quan trọng? Vì sao? ……………………………………………………………………………………… Câu 5: Những ý kiến cá nhân Anh/ Chị định mua sắm sản phẩm dụng cụ ăn uống xanh khách hàng? ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý Anh/ Chị 70 Phụ lục 2: Bảng câu hỏi khảo sát Xin chào quý Anh/ Chị Tôi tên Nguyễn Thị Quyên, học viên ngành MBA trường Đại Học Mở thành phố Hồ Chí Minh Hiện nay, thực luận văn tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định mua dụng cụ ăn uống xanh người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh” Mong Anh/ Chị dành chút thời gian điền vào bảng câu hỏi khảo sát bên Nội dung bảng câu hỏi nhằm mục đích cho nghiên cứu Tất thơng tin trả lời Anh/ Chị hồn tồn bảo mật Phần A: Thơng tin sản phẩm dụng cụ ăn uống xanh: “Là dụng cụ phục vụ việc ăn uống người, có nguồn gốc từ thiên nhiên, chúng gọi sản phẩm xanh hay sản phẩm hữu cơ, khơng dùng hóa chất q trình sản xuất, khơng nguy hại cho sức khỏe người Những vật dụng thay vật dụng nhựa vật dụng có chất liệu thân thiện với mơi trường” Câu 1: Anh/ Chị mua sản phẩm dụng cụ ăn uống xanh vòng tháng gần không? Không (Nếu trả lời “không”, Anh/ Chị dừng khảo sát phần dưới) Câu 2: Nếu có, xin vui lòng sản phẩm dụng cụ ăn uống xanh mà mua? Hộp đựng thức ăn từ bã mía ải đựng ly Ống hút tre, bột gạo, cỏ bàng Dụng cụ ăn uống từ gỗ dừa Chén dĩa làm từ bã mía, mo cau, bột sắn… Túi đựng thức ăn cói, mây, tre Dụng cụ ăn uống làm từ Câu 3: Ở thành phố Hồ Chí Minh, Anh/ Chị thường mua sản phẩm dụng cụ ăn uống xanh đâu? Quầy giới thiệu sản phẩm Siêu thị Cửa hàng mỹ nghệ Chợ Khác (xin nêu rõ): …………………… 71 Câu 4: Trong thời gian tới, Anh/ Chị có ý định mua sản phẩm dụng cụ ăn uống xanh nào? Hộp đựng thức ăn từ bã mía ải đựng ly Ống hút tre, bột gạo, cỏ bàng Dụng cụ ăn uống từ gỗ dừa Chén dĩa làm từ bã mía, mo cau, bột sắn … Túi đựng thức ăn cói, mây, tre Dụng cụ ăn uống làm từ Phần B: Thông tin hành vi mua sắm sản phẩm dụng cụ ăn uống xanh: Anh/ Chị vui lòng đọc kỹ phát biểu vui lòng trả lời cách khoanh tròn số dịng, trước câu hỏi phần mã hóa Anh/ Chị khơng cần quan tâm Có mức độ: Rất không đồng ý; Không đồng ý; Trung lập; Đồng ý; Rất đồng ý Sự tin tưởng Tôi tin nhà sản xuất ngày có trách TT1 nhiệm với cộng đồng việc sản xuất 5 5 sản phẩm dụng cụ ăn uống xanh Tơi tin nỗ lực phủ yêu cầu TT2 thực chuẩn mực sản phẩm dụng cụ ăn uống xanh thân thiện với môi trường Tôi tin sản phẩm dụng cụ ăn uống xanh TT3 dùng hàng ngày tốt cho sức khỏe tơi cộng đồng Tơi tin tổ chức bảo vệ người tìm TT4 cách làm cho chất lượng sống người dân tốt Tôi tin nhà sản xuất ln làm quy TT5 trình an tồn cho sản phẩm dụng cụ ăn uống xanh 72 TT6 TT7 Tôi tin vào cửa hàng họ quảng bá 5 uống xanh uy tín mặt hàng họ bán thật 5 5 5 5 5 Tôi nghe thông tin sản phẩm dụng sản phẩm dụng cụ ăn uống xanh Tôi tin nhà sản xuất tuyên bố sản phẩm dụng cụ ăn uống xanh họ an toàn Tôi tin tưởng nơi bán sản phẩm dụng cụ ăn TT8 an toàn Nhận thức vấn đề môi trường NTMT1 10 NTMT2 11 NTMT3 12 NTMT4 13 NTMT5 Tơi thích thú đọc sách hay tạp chí liên quan đến mơi trường Tơi thích xem chương trình truyền hình mơi trường Tơi thông tin liên quan đến môi trường nước Ơ nhiễm mơi trường tác nhân quan trọng liên quan đến sức khỏe người Tôi nhận thức nguy hại cho môi trường sử dụng sản phẩm gây hại Truyền thông đại chúng 14 TTDC1 15 TTDC2 16 TTDC3 17 TTDC4 18 TTDC5 Tơi nhìn thấy bảng quảng cáo sản phẩm dụng cụ ăn uống xanh Tơi nhìn thấy thơng tin sản phẩm dụng cụ ăn uống xanh báo hay tạp chí Tơi nhìn thấy thơng tin sản phẩm dụng cụ ăn uống xanh ti vi Tôi nhìn thấy thơng tin sản phẩm dụng cụ ăn uống xanh internet 73 cụ ăn uống xanh radio Ảnh hưởng xã hội 19 AHXH1 20 AHXH2 21 AHXH3 22 AHXH4 Những người quan trọng với khuyên nên mua dụng cụ ăn uống xanh Những người quan trọng với tơi khuyến khích sử dụng dụng cụ ăn uống xanh Những người quan trọng với thúc giục mua dụng cụ ăn uống xanh Những người quan trọng với muốn mua dụng cụ ăn uống xanh 5 5 5 Ý thức sức khỏe Tôi người quan tâm đến sức khỏe 23 YTSK1 24 YTSK2 Tôi cố gắng để ăn uống lành mạnh 25 YTSK3 Theo cần phải biết cách ăn uống lành mạnh 26 YTSK4 5 xanh kệ hàng mà không cần phải hỏi hay 5 thân Tôi quan tâm việc sử dụng dụng cụ ăn uống có gây tác hại đến sức khỏe hay khơng Tính sẵn có sản phẩm 27 TSC1 28 TSC2 Tôi biết dụng cụ ăn uống xanh bán đâu Dụng cụ ăn uống xanh bán nơi gần chỗ sống Dễ dàng tìm thấy sản phẩm dụng cụ ăn uống 29 TSC3 kiểm tra thông tin kỹ lưỡng ghi nhãn hàng” Quyết định mua sản phẩm dụng cụ ăn uống xanh 30 QD1 Tôi cân nhắc đến việc mua dụng cụ ăn uống xanh tiếp tục mua dụng cụ ăn uống xanh 74 31 QD2 32 QD3 Tôi thường xuyên mua dụng cụ ăn uống xanh thân thiện với mơi trường Tơi thường xun mua dụng cụ ăn uống xanh sức khỏe thân gia đình 5 Phần C: Thông tin cá nhân: Giới tính: Nam Nữ Độ tuổi: Từ 18 đến 25 Từ 25 đến 35 Từ 35 đến 55 Từ 55 trở lên Trình độ học vấn: Chưa tốt nghiệp PTTH Đã tốt nghiệp PTTH Cao đẳng Trung cấp Đại học, sau đại học Nghề nghiệp: Công nhân Viên chức nhà nước Nhân viên Về hưu Kinh doanh Chưa có việc làm Nội trợ Khác Tình trạng nhân: Đã kết Độc thân Thu nhập bình quân hàng tháng: Dưới triệu Từ 10 đến 15 triệu Từ 20 triệu trở lên Cảm ơn Anh/ Chị tham gia trả lời! Từ đến 10 triệu Từ 15 đến 20 triệu 75 Phụ lục 3: Kết Cronbach’s Alpha cho thang đo “Ảnh hưởng xã hội” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 565 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Corrected Cronbach's Variance if Item-Total Alpha if Item Correlation Deleted Item Deleted Item Deleted AHXH1 9.39 3.869 601 303 AHXH2 9.60 4.274 517 384 AHXH3 9.77 4.737 003 882 AHXH4 9.53 4.189 597 339 RELIABILITY /VARIABLES= AHXH1 AHXH2 AHXH4 /SCALE ('ALL VARIABLES') ALL /MODEL=ALPHA /SUMMARY=TOTAL 76 Phụ lục 4: Ma trận xoay nhân tố trước loại biến TT8 Component TT2 832 TT4 802 TT7 796 TT5 750 TT1 742 TT3 736 TT8 601 TT6 547 361 NTMT5 876 NTMT1 806 NTMT3 800 NTMT2 789 NTMT4 759 206 202 TTDC5 885 TTDC1 859 TTDC2 832 TTDC3 774 TTDC4 720 YTSK3 792 YTSK4 790 77 YTSK2 781 YTSK1 759 AHXH1 AHXH2 AHXH4 896 213 842 217 203 TSC3 TSC2 806 833 203 TSC1 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations .813 783 78 Phụ lục 5: Kết ma trận tương quan Pearson TT TT Pearson Correlation NTMT TTDC AHXH YTSK 286** 301** 312** Sig (2- NTMT Pearson Correlation Sig (2tailed) N TTDC Pearson Correlation Sig (2tailed) N AHXH Pearson Correlation Sig (2tailed) N YTSK Pearson Correlation QD 135* 505** 000 000 000 018 020 000 298 298 298 298 298 298 298 286** tailed) N 136* TSC 000 132* 314** 312** 277** 514** 022 000 000 000 000 298 298 298 298 298 298 298 301** 132* 242** 000 022 000 179 000 000 298 298 298 298 298 298 298 312** 314** 242** 000 000 000 298 298 298 136* 312** 078 252** 420** 313** 298 078 313** 147* 550** 000 011 000 298 298 298 175** 413** 79 Sig (2tailed) N TSC Pearson Correlation Sig (2tailed) N QD Pearson Correlation Sig (2tailed) N 018 000 179 000 298 298 298 298 135* 277** 252** 298 147* 175** 020 000 000 011 002 298 298 298 298 298 002 000 298 298 417** 000 298 298 505** 514** 420** 550** 413** 417** 000 000 000 000 000 000 298 298 298 298 298 298 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) 298