1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khái quát nội dung và giá trị của tư tưởng hồ chí minh với dân tộc và quốc t

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khái Quát Nội Dung Và Giá Trị Của Tư Tưởng Hồ Chí Minh Với Dân Tộc Và Quốc Tế
Tác giả Lê Nguyễn Vân Thanh, Đinh Phương Thảo, Phạm Tuấn Thế, Lưu Quốc Hưng Thịnh, Nguyễn Quang Thịnh
Người hướng dẫn Phan Thị Thanh Hương
Trường học Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Thể loại bài tập nhỏ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ..... Hồ Chí Minh viết: “Lúc đầu, chính là chủ nghĩa yêu nước, chứ chưa phải chủ nghĩa cộng sản đã đưa tôi tin theo Lênin, tin t

Trang 1

ĐẠ I HỌC QU C GIA TP H CHÍ MINH Ố Ồ

TRƯỜ NG ĐẠ I H C BÁCH KHOA



BÀI TẬP NHỎ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

LỚP L06 - NHÓM 20 - HK 222 NGÀY NỘP 04/02/2023 Giảng viên hướng d ẫn: Phan Thị Thanh Hương

Sinh viên th c hi n ự ệ Mã s sinh viên Điểm số

Thành ph H Chí Minh 2023 ố ồ –

Trang 2

1

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

I C S HÌNH THÀNH T TƠ Ở Ư ƯỞNG H CHÍ MINH 2

1 C s lý luơ ở ận 2

2 C s ơ ở thự c ti n ễ 4

2.1 Thực tiễn ở Việt nam cu i thố ế kỷ XIX- u th k XX: đầ ế ỷ 4

2.2 Thực ti n th ễ ế giới cu i thế kỷ XIX u th k XX: ố – đầ ế ỷ 7

3 Nhân t ố chủ quan H Chí Minh 8

3.1 Phẩm ch t H Chí Minh ấ ồ 8

3.2 Tài năng hoạt động, tổng kết thực tiễn phát tri n lý lu n ể ậ 9

II KHÁI QUÁT N I DUNG VÀ GIÁ TR C A T TỘ Ị Ủ Ư ƯỞNG H CHÍ MINH V I DÂN TỚ ỘC VÀ QU C T 10Ố Ế 1 Khái quát n i dung t tộ ư ưởng H Chí Minh 10

2 Giá tr c a t t ị ủ ư ưởng Hồ Chí Minh đối với dân tộc và qu c t ố ế 11

2.1 Đối với dân t c Vi t Nam ộ ệ 11

2.2 Đối với quốc t ế 12

III Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 13

TÀI LI U THAM KH O Ả 16

Trang 3

2

I CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1 Cơ sở lý luận

Trong quá trình dựng nước và giữ nước, dân t c Viộ ệt Nam đã hình thành nên nhiều truy n th ng tề ố ốt đẹp Đó là là truy n thề ống yêu nước, đoàn kết, là s c n cù, sáng ự ầ tạo trong lao động, anh dũng kiên cường trong chiến đấu, dùng ý chí vượt qua khó khăn, thử thách, là tinh thần tương thân, tương ái, “người trong một nước phải thương nhau cùng” Nổi bật xuyên suốt chiều dài lịch sử là chủ nghĩa yêu nước, đây là nề ảng tư n t tưởng, điểm xuất phát, và là động lực thúc đẩy H ồ Chí Minh tìm ra con đường cứu nước chân chính, b o vả ệ chủ quy n qu c gia và toàn v n lãnh th Truy n thề ố ẹ ổ ề ống yêu nước cũng là cơ sở tư tưởng đã dẫn dắt Người đến với chủ nghĩa Mác – Lênin Hồ Chí Minh viết: “Lúc đầu, chính là chủ nghĩa yêu nước, chứ chưa phải chủ nghĩa cộng sản đã đưa tôi tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba”1

Một trong những điểm cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh, và cũng là chân lý của thời đại, là “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” Ngoài ra, trong tư tưởng của mình,

Hồ Chí Minh cũng chú trọng k ế thừa, phát tri n tinh thể ần đấu tranh anh dũng, bất khuất

vì độc lập, tự do của Tổ quốc cũng như phát triển các truyền thống tốt đẹp của dân tộc như: yêu nước gắn liền với yêu dân, đoàn kết, dân chủ, nhân ái, khoan dung, hòa hiếu với các dân tộc, phát huy tinh thần cần cù, dũng cảm, sáng tạo, lạc quan, thương người Con người là v n quý nhất, vì vậy, yêu nước phải đi cùng yêu dân ố

Hồ Chí Minh chính là biểu tượng cao đẹp c a s tích hủ ự ợp tinh hoa văn hóa của phương Đông và phương Tây

Thứ nhất là văn hóa phương Đông Hồ Chí Minh được sinh ra trong gia đình nhà Nho yêu nước, đã chị ảnh hưởu ng c a Nho h c t ủ ọ ừ người cha và nhiều nhà Nho yêu nước

ở quê hương từ rất sớm Người tiếp thu những mặt tích cực của Nho giáo, đề cao văn hóa, l giáo, t o ra truy n th ng hi u h c, xem trễ ạ ề ố ế ọ ọng đạo đức, dùng nhân trị, đức trị để quản lý xã h i, xây d ng mộ ự ột xã h i công b ng, ộ ằ bác ái Còn đố ới Ph t giáo, H Chí i v ậ ồ

1 H Chí Minh toàn tâp, T p 12, Nxb Chính tr ồ ậ ị quố c gia, Hà N i, 2011, tr.561 ộ

Trang 4

3

Minh v n d ng sáng t o nhậ ụ ạ ững quan điểm tích c c trong tri t lý cự ế ủa đạo Phật để đoàn kết đồng bảo vì nước Việt Nam thống nhất, hòa bình Bên cạnh đó, Lão giáo cũng được

Hồ Chí Minh chú ý kế thừa và phát triển Người khuyên các cán bộ, Đảng viên ít ham muốn về vật chất, thực hiện cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, hành động theo đạo

lý, đúng với quy luật tự nhiên, xã h ội

Thứ hai là văn hóa phương Tây Trong 30 năm hoạt động cách mạng ở nước ngoài, H Chí Minh s ng ch y u ồ ố ủ ế ở châu Âu nên Người cũng chịu ảnh hưởng r t sâu ấ rộng c a nủ ền văn hóa dân chủ ự do, bình đẳ, t ng bác ái và cách m ng cạ ủa phương Tây

Hồ Chí Minh k ế thừa và phát tri n nhể ững quan điểm nhân quy n và dân quyề ền được nêu trong bản Tuyên ngôn Độ ập nước l c M nỹ ăm 1776 và bản Tuyên ngôn dân quy n và ề nhân quy n cề ủa Pháp năm 1791, từ đó đề xuất quan điểm v quyề ền mưu cầu độ ậc l p, t ự

do, h nh phúc c a dân t c Cùng vạ ủ ộ ới đó, vì sinh sống tại các cường qu c chính tr , H ố ị ồ Chí Minh cũng rất thành th o nhi u ngôn ng , nghiên c u nhiạ ề ữ ứ ều tư tưởng nhân văn, dân chủ, nhà nước pháp quyền của các nhà khai sáng

Chủ nghĩa Mác – Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận trong nh n ậ thức và hoạt động cách m ng c a Hạ ủ ồ Chí Minh Ngườ ếi ti p thu ch ủ nghĩa Mác – Lênin như một sự tất y u khách quan, d a trên n n t ng nhế ự ề ả ững tinh hoa văn hóa của nhân loại cùng v i sớ ự hiểu bi t chính trế ị phong phú được tích lũy qua hoạt động th c tiự ễn đấu tranh vì m c tiêu cụ ứu nước, gi i phóng dân t c c a chính mình Ch nả ộ ủ ủ ghĩa Mác – Lênin trở thành tiền đề lý luận quan tr ng nhất, có vai trò quyọ ết định trong việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

Từ nh ng nh n thữ ậ ức ban đầu về chủ nghĩa Lênin, Hồ Chí Minh đi vào nghiên cứu ch ủ nghĩa Mác Người tiếp thu lý lu n Mác Lênin theậ – o phương pháp macxít, nắm lấy cái tinh th n, b n ch t Theo th c ti n, H Chí Minh nh n th y chầ ả ấ ự ễ ồ ậ ấ ủ nghĩa Mác - Lênin chủ y u vế ẫn được hình thành trên nề ản t ng triết lý phương Tây, mang dấ ấn đấu u tranh giai c p ấ ở phương Tây Để hoàn thiện, Người đã bổ sung chủ nghĩa Mác - Lênin bằng dân tộc học phương Đông, bởi phương Tây chưa phải là toàn th gi i Ví dế ớ ụ như trong việc xác định mâu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội: Ở phương Tây, tại các qu c gia ố

tư bản, mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu là giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản, còn ở

Trang 5

4

Việt Nam, mâu thuẫn cơ bản nh t, ch y u nhấ ủ ế ất khi đó là giữa toàn th dân t c và bể ộ ọn

đế quốc xâm lược cùng phong ki n tay sai, ch không phế ứ ải là đối đầu với giai cấp tư sản

vì chính giai cấp này cũng bị chèn ép n ng n Hặ ề ồ Chí Minh đã vận d ng và phát triụ ển sáng t o nh ng lạ ữ ập trường, quan điểm, phương pháp biện ch ng c a chứ ủ ủ nghĩa Mác – Lênin, và th c t cho thự ế ấy, Người đã thành công giải quyết được cu c kh ng ho ng ộ ủ ả đường lối cứu nước và người lãnh đạo cách mạng ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX – u đầ thế k XX, chỷ ứ không đi tìm những kết luận s n có trong sách v ẵ ở

Ngoài nh ng v n d ng sáng tữ ậ ụ ạo trên, Người còn b sung, phát tri n và làm phong ổ ể phú chủ nghĩa Mác – Lênin trong thời đại m i trong các vớ ấn đề dân t c và cách m ng ộ ạ giải phóng dân tộc, chủ nghĩa xã hội và xây d ng ch ự ủ nghĩa xã hộ ở Việt Nam… i

Vì thế, tư tưởng H Chí Minh là mồ ột bước nh y v t trong l ch sả ọ ị ử tư tưởng Việt Nam

2 Cơ sở thực tiễn

Là m t quộ ốc gia Đông Nam Á có vị trí chính tr quan tr ng c a Châu Á, Viị ọ ủ ệt Nam đã trở thành đối tượng nằm trong mưu đồ xâm lược c a thủ ực dân Pháp Do đó, sau một thời gian điều tra, thám sát lâu dài, thâm nhập kiên trì của các giáo sĩ, thương nhân Pháp, năm 1858, thực dân Pháp bắt đầu tiến hành xâm lược Việt Nam Vào thời điểm

đó, triều đình phong kiến nhà Nguyễn đã lâm vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng trước tình hình đó, nhà Nguyễn đã lần lượt ký kết các hiệp ước 1862, 1874, 1883 Hiệp ước Patơnốt đánh dấu chính thức triều đình nhà Nguyễn đầu hàng, từng bước trở thành tay sai của th c dân Pháp ự

Tuy triều đình đã đầu hàng nhưng các phong trào đấu tranh yêu nước chống thực dân Pháp trong b ph n quộ ậ ần chúng nhân dân đã nổ ra liên tục ở kh p mắ ọi nơi trên đất nước Một bộ phận phong kiến yêu nước đã cùng với nhân dân tiếp tục đấu tranh vũ trang chống Pháp như phong trào Cần Vương do vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết khởi xướng Hưởng ứng phong trào Cần Vương, ở miền Nam, có các cuộc khởi nghĩa của Trương Định, Nguyễn Trung Trực Ở miền Trung có các cuộc khởi nghĩa của Trần Tấn, Đặng Như Mai, Phan Đình Phùng Ở miền B c thì có các cu c khẮ ộ ởi nghĩa của

Trang 6

5

Nguyễn Thi n Thu t, Phệ ậ ạm bành và Đinh Công Tráng, Nguyễn Quang Bích, Hoàng Hoa Thám, Tuy nhiên các cu c khộ ởi nghĩa ấy đều th t b i K t quấ ạ ế ả đó cho thấy tư tưởng phong kiến đã không còn phù hợp v i th c ti n và nhi m v l ch s c a Vi t Nam ớ ự ễ ệ ụ ị ử ủ ệ Sau khi hoàn thành quá trình bình định Việt Nam về mặt quân s , th c dân Pháp ự ự bắt tay vào công cu c khai thác thuộ ộc địa Vi t Nam m nh m và tệ ạ ẽ ừng bước biến nước

ta t mừ ột nước phong kiến thành nước “ thuộc địa và phong kiến” làm cho xuất hi n ệ nhiều s biự ến đổi về cơ cấu giai c p t ng lấ ầ ớp trong xã h ội

Do s ố lượng nông dân nước ta đông đảo chiếm kho ng 95% dân s nên th c dân ả ố ự Pháp v n duy trì n n kinh t nông nghi p M t b phẫ ề ế ệ ộ ộ ận địa ch v n nêu cao tinh thủ ẫ ần dân t c, khộ ởi xướng và lãnh đạo nhi u cu c khề ộ ởi nghĩa Mộ ột b phận địa chủ khác đã cấu kết v i th c dân Pháp trong viớ ự ệc đàn áp và ra sức bóc lột nông dân Hơn thế ữa, n giai cấp địa ch ủ còn được b sung và c ng c , ổ ủ ố tăng cường thêm các điền ch ủ người Pháp

và người nước ngoài Bên c nh các t ng l p th ạ ầ ớ ợ thủ công, tiểu thương, trong xã hội Việt Nam đã xuất hi n các giai t ng m i do n n kinh t ệ ầ ớ ề ế tư sản Pháp du nhập vào nước ta Đó

là giai c p công dân, giai cấ ấp tư sản và tiểu tư sả ởn thành th Chính vì th bên c nh ị ế ạ mâu thuẫn cơ bản giữa giai cấp nông dân với phong kiến đã xuất hiện thêm những mâu thuẫn m i : mâu thu n gi a giai c p công nhân v i giai cớ ẫ ữ ấ ớ ấp tư sản, mâu thu n gi a toàn ẫ ữ thể nhân dân Vi t Nam vệ ới thực dân Pháp

Đầu thế kỷ XX, khuynh hướng cách mạng Việt nam đã bị ảnh hưởng b i các ở cuộc vận động c i cách, c a cu c cách m ng dân ch ả ủ ộ ạ ủ tư sản ở Trung Qu c và tố ấm gương Duy tân c a Nh t B n Các cuủ ậ ả ộc đấu tranh mang tính chất tư sản ra đời dướ ựi s u dẫn dắt của các sĩ phu yêu nước tiêu biểu là Phong trào Đông Du của Phan Bội Châu (1905

- 1909); Phong trào Duy tân c a Phan Châu Trinh (1906-ủ 1908); Phong trào Đông kinh nghĩa thục do Lương Văn Can, Nguyễn Quyền và m t s ộ ố nhân sĩ khác phát động; Phong trào chống đi phu, chống sưu thuế ở Trung K ỳ năm 1908,

Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản diễn ra mạnh mẽ nhưng tất cả đều thất bại Nguyên nhân sâu xa là giai cấp tư sản Việt Nam còn non yếu

và s ố lượng còn ít Nguyên nhân tr c ti p là các t ự ế ổ chức và người lãnh đạo c a các phong ủ trào chưa có đường lối và phương pháp đúng đắn phù hợp với yêu c u th c t cầ ự ế ủa nước

Trang 7

6

ta.Tinh thần dân t c trong lòng nhân dân v n luôn sôi sộ ẫ ục nhưng lại phải đối m t vặ ới cuộc khủng ho ng vả ề đường l i phù h p ố ợ

Trong cu c kh ng ho ng y, giai cộ ủ ả ấ ấp công nhân đã ra đời và các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân đã làm cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam xuất hiện một dấu hi u cho th y mệ ấ ột thời đại mới sắp được ra đời

Vào cu i th k XIX, giai cố ế ỷ ấp công nhân được hình thành do m t b ph n nông ộ ộ ậ dân b m t ruị ấ ộng đất đã phải lên thành th làm trong các nhà máy c a th c dân Pháp ị ủ ự Tuy nhiên s ố lượng công nhân còn r t ít i và không ấ ỏ ổn định Đến đầu th k XX, công ế ỷ nhân phát tri n nhanh chóng v sể ề ố lượng và nhanh chóng tr thành m t giai cở ộ ấp trước Chiến tranh th giế ới thứ nhất (1914 -1918)

Khác v i giai c p công nhân trên th gi i, công nhân ớ ấ ế ớ ở Việt Nam đã phải ch u s ị ự

áp bức bóc l t c a 3 giai c p: th c dân, phong kiộ ủ ấ ự ến, tư sản Dướ ựi s áp bức nặng nề ấy,

họ đã vùng dậy đấu tranh chống l i gi i ch H bạ ớ ủ ọ ắt đầ ừu t các hình thức thô sơ như đốt lán tr i, bạ ỏ trốn t p th , h ậ ể ọ đã nhanh chóng tiến lên đình công, bãi công

Giai cấp công nhân được nhận định là giai cấp dũng cảm nh t, cách m ng nh t, ấ ạ ấ luôn luôn đương đầu v i bớ ọn đế quốc th c dân Phong trào công nhân và phong trào yêu ự nước Việt Nam đầu th k ế ỷ XX đã tạo điều kiện thu n lậ ợi để chủ nghĩa Mác – Lênin xâm nhập , truy n bá vào trong qu n chúng nhân dân ề ầ

Hồ Chí Minh là một người đã dày công truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam, chu n b v lý lu n chính trẩ ị ề ậ ị,

tư tưởng và t ổ chức, sáng lập Đảng C ng s n Viộ ả ệt Nam, giúp nước ta bước qua giai đoạn khủng ho ng vả ề đường lối, bước đầu đánh dấu sự hình thành cơ bản của tư tưởng H ồ Chí Minh v cách m ng Vi t Nam ề ạ ệ

Trải qua nhi u c i cách và quyề ả ết định đúng đắn của Đảng khi áp dụng tư tưởng

Hồ Chí Minh, Cách mạng tháng Tám đã nổ ra và thành công Đảng đã lãnh đạo cuộc kháng chi n ch ng th c dân Pháp th ng lế ố ự ắ ợi Sau đó, Đảng ti p tế ục lãnh đạo đất nước tiến lên xã h i chộ ủ nghĩa, vừa kháng chi n ch ng M cế ố ỹ ứu nước T t c nhấ ả ững điều đó

đã góp phần bổ sung, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trên tấ ảt c các phương diện

Trang 8

7

Vào n a sau th k XIX, các ử ế ỷ nước tư bản Âu M có nh ng chuy n bi n m nh – ỹ ữ ể ế ạ

mẽ trong đời sống kinh tế - xã hội Chủ nghĩa tư bản phương Tây chuyển từ giai đoạn

tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quy n (chề ủ nghĩa đế quốc) Trong đó mộ ố nước t s

đế quốc Anh , Pháp, Mỹ, Tây Ban Nha, Ý, Đức, Nga, Nhật Bản, Bỉ, Bồ Đào Nha, Hà Lan, đã chi phối toàn b tình hình thế giộ ới Các nước tư bản đẩy mạnh quá trình xâm chiếm và nô dịch các nước nh , y u ỏ ế ở châu Á, châu Phi và khu v c M ự ỹ Latinh, biến các quốc gia này thành thuộc địa của các nước đế quốc

Tình hình đó đã làm sâu sắc thêm mâu thu n v n có trong lòng ch ẫ ố ủ nghĩa tư bản Mâu thu n gi a giai cẫ ữ ấp tư sản v i giai c p vô s n ớ ấ ả ở các nước tư bản làm nổi lên phong trào gi i phóng c a giai c p vô s n Phong trào hòa bình th gi i làm rõ mâu thu n giả ủ ấ ả ế ớ ẫ ữa các nước đế quốc trên thế giới Và mâu thuẫn giữa các các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc v i chủ nghĩa đếớ quốc là phong trào giải phóng dân tộc Sang đầu thế kỷ XX , 3 phong trào đấu tranh này tr nên m nh m và ngày càng sâu s c Vi c các dân t c thuở ạ ẽ ắ ệ ộ ộc địa được giải phóng không còn là đòi hỏi riêng của họ mà đó còn là mong muốn chung của giai c p vô s n trên th gi i Chính nhấ ả ế ớ ững tình hình đó đã thúc đẩy và làm phát tri n ể phong trào gi i phóng dân t c trên toàn th gi ả ộ ế ới

Đến năm 1917, thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga thành công đã làm thay đổi sâu sắc tình hình thế giới Đó là cuộc thắng lợi đầu tiên của chủ nghĩa Mác – Lênin ở một nướ ộc r ng l n, r n m t ph n sáu th giớ ộ ộ ầ ế ới Cách mạng Tháng Mười Nga đã đánh đổ giai cấp tư sản và giai cấp địa ch phong ki , l p nên xã h i mủ ế ậ ộ ới – xã h i xã hộ ội chủ nghĩa Cuộc cách mạng đã mở ra một thời đại mới trong lịch sử loài người – thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên toàn thế giới, mở ra một con đường mới, một hy vọng m i cho các dân tớ ộc bị áp bức

Ngày 2/3/1919, Qu c t C ng số ế ộ ản, do V.I.Lênin đứng đầu, ra đời ở Mátxcơva trở thành bộ tham mưu, lãnh đạo phong trào cách m ng th gi i Qu c t C ng sạ ế ớ ố ế ộ ản đã đẩy mạnh truy n bá chề ủ nghĩa Mác – Lênin và không những vạch đường hướng cho phong trào cách mạng vô s n mà cả òn đề ập đế c n vấn đề dân t c và thuộ ộc địa

Cách mạng Tháng Mười Nga th ng lắ ợi, sư ra đờ ủa Nhà nưới c c Xôvi t, Qu c t ế ố ế Cộng s n và th c ti n xây chả ự ề ủ nghĩa xã hội ở Liên Xô cùng với s phát tri n m nh m ự ể ạ ẽ

Trang 9

8

phong trào c ng s n, công nhân và phong trào gi i phóng dân t c trên th giộ ả ả ộ ế ới ảnh hưởng sâu sắc tới H ồ Chí Minh trên hành trình đi ra thế ới và tìm ra con đườ gi ng cứu nước

3 Nhân t ố chủ quan H Chí Minh

giúp đất nước thoát khỏi cảnh lầm than, cơ cực để theo kịp các nước trên thế giới, Hồ Chí Minh ch v i bàn tay tr ng quyỉ ớ ắ ết định một mình ra nước ngoài kh o sát thả ực tế các nước đế quốc Người đã làm rất nhiều nghề khác nhau để kiếm sống cũng như tự học hỏi và hoạt động cách mạng Ta có thể thấy, con người chỉ có th ể làm được những điều

kể trên khi họ thật s ự có một lý tưởng đủ ớn cũng như mộ l t ý chí, nghị lực kiên cường

Người có phong cách tư duy rất sáng tạo Từ rất sớm, Hồ Chí Minh đã khẳng

định: cách mạng Việt Nam là mộ ột b phận khăng khít của cách mạng thế gi i Khi vận ớ dụng lý lu n cách m ng vào công vi c, Ch t ch H Chí Minh khuyên cán b cách m ng ậ ạ ệ ủ ị ồ ộ ạ phải bi t khéo lế ợi dụng thì công vi c mệ ới đạ ết k t quả Người khéo léo phê phán b nh ệ giáo điều, máy móc khi tiếp thu lý luận, kinh nghiệm của các nước bạn: “Lý luận do kinh nghi m cách m ng ệ ạ ở các nước và trong nước ta, do kinh nghi m tệ ừ trước và kinh nghiệm hi n nay gom góp phân tích và k t lu n nh ng kinh nghiệ ế ậ ữ ệm đó thành ra lý luận Nhưng phải biết khéo lợi dụng kinh nghiệm Nếu thấy người ta làm thế nào mình cũng một mực bắt chước làm theo thế ấy Thí dụ: Nghe người ta nói giai cấp đấu tranh, mình cũng ra khẩu hiệu giai cấp đấu tranh, mà không xét hoàn cảnh nước mình như thế nào

để làm cho đúng”2

Người có khả năng tư duy độ ậc l p, tự chủ Trên cơ sở tiếp thu nhi u luề ồng tư tưởng tiến bộ c a Vi t Nam và th giủ ệ ế ới, Người đã đúc kết thành cái riêng mà không sao chép m t cách gộ iáo điều, máy móc Đố ới v i chủ nghĩa Mác Lê- -nin thì H Chí Minh ồ coi là “mặt trời soi sáng” có tính chất phương pháp luận chỉ dẫn hành động của con người, là “kim chỉ nam” cho con tàu đi Do đó, Người tiếp thu nh ng b n chữ ả ất cũng như

2 H Chí Minh, toàn t p, Nxb CTQG, H.2002, t.5, tr.272 ồ ậ

Trang 10

9

mục tiêu c a lý luủ ận Mác – Lê-nin là đấu tranh giải phóng con người, là chủ nghĩa nhân đạo mác xít

H Chí Minh là ti p nh n nhồ ế ậ ững tư tưởng tiến bộ ở trong nước cũng như trên thế giới, k t h p v i nhân t ế ợ ớ ố chủ quan r i tồ ạo thành tư tưởng của mình, đó không đơn thuần

là sự chồng ch p c a nhi u luậ ủ ề ồng tư tưởng và th giế ới quan, mà đó là sự ế k t tinh trí tu ệ trong nước và ngoài nư c Đớ ể làm được như vậy, Người phải có tư duy độc lập, tự chủ,

kế thừa một cách có chọn lọc những tư tưởng và nguyên lý, đồng thời cũng phải sáng tạo để phù hợp với tình hình của đất nước

cách mạng Vi t Nam vào dòng ch y chung cệ ả ủa cách mạng th ế giới V i thiên tài trí tu ớ ệ

và ngh lị ực phi thường, Người đã sớm nhận thấy con đường cứu nước mà các v ịtiền bối

đã đi không thể đánh bại được chủ nghĩa thực dân Pháp, mà phải tìm một con đường khác Đấy là lý do Người ra nước ngoài, trước hết là những quốc gia phương Tây, cụ thể ở đây là nước Pháp Quyết định sang Pháp là một quyết định có ý nghĩa lịch sử, thể hiện rõ t m nhìn r ng mầ ộ ở, s n sàng tìm hi u và hẵ ể ọc h i th giỏ ế ới phương Tây, tiếp xúc,

tiếp thu nền văn minh, tinh hoa trí tuệ ủ c a nhân loạ i

Hồ Chí Minh là người có vốn sống và thực tiễn cách mạng phong phú, phi thường Người đã hoạt động cách mạng ở gần 30 đất nước trên thế giới trước khi trở thành Ch tủ ịch nước Không nh ng thữ ế, Người còn hi u sâu s c ch ể ắ ủ nghĩa đế qu c, ch ố ủ nghĩa thực dân và chế độ thực dân

Hành trình tìm đường cứu nước và quá trình hoạt động cách mạng của Chủ tịch

Hồ Chí Minh là bi u hi n sâu s c c a phong cách th c ti n cách m ng phong phú và phi ể ệ ắ ủ ự ễ ạ thường Người luôn quan tâm đến th c ti n xã h i Viự ễ ộ ệt Nam trong quá trình đến với ch ủ nghĩa Mác – Lênin, Người tiếp thu và chắt lọc những yếu tố phù hợp với thực tiễn đất nước để ả gi i quyết những vấn đề cách m ng ạ ở nước ta Khi ở ởcương vị là lãnh đạ ối o t cao nh t cấ ủa đất nước, ngườ ẫn không quên đi thựi v c ti n, luôn g n bó và gễ ắ ần gũi với nhân dân T nừ ăm 1955 đến năm 1965, Người đã có nhiều chuyến thăm và tiếp xúc với cán b , bộ ộ đội, công nhân, giáo viên, bác sĩ, nông dân, các cụ ph lão, các cháu thanh, ụ thiếu niên nhi đồng,…

Ngày đăng: 19/12/2024, 15:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w