1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình ảnh con người hà nội trong truyện ngắn nguyễn khải thời kỳ đổi mới

101 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC CHU THỊ THU THIỆN HÌNH ẢNH CON NGƯỜI HÀ NỘI TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN KHẢI THỜI KỲ ĐỔI MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên - 2018 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC CHU THỊ THU THIỆN HÌNH ẢNH CON NGƯỜI HÀ NỘI TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN KHẢI THỜI KỲ ĐỔI MỚI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 8.220.121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Diệu Linh Thái Nguyên - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Diệu Linh Nội dung đề tài nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Chu Thị Thu Thiện ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, Khoa Văn - Xã hội, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Diệu Linh người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, giúp đỡ để tác giả hồn thành luận văn tồn khóa học Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Chu Thị Thu Thiện iii MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 Đối tượng mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Một số khái niệm liên quan .11 1.1.1 Khái niệm “nhân vật” “thế giới nhân vật” tác phẩm văn học 11 1.1.2 Hình ảnh người giới nhân vật tác phẩm văn học 14 1.2 Hình ảnh người Hà Nội văn học Việt Nam đại 17 1.2.1 Hình ảnh người Hà Nội văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến năm 1975 17 1.2.2 Hình ảnh người Hà Nội văn học Việt Nam sau 1975 20 1.3 Nguyễn Khải đề tài Hà Nội 22 1.3.1 Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Nguyễn Khải 22 1.3.2 Đề tài Hà Nội nghiệp sáng tác Nguyễn Khải 27 Tiểu kết chương 31 CHƯƠNG PHẨM CHẤT NGƯỜI HÀ NỘI TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN KHẢI THỜI KỲ ĐỔI MỚI 32 iv 2.1 Nét lịch, chất trí tuệ đức hi sinh người phụ nữ Hà Nội xưa 32 2.1.1 Nét lịch, trí tuệ 32 2.1.2 Sự tảo tần, hi sinh gia đình 39 2.2 Chất tài hoa, kẻ sĩ người Hà Nội 45 2.2.1 Nét tài hoa nghệ nhân muốn lưu giữ nét đẹp văn hóa Hà Nội 45 2.2.2 Cái tài tâm văn sĩ chân 49 2.3 Sự sáng tạo khả thích ứng người Hà Nội trước vận hội 54 2.3.1 Sự sáng tạo, linh hoạt người trẻ tuổi đầy tài 54 2.3.2 Những người chịu ảnh hưởng tiêu cực thời buổi kinh tế thị trường 57 Tiểu kết chương 60 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH ẢNH CON NGƯỜI HÀ NỘI 61 3.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình tâm lý nhân vật 61 3.1.1 Nghệ thuật miêu tả dung mạo nhân vật 61 3.1.2 Sự tài tình việc miêu tả tâm lý nhân vật 68 3.2 Hình tượng người kể chuyện .73 3.2.1 Điểm nhìn nghệ thuật 73 3.2.2 Sự hóa thân thành hình tượng nhân vật 75 3.3 Sử dụng chất liệu ngơn ngữ bình dân 81 3.3.1 Sử dụng ngơn ngữ đời thường, mang tính ngữ 82 3.3.2 Ngôn ngữ đối thoại 84 Tiểu kết chương 87 KẾT LUẬN .89 TÀI LIỆU THAM KHẢO .91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hà Nội - mảnh đất ngàn năm văn hiến, nơi hội tụ tinh hoa văn hóa người Việt Vẻ đẹp đất người Hà Nội thể nhiều tác phẩm văn chương Ở giai đoạn, sang tác tác giả, Hà Nội lại mang vẻ đẹp riêng Có nhà văn sinh Hà Nội, họ viết Hà Nội phần máu thịt Nhưng có người lần tới Hà Nội có đủ xúc cảm để viết nên tác phẩm làm lay động lòng người Hà Nội trở thành mảng đề tài quan trọng gắn liền với tên tuổi nhiều nhà thơ, nhà văn tiếng Các tác giả viết Hà Nội từ thứ bình dị, quen thuộc ăn đến nét đẹp văn hóa mang giá trị hồn cốt đất kinh kỳ Nhắc đến nhà văn thành công mảng đề tài phải kể đến Thạch Lam, Nguyễn Tn, Tơ Hồi, Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Khải…Những nhà văn mang vẻ đẹp Hà Nội đến với bạn đọc Việt Nam giới 1.2 Trong văn học nửa sau kỷ XX, Nguyễn Khải số gương mặt tiêu biểu, thường vị trí hàng đầu Các sáng tác ông gắn liền với thời kỳ lịch sử đầy biến động dân tộc Trước 1978, Nguyễn Khải tiếng với tác phẩm Mùa lạc, Một chặng đường, Tầm nhìn xa…Ơng khai thác thực xung đột, đối lập cũ - mới, tốt - xấu, ta - địch…với nhìn tỉnh táo, sắc sảo Sau 1978, tác phẩm ông lại thể nhìn trăn trở, chiêm nghiệm nhiều vấn đề đời sống xã hội Nguyễn Khải đặc biệt ý tới người mối quan hệ với lịch sử, dân tộc, gia đình…để qua khẳng định giá trị nhân văn cao đẹp 1.3 Là nhà văn sinh gắn bó thời gian dài với Hà Nội, Nguyễn Khải viết nên trang văn mang đậm nét đặc trưng mảnh đất kinh kỳ Nhà văn viết Hà Nội với hồi niệm, nỗi nhớ da diết, tình u lớn lao Nhà văn hướng tới người Hà Nội xưa với niềm trân quý sâu sắc Những tác phẩm viết Hà Nội Nguyễn Khải thời kỳ đổi góp phần quan trọng vào việc khẳng định tài cốt cách nhà văn 1.4 Sáng tác Nguyễn Khải đưa vào dạy học chương trình THPT Đại học Trong chương trình sách giáo khoa Ngữ văn cấp THPT trước có truyện ngắn Mùa lạc sách giáo khoa Ngữ văn hành có truyện ngắn Một người Hà Nội Như thấy, Nguyễn Khải tác giả lớn quan tâm mức văn học Việt Nam đại Với lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài Hình ảnh người Hà Nội truyện ngắn Nguyễn Khải thời kỳ đổi với mong muốn tìm hiểu cách có hệ thống đóng góp nhà văn Nguyễn Khải thời kỳ đổi qua tác phẩm viết Hà Nội nói chung qua hình ảnh người Hà Nội nói riêng Hơn nữa, với việc nghiên cứu đề tài này, hy vọng phần giúp thầy cô giáo bạn học sinh, sinh viên có thêm tư liệu việc giảng dạy học tập tác phẩm nhà văn Nguyễn Khải Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các cơng trình nghiên cứu nghiệp sáng tác Nguyễn Khải Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Khải kháng chiến chống Pháp, kéo dài năm sau đổi mới, giai đoạn sau hịa bình giai đoạn nhà văn gặt hái nhiều thành công Cho đến nay, theo thống kê chưa đầy đủ có khoảng 100 cơng trình nghiên cứu Nguyễn Khải, từ báo đăng tạp chí đến chuyên luận, sách…Tất cơng trình khẳng định tài nghệ thuật Nguyễn Khải trường hợp có văn học Việt Nam đại Trong Những chặng đường văn Nguyễn Khải, Hà Công Tài ghi nhận: “Nguyễn Khải nhà văn tiêu biểu văn xuôi cách mạng sau 1945 Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc cách mạng xã hội chủ nghĩa tạo nên nghiệp, nuôi dưỡng tài phong cách nhà văn…Tác phẩm ơng vừa mang tính thời nóng hổi, vừa có tầm khái quát cao thể nhiều vấn đề thiết thực sống, nhiều vấn đề mang tính triết lý, đạo đức, nhân sinh sâu sắc” [42, 13] Nguyễn Khải đến với văn học nhiều thể loại khác nhau, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch, ký, tạp văn…Ở thể loại ông có thành cơng định Các nhà nghiên cứu nhìn chung có chung nhận định: tác phẩm Nguyễn Khải dung chứa thực sống lớn lao Nguyễn Khải đặc biệt ý đến đề tài nông thôn việc cải tạo xây dựng sống mới: “Một vùng nông thôn công giáo tồn tịng, nơng trường Điện Biên, hợp tác xã tiên tiến - miền đất tự thân hồn cảnh điển hình có sức khái quát cao để tác giả đưa vấn đề đáng suy nghĩ, để nhân vật có điều kiện bộc lộ tính cách cách đầy đủ nhất” [42, 15] Vương Trí Nhàn Lời giới thiệu Tuyển tập Nguyễn Khải khẳng định: “Ông nhà văn dẫn đầu thời đại Với cách mạng này, năm tháng đấu tranh gian khổ này, tác phẩm ông chứng, tài liệu tham khảo thực Và muốn hiểu người thời đại với tất hay dở họ, muốn hiểu cách nghĩ họ, đời sống tinh thần họ, phải đọc Nguyễn Khải” [35, 61] Chu Nga người có quan tâm đặc biệt Nguyễn Khải Trong viết Đặc điểm ngòi bút thực Nguyễn Khải; Đặc điểm sáng tác Nguyễn Khải, nhà nghiên cứu sở yêu cầu xã hội theo tiêu chí nhận diện văn học lúc để lý giải số đặc điểm sáng tác Nguyễn Khải Tác giả nhận định: “Với mắt sắc sảo mình, nhìn vào ngõ ngách sống, Nguyễn Khải nhanh nhạy phát vấn đề phức tạp Và anh chánh án công nghiêm khắc, làm ngơ trước biểu chẳng lấy làm đẹp đẽ đời - anh buộc phải dùng ngòi bút chiến đấu để phê phán chúng, vạch chỗ chỗ sai” [29, 65] Ngồi ra, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu Nguyễn Khải in Nhà văn Việt Nam 1945-1975 (tập 2) nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ, Nguyễn Khải - Đời người, đời văn Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Khải - Một đời văn gắn bó với dân tộc thời đại Bích Thu…Những cơng trình nghiên cứu văn học Việt Nam từ sau 1945 có nhiều trang viết đề cập đến Nguyễn Khải sáng tác ông, như: Tiểu thuyết Việt Nam đại Phan Cự Đệ, Văn học Việt Nam 1975 - 1985 tác phẩm dư luận (Nhiều tác giả), Nhà văn - tư tưởng phong cách Nguyễn Đăng Mạnh, Văn học hành trình kỷ XX Phong Lê… Bên cạnh đó, cịn có nhiều viết tập trung nghiên cứu tác phẩm cụ thể Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu: Đọc Xung đột Nguyễn Khải (Vũ Tú Nam); Mùa lạc - thành công Nguyễn Khải (Thành Duy); Những bước khỏe khoắn (Đọc Hãy xa Nguyễn Khải) (Vũ Cao); Tính thực tính chiến đấu Người trở Tầm nhìn xa (Nguyễn Phan Ngọc); Từ Họ sống chiến đấu đến Ra đảo Nguyễn Khải (Thanh Nguyên); Chủ tịch huyện nghệ thuật viết truyện Nguyễn Khải (Nguyễn Văn Hạnh); Tháng Ba Tây Nguyên Nguyễn Khải thể ký (Phan Hồng Giang); Gặp gỡ cuối năm - Một tiếng nói nghệ thuật khẳng định sống (Lê Thành Nghị); Âm hưởng chính: khẳng định khứ (Đọc Thời gian người Nguyễn Khải) (Vương Trí Nhàn)… Mỗi tác phẩm Nguyễn Khải nhà nghiên cứu tìm hiểu, phân tích kỹ lưỡng để thấy giá trị nội dung, nghệ thuật khẳng định tài Nguyễn Khải giai đoạn sáng tác Với tác phẩm viết chiến tranh cách mạng: “Nguyễn Khải thể cách đặc sắc thực sôi động chiến đấu quân dân ta…Đời văn ông gắn liền với yêu cầu lớn cách mạng giải phóng dân tộc xã hội chủ nghĩa Ơng ln khao khát có mặt sống, tranh biện với người đương thời, đưa vấn đề thiết cốt đóng góp cho trình đấu tranh xã hội” [42, 21] Bước sang thời kỳ đổi đất nước, nhà nghiên cứu lại khẳng định: “Nguyễn Khải có dịp đến với nhiều miền đất lạ, trở lại miền ông qua, lấy tư liệu để viết suốt thời tuổi trẻ…Ngòi bút Nguyễn Khải thật da diết, ân tình, đau xót viết cảnh đời với số phận trắc trở, trớ trêu…Chính bối cảnh Nguyễn Khải lại phát nhiều vấn đề 81 - “Mỗi lần Hà Nội việc phải tới thăm bà cô Chẳng có q cáp cả, đến tay khơng, phải đến Vì bà túi khơn mà” [17, 5] - “Tôi Phúc bạn từ năm mười bốn tuổi Hai nhà sát cạnh phố Résident Miribel phố Trần Nhân Tông, vài bước phố Huế, nhìn sang bên đường Chợ Hơm” [17, 16] - “…tơi bút trẻ xem có nhiều triển vọng….Tơi cười nói tự tin, mặt mũi vênh váo, người thời mà” [17, 33] - “Chúng gọi cô, cô Hiền, chị em đôi dì ruột với mẹ già tơi Năm 1955, tơi từ kháng chiến trở Hà Nội nhở trước, vắng trước cịn họ hàng cịn lại có dăm gia đình chồng theo cách mạng” [17, 112] Cách xây dựng hình tượng người kể chuyện sáng tạo độc đáo Nguyễn Khải Sự xuất người kể chuyện trải, hiểu đời, hiểu người tác phẩm, với chia sẻ suy nghĩ, buồn vui tạo thêm sức hấp dẫn, lôi bạn đọc Nhà nghiên cứu Đào Thủy Nguyên nhận xét: “Ông mải miết dịng đời xi ngược, chăm nhìn ngắm người sống xung quanh, dừng lại khen người câu, bình luận việc chút, tự giễu mình, nhạo đời, tưng tửng đùa mà thật ông phát bao điều nghiêm túc nhân sinh Ơng nhìn ơng nhìn lại, ơng chiêm nghiệm ông triết lý” [32, 192] Nhà văn có chiêm nghiệm đời, nghề văn thơng qua nhân vật hay bộc lộ trực tiếp qua nhân vật “tơi” Qua đó, độc giả cảm nhận nuối tiếc người gắn bó với Hà Nội trước đổi thay lốc thời đại giá trị truyền thống từ bao đời 3.3 Sử dụng chất liệu ngơn ngữ bình dân Khi sáng tác tác phẩm văn học nào, nhà văn bắt buộc phải sử dụng chất liệu ngôn từ Ngôn ngữ văn học tác giả vừa mang tính trực giác, vừa mang tính cá thể cho ta thấy đặc điểm tư nghệ thuật phong cách nghệ thuật nhà văn Trong Hà Nội mắt tơi, ngơn ngữ bình dân 82 thủ pháp nghệ thuật Nguyễn Khải sử dụng nhiều Ngơn ngữ bình dân chủ yếu lời ăn tiếng nói hàng ngày quần chúng nhân dân lao động Việc sử dụng ngôn ngữ giúp cho câu chuyện nhà văn trở nên đa dạng, đưa ta đến giới nhân vật chân thực đầy sức sống đời thường Nhiều nhà nghiên cứu có chung nhận định: “thực đặc sắc thứ ngơn ngữ chỗ miêu tả lời ăn tiếng nói ngồi đời, miêu tả ngôn ngữ sống không dùng ngôn ngữ đơn phương tiện kể chuyện Chính việc vận dụng ngôn ngữ đời sống cách tự nhiên, trưởng khơng dụng cơng vào tác phẩm tạo nên nét linh hoạt, dí dỏm văn chương Nguyễn Khải” [62] 3.3.1 Sử dụng ngôn ngữ đời thường, mang tính ngữ Trong thời kỳ đổi mới, sáng tác Nguyễn Khải thiên cảm hứng đời tư Nhà văn sử dụng ngơn ngữ đời thường để góp phần thể nhìn tồn diện mặt sống Trong nhiều tác phẩm, Nguyễn Khải sử dụng ngôn ngữ trần thuật giản dị, đời thường lời ăn tiếng nói hàng ngày người dân Lời văn người kể chuyện giản dị, tự nhiên, dẫn dắt người đọc vào câu chuyện nhỏ sống đời thường Tác giả cịn sử dụng linh hoạt, hợp lí lối dẫn dắt, nói đệm mang đậm tính ngữ, tạo sắc thái đặc biệt cho lời văn giọng điệu : “Cịn trị, em lứa tuổi ”, “là họ rộng ”, “Lại ăn không giống với số đông”…Bên cạnh đó, ơng cịn sử dụng từ ngữ thông tục “thằng dạy ”,“tiên sư anh già”, “đồ vơ tích ”, “mắt mày mù hay mà khơng nhận ra”, “đi mẹ sang Mỹ”, “có mà điên”…Có thể nhận thấy, truyện ngắn Nguyễn Khải thời kỳ đổi nói chung, tập truyện Hà Nội mắt tơi nói riêng, có nhiều trang viết vô độc đáo, với ngôn ngữ trần thuật biểu cách tự nhiên, giản dị lời ăn tiếng nói hàng ngày Độc giả dễ dàng nhận ngôn ngữ nhân vật thường nhà văn đưa vào câu tục ngữ, thành ngữ mang đậm sắc văn hóa dân tộc 83 Trong truyện ngắn Đời khổ Nguyễn Khải nhân vật 10 lần dùng tục ngữ thành ngữ vào lời thoại, chủ yếu lời nói chị Vách: -“Quân tử ẩn hình, tiểu nhân lộ tướng Ơng phê bình tơi nói vơ trị…” -“Giàu bạn sang vợ, có bà vợ tơi ơng chồng hóa hèn…” -“Cách trời với đất, lấy mừng…” -“Huống hồ tơi cịn người có tội, phải người chồng có máu ghen họ gọt tóc bơi vơi” -“Ơng học cao ạ, rương vàng không nang chữ” - “Người khôn nhọc lo, người dại ăn no lại nằm Tôi người sướng chú” - “Con thẳng da bụng mẹ chùng da mắt Nuôi hai chục năm trời mà trả công cha nghĩa mẹ ư?” - “Anh em kiến giả phận, thân lo ạ” - “Nếu nghiệp nhẹ chết trước tơi, tơi cịn chơn cất ma chay được, cịn chết sau tơi chiếu bó thây vùi thơi” Việc sử dụng nhiều tục ngữ, thành ngữ lời nói chị Vách góp phần bộc lộ chất người dân dã, mộc mạc chị Tuy học chị Vách người có vốn ngơn ngữ dân gian phong phú, ăn sâu vào tiềm thức chị giúp chị vận dụng linh hoạt hồn cảnh Nguyễn Khải vận dụng thứ ngơn ngữ bình dân vào tác phẩm nhằm truyền tải nội dung quan trọng, triết lý, chiêm nghiệm đời sống hàng ngày nhân dân Mặt khác, giúp cho nhân vật tạo nên hài hước, dí dỏm vào câu chuyện mà tác giả kể Đó thứ hài hước dân dã phong tục tập quán, văn hóa Việt Nam Việc đưa tục ngữ, thành ngữ vào ngôn ngữ nhân vật góp phần giúp Nguyễn Khải làm bật lên nét tính cách riêng mà ơng xây dựng người Hà Nội: thích triết lý, ln suy luận lời ăn tiếng nói mình: “Giãy nảy đỉa phải vơi Mặt mũi đỏ nhừ đỏ tử”, “thằng làm vua thua tù”, “Khinh người rẻ của”…Dù 84 sống đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến, người mang đặc trưng văn minh lúa nước với thói quen vận dụng tục ngữ, thành ngữ vào lời ăn tiếng nói hàng ngày Đó thứ ngôn ngữ bắt nguồn từ sống Qua cách sáng tạo mình, Nguyễn Khải vận dụng lối so sánh, suy nghĩ người dân bình thường vận dụng nhiều thuật ngữ lĩnh vực khác vào trang viết mình, truyện ngắn ông sinh động, lôi người đọc hết 3.3.2 Ngôn ngữ đối thoại Truyện ngắn Nguyễn Khải - đặc biệt truyện ngắn viết thời kì đổi - thường đề cập đến vấn đề văn hóa- xã hội đất nước Nhà văn thường nhân vật tự bộc lộ nhân cách Trong nhiều truyện, Nguyễn Khải thường xây dựng hội thoại với nhân vật hỏi (thường người kể chuyện xưng “tơi”), cịn nhân vật trả lời, trực tiếp bày tỏ quan điểm, suy nghĩ, tình cách…của Trong truyện ngắn Một người Hà Nội, có nhiều đối thoại nhân vật hình thức Phổ biến đối thoại “tôi” với cô Hiền Mỗi câu chuyện, đối thoại, cô Hiền bộc lộ thêm nét tính cách Dưới hội thoại “tôi” với cô Hiền: “Tôi hỏi cô: - Tại cô học tập cải tạo, cô giấu tài nhỉ? Cô Hiền cười tươi: - Tao chưa đủ tiêu chuẩn Tôi cười: - Lại cịn chưa đủ Cơ nói thản nhiên: - Tao có mặt tư sản, cách sống tư sản lại khơng bóc lột thành tư sản được” [17, 119] Qua đối thoại trên, ta thấy cô Hiền người thẳng thắn, khôn ngoan, sắc sảo đầy lĩnh Các lời thoại khác cô thể 85 người giàu lịng tự trọng ln có ý thức sâu sắc nhân cách người Hà Nội: “Tôi hỏi cô: - Cô lịng cho em chiến đấu chứ? Cơ trả lời: - Tao đau đớn mà lịng, tao khơng muốn sống bám vào hy sinh bạn Nó dám biết tự trọng (…) Tôi lại hỏi cô: - Cô đồng ý cho à? Cơ trả lời buồn bã: - Tao khơng khuyến khích, khơng ngăn cản, ngăn cản tức bảo tìm đường sống để bạn phải chết, cách giết Rồi chép miệng: - Tao muốn sống bình đẳng với bà mẹ khác, sống chết cả, vui lẻ có hay hớm gì” [17, 122-123] Chỉ qua đoạn đối thoại, nhà văn giúp nhân vật bộc lộ lòng, nhân cách cao thật đáng trân trọng Cơ nói lời chân thành gan ruột bộc lộ tâm trạng mâu thuẫn giằng xé bên tình yêu sâu đậm người mẹ muốn giữ bên bên tinh thần trách nhiệm tình u Tổ quốc Cuối cùng, Hiền chọn cách đau đớn mà lòng cho thực trách nhiệm với đất nước để ngẩng cao đầu với bè bạn trang lứa Nguyễn Khải thể ngợi ca, trân trọng người mang phẩm chất cao quý Trong nhiều tác phẩm, nhà văn Nguyễn Khải nhân vật trực tiếp bộc lộ quan điểm, suy nghĩ, cách sống qua lời thoại Khi đó, nhân vật giữ vai trị người phát ngôn cho tư tưởng nhà văn, giúp nhà văn truyền đạt thơng điệp đến độc giả Những lời chia sẻ bà Mão Mẹ với chị hàng nước thể rõ suy nghĩ, quan điểm người mẹ coi việc hi sinh cho bổn phận, nghĩa vụ tất nhiên người mẹ: “Chị bán nước nói cau có, ni lúc trẻ để cậy nhờ lúc già, có lại tình nguyện hi sinh đời cho cho cháu Chị bảo:“Mình người có phải trâu ngựa đâu, bảo lúc khỏe cày kéo, lúc già ốm để chúng đập đầu xẻ thịt” Bà lão cười khó hiểu: “Được hay, chị ạ” Chị bán nước 86 gắt lên: “Nhất bà đấy, chả có lại nghĩ ngợi dở bà” Bà lão ngồi ngây lát lại nói rủ rỉ: Nay mai già chị nghĩ thơi, qn mẹ, bỏ mặc mẹ khơng có người mẹ nỡ bỏ cái, có phải róc xương sẻ thịt để ni chẳng từ…Chứ mẹ biết lo cho thân mẹ chả hóa nước chảy ngược à?” [17, 222] Trong câu chuyện mình, Nguyễn Khải ln ý bộc lộ khác suy nghĩ, tính cách hai hệ già trẻ qua lời nói họ Khoảng cách hệ già - trẻ, khứ - bộc lộ xoay quanhnhững lời đối thoại hình thức vấn: “Tơi hỏi: - Anh khơng thích nói chuyện với bọn tơi à? Nó nhè miếng xương, nhăn mặt: - Tồn chuyện ông ông vào, ông lên ông xuống, chuyện quan quyền lực dính líu đến bọn cháu - Quyền lực huy kinh tế anh Nó cười: - Danh nghĩa thế, thực chất tiền huy Đồng tiền lớn huy đồng tiền bé Nó uống ngụm rượu, vè mắt rần rần đỏ: - Chúng cháu có ơng chủ thơi, thị trường, mà quy luật thị trường bất biến nên dễ ứng xử lắm…” [17, 24-25] Lời đối thoại người già thường chậm rãi, nhẹ nhàng, chất chứa nhiều suy tư, mang nhiều chiêm nghiệm, triết lý đời Đó trải đời họ Còn nhân vật trẻ ln thể tự tin, đốn, táo bạo, sốc nổi, bốc đồng qua lời nói Những người già ln có ý thức trân trọng giá trị tinh thần, tình cảm giới trẻ lại quan tâm nhiều đến giá trị vật chất Người già sống có nhân cách, hoàn cảnh giữ vững nhân cách cao đẹp, lối sống có văn hóa; lớp trẻ lại dễ bị cám dỗ xã hội lôi kéo dẫn đến sống bng thả, vơ văn hóa Khi nhân vật thuộc hai lớp người già - trẻ đối thoại với nhau, suy nghĩ, tính cách họ bộc lộ tương phản rõ nét Nguyễn Khải cịn muốn thơng qua ngơn ngữ đối thoại nhân vật để cá tính hóa nhân vật Nhân vật bà Mặn (Người ngày xưa) qua lời thưa gửi lễ phép 87 thể người đoan trang, giáo dục cẩn thận: “Chúng nghèo nhà thi lễ phường mèo mả gà đồng, xin cụ lớn xá lỗi cho(…) Ơng nhà tơi rể làng thôi, rể làng chưa khao vọng khơng có chỗ ngồi đình, tục lệ từ xưa, xin cụ bỏ” [17, 62-63] Sự thay đổi hồn cảnh sống khiến cung cách nói nhân vật thay đổi Bà Tuất truyện ngắn Người nghề sau nửa năm lên thành phố với có nhiều thay đổi Từ bà cụ quê mùa, chân chất bà Tuất trở thành người thành thị Cách nói bà đổi khác, nói chuyện bà “cũng thưa, dạ, chúng tôi, điều “nói anh bỏ lỗi”, hai điều “mong anh bỏ q cho” Giọng nói uốn éo, cười gượng gạo, thớ lợ” [17, 169] hoàn toàn khác với cách nói bà cụ nhà q chân tình, mộc mạc Bằng tài am hiểu sâu sắc người, Nguyễn Khải lột tả nét tính cách tiêu biểu, cách cảm cách nghĩ đặc trưng mang dấu ấn văn hóa người Việt Nam nói chung, người Hà Nội nói riêng thời kì đổi Tiểu kết chương Tài Nguyễn Khải thể đậm nét qua nghệ thuật xây dựng hình ảnh người Hà Nội truyện ngắn ông thời kỳ đổi Trong nghệ thuật xây dựng nhân vật qua ngoại hình, chi tiết tả kể trang phục, nét mặt, dáng vẻ…chân dung nhân vật khắc họa mang dấu ấn văn hóa thời kỳ lịch sử, tầng lớp xã hội, hệ, người khác Bên cạnh đó, ngơn ngữ đối thoại góp phần bộc lộ nét tính cách, chất quan điểm, suy nghĩ nhân vật Hình tượng người kể truyện tạo nên nét độc đáo riêng truyện ngắn Nguyễn Khải Nhà văn thể nhìn sống, người nhiều chiều, nhiều phương diện để từ đưa triết lý sâu sắc Mỗi trang văn ông trang đời nhân vật Qua đó, người đọc hiểu rõ tài cốt cách ông - nhà văn dẫn đầu thời đại 88 89 KẾT LUẬN Hà Nội đề tài văn học Việt Nam đương đại tác giả lại có cách cảm nhận khác mảnh đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến Đặc biệt, nhiều tác giả viết Hà Nội thường ý tới hình ảnh người giá trị văn hóa mảnh đất Trong thời kỳ nay, việc giữ sắc văn hóa vùng văn hóa quốc gia quan trọng Hịa chung vào khơng khí hội nhập, người Hà Nội khẳng định sắc văn hóa riêng đại diện cho văn hóa dân tộc Sự nghiệp văn chương Nguyễn Khải năm cuối kháng chiến chống Pháp Trong suốt nửa kỷ cầm bút, nhà văn theo sát biến động lịch sử Ông nhiều nơi, viết nhiều vùng miền đất nước Việt Nam Nhưng nhận thấy, thời kỳ đổi mới, ông viết nhiều viết hay đề tài Hà Nội Nguyễn Khải viết Hà Nội với dấu ấn riêng không trộn lẫn với trang văn tác giả khác Mỗi trang viết chứa đựng tài phong cách Nguyễn Khải Mặc dù Nguyễn Khải viết Hà Nội thời kỳ đổi mới, người đọc cảm nhận bao nét truyền thống, bóng dáng thời mảnh đất Hà Thành Những người Hà Nội vừa truyền thống vừa đại, mang Hà Nội xưa Những phẩm chất tiêu biểu người Hà Nội Nguyễn Khải phản ảnh trang văn Đó nét lịch, chất trí tuệ đảm đangcủa người phụ nữ gìn giữ “nếp nhà” Đó tảo tần, đức hi sinh người vợ, người mẹ gia đình Hà Nội trang văn Nguyễn Khải nơi hội tụ bao người với chất tài hoa, kẻ sĩ Họ nghệ nhân thổi hồn vào tác phẩm nghệ thuật, gìn giữ nét văn hóa truyền thống làng nghề Những văn sĩ đề cao tài năng, lĩnh lòng tự trọng Nguyễn Khải trân trọng đưa vào trang viết 90 Nguyễn Khải phân tích nhân vật khía cạnh mặt đạo đức, sống khứ Quá khứ tảng giúp người phấn đấu lên, đan xen cũ giúp người có suy nghĩ cố gắng định Con người chịu nhiều ảnh hưởng chế thị trường, đem đến chiều hướng tích cực tiêu cực Nhưng hầu hết họ giữ nét truyền thống văn hóa, cho dù xã hội có biến đổi, thời có khác Họ “hạt bụi vàng” ẩn dấu đâu đó, hạt bụi mà khơng thể xóa bỏ tác giả khẳng định Bên cạnh đó, tác giả phê phán số phận trẻ cố chạy theo sai lầm xã hội làm giá trị văn hóa tốt đẹp người Hà Nội Nguyễn Khải - nhà văn có mắt nhìn đời, nhìn người tinh tế, nên truyện ngắn ông thể trăn trở sống Các nhân vật ông tồn suy nghĩ, cách sống, cách nhìn đời thật sâu sắc ý nghĩa Qua tác phẩm viết Hà Nội thời kỳ đổi mới, Nguyễn Khải thể rõ lực phát vấn đề xu hướng triết luận văn xuôi ông Những nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải thời kỳ đổi khơng có ngoại hình, mà họ cịn có nội tâm vơ phong phú Trong tác phẩm, nhà văn khéo léo, tinh tế lựa chọn hành động đắt giá nhân vật để từ sâu vào tìm hiểu nội tâm, tính cách nhân vật Khi miêu tả nhân vật, Nguyễn Khải thường ý đến việc đối thoại ngôn ngữ bình dân, để từ thấy chuyển biến tư tưởng nhân vật Bên cạnh đó, việc xây dựng hình tượng nhân vật “tơi” thể rõ phong cách nghệ thuật tài nhà văn Nguyễn Khải Qua nhân vật này, nhà văn thể biến đổi quan trọng tư tưởng nghệ thuật thời kỳ đổi Những truyện ngắn Nguyễn Khải thời kỳ đổi viết hình ảnh người Hà Nội thực dẫn người đọc đến giá trị văn chương bền vững đích thực 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu sách Đào Duy Anh (2005), Nghiên cứu văn hóa ngữ văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1991), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia HN Nguyễn Thanh Bình (2009), Hà Nội 36+ góc nhìn, NXB Thanh niên Nguyễn Thị Bình (1998), Nguyễn Khải tư tiểu thuyết, Văn học (7) Đồn Văn Chúc (2004), Văn hóa học, NXB Lao động, Hà Nội Phan Cự Đệ (1969), Cuộc sống tiếng nói nghệ thuật Nguyễn Khải, Báo Văn nghệ (322) Phan Cự Đệ (1983), Nhà văn Việt Nam (1945 - 1975) tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Hà Minh Đức (1995), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia HN 10 Nguyễn Thị Huệ (1999), Cảm nhận người sáng tác Nguyễn Khải năm gần đây, Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 11 Đoàn Trọng Huy (1990), Vài đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải, Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Khải (1963), Người viết văn phải biểu tinh thần thời đại, Bài phát biểu Đại hội nhà văn lần thứ 13 Nguyễn Khải (1996), Truyện ngắn chọn lọc, NXB Hội nhà văn, H 14 Nguyễn Khải (1996), Tuyển tập truyện ngắn, tập I, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Nguyễn Khải (1996), Tuyển tập truyện ngắn, tập II, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Nguyễn Khải (1997), Một thời gió bụi, tập truyện ngắn, Nxb Lao động 17 Nguyễn Khải (2014), Hà Nội mắt tôi, NXB Văn hóa - Thơng tin 18 Nguyễn Khải (1999), Chuyện nghề, Nxb Hội nhà văn, H 19 Nguyễn Khải (1999), Tuyển tập tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 92 20 Nguyễn Khải (2001), Sống đời, Tập truyện ngắn, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Văn Long (chủ biên - 2010), Giáo trình văn học Việt Nam đại tập II (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945), NXB Đại học sư phạm 22 Phương Lựu (chủ biên - 2003), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 23 Nguyễn Đăng Mạnh (1982), Hai tiểu thuyết gần đây, Tác phẩm 24 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại - chân dung phong cách, NXB Trẻ Tp Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nguyễn Khải - Đời người đời văn, Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 27 Tuyết Nga (2004), Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 28 Tuyết Nga (2002), Tìm hiểu phong cách văn xi Nguyễn Khải, Luận án Tiến sĩ 29 Chu Nga (2002), Điểm nhìn ngịi bút thực Nguyễn Khải, Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 30 Thúy Nga (1988), Một tiểu luận làm thay đổi quan niệm tiểu thuyết (Phỏng vấn Nguyễn Khải), Báo tuổi trẻ chủ nhật 31 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 32 Đào Thủy Nguyên (2002), Cảm hứng nghệ thuật giới nhân vật sáng tác Nguyễn Khải, Luận án tiến sĩ 33 Đào Thủy Nguyên (2008), Phương pháp tiếp cận sáng tác Nguyễn Khải giảng dạy văn học Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 34 Vương Trí Nhàn (1996), Nguyễn Khải vận động văn học cách mạng từ sau 1945, Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 35 Vương Trí Nhàn (1996), Lời giới thiệu, Tuyển tập Nguyễn Khải, Nxb Văn học, Hà Nội 93 36 Nhiều tác giả (1996), 50 năm Văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Nhiều tác giả (2009), Hà Nội sắc màu văn hóa, NXB Lao động 38 Trần Thanh Phương (1998), Nguyễn Khải với Hà Nội mắt tôi, Nguyễn Khải tác gia tác phẩm (Tuyển chọn giới thiệu), Nxb Giáo dục 39 Trần Thanh Phương (2001), Một số đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Khải, Luận án tiến sĩ 40 Băng Sơn (2002), Văn hóa ẩm thực Việt Nam, Nxb Thanh Niên 41 Trần Đình Sử (1998) Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 42 Hà Công Tài, Phan Diễm Phương (2002), Nguyễn Khải tác gia tác phẩm (Tuyển chọn giới thiệu), Nxb Giáo dục 43 Bùi Quang Thắng (2003), Hành trình vào văn hóa học, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 44 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam: nhìn hệ thống loại hình, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 45 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Ngô Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, NXB Trẻ, Hà Nội 47 Ngô Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Viện văn hóa NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 48 Bích Thu (1997), Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm 80 đến nay, Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 49 Bích Thu (1998), Theo dòng văn học, Nxb Khoa học xã hội, H 50 Đinh Quang Tốn (1996), Nguyễn Khải với Hà Nội, Nguyễn Khải tác gia tác phẩm (Tuyển chọn giới thiệu), Nxb Giáo dục 51 UNESCO (2003 - Trần Hải Vân dịch), Bản dịch công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể 94 II Tài liệu mạng 52 Đoàn Trọng Huy, Nguyễn Khải nhớ Hà Nội, nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/nguyen-khai-nho-ve-ha-noi.html 53 Đoàn Trọng Huy (2013), Nhớ Hà Nội, cốt cách tài hoa Nguyễn Khải, www.vnq.edu.vn/ /1113-truyen-ngan-mot-nguoi-ha-noi-va-phong-cachnguyen-khai 54 Ngọc Huy, Truyện ngắn Một người Hà Nội phong cách Nguyễn Khải www.vnq.edu.vn/ /1113-truyen-ngan-mot-nguoi-ha-noi-va-phong-cach nguyen-khai 55 Nguyễn Văn Long, Nguyễn Khải đổi quan niệm người Một người Hà Nội daotao.vtv.vn/nguyen-khai-va-su-doi-moi-quanniem-ve-con-nguoi-trong-mot-nguoi 56 Người Hà Nội qua tập truyện ngắn, www.baomoi.com/nguoi-ha-noiqua-mot-tap-truyen-ngan/c/4977054.epi 57 Thi Thi (2014), Cảm ơn viết Hà Nội http://hanoimoi.com.vn/Tintuc/sach/674736/cam-on-vi-da-viet-ve-ha-noi 58 Lam Thu (2014), Me Tư Hồng - Truyện người đàn bà phá tường thành Hà Nội http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/diem-sach/me-tuhongchuyennguoidanba-pha tuong-thanh-ha-noi-3113698.html 59 Lê Hương Thủy, Truyện ngắn đương đại đề tài đô thị http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/phe-binh/5920-truyennganduong-dai-ve de-tai-do-thi.html 60 Nguyễn Thị Phương Thúy (2016), Văn học đô thị: Khái niệm đặc điểm http://vanhaiphong.com/ly-luan-phe-binh/2790-2016-04-23-08-01-44.html 61 Kỳ Thư, 2011, Lịch sử Hà Nội qua đời “cậu ấm” http://www.tienphong.vn/van-nghe/lich-su-ha-noi-qua-cuoc-doi-mot-cauam 95 62 http://123doc.org/documnet/1925423-bao-cao-nghien-cuu-khoa-hoc-danda-hom-hinh-mot-sac-thai-giong-dieu-noi-bat-trong-truyen-ngan-nguyenkhai-pptx.htm?page=4

Ngày đăng: 05/10/2023, 15:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w