Vai trò của giấy làm việc trong kiểm toán nội bộ - Giấy làm việc working papers là những bản ghi chép về cuộc kiểm toán - Giấy làm việc chứa đựng những ghi chép vẻ lập kế hoạch và các cu
Trang 1
KHOA KẾ TOÁN - KIỀM TOÁN
-000 -
AEA)
t)
INDUSTRIAL UNIVERSITY OF HOCHIMINH CITY
BAI TIEU LUAN NHOM MON: KIEM SOAT HE THONG THONG TIN KE TOAN
DE TAI: CONG VIEC KIEM TOAN BANG CHUNG & GIAY TO LAM VIEC
Giáng viên hướng dẫn: Bùi Thị Trúc Quy
Nhóm thực hiện: Nhóm Tiến Đức
Lop: DHKTKT16B - 420300375502
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng II năm 2022
*
AS
Trang 2
CONG VIEC KIEM TOAN BANG CHUNG & GIAY TO LAM VIEC
Trang 3I Sử dụng giấy làm việc trong kiểm toán nội bộ
1 Vai trò của giấy làm việc trong kiểm toán nội bộ
- Giấy làm việc (working papers) là những bản ghi chép về cuộc kiểm toán
- Giấy làm việc chứa đựng những ghi chép vẻ lập kế hoạch và các cuộc khảo sát, chương trình kiểm
toán, kết quả kiểm toán các lĩnh vực, những hoạt động khác liên quan tới cuộc kiểm toán
- Những thông tin trên giấy làm việc được kiểm toán viên thu thập, tổng hợp trong suốt quá trình kiếm
toán, từ khi bắt đầu nhiệm vụ kiểm toán cho tới khi viết báo cáo kiểm toán
- Do đó, giấy làm việc được xem là bằng chứng được sử dụng để mô tả các bước công việc đã thực hiện thông qua những kết quả của một cuộc kiểm toán nội bộ
- Bên cạnh đó, việc chuẩn bị giấy làm việc một cách kinh nghiệm chính là “thương hiệu” của một hoạt
động kiểm toán chuyên nghiệp
- Chuẩn bị giấy làm việc một cách thận trọng được xem là một phần công việc của kiểm toán viên nội
bộ khi thực hiện các kỹ thuật kiểm toán cụ thé
* Kiếm toán viên nội bộ chuẩn bị giấy làm việc vì một số lợi ích sau đây:
- Lưu trữ thông tin thu thập được từ việc thực hiện các kỹ thuật kiểm toán khác nhau nhự phỏng vấn,
phân tích và kiêm tra các nghiệp vụ
- Nhận diện và ghi nhận những phát hiện kiểm toán còn thiếu, tổng hợp bằng chứng cần thiết dé xác
định sự tổn tại và mở rộng của những điều kiện còn thiếu
- Trợ giúp cuộc kiểm toán thực hiện theo trật tự, ghi nhận và chỉ ra những công việc đã hoàn thành
cũng như chưa thực hiện cần phái tiếp tục thực hiện
- Hễ trợ thêm vào việc thảo luận với các cá nhân thực hiện hoạt động hoặc có liên quan trong những
điều kiện mối quan hệ giữa các hoạt động phức tạp và môi trường chưa hoàn hảo
- Cung cap một sự hỗ trợ cho báo cáo kiểm toán; Thiết lập một cách thức đấu tranh khi điều kiện và những đề xuất kiểm toán có thê đối mặt với những khó khăn
-Thiết lập một cách thức đấu tranh khi điều kiện và những đề xuất kiếm toán có thê đối mặt với những khó khăn
- Đề xuất một các thức cơ bản cho việc giảm sát quá trình thực hiện kiểm toán và các mục tiêu hoàn
thành
- Tạo ra nền táng và đữ liệu đối chiếu cho đánh giá các kết quả kiếm toán
- Cung cấp một phương tiện cho các kiếm toán viên bên ngoài có thê đánh giá công việc kiểm toán nội
bộ
- Trợ giúp phương tiện cho việc đánh giá một cách bình đăng trong hoạt động kiểm toán nội bộ
- Duy trì công việc đáp ứng yêu cầu của các qui định có liên quan về kiểm toán nội bộ
2 Kết cau va ghi chép giấy làm việc
- Giấy làm việc thường được xem là cầu nỗi giữa những thủ tục kiểm toán và các báo cáo đã phát hành
Trang 4- Giấy làm việc được tạo ra phái phù hợp với những mục tiêu kiếm toán cụ thẻ và phù hợp với việc giải quyết những vấn đẻ linh hoạt trong kiểm toán nội bộ
> Vi vay, giấy làm việc phải hỗ trợ và ghỉ chép các mục tiêu và hoạt động của một KTV nội bộ mà
có thể không theo khuôn mẫu nhất định
2.1 Các nguyên tắc thiết kế giấy làm việc
- Đảm bảo sắp xếp giấy làm việc khoa học
- Giấy làm việc cần thống nhất
- Giấy làm việc cần dễ hiểu
- Giấy làm việc phải liên đới
- Đảm bảo tính tiết kiệm
- Hoàn thành giấy làm việc phù hợp
- Ghi chép giấy làm việc cần đơn gián
2.2 Sắp xếp nội dung trên giấy làm việc
- Mỗi giấy làm việc phải có những nội dung cơ bản sau:
+ Phần mô tá trên cùng của giấy làm việc
+ Đối chiếu trong kiểm toán
+ Biểu tượng và ký hiệu
+ Số đối chiếu của giấy làm việc
+ Ngày chuẩn bị và ngày bắt đầu thực hiện của KTV
2.3 Bảng mẫu giấy làm việc
Tên khách thê kiêm toán: Ký hiệu tham chiêu
Đối tượng kiểm toán Năm tài chính được kiểm toán
(Tên,khoản mục,hoạt động hay nghiệp vụ)
Bước công việc kiếm toán Kiếm toán việ thực hiện
Ngày thực hiện
Phân nội dung ghi chép các đối chiéu,cac phat hiện của kiểm toán viên kế các tính toán,chênh lệch được
phát hiện,
Giải thích các ký hiệu đã sử dụng
2.4 Sử dụng những kỹ thuật đặc biệt trong ghi chép giấy làm việc
Trang 5- Trong quá trình ghi chép giấy làm việc, KTV cần sử dụng những kỹ thuật ghi chép khác nhua nhằm
đảm bảo thực hiện công việc tối ưu, bao gồm:
+ Tóm tắt: Đây là một phần quan trọng trong trình bày thông tin trên giấy làm việc Quá trình tóm tắt cung cấp một cái nhìn tổng thê về mục tiêu kiểm toán Tóm tắt tập trung vào những vấn đẻ cần thiết và
có liên quan nên kỹ thuật này giúp KTV có thế đặt những vấn để quan trọng hay không có liên quan vào đúng chỗ
+ Mục lục và đối chiếu chéo: Việc đối chiếu chéo tạo ra nhiều lợi ích Thực hiện đối chiếu chéo cho
phép KTV hay người thực hiện đánh giá xác định được mối liên hệ quan trọng, từ đó có thế tìm kiếm ngược trở lại dữ liệu gốc Đối chiếu chéo đặc biệt quan trọng trong kiểm toán báo cáo tài chính vì đây
là loại hình kiểm toán mà tắt cả số liệu trình theo kế hoạch kiểm toán khác nhau được xem xét cùng với nhau nhằm đảm bảo sự nhất quán
+ Ghi chú "nháp": Khi KTV thực hiện phỏng vấn, việc ghi chú nháp là cần thiết dé lưu lại thông tin
sử dụng cho những bước kiểm toán tiếp theo trong điều kiện nội dung, phạm vi, số lượng câu hỏi phỏng vấn đa dạng, biến động và phức tạp
+ Sử dụng kí hiệu: Việc kiểm tra thường liên quan tới công tác đối chiếu, kiểm tra những đữ liệu
trong quá khứ nên việc sử dụng những ký hiệu khá phố biến KTV có thê sử đụng ký tự đặc biệt để chỉ
rõ mot gia tri nhat diinh trong bao cáo tài chính để chỉ ra sự khớp đúng với số liệu trên báo cáo có liên
quan khác
KÝ HIỆU Ý NGHĨA
U Đã được kiểm tra bằng các thủ tục kiếm toán
CR Đối chiếu tới phiếu thu tiền
3 Tổ chức lưu trữ giấy làm việc
- Một cuộc kiểm toán nội bộ liên quan tới thu thập số lượng lớn tài liệu, ghi chép lại trong qui trình kiếm toán
- Với phạm vị hoạt động rộng lớn và sự đa dạng của các thủ tục kiểm toán nên mẫu và nội dung của
giấy làm việc có thê đa dạng
- Trong hầu hết các cuộc kiêm toán nội bộ, giấy lần việc có thể phân chia theo những lĩnh vực/khu vực
kiếm toán thành những nhóm sau đây:
+ Nhóm tài liệu thường xuyên
+ Nhóm tài liệu quản lý
+ Nhóm tài liệu thủ tục kiểm toán
+ Nhóm tài liệu thủ tục kiếm toán có sự hỗ trợ bởi máy tính
3.1 Nhóm tài liệu thường xuyên
Trang 6đữ liệu nhất định có thể thu thập được từ những tải liệu được lưu trữ trong nhiều năm, từ nhiều cuộc kiểm toán đã thực hiện trong quá khứ
- Nhóm tài liệu này gọi là tài liệu thường xuyên, bao gồm:
+ Sơ đồ tổ chức của đơn vị được kiểm toán
+ Sơ đồ kế toán và bán sao những chính sách và thủ tục chủ yếu
+ Bán sao của báo cáo kiểm toán lần trước
+ Báo cáo tài chính của đơn vị cũng như là dữ liệu phân tích có liên quan
+ Thông tin về đơn vị được kiêm toán liên quan tới những mô tả sản phẩm chủ yếu
+ Thong tin vé công tác hậu cần liên quan tới KTV thực hiện tiếp theo
3.2 Nhóm tài liệu quản lí
- Nhóm tài liệu này có thế không cần thiết tô chức tiêu cuộc kiểm toán có quy mô nhỏ
- Tuy nhiên, những tài liệu giấy làm việc liên quan tới công việc quán lý chung nên phối hợp tại khách thể kiếm toán trong việc thiết lập tất cá giấy làm việc kiểm toán khác
- Nếu chỉ có một kiểm toán viên hoặc trong một đánh giá bị giới hạn thị tài liệu này có thể được phối
hợp với giấy làm việc đơn lẻ khác
3.3 Nhóm tài liệu thủ tục kiểm toán
- Nhóm tải liệu này ghi lại những hoạt động kiểm toán thực tế đã thực hiện, thường chứa các yếu tổ
sau:
+ Liệt kê những thủ tục kiểm toán đã hoàn thành
+ Những câu hỏi đã thực hiện phỏng vấn hỏi
+ Mô tả những thủ tục nghiệp vụ
+ Đánh giá các hoạt động
+ Phân tích và xây dựng lịch trình đối với báo cáo tài chính
+ Những tài liệu về tổ chức của khách thé kiểm toán
+ Báng liệt kê những phát hiện kiểm toán, bản tháo của báo cáo kiểm toán nội bộ
+ Ghi chú của giám sát
+ Những tệp dữ liệu qui mô lớn
3.4 Nhóm tài liệu thủ tục kiếm toán có sự hỗ trợ bởi máy tính
- Giấy làm việc cho những kỹ thuật kiểm toán có sự hỗ trợ máy tính (Computer Assisted Audit
Techmques - CAAT§) thường có cách tiếp cận khác nhằm tạo điều kiện hỗ trợ tốt hơn cho cuộc kiểm toán nội bộ
- Giấy làm việc có áp dụng CAAT cần có những mô tả chỉ tiết, trung thực nhất định khi áp đụng CAAT
* Ngoài những nhóm tài liệu giấy làm việc nêu trên, KT còn phân loại theo:
Trang 7- Nhóm tài liệu lưu trữ nhiều năm liên quan tới nhiều cuộc kiếm toán, với một khách thê kiểm toán
- Nhóm tài liệu về báo cáo kiểm toán
- Những vấn đề đề kết thúc kiểm toán
- Kiểm toán viên cần đánh số va theo đối theo dự án kiếm toán
- Thông tin về tên của tô chức hoặc chức năng hoặc chủ đề kiểm toán
- Giai đoạn thực biện kiểm toán hoặc thời gian thực hiện kiểm toán khác theo tính bảo mật hoặc theo
tập
- Ngoài ra, để thuận tiện cho việc theo dõi, KTV nên chuẩn bị một mục lục cho mỗi nhóm giấy tờ làm việc
4 Kiểm soát và đánh giá giấy làm việc của kiếm toán viên
* Kiếm soát:
- Giấy làm việc là tài sản của kiểm toán viên nên chúng cần phải được kiểm soát
- Cần được lưu trữ và tô chức hình thức kiếm soát phù hợp
- KTV cần biết chính xác nơi lưu trữ giấy làm việc trong khi thực hiện kiểm toán Đề tránh mắt tài sản kiểm toán nội bộ cần tô chức hình thức kiểm soát vật chất phù hợp
- Do tính chất đặc biệt của giấy làm việc và môi trường sử dụng, thực hiện những kiểm soát về quyền
truy cập thông tin có thế ngăn ngừa những nguy cơ truy cập thông tin không được phê chuẩn > “ông
tin có thể bị sai lệch
> Hoạt động kiêm soát tốt nhất chính là việc rà soát bởi những cá nhân có hiểu biết tốt
* Đánh giá:
- Công việc đánh giá khăng định chắc chắn về các vấn đề:
1 KTV nội bộ đã thực hiện theo chương trình kêm toán và những hướng dẫn kiểm toán
2 Giây làm việc được mô tả đúng dẫn và đáng tin cậy
3 Các kết luận kiểm toán là có cơ sở và có hiệu lực
4 Những đánh giá với khách thế kiếm toán đã được thực hiện và ghi nhận phù hợp
5 Giấy làm việc tuân thủ theo những nguyên tắc đã thiết lập trong bộ phận kiêm toán nội bộ của đơn
vị
- Tat ca các giấy làm việc cần trái qua 1 quá trình đánh giá độc lập
- Việc đánh giá cần đề lại bằng chứng trên mỗi giấy làm việc: tên người đánh giá, ngày thực hiện đánh giá
> Quá trình đánh giá là cần thiết vì nó dim bảo công việc dẫn tới các ý kiến kiểm toán được mình chứng rõ rùng, khách quan và xúc thực
- Trách nhiệm đánh giá: trưởng bộ phận kiểm toán, bộ phận giám sát kiểm toán tại bộ phận kiểm toán nội bộ
- Thực hiện đánh giá: 1 hoặc nhiều lần trong quá trình hình thành các giấy làm việc
Trang 8- Trưởng bộ phận kiểm toán có trách nhiệm đánh giá nhưng công việc cũng có thực hiện bởi bộ phận
giảm sát kiểm toán tại bộ phận kiểm toán nội bộ Tùy thuộc vào số lượng kiểm toán viên và tầm quan quan trọng của cuộc kiểm toán nhất định, việc thực hiện đánh giá có thể là 1 hoặc nhiều lần trong quá trình hình thành các giấy làm việc (có thé 1 kiểm toán chịu trách nhiệm đánh gia sau dé 1 kiém toan
viên cao cấp khác thực hiện đánh giá lần tiếp theo)
- Bằng chứng của việc đánh giá nên bao gồm cá những đánh giá ban đầu và thời gian trên mỗi giấy làm việc
- Bộ phận kiểm toán cần: 1 bản ghi chú hoặc 1 mẫu giấy đánh giá và được đánh giá bởi những cá nhân
có thắm quyền
- Một bộ phận kiểm toán chuẩn bị 1 bán ghi chú hoặc I mẫu giấy đánh giá giấy làm việc để ghi lại ban chất và những vấn đề mở rộng của việc đánh giá
- Trong bất cứ trường hợp nào các băng chứng cần ghi nhận khả năng tắt cả giấy làm việc đã được đánh giá bởi những cá nhân có thâm quyền
- Đối với những giấy làm việc đã hoàn thành ban đầu người đánh giá nên ghi chú và có thể hỏi 1 số câu hỏi tập trung vào những sai sót đơn giản hoặc những vấn đẻ quan trọng yêu cầu kiểm toán thực hiện 1
số công việc khác
- Những câu hỏi cần rõ ràng và người đánh giá có trách nhiệm đám bảo tất cá những câu hỏi mở đều được giải quyết
- Quá trình đánh giá giấy làm việc cần thực hiện trước khi phát hành báo cáo kiểm toán cuối cùng
Điều này đảm bảo những phát hiện kiểm toán có sự hỗ trợ bằng những bằng chứng kiểm toán đã
lưu lại trên giấy làm việc
- Một bộ phận kiểm toán có thể sử dụng những mẫu đặc biệt dé thực hiện đánh giá cuối cùng đối với
giấy làm việc
* Ví dụ một số bằng chứng đánh giá giấy làm việc của KTV:
phù hợp
- Bằng chứng đầy đủ theo phạm vi kiểm toán đã được kiếm toán viên thu thập
Các kế hoạch - Chuẩn bị cho lập kế hoạch được ghi nhận
- Những bước công việc bỏ qua trong chương trình kiểm toán
- Thời gian kiếm toán thực tế và dự tính đã được ghi nhận thích hợp
- Những kế hoạch lấy mẫu đã được ghi lại và cung cấp thông tin đầy đủ
- Tài liệu đối chiếu lưu trữ với mục đích xây dựng Hoạt động theo lĩnh vực _- Giấy làm việc theo mỗi loại hoạt động được tóm tắt khi công việc hoàn thành và những
phát hiện kiểm toán đã được xử lí
~ Mục tiêu, phạm vi va ban chất của công việc đã được xác định đúng đắn
- Những kết luận của kiếm toán viên đã được trình bày
II Bằng chứng và những yêu cầu đối với bằng chứng kiểm toán trong kiếm toán nội bộ
Trang 9- Quá trình kiểm toán nội bộ thực chất là quá trình thu thập thông tin trong một nhiệm vụ kiểm toán và đưa ra các kết luận
- Bằng chứng kiểm toán nội bộ là những thông tin cung cấp những cơ sở thực tế cho những ý kiến hay kết luận kiểm toán và những đề xuất của kiểm toán viên nội bộ để giải quyết những phát hiện hoặc thực trạng
- Kiểm toán viên nội bộ cần kiểm tra và đánh giá thông tin về tắt cả những vấn đề có liên quan theo các
mục tiêu kiểm toán đã xác định trong kế hoạch kiểm toán
- Kiểm toán viên cần thu thập bằng chứng kiểm toán nhằm hỗ trợ cho việc đánh giá của kiếm toán viên theo những yêu cầu của chuẩn mực hoặc những qui định có liên quan
III, Phân loại bằng chứng và những kỹ thuật thu thập bằng chứng trong kiếm toán nội bộ
- Bằng chứng trong kiếm toán nội bộ gồm nhiều loại khác nhau Thông thường, bằng chứng trong kiếm toán nội bộ phân chia theo đạng bằng chứng thành những loại cu thé sau đây:
+ Bằng chứng hiện vật: Dạng bằng chứng này thường thu thập được từ quá trình quan sát nhân viên,
tải sản và những sự kiện Bằng chứng dạng này có thể là những bức ảnh, những dé thi, ban dé, so dé
hoặc những dạng minh họa bằng hình ảnh khác Thông thường, đạng bằng chứng là những hình ánh có mức độ thuyết phục trong kiểm toán
+ Băng chứng xác nhận hoặc ghi lại: Dạng bằng chứng này gồm những bức thư phán hồi hoặc báo cáo băng cách yêu cầu xác nhận/trá lời hoặc phỏng vấn Những dạng bằng chứng như vậy thường có độ tin cậy không cao nên đòi hỏi phải có sự hỗ trợ bởi những bằng chứng tài liệu khác
+ Băng chứng tài liệu: Đây là dạng bằng chứng phỏ biến trong kiếm toán nội bộ nói riêng và trong các loại kiếm toán nói chung Băng chứng tài liệu có thê xuất phát từ bên trong hoặc bên ngoài (khách thế kiểm toán) Băng chứng tài liệu từ bên trong có thể là những ghi chép kế toán, bản sao của báo cáo phán hỏi với bên ngoài và những loại báo cáo nhận được Bằng chứng tài liệu từ bên ngoài có thể gồm bản ghi nhớ, thư mà khách thể kiếm toán nhận được, hóa đơn nhà cung cấp những tài liệu khác từ bên ngoài cung cấp
+ Bằng chứng phân tích: Bằng chứng dạng này xuất phát từ việc áp dụng thủ tục phân tích và quá trình kiếm tra Những bằng chứng này có thể bao gồm kết qua tính toán; kết qua so sánh với chuẩn mực
đã thiết lập, so sánh với đữ liệu quá khứ, so sánh với những hoạt động tương tự, so sánh với luật hoặc
các quy định; ý kiến giải thích; những thông tin có được từ phân tích các nhân tố
- Ngoài cách phân loại trên, chúng ta có thê phân loại bằng chứng theo một số cách khác như, tính theo nguyên bản của bằng chứng, theo quan hệ với khách thế kiêm toán, theo đạng bằng chứng, theo hình thức của bằng chứng Mỗi loại bằng chứng thu thập tương ứng với kỹ thuật có mức độ tin cậy khác nhau
- Trong quá trình thu thập bằng chứng kiểm toán, kiểm toán viên có thể sử dụng kết hợp các phương pháp kĩ thuật khác nhau Trong kiểm toán tài chính cũng như là các loại hình kiểm toán khác, các kỹ
thuật kiếm toán thường được sử dụng là: Phỏng vấn; Quan sát; Kiếm kê; Kiểm tra tài liệu; Xác nhận;
Trang 10- Phỏng vấn là quá trình kiểm toán viên thu thập thông tin bằng cách thấm vấn những người hiểu biết
về vấn đề kiếm toán viên quan tâm Kết quá thu được từ phỏng vấn là biên bán phỏng vấn, ghi chép của kiếm toán viên, hoặc các loại băng đĩa từ ghi lại cuộc phỏng vấn Khi thực hiện phỏng vấn cần lưu ý những điểm sau:
+ Đặt câu hỏi: Có hai loại câu hỏi chính có thể được sử dụng là câu hỏi “đóng” và câu hỏi “mở” Câu hỏi “mở” giúp kiểm toán viên thu được câu trả lời chỉ tiết và đây đủ; được sử dụng khi kiểm toán viên
muốn thu thập thêm thông tin Loại câu hỏi này thường có các cụm từ ‘thé nao’, “cái gi?’, ‘tai sao?’ Câu hỏi “đóng” giới hạn câu trả lời của người được phỏng vấn; được sử đụng khi kiểm toán viên muốn xác nhận một vấn đề đã nghe hay đã biết Loại câu hỏi này thường có các cụm từ 'có hay không”, “tôi (không) biết rằng
+ Lắng nghe các câu trá lời: Đề khuyến khích khách thể kiếm toán cung cấp thông tin, kiểm toán viên cần chú ý lắng nghe phân trình bày của người được phỏng vấn
+ Đánh giá các câu trả lời: Thu thập bằng chứng kiểm toán là một quá trình gồm hai giai đoạn: Thu
thập các thông tin và đánh giá thông tra Khi thực hiện một cuộc phỏng vấn, kiểm toán viên phải thận
trọng để không đánh giá thiếu hoặc loại bỏ thông tin cần thiết do không có sự tập trung phù hợp Kiếm toán viên cần suy nghĩ về những câu trả lời và có gắng phân tích để phát hiện sự không nhất quán hoặc
khả năng không xảy ra
+ Nêu thêm các câu hỏi: Kiểm toán viên cần chú trọng tới nội dung câu trả lời Nếu như người được phỏng vấn đưa ra những câu trả lời không phù hợp hoặc đã bị hiểu nhằm thì kiểm toán viên cân tiếp tục
hỏi những câu hỏi khác Nói cách khác, kiểm toán viên luôn xem xét các câu trả lời và sẵn sàng hỏi thêm nếu cần thiết Tuy nhiên, để thực hiện được kiểm toán viên phải cân nhắc và xem xét những vấn
để về chuyên môn
+ Chú ý tới những điểm hỗ trợ chính: Khi đánh giá các câu trả lời của Hội đồng quản trị, kiếm toán viên không nên giá thiết hoặc nghi ngờ về sự trung thực của nhà quản lý Kiểm toán viên nên kiểm tra những vấn đề được giải thích trong câu trả lời liên quan tới những vấn đề quan trọng (thường kiểm tra
đối với những đữ liệu mang tính hỗ trợ hoặc đữ liệu độc lập)
+ Kết luận bằng một phần tóm tắt ngắn: Kiểm toán viên nên tóm tắt sự nội dung và cho phép người được phỏng vấn xác nhận Điều này có thé coi như là sự xác nhận về hiểu biết những thông tin thu thập của kiểm toán viên
+ Ghi chép: Ghi chép có vai trò quan trọng trong phỏng vấn Ghi chép giúp kiêm toán viên có thể nhớ được vấn để trong cuộc phỏng vấn Bán ghi chép là băng chứng tài liệu thế hiện những thông tin thu thập được Do đó, ghi chép cũng là sự trợ giúp cho kiểm toán viên trong đánh giá và kết luận Nội dung ghi chép phải bao gồm tất cả những vấn đề quan trọng được nêu trong câu hỏi và những câu trả lời đồng thời xác định những điểm cần tiếp tục theo đõi Kết thúc phỏng vấn: Kiểm toán viên cần đưa
ra kết luận trên cơ sở thông tin đã thu thập được Kiểm toán viên cần lưu ý đến tình hình khách quan và khả năng hiểu biết của người được phỏng vấn đề có kết luận xác đáng về bằng chứng thu thập được