+ Quyền được thừa nhận trong ICCPR: “Tất cá mợi người sống trong lãnh thổ và thuộc thấm quyền quốc gia, không phân biệt chủng tộc, màu da, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo, chính kiến hay quan
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC NGAN HANG HO CHi MINH
TIEU LUAN NHOM MON: PHAP LUAT DAI CUONG
Đề tài: Một số quyền con người co ban
Học ky I: 2024 — 2025
Tp Hỗ Chỉ Minh tháng 10 năm 2024
Trang 2I/ Thong tin thành viên:
N
Võ
Lê
Thanh
N Văn
Bang tr danh gia ca nhan theo thang tir 1-5:
Tham gia buổi họp nhóm
8
m: m Z: mm: :
030340240005
030340240025
030340240033
030340240034
030340240009
030340240028
030340240028
030340240061
030340240055
030340240060
8
2
ũ
Nguyễn Trần Thùy An Lê Phạm Thùy Đuyên: Đào Thị Mỹ Duyên Võ Thị Thùy Dung Ngô Trâm Anh: Nguyễn Trịnh Dũng Trương Minh Dũng Hưỳnh Thanh Hiểu
Tham gia đóng góp ý kiến
8
mo me mes mms OMS
6
4
0
Nguyễn Tiên Thủy An Lê Phạm Thủy Duyên Đào Thị Mỹ Duyên 'Võ Thị Thủy Dung Ngõ Trâm Anh: Nguyễn Trịnh Dũng Trương Minh Dũng Huýnh Thanh Hiểu
Hoàn thành phần công việc của nhóm giao đúng thời hạn
a
6
ũ
Nguyễn Văn Hoàng
Nguyễn Văn Hoàng
Nguyễn Vấn Hoàng
Hoàng 9ÿ Hùng
Hoàng Sỹ Hùng
Hoàng Sỹ Hùng
Trang 311/ Nội dung:
1.1 Tổng quan về Quyền con người trên thế giới và Việt Nam:
1.1.1 Định nghĩa về Quyền con người:
« — Nghĩa chung: Quyền con người là những giá trị cốt lõi, phổ quát của con người, gắn liền với nhân phâm của từng cá nhân không phân biệt về chủng tộc, quốc tịch, nơi cư trú, giới
tính, nguồn gốc dân tộc, màu da, tôn giáo, ngôn ngữ hoặc bắt kỳ khác biệt nào
¢ Trong lich sw:
¢ Nhiing ban tuyén ng6n vé quyén co ban cha con người đầu tiên trên thé giới: Tuyên ngôn
Độc lập Hoa Kỳ (1776), Tuyên ngôn Pháp về Quyển của Nhân quyền và Dân quyền
(CMTS Pháp 1789)
« _ Sau chiến tranh thế giới I, vào năm 1924, Hội Quốc Liên đã ban hành Tuyên ngôn
Geneve về quyền trẻ em — VBPL đầu tiên đưa ra chuân mực quốc tế về các quyền con
nguoi cua tre em
« Sau chién chién tranh thé gidi II: Van dé tén trọng và bảo vệ các quyền tự đo cơ bán của con người ngày càng được chú trọng
—> Vào ngày 10/12/1948, Tuyên ngôn Quốc tế về Quyền con người (UDHR) được Đại hội đồng
Liên hiệp quốc thông qua
= Quyền con người là các đặc quyền tự nhiên, bắt nguồn từ những phẩm giá vẫn có của tất
cả mọi người, được ghỉ nhận, bảo đảm bằng pháp luật quốc gia và quốc tế
1.1.2 Nội dung quyền con người trong pháp luật quốc tế:
1.1.2.1 Các quyền dân sự và chính trị:
« _ Những văn kiện pháp lý quốc tế tiêu biểu hiện nay: Tuyên ngôn toàn Thế giới về Nhân quyền năm 1948 (UDHR), Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị
(ICCPR)
* Một số quyền đặc biệt:
- Quyên tự quyết:
+ Là quyền được tự do định đoạt thế chế chính trị và theo đuổi đường hướng phát triển kinh tế,
xã hội và văn hóa
+ Được quy định tại Điều I ICCPR là một quyền tập thể thuộc về các dân tộc, có ý nghĩa tiền đề
đối với việc báo đảm tat cá các quyền con người khác
- Quyền không phân biệt đối xử:
Trang 4+ Quyền được thừa nhận trong ICCPR: “Tất cá mợi người sống trong lãnh thổ và thuộc thấm quyền quốc gia, không phân biệt chủng tộc, màu da, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo, chính kiến hay quan niệm, nguồn gốc hay xã hội, tài sản, đòng dõi hay bất cứ thân trạng nào khác.”
- Quyền của người thiêu số:
+ Với tư cách là cá nhân sinh sống trên lãnh thô của một quốc gia, những thành viên của nhớm người thiêu số cũng được hưởng các quyền áp đụng chung cho mọi người, ví dụ: quyền tự đo lập
hội, tự do hội họp và tự do ngôn luận
* Các quyền dân sự:
: Quyền sống:
+ Là quyền quan trọng bậc nhất đối với mỗi người, là cơ sở cho tat ca các quyền con người nên được ghi nhận trong rất nhiều Điều ước quốc tế
+ Theo quy định tại Điều 6 ICCPR: “Mọi người đều có quyền cố hữu là được sống Quyền này phải được pháp luật bảo vệ Không ai có thể bị tước mạng sống một cách tùy tiện.”
- Quyền bát khá xâm phạm vẻ thân thế, danh dự nhân phẩm:
+ Không ai bị xâm phạm bắt hợp pháp đến danh dự và uy tín và mọi người đều có quyền được pháp luật bảo vệ chống lại những xâm phạm đó
- Quyền không bị bắt giam giữ tùy tiên, độc đoán:
+ Quyền tự do thân thế là một trong những quyền cơ bản nhất của con người, được ghi nhận tại Điều 9 UDHR: “Không ai bị bắt, giam giữ hay lưu đày một cách tùy tiện.”
: Quyền tự do không bị buộc làm nô lệ hay nô dịch:
+ Điều § ICCPR cụ thể hóa quy định tại Điều 4 UDHR, theo đó, không ai bị bắt làm nô lệ; mọi
hình thức nô lệ và buôn bán nô lệ đều bị cắm; khong ai bi bắt làm nô dịch; không ai bị yêu cầu phải lao động bắt buộc hoặc cưỡng bức
- Quyền tư do và an toàn cá nhân: Điều 9 ICCPR quy định
+ Mọi người đều có quyền hưởng tự do và an ninh cá nhân
+ Không ai bị bắt hoặc giam giữ vô cớ
+ Không một ai bị tước quyển tự đo trừ trường hợp có lý do và phải theo đúng thủ tục mà luật pháp đã quy định
uyên được đôi xử nhân đạo của người bị tước tự đo:
Trang 5tam than, trai cai tao ) vẫn được hưởng tất cá những quyền quy định trong ICCPR, trừ việc phái chịu sự hạn chế không thê tránh được trong một môi trường bị quản chế
- Quyền tự do đi lại và cư trú:
+ Có ý nghĩa quan trọng, tạo tiền đề để một cá nhân hưởng thụ các quyền dân sự, chính trị cũng như các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa khác
+ Điều 13 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền năm 1948 khăng định: “Mọi người đều có quyển tự
do đi lại và cư trú trong phạm vi lãnh thô của quốc gia.”
- Quyền bình đẳng trước tòa án:
+ Tuyên ngôn Thể giới về quyền Con người năm 1948 ghi nhận: “Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật và được pháp luật bảo vệ một cách bình đẳng, không có bắt kỳ sự phân biệt nào.” : Quyén bảo vệ sự riêng tư:
+ Điều 17 ICCPR khẳng định: “Không ai bị can thiệp một cách độc đoán hoặc bắt hợp pháp đến đời sống riêng tư, gia đình, nhà ở, thư tín, hoặc bị xúc phạm bắt hợp pháp đến danh dự và uy tín;
mọi người đều có quyền được luật pháp bảo hộ chống lại những can thiệp hoặc xúc phạm như
vậy.”
+ Mục đích: nhằm chống lại sự xâm phạm tùy tiện hay bắt hợp pháp về đời tư, gia đình, danh dự,
uy tín của cá nhân, pháp nhân, cơ quan công quyền
- Quyền tự do tư tưởng tín ngưỡng và tôn giáo:
+ Quyền tự do suy nghĩ về tất cả các vấn đề, niềm tin cá nhân với những tôn giáo hay tín ngưỡng với tư cách cá nhân hay tập thê
- Quyền tự do ngôn luận:
+ Quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn để chung của đất nước, xã hội, trong giới hạn mà pháp luật quy định, phù hợp với các giá trị đạo
đức, văn hóa, truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
+ Ví dụ: Công dân được đóng góp ý kiến ở bầu cử Quốc hội HĐND các cấp
- Quyền kết hôn và lập gia đình:
+ Được đề cập trong Điều 16 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR)
+ Theo điều này thì: nam và nữ khi đủ tuổi đều có quyền kết hôn và xây dựng gia đình mà không
có bát kỳ sự hạn chế nào về chủng tộc, quốc tịch hay tôn giáo Việc kết hôn chỉ được tiến hành với sự đồng ý hoàn toàn và tự nguyện của cặp vợ chồng
Trang 6mặt pháp lý để phát triển đầy đủ về thé chat va tinh than
: Quyên và nghĩa vụ của người nước ngoài:
+ Theo quy định tại Điều 12 ICCPR, người nước ngoài đang cư trú hoặc hiện diện hợp pháp trên
lãnh thổ của nước sở tại có quyền tự đo đi lại và cư trú
+ Nghĩa vụ: Tuân thủ luật pháp Việt Nam; tôn trọng truyền thông, văn hóa, phong tục, tập quán của Việt Nam; mang theo hộ chiếu hoặc giấy to co gia tri;
* Cac quyén chinh tri:
- Quyên tự đo hội họp và lập hội:
+ Là những phương tiện quan trọng giúp thực thi nhiều quyển dân sự, chính trị, cũng như các
quyền kinh tế, xã hội, văn hóa khác
+ Theo Điều 21 ICCPR, cá nhân có quyền hội họp hòa bình “Mọi người có quyển tự đo lập hội với những người khác, kế cả quyền lập và gia nhập các công đoàn đề bảo vệ lợi ích của mình.”
(khoản 1 Điều 22)
- Quyền tham gia chính trị:
+ Là quyền chỉ áp dụng với đối tượng là công dân của các quốc gia thành viên
+ Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị không cho phép có sự phân biệt nào giữa các công dân trong việc hưởng những quyên này vì lý do chủng tộc, sắc tộc, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, quan điểm chính trị hay quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc hay xã hội, sở hữu, thành phần
xuất thân hay địa vị khác
** Tinh huong 1:
Neuyén Văn B là sinh viên năm cuối đại học và là thành viên tích cực của câu lạc bộ tranh luận tại trường Trong mot buổi sinh hoạt, B đã phát biéu y kiến về một số vấn đề xã hội như cải cách giáo dục và chính sách phúc lợi xã hội B thể hiện quan điểm cá nhân một cách rõ ràng và lập luận mạch lạc
Sau buổi đó, một số người trong trường cho rằng ý kiến của B mang tính chất chỉ trích và phán đối những chính sách hiện hành Ban giám hiệu nhà trường đã gửi cho B một thông báo cảnh cáo, yêu câu B phái dừng phát biêu các ý kiến này trong các hoạt động chính thức của nhà trường Họ cho rằng phát biểu của B có thé gây ảnh hưởng xấu đến hình ảnh của trường
- Vĩ phạm quyên:
Trong tình huống này, quyền tự đo ngôn luận của Nguyễn Văn B có thê đã bị xâm phạm Quyền
tự do ngôn luận là quyền cơ bản của con người, cho phép mọi cá nhân có thể bày tỏ quan điểm,
Trang 7ý kiến của mình một cách tự do mà không bị áp lực, kiếm duyệt hay trừng phạt, miễn là việc bày
tỏ không vị phạm pháp luật và không gây hại cho người khác
Việc nhà trường cánh cáo B và yêu cầu đừng phát biêu ý kiến có thê được coi là hành động hạn chế quyên tự đo ngôn luận, đặc biệt khi những phát biểu của B chi mang tính chất quan điểm cá nhân và không gây hại hoặc đe doa đến bắt ky ai
- Giải pháp:
- Nguyễn Văn B có quyên yêu cầu nhà trường giải thích rõ ly do về việc cảnh cáo này
- Nếu thấy việc cánh cáo là không hợp lý, B có thể khiếu nại lên các cơ quan chức năng hoặc tìm
đến các tổ chức bảo vệ quyền con nguoi để được hỗ trợ
- Nhà trường cũng nên xem xét lại quy định của mình để đảm bảo rằng các sinh viên được quyền
tự do bày tỏ quan điểm của mình, đồng thời phải đảm bảo rằng mọi ý kiến đều được lắng nghe một cách khách quan và không bị bóp méo hay ap dat
1.1.2.2 NHOM QUYEN VE KINH TE, XH, VH
Tống quan: Nhóm quyền kinh tế, xã hội và văn hóa là một trong những nhóm quyển cơ bản của con người, được ghi nhận và bảo vệ trong luật pháp quốc tế Khác với nhóm quyển dân sự và chính trị, nhóm quyền này tập trung vào việc đảm bảo cho mọi người có được một cuộc sống đầy đú, có phẩm giá, bao gồm các quyền liên quan đến kinh tế, xã hội và văn hóa
Gồm 5 quyền:
1 Quyền lao động
Quyền được hưởng an sinh xã hội, gồm cả bảo hiểm y tế
Quyền sở hữu tài sản
Quyền được giáo dục, bao gồm phố cập giáo dục tiêu học miễn phí, giáo dục phố
thông đại trà và quyền cơ hội tiếp cận bình đắng các trường đại học
5 Quyén được chăm sóc sức khỏe, y tế
* Nội dung cơ bản của từng quyền
1 Quyền lao động
— Tổng quan: Quyền lao động là tập hợp các quyền cơ bán mà mọi người lao động được hưởng, nhằm đảm bảo một môi trường làm việc công bằng, an toàn và có lợi cho cả người lao động và xã hội
— Theo “Công ước Quốc tế về các Quyển Kinh tế, Xã hội và Văn hóa (ICESCR)”, Các quyền lao động cơ bán gồm:
Trang 8« - Quyển nam nữ hưởng lương bằng nhau
« - Quyển không bị phân biệt đối xử
« - Quyển cho phụ nữ mang thai hoặc có con nhỏ
« _ Quyển được làm việc trong môi trường an toàn
2 Quyền được hưởng an sinh xã hội, gồm cả bảo hiểm xã hội
— Tổng quan: Mối quan hệ giữa An Sinh Xã Hội và Báo Hiểm Xã Hội
— Quyền được hưởng an sinh XH bao gồm quyền tiếp cận và duy trì những lợi ích, bằng tiền
mặt hoặc bằng hiện vật, dựa trên sự bình đăng, không có sự phân biệt đối xử nào, để bảo vệ con
người trước những hoàn cảnh
Ví dụ: Ông A là một công nhân nhà máy, đã tham gia đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm Khi ông
A đến tuôi 60 (tuổi nghỉ hưu của nam giới), ông sẽ được hưởng lương hưu hàng tháng Số tiền lương hưu này sẽ được tính toán đựa trên mức đóng báo hiểm xã hội trung bình của ông trong
những năm làm việc
3 Quyền sở hữu tài sản
— Tổng quan: Quyền sở hữu tài sản là một trong những quyền cơ bản của con người, được pháp
luật bảo vệ Nó thể hiện mối quan hệ giữa một cá nhân hoặc tổ chức với một tài sản cụ thể, cho
phép họ có quyền sử dụng, hưởng lợi và định đoạt tài san do
— Nội dung của quyên sở hữu:
a Theo quy dinh của Bộ luật Dân sự 2015, quyền sở hữu bao gồm ba quyền chính:
« - Quyền chiếm hữu: Là quyền năm giữ, chỉ phối tài sản một cách trực tiếp hoặc gián tiếp
° Quyền sử dụng: Là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản VD: Cho thuê căn hộ: Việc cho thuê căn hộ là một hình thức sử dụng tải sản để thu lợi nhuận
« - Quyên định đoạt: Là quyền chuyên giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyên sở hữu, tiêu dùng hoặc tiêu hủy tải sản
VD: Khi bạn quyết định bán ngôi nhà của mình, bạn đang thực hiện quyền định đoạt tài sản
b._ Điều 17 UDHR quy định: “Mọi người điều có quyên sở hữu tài sản của riêng mình hoặc
Trang 9thông đại trà và quyền cơ hội tiếp cận bình đắng các trường đại học
— Tổng quan: Quyền này đám báo rằng mọi người, bất kế xuất thân, giới tính, dân tộc hay hoàn
cảnh kinh tế, đều có cơ hội được học tập và phát triển bản thân
= Mục tiêu: Phát triển toàn điện nhân cách và nhận thức về phẩm giá con người, và tạo điều kiện cho tất cả mọi người tham gia hiệu quá vào các hoạt động xã hội ( Điều 13 và 14 ICESCR)
— Các khía cạnh chính của quyền được giáo dục:
« _ Quyển bình đăng trong việc tiếp cận giáo dục
« _ Quyển tiếp tục học lên các cáp học cao hơn như trung học cơ sở và trung học phô thông
° Quyền cơ hội tiếp cận bình dang cac truong dai hoc
1 Quyén được chăm sóc sức khỏe, y tế
— Tổng quan: Quyền này đám báo rằng mọi người, bất kế xuất thân, giới tính, dân tộc hay hoàn
cảnh kinh tế, đều có quyền được bảo vệ sức khỏe, được tiếp cận các dịch vụ y tế và được sống trong một môi trường lành mạnh
— Ý nghĩa của quyền được chăm sóc sức khỏe:
« - Phát triển bền vững
« Nang cao chat lượng cuộc sống
« - Giảm gánh nặng cho xã hội
Ví dụ về các vấn đề liên quan đến quyền được chăm sóc sức khỏe:
° Quyền được biết: Người bệnh có quyền được biết về tỉnh trạng bệnh của mình, được tư
vấn về các phương pháp điều trị và được tôn trọng ý kiến cá nhân
° Quyền được bảo mật thông tin: Thông tin về sức khỏe của người bệnh cần được bảo mật, không được tiết lộ cho người khác
Ngoài ra, nhóm quyền trong kinh tế, VH và XH còn bao gồm:
« - Quyển tự đo lập gia đình
« - Quyển được nghỉ dưỡng trước và sau sinh và có các cơ chế báo vệ trẻ em (điều 10 ICESCR)
« _ Quyển được thụ hưởng mức sống phù hợp bao gồm: ăn, mặc, ở và được không ngừng cái
thiện đời sống (điều 11 ICESCR)
« - Quyển được tham gia vào đời sống VH và hoạt động KH (điều 15 ICESCR)
Trang 10
1.2 Một số qui định về Quyền Con người trong pháp luật Việt Nam
1.2.1 Qui định về Quyền Con người trong pháp luật Việt Nam
a) Quyền tự quyết: có thể hiểu là quyền của mỗi cá nhân trong việc tự định đoạt về cuộc sống
và các quyền lợi của mình, trong phạm vi luật pháp cho phép
Biéu hién: Viéc bao dam quyén binh dang toàn diện về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội cho tắt
cả các dân tộc trong khối đại đoàn kết của Nhà nước Việt Nam
VD: + Quyền quyết định về việc sinh con:
Luật Dân số 2003 khăng định quyền của các cặp vợ chồng và cá nhân trong việc tự quyết định số con và khoảng cách sinh con Điều này thê hiện quyền tự quyết trong việc lập kế hoạch gia đình
+ Quyền tự do hôn nhân:
Theo Điều 39, Luật Hôn nhân và Gia đình 2014, cá nhân có quyển tự đo quyết định việc kết hôn
dựa trên sự tự nguyện của cả hai bên Việc cưỡng ép kết hôn hoặc cán trở việc kết hôn là vi phạm pháp luật
1) Quyền không phân biệt đối xử và bình đẳng trước pháp luật:
Nguyên tắc không phân biệt đối xử và bình đẳng trước pháp luật là nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam, được ghi nhận trong Hiến pháp (Điều 16 Hiến pháp 2013) và các văn bản pháp
luật như Bộ luật Dân sự (2015), Bộ luật Tố tụng hình sự (2015, sửa đôi 2027),
1) Quyền bình đẳng giới (Điều 26 Hiến pháp 2013: nam nữ bình đăng với nhau về mọi
mặt):
“Bình đăng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội để phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau và thành quả của sự phát triển đó.”
(Khoản 3 Điều 5 Luật Dân sự)
VD: Bình đăng trong lao động và việc làm:
Luật Lao động 2019 quy định tại Điều 8 răng người lao động, không phân biệt giới tính, có quyền bình dang về cơ hội việc làm, tiền lương, điều kiện làm việc, và báo đảm an toàn lao động
d) Quyền sống (Điều 19 Hiến pháp 2013: Mọi người đều có quyển sống Tính mạng con người
được pháp luật bảo hộ Không ai bị tước đoạt tính mạng trái luật)
- Quyền bất khả xâm phạm về thân thể, danh dự, nhân phẩm (Điều 20 của Hiến pháp 2013: