Phương pháp học đại học và định hướng nghề nghiệp là môn học trang bị kiến thức giúp cho sinh viên có được nh n th c vậ ứ ề môi trường họ ập đang thay đổi và cách c tthức hoạch định tốt
Trang 1ĐỀ SỐ 2
Sinh viên: Huỳnh Thị Ánh Tuyết
Lớp: K15DCLG02
Mã sinh viên: 2112110083
Ngành: Logictics và quản lý chuỗi cung ứng
Giáo viên hướng dẫn: Th.s Đoàn Hoàng Hải
Trang 21
NHẬ N XÉT C A GI NG VIÊN Ủ Ả
Trang 3
2
MỤC L C Ụ
NHẬN XÉT C A GI NG VIÊNỦ Ả 1
LỜI CẢM ƠN 4
LỜI CAM ĐOAN 5
LỜI M Ở ĐẦU 6
PHẦN M Ở ĐẦU 7
I Tính c p thi t cấ ế ủa đề tài: 7
II M c tiêu nghiên cụ ứu: 7
III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 7
1 Đối tượng nghiên cứu: 7
2 Ph m vi nghiên cạ ứu: 7
IV Phương pháp nghiên cứu: 7
PHẦN N I DUNGỘ 8
A H c tọ ập ở ậc Đạ ọc: 8 b i h I S ự thay đổi và thích nghi v i s ớ ự thay đổi ở bậc Đại học: 8
1 S ự thay đổi ở bậc Đại Học: 8
2 Thích nghi với sự thay đổi: 12
II Tầm quan trọng và lợi ích của quản lí thời gian: 13
1 Tầm quan trọng: 13
2 Lợi ích của quản lí thời gian: 14
III Lập kế hoạch sử dụng thời gian của bản thân: 15
B Các kỹ năng cơ bản: 15
I Các kỹ năng cơ bản: 15
1 Kỹ năng lắng nghe: 15
2 K ỹ năng ghi chép: 16
3 K ỹ năng đọc: 17
4 K ỹ năng làm việc nhóm: 18
5 K ỹ năng viết báo cáo và tiểu luận: 18
6 K ỹ năng trình bày: 18
Trang 43
II CÁC K BỸ ẢN THÂN NĂNG TÂM ĐẮC: 19
1 K ỹ năng ghi chép: 19
2 K ỹ năng lắng nghe: 19
3 K ỹ năng đọc: 20
4 K ỹ năng làm việc nhóm: 20
III TH C HIỰ ỆN THÀNH CÔNG CÁC K Ỹ NĂNG TRÊN CẦN: 20
1.K ỹ năng ghi chép: 20
2 K ỹ năng lắng nghe: 21
3 K ỹ năng đọc: 22
4 K ỹ năng làm việc nhóm: 23
C Định hướng ngh nghiề ệp: 23
I Các định hướng ngh nghiề ệp: 23
1 Định hướng thực tiễn: 23
2 Định hướng nghiên c u, khám phá:ứ 24
3 Định hướng xã hội: 24
4 Định hướng các ngh c truyề ổ ền, thông thường: 24
5 Định hướng kinh doanh: 25
6 Định hướng nghệ thu t: 25 ậ II Liên h b n thân:ệ ả 25
1 Định hướng ngh nghiề ệp tôi tâm đắc: 25
2 Hướng phấn đấu của bản thân: 26
III Các phương pháp để tôi đạt được mục tiêu ngh nghiề ệp: 26
PHẦN K T LU NẾ Ậ 28
TÀI LI U THAM KH OỆ Ả 29
Trang 5đã truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm và hướng dẫn chúng em cách làm bài Chính
nh ng ki n th c quý báu mà thữ ế ứ ầy đã truyền đạt là nguồn tư liệu quý báu để em hoàn thành tốt bài ti u lu n này ể ậ
Với những ki n thế ức bổ ích của môn học Phương pháp học đạ ọc và định hưới h ng ngh nghi p trong khóa hề ệ ọc v a qua,ừ em đã cố ắ g ng h t sế ức vận d ng vào bàụ i tiểu lu n ậnày Tuy nhiên, có thể là do kinh nghiệm th c t và ki n thự ế ế ức còn hạn h p, ch c ch n bài ẹ ắ ắtiểu lu n s khó tránh khậ ẽ ỏi những thi u sót, kính mong th y s ế ầ ẽ xem xét và góp ý để
nh ng bài ti u lu n ti p theo c a em s hoàn thi n tữ ể ậ ế ủ ẽ ệ ốt hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 65
L ỜI CAM ĐOAN
Với đề tài nghiên c u s 2 này ứ ố em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của
em trong thời gian vừa qua, dưới sự hướng d n khoa h c cẫ ọ ủa thầy Đoàn Hoàng Hải Các
nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là thành qu cả ủa sự tìm tòi, t ng h p kiổ ợ ến thức của em và chưa hề được công bố trước đó Ngoài ra, trong đề tài này em đã sử dụng
một số tài li u tham khệ ảo (có kèm đường link ở trang cuối)
N u phát hi n bế ệ ất kỳ ự s gian l n nào em xin ch u trách nhiậ ị ệm vầ ội dung đề tài nnghiên c u c a mình ứ ủ
Tuyết
Huỳnh Thị Ánh Tuyết
Trang 76
L I M Ờ Ở ĐẦ U
Học Đại học đối với mỗi ngư i là mỗ trảờ i i nghiệm khác nhau Có người coi nó là
một trải nghiệm quí báu còn có người việc học Đạ ọc như là mội h t trách nhi m mà h ệ ọ
phải làm cho xong Chắc hẳn chúng ta đã được nghe nói nhiều v s khác nhau giề ự ữa môi trường đạ ọc và môi trười h ng trung học phổ thông? Phương pháp giảng dạy và môi trường h c tập cũng có nhiều điềọ u khác biệt Làm sao để thích nghi với phương pháp
gi ng dả ạy và môi trường học tập mới? Đó chính là các sinh viên cần phải có kỹ năng học
t p ậ ở đại học một cách thích h p ợ
Đại học là môi trường mới mẻ Ở đây, chúng ta sẽ ph i dung n p nhiả ạ ều điều, kiến thức ngành, kỹ năng ngành, thái độ hay đạo đức ngành và hàng loạt kỹ năng mềm chuẩn
b ị cho việc ra trường Học đại học đúng phương pháp sẽ truyền cho b n cạ ảm hứng học
t p, cậ ảm hứng ngh nghi p, giúp b n ti p t c n lề ệ ạ ế ụ ỗ ực để ững tin bước đế v n thành công trong tương lai Giáo dục đại học không chỉ cung cấp cho bạn kiến thức mà điều quan trọng bạn sẽ rèn cho mình tư duy tự ọc, tư duy phả h n biện, tư duy sáng tạo và khả năng
s p x p cho cuắ ế ộc đời và công việc
Phương pháp học đại học và định hướng nghề nghiệp là môn học trang bị kiến thức giúp cho sinh viên có được nh n th c vậ ứ ề môi trường họ ập đang thay đổi và cách c tthức hoạch định tốt tương lai của mình trong suốt thời gian họ ở bậc Đại học và sau Đại c
h c Bên c nh ọ ạ đó, môn học cũng trang bị ố t t các k ỹ năng học tập như: lắng nghe, ghi chép, đọc tài li u, trình bày và việ ết báo cáo cũng như chuẩn b t t tâm lý tham gia các k ị ố ỳthi chính thức ở bậc Đạ ọc Cụ thể i h là nhận biế ự thay đổi - thích nghi hoàn c nh và t s ả
hoạch định tốt tương lai, nắm rõ các kỹ năng học tập c n thiầ ết
Trang 87
PHẦ N M ĐẦU Ở
I Tính c p thi ấ ết của đề tài:
Qua quá trình học tập hở ọc kỳ vừa qua, đề tài được đưa ra nhằm c ng c lủ ố ại các
ki n thế ức, tư liệu mà sinh viên đã thu thập được Từ đó, nhằm giúp gi ng viên môn ả
Phương pháp học đại học và định hướng nghề nghiệp đánh giá được năng lực học tập của sinh viên trong môi trường Đại học
II M c tiêu nghiên c ụ ứu:
- T ng h p l các ki n thổ ợ ại ế ức của sinh viên
- Khảo sát thực trạng k ỹ năng qu n lý thả ời gian cũng như các kỹ năng cần thi t khác và ế
kh ả năng định hướng ngh nghi p cề ệ ủa sinh viên năm nhất trường Đạ ọc Gia Địi h nh Qua
đó đề, xuất m t số giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao ộ các kỹ năng cần thiết a sinh củviên hi n nay ệ
III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
1 Đối tượng nghiên cứu:
Sinh viên năm nhất khoa kinh t ế trường Đạ ọi h c Gia Đ nhị
2 Ph m vi nghiên c ạ ứu:
• Phạm vi nội dung:
- S ự thay đổi và thích nghi với thay đổi ở ậc Đại học củ b a sinh viên
- Các k ỹ năng cơ bản c n có khi tham gia h c t p và c n cho công viầ ọ ậ ầ ệc về sau
- Đưa ra các định hướng ngh nghi p ề ệ
• Phạm vi không gian: lớp K15DCLG02 trường Đại học Gia Định
IV Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu c ứ luận: ch yủ ếu là phương pháp nghiên cứu tư liệu có s n ẵ
- Phương pháp phỏng v n: nhấ ằm thăm dò trực tiếp quá trình c a các bủ ậc anh/chị đi trước
đểđưa ra những giải pháp h c tập hiệu quả ọ
Trang 9Bên cạnh đó, tùy mỗi trường, mỗi ngành mà chương trình học sẽ khác nhau Có trường dạy theo kiểu h c phần, cũng có trườọ ng dạy theo hệ tín chỉ Trong đó, học phần là
học theo sự ắ s p x p, thế ời khóa biểu của nhà trường
I S ự thay đổ i và thích nghi v i s ớ ự thay đổi ở ậc Đạ ọc: b i h
1 S ự thay đổi ở ậc Đạ b i H ọc:
a S t do: ự ự
• Thời gian
Theo như ta thấy, bở ậc Đại học có thể nói th i gian của sinh viên khác hẳn lúc ờ
học ở ậ b c trung học phổ thông Lúc trước, khi còn học ở ấ c p trung học phổ thông thời gian học hầu như là cố định và ph ụ thuộc vào s s p x p l ch hự ắ ế ị ọc của nhà trường, các
buổi học được s p x p liên tắ ế ục ừ sáng đết n chi u, thêm n a là các buề ữ ổi phụ đạ o có th ể
di n ra vào buễ ổi tối Tuy nhiên ở đây học sinh v n s ẫ ẽ được ngh ỉ ngơi vào ngày chủ nhật Còn đối với bậc Đại học, thời gian bi u i hể ở đạ ọc vô cùng linh động, th i gian h c của ờ ọsinh viên đa phần là ph thuụ ộc vào cách sinh viên đó đăng kí hay lựa chọn h c ph n cọ ầ ủa mình Từ đó sinh viên sắp x p l ch h c cho phù h p vào t ng thế ị ọ ợ ừ ời điểm, các giờ học sẽđược trải dài từ sáng đến tối mu n và không phân biộ ệt là ngày đầu tuần hay cu i tuần ốViệc tự lựa chọn h c phọ ần để đăng kí có thể giúp sinh viên có nh ng kho ng thữ ả ời gian rảnh, do không đăng kí môn học đó Nhờ đó các sinh viên có thể ậ t n d ng thụ ời gian đó làm những công việc khác như là đi làm thêm chẳng h n ạ
• Cách h c ọ
Ở Đại học, giảng viên sẽ không quan tâm, không khuyến khích các bạn b ị động
Trang 109
trong quá trình học Đồng thời, giảng viên lại càng không giảng bài bản theo tiến trình như cấp 3, và thường ưu tiên những thắc mắc, những vấn đề nổi bật hơn Vì thế phương pháp học tập cho các sinh viên là ch ỉ có tự giác học tập Với bậc đạ ọc, vi c h c là vi c i h ệ ọ ệ
t giác cự ủa mỗi cá nhân, bởi lúc này chúng ta đều đã là người trưởng thành, nên phải chủ
động trong m i công việọ c, k cả h c tập ể ọ
Quá trình học tập ở Đạ ọi h c không phải chỉ bắt đầ ở ảng đườu gi ng khi sinh viên nghe th y giáo gi ng bài hoầ ả ặc trao đổi, tranh lu n v i các b n cùng l p Quá trình này ch ậ ớ ạ ớ ỉ
thật sự bắ ầt đ u khi sinh viên chu n b m t cách tích cẩ ị ộ ực các điều ki n c n thiệ ầ ết để ếp ticận môn học như: đọc trước giáo trình, tìm tài liệu có liên quan
S ự chuẩn b ị tư liệu này càng tr nên hi u quở ệ ả hơn khi đi liền v i nó là mớ ột sựchuẩn b vị ề mặt tâm thế để có thể tiếp cận ki n thế ức một cách chủ động và sáng tạo Với
s ự chuẩn b tâm th này, sinh viên có thị ế ể chủ động t ự đặt trước cho mình m t s ộ ố câu hỏi liên quan đến n i dung s ộ ẽ được đặt trên l p, thớ ậm chí có thể t t o cho mình mự ạ ột cái
“khung tri th c” đểứ trên cơ sở đó có thể ti p nh n bài h c m t cách có hế ậ ọ ộ ệthống
Với cách chuẩn b tích cị ực này, tri thức mà sinh viên có được không phải là một tri thức được truyền t mđạ ột chiều t ừ phía ngườ ạy mà còn do chính sinh viên t t o ra i d ự ạ
b ng cách chu n b ằ ẩ ị các điều ki n thệ ực thể và tâm th ể thuậ ợn l i cho s p nh n tri thự tiế ậ ức.Trong môi trường mới này không ai ép bu c ộ sinh viên phải học, cũng không ai thúc giục sinh viên học và luôn phải tự ổ chứ t c cho vi c hệ ọc của mình
• Khả năng họ ậ c t p
Khối lư ng kiến thức tăng lên đòi hỏi khả năng học tập cũng phải tăng lên Thời ợgian học một môn có th ể dài hơn, thời gian gi ng viên truyả ền đạt nhanh hơn và nhiều hơn Từ đó yêu cầu các sinh viên phải có khả năng học tập tốt, chịu được cường độ học
t p nhiậ ều hơn ở ậc Đại họ b c
S ự đa dạng v ki n thề ế ức khiến sinh viên c n biầ ết cách khai thác cũng như tiếp c n ậ
một cách khôn ngoan và khoa học để có kết qu hả ọc tậ ốt nhất.p t
b Khối lượ ng công việ c:
• Khối lượng kiến thức
Khối lư ng kiến thức ợ ở bậ Đại học tăng lên một cách đáng kể, thời gian dành choc
Trang 11• Quản lí th i gian ờ
Bắ ầt đu t mừ ức độ quan tr ng c a môn họ ủ ọc ta phân b ố thời gian m t cách h p lí ộ ợdưới sự kiểm soát của bản thân để đưa ra kết quả t t nhất Cu i cùng là lập kế hoạch từng ố ốngày, t ng tu n, t ng tháng kừ ầ ừ ết hợp v i công c qu n lí thớ ụ ả ời gian để thực hiện công việc
học tập và làm vi c mệ ới này đa phần sinh viên s u quen thêm nhiẽ đề ều người bạ ừn t các
l p hớ ọc đến các câu l c b , viạ ộ ệc mở ộ r ng các mối quan hệ ở ậc Đạ ọc là mộ b i h t việc h t ế
sức bình thường
Đặc trưng cách học tập ở Đại học là phải tự học, không có thầy cô dạy kèm Để
học tốt, mỗi sinh viên c n tìm cho mình nhầ ững người bạn cùng gu để cùng chơi, cùng
Trang 1211
h c Có nh ng v n c n phọ ữ ấ đề ầ ải thảo lu n, làm viậ ệc theo nhóm Bài tập thầy cô cho cũng rất nhiều, làm c ả chương, phải chia nhau ra giả ồi tổng h p các d ng mi r ợ ạ ới có thể hoàn thành được Trường Đại học rộng lớn, các thông báo thường dán ở nhiều nơi, một mình sinh viên không thể theo dõi h t các thông báo y Có nh ng thông báo rế ấ ữ ất hữu ích như các thông báo về vi c làm thêm, hệ ọc bổng, hay nh ng thông báo c n kíp vữ ầ ề lịch đổi thờikhoá biểu, đổi phòng h c Có b n bè thân thiọ ạ ết và rộng rãi để ị k p th i nờ ắm những thông tin ấy là điều cần thiết
Vào học ở Đại học, th y cô là nhầ ững ngườ ừi v a dạy, v a làm Thừ ầy cô không ch ỉđơn giản là nhà giáo mà còn có những kinh nghiệm quý báu trong môi trường thực tế Có
nh ng th y cô mà ki n thữ ầ ế ức của họ còn hơn cả pho sách Thầy cô có khi đáng tuổi ông bà của sinh viên, học vị tiến sĩ, giáo sư, nhưng cũng có những thầy cô ngang tuổi, thậm chí
nh ỏ hơn cả người học M i quan h ố ệ thầ –y trò t ừ đó mà cũng rất khác biệt, có lúc xa vời,
có lúc lại gần gũi như bạn bè
• Chia nhóm
Học nhóm là m t hình thộ ức học hợp tác nâng cao chất lượng của mỗi thành viên
nh hờ ọc hỏi từ ạn bè thông qua quá trình trao đổi, đóng góp và chia sẻ các nhiệ b m v hụ ọc
tập cùng nhau, do đó có được những k t qu hế ả ọc tập ti n b v nhi u mế ộ ề ề ặt ọ H c nhóm có vai trò hình thành và nâng cao năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực về công ngh ệ thông tin… cho mỗi thành viên trong nhóm
Quy mô nhóm cần s ố lượng thành viên c a mủ ỗi nhóm thường 3-7, đẹp nhất là 4-5
s hoẽ ạt động đạt hiệu qu ả hơn vì trưởng nhóm d ễ điều ph i nhóm và các thành viên có ốlượt tương tác được nhiều hơn Nguồn lực nhóm phải đồng đều và có tinh thần tập thể Nguồn lực mạnh quá mà không đều thì sẽ lãng phí, các thành viên không phát huy được
s ở trường của mình; yếu quá s ẽ không đủ ứ s c hoạt động tốt; yếu kém tinh th n t p th d ầ ậ ể ễtan rã nhóm Một nhóm hoạt động t t yêu c u thành viên c n có nhố ầ ầ ững vai trò và năng
lực đa dạng sau:
STT Vai trò Năng lực cần đạt
1 Trưởng nhóm Năng lực tổ chức, lãnh đạo, kết nối nhóm
2 Thư kí Năng lực kết nối, tổng hợp thông tin để tạo lập
được sản phẩm của nhóm
Trang 1312
3 Thành viên Năng lực tìm kiếm và xử lý thông tin
4 Thành viên Năng lực về công nghệ thông tin
5 Thành viên Năng lực trình bày thông tin
Bảng 1: Vai trò và năng ực cần có của 1 nhóml
Các thành viên có thể thay phiên nhau đảm nhiệm lần lượt các vai trò trong các nhiệm vụ học tập khác nhau để có cơ hội phát triển tất cả các năng lực của mình
c Thành phần sinh viên :
• Tuổi tác
Bao gồm nhiều lứa tuổi khác nhau từ 17 tuổi trở lên, có thể có những sinh viên đáng tuổi cha ông Bởi vì không giới hạn được quyền học tập trong con người mỗi người nên tuổi tác khá đa dạng
• Văn hóa
Gồm nhiều tôn giáo, tín ngưỡng, vùng miên khác nhau, cùng với những điều kiện kinh tế khác nhau
2 Thích nghi với sự thay đổi:
Để thích nghi với sự thay đổi bản thân mỗi sinh viên cần chủ động thay đổi Nhận biết được các thay đổi để chấp nhận và thích nghi với nó, từ đó đi đến các quyết định phản kháng để đưa bản thân đi đến cái đỉnh của mình
Thích nghi trong hoạt động học tập chính là khả năng ứng biến của sinh viên vào các hoạt động học tập bằng cách vận dụng những tri thức, kinh nghiệm, các thao tác phù hợp để đáp ứng những yêu cầu, đòi hỏi của mục đích, nhiệm vụ học tập Việc thích nghi của sinh viên được thể hiện trên 3 bình diện:
- Về mặt nhận thức
+ Hiểu, biết, nắm vững được mục đích của từng môn học
+ Hiểu, biết, nắm vững nội dung học tập
+ Hiểu, biết, nắm vững phương pháp học tập ở Đại học
Trang 14+ Quan tâm đến việc lĩnh hội tri thức, kỹ năng – kỹ xảo
+ Nghiêm túc trong hoạt động học tập
+ Chủ động hòa nhập với các điều kiện học tập (mối quan hệ bạn bè/thầy cô, điều kiện/phương tiện học tập)
- Về mặt hành vi
+ Biết vận dụng kiến thức môn học vào giải quyết những tình huống cụ thể
+ Giải quyết tốt những vấn đề khó khăn nảy sinh trong hoạt động học tập + Hình thành được những kỹ năng cần thiết trong học tập như: Lên kế hoạch và sắp xếp thời gian để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ học tập; hình thành được những tri thức nghề nghiệp; vận dụng linh hoạt được các phương pháp học tập ở Đại học chính là
tự học, tự nghiên cứu…
II Tầm quan trọng và lợi ích của quản lí thời gian:
Quản lý thời gian là quá trình lập danh sách những điều phải làm, nguyên tắc thực hiện thời gian biểu, đảm bảo rằng mọi việc được thực hiện theo đúng kế hoạch, không bị lãng phí
1 Tầm quan trọng:
- Không mất quá nhiều công sức: Nắm được cách quản lý thời gian, đồng nghĩa với việc
bạn sẽ hoàn thành được nhiều việc hơn trong khoảng thời gian ngắn Điều này sẽ ưu tiên
và xử lý công việc không mất quá nhiều công sức lại dư giả thời gian Thử tính nhé, nếu bạn dư 1 giờ đồng hồ bằng việc sử dụng thời gian hiệu quả vậy một năm đã có 250 giờ làm việc thêm mỗi năm rồi phải không?
Trang 1514
- Giúp công việc hoàn thành tốt và cuộc sống ý nghĩa hơn: Sẽ rất khó chịu khi bạn dành
cả một ngày tâm huyết làm việc mà không hề hiệu quả Hoàn thành công việc tốt sẽ tạo thêm động lực giúp bạn làm việc Bằng việc ý thức sử dụng thời gian, sắp xếp khoa học bạn sẽ hoàn thành công việc đặt ra dễ dàng và thấy cuộc sống có ý nghĩa hơn
- Có thêm năng lượng và thời gian để làm những việc bạn yêu thích: Hãy thử tưởng
tượng xem cuộc sống sẽ thú vị biết bao nếu bạn tràn đầy năng lượng Khi hoàn thành xong mọi công việc, bạn cảm thấy như được nạp đầy pin để chuẩn bị cho những dự định mới Bên cạnh thời gian ngủ, ăn uống, chăm sóc cá nhân thì quản lý thời gian tốt sẽ dành được thời gian cho riêng mình để làm những việc yêu thích Đây sẽ là cơ hội để phát triển bản thân mình đấy
- Nâng cao sự tự tin: Quản lý thời gian hiệu quả sẽ nâng cao sự tự tin của bạn Bạn sẽ
dành nhiều thời gian chăm sóc cho bản thân hơn, cảm nhận được sự gắn kết trước khi bắt đầu làm một công việc nào đó
- Rèn luyện khả năng quyết định, giảm stress: Không có kỹ năng quản lý thời gian
thường dẫn đến tình trạng stress, biết quản lý thời gian tốt, tránh được áp lực deadline và
sẽ có thời lượng để đưa ra lựa chọn sáng suốt hơn trong công việc
- Đẩy lùi thói quen xấu, tạo động lực hành động: Những thói quen tiêu cực như trì hoàn
công việc, sắp xếp kém sẽ ảnh hưởng khôn lường tới cá nhân và tập thể bạn làm việc Quản lý tốt thời gian sẽ giúp bạn hạn chế những thói quen không tốt, đồng thời tạo thêm động lực để bắt đầu cho những dự án mới được vạch ra và có thời gian biểu chính xác
2 Lợi ích của quản lí thời gian:
- Xác định thứ tự ưu tiên cho công việc
- Tránh được “cạm bẫy” thời gian
- Chủ động trước cơ hội
- Tránh xung đột về thời gian
- Giúp chúng ta chủ động trong công việc
- Giúp chúng ta đánh giá được tiến độ thực hiện công việc
- Giúp chúng ta quản lí thời gian khoa học
- Tạo sự cân bằng cho cuộc sống và công việc