1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận giáo dục Đh thế giới và việt nam

19 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

Lịch sử GDĐH thế giới phi nhận sự ra đời các trường đại học theo kiêu đại học hiện đại mà ngày nay chúng ta biết có thử bậc, được phân tầng trình độ....được tuyên sinh là những người đã

Trang 1

MD: 2228

DH QUOC GIA HA NOI TRUONG DH GIAO DUC

r——

®IÁ0 DỤC YÌ NGÀY MAI EDUCATION FOR TOMORROW

BAI TIEU LUAN

GIAO DUC DH THE GIOI VA VIET NAM

Họ và tên: NGUYEN THI HOANG LAN

Ngày sinh: 21/10/1991

Noi sinh: QUANG NGAI

Don vị công tác: TỰ DOANH

Năm 2024

Trang 2

TU VIET TAT

- CNTT: Công nghệ thông tin

- ĐH: đại học

- ĐT: đảo tạo

- ECTS : European Credit Transfer System ( Hệ thống Chuyên đổi Tín chỉ Châu Âu )

- KH-XH: Khoa học —- Xã hội

- KHCN: Khoa học công nghệ

- GD: Giáo dục

- GDĐH: Giáo dục DH

- PP: Phương pháp

- QTH: Quốc tế hoá

- QTHGD: Quốc tế hoá giáo dục

- QTH GDĐH: Quốc tế hoá giáo dục đại học

- TH: Thành phố

Trang 3

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Văn Tuần, Năng suất khoa học Việt Nam qua công bồ quốc tế 2001-2015, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, 10-2016, pp 49-54

2 Trần Mai Đông, Phòng Quản lý khoa học - Hợp tác quốc tế - Trường Đại học Kinh tế

TP Hồ Chí Minh, Tạp chí công thương, 04-2020, https://tapchicongthuong.vn/quan- diem-quoc-te-hoa-giao-duc-dai-hoc-viet-nam-dua-tren-kinh-nghiem-quoc-te-hoa-giao- duc-dai-hoc-cua-mot-so-nuoc-tren-the-gio1-71110.htm

3 PGS, TS TRAN THI MINH TUYET, Tap chi Cong san,

4 Thùy Linh: “6 thành tựu ngành giáo duc trong nam hoc 2019 - 2020”, Bao Giao dục Viet Nam điện tt, Attps://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/6-thanh-tuu-nganh-giao-duc- trong-nam-hoc-2019-2020-post213361.gd, ngay 31-10-2020

5 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lân thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, trang 82 - 83

6 Hà Bình: “Doanh nghiệp chấm điểm sinh viên: Lý thuyết, thực hành đều yếu”, Báo Tuôi trẻ điện tr, https://tuoitre.vn/doanh-nghiep-cham-diem-sinh-vien-ly-thuyet-thuc- hanh-deu-veu-608573.hữm, ngày 22-5-2014

Trang 4

* Câu hỏi:

Câu 1: Theo Anh/ Chị thế nào là quốc tế hóa giáo dục đại học và chúng ta có thé hoc

được gì từ nền giáo dục ĐH của các quốc gia phat triển như Anh, Phap, My, Nga ?

Câu 2: Anh/Chị hãy phân tích thực trạng giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay Liên

hệ với cơ sở đảo tạo anh chị đang tham gia giảng dạy ?

* Trả lời:

Câu 1: Quốc tế hoá giáo dục đại học và những bài học chúng ta có thể học hỏi từ

nền giáo dục đại học của các quốc gia phát triển

Giáo dục xuất hiện cùng VỚI SỰ xuất hiện của loài người; giáo dục đại học xuất hiện khi

xã hội cần nguồn nhân lực bậc cao Lịch sử GDĐH thế giới phi nhận sự ra đời các trường

đại học theo kiêu đại học hiện đại mà ngày nay chúng ta biết (có thử bậc, được phân tầng trình độ được tuyên sinh là những người đã có kiến thức nền tảng của bậc học phô thông) đầu tiên ở châu âu (có tài liệu lấy 1088 là năm ra đời đại học ở Baglonha) và mục

đích của các trường đại học đầu tiên là đào tạo cho xã hội đội ngũ “làm thầy” ( thầy cãi,

thầy thuốc, thầy tu, thầy giáo ) Tuy nhiên khi nghiên cứu lịch sử phát triển GDĐH,

người ta thường dé cap dén 02 nhanh “giao duc dai hoc” Nhanh GDDH theo tu tudong

Không Tử, Nho giáo của các nước phương đông mà cái nội là Trung Quốc Nhánh GD này hướng vào mục dich hoc dé lay bang, lay bang dé lam quan va lam ông đồ (thây) Nội dung học chủ yêu là giáo lí dựa vào các tài liệu Tứ thư, Ngũ Kinh là chủ yêu PP dạy

và học chủ yếu là “Tầm chương, trích cứ” thiên về áp đặt, học thuộc lòng Trình độ GD nói chung và GD đại học nói riêng được nhận diện thông qua các kỳ thi (Thị Hương - Hội

- Đình); việc học không coi trọng trường quy, học ở đâu cũng được miễn là có trình độ đề

đi thi, thi đỗ được xác nhận trình độ hương cống, ông nghè hay cử nhân, tiến sỹ Việt nam có trường DH dau tiên theo kiêu nho giáo được ghi nhận ra đời tir 1076 ( Van miéu, quốc tử giám) Nhánh GDĐH theo kiểu phương tây mà tài liệu ghi nhận sự ra đời gắn với lớp đào tạo “Thầy cãi”, “Thầy tu” ở các nước châu âu từ thê ký XI có đặc điểm khác

Trang 5

hăn so với quan niệm về GDĐH phương đông như trên đã trình bày Thực ra GDĐH hiện đại ngày nay mà chúng ta đang nhìn thấy là sự phát trên GDĐH phương tây như nêu

trên Cuối thê ký 19, đầu thế kỷ 20 phần lớn các nước theo 03 kiểu GDĐH Nho giáo cũng

“hội nhập” vào nhánh GDĐH phương tây và tạo nên nền GDĐH hiện đại

Trải qua giai đoạn đại học là các “tháp ngà” giành cho số ít người và đào tạo chủ yêu là tầng lớp trên của xã hội (gọi là đại học tính hoa) các trường đại học phát triển nhanh về

số lượng và tính đa dạng Cái nôi đại học xuất phát từ châu âu sau đó lan sang các châu

lục khác GDĐH Mỹ ra đời sau GDĐH châu âu nhưng nó có sự phát triển mạnh và nó trở thành hệ thông GDĐH đa dạng và đa tầng nhất của thế giới ngày nay Đặc điểm của GDĐH thể giới là đa dạng, đa tầng và hiện đang hướng tới đại chúng hóa GDĐH Các tai liệu thường minh họa các vấn đề nêu trên thông qua việc mô tả GDĐH các nước OCDE

và các nước có nền GDĐH phát triển như các nước châu Âu và Bắc Mỹ Tuy nhiên khi

dé cap dén sé lượng các trường đại học của một nước cần lưu ý rằng ở nhiều nước

phương tây coi GDĐH là GD sau trung học (postsecondary education) trong khi đó một

số nước phương đông (các nước trong hệ thống XHCN cð) lại xem GDĐH là GD từ trình

độ cao đăng trở lên

Người ta nhận diện sự phát trên GDĐH của một quốc gia thong qua 2 chỉ số : chỉ số

và chỉ số œ

Chi số ơ = số người học đại học/số người trong độ tuổi học đai học;

Chi sé p= số người học đại học/l vạn dân

Nếu ơ < 15% thì nền GDĐH của quốc gia đó đang ở giai đoạn tính hoa

Nếu ơ > 35% thì nền GDĐH của quốc gia đó đang ở giai đoạn đại chúng

Nếu ơ > 50% thì nền GDĐH của quốc gia đó đang ở giai đoạn “phô cập”

Trong thời đại hội nhập quốc tế, xu thể chung của các nước là phân đầu một nền GDĐH đại chúng: các nước phát triển đã chuyên sang giai đoạn đại học “phổ cập” vì họ

đã chuyên sang nên kinh tế tri thức Hiện nay các trường ĐH trên thế giới đã chuyền sang giai đoạn phân tầng và đa dạng hoá các loại hình với ứng đụng CNTT trong quá trình DT

Xu thể chung ĐT gắn với nhu cầu XH và đại chúng hoá GDĐH để làm nền tảng cho việc

Trang 6

học suốt đời và tạo lập xã hội học tập nhằm đáp ứng sư thay đôi nhanh chóng của KH-

XH nói chưng và KHCN nói riêng

Đặc biệt là trong thế giới phăng ngày nay, việc tham khảo có chọn lọc những kinh nghiệm phát trên GDĐH nói chung và quốc tế hóa GDDH nói riêng của các nước đi trước là rất cần thiết, giúp Việt Nam giảm thiểu được chỉ phí cơ hội và nhanh chóng theo kip xu thé của thế giới Trong đó, QTHGŒD là một trong những chủ đề được quan tâm và

có ảnh hưởng sâu rộng đến sự thay đổi cầu trúc, chức năng và mô hình hoạt động của hệ

thông giáo đục ĐH toàn cầu

Có nhiều định nghĩa về QTH GDDH được đưa ra, nhưng pho biến nhất chính tôi tìm

hiểu được là: “Quốc tế hóa là quá trình nhằm tích hợp tất cả các khía cạnh quốc tẾ vào mục tiêu, chức năng và qHả trình thực hiện giao duc DH”

Quốc tế hóa tại các cơ sở GDĐH đang trở thành một yêu cầu cấp thiết hơn bao giờ hết, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày một khắt khe về thị trường lao động chất lượng cao trong một thê giới phát trién nhanh như hiện nay Các trường DH tăng cường QTH đề đảm bảo rằng sinh viên của mình được chuẩn bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng và thái độ, để sẵn sàng tham gia vào thị trường lao động toàn cầu ngày càng trở nên cạnh tranh và có ít ranh giới hơn

Hiệu quả của việc này là một phép thử đối với chất lượng đào tạo của các trường QTH

đã trở thành một trong các tiêu chí hàng đầu đề đánh giá chất lượng, đăng cấp và thương

hiệu của một cơ sở đào tạo và đã trở thành một phan quan trong trong chiến lược phát

triên của nhiều cơ sở GDĐH trên thé giới

Chúng ta có thê học hỏi kinh nghiệm QTH của một số nước tiên tiến trong việc quốc

tế hoá giáo dục trên thế giới như Mỹ, một số nước châu Âu, Trung Quốc, Hàn Quốc như SaU:

1 Kinh nghiệm của Mỹ

Mỹ ( Hoa Kỳ) là một trường hợp nôi bật về quốc tế hóa GDĐH đo được tiến hành từ rất sớm và đạt được những thành quả đáng kể, không chỉ trong bản thân lĩnh vực quốc tế hóa GDDH ma còn là đóng góp của việc quốc tế hóa GDĐH cho sự phát triển của quốc gia

Do tính tự chủ của các trường ĐH Mỹ rất cao, những nỗ lực và hành động hướng tới quốc tế hóa GDĐH chủ yếu là những sáng kiến và hành động ở cấp trường

Trang 7

Vài ví dụ điển hình về chiến lược quốc tế hóa của các trường ĐH Mỹ như sau: (1) Trường ĐH Kỹ thuật Virginia tuyên bố một tầm nhìn hướng tới vị trí ĐH đăng cấp

thế giới qua việc nhân mạnh 07 kế hoạch chiến lược nhằm thực hiện quốc tế hóa;

(2) Tai DH Pennsylvania, các nhà lãnh đạo giúp các trưởng khoa xây dựng kế hoạch 05 năm với những mục tiêu về giáo dục quốc tế, đưa ra những chuyên ngành có tính chất quốc tế và khuyến khích giảng viên tái thiết kế cũng như tăng cường quốc tế hóa nội

dung môn học

Có thể cho rằng, Mỹ là nơi đi đầu trong làn sóng quốc tế hóa GDĐH Hiện nay, có những trường ĐH của Mỹ mà một nửa số trưởng khoa của họ là những người sinh ra ở nước ngoài Con số các nhà khoa học có nguồn gốc từ nước ngoài đến Mỹ (Hoa Ky) lam việc và lập nghiệp đã tăng gấp 03 lần trong vòng hơn một thập ký và chiếm 1/3 tổng số các nhà khoa học Mỹ vào năm 2006, và theo thông kê năm 2011 cho thấy tỉ lệ này vẫn

tiếp tục được duy trì

Trong năm học 2006-2007, nước Mỹ đã gửi 223.534 sinh viên ra nước ngoài đề học tập

và tiếp nhận 582.984 sinh viên quốc tế đến học tại các trường ĐH của Mỹ Năm 2016, hai

số liệu tương ứng theo thứ tự là 313.415 và 1.043.839, cho thây mức độ thành công trong

việc thu hút sinh viên quốc tế của Mỹ

Một công trình nghiên cứu về quốc tế hóa GDĐH tại 183 trường ĐH Mỹ do ĐH

Washington State hỗ trợ thực hiện đã kết luận 05 nhân tổ quyết định thành công là:

(1) Nguồn lực:

(2) Yêu cầu bắt buộc đối với tính quốc tế hóa trong hoạt động của trường:

(3) Năng lực quản lý và lãnh đạo nhà trường:

(4) Việc tô chức thực hiện (cơ cầu, sự nôi kết giữa các bộ phận, văn hóa nội tại) và môi trường bên ngoài (nhận thức toàn câu, đòi hỏi của các bên liên quan, lợi ích đạt được)

Trang 8

2 Kinh nghiệm của một sô nước châu Áu

Không như các trường ĐH Hoa Kỳ tiếp cận quốc tế hóa một cách riêng lẻ, các nước châu Âu có cách tiếp cận tổng hợp hơn Ủy ban Châu Âu hỗ trợ cho những nỗ lực quốc tế hóa thông qua những chương trình tổng thé nhu: Erasmus, Tempus Chương trình Tempus dac biét chu trong toi cac nude lang giéng trong khi d6 thi Erasmus Mundus thi

có tính toàn cầu nhiều hơn

Dưới đây là một số kết quả của chương trình ERASMUS:

(1) 1,2 triệu sinh viên được hưởng lợi qua những chương trình học tập tại nước ngoài; (2) Hệ thống Chuyền đổi Tín chí Châu Âu (European Credit Transfer System (ECTS)

hiện nay đã được pho biến và được chấp nhận rộng rãi;

(3) Những dự án hợp tác trong việc xây dựng chương trình;

(4) Thực hiện liên kết giữa 2.199 trường ĐH tại 31 quốc gia:

(5) Ngân sách 159 triệu EUR, 144.000 sinh viên, 21.000 giáo viên

Hai năm một lần Bộ trưởng Giáo dục các nước đã ký văn bản thỏa thuận sé hop lai dé

đánh giá tiến trình và xác lập những ưu tiên cho kế hoạch hành động Nỗi bật nhất trong

số những nỗ lực quốc tế hóa GDĐH ở châu Âu là Tién trinh Bologna Tién trinh Bologna

có mục đích tạo ra một không gian chung cho giáo dục ĐH châu Âu trong đó sinh viên

có thê lựa chọn nhiều khóa học/chương trình học chất lượng cao và hưởng lợi từ những

thủ tục công nhận văn bằng lẫn nhau giữa các trường

Sau đây là những đặc điểm cơ bản của Tiền trình Bologna:

(1) Thông qua một hệ thông văn bằng có thể đối sánh và công nhận một cách dễ dàng: (2) Xây dựng hệ thống tín chỉ chung:

(3) Thúc đây sự trao đôi giảng viên và sinh viên;

(4) Thúc đây sự hợp tác giữa các quốc gia châu Âu trong việc bảo đảm chất lượng:

Trang 9

(5) Thúc đây định hướng châu Au trong giao duc DH

Nỗ lực gần đây nhất của tiến trình Bologna là ban hành Bộ tiêu chuẩn và hướng dẫn

về đảm báo chất lượng trong GDĐH ở châu Âu vào năm 2015 nhằm giúp các nước thành viên có một nên tảng chung về chuân mực chất lượng Như vậy có thê thấy, những nỗ lực quốc tế hóa GDĐH ở châu Âu trong vòng 02 thập kỷ qua chủ yếu là nhân mạnh vào khía

cạnh quốc tế hóa chương trình đào tạo, văn bằng và các chuẩn mực dam bảo chat lượng

3 Kinh nghiệm của Trung Quốc

Trung Quốc là nước có truyền thông văn hóa Á Đông lâu đời Cũng như tất cả các nước khác, về phương điện kinh tế, Trung Quốc có nhu cầu mạnh mẽ về quốc tế hóa và toàn cầu hóa nhằm duy trì năng lực cạnh tranh Trong vòng ba thập kỷ, từ năm 1976, số sinh viên ở Trung Quốc lên tới gần 25 triệu người, biến Trung Quốc thành một hệ thống GDĐH lớn nhất trên thế giới Chính sách đôi mới kinh tế khiến Chính phủ Trung Quốc

nhận ra nhu cầu đảo tạo lực lượng chuyên môn trình độ cao dé hiện đại hóa quốc gia

Giai đoạn này Trung Quốc chủ yếu đi theo mô hình nhập khẩu: 10 trường ĐH hang đầu của Trung Quốc đã sử dụng hầu như toàn bộ sách giáo khoa đang được dùng ở Harvard, Stanford va MIT Từ năm 2001, chính phủ yêu cầu bắt buộc từ 5 đến 10% chương trình đào tạo ở các trường ĐH hàng đầu phải được dạy bằng tiếng Anh Bắt đầu

từ những năm 2000, khi Trung Quốc đã đạt được một mức độ phát triển kinh tế khá đáng

kẻ, chiến lược quốc tế hóa của họ đã có sự thay đổi mạnh mẽ theo hướng nhân mạnh hơn đến việc định vị Trung Quốc trên bản đồ GDĐH toàn cầu

Điểm nỗi bật của trường hợp Trung Quốc là, mặc dù tính chat thị trường hóa và cạnh tranh ngày càng có vai trò quan trọng trong bức tranh GDĐH nhưng sự kiểm soát của Chính phủ không suy giảm Điều này thê hiện qua việc nhấn mạnh sự gắn kết giữa GDĐH với những mục tiêu phát trién kinh tế - xã hội của Chính phủ và qua những quy định về quản lý nhà nước đối với các cơ sở GDĐH

Điểm nổi bật thử hai là, những nỗ lực đầu tư của nhà nước trong việc xây đựng một số trường hướng tới mục tiêu “đăng cấp quốc tế” Chiến lược của Trung Quốc đang tạo ra những tác động rõ rệt theo kết quả của các bảng xếp hang DH toàn cầu Tâm quan trọng

của xếp hạng DH đã vượt xa ý nghĩa ban đầu của nó như một công cụ hỗ trợ người học

Trang 10

chọn trường Giờ đây nó là một hình thức định vị quốc gia có ý nghĩa chính trị và kinh tế

cũng như có ảnh hưởng tới việc lựa chọn đối tác, nhất là với các hoạt động nghiên cứu -

vốn ngày càng cần hợp tác và tăng tính cạnh tranh trên toan cau

Theo đánh giá của các tổ chức quốc tế, kinh tế Trung Quốc tăng trưởng liên tục hơn 10% trong suốt 30 năm qua là kết quả của nguồn nhân lực chất lượng cao Đề đạt được điều này, Trung Quốc đã hiện đại hóa, quốc tế hóa nền giáo dục nước mình trong việc thiết kế chương trình, sách giáo khoa, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn mực quốc tế, đào tạo giáo viên và xây dựng cơ sở vật chất Trung Quốc chủ trương dùng tôi đa các chương trình, sách giáo khoa hiện đại quốc tế và giảng dạy trực tiếp bằng tiếng Anh các môn khoa học, công nghệ; tăng cường mời giáo sư, chuyên gia, hiệu trưởng, viện trưởng là Hoa kiêu hoặc người nước ngoài

Kinh nghiệm quốc tế hóa và đổi mới giáo dục ĐH của Trung Quốc được cụ thê hóa

băng các chiến lược sau:

- Vé mat quan ly của nhà nước:

Đặt cơ sở cho quốc tế hóa, Trung Quốc quyết định theo đuổi chiến lược kết hợp giữa

tự chủ về quản lý và trách nhiệm giải trình nghiêm ngặt Các trường ĐH được phép quyết định về mặt quản lý mà không có sự can thiệp của Nhà nước, như việc: lựa chọn giáo trình từ nước ngoài, thiết kế chương trình đảo tạo, thành lập khoa, tự tuyên dụng giảng viên trong và ngoài nước, hiện đại hóa thiết bị nghiên cứu, giảng dạy nhằm đạt được

những tiêu chuẩn về chất lượng do Nhà nước đặt ra

Bên cạnh đó, các trường DH phải có trách nhiệm giải trình với Nhà nước về những vấn đề đang diễn ra để đảm bảo các hoạt động này vẫn đang hướng đến những mục tiêu

và tầm nhìn chung về giáo dục của trường ĐH và đất nước Việc này cũng giúp bảo vệ

trường học khỏi sự can thiệp hành chính

- Về xây dựng các trường ĐH tình hoa:

Trung Quốc đã rất quyết tâm xây dựng một số ĐH nghiên cứu xuất sắc nằm trong chủ trương hội nhập quốc tế và chứng tỏ vị thế quốc gia Nhà nước đầu tư cho 2 trường ĐH trọng điểm là Thanh Hoa và Bắc Kinh với số tiền khoảng 225 triệu đô la Mỹ trong 03 nam dau tiên

Ngày đăng: 23/12/2024, 17:53