1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giới thiệu ngành tài chính ngân hàng tên tiểu luận Đạo Đức nghề nghiệp ngành tài chính ngân hàng

16 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đạo Đức Nghề Nghiệp Ngành Tài Chính Ngân Hàng
Tác giả Nhóm 8
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Thu Trang
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng TP.HCM
Chuyên ngành Tài Chính – Ngân Hàng
Thể loại Báo Cáo Tiểu Luận Nhóm
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Đạo đức nghề nghiệp là những chuẩn mực; phẩm chất của một cá nhân trong quá trình làm việc; trong công việc hoặc trong một hoạt động cụ thể..  Sự liêm chính: Cán bộ ngân hàng phải luôn

Trang 1

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG



BÁO CÁO TIỂU LUẬN NHÓM MÔN HỌC: GIỚI THIỆU NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Tên tiểu luận:

ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

SVTH: Nhóm 8 Lớp: L21 GVHD: Nguyễn Thị Thu Trang

TP.HCM, 11/2022.

Trang 2

MỤC LỤC

Chương I T2M HIỂU VỀ ĐẠO ĐỨC NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG .

1 Đ5o đ8c ngh: nghiê ;p l= g>?

2 Đ5o đ8c ngh: t=i chAnh-ngân h=ng

3 TrFch nhiê ;m cHa nhân viên t=i chAnh - ngân h=ng vKi thL trưMng

4 TrFch nhiê ;m cHa nhân viên t=i chAnh-ngân h=ng đOi vKi khFch h=ng

5 TrFch nhiê ;m cHa nhân viên t=i chAnh-ngân h=ng vKi ngân h=ng m>nh l=m viê ;c

6 TrFch nhiê ;m đOi vKi bTn thân

Chương II THUC TRẠNG ĐẠO ĐỨC NGHỀ TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG

1 Thực tr5ng chung trong xã hội

1.1 Thực trạng về đào tạo sinh viên ngân hàng

1.2 Thực trạng về nhân viên ngân hàng

Chương III NHÂ;N X[T VÀ ĐƯA RA GI\I PHÁP CHO V]N ĐỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG ^ VIÊ;T NAM

1 Nhâ ;n x`t

2 GiTi phFp

2.1 Đối với cán bộ, nhân viên ngân hàng:

2.2 Đối với cơ quan quản lý:

2.3 Về phía ngân hàng:

2.4 T1 m3i cá nhân:

2.5 T1 gia đ5nh và nhà trư7ng:

Chương IV TÀI LIÊ;U THAM KH\O

Chương V B\NG DANH SÁCH NHÓM VÀ PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

Trang 3

Chương I T2M HIỂU VỀ ĐẠO ĐỨC NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

1 Đ5o đ8c ngh: nghiê ;p l= g>?

Trong cuộc sống, mọi nghề nghiệp đều đòi hỏi những phẩm chất đạo đức riêng Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu thế nào là đạo đức nghề nghiệp? Phải làm sao

để tu dưỡng rèn luyện đạo đức nghề nghiệp; sao cho phù hợp với môi trường làm việc và với đời sống xã hội

Đạo đức nghề nghiệp nói riêng là một phạm trù rộng; nên không thể khái niệm một cách chi tiết và rõ ràng

Những phẩm chất đạo đức được nhà nước công nhận trong công việc; và quá trình công tác được nhà nước và xã hội thừa nhận và phát huy; đạo đức nghề nghiệp cũng liên quan mật thiết với đạo đức cá nhân được thể hiện Một phần là thông qua đạo đức cá nhân Cuộc sống trong các thời đại lịch sử khác nhau Và tùy từng ngành nghề khác nhau mà quan niệm về đạo đức nghề nghiệp sẽ thay đổi

Tuy nhiên, tùy vào từng thời kỳ lịch sử khác nhau Trong bất kỳ ngành nghề nào, đạo đức nghề nghiệp là tài sản vô giá của mỗi con người; và được xã hội ghi nhận, tôn trọng

Đạo đức nghề nghiệp là những chuẩn mực; phẩm chất của một cá nhân trong quá trình làm việc; trong công việc hoặc trong một hoạt động cụ thể Các thuộc tính đạo đức, các nguyên tắc và chuẩn mực hành vi của đạo đức nghề nghiệp; phụ thuộc vào đạo đức nghề nghiệp, ngành và lĩnh vực cụ thể

2 Đ5o đ8c ngh: t=i chAnh-ngân h=ng

Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của cán bộ ngân hàng: gồm 06 chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp chính sau:

 Tính tuân thủ: Cán bộ ngân hàng phải tôn trọng, tuân thủ pháp luật, quy định, quy trình nghiệp vụ của ngành và nội bộ ngân hàng; không vi phạm pháp luật hoặc đồng lõa, tiếp tay cho hành vi vi phạm pháp luật

 Sự cẩn trọng: Cán bộ ngân hàng phải cẩn thận, kỹ lưỡng, cân nhắc thấu đáo, lường đoán kỹ mọi rủi ro, thận trọng trong giao tiếp và giữ kỷ luật phát ngôn; không chủ quan, liều lĩnh, dễ dãi, cả tin; đề cao tinh thần tự chịu trách nhiệm, tránh xảy ra sai sót, sơ suất trong quá trình giải quyết công việc

1

Trang 4

 Sự liêm chính: Cán bộ ngân hàng phải luôn tu dưỡng, rèn luyện, xây dựng bản lĩnh nghề nghiệp, giữ gìn sự liêm chính, minh bạch trong các mối quan hệ, trung thực, thẳng thắn, nghiêm túc; có tinh thần trách nhiệm, tránh lãnh phí, không tham ô, lợi dụng hoặc tiếp tay cho hành vi tham ô, vụ lợi

 Sự tận tâm và chuyên cần: Cán bộ ngân hàng phải tận tâm và chu đáo, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ với nỗ lực cao; thường xuyên học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, nâng cao kiến thức, rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ; không làm việc tắc trách, thiếu tập trung, thiếu tinh thần trách nhiệm

 Tính chủ động, sáng tạo và thích ứng: Cán bộ ngân hàng phải rèn luyện tính tự giác, chủ động tìm tòi, sáng tạo để nâng cao năng suất chất lượng hiệu quả công việc; thích ứng cao trước sự thay đổi của môi trường và yêu cầu mới; cải tiến phương pháp làm việc, nâng cao kỹ năng mềm; không ỉ lại, dựa dẫm, đẩy việc cho người người, không bảo thủ, cứng nhắc, cản trở đổi mới, sáng tạo

 Ý thức bảo mật thông tin: Cán bộ ngân hàng tuân thủ nghiêm quy định của pháp luật và của tổ chức về bảo mật an toàn thông tin, không đưa thông tin sai lệch, thiếu chính xác, mang tính chủ quan cá nhân gây tổn hại đến tổ chức và ngành, gây hoang mai lo ngại, ảnh hưởng đến lòng tin của khách hàng; Lưu trữ, bảo quản hồ sơ, tài liệu theo đúng quy định; Không tùy tiện, sơ hở trong trao đổi thông tin

3 TrFch nhiê ;m cHa nhân viên t=i chAnh - ngân h=ng vKi thL trưMng

Các ngân hàng là các tổ chức tài chính hoạt đô zng theo mạng lưới tất cả đều liên kết với nhau Vì vâ zy, viê zc đảm bảo sự ổn định cho mạng lưới ngân hàng là mô zt điều rất quan trọng, mô zt ngân hàng sụp đổ sẽ k{o theo nhiều ngân hàng khác suy sụp theo do các hoạt đô zng liên kết của nó Điều này cũng làm tăng trách nhiê zm của mỗi nhân viên hoạt đô zng trong lĩnh vực tài chính-ngân hàng vì chỉ cần

mô zt hoạt đô zng nhỏ làm lũng đoaạn thị trường sẽ k{o theo rất nhiều hâ zu quá lớn

Để đảm bảo được điều này, đòi hỏi tiên quyết đối với các cá nhân làm trong lĩnh vực tài chính ngân hàng đó là tuân thủ pháp luâ zt Nhà nước sẽ có các quy định, chính sách và phương hướng để hoạch định nền kinh tế, các cá nhân bắt buộc phải tuân theo những quy định này Trong bộ quy tắc đạo đức nghề nghiệp

Trang 5

của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, tuân thủ pháp luật là quy tắc đầu tiên Điều này cho thấy

Trang 6

rằng việc tuân thủ theo pháp luật và các quy định nhằm bảo vệ thị trường là một yêu cầu rất quan trọng và mang ý nghĩa to lớn trong hoạt động tài chính-ngân hàng

4 TrFch nhiê ;m cHa nhân viên t=i chAnh-ngân h=ng đOi vKi khFch h=ng

Các ngân hàng thương mại hoạt động chủ yếu dựa trên lợi nhuận Khoảng lợi nhuận này sinh ra từ các hoạt động huy động vốn và cho vay Điều này đã cho thấy rằng, vai trò của khách hàng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng là

vô cùng lớn Sự hài lòng của khách hàng sẽ tỷ lệ thuận với chất lượng hoạt động ngân hàng Vì vậy, mỗi cá nhân hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng cần thể hiện trách nhiệm với khách hàng của mình một cách cao nhất và trân trọng nhất

Để thực hiện tốt trách nhiệm này, mỗi cá nhân làm việc trong lĩnh vực ngân hàng cần phải nêu cao tinh thần trung thực Luôn xử lý công việc tận tâm, không mang tâm lý phân biệt đối xử đối với khách hàng của mình Đặc biệt phải biết giữ an tồn bảo mật thông tin của khách hàng đồng thời không để xảy ra hiện tượng đòi hỏi hối lộ để làm việc

5 TrFch nhiê ;m cHa nhân viên t=i chAnh-ngân h=ng vKi ngân h=ng m>nh l=m viê ;c

Đối với khách hàng thì lấy tín làm đầu còn với ngân hàng mình làm việc thì phải lấy trung làm đầu Mỗi nhân viên, khi đã được tuyển dụng vào một ngân hàng nhất định điều này có nghĩa chúng ta đang dại diện cho uy tín, danh tiếng, hình ảnh, lợi ích và các giá trị cốt lõi của ngân hàng mà mình làm việc Điều này cho thấy rằng trách nhiệm của chúng ta rất lớn

Đức tính trung thành sẽ là một đức tính vô cùng quan trọng bắt buộc chúng ta ghi nhớ đó là bảo mật thông tin và bảo vệ thương hiệu

Bảo mật thông tin dù đang trong quá trình làm việc hay đã nghỉ việc là nghĩa vụ của chúng ta đối với ngân hàng Vì những thông tin mật sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng, Trong quá trình làm việc, có thể chúng

ta được tiếp cận với các thông tin này và việc đảm bảo thông tin được bảo mật chỉ dựa vào sự tin tưởng vả trách nhiệm Vậy nên mỗi nhân viên ngân hàng cần nghiêm túc thực hiện việc này, đây cũng được coi như thước đo uy tín của bản thân một người làm việc trong lĩnh vực ngân hàng

Trang 7

Bảo vệ thương hiệu là một việc làm rất quan trọng trong lúc chúng ta làm việc tại ngân hàng Vì khi làm việc với ngân hàng là khi khách hàng đang trao niềm tin

Trang 8

cho ngân hàng Việc ngân hàng đảm bảo niềm tin của khách hàng là thông qua hoạt động bảo vệ thương hiệu của mình Vì lí do đó khi mỗi nhân viên khoác lên mình đồng phục hay bảng tên của ngân hàng mình đang công tác là lúc chúng ta đang đại diện thương hiệu cho ngân hàng của mình Hãy hành động thật tinh tế

và có trách nhiệm với những giá trị mà mình đại diện

6 TrFch nhiê ;m đOi vKi bTn thân

Khi mỗi chúng ta mang trên mình một trách nhiệm đối với một ai khác là khi chúng ta đang có trách nhiệm với chính bản thân mình Ngân hàng là một lĩnh vực mang bên mình rất nhiều rủi ro và nhạy cảm Điều này bắt buộc mỗi cá nhân làm việc trong ngành ngân hàng cần phải đề cao tinh thần trách nhiệm với bản thân Chỉ khi chúng ta có trách nhiệm với chính mình thì chúng ta mới có thể mang giá trị đến cho người khác

Chúng ta cần luôn nâng cao và trau dồi giá trị “nhân, lễ, nghĩa, trí, tín” Nên điều chỉnh hành vi của mình theo chuẩn mực đạo đức xã hội, đạo đức nghề nghiệp Thượng tôn pháp luật, hãy là một nhân viên uy tín với khách hàng, trung thành với ngân hàng và có trách nhiệm với nền kinh tế

Chương II THUC TRẠNG ĐẠO ĐỨC NGHỀ TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG

1 Thực tr5ng chung trong xã hội

1.1 Thực trạng về đào tạo sinh viên ngân hàng

Theo một nghiên cứu của chuyên trang báo về tài chính, kinh tế Cafebiz Việt Nam hiện có hơn 200 trường đại học, học viện và cao đẳng trong số này chiếm 1/3 là giảng dạy khối ngành kinh tế, tài chính, ngân hàng và một điều đáng nói là con số này bao gồm cả những trường không hề có thế mạnh đạo tạo vẫn mở rộng giảng dạy về ngành này Điều này làm cho số lượng sinh viên ra trường ngày càng tăng nhưng chất lượng thì không mấy cải thiện Ở trường, sinh viên chỉ được dạy những lý thuyết cơ bản, chưa cập nhật với những thay đổi của nền kinh

tế Nhiều sinh viên ra trường không vững kiến thức, thiếu kỹ năng mềm, thái độ với nghề chưa được trao dồi Điều này cũng làm cho nguồn nhân lực của ngành ngân hàng nói riêng và các ngành thuộc khối kinh tế nói chung lâm vào tình trạng vừa thừa vừa thiếu Thực trạng trên chúng ta có thể thấy sinh viên ra trường khi bàn về đạo đức ngành nghề còn thiếu rất nhiều, điều này cũng là một thực trạng đáng lo ngại cho thế hệ sinh viên những năm gần đây Khi mà nhu cầu của nền kinh tế ngày

Trang 9

càng cao, đòi hỏi nhiều kỹ năng và kinh nghiệm nhưng sinh viên ra trường đa phần không đáp ứng được

1.2 Thực trạng về nhân viên ngân hàng

Trước khi bàn về những thông tin về sai phạm, tham nhũng hay lợi ích nhóm trong lĩnh vực ngân hàng Chúng ta không thể không nhìn nhận những mặt tích cực mà ngành ngân hàng đang cố gắng làm và đã đạt được trong thời gian qua như việc nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ cho khách hàng, luôn nâng cao chất lượng nhân viên thông qua việc nâng chuẩn tuyển dụng để có được những nhân viên chất lượng Có thể những thay đổi này là nhỏ nhưng đây chính là tín hiệu tốt cho việc thanh lọc nhân sự trong ngành ngân hàng, những sai phạm sẽ chấm dứt khi ngân hàng được vận hành bởi những cá nhân có tâm và có tầm Nói về tiêu cực trong vấn đề nhân sự ngân hàng Không thể không nhắc đến tiêu cực trong việc cơ cấu nhân sự không công bằng Điều này thể hiện ở các vị trí quan trọng nhưng nhân sự được đề bạt thường là những người thân tín với lãnh đạo mà kiến thức hoặc kỹ năng nghề thật sự chưa đủ chín mùi để đảm nhận chức

vụ Hiện tượng này chính là mầm mống của tiêu cực lợi ích nhóm gây thiệt hại rất lớn cho nềnkinh tế Trong những năm gần đây, có một hiện tượng đáng báo động là các đại án trong lĩnh vực ngân hàng liên tục được phát hiện Những đại

án này làm thiệt hại cho nền kinh tế vô cùng lớn, con số đã được tính bằng đơn

vị nghìn tỉ đồng Đây là một hồi chuông cảnh tỉnh cho việc thực hiện chuẩn mực đạo đức ngành nghề đối với các cán bộ ngân hàng Vì đa phần những vụ án này đều có cùng lí do là cán bộ trong ngành chỉ quan tâm tới lợi ích cá nhân Chúng ta có thể thấy, những giá trị đạo đức tưởng chừng như rất đơn giản thế nhưng khi đi ngược lại với những giá trị ấy sẽ gây ra các hậu quả vô cùng to lớn Thực trạng về đạo đức ngành ngân hàng của nước ta phản ánh rằng chúng ta cần thật sự tâm huyết hơn đối với nghề của mình Thực hiện nghiêm túc những chuẩn mực đạo đức cũng như pháp luật đã quy định về nghề ngân hàng

Chương III NHÂ;N X[T VÀ ĐƯA RA GI\I PHÁP CHO V]N ĐỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG ^ VIÊ;T NAM

1 Nhâ ;n x`t

Có thể thấy rằng, hậu quả của các vụ án liên quan đến lĩnh vực tài chính - ngân hàng là hết sức nặng nề và việc khắc phục hậu quả mà nó gây ra là hết sức khó khăn Thậm chí, nó còn đe dọa đến vấn đề an ninh kinh tế của đất nước, là mầm mống gây bất ổn chính trị, cản trở quá trình phát triển, tái cơ cấu nền kinh tế và

Trang 10

điều dễ nhận thấy nhất, vì mục đích cá nhân hay “nhóm lợi ích”, tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng sẽ tìm mọi cách “bóp m{o”, làm sai lệch nhiều chính sách, pháp luật của Nhà nước để trục lợi

Nhìn chung, do các ngân hàng ban hành các chính sách, tiêu chuẩn cho vay chưa

rõ ràng, thiếu sự kiểm soát chặt chẽ, khoa học và cả do những bất cập trong công tác quản lý cán bộ cho nên từ đó rủi ro về đạo đức có thể phát sinh và tồn tại Rủi ro đạo đức gia tăng khi có bất ổn trên thị trường tài chính Đồng thời, chính rủi ro đạo đức lại trực tiếp làm gia tăng những căng thẳng và bất ổn này, làm gia tăng rủi ro, hệ lụy xấu không chỉ cho riêng mỗi ngân hàng, mà còn làm ảnh hưởng đến sự ổn định và lành mạnh của cả hệ thống ngân hàng nhà nước, cộng đồng doanh nghiệp và đến tâm lý của khách hàng

Rủi ro đạo đức còn đến từ chính tuyển dụng, bổ nhiệm và bố trí nhân sự ngân hàng thiếu năng lực, phẩm chất, tư cách đạo đức nghề nghiệp Rủi ro đạo đức có thể xảy ra nhiều bộ phận và dù xảy ra ở bộ phận nào trong hoạt động ngân hàng, hậu quả mà nó gây ra là vô cùng to lớn đối với tài sản, uy tín và thương hiệu của ngân hàng và của khách hàng

2 GiTi phFp

Để hạn chế khó khăn và phòng tránh rủi ro đạo đức cho nhân sự ngành ngân hàng:

2.1 Đối với cán bộ, nhân viên ngân hàng:

Cần phải tự tích lũy kinh nghiệm, cập nhật kiến thức, đặc biệt là kiến thức pháp luật Rủi ro đạo đức có thể xảy ra ở bất kỳ khâu nào trong ngành ngân hàng, nhưng xuất hiện nhiều ở nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, bảo lãnh, tiền gửi và ngân quỹ Bởi vậy, bên cạnh những yêu cầu về trình độ chuyên môn thì đạo đức nghề nghiệp và bề dày kinh nghiệm luôn là một trong những yếu tố quan trọng được đặt lên hàng đầu trong khâu đào tạo và sau này sẽ là tiêu chuẩn tuyển dụng, quy hoạch và bổ nhiệm của các ngân hàng Nếu đạo đức nghề nghiệp không được sinh viên hiểu và thực hiện tốt sau khi ra trường thì sẽ rất dễ sa ngã khi bước chân vào nghề

2.2 Đối với cơ quan quản lý:

Cần hoàn thiện cơ chế chính sách, thể chế pháp luật đồng bộ để tránh tạo các

“khoảng trống pháp lý” và tránh luật hóa các quy định nội bộ của ngân hàng Do

Trang 11

đó, để kiểm soát các rủi ro đạo đức trong hoạt động ngân hàng, cần có sự chỉ đạo tập trung và thống nhất, quyết liệt từ ngân hàng và từng đơn vị kinh doanh trong

Trang 12

hệ thống Theo đó, đặc biệt quan tâm đến công tác tuyển dụng nhân sự và cần áp dụng những chế tài thật công bằng và quyết liệt đối với nhân sự vi phạm đạo đức nghề nghiệp, nhất là trong các bộ phận quan trọng như: bộ phận tín dụng, thẩm định khách hàng, bộ phận định giá tài sản đảm bảo

2.3 Về phía ngân hàng:

Ngân hàng cần ban hành bộ quy tắc ứng xử và đạo đức nghề nghiệp cụ thể cho mỗi chức danh và nâng cao nhận thức về đạo đức nghề nghiệp, không ngừng nâng cấp, hoàn thiện những yêu cầu và các quy trình nghiệp vụ Làm rõ quyền hạn và trách nhiệm của từng bộ phận, và tăng cường hoạt động nghiệp vụ giám sát, kiểm tra trong nội bộ và trong toàn hệ thống Phải luôn bảo đảm sự minh bạch và thông suốt thông tin, khả năng chủ động nhận diện, phát hiện sớm và áp dụng thực tế các chế tài nghiêm khắc cho các rủi ro, những hành vi vi phạm và ngoài ra, rủi ro đạo đức cần được nhận diện sớm, ngăn chặn quyết liệt, liên tục, nghiêm túc

2.4 T1 m3i cá nhân:

Mọi nguyên nhân sai phạm đều bắt nguồn từ sự lười biếng, tham lam và ích kỷ của bản thân từ mô zt số bô z phâ zn sinh viên, cán bô z, nhân viên hoạt đô zng trong lĩnh vực tài chính-ngân hàng Vâ zy nên giải pháp cốt lõi và tiên quyết nhất là thay đổi chính tư duy cũng như kiến thức của cá nhân hoạt đô zng trong lĩnh vực này Mỗi

cá nhân dù là đang học tâ zp hay làm viê zc đều cần thâ zt sự có trách nhiê zm với chính mình hơn Chẳng có ai sinh ra đã là mô zt con người hoàn hảo, thế nên tất cả đều phải trải qua rèn luyê zn thâ zt sự tâm huyết và cố gắng mới có thể thay đổi được vấn đề

Tâ zp cho bản thân tinh thần kiên định trước cám dỗ Dám nhâ zn lỗi trước mọi sai phạm, ngày càng nâng cao uy tín, thái đô z và ý thức nghề nghiê zp Lan tỏa nhiều giá trị tốt đ‰p đến mọi người, sống có tâm và có tầm Trao dồi khả năng tự học,

câ zp nhâ zt bổ sung kiến thức, những qui định cũng như phương hướng phát triển của nền kinh tế Điều này giúp chúng ta có nhiều kiến thức để phục vụ tốt hơn cho công viê zc của mình

2.5 T1 gia đ5nh và nhà trư7ng:

Giá trị đạo đức đến từ khi chúng ta còn rất nhỏ Bởi vâ zy vai trò của gia đình rất quan trọng tuân thủ theo qui định, chuẩn mực đạo đức và phát luâ zt khi còn nhỏ

Ngày đăng: 05/12/2024, 16:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w