1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Có ý kiến cho rằng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của các doanh nghiệp việt (của người việt) khó có cơ hội Đi ra thị trường toàn cầu

13 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Có Ý Kiến Cho Rằng Sản Phẩm, Hàng Hóa, Dịch Vụ Của Các Doanh Nghiệp Việt (Của Người Việt) Khó Có Cơ Hội Đi Ra Thị Trường Toàn Cầu
Tác giả Tống Thị Thanh Trỳc
Người hướng dẫn Nguyễn Xuõn Đạo
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Chiến Lược Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

Trong ngữ cảnh này, ngành giày dép là một trong những ngành hàng xuất khâu hàng đầu của Việt Nam trong nhiều năm qua, chắc hắn sẽ là một trong số các điểm nóng đề thảo luận và phân tích.

Trang 1

*

- eo og -

A

TIEU LUAN MON CHIEN LUOC KINH DOANH QUOC TE

DE BAI: CO Y KIEN CHO RANG SAN PHAM, HANG HOA,

DỊCH VỤ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT (CỦA NGƯỜI VIET) KHO CO CO HOI DI RA THI TRUONG TOAN CAU ANH/CHI NGHI Gi VE QUAN DIEM TREN

Lop: INE310_232_1_D01

Họ và tên: Tống Thị Thanh Trúc MSSV: 030837210256

GVHD: Nguyễn Xuân Đạo

TP Hò Chí Minh, tháng 1/2024 £

AS

Trang 2

MUC LUC

0:00i19)/6001990.9 08A0 221000756 6 QẰẴ:HR ÔỎ 1

1.1 Cạnh tranh trong ngành .- - - s + nxn+ eenee ee eeeeee etna gases eeneaeeeeseneeeeeeeeeenenaas 1 1.2 Năng lực và nguòn lực đặc thù của doanh nghiệp . -+-zs<s<=s2 1

1.3 Các điều kiện thé Ché va diGU CHINN cece cscscseeecseseeeeecseseeecsceecsssesseasseneeseaseneaeens 2 CHƯƠNG II TÔNG QUAN VẺ NGÀNH DA GIIÀ Y -7- c5 ccecrcererererrerrrrcee 2

2.2 Tại Việt Naim - - k1 12x13 SE1Y S1 1T KH T1 11T HT TT HT TH HT HH, 3 2.3 Nhận xét chung vẻ ngành ¿+52 +++t+t+t++EvEkxEEExEkEEkxkkekesesesrkrkrrkerrrrsree 3 CHƯƠNG III CÁC YÉU TÔ QUYẾT ĐỊNH CƠ HỘI ĐI RA THỊ TRƯỜNG TOÀN CAU DOI VGI SAN PHAM CUA DOANH NGHIỆP (GIÀY DÉP) VIỆT NAM 4

3.1 Cạnh tranh ngành - cece eee eee eens eee eee a aeee eee eae nae ee ee ennaeeneeeees 4

3.2 Năng lực và nguồn lực đặc thù của doanh nghiệp . - - 52+ +<+s=s<+==+s 5 3.2.1 Hữu hÌnh ¿<< + 2E E3E E311 E5E51 E313 13111111 SH T11 Hàn HH rệt 5 3.2.2 VÔ hÌnnh 5c c1 x k3 v1 11131311111 51111111111 1T HT HT HH TT KH HH yc 6 3.3 Các điều kiện thê chế và điều chỉnh ¿2-5-2 +2 s+s+e+zze+exzseeezezerereerscse 7 3.3.1 Thẻ ché chính †Fiức -. -¿- - 5: << +x*x++EE8EEEE*EEkEEEEEEEEEEEkEk SE ng yrcrrrệt 7 3.3.2 Thẻ ché phi chính †fiức -¿- - 2 <5 xE+E2 EEEE+E#ESEEEEEEEEESESEEEEEErkrkErxkrerke 8 0:019)/€8010):7.9162))11014519)07.962)))) 0-3 8

(40807) 11 4ä 10

Trang 3

MO BAU

Thể giới đang biến đổi với tốc độ chóng mặt bởi làn sóng toàn câu hóa Toan cau hoa dién

ra mạnh mẽ và ảnh hưởng sâu rộng trên mọi lĩnh vực, từ kinh tế, xã hội đến chính trị Trên

thi trường toàn cầu, sự cạnh tranh không chi ngày càng gay gắt, mà còn phức tạp hơn bao

giờ hét bởi những tiền bộ khoa học công nghệ, sự phát triên mạnh mẽ của nên kinh tế thị trường, sự hình thành phát triển của các định ché toàn càu, Trong bối cảnh này, việc

mở rộng hoạt động kinh doanh ra thị trường quốc té không chỉ là một cơ hội mà còn là một

thách thức lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam Đây là bước đi táo bạo nhưng đây tiềm

năng, hứa hẹn mang đến những nguồn thu khống lồ và đưa doanh nghiệp lên tàm cao mới,

đồng thời đóng góp một phản quan trọng vào sự phát triển của nèn kinh tế Việt Nam Hành trình này cũng ấn chứa nhiều thách thức, khó khăn bởi sự cạnh tranh khóc liệt, các rào cản kinh té, văn hóa, chính trị, cũng như từ yếu tó nội tại của doanh nghiệp

Quan điêm “sản phẩm, hàng hóa, d;ch vự ca các doanh nghiệp Việt Nam (c¿a người Việt

Nam) khó có cơ hội đi ra thị trường toàn cau” la van dé đáng chú ý, nhận được Sự quan

tâm từ nhiều người Trong ngữ cảnh này, ngành giày dép là một trong những ngành hàng

xuất khâu hàng đầu của Việt Nam trong nhiều năm qua, chắc hắn sẽ là một trong số các điểm nóng đề thảo luận và phân tích Vì vậy, bài tiều luận sẽ tập trung vào việc phân tích

ba khía cạnh - cạnh tranh trong ngành (giày dép), năng lực và nguồn lực đặc thù của doanh

nghiệp, các điều kiện thê chế và điều chỉnh, nhằm đưa ra những nhận định sâu sắc, làm sáng tỏ quan điểm trên

CHUONG I CO SO LY THUYET

1.1 Cạnh tranh trong ngành

Cạnh tranh trong ngành (nội bệ ngành) là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong

cùng một ngành, sản xuất và tiêu dùng cùng một chủng loại sản phẩm

Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter (Porterˆs Five Forces) là một mô hình phân

tích và xác định năm lực lượng cạnh tranh trong mọi ngành công nghiệp, được sử dụng để định rõ các yếu điểm và ưu điểm của ngành đó

1.2 Năng lực và nguồn lực đặc thù c¿a doanh nghiệp

Nguồn lực doanh nghiệp được hiểu là những tài sản mà một doanh nghiệp sở hữu và có

thẻ khai thác vì mục đích kinh tế (F David, 1998)

Năng lực doanh nghiệp là khả năng sử dụng các nguồn lực đã được kết hợp một cách có mục đích đê đạt được một trạng thái mục tiêu mong muốn

Phân loại nguồn lực và năng lực: Hữu hình (tài chính, vật chất, công nghệ, tô chức) và Vô

hình (con người, đổi mới và sáng tạo, danh tiếng).

Trang 4

Mô hình VRIO là một công cụ phân tích chiến lược quan trọng trong lĩnh vực quản lý chiến lược do Jay B Barney đề xuất Mô hình VRIO giúp doanh nghiệp xác định những yếu tó

quyết định thành công trong môi trường cạnh tranh, tập trung vào những nguồn tài nguyên

và năng lực quý giá của họ

1.3 Các điêu kiện thề chế và điều chính

Theo dinh nghia cua Douglas North, thê chế là những luật lệ của cuộc chơi trong xã hội Phân loại điều kiện thé ché: thẻ ché chính thức (luật pháp, quy định, luật lệ) và thê chế phi chính thức (quy chuẩn, văn hóa, đạo đức)

CHUONG II TỎNG QUAN VẺ NGÀNH DA GIÀY

2.1 Trên thể giới

Ngành giày dép toàn cầu đang trải qua một giai đoạn phát triển đáng chú ý, với dự báo

doanh thu dự kiến sẽ tăng lên đến 412,90 tỷ USD vào năm 2024, tăng trưởng ôn định với

ty lệ CAGR là 3,43% (2024-2028, Statista) Trung Quốc, Mỹ và Án Độ nỏi bật là 3 quốc

gia tiêu thụ giày dép lớn nhát toàn cầu Điều này phản ánh xu hướng chung rang, hau hét các quốc gia dẫn đâu về tiêu thụ giày dép đều là các quốc gia có dân số đông Trung Quốc còn là quốc gia đứng đầu trong việc sản xuất và xuất khâu giày dép Với hơn 20 tỷ đôi giày được sản xuất mỗi năm trên toàn cầu, Trung Quốc chiếm tý lệ 60% trong tong sé nay, thé hiện vai trò quan trọng nèn công nghiệp sản xuất giày dép của họ trong ngành

412.91 426.93 397.68 398.45

396.96 381.92

ñ q B B J F ri | | L l

@ Athletic Footwear @ Leather Footwear Sneakers @ Textile & Other Footwear

Hinh 1 Doanh thu thy trong giay dép toan cau tr 2018 - 2028 (ty US

Nguen: Statista Market Insights

Ngoài các điểm đã đề cập, còn một xu hướng mới, đáng chú ý trong ngành giày dép toàn cầu trong thời gian tới, xu hướng “giày đép bên vững” Sau đại dịch GOVID-19, người

tiêu dùng đã quan tâm hơn tới tác động xã hội và môi trường khi mua hàng Giày dép bèn Vững cũng được người chú ý hơn Vì vậy, thị trường giày dép bên vững toàn cầu được dự

đoán sẽ tăng từ 8.56 tỷ USD vào năm 2023 lên 13.75 tỷ USD vào năm 2030, với tốc độ CAGR là 8% trong giai đoạn dự báo.

Trang 5

2.2 Tai Viét Nam

Thi trvong quéc té co vai trò to lớn đối với ngành giày dép Việt Nam Việt Nam là nhà sản xuất giày dép lớn thứ ba ở châu Á, và thứ tư trên thế giới Sản lượng xuất khâu giày dép của Việt Nam chỉ đứng sau thị trường Trung Quốc Mỗi năm, Việt Nam xuất khẩu hơn |

tỷ đôi giày các loại sang nhiều thị trường trên thé giới, mang lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nước Đặc biệt trong năm 2021, Việt Nam chiếm trên 10% thị phần giày xuất khâu toàn

cau, theo Nién giam Da giay thé gidi nam 2021 (World Footwear Yearbook 2021) Trong

nam 2023, xuat khau giay dép mang về cho Việt Nam hon 20,2 ty USD Mat hang giay dép của Việt Nam đã được xuất khâu tới hơn 150 thị trường trên thế giới, trong đó, tập trung ở những thị trường chính như Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Anh Kim ngạch xuất khâu giày dép của khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) hiện chiếm gàn 80% tông kim ngạch xuất khâu của toàn ngành giày dép

Hình 2 Tr/ giá xuất khẩu giày dép cøa Việt Nam từ năm 2010 - năm 20

Nguồn: Statista Market Insights Thi đrường trong rước có lượng tiêu thụ sản phẩm giày dép đạt khoảng 150 triệu đôi mỗi

năm, chiếm khoảng gan 40% thị phản, còn lại được nhập khâu từ Trung Quốc và các nước

khác (Lefaso, 2022) Vào năm 2024, doanh thu của thị trường Giày dép Việt Nam dự kiến đạt 2,35 tý USD, với tốc độ tăng trưởng hàng năm ước tính là 5,58% (CAGR 2024-2028)

2.3 Nh¿n xét chung về ngành

Dù gặp phải nhiều khó khăn, thách thức trong tình hình đại dịch covid 19 vừa qua, nhưng ngành giày dép đã và đang phục hồi mạnh mẽ và phát triển hơn Đáng chú ý, ngành này có

xu hướng tăng trưởng ôn định trong thời gian tới Ngành giày dép là một trong những lĩnh

vực có tiểm năng lớn trong xuất khâu của Việt Nam Việt Nam có lợi thế cạnh tranh khá

tốt trong ngành này vì đã thực hiện nhiều hợp đồng gia công cho các công ty nước ngoài

nhiều năm nên luôn sẵn có nguồn lao động tay nghè cao, giàu kinh nghiệm, chỉ phí lao

động tháp Việc ký kết các Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) cũng mở ra cơ hội tiếp cận

3

Trang 6

thi trường toàn cầu cho các doanh nghiệp Việt Nam nhờ những ưu đãi thuế quan Vì vậy,

có thê tạo ra cơ hội cho doanh nghiệp Việt mang sản phẩm, hàng hóa ra thị trường toàn cầu Tuy nhiên, cơ hội này không lớn, khó nắm bắt, đòi hỏi các doanh nghiệp Việt phải

vượt qua được những bắt lợi, khó khăn đáng kế: Sự cạnh tranh gay gắt từ các MNE như

Nike, Adidas, Puma, - đây đều là những công ty có quy mô lớn, nguồn lực mạnh mẽ và

chiến lược toàn cầu tối ưu Trong khi đó, hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam trong ngành

có quy mô vừa và nhỏ, nguồn lực giới hạn Tư duy chiến lược quốc té của một số lãnh đạo

doanh nghiệp Việt còn rất kém Năng lực nghiên cứu khảo sát thị trường, khách hàng toàn

cầu cũng hạn ché

CHƯƠNG III CÁC YÊU TÓ QUYẾT ĐỊNH CƠ HỘI ĐI RA THI TRUONG TOAN CAU DOI VOI SAN PHAM CUA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

3.1 Ganh tranh nganh

Mức độ cạnh tranh trong ngành giày dép sẽ được phân tích rõ hon thông qua việc phân tích

mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Porter

« Quyền mặc cả của nhà cung cáp

Theo Lefaso, hiện nay tỷ lệ nội địa hóa của ngành mới chỉ chiếm khoảng 40%, gồm các sản phẩm phụ trợ sản xuất trong nước chủ yếu là các mặt hàng thâm dụng lao động như chỉ, đường viên trang trí, mút xốp, miếng đệm lót giày, Còn các nguyên liệu đòi hỏi tính

kỹ thuật cao hơn, mang tính cót lõi, quan trọng nhát đê sản xuất giày dép chăng hạn như là

da thuộc và da nhân tạo vẫn đang phải nhập khâu Mỗi năm Việt Nam phải nhập khâu từ

1,1-1,5 ty USD da thuộc cho sản xuất hàng xuất khâu Các loại vải cao cáp đề sản xuất giày thế thao đều phải nhập khẩu Các máy móc, thiết bi dé phục vụ sản xuất trong ngành hiện nay cũng đều phải nhập khâu (Lefaso, 2022) Các nguồn cung ứng quốc tế chủ yếu đến từ Trung Quốc (64%), Đài Loan (24%), Hàn Quốc (4,2%) và Hồng Kông Sự phụ thuộc này tạo nên rủi ro cao về gián đoạn nguồn cung trước những biến động lớn (đại dịch COVID-

19, chiến tranh thương mại Mỹ-Trung) đồng thời đây giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Việt lên cao và làm giảm tính cạnh tranh của mặt hàng này trên thị trường thề giới

+ Quyên mặc cả của khách hàng

Khách hàng lớn, trọng điềm của ngành hàu hét là các quốc gia phát triển như Mỹ, các nước

EU, Đây đều là những thị trường khó tính, vì vậy để có thê thâm nhập vào thị trường

các quốc gia này đòi hỏi các doanh nghiệp giày dép Việt Nam phải tuân thủ nghiêm ngặt

các luật chơi Ví dụ, để được hưởng ưu đãi theo hiệp định EVFTA khi xuất khâu giày dép

vào thị trường EU, chất lượng sản phẩm đòi hỏi tính an toàn cao hơn các sản phẩm đi thị

trường khác Tiếp theo là các quy định về thủ tục xuất nhập khâu, đặc biệt là chứng minh quy tắc xuất xứ, doanh nghiệp Việt Nam cũng phải tham gia đào tạo, thực thi Ngoài ra, các yếu tô liên quan đến phát triển bèn vững, khi các sản phẩm xuất khâu vào EU đòi hỏi

các nhà máy đạt được các điều kiện về môi trường, an toàn lao động Để đáp ứng được

những tiêu chuẩn đó, doanh nghiệp Việt Nam phải cải tiến, đối mới chất lượng nhân lực,

4

Trang 7

cũng như hệ thông cơ sở Sản xuất, đặc biệt là sử dụng năng lượng sạch, công nghệ xanh Tuy nhiên, phản lớn doanh nghiệp trong ngành là doanh nghiệp vừa và nhỏ nên không đủ

vốn đề thực hiện Mặc khác, giày dép của doanh nghiệp Việt hàu hét đều là các sản phẩm gia công hoặc sản phẩm ít tính độc đáo, khác biệt nên có nhiều quốc gia sản xuát cạnh tranh

như Indonesia, Thổ Nhĩ Ky, Due,

« Mối đe dọa của các sản phẩm thay thé

Mỗi đe dọa từ các sản phẩm thay thế là không đáng kể bởi không có sản phẩm thay thé cho giày dép Tuy nhiên, việc xuất hiện các sản phâm giả xuất xứ Việt Nam để được hưởng ưu

đãi thuế quan của Việt Nam theo các hiệp định FTA tạo ra một thách thức mới đối với

ngành công nghiệp giày dép

« Mối đe dọa từ đối thủ mới

Giày dép là thị trường đây tiềm năng vi là sản phâm thiết yéu trong cuộc sóng Rao can gia

nhập ngành cũng không quá lớn Sau khi Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) được hình

thành từ tháng 12/2015, và đi vào thực thi từ năm 2018, một số quốc gia trong Cộng đồng

ASEAN như Indonesia, Campuchia, Myanmar là những đối thủ cạnh tranh mới nói đối với

ngành giày dép xuất khâu của Việt Nam trên thị trường quốc té

-> Nhiều công ty đủ tiềm lực vẻ tài chính săn sàng gia nhập ngành

« Sự cạnh tranh giữa các đổi thủ hiện tại

Các quốc gia sản xuất giày dép hang dau trén thé giới hiện nay như Trung Quốc, ltaly, Ân

Độ, Brazil là những đối thủ cạnh tranh trực tiếp đối với ngành giày dép Việt Nam nói chung

và các doanh nghiệp giày dép Việt nói riêng Các sản phâm ở Trung Quốc có ưu thế hơn các sản phẩm Việt Nam do trình độ công nghệ tiên tiền hơn, mẫu mã của họ đẹp và đa dạng hơn Về lợi thế giá lao động rẻ, thì Ấn Độ vượt trội hơn hắn Việt Nam Nike, Adidas,

Puma, cũng là cũng là những đối thủ đáng gờm đối với các doanh nghiệp Việt

3.2 Năng lực và nguồn lực đặc thù c¿a doanh nghiệp

Theo số liệu đến cuối năm 2022, chỉ riêng tại Việt Nam đã có khoảng 2.200 doanh nghiệp

hoạt động trong lĩnh vực sản xuất giày dép Bài làm sẽ tập trung phân tích 2 doanh nghiệp

nồi bật trong ngành giày dép Việt Nam là Công ty giày Thượng Đình và Bitis

3.2.1 Hữu hình

‹« Tài chínH

Tên công ty Vốn chủ sở hữu

Công ty cô phân giây Thượng Đỉnh ~ 1,76 triệu USD 0,26

Công ty TNHH SX HTD Bình Tiên — hơn 1.535 tỷ VND 6.25

1 Năm tài chính 2022 Các chỉ số ROE, ROA có độ chính xác tương đối, có thê xảy ra sai số.

Trang 8

So với nguồn vén của các MNC giày dép hàng nổi tiếng trên thị trường toàn cầu như Nike

~15 tỷ USD và Puma ~2,7 tỷ USD, rõ ràng nguồn vốn của các doanh nghiệp Việt rat nhỏ Chi s6 ROE cua 2 doanh nghiệp Việt Nam khá thấp, cho thấy được răng việc sử dụng

nguén vốn của họ không hiệu quả, hoạt động kinh doanh kém năng suất

« Vật chất

Bitis hiện có 5 nhà máy, 64 chuyên sản xuất, công suát thiết kế mỗi năm khoảng 30.000.000

đôi Ngoài ra, công ty có mạng lưới phân phối rộng lớn với 7 trung tâm chỉ nhánh, 156 Cửa hàng tiếp thị và hơn 1.500 trung gian phân phối bán lẻ Tại Trung Quốc, công ty có 04 văn phòng đại diện với 30 tông kinh tiêu, hơn 300 điểm bán hàng

Công ty giầy Thượng Đình có 6 dây chuyên sản xuất của Đài Loan và Hàn Quốc, dàn thêu

vi tính, dàn máy ép phun, trung tâm thiết ké mẫu, phòng thí nghiệm phân tích tính năng cơ

lý của sản phâm Từ năm 2005 công ty đã đầu tư mở rộng sản xuất thêm một nhà máy mới

tại khu công nghiệp Đồng Văn thuộc tỉnh Hà Nam nâng năng lực sản xuất của công ty đạt

tới 5,0 triệu đôi/năm trong đó 2,0 triệu đôi là giày xuất khâu và 3 triệu đôi tiêu thụ trong

nước

- > Quy mô sản xuất chưa đủ lớn, quá trình sản xuất chưa được tự động hóa, chưa tối đa

hóa được công suất sản xuất

« Tô chức

Ngày 30/03/2010, Công ty TNHH Sản xuất HTD Bình Tiên (Biti°s) đã tô chức buổi lễ khởi d6ng dy an Biti’s SAP ERP Dy an ERP Biti’s sử dụng giải pháp của SAP với đối tác triển

khai là công ty Electra (Singapore) Biti's là doanh nghiệp đầu tiên trong ngành thời trang

giày da Việt Nam ứng dụng giải pháp nay Dé đào tạo, phát triên nguồn nhân lực, năm

2020 Biti’s ra mat Dy an Biti’s E-learning cing déi tac Céng ty Cé phân Tin học Lạc Việt

Hệ thóng thông tin giúp ích rất nhiều cho các doanh nghiệp, song chi phí đầu từ khá lớn nên cho đến này nhiều doanh nghiệp giày dép có quy mô nhỏ, kẻ cả Công ty giày Thượng

Đình vẫn chưa lắp đặt, sử dụng được

-> Hệ thông thông tin chưa được đồng bộ hóa

« Công nghệ

Nhãn hiệu, tên thương mại, mẫu logo công ty hoặc sản phâm, kiêu dáng sản phẩm đều

thuộc quyên sở hữu của Biti's và được bảo hộ theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ Việt

Nam và các văn bản liên quan

Công ty giày Thượng Đình cũng đã đăng ký bảo hộ thương hiệu tại Việt Nam, Trung Quốc,

Lào, Campuchia và bao hé ban quyén slogan,

3.2.2 V6 hinh

« Con người

Gàn 1,5 triệu lao động tham gia vào ngành công nghiệp giày dép (Bộ Công Thương, 2023)

6

Trang 9

Trong đó, Bitis có hơn 9.000 người lao động Công ty giày Thượng Đình hiện có 426 người

Mặc dù số lượng lớn, nhưng trình độ chuyên môn, học vấn của người lao động Việt Nam còn hạn ché Theo khảo sát của công ty cô phân giày da Hué (2018) , công nhân có trình

độ phô thông chiếm tới 81,3%, Trình độ trung cấp, cao đăng chiếm 11,0%, lao động đại

học và trên đại học chiếm 5,1% và cuối cùng là lao động sơ cấp chiếm 2,6% Hơn nữa,

theo Báo cáo 2020 của Tô chức Năng suất châu Á (APO), Năng suất lao động Việt Nam

tụt hậu so với Nhật Bản 60 năm, so với Malaysia 40 năm và Thái Lan L0 năm

-> Thiếu đội ngũ nhân sự cao cấp và thiếu năng lực quản trị, ảnh hưởng đến năng lực tiếp cận dây chuyên máy móc hiện đại, mát thời gian, chỉ phí để đào tạo

« Đôi mới và sáng tạo

Bitï's liên tục đôi mới dây chuyên sản xuất và áp dụng nhiều công nghệ mới như công nghệ quai dệt LiteKnit, Công nghệ LiteFlex và “LEAN” vào sản xuất sản phâm Các chiến dịch

Marketing của Bitis cũng rất mới mẻ, sáng tạo - “nâng níu bản chân Việt”, qua loạt phim

âm nhạc “Đi đề trở về”

Công ty giày Thượng Đình có năng lực đôi mới khá kém, chậm đổi mới mẫu mã, sản phẩm

ít đa dạng, tính thảm mỹ và thời trang không cao, thiếu những chién dịch quảng cáo tiếp cận khách hàng, dây chuyền, trang thiết bị sản xuất cũng lạc hậu

‹ Danh tiếng

Bitis là đại diện duy nhát đến từ Việt Nam với dự án Con Rồng Cháu Tiên #theREDsnow

đã xuất Sắc vượt qua hơn 200 chiến dịch khác lọt vào các danh sách đề cử, chiếm trọn 5 vị

trí trong 4 hạng mục quan trọng tại giải thưởng PR Awards Asia 2018 Trong những năm

qua Bitis cũng thực hiện nhiều trách nhiệm xã hội (CSR) như dự án “nâng níu tài năng Việt”, “cung cấp nước sạch cho đồng bảo vùng cao”, “Green Bitis”,

Đối Với công ty giày Thượng Đình - thách thức của họ là vốn, nhận thức người lãnh đạo, nhân viên về CSR không cao nên những đãi ngộ cho người lao động tháp, không đáp ứng

được các điều kiện thiết yéu trong cuộc sống hàng ngày Tính đến cuối năm 2022, công ty

chỉ còn 426 người lao động (giảm 40% so với năm 2017)

3.3 Các điêu kiện thể chế và điêu chỉnh

3.3.1 Thể ché chính thức

Ở Việt Nam, các doanh nghiệp xuất khâu giày dép được hưởng các ưu đãi về thuê nhập

khâu nguyên liệu, máy móc thiết bi, san pham phụ trợ (đề sản xuất xuất khâu) và thuế xuất khâu thành phâm băng 0% theo chính sách khuyén khích xuất khâu của nhà nước Khi xuất khâu giày dép, doanh nghiệp cũng không cần nộp thuế VAT

Da giày là một trong những ngành trọng tâm của Chương trình xúc tiến thương mại trọng

điểm quốc gia Vì thế, những doanh nghiệp Việt Nam trong ngành sẽ nhận được ưu đãi về

vay vốn, hỗ trợ thương mại từ nhà nước.

Trang 10

Việc ký kết và thực thi các FTA đem đến cho các doanh nghiệp Việt nhiều cơ hội được

hưởng thuế suất ưu đãi trong quá trình xuất khâu sang các nước đối tac FTA, qua dé nang

cao khả năng cạnh tranh và tạo dấu ân cho mặt hàng giày dép Việt Nam trên thị trường quốc té Hiện Việt Nam da ky két 15 FTA (EVFTA, CPTPP, RCEP, .)

-> Chính phủ, nhà nước Việt Nam luôn quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh

nghiệp giày dép Việt mang sản phâm của h ọ ra thị trường toàn câu

Tuy nhiên, một số thách thức cho các doanh nghiệp Việt từ quy định của các đối tác FTA

có thế kê đến như: các hàng rào kỹ thuật phi thuế quan, đặc biệt là sử dụng tiêu chuân kỹ thuật cao, các tiêu chuẩn vẻ an toàn và bảo vệ môi trường, sở hữu trí tuệ

3.3.2 Thẻ ché phi chính thức

Ăn mặc, tiêu dùng đều chịu sự chỉ phối mạnh mẽ của văn hóa Những người ở nền văn hóa khác nhau thì sẽ có hành vi tiêu dùng khác nhau Chang hạn, người tiêu dùng Nhat Ban rat

chú trọng về sức khỏe, họ có nhu cầu cao vẻ các sản phẩm được thiết kế nâng cao sự thoải mái, hỗ trợ sức khỏe đôi chân Người tiêu dùng ở những quốc gia chậm phát triển ở châu

Phi thì lại quan tâm giá giày dép, rẻ Ở những quốc gia có sự phân hóa mùa rõ rệt, thì thời

trang theo mùa rất được chú ý, các loại giày khác nhau cản thiết cho các mùa khác nhau

Do vậy, đề thành công các doanh nghiệp Việt Nam phải tìm hiểu kỹ văn hóa tiêu dùng của các nước

Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt cùng cần phải tuân thủ những quy phạm, tập quán mỗi

nước Tại các quốc đa có nèn kinh té lớn, vấn đề bèn vững rất được quan tâm, vì vậy để có thế thâm nhập vào thị trường này, doanh nghiệp phải thực hiện tốt trách nhiệm xã hội,

lương công bằng và cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động, không sử dụng lao

động trẻ em,

CHƯƠNG IV NHAN BINH VE QUAN DIEM

« Vécanh tranh nganh: CAO

Sự cạnh tranh giữa đối thủ

hiện tại (CAO)

Trung Quéc, Italy, An Dé

; m én mặc cả của KH

(covid) chien tranh)

Méi de doa tir déi tha méi Dang ké) OS _v Mà,

Rào cản gia nhập tha etme Renate Không có sản phẩm thay thé, hn Ä 3

Indonesia, Campuchia, Myanmar ý sản phẩm giả

Ngày đăng: 04/12/2024, 17:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w