ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
NGUYEN THI HOA
SU DUNG LAO DONG TRONG CAC DOANH
NGHIEP CO VON DAU TU TRUC TIEP NUOC
NGOAI TAI CAC KHU CONG NGHIEP TREN DIA
BAN TINH QUA) AM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Trang 2Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bắt kỳ công trình nào khác
Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoa
Trang 3MO DAU
CHUONG 1:NHUNG VAN ĐÈ CHUNG VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
TRONG CÁC ĐOANH NGHIỆP CÓ VÓN ĐÀU TƯ TRỰC TIẾP NÌ
NGOÀI TẠI CAC KHU CONG NGHIEP
1.1 KHAI QUAT VE KHU CONG NGHIEP VA DOANH NGHIEP CO VON ĐÂU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
2.1 Khái niệm doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.1.2.4 Đặc điểm của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài I2
1.2 CÁC VÂN ĐÈ VẺ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.1.2.3 Vai trò của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI -12
1.2.1 Một số khái niệm có liên quan đến lao động ccccce-ec J2
1.2.1.1 Lao động, nguồn lao động và lực lượng lao động 12
1.2.2 Nội dung đánh giá sử dụng lao động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài 17
1.2.2.1 Đánh giá hiện trạng lao động tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài -22222222222222 rrrrrov T7
Trang 41.2.2.3, Đánh giá việc tuân thủ các quy định nhà nước về lao động của các doanh nghiệp FDI s- 19
1.3 NHỮNG NHAN TO ANH HƯỚNG 5 DEN V VIỆC SỬ DỰNG LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VÓN ĐÀU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
1.3.1 Nhóm nhân tố về cơ quan quản lý nhà nước trong sử dụng lao động tại
các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài .222s 34
1.3.1.2 Nội dụng quản lý -2 222tr 38 1.3.1.3 Công cụ quản lý 36 1.3.1.4 Hỗ trợ của Nhà nước 22ttttrtrtrrrerrrrrerere Ö7
1.3.2 Nhóm nhân tố về doanh nghiệp FDI „37
Trang 5
DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG
2.1 TONG QUAN VE DIEU KIEN TU NHIEN, KINH TE - XA HOI VA THI TRƯỜNG LAO ĐỘNG TỈNH QUẢNG NAM cccccccccsss- 3, 2.1.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hộ
2.1.3.1 Cung lao động:
bi co số
2.2 CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÀ TINH HÌNH ĐÀU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 44 2.2.1 Các khu công nghiệp trên địa bản tỉnh Quảng Nam 44
2.2.2 Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp tỉnh
23 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG CAC DOANH
NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TAI CAC KHU
CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH .50
2.3.1 Đánh giá thực trạng sử dụng lao động trong các doanh nghiệp FDI 50
2.3.1.1 Quy mô và cơ cấu lao động 50
2.3.1.2 Thực trạng điều kiện làm
Trang 6CHƯƠNG 3: MỘT SÓ GIẢI PHÁP TRONG QUẢN LÝ VÀ HỖ TRỢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VÓN ĐẦU TƯ
NƯỚC NGOÀI TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
3.1 DỰ BẢO TỈNH HÌNH THỊ TRƯỜNG LAO DONG CUA QUANG NAM TRONG THOI GIAN ĐẾN VÀ NHU CÂU LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TĨNH QUẢNG NAM 2222222222222222222222222E re TỔ,
3.3 MOT SO GIAI PHAP TRONG QUAN LY VA HO TRO CUA NHA
NƯỚC ĐÓI VỚI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG CAC DOANH NGHIEP
CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI CÁC KHU CÔNG
NGHIEP TREN DIA BAN TINH 83
3.3.1 Các giải pháp về quản lý 2 s2ssstrrrrrrrerrrrrereeeece- B8
Trang 73.4.2 Đối với người lao động KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 8
BCH BHTN BHXH BHYT DN FDI KCN KCX KTM LLLD TNHH UBND XHCN
Ban chap hanh
Bao hiém that nghiép
Bao hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế Doanh nghiệp
Đầu tư trực tiếp nước ngoài Khu công nghiệp
Khu chế xuất
Khu kinh tế Kinh tế mở
Lực lượng lao động
Trách nhhiệm hữu hạn
Ủy ban nhân dân
Xã hội chủ nghĩa
Trang 9Bảng 2.2 Quy mô lao động làm việc trong DN FDI tại các KCN từ năm 2006
đến 2010 (5 năm) 2- +22 + 22E211221111221111111111212117111121112 111 50
Bảng 2.3 Quy mô lao động làm việc trong DN FDI phân theo KCN năm 2010
sidueusublevebedvehoubess sisceeswesissurdussetoesrssivesebiorsesssseeseseventssstvsbvensissiusedvesbioysssvesmausssriceses 51 Bảng 2.4 Trình độ lao động phân theo KCN năm 2010 S2 252 S7 53 Bảng 2.5 Số lượng lao động nữ/ tông số lao động trong KCN năm 2010 55
Bảng 2.6 Số lượng lao động phân theo ngành kinh tế 22 S222 222 52SZZ 57
Bảng 2.7 Số lượng lao động phân theo loại hình DN 2-2522 58
Bang 2.8 S6 luong lao déng va lao d6ng nit tham gia BHXH, BHYT, BHTN
trong DN FDI /khu cong nghiép năm 2010 Q32 3S 2 n3 se 6l
Bảng 2.9 Tình hình thu nhập của người lao động trong các doanh nghiệp FDI
iu 408 l1 62
Bảng 2.10 Tình hình lao động trong tỉnh & lao động ngoài tỉnh đang làm việc trong các DN FDI tại các KCN HH S SH SH nen 67 Bảng 3.1 Tình hình lao động trong các doanh nghiệp FDI qua các năm và dự
kiến năm 201 l À 22-2222 EEEECEE+EEEEYEEEEEEEEEEEEEEEEECEEEEEEEErcEEverrrrrrrrre 78
Trang 10Hinh 2.1 Doanh nghiép FDI trong các KCN tỉnh Quảng Nam nam 2010 48
Hình 2.2 Quy mô lao động làm việc trong DN FDI phân theo KCN 51
OND I ic cecesiesseniesssceonssessonteiesessenseswsiecevatncssioneibesniabiouiesstieussnbwenvasiseibeiencsevied 51
Hình 2.3 Trình độ người lao động trong DN FDI trong các KCN nam 2010 53
Hình 2.4 Lao động nữ trong các KCN năm 2010 255 55s ga 56 Hình 2.5 Số lượng lao động FDI phân theo ngành đăng ký 2-5 57
Hình 2.6 Số lượng lao động phân theo loại hình DN năm 2010 59
Hình 2.7 Số lượng lao động và lao động nữ tham gia BHXH BHYT BHTN/ '4)10)110./1141)0008)71)0 02010 0 AA 6l Hình 2.8 Số lượng lao động ngoài tỉnh trong các DN FDI ¿5 68
Trang 11Trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, nguồn vốn đầu tư nước ngoài (gọi tắt là FDI) là một trong những nguồn vốn quan trọng cho sự phát triển kinh tế của nước nhà, nên nhu cầu thu hút và sử đụng FDI ở Việt Nam nói chung và ở Quảng Nam nói riêng là rất lớn Đất nước ta hiện nay được đánh giá là một
trong những điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài vì nền chính
trị luôn ôn định, môi trường pháp lý và thê chế kinh tế thị trường đang ngày
càng hoàn thiện, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp
nước ngoài Tuy nhiên, các dự án có vốn đầu tư nước ngoài rất cần nguồn nhân
lực có trình độ tay nghề phù hợp, nhằm đáp ứng yêu cầu công việc cao Mặc dù
hiện nay lao động nước ta đang ở thời kỳ “dân số vàng” nhưng thực tế lực
lượng này còn yếu cả về thê lực và trình độ, đây cũng là một trong những
nguyên nhân cơ bản làm chậm quá trình đầu tư của các dự án FDI
Đối với Quảng Nam, việc quy hoạch và phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh là phù hợp với quy hoạch phát triển vùng, ngành của Chính phủ Sau 14 năm xây dựng và phát triển, đến nay trên địa bàn tỉnh đã hình
thành 4 khu công nghiệp tập trung: Khu công nghiệp Điện Nam - Điện Ngọc,
khu công nghiệp Đông Quế Sơn, khu công nghiệp Thuận Yên và khu công
nghiệp Phú Xuân Trong quá trình chuyên dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công
nghiệp hóa, các khu công nghiệp này đã phát huy nhiều điểm tích cực, là mục
tiêu, động lực quan trọng góp phân thực hiện thắng lợi Nghị quyết của Ban
Chap hành Đảng bộ tỉnh khéa XVIII vé phat trién Quảng Nam thành tỉnh công
nghiệp vào giai đoạn 201 5-2020
Một trong những mục tiêu quan trọng đó là cần quan tâm đến việc thu
hút sự đầu tư của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (DN
Trang 12sống vật chất, tinh thần cho nhân dân Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo việc xây dựng quan hệ hài hòa, ôn định giữa người lao động và các doanh
nghiệp Thực hiện các chủ trương bảo vệ quyền lợi thiết thực của người lao
động, Nhà nước ta đã ban hành hệ thong các văn bản qui phạm pháp luật, chính
sách liên quan đến điều kiện sóng, làm việc của người lao động trong các khu
công nghiệp ban hành nhiều chính sách về quan hệ lao động mới phù hợp với
yêu cầu của nên kinh tế thị trường, khung pháp luật chính sách về quan hệ lao
động đã từng bước được hoàn thiện nhằm bảo vệ quyền lợi cho các bên tham
gia lao động
Tuy nhiên, thị trường lao động Quảng Nam phát triên chưa mạnh, cung
cầu lao động còn mắt cân đối nên sức ép về việc làm khá cao, số lao động thất nghiệp và thiếu việc làm còn nhiều tỷ lệ hộ nghèo vẫn còn cao: chất lượng lao động và ý thức của người lao động còn kém, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế đặt
ra, nhất là làm việc trong môi trường nhiều áp lực nhưng hết sức chuyên nghiệp và năng động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Dù quan hệ lao
động đã có nhiều cải thiện, song thực tế vẫn còn nhiều bắt cập: Các cơ chế điều
chỉnh quan hệ lao động giữa người lao động và chủ sử dụng lao động khó triên khai trên thực tiễn, mối quan hệ lao động trên cơ sở đối thoại, tham vấn và thương lượng chưa trở thành thông lệ, người lao động còn chịu nhiều thiệt thòi
về chế độ thu nhập điều kiện làm việc sinh hoạt nhất là cho người lao động
trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
Việc hình thành các khu công nghiệp đã mang lại nhiều tích cực đối với công cuộc xóa đói giảm nghèo, phát triên nguồn nhân lực, hình thành các đô thị mới và tăng thu ngân sách cho địa phương Tuy nhiên, vấn đề phát triển các
khu công nghiệp nhằm thu hút đầu tư, nhất là các doanh nghiệp có vốn đầu tư
Trang 13hiệu quả vẫn luôn là một thách thức vô cùng to lớn không những đối với những
người lao động, các chủ doanh nghiệp mà còn là điều vô cùng nan giải đối với
các nhà làm công tác quản lý hiện nay
Hiện nay, có một số nhà nghiên cứu và một số chuyên gia kinh tế trong
nước đã có một vài nghiên cứu về tình hình sử dụng lao động trong các doanh
nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tuy nhiên tắt
cả đều nghiên cứu nội dung này trên phạm vi cả nước hoặc một số vùng kinh tế
trọng điểm
Đối với Quảng Nam, đề tài này sẽ đi sâu phân tích, đánh giá về những đặc thù trên địa bàn tỉnh, thiết nghĩ đề tài này sẽ có ý nghĩa không chỉ về mặt
giá trị khoa học mà còn có ý nghĩa thực tiễn, là cơ sở đề các doanh nghiệp nhìn
lại chính mình, giúp người lao động biết được họ cần làm gì, nên trang bi cho
mình những kỹ năng gì để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của thị trường lao động
hiện nay, đồng thời giúp các nhà quản lý nhà nước liên quan xem xét đề có những định hướng phù hợp nhằm phát triên kinh tế xã hội tại địa phương
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Tập hợp một số vấn đề mang tính lý luận về khu công nghiệp và sử
dụng lao động trong các doanh nghiệp FDI trong khu công nghiệp;
- Đánh giá một cách tông quát và cụ thể thực trạng sử dụng lao động
trong các doanh nghiệp FDI trong một số khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh ở
các khía cạnh khác nhau như hiện trạng lao động, vai trò đối với thị trường lao
động địa phương, tình hình tuân thủ pháp luật lao động hay tác động của việc quản lý và hỗ trợ của nhà nước trong lĩnh vực lao động Những đánh giá này là nguồn thông tin hữu ích đối với các cơ quan quản lý nhà nước, đặc biệt là quản
Trang 14- Đứng ở giác độ của cơ quan quản lý nhà nước, đề tài đề xuất một số giải pháp trong quản lý và hỗ trợ sử dụng lao động trong các doanh nghiệp FDI
trong khu công nghiệp, mà cụ thê là các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh
Quảng Nam, nhằm hỗ trợ địa phương đạt được mục tiêu phát triển chung
3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng đê tiếp cận
nghiên cứu, từ góc độ lý luận kinh tế, thé chế nhà nước và cắt nghĩa các vấn đẻ
- Sử dụng các phương pháp chuyên biệt: thống kê phân tích tài liệu,
phân tích tình huống, hỏi ý kiến chuyên gia:
+ Phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập phân tích, xử lý tông hợp tư liệu để xác định nội dung cốt lõi của đề tài
+ Phương pháp thống kê, mô tả đề trình bày kết quả nghiên cứu
+ Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Gặp gỡ các chuyên gia bao gồm
chủ doanh nghiệp các cơ quan chủ quản, các cơ quan quản lý nhà nước thuộc lĩnh vực này để trình bày nội dung nghiên cứu, thu thập ý kiến để hoàn chỉnh
đề tài
+ Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát, điều tra, phỏng vấn để thu thập só liệu, tư liệu Tô chức thu thập số liệu sơ cấp qua thống kê từ người
lao đông và người sử dụng lao động; Thu thập số liệu thứ cấp từ các tài liệu,
báo cáo về tình hình sử dụng lao động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài, của các cơ quan quản lý nhà nước liên quan như: Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh, Sở Lao động- Thương binh- Xã hội tỉnh; Cục Thống kê
tinh, UBND tinh
Trang 15trong các tạp chí, trên internet, báo, đài
4 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1 Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các quan hệ lao động trong các
doanh nghiệp FDI tại các khu công nghiệp của tỉnh Quảng Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu:
- Pham vi không gian: Các quan hệ lao động trong các doanh nghiệp
FDI tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam ké ca khu công
nghiệp thuộc khu kinh tế mở;
- Phạm vi thời gian: Thực trạng được đánh giá dựa trên dữ liệu Š năm từ
năm 2006 đến năm 2010 Các dự báo và giải pháp được xây dựng cho 5 năm tỚI
5 BO CUC CUA DE TAI
Nội dung chính của đề tài gồm 3 chương
Chương I: Những vấn đề chung về sử dụng lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại các khu công nghiệp
Chương 2: Thực trạng sử dụng lao động trong các doanh nghiệp có vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng
Nam
Chương 3: Một số giải pháp trong quản lý và hỗ trợ sử dụng lao động
trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại các khu công nghiệp trên địa bàn tinh Quang Nam
Trong Chương | tac giả làm rõ những vấn đề mang tính lý luận về khu công nghiệp và doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài; nội dung và
các chỉ tiêu đánh giá sử dụng lao động tại doanh nghiệp, các nhân tố ảnh
Trang 16Chương 2 giới thiệu khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội và
đặc trưng thị trường lao động của tỉnh Quảng Nam là nhằm làm rõ bối cảnh của
sử dụng lao động của các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp trên địa bàn
tỉnh Các khu công nghiệp và đầu tư nước ngoài vào khu công nghiệp cũng
được phân tích cụ thê Phần chính của Chương 2 là phần đánh giá thực trạng sử
dụng lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại
các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh, làm sáng tỏ các vấn đề có liên quan đến
hiện trạng lao động vai trò lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài tại các khu công nghiệp đối với thị trường lao động địa
phương, việc tuân thủ pháp luật lao động và vai trò của nhà nước về quản lý và
hỗ trợ trong các quan hệ lao động của các doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp,
đặc biệt là các doanh nghiệp thuộc sở hữu nước ngoài Những phân tích này là
cơ sở thê hiện sự cần thiết phải có cũng như sự hợp lý của giải pháp mới trong
quản lý và hỗ trợ của nhà nước trong các quan hệ lao động của doanh nghiệp Chương 3 đề xuất các giải pháp về quản lý và hỗ trợ đứng trên giác độ quản lý nhà nước nhằm giúp có được một thị trường lao động địa phương phù hợp với nhu cầu thu hút đầu tư nước ngoài vào các khu công nghiệp nói riêng
và phát triên kinh tế-xã hội địa phương nói chung.
Trang 17TRUC TIEP NUOC NGOAI TAI CAC KHU CONG NGHIEP
1.1 KHAI QUAT VE KHU CONG NGHIEP VA DOANH NGHIEP CO VON DAU TU TRUC TIẾP NƯỚC NGOÀI
1.1.1 Khái niệm, phân loại và đặc trưng của khu công nghiệp
L.I.L.L Khái niệm, phân loại khu công nghiệp
Khu công nghiệp, còn gọi là khu kỹ nghệ là khu vực đành cho phát triển
công nghiệp theo một quy hoạch cụ thê nào đó nhằm đảm bảo được sự hài hòa
và cân băng tương đối giữa các mục tiêu kinh tế - xã hội - môi trường Khu
công nghiệp thường được Chính phủ cấp phép đầu tư với hệ thống hạ tầng kỹ
thuật và pháp lý riêng
Những khu công nghiệp có quy mô nhỏ thường được gọi là cụm công
nghiệp
Theo Nghị định só 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 của Chính phủ Quy
định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế, có những định nghĩa như
sau:
- Khu công nghiệp (KCN): Là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp
và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp có ranh giới địa lý xác định,
được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định tại Nghị định
29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 của Chính phủ
- Khu chế xuất (KCX): Là khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất
khâu thực hiện dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khâu và hoạt động xuất khẩu; có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục
áp dụng đối với KCN quy định tại Nghị định 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 của Chính phủ.
Trang 18+ KCN cung cap day du két cau ha tang kinh tế và xã hội, thuận tiện
cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
+ Tập trung các doanh nghiệp ít nhiều có liên quan với nhau trong sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm, tạo nên mối liên kết, hợp tác kinh tế bền chặt giữa
các doanh nghiệp thành một thị trường tập trung Tạo điều kiện thuận lợi trong
việc liên doanh giữa các doanh nghiệp với nhau trong sản xuất các sản pham
phụ trợ
+ Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và hệ thống xử lý nước thải + Áp dụng một hệ thống luật pháp nhất định nhằm đáp ứng được yêu
cầu của các nhà đầu tư nước ngoài trên một địa bàn giới hạn
+ Thực hiện cơ chế "một cửa” trong các thủ tục hành chính như: đăng ký kinh doanh, thuê đất, thủ tục hải quan và có sự hỗ trợ của Ban quản lý các
khu công nghiệp
+ Có những ưu đãi về giá thuê đất, thuế suất, chính sách tài chính linh hoạt và các thủ tục hành chính đơn giản sẽ là lợi thế để các chủ đầu tư giảm thiêu chi phí đầu tư, chi phí sản xuất kinh doanh và chi phí hành chính
1.1.2 Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Doanh nghiệp là tô chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ôn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh tức là thực hiện liên tục một số hoặc
tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm
hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.
Trang 19ngoài, dé đầu tư cho sản xuất kinh doanh và dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận Họ có thê làm chủ doanh nghiệp trực tiếp đầu tư 100% vốn hoặc cùng
góp vốn đầu tư theo tỷ lệ nhất định với các doanh nghiệp trong nước, trực tiếp
hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình hoạt động, quản lý công ty, họ biết được
mục tiêu đầu tư và phương thức hoạt động của các loại vốn mà họ bỏ ra Hoạt
động đầu tư này có thể được thực hiện dưới dạng: hợp đồng liên doanh, công
ty cô phân, công ty trách nhiệm hữu hạn
Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước nước ngoài được nhà nước
ta công nhận và bảo hộ quyền sở hữu tài sản, vốn đâu tư, thu nhập, các quyền
và lợi ích hợp pháp khác của doanh nghiệp được cấp giấy phép đầu tư theo
Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Ngày nay, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thật sự là nguồn lực
quốc tế quan trọng đối với nhiều nước trên thế giới, là sự cần thiết để từng
bước hòa nhập vào thị trường quốc tế, riêng với Việt Nam, đây thật sự là nguồn
vốn có ý nghĩa trọng trong việc phát trién kinh tế bền vững
ILI122 Các loại hình doanh nghiệp có vốn đầu tr trực tiếp Hước ngoài:
Theo luật đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, các hình thức đầu tư trực
tiếp nước ngoài vào Việt Nam gồm những hình thức sau:
-Doanh nghiệp liên doanh (IOINT VENTURE ENTERPRISE): là loại
hình doanh nghiệp do hai bên hoặc các bên nước ngoài hợp tác với nước tiếp
nhận đầu tư cùng góp vốn, cùng kinh doanh, cùng hưởng lợi nhuận và chia sẻ
rủi ro theo tỷ lệ vốn góp Doanh nghiệp liên doanh được thành lập theo hình
thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo pháp luật của
nước tiếp nhận đầu tư.
Trang 20-Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu của
nhà đầu tư nước ngoài (có thê đó là một tô chức hoặc cá nhân nước ngoài) do nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại nước tiếp nhận đầu tư, tự quản lý và tự chịu
trách nhiệm về kết quả sản xuất, kinh doanh
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài được thành lập theo hình thức
công ty trách nhiệm hữu hạn và là một pháp nhân Việt Nam
- Hợp đồng kinh doanh trên cơ sở hợp đồng: Hợp đồng hợp tác kinh
doanh là văn bản ký kết giữa hai hoặc nhiều bên (gọi là bên hợp doanh) quy định rõ trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên đề tiến hành đầu tư sản xuất kinh doanh ở nước tiếp nhận đầu tư mà không thành lập một
pháp nhân
Hình thức này có nhược điểm là khi góp vốn đến khi chia lời, việc
quản lý tài sản thường gặp rất nhiều khó khăn, vì không có một đầu mối, một
hệ thống số sách, một cơ chế kiểm soát chung nên để xảy ra việc lạm dụng Do
đó, cần cân nhắc kỹ khi áp dụng hình thức này
+ Đầu tư theo hơp đồng BOT (BUILT OPERATE TRANSFER
CONTRACT -xây dựng-kinh doanh-chuyên giao)
+ Đầu tu theo hop déng BCC (BUSINESS COOPERATION
CONTRACT - Hợp đồng hợp tác kinh doanh) Dự án đầu tư theo hình thức
hợp đồng hợp tác kinh doanh đã được cấp Giấy phép đầu tư, Giấy chứng nhận
đầu tư theo quy định của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
+ Đầu tư theo hợp đồng BTO (BUILT TRANSFER OPERATE
CONTRACT.- Hợp đồng xây dựng - chuyên giao - kinh doanh)
+ Đầu tư theo hợp đồng BT (BUILT_TRANSFER CONTRACT hợp
đồng xây dựng - chuyền giao).
Trang 21nguồn vốn bù đắp sự thiếu hụt của nguồn vốn trong nước: Đối với mọi quốc gia nguồn vốn trong nước là nguồn vốn đầu tư chủ yếu nhất đối với nền kinh tế
đất nước, tuy nhiên tùy theo tình hình điều kiện từng giai đoạn, việc tranh thủ
nguồn vốn nước ngoài không ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia là việc hết sức
cần thiết mà Chính phủ nên làm
- Góp phần tăng trưởng kinh tế, tăng xuất khâu, tăng nguồn thu xuất
khâu, tăng dịch vụ thu ngoại tệ, góp phần tăng ngân sách cho nhà nước và cho
địa phương
- Thúc đây các doanh nghiệp trong nước phát triển, tăng cường khả
năng cạnh tranh, tạo điều kiện khai thác có hiệu quả các tiềm năng của đất nước Có tác động mạnh mẽ đến chuyên dịch cơ cấu kinh tế trong nước theo hướng tích cực
- Thông qua việc hợp tác với các doanh nghiệp ngoài nước, doanh
nghiệp trong nước có điều kiện thâm nhập thị trường thế giới nhằm mở rộng thị
trường tiêu thụ hàng hóa ngoài nước, đồng thời có cơ hội tiếp thu công nghệ
hiện đại, học hỏi kinh nghiệm quản lý, trình độ chuyên môn của đối tác nước
ngoài
- Tạo ra khối lượng hàng hóa, dịch vụ phong phú, đa dạng
- Góp phân tích cực trong công cuộc xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, tạo thêm nhiều việc làm mới và thu nhập cho người lao động, góp
phan to lớn trong việc ôn định và nâng cao đời sống vật chất cho người dân địa phương
- Góp phần phát triển nguồn nhân lực, đào tạo đội ngũ giai cấp công nhân có trình độ chuyên môn, có kỷ luật, qua đó giúp người lao động phát huy được năng lực bản thân.
Trang 221.1.2.4 Đặc điểm của doanh nghiệp có vấn đâu tư trực tiếp nước ngoài
- Doanh nghiệp có vón đầu tư trực tiếp nước ngoài là những doanh nghiệp
có nguồn vốn đầu tư của tô chức hoặc cá nhân mang quốc tịch nước ngoài
- Nhà đầu tư tự kiêm soát hoạt động và chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của mình, mục tiêu chính của họ là tối đa hóa lợi nhuận
- Doanh nghiệp muốn đăng ký hoạt động cần phải có dự án đầu tư và
dự án phải được cơ quan có thâm quyền của nước sở tại chấp nhận bằng cách
cấp Giấy phép đầu tư
- Trong các doanh nghiệp liên doanh hoặc hợp đồng hợp tác kinh doanh
thì lãi lỗ được chia theo tỷ lệ vốn góp (vốn pháp định) sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế với nhà nước nên ít lệ thuộc vào mối quan hệ chính trị với các bên, mức độ khả thi của dự án cao quyền lợi các bên được gắn chặt với dự án đầu tư
1.2 CAC VAN DE VE SỬ DUNG LAO DONG TRONG DOANH NGHIEP CO VON DAU TU TRUC TIẾP NƯỚC NGOÀI
1.2.1 Một số khái niệm có liên quan đến lao động
1.2.1.1 Lao động, nguân lao động và lực lượng lao động - Khái niệm về lao động
Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải
vật chất và tinh thần cho xã hội Trong quá trình lao động con người tiếp xúc
với tự nhiên, với các công cụ sản xuất và các kỹ năng lao động đã tác động vào
các đối tượng lao động đề tạo ra các sản phâm đáp ứng với nhu cầu của bản
thân và xã hội
Lao động là yếu tố sản xuất được tính trên tông số người ở độ tuôi lao động và có khả năng lao động trong dan sé
Nguồn lao động và lực lượng lao động là những khái niệm có ý nghĩa
quan trọng trong việc tính toán cân đối lao động.
Trang 23- Nguồn lao động
Là bộ phận dân số trong độ tuôi lao động theo quy định của pháp luật có khả năng lao động, có nguyện vọng tham gia lao động và những người ngoài
độ tuôi lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân
Về độ tuôi lao động: Tùy theo tình hình phát triển kinh tế mỗi nước
hoặc tùy từng giai đoạn mỗi nước mà có quy định cụ thê về độ tuôi lao động
khác nhau Thông thường các nước quy định tuôi tối thiêu của độ tuôi lao động
là 15 tuôi, tuôi tối đa là 60 tuôi hoặc 64 tuôi
Riêng với Việt Nam, theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2002, độ
tuôi lao động đối với nam từ 15 tuôi đến 60 tuôi và nữ là từ 15 đến 55 tuôi
Hay nói một cách khác: Nguồn lao động là nguồn lực con người của
một quốc gia hay lãnh thô phản ảnh khả năng lao động của xã hội được thê hiện
trên 2 mặt: số lượng và chất lượng
+ Số lượng nguồn lao động: bao gồm những người trong độ tuôi và ngoài độ tuôi lao động có tham gia lao động trong các ngành kinh tế (tức là đang có việc làm) và những người trong độ tuôi lao động có khả năng lao động, có nhu cầu về việc làm nhưng còn đang đi học, nội trợ hay thất nghiệp
Số lượng nguồn lao động là yếu tố sẵn có của quốc gia, chưa được đánh giá là động lực của sự phát trién
+ Chất lượng nguồn lao động: là tập hợp về trình độ thê chát trình độ tri
thức học vấn, trình độ chuyên môn và năng lực phẩm chất của người lao động Như vậy, đê đánh giá chất lượng lao động người ta đánh giá trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng lao động, kinh nghiệm lao động cũng như sức
khỏe của người lao động Điều này phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động giáo dục, đào tạo và các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe Ngoài ra chất lượng lao động còn phụ thuộc vào tinh than, thai d6 va ý thức ky luật của người lao động, đòi
hỏi người lao động phải có tác phong công nghiệp, tỉnh thần tự chủ sáng tạo, thái độ hợp tác và tính kỷ luật cao.
Trang 24Đề có những người lao động giỏi phải cần có đầu tư cao trong lĩnh vực
giáo duc đảo tạo, đó là động lực dé dat su tăng trưởng cao - Lực lượng lao động
Theo quan niệm của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), lực lượng lao động là bộ phận dân số trong độ tuôi lao động, bao gồm những người đang có
việc làm và những người thất nghiệp
Hiện nay, ở nước ta quy định, lực lượng lao động là bộ phận dân số đủ
15 tuổi trở lên có việc làm và những người thất nghiệp, khái niệm này phản ảnh khả năng thực tế về cung ứng lao động của xã hội
Lực lượng lao động còn gọi là dân số hoạt động kinh tế, bao gồm tất cả
những người từ 1Š tuôi trở lên có việc làm và những người thất nghiệp trong thời gian quan sát
Người có việc làm là những nguời đang làm việc trong thời gian quan sát và những người trước đó có việc làm nhưng hiện đang nghỉ tạm thời vì các lý đo ốm đau, đình công, nghỉ hè, nghỉ trong thời gian sắp xếp lại sản xuất hay do máy móc hư hỏng cần được sửa chữa bảo dưỡng
Thất nghiệp là những người trong thời gian quan sát tuy không làm việc nhưng đang tìm kiếm việc làm hoặc sẵn sàng làm việc để tạo ra thu nhập bằng
tiền hay hiện vật
Như vậy, trong lực lượng lao động, chỉ những người có việc làm (đang làm việc) mới là người trực tiếp góp phần tạo ra thu nhập cho xã hội
L2 L2 Thị trường lao động
- Khái niệm thị trường lao động
Là nơi mà ở đó tiến hành phân bô lao động cho các công việc và điều phối các quyết định thuê mướn lao động Trong thị trường lao động: bên mua là người chủ, các tô chức doanh nghiệp: bên bán là người lao động Sự trao đôi này được thoả thuận trên cơ sở mối quan hệ lao động như: tiền lương, tiền
Trang 25công, điều kiện làm việc, các phúc lợi xã hội khác thông qua một hợp đồng
làm việc bằng văn bản hay bằng miệng
Hay ngắn gọn hơn: Thị trường lao động đó là một cơ chế hoạt động
tương hỗ giữa người sử dụng lao động và người lao động trong một không gian kinh tế xác định, thê hiện những quan hệ kinh tế và pháp lý giữa họ với nhau
+ Đối với người sử dụng lao động: Nhận thức được tầm quan trọng của yếu tố con người trong sản xuất kinh doanh, với phương châm: “Con người là trung tâm” của doanh nghiệp, lấy chất lượng người lao động làm tiêu chuân
hàng đầu
+ Đối với người lao động: tiền lương, tiền công đóng vai trò quan trọng, tuy nhiên những yếu tố khác cũng không kém quan trọng, đó là: điều kiện làm việc, đảm bảo duy trì chỗ làm việc, tương lai công việc và triển vọng thăng tiến trong nghề nghiệp, bầu không khí làm việc tập thể và quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động
- Kết cấu của thị trường lao động +€Cung lao động:
Dưới góc độ kinh tế học, lực lượng lao động phản ánh SỐ lượng lao
động mà các hộ gia đình sẵn sàng đem trao đôi trên thị trường lao động, gọi là cung lao động
Ở nước ta hiện nay thường cho rằng lực lượng lao động là bộ phận dân số đủ 15 tuôi trở lên có việc làm và những người thất nghiệp, có khả năng thực tế về cung ứng lao động trong xã hội
Cung lao động phụ thuộc vào dân số vì đân số là cơ sở để hình thành
nên lực lượng lao động Sự biến động của dân số (biến động cơ học và biến
động tự nhiên) có ảnh hưởng đến quy mô, cơ cấu cũng như sự phân bố trong không gian của dân số trong độ tuôi lao động mà dân số trong độ tuôi lao động phản ảnh khả năng lao động của nên kinh tế.
Trang 26Tuy nhiên, không phải tất cả những người trong độ tuôi lao động đều là những người tham gia lực lượng lao động Cung lao động sẽ phụ thuộc vào số lượng dân số trong độ tuôi tham gia lao động, gọi là “tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của dân số trong độ tuôi lao động”
+ Cầu lao động:
Về lý thuyết, cầu cho thấy số lượng lao động mà các tô chức (đơn vị)
kinh tế sẵn sàng thuê đề tiến hành các hoạt động kinh tế với mức tiền lương
nhất định Số lượng việc làm trong nền kinh tế phản ánh cầu lao động
Cầu lao động phụ thuộc chủ yếu vào quy mô sản lượng và hệ số co giãn
việc làm đối với sản lượng Trong nên kinh tế thị trường, cầu lao động không
chỉ xuất hiện do nhu cầu mở rộng quy mô của nên kinh tế, quy mô của ngành,
mà chịu tác động của các yếu tố khác đặc biệt là vốn đầu tư và công nghệ sản
xuất
Mức đầu tư cần thiết đề tạo ra việc làm còn có quan hệ với công nghệ
sản xuất Những ngành có công nghệ cao sẽ cần nhiều vốn hơn đề tạo một chỗ làm việc mới và ngược lại Do vậy ở các nước đang phát triển, trong giai đoạn
đầu do khan hiếm vốn mà nguồn lao động đồi dào thì nên lựa chọn công nghệ
sản xuất ít vốn, cần nhiều lao động sẽ tạo ra sự tăng trưởng “kép” đó là tăng truởng kinh tế và tăng trưởng việc làm
+ Giá cả sức lao động:
Giá cả sức lao động được thê hiện bằng đồng lương của người lao động làm thuê, đồng lương của họ có ý nghĩa thiết yếu với bản thân người lao động và gia đình của họ
Giá cả sức lao động của người lao động làm thuê được xác định bằng lương, những ưu đãi và tiền trợ cấp xã hội mà người lao động nhận được từ chủ lao động thông qua hợp đồng lao động
- Ý nghĩa của thị trường lao động
Trang 27+ Thị trường lao động đảm bảo việc làm cho dân số hoạt động kinh tế, kết nói họ vào lĩnh vực sản xuất và dich vu, tao kha năng cho người lao động
nhận được những thu nhập thiết yếu đề tái sản xuất sức lao động của họ cũng như nuôi sông gia đình họ
+ Thị trường lao động dễ dàng chuyền đổi người lao động từ nơi làm
việc này sang chô làm việc khác, nơi mà thành quả của người lao động có năng suất cao hơn và có cơ hội nhận được thu nhập cao hơn
+ Thông qua thị trường lao động, doanh nghiệp được trang bị đồng bộ
sức lao động cần thiết theo khói lượng đặt ra và chất lượng đòi hỏi
+ Thị trường lao động là nguồn thông tin rất quan trọng
+ Tạo ra sự cạnh tranh giữa người lao động với nhau, thúc đây mở rộng vùng thợ chuyên nghiệp làm thuê nâng cao năng suất và khả năng tông hợp của họ; tạo ra sự cạnh tranh giữa doanh nghiệp không chỉ buộc doanh nghiệp phải duy trì mức lương đã định, mà còn tạo ra những môi trường làm việc
thuận lợi, thê hiện sự quan tâm nhất định đề thỏa mãn những nhu cầu cần thiết
của người lao động
+ Thị trường lao động làm tăng tính cơ động, tích cực chuyên động của sức lao động giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành, giữa các ngành, các vùng với nhau
1.2.2 Nội dung đánh giá sử dụng lao động của các doanh nghiệp có
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.2.2.1 Đánh giá hiện trạng lao động tại các doanh nghiệp có vốn đầu
tư trực tiếp nước ngoài
Đánh giá hiện trạng lao động tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là một nội dung quan trọng trong đánh giá sử dụng lao động với mục đích đánh giá mức cầu lao động đã được đáp ứng tại các doanh nghiệp
này Việc đánh giá này sẽ cung cấp các thông tin bô ích nhằm đánh giá vai trò
Trang 28của cầu lao động của các doanh nghiệp đối với địa phương cũng như mức độ đáp ứng của cung lao động địa phương đối với cầu lao động của các doanh nghiệp trong tương lai Ngoài ra, việc đánh giá hiện trạng cũng là các cơ sở
quan trong dé đánh giá, đối chiếu nhằm xem xét việc tuân thủ của doanh nghiệp
đối với các quy định nhà nước về lao động, một trong những nội dung quan trọng của đánh giá sử dụng lao động của doanh nghiệp
Hiện trạng lao động tại các doanh nghiệp thường được đánh giá thông
qua quy mô và cơ cấu của lao động, yêu cầu công việc và điều kiện làm việc
Việc đánh giá hiện trạng có thê được thực hiện thông qua việc khảo sát thực tế,
qua báo cáo của chủ doanh nghiệp hay đánh giá chủ quan của người lao động Với thông tin này, đối chiếu với mức lao động hiện có tại địa phương, thu nhập
của người lao động địa phương và mức sống tại địa phương đề đánh giá vai trò
của các doanh nghiệp trong phát triển địa phương nói chung và trong khai
thông thị trường lao động địa phương nói riêng Đồng thời, thông qua việc
đánh giá hiện trạng và trién vọng nhu câu lao động trong các doanh nghiệp thời
gian tới, có thê đánh giá được khả năng đáp ứng của cung lao động địa phương
thông qua đó có thê đánh giá được các mức độ đáp ứng các điều kiện cần thiết
trong thu hút đầu tư của một địa phương xét ở khía cạnh thị trường lao động 122.2 Đánh giá vai trò của doanh nghiệp FDI trên thị trường lao động địa phương
Doanh nghiệp FDI có vai trò quan trọng trong việc tạo công ăn việc làm cho người lao động trên thị trường địa phương, giảm tỷ lệ thất nghiệp cho xã hội, qua đó góp phản tăng thu nhập cho người lao động, ôn định xã hội
Sự phát triển kinh tế mạnh mẽ đã làm cho việc sản xuất kinh doanh
ngày càng mở rộng tạo ra các ngành sản xuất mới, các khu công nghiệp mới Với sự ra đời hoặc tăng trưởng của các doanh nghiệp FDI đã thu hút một lực lượng lao động đáng kẻ, trong đó có cả lao động nông thôn, chuyên dần một
Trang 29lượng lớn lao động nông thôn sang phục vụ sản xuất công nghiệp, giúp đội ngũ
lao động này nâng cao trình độ kỹ thuật chuyên môn và tay nghề đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa Việc tăng thu nhập cho người lao động thông qua việc trả lương, thưởng và các chế độ phúc lợi khác đã giúp cho đời
sống người dân được bảo đảm Doanh nghiệp FDI đảm bảo việc thực hiện các
điều kiện làm việc cho người lao động đúng theo quy định của nhà nước
Ngoài ra, doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài còn có vai
trò to lớn trong việc giải quyết vấn đề an sinh xã hội của địa phương đó là góp
phan cai thiện chất lượng cuộc sống của lực lượng lao động và gia đình của họ
cũng như của cộng đồng địa phương và toàn xã hội
1.2.2.3 Danh giá việc tuân thủ các quy định nhà nước về lao động của các doanh nghiệp FDI
Khi đánh giá sử dụng lao động tại các doanh nghiệp FDI, đứng ở giác độ quản lý nhà nước, xem xét đánh giá việc tuân thủ của các doanh nghiệp FDI đối với các quy định của nhà nước về lao động là nội dung cơ ban va quan trọng Cụ thẻ, việc tuân thủ được đánh giá ở các nội dung sau:
- Bảo đảm quyền và lợi ích của người lao động theo quy định của pháp
luật về lao động: thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm
thất nghiệp và các loại bảo hiểm khác cho người lao động theo quy định của
pháp luật về bảo hiểm
- Doanh nghiệp có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thê và những thỏa thuận khác với người lao động, tôn trọng danh dự,
nhân pham và đối xử đúng đắn với người lao động, thực hiện đầy đủ những
điều đã cam kết với người lao động
- Doanh nghiệp có nghĩa vụ tôn trọng, tạo điều kiện thuận lợi để người
lao động thành lập và tham gia hoạt động trong các tô chức Công đoàn theo
quy định của nhà nước Doanh nghiệp có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi đề
Trang 30tô chức Công đoàn sớm được thành lập, có trách nhiệm cộng tác với tô chức
Công đoàn bàn bạc các van dé vé quan hệ lao động cải thiện đời sông vật chất và tinh thần của người lao động
- Trong trường hợp thay đôi cơ cấu hoặc công nghệ doanh nghiệp có trách nhiệm đào tạo lại cho người lao động, phải trợ cấp mất việc làm cho người lao động nếu buộc cho thôi việc, trong trường hợp cho nhiều người thôi
việc thì doanh nghiệp phải báo cáo cho cơ quan quản lý Nhà nước về lao động
tại địa phương biết
- Tuân thủ quy định của Nhà nước về việc trả tiền công, tiền lương hàng
tháng và trong những ngày nghỉ lễ, Tết cho người lao động thanh toán chế độ
làm thêm giờ, đảm bảo chế độ nghỉ phép theo Luật định
- Doanh nghiệp có trách nhiệm tuân thủ pháp luật về an toàn lao động,
vệ sinh lao động và bảo vệ môi trường Đối với người lao động, doanh nghiệp phải có trách nhiệm trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động, đảm bảo an
toàn lao động, vệ sinh lao động và cải thiện điều kiện lao động cho người lao động
Các doanh nghiệp Việt Nam hay các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có tuyên lao động người Việt Nam hoặc người nước ngoài làm
việc tại Việt Nam đều phải tuân theo pháp luật lao động Việt Nam, có trách
nhiệm thông báo danh sách lao động cần tuyển với cơ quan quản lý nhà nước về lao động địa phương, mọi chế độ đối với người lao động về tiền lương, thời
gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, an toàn lao động, vệ sinh lao động, bảo hiểm
xã hội, giải quyết tranh chấp lao động vv đều thực hiện đúng theo quy định
của Bộ luật Lao động hiện hành.
Trang 311.2.2.4 Đánh giá vai trò của nhà nước đối với doanh nghiệp FDI trong sử dụng lao động
Việc sử dụng lao động và vai trò của các doanh nghiệp FDI trong thị
trường lao động chịu tác động của nhiều nhân tố khác nhau Tuy nhiên, các
hoạt động quản lý và hỗ trợ của nhà nước là một trong những nhân tố quan
trọng nhất Tác động của nhà nước đối với sử dụng lao động tại các doanh
nghiệp FDI có thê trực tiếp thông qua việc can thiệp vào việc sử dụng lao động
của doanh nghiệp FDI hoặc gián tiếp thông qua thị trường lao động dưới hình
thức tác động làm thay đổi cung, cầu hoặc sự gặp gỡ giữa cung và cau lao
động Cụ thê:
* Công tác quản lý
Nhà nước có thê tạo sự ràng buộc trực tiếp đối với doanh nghiệp FDI
trong sử dụng lao động thông qua việc thê chế hoá các chủ trương của Đảng và
chính sách của Nhà nước, tăng cường hướng dẫn thực thi pháp luật trong việc
sử dụng lao động trong các doanh nghiệp Cùng với tô chức Công đoàn trong
các doanh nghiệp, các ngành chức năng đây mạnh công tác tuyên truyền,
hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện pháp luật lao động, nhất là liên
quan đến các nội dung quan trọng của quan hệ lao động trong các doanh nghiệp, qua đó bảo vệ quyền làm việc, lợi ích và các quyền khác của người lao
động quyên và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động, góp phần xây
dựng một mối quan hệ hài hòa và ôn định
* Công tác hỗ trợ
Bên cạnh công tác giám sát việc tuân thủ các chủ trương của Đảng và chính sách của Nhà nước có liên quan đến lao động Nhà nước cũng tham gia điều tiết và hỗ trợ cung câu lao động tại địa phương, cụ thê thông qua việc hỗ trợ sử dụng lao động hoặc hỗ trợ cung lao động thông qua các chính sách điều
tiết thị trường lao động nhằm giải quyết tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm.
Trang 32Bén canh viéc khuyén khich phat trién san xuat kinh doanh tao thém viéc lam,
nhà nước còn tập trung nghiên cứu ban hành và chỉ đạo triên khai hiệu quả công tác đào tạo nghè, quan tâm đầu tư phát triển về quy mô tuyên sinh, chat lượng đào tạo và nâng cao năng lực tư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động
Với vai trò tô chức, Nhà nước đã có những cơ chế chính sách ưu đãi,
khuyến khích đầu tư, xây dựng và cải thiện môi trường đầu tư tạo tiền đề thúc đây quá trình chuyên dịch cơ cấu kinh tế, phát triển ngành nghè, tạo nhiều việc
làm cho người lao động, thúc đây thị trường lao động phát triên
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá sử dụng lao động tại các doanh nghiệp có
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.2.3.1 Cac chi tiéu danh giá hiện trạng sử dụng lao động tại các
doanh nghiệp FDI
* Các chỉ tiêu đánh giá quy mô và cơ cấu lao động
- Quy mô lao động:
Việc đánh giá quy mô lao động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có thê được thực hiện thông qua việc xem xét các chỉ tiêu
về số lượng lao động và chất lượng lao động, cụ thê như sau:
+ Số lượng lao đông:
* Tông số lao động có việc làm tại các doanh nghiệp FDI
=% số lượng lao động hiện đang làm việc trong các doanh nghiệp FDI * Tông số lao động bình quân/DN FDI là chỉ tiêu biêu hiện mức độ điển hình của số lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp FDI (có cùng đặc
điểm chung) trong điều kiện không gian và thời gian cụ thê và được tính bằng
tỷ lệ giữa tông số người lao động trong các doanh nghiệp FDI với tông số
doanh nghiệp FDI trong năm:
Trang 33
Tổng số Tổng số người lao động trong các DN FDI lao động =
bình quân/ IDN FDI Tông số doanh nghiệp FDI
* Tỷ trọng lao động của từng ngành trong các doanh nghiệp FDI
Tỷtrọng Tổng số lao độngngànhi - Tổng số lao động ngành ¡
lao động DN FDI năm t DN FDI năm 0
DN FDI Téng sé lao déng - Tổng số lao động
DN FDI năm t DN FDI nam 0
Chỉ tiêu này cho biết ngành ¡ đóng góp bao nhiêu % lao động trong
100% mức lao động của các doanh nghiệp FDI trong các khu công nghiệp
Trong đó : năm 0 là năm gốc; năm t là năm đánh giá
* Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng lao động của các doanh nghiệp FDI được tính bằng cách lấy chênh lệch giữa quy mô lao động thời kỳ hiện tại so với quy
mô lao động thời kỳ trước đó chia cho quy mô lao động thời kỳ trước
Chỉ tiêu này được thê hiện bằng đơn vị %, nó phản ảnh cường độ thay
đối quy mô lao động trong các doanh nghiệp FDI giữa 2 thời kỳ khác nhau
Trong đó : năm 0 là năm gốc; năm t là năm đánh giá
Tốc độ Tổng sốlaođộng - Tổng số lao động tăng trưởng các DN FDI năm t các DN FDI năm 0
các DN FDI Tổng số lao động
các DN FDI năm 0
Trang 34* Ngoài ra, một số chỉ tiêu quy mô có thê được tính toán trên cơ sở số giờ lao động Cụ thê:
Chỉ tiêu này cho thấy trong tông số lao đang làm việc trong các doanh
nghiệp FDI thì có bao nhiêu 3⁄4 người lao động có trình độ hoặc đã qua đào tạo
Ty lệ lao động Số lượng lao động có trình độ có trình độ đang làm việc tại các DN FDI
trong DN FDI Tổng số lao động các DN FDI
- Cơ cầu lao động:
+ Phân theo đô tuôi lao đông:
Lao động trong độ tuôi là những người trong độ tuôi lao động theo quy định của Luật Lao động hiện hành có nghĩa vụ và quyền lợi đem sức lao động của mình ra làm việc
Trang 35+ Co cau theo giới tinh:
Là chỉ tiêu phản ảnh kết quả phân chia tông lao động đang làm việc
trong các doanh nghiệp được phân thành số nam và số nữ
Tỷ lệ % nữ Số lượng nữ (đủ 15 tuôi trở lên) đang làm việc
đang tham gia tại các DN FDI
lao động trong = X 100
các DN FDI Tông lao động (đủ 15 tuôi trở lên)
đang làm việc tại các DN FDI
+ Cơ cấu theo ngành nghề hoạt động:
Lao động hiện đang làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài được nhận tiền công, tiền lương hoặc lợi nhuận bằng tiền hay
hiện vật đề làm những công việc doanh nghiệp giao cho phù hợp với các ngành
nghè doanh nghiệp đăng ký kinh doanh với chính quyên địa phương sau đây:
* Khai khoáng * Dệt may
+ Cơ câu theo vị thê công việc:
Lao động được phân loại theo vị thế làm việc như sau:
* Lao động là cán bộ quản lý.
Trang 36* Lao động làm công ăn lương
+ Phân theo loại hình sở hữu doanh nghiệp FDI:
* Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
* Doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài
* Các chỉ tiêu đánh giá điều kiện làm việc
Bộ luật Lao động (đã sửa đôi bô sung năm 2002, 2006, 2007) quy định
người lao động được hưởng các điều kiện làm việc phù hợp, đảm bảo yêu cầu
về an toàn lao động cho tất cả người lao động đảm bảo môi trường làm việc ít ảnh hưởng đến sức khỏe của người lao động, giúp người lao động cảm thấy thỏa mái, an tâm làm việc Cụ thê:
Bảo hộ lao động: Người lao động được trang bị đầy đủ phương tiện
bảo hộ lao động cá nhân thích hợp như: áo quần bảo hộ, thiết bị làm việc đạt
tiêu chuẩn chất lượng và quy cách theo quy định của pháp luật
- Làm việc trong những điều kiện an toàn về lao động vệ sinh lao động: đảm bảo an toàn lao động đối với nơi làm việc của người lao động và môi
trường làm việc xung quanh, đảm bảo độ thoáng độ sáng đạt tiêu chuẩn vệ
sinh cho phép về bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện từ trường, nóng, am, dn,
rung và các yếu tố có hại khác phải được định kỳ kiểm tra, đo lường
* Các chỉ tiêu đánh giá thu nhập và lợi ích người lao động
Ở nước ta, quyền làm việc, lợi ích và các quyên lợi khác của người lao
động làm việc tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng như người lao động nói chung đã được quy định cụ thê tại Bộ luật Lao động được Quốc hội Khóa IX, Kỳ họp Thứ 5 thông qua ngày 23/6/1994 có hiệu lực
từ ngày 01/01/1995 và được sửa đôi bỗ sung năm 2002, 2006 và 2007:
Trang 37- Người lao động được trả lương trên cơ sở thỏa thuận với người sử dụng lao động nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiêu mà Nhà nước
quy định và được trả lương theo năng suất, chất lượng, hiệu quả công việc
thông qua việc ký kết hợp đồng lao động
Chỉ tiêu: Lương bình quân/người/tháng phản ảnh số tiền lương trung
bình người lao động làm việc trong các doanh nghiệp FDI nhận được mỗi
tăng thêm từ 80.000 đồng đến 180.000 đồng so với trước đây, mức tiền lương
tối thiêu của người lao động làm việc tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài (FDI) tăng thêm từ 80.000 đồng đến 140.000 đồng tương ứng
với 4 vùng lần lượt là: 1.340.000 đồng (tăng 140.000 đồng so với trước);
1.190.000 đồng (tăng 110.000 đồng); 1.040.000 đồng (tăng 90.000 đồng) và 1.000.000 đông (tăng 80.000 đồng)
Nghị định nêu rõ mức lương tối thiêu vùng dùng đề trả công cho người
làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường Đối với người đã qua học nghề (kế cả do doanh nghiệp tự dạy nghề), mức tiền lương thấp nhất phải cao hơn ít nhất 7% mức lương tối thiêu vùng
- Thời gian lao động và thời gian nghỉ ngơi :
Trang 38+ Thoi gian lam viéc cua ngudi lao déng la khéng qua 8 gid/ngay, không quá 48 giờ/ tuần; thời gian làm thêm giờ không quá 4 giờ/ngày và không
qua 200 giờ/năm, trừ trường hợp đặc biệt được làm thêm không quá 300 giờ/năm do Chính phủ quy định, sau khi tham khảo ý kiến của Tông Liên đoàn Lao động Việt Nam và đại diện của người sử dụng lao động
+ Thời gian nghỉ ngơi: người lao động được nghỉ 1⁄2 giờ khi làm việc
trong § giờ liên tục; đối với người làm ca đêm được nghỉ giữa ca ít nhất là 45
phút, tính vào giờ làm việc; người lao động làm việc theo ca được nghỉ ít nhất
là 12 giờ trước khi chuyên sang ca khác; mỗi tuần người lao động được nghỉ
việc ít nhất là một ngày (24 giờ liên tục)
- Người lao động được hưởng nguyên lương trong những ngày nghỉ làm
việc nhân các dịp lễ, Tết; được giải quyết nghỉ phép hàng năm theo quy định
tùy công việc, được nghỉ việc riêng khi gia đình (tứ thân phụ mẫu, con cái)
hoặc bản thân có việc hiếu, việc hi Ngoài ra, người lao động có thê nghỉ việc
riêng không hưởng lương sau khi thỏa thuận với người sử dụng lao động
- Người lao động được quyên tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) theo luật định Người lao
động được hưởng các chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội trong trường hợp 6m đau
thai sản, tai nạn nghè nghiệp, bệnh nghề nghiệp, hưu trí và tử tuất
* Chi tiêu người lao động tham gia đóng BHXH, BHYT, BHTN theo
Bộ Luật Lao động quy định:
* Chỉ tiêu Tỷ lệ % người lao động (đang làm việc) đóng BHXH,
BHYT, BHTN trong mỗi doanh nghiệp FDI phản ảnh vấn đề người lao động
tham gia BHXH, BHYT, BHTN của mỗi doanh nghiệp FDI đạt tí lệ là bao
nhiêu %.
Trang 39Tỷ lệ % người Tổng số người lao động đóng BHXH
* Chỉ tiêu Tỷ lệ % lao động nữ đóng BHXH BHYT BHTN cho biết số
lao động nữ trong doanh nghiệp tham gia đóng BHXH, BHYT, BHTN đạt tỷ lệ
bao nhiêu % trên tông lao động nữ đang làm việc tại doanh nghiệp
- Người lao động có quyên thành lập, gia nhập, hoạt động tô chức Công
đoàn theo Luật Công đoàn đề bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ
* Chi tiêu: Tỷ lệ % người lao động trong doanh nghiệp FDI là đoàn viên Công đoàn cho biết số lượng người lao động đang làm việc trong doanh nghiệp FDI tham gia vào tô chức Công đoàn chiếm tỷ lệ bao nhiêu trong tông số lao động đang làm việc trong doanh nghiệp FDI
Tỷ lệ % Tông số người lao động trong DN FDI
lao động tham gia tô chức Công đoàn
là đoàn viên = X 100 Công đoàn Tổng số lao động đang làm việc
trong các DN FDI
Trang 40- Người lao động được hưởng các chế độ phúc lợi theo nội quy doanh
nghiệp và quy định của pháp luật: khám bệnh định kỳ, hưởng phụ cấp bồi dưỡng bằng hiện vật, hưởng ưu đãi về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi khi
làm việc trong môi trường độc hại (nếu có): được bồ trí nhà ở hoặc hỗ trợ tiền
đề thuê nhà ở; được hỗ trợ tiền ăn trưa và chỉ phí đi lại Ngoài ra, tùy theo tinh
hình kinh doanh của doanh nghiệp người lao động còn được đi tham quan, du lịch vv
- Người lao động có cơ hội được đào tạo dé nâng cao trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ phù hợp với nhu cầu công việc
- Người lao động có quyên đình công theo quy định của pháp luật
1.2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá vai trò của doanh nghiệp có vốn đầu
tư trực tiếp nước ngoài trong thị trường lao động
* Tỷ trọng cầu lao động
Tytrong Tổngsócầulaođộng - Tông số cầu lao động
cầu lao động DN FDI năm t DN FDI nam 0
DN FDI Tổng số cầu lao động - Téng sé cau lao déng trén
trên thị trường l/đnămt thị trường lao động năm 0
* Giải quyết nhu cầu lao động tại địa phương
* Chi tiêu: Tỷ lệ 3% lao động địa phương đang làm việc trong các doanh nghiệp FDI phản ảnh vấn đề giải quyết nhu cầu lao động cho địa phương của các doanh nghiệp FDI đạt tỉ lệ là bao nhiêu %
Tỷ lệ % người Tổng số người lao động địa phương
lao động địa đang làm việc tại các DN FDI
việc trong các Tổng số lao động đang làm việc
DN FDI trong các DN FDI