1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp phát triển kinh tế quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng

113 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

DAI HOC DA NANG

LE HOANG THI NGAN HA

GIAI PHAP PHAT TRIEN KINH TE

QUAN LIEN CHIEU, THANH PHO DA NANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TE

Trang 2

DAI HOC DA NANG

LE HOANG THI NGAN HA

GIAI PHAP PHAT TRIEN KINH TE

QUAN LIEN CHIEU, THANH PHO DA NANG Chuyên ngành: Kinh tế phat triển

Mã số : 60.31.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TE

Người hương dẫn khoa học: PGS TS Võ Xuân Tiến

Da Ning, Nam 2012

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số

liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và chưa từng được công bó trong bắt kỳ công trình nào khác

Người cam đoan

Lê Hoàng Thị Ngân Hà

Trang 4

MỞ ĐÀU I CHƯƠNG 14

MỌT SÓ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VE PHAT TRIEN KINH TE 4 IA CUA PHAT TI INH TE 4

a Tăng trưởng kinh tế 4 b Phát triển 5

© Phát triển kinh tế 5

1.1.2 Ý nghĩa của phát triển kinh tế 8

1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIÊN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG 9

L2.1 Gia tăng các cơ sơ san xuất kinh doanh 9 1.2.2 Chuyển dich cơ cấu kinh tế_10

1.2.3 Sư dụng có hiệu qua các nguồn lực 12 1.2.4 Nâng cao kết qua kinh tế cua địa phương 13

1.3 NHUNG NHAN TO ANH HUONG DEN VIEC PHAT TRIEN KINH TE 15

1.3.1 Điều kiện tự nhiên 15 1.3.2 Điều kiên kinh tế 17 1.3.3 Điều kiện xã hôi 20 CHƯƠNG 223

QUẬN LIÊN CHIẾU THỜI GIAN QUA 23

2.1 CAC DAC DIEM VE DIEU KIEN TU NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỌI CUA QUAN LIEN CHIEU ANH HUGNG DEN VIEC PHAT TRIEN KINH TẾ 23

Trang 5

b Tình hình quản lý và sử dụng đất 38

© Tình hình huy đông và sử dụng vốn đầu tư 40 e Tình hình phát triển cơ sở hạ tầng của quân 43 b Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế 61

© Tình hình thu nhập bình quân đầu người 62

2.3 NGUYÊN NHÂN CUA NHUNG HAN CHE TRONG PHAT TRIEN KINH TE QUAN LIEN CHIEU 63

d Phát triển khoa học công nghệ 92

3.2.5 Phát triển hê thống hạ tầng kỹ thuật, xã hôi 94 3.2.7 Tăng cương cai cach thủ tục hanh chính 100

1 Kết luận 102

2 Kiên nghĩ 103

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

Trang 6

TICN Tiểu thụ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa XD) Xây dựng

Trang 7

2.6 | Diện tích các nhóm dat quận Liên Chiều 38

2.7 — | Vôn đâu tư phát triên qua các năm 40 2.8 _—_ | Mỗi quan hệ giữa phát triên kinh tế và vốn đâu tư 41 2.9 —_ | Giá trị sản xuất và tốc độ tăng trưởng qua các năm: 44 2.10 _ | Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành cộng nghiệp | 48 2.11 _ | Tình hình sản xuất công nghiệp do quân quan ly 49 2.12 | Gia tri sản xuất hàng hóa và dịch vụ trên địa ban 31 2.13 — | Giá trị sản xuất trong nội bộ lĩnh vực nông nghiệp 35 2.14 [| San lượng các loại cây trồng hằng năm 56 2.15 _ | Kết quả phát triện chăn nuôi trên địa bàn quận 57 2.16 — | Kết quả phát triên thủy sản trên địa bàn quận 5s

2.17 _ | Tình hình nộp thuế trên đia ban quân Liên Chiều 61

Trang 8

2.3 Giá trị sản xuất và tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp 46

24 GTSX và tốc độ tăng trưởng toàn ngành nông nghiệp 54

Trang 9

phat triển kinh tế la điều kiên để thực hiên tốt các chính sách xã hội, khai thác

nguồn thu cho ngân sách, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho ngươi dân Phát triển kinh tế ở mỗi địa phương, thành phố vừa đem lại sự giàu có, nâng cao đời sóng nhân dân địa phương đó, đồng thời đóng góp vào sự phát triển chung của cả nước Do đó con đường xây dựng đất nước giàu mạnh theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đặt ra yêu cầu cho từng địa phương,

thành phố phải năng động, sáng tạo, khai thác triệt để lợi thế so sánh, đây nhanh tốc độ phát triên kinh tế

Quận Liên Chiêu, thành phố Đà Nẵng được thành lập theo Nghị định số

07/CP ngày 23/01/1997 của Chính phủ, trên cơ sở 3 xã Hoà Hiệp, Hoà

Khánh, Hoà Minh của huyện Hoà Vang Là một quận công nghiệp trẻ, Liên Chiều có ưu thế về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, thuận lợi phát trién giao thông vận tải, du lich và là nơi tập trung 2 khu công nghiệp lớn của thành phố Đà Nẵng Phát triên kinh tế quận Liên Chiêu thành công và hiệu quả sẽ nâng

cao mặt bằng đời sống kinh tế, xã hội của người dân trên địa bàn quận Liên

Chiêu, đóng góp vào sự phát triên chung của thành phó Đà Nẵng và cả nước

Nhận thức được tầm quan trọng của phát triển kinh tế, quận Liên Chiêu

thời gian qua đã tìm nhiều biện pháp đê phát triên kinh tế và đã đạt được một số kết quả nhất định Với kết quả đo, quận Liên Chiêu đã chứng tỏ sức mạnh

của mình trong tiến trình phát triển kinh tế chung của Đà Nẵng và khăng định:

Trang 10

là rat quan trọng, nhưng quá trình phát triển kinh tế của quận cũng còn nhiều hạn chế và thách thức Đó là, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhưng cơ cấu kinh tế chuyên dịch chậm, chất lượng tăng trưởng kinh tế còn thấp, kết cấu hạ

tầng còn chưa hoàn chỉnh, một số tài nguyên thiên nhiên suy giảm và có nguy cơ cạn kiệt; chat lượng nguồn nhân lực còn hạn chế, thiếu đội ngũ lao động có

tay nghề, kỹ năng chuyên môn sâu Vì vậy tìm ra biện pháp để phát triển

kinh tế quận Liên Chiêu là yêu cầu bức thiết, đó chính là lý do đề tác giả chọn đề tài “Giai phap phát triển kinh tế Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng”

làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cao học của mình

2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU

- Hệ thống hoá các vấn đề lý luận liên quan đến phát triển kinh té

- Phân tích thực trạng phát triên kinh tế quận Liên Chiêu, thành phố Đà

Nẵng trong thời gian qua

- Đề xuất giải pháp phát triển kinh tế quận Liên Chiêu trong thời gian

đến

3 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

a Đối tượng nghiên cưu

Là những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển kinh tế sinh động trên địa

bàn quận Liên Chiều, thành phó Đà Nẵng

b Pham vi nghiên cưu

- Về nội dung: luận văn chỉ tập trung nghiên cứu một số nội dung cơ bản

của phát triển kinh tế

- Về không gian: luận văn nghiên cứu nội dung trên tại quận Liên Chiêu,

thành phó Đà Nẵng.

Trang 11

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đề thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử dụng các phương pháp sau:

- Phương pháp duy vật biện chứng:

5 BO CUC CUA LUAN VAN

Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được chia làm 3 chương như sau:

Chương 1 Một số vấn đè lý luận về phát triên kinh tế

Chương 2 Thực trạng phát triển kinh tế của quận Liên Chiêu thời gian qua

Chương 3 Một số giải pháp phát triển kinh tế quận Liên Chiêu thời gian

đên.

Trang 12

1.1 KHAI NIEM VA Y NGHIA CUA PHAT TRIEN KINH TE 1.1.1 Một số khái niệm

a Tăng trưởng kinh tế

Mục tiêu cơ ban va quan trong cua các địa phương đo la tăng trương va phat triển kinh tế, đo cùng la thược đo chu yếu về sự tiến bô trong mỗi giai

đoạn cua cac địa phương hay quốc gia Điều nay cang co y nghĩa đối vơi

nhưng quốc gia co điểm xuất phat thấp đang theo đuổi mục tiêu tiến kip va hôi nhập vơi cac nược phat triển Theo tac gia Vù Thi Ngọc Phung [11], tang trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời

gian nhất định (thường là một năm) Sự gia tăng được thê hiện ở quy mô và

tốc độ Quy mô tăng trưởng phản ánh sự gia tăng nhiều hay ít, còn tốc độ tăng trưởng được sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối và phản ánh sự gia tăng

nhanh hay chậm giữa các thời kỳ Thu nhập của nên kinh tế có thê biêu hiện

dưới dạng hiện vật hoặc giá trị Thu nhập bằng giá trị phản ánh qua các chỉ

tiêu GDP, GNI và được tính cho toàn thê nền kinh tế hoặc tính bình quân trên

đầu người Như vậy, bản chất của tăng trưởng kinh tế là phản ánh sự thay đôi

về lượng của nên kinh tế Ngày nay, yêu cầu tăng trưởng kinh tế được gắn

liền với tính bền vững hay việc bảo đảm chất lượng tăng trưởng ngày càng

cao Theo khía cạnh này, điều được nhắn mạnh nhiều hơn là sự gia tăng liên

tục, có hiệu quả của chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu

người Hơn thế nữa, quá trình ấy phải được tạo nên bởi nhân tố đóng vai trò quyết định là khoa học, công nghệ và vốn nhân lực trong điều kiện một cơ cấu

kinh tế hợp lý.

Trang 13

đồng thời là sự gia tăng các nhân tố sản xuất được sử dụng trong điều kiện

trạng thái kinh tế vĩ mô tương đối ôn định

b Phát triển

Theo quan điểm triết học, phát triển là quá trình vận động theo chiều

hướng đi lên, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện Trong khái niệm này, phát triển phải là một quá trình lâu dài, luôn thay đôi và xu hướng thay đôi theo hướng ngày càng hoàn thiện Như vậy, tăng trưởng và phát triên đều nói đến sự chuyền biến của sự vật theo hướng đi lên, tuy nhiên nó khác nhau về bản chất Tăng trưởng hiệu một cách đơn giản thì nó là sự gia tăng về quy mô, về số lượng, tức là gia tăng về lượng Phát triển nó bao gồm cả sự gia tăng về lượng và về chất của sự vật

Do đó, khái niệm phát triên rộng hơn và có ý nghĩa lớn hơn

c Phát triển kinh tế

Nhiều người thường hay đánh đồng các thuật ngữ tăng trưởng kinh tế và

phát triển kinh tế Nói chung giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau

nhưng chúng có sự khác biệt căn bản Phần trên chúng ta đã nghiên cứu về

tăng trưởng kinh tế, tiếp theo chúng ta xem xét về phát triển kinh tế Trước

hết cần làm rõ khái niệm phát triển Hiện nay mọi quốc gia đều phấn đấu vì

mục tiêu phát triên kinh tế và trải qua thời gian, khái niệm về phát triên kinh tế cũng đã đi đến thống nhất

Theo quan điểm kinh tế truyền thống, xét theo nghĩa hoàn toàn về mặt kinh tế, phat trién kinh té thường được coi là khả năng của một nên kinh tế quốc dân, mà điều kiện kinh tế ban đầu của nó gần như ở một trạng thái tĩnh trong một thời gian dài, có thê tạo ra và duy trì một mức tăng hàng năm trong

tông sản phâm quốc dân với tốc độ cao và tương đối ôn định Ví dụ: theo một

Trang 14

khả năng đạt tốc độ tăng GNP theo chỉ tiêu hàng năm là 6% Một chỉ tiêu phô

biến khác về phát triển là việc sử dụng chỉ tiêu GNP bình quân đầu người, để

tính khả năng của một số quốc gia trong việc tăng sản lượng với tốc độ nhanh hơn mức tăng dân số

Theo quan điểm kinh tế mới về phát triển kinh tế, do phần lớn các nước đạt mục tiêu tăng trưởng về GNP và GNP bình quân đầu người theo mục tiêu

chung của Liên Hợp Quốc, nhưng nhìn lại mức sống của đại đa số người dân

vẫn phần lớn là không thay đổi, đã báo hiệu rằng có một điều gì đó sai lầm trong khái niệm về phát triển Quan điểm mới của các nhà kinh tế là ngoài các vấn đề liên quan đến phát triên kinh tế theo quan điểm truyền thống thì phát

triển còn phải tính đến cả vấn đề nghèo đói, thất nghiệp và phân phối lại thu

nhập Vì vậy, phát triên kinh tế được định nghĩa lại trên cơ sở hạn chế và xoá bỏ nạn đói nghèo, bất bình đăng và thất nghiệp trong bối cảnh một nên kinh tế

đang tăng trưởng

Như vây phát triển kinh tế, về bản chất, phải thê hiện sự thay đôi đồng

bộ, trong đó xã hội đảm bảo những nhu cầu cơ bản, những mong muốn của

các cá nhân, các nhóm dân cư trong xã hội đó; chuyền từ trạng thái mà người

dân phải đối mặt với sự thiếu thốn, không thoả mãn sang trạng thái mọi người

dân được hưởng cuộc song vat chat cũng như tinh thần tốt hơn Khái niệm

phát triển kinh tế cũng được lý giải như là một quá trình thay đôi theo hướng

hoàn thiện về mặt của nền kinh tế bao gồm kinh tế, xã hội, môi trường và thé

chế trong một thời gian nhất định

Phát triển kinh tế được hiểu là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nên

kinh tế Phát triển kinh tế được xem như là quá trình biến đôi về chất, nó là sự kết hợp một cách chặt chẽ quá trình hoàn thiện hai vấn đề kinh tế và xã hội ở

Trang 15

phát triển kinh tế được khái quát theo ba tiêu thức:

Một là, sự gia tăng tổng mức thu nhập của nền kinh tế và mức gia tăng thu nhập bình quân trên một đầu người Đây là tiêu thức thê hiện quá

trình biến đôi về lượng của nền kinh tế, là điều kiện cần để nâng cao mức

sóng vật chất của một quốc gia và thực hiện những mục tiêu khác của phát triên Nền kinh tế có tăng trưởng thì ngân sách nhà nước ngày càng mở rộng, thu nhập dân cư cũng nâng lên và như vậy có điều kiện nâng cao mức hưởng

thụ về vật chất cũng như tinh thần cho người dân (thông qua tăng cường ngân sách cho đầu tư cơ sở hạ tầng, giáo dục, chăm sóc y tế, xoá đói giảm

nghéo )

Hai là, sự biến đổi theo đúng xu thế của cơ cấu kinh tế Đây là tiêu

thức phản ánh sự biến đôi về chất của nên kinh tế một quốc gia Đề phân biệt

các giai đoạn phát triển kinh tế hay so sánh trình độ phát triên kinh tế giữa các

nước với nhau, người ta thường dựa vào dấu hiệu về dạng cơ cầu ngành kinh

tế mà quốc gia đạt được Thay đôi cơ cấu nền kinh tế gồm nhiều vấn đề rộng lớn, bao gồm những thay đôi về cấu trúc tỷ lệ trong tông sản lượng quốc gia

của ngành kinh tế, nguồn lao động, thành phần kinh tế, vùng kinh tế Những thay đôi cơ cấu này phải theo xu hướng được đánh giá là ngày càng tiến bộ thực chất chuyền dịch từ một nền kinh tế nông nghiệp truyền thống sang nền

kinh tế có công nghiệp hiện đại và các ngành dịch vụ được phát triên

Ba là, sự biến đổi ngày càng tốt hơn trong các vấn đề xã hội Mục tiêu cuối cùng của sự phát triên kinh tế trong các quốc gia không phải là tăng

trưởng hay chuyền dịch cơ cấu kinh tế, mà là xoá bỏ nghèo đói, suy dinh

dưỡng, sự tăng lên của thọ bình quân, khả năng tiếp cận đến các dịch vụ y té, nước sạch, trình độ dân trí giáo dục của quảng đại quân chúng nhân dan 0

Trang 16

hội của quá trình phát triển kinh tế

1.1.2 Ý nghĩa của phát triển kinh tế

- Phat trién kinh tế sẽ tạo cơ sở vật chất đề Chính phủ đề ra và thực thiện được các chính sách và chương trình xã hội hướng tới mục tiêu cải thiện đời

sống cho nhân dân, xoá đói giảm nghèo, phát triên y tế, giáo dục, nông nghiệp

nông thôn, hạn chế tệ nạn xã hội Khó có một quốc gia nào thực hiện được

điều đó nếu chỉ dựa vào nguồn lực giúp đỡ của nước ngoài

- Phát triển kinh tế làm tăng thu nhập quốc dân và phúc lợi xã hội, chất

lượng cuộc sống của cộng đồng được cải thiện như giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng và tử vong ở trẻ em, giảm bớt tình trạng đói nghèo

- Làm tăng khả năng tích tụ và tập trung vốn của các doanh nghiệp và tạo điều kiện đề các doanh nghiệp vươn lên thành doanh nghiệp lớn gop phần

giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp va đóng góp ngày càng lớn cho

ngân sách nhà nước

- Là tiền đề vật chất đề phát triên văn hoá, giáo dục, y tế và các lĩnh vực

khác của xã hội, đảm bảo ồn định vẻ kinh tế, chính trị, xã hội

- Tạo điều kiện vật chất đề củng cố an ninh, quốc phòng giữ vững chế độ chính trị, tăng hiệu lực quản lý của nhà nước, củng cố niềm tin của nhân

dân vào sự lãnh đạo của Đảng

- Là điều kiện tiên quyết để khắc phục sự tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước tiên tiến trên thế giới, xây dựng nên kinh tế độc lập tự chủ, mở rộng quan hệ quốc tế, định hướng XHCN Góp phần thực hiện thắng lợi mục

tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công băng, văn minh.

Trang 17

hội do kết quả của quá trình sản xuất xã hội và nhờ nó mới có cơ sở nâng cao

chất lượng cuộc song của đại bộ phận dân chúng và nó được thê hiện qua các

nội dung và tiêu chí như sau:

1.2.1 Gia tăng các cơ sơ san xuất kinh doanh

Phát triển kinh tế là quá trình lớn lên, tăng lên về mọi mặt của các yếu

tố, các bộ phận đặc biệt là các đơn vị san xuất kinh doanh trong nền kinh tế

Gia tăng các cơ sở san xuất kinh doanh nghĩa là sự gia tăng số lượng các cơ

sở, đơn vi san xuất kinh doanh trên địa bàn, làm cho xuất hiện ngày càng

nhiều các cơ sở, đơn vị sản xuất kinh doanh tham gia vào quá trình sáng tạo và cung cấp sản phẩm cho xã hội

Phải làm gia tăng số lượng các cơ sở sản xuất kinh doanh vì các cơ sở san xuất kinh doanh có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của một quốc gia hay địa phương Các cơ sở san xuất kinh doanh là đơn vị cơ sở tạo ra

gia tri san xuất, dịch vụ tạo ra gia tri gia tang cho san pham phục vụ đời sông

kinh tế - xã hội, tạo ra GDP cho quốc gia Khi các cơ sở san xuất kinh doanh

phát trién sé lam tang thém nhiều của cải, sản phâm cho xã hội, se kéo theo sự

phát triển của khoa học - công nghệ, mở rộng khả năng sản xuất, giải quyết việc làm, tăng khả năng cạnh tranh của nền kinh té

Tuy nhiên việc gia tăng số lượng cơ sở sản xuất kinh doanh không chỉ là sự tăng lên về số lượng cơ sở có đăng ký mà phải là sự tăng lên về số lượng cơ sở thực chất hoạt động, đồng thời sự gia tăng đó phải phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế Việc gia tăng số lượng cơ sở sản xuất kinh doanh

cần được xem xét đánh giá cơ cầu ngành nghé, khu vực hợp lý đáp ứng nhu

câu thị trường trong nước và xuât khâu cũng như cơ câu về trình độ công

Trang 18

nghệ phù hợp với sự phát triên của khoa học - công nghệ trong nước và thế giới [7]

Đê tăng thêm các cơ sở, đơn vị sản xuất kinh doanh thì việc tạo điều

kiện thuận lợi cho sự ra đời của các doanh nghiệp, công ty có ý nghĩa vô cùng to lớn Muốn vậy các cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan chính quyền phải

khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động đúng vai

trò của họ, thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào địa phương,

tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp mới được thành lập và hoạt động

Tiêu chí đanh gia sự gia tăng cac cơ sơ san xuất kinh doanh:

- Số lượng cơ sơ san xuất kinh doanh trên địa ban;

- Tốc đô tăng hang năm các cơ sơ san xuất kinh doanh

1.2.2 Chuyển dich cơ cấu kinh tế

Cơ cấu la khai niém nham dé chi cach thuc tổ chưc bên trong cua môt hê thống, biểu hiên sự thống nhất cua cac mối quan hê qua lại vung chắc giửa cac bộ phân cua no Nếu coi nền kinh tế quốc dân như một hé thống

vơi nhiều bô phân cấu thanh va cac kiểu cơ cấu hợp thanh chung Theo thoi gian khi nền kinh tế vân đông va phat triển thi cac bô phân va cac kiểu cơ cấu đo cùng thay đổi Do đo cơ cấu kinh tế được hiểu là tông thể những mối

quan hê về số lượng va chất lượng giua cac bé phan cấu thanh do trong môt

thơi gian va trong những điều kiên kinh tế - xã hôi nhất định Mối quan hê

về số lượng giua cac bô phân cấu thanh co thể biểu hiên qua ty trong cua

mỗi nganh trong GDP, trong tổng lao đông hay tổng vốn cua nền kinh tế tại

một thơi điểm nao đo Nếu xem xet theo thơi gian va trong mối quan hê giửa cac yếu tố đo se phan anh mối quan hệ về chất lượng ma thực chất la sự

chuyển dich cơ cấu

Chuyén dịch co cấu kinh tế là sự thay đôi của cơ cấu kinh tế theo thời

gian từ trạng thái và trình độ này tới một trạng thái và trình độ khác phù hợp

Trang 19

với sự phát triển kinh tế xã hội và các điều kiện vốn có nhưng không lặp lại

trang thái cũ Chính điều này mà cơ cấu kinh tế phản ánh sự thay đổi về chat

và là cơ sở đề so sánh các giai đoạn phát triên Trong quá trình phát triển kinh

tế, cơ cầu kinh tế (đặc biệt là cơ cau ngành) luôn chuyên dịch theo một xu

hướng nào đó qua đó thay đôi trình độ phát triên kinh tế Quá trình phát triển

kinh tế của các quốc gia có 5 giai đoạn: xã hội truyền thống, chuân bị cất

cánh, cất cánh, trưởng thành và tiêu dùng cao, mỗi giai đoạn đó có một cơ cau

kinh tế đặc trưng Nhưng tính quy luật được quan tâm và sử dụng đề đánh giá nhiều nhất trong chuyên dịch cơ cấu kinh tế đó là chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp [3 |

Xet trên khía canh tăng trương va phat triển kinh tế thi dang cơ cấu

nganh được xem la quan trong nhất, được quan tâm nghiên cưu nhiều nhất vi

no phan anh su phat trién cua khoa hoc công nghề, lực lượng san xuất, phân

công lao đông chuyên môn hơa va hợp tac san xuất Trang thai cơ cấu nganh

la dấu hiệu phan anh trình đô phat triển kinh tế cua mỗi quốc gia Qua trình

chuyển dich cơ cấu nganh la mét qua trình diễn ra liên tuc va gan lién voi su

phat trién kinh té Nguoc lai, nhip d6 phat trién, tinh chat bén vung cua qua

trinh tăng trương lại phụ thuộc vao kha năng chuyền dich cơ cấu nganh linh hoạt, phu hợp vơi nhưng điều kiên bên trong, bên ngoai va cac lợi thế tương đối cua nên kinh tế

Đề đanh gia chất lượng chuyền dịch cơ cấu kinh tế ngươi ta sư dụng cac

tiêu chi:

- Ty lê đong gop cua các nganh vao gia tri san xuất %AY, =(Ÿ, /Y) x100%

Trong đo: Y la GO nên kinh tế

Yi, la gia tri san xuat cua nganh 1 nam t

Trang 20

- Sự thay đổi ty lê đong gop cua cac nganh vao tổng gia tri san xuất hay

GDP, chỉ tiêu nay phan anh mưc chuyển dich cơ cấu kinh tế:

“AY, = 4k, =1,

1.2.3 Sư dụng co hiệu qua các nguồn lực

Nguồn lực phát triên kinh tế là tông thể các nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài sản quốc gia, vốn, và con người có thê huy động trước mắt và lâu

đài cho hoạt động kinh tế Theo nhận thức phô biến hiện nay, các nguồn lực

bao gồm:

- Nguồn lực tài nguyên thiên nhiên: có thê nói, tài nguyên thiên nhiên là yếu tố thúc đây sản xuất phát triển, góp phần chuyền dịch cơ cấu kinh tế Tuy

nhiên, đối với phát triển kinh tế, tài nguyên thiên nhiên chỉ là điều kiện cần

chứ chưa đủ Tài nguyên thiên nhiên chỉ trở thành sức mạnh kinh tế khi con

người biết khai thác và sử dụng một cách hiệu quả

- Nguồn lực lao động: đây la nhân tố không thể thiếu được của bất kỳ

quá trình kinh tế, xã hội nào: là nhân tố quyết định việc tô chức và sử dụng có

hiệu quả các nguôn lực khác của nền kinh tế hay nói cách khác nguồn lao động trở thành động lực của sự phát triển Với tư cách là một yếu tố đầu vào

của quá trình sản xuất, để phát triên kinh tế thì nguồn lao động phải được sử

dụng có hiệu quả nhằm đảm bảo việc làm việc làm, tăng thu nhập và cải thiện chất lượng cuộc song

- Ngu6n luc vén: vén co vai tro rat lon d6i voi qua trinh phat trién kinh tế — xa hôi Việc tăng vốn góp phần vào việc giải quyết công ăn, việc làm cho

người lao động khi mở ra các công trình xây dựng và mở rộng quy mô sản xuất Ngoai ra, cơ cấu sử dụng vốn đầu tư là điều kiện quan trọng tác động Vào VIỆC chuyền dịch cơ cấu kinh tế đất nước

Hiểu biết và đánh giá đúng cũng như biết huy động tối đa các nguồn lực sẽ thúc đây quá trình phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia Các nước đang

Trang 21

phát triển muốn nhanh chóng thoát khỏi sự nghèo nàn, tụt hậu cần phải phát

hiện và sử dụng hợp lí, có hiệu quả các nguồn lực sẵn có trong nước, đồng thời tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài, nhất là từ các nước phát triển Nếu

muốn huy động được các nguồn lực tốt cần phải có hình thức và cơ chế chính sách huy động hợp lý Khi các nguồn lực đã được huy động vào quá trình sản xuất kinh doanh cần phải biết cách sử dụng và phát huy các nguồn lực có hiệu quả nhất Hiêu qua sư dụng các nguồn lực được thê hiện qua các chỉ tiêu:

- Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp:

Năng suất = Sản lượng sản phâm nông nghiệp/ diện tích đất sử dụng Hay năng suất = Giá trị sản lượng hàng hóa thu được / diện tích đất sử dụng

- Số lượng, chất lượng và cơ cấu lao động trong ngành và nên kinh tế - Số vốn so với mức tăng kết quả sản xuất:

ICOR = I/ AY

1.2.4 Nang cao két qua kinh té cua dia phuong

Một trong những nhiệm vụ đặt ra của quá trình phát triển kinh tế địa

phương là đảm bảo kết quả kinh tế không ngừng tăng lên Kết quả là những gì

mà địa phương đạt được sau một quá trình sản xuất nhất định Kết quả kinh tế

của địa phương được thể hiện ở:

- Gia tri san xuất:

+ Téng gia tri san xuat (GO): la tông gia tri san phẩm vật chất va dịch

vụ được tao nên trên pham vi lanh thổ cua một quốc gia trong môt thơi ky

nhất đinh (thương la một năm)

œo =3 ‘i

i=

Trong do P; la gia hang hoa i theo gia cố đinh, Q, la lượng hang hoa ¡.

Trang 22

+ Gia tri san xuat cua nganh (GO nganh) bang san luong hang hoa dich

vu cua nganh (Q) nhan voi gia ca hang hoa dich vụ (P)

GOnganh = `PO,

ial

+ Tốc độ tăng giá trị sản xuất của các ngành; + Năng suất lao động của các ngành

NSLĐ = GO/số lao động hay NSLĐ = Sản lượng/số lao động

- Dong gop cho ngân sách nhà nước: việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế

của các doanh nghiệp đối với Nhà nước thê hiện sự đóng góp của cac doanh

nghiệp đối với phát triển kinh tế xã hội cua dia phương Hoạt động san xuất

kinh doanh của cac doanh nghiệp phát triên, càng có hiệu quả thì phần đong góp vào ngân sách Nhà nước thông qua thuế càng lớn; điều đo được thê hiện qua:

+ Gia tri thu thuế nộp vao ngân sách;

+ Tỷ lệ gia tri thu tư thuế nôp vào ngân sách và GDP

- Thu nhập bình quân trên đâu người: suy đến tận cùng, mỗi địa phương

phát triển kinh tế cũng đều vì mục tiêu phục vụ con người tại địa phương đó,

dé họ có thể có cuộc song tốt đẹp hơn, phúc lợi ngày càng cao hơn Đê đơn

giản, phúc lợi của người dân sẽ được đo lường bằng thu nhập bình quân trên

đầu người của địa phương Thu nhập bỉnh quân đầu ngươi la chi tiêu phan anh

tăng trương kinh tế co tính đến sự thay đồi dân số Quy mô va tốc đô tăng thu nhâp bình quân đầu ngươi la những chỉ bao quan trong phan anh va la tiền đề đề nâng cao mưc sống dân cư giữa cac vung, quốc gia vơi nhau.

Trang 23

1.3 NHUNG NHAN TO ANH HUONG DEN VIEC PHAT TRIEN

KINH TE

1.3.1 Điều kiện tự nhiên

Điều kiện tự nhiên là tất cả các nhân tố của tự nhiên như vật lý, hoá học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu

tác động của con người Điều kiện tự nhiên bao gồm ánh sáng mặt trời, núi

sông, không khí, động, thực vật, đất đai, nước, các loại năng lượng và những

khoáng sản trong lòng đất [19]

Điều kiện tự nhiên (trong đó có cả tài nguyên) có vai trò quan trọng đối với việc phát triên kinh tế ở mỗi quốc gia, vùng lãnh thô, địa phương vì điều kiện tự nhiên không những chỉ cung cấp “đầu vào” mà còn chứa đựng “đầu ra” cho các quá trình sản xuất và đời sống đồng thơi môi trường tự nhiên liên quan đến tính ôn định và bền vững của sự phát triển kinh tế - xã hội

Hoạt động sản xuất là một quá trình bắt đầu từ việc sử dụng nguyên, nhiên liệu, vật tư, thiết bị máy móc, đất đai, cơ sở vật chất kỹ thuật khác, sức

lao động của con người để tạo ra sản phâm hàng hoá Những dạng vật chất

trên không phải gì khác, mà chính là các yếu tố môi trường Như vậy chính

các yếu tố điều kiện tự nhiên là “đầu vào” của quá trình sản xuất của con

người Điều kiện tự nhiên cung cấp nguyên liệu và không gian cho sản xuất

xã hội Xét trên phạm vi toàn thế giới, nếu không có tài nguyên, đất đai thì

sẽ không có sản xuất và cũng không có sự tồn tại của loài người

Sự giàu nghèo của mỗi nước phụ thuộc khá nhiều vào nguồn tài nguyên:

rất nhiều quốc gia phát triên chỉ trên cơ sở khai thác tài nguyên đề xuất khẩu

đôi lấy ngoại tệ, thiết bị công nghệ hiện đại Những nước được thiên nhiên

ưu đãi về tài nguyên thiên nhiên với trữ lượng lớn và đa dạng nên nhanh

chóng thúc đây tiến trình công nghiệp hóa, tăng thu ngoại tệ, tạo tích lũy vốn

nhờ vào khai thác các nguôn này Tuy nhiên, đôi với phát triên kinh tê, tài

Trang 24

nguyên thiên nhiên chỉ là điều kiện cần chứ chưa đủ Trên thực tế, nếu công nghệ là có định thì lưu lượng của tài nguyên thiên nhiên sẽ là mức hạn chế

tuyệt đối về sản xuất vật chất trong những ngành công nghiệp sử dụng khoáng quặng làm nguyên liệu đầu vào như thép, nhôm Tài nguyên thiên nhiên chỉ

trở thành sức mạnh kinh tế khi con người biết khai thác và sử dụng một cách

hiệu quả Thực tế đã cho thấy, nhiều quốc gia mặc dù có trữ lượng tài nguyên phong phú, đa dạng, điều kiện tự nhiên thuận lợi, song vẫn là nước nghèo và

kém phát triển, ví dụ như Cô Oét, Arập Sêrút, Vênêzuêla, Chilê Ngược lại

nhiều quốc gia có ít tài nguyên khoáng sản nhưng lại trơ thành những nước công nghiệp phát triên như Nhật Bản, Anh, Pháp, [1 1]

Tài nguyên thiên nhiên còn là yếu tố thúc đây sản xuất phát triển, góp phần chuyên dịch cơ cấu kinh tế Trong giai đoạn đầu phát triển, các nước đang phát triển thường quan tâm nhiều đến việc xuất khâu sản phẩm thô, đó là những sản phâm được khai thác trực tiếp từ nguồn tài nguyên thiên nhiên của

đất nước, chưa qua chế biến hoặc ở dạng sơ chế Nguồn tài nguyên thiên

nhiên cũng là cơ sở để phát triên các ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp chế biến, các ngành công nghiệp nặng, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, thuỷ tinh, sành sứ [ II]

Ngược lại điều kiện tự nhiên cũng lại là nơi chứa đựng, đồng hoá “đầu

ra” các chất thải của các quá trình hoạt động sản xuất và đời sống Quá trình

sản xuất thải ra môi trường rất nhiều chất thải Trong các chất thải này có thê

có rất nhiều loại độc hại làm ô nhiễm, suy thoái, hoặc gây ra các sự có về môi

trường Quá trình sinh hoạt, tiêu dùng của xã hội loài người cũng thải ra môi

trường rất nhiều chất thải Những chất thải này nếu không được xử lý tốt cũng

sẽ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Vấn đề ở đây là phải làm thế nào để

hạn chế được nhiều nhất các chất thải, đặc biệt là chất thải gây ô nhiễm, tác động tiêu cực đối với môi trường.

Trang 25

Đề phát triển, dù là giàu có hay nghèo đói đều tạo ra khả năng gay 6

nhiễm môi trường Vấn đề ở đây là phải giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa phát triển và bảo vệ môi trường Đề phát triên bền vững không được khai thác quá mức dẫn tới huỷ hoại tài nguyên, môi trường: thực hiện các giải pháp sản xuất sạch, phát triển sản xuất đi đôi với các giải pháp xử lý môi

trường: bảo tồn các nguồn gen động vật, thực vật; bảo tồn đa dạng sinh học;

không ngừng nâng cao nhận thức của nhân dân về bảo vệ môi trường

1.3.2 Điều kiên kinh tế

- Nguôn lao động

Nguồn lao động là bộ phận dân số trong độ tuôi lao động theo quy định của pháp luật, có khả năng, có nguyện vọng tham gia lao động và những người ngoài (trên) độ tuổi đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân

Việc quy định cụ thê về độ tuôi lao động là khác nhau giữa các nước, các thời

ky, do trình độ và yêu cầu phát triên kinh tế xã hội Đa số các nước quy định

cận dưới (tuôi tối thiêu) của độ tuôi lao động là 15 tuôi, còn cận trên (tuôi tối

đa) có sự khác nhau (60 tuôi, hoặc 64 tui ) O Viét Nam, theo quy dinh cua

Bộ luật Lao động (2002), tuôi lao động của nam là từ 15 tuổi đến 60 tuôi; tuôi

lao động của nữ từ 15 tuôi đến 55 tuôi Lao đông co vai tro đặc biệt hơn cac yếu tố khac vì lao đông co vai tro hai mặt Trược hết, lao đông la một nguồn lực san xuất chính va không thể thiếu được trong cac hoat đông kinh tế Thư

hai, lao đông - môt bô phân cua dân số, la nhưng ngươi được hương thụ lơi ich cua qua trinh phat trién Moi quốc gia đều nhấn manh đến mục tiêu “phat

triển vi con ngươi va coi đo la đông lực cua sự phát triển” [11]

- Nguôn lực về vốn

Vốn sản xuất là giá trị của những tài sản được sử dụng làm phương tiện

trực tiếp phục vụ cho quá trình sản xuất và dịch vụ bao gồm vốn sản xuất và

vốn lưu động Vốn đầu tư là toàn bộ các khoản chi phí nhằm duy trì hoặc gia

Trang 26

tăng mức vốn sản xuất Vốn đầu tư và vốn sản xuất được coi là yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất Vốn sản xuất vừa là yếu tố đầu vào, vừa là sản phâm đầu ra của quá trình sản xuất Vốn đầu tư không chỉ là cơ sở để tạo vốn sản xuất, tăng năng lực sản xuất của các doanh nghiệp và của nền kinh tế, mà còn là điều kiện đề nâng cao trình độ khoa học — công nghệ, góp phan đáng

kề vào việc đầu tư theo chiều sâu hiện đại hoá quá trình sản xuất Việc tăng

vốn đầu tư cũng góp phần vào việc giải quyết công ăn, việc làm cho người lao động khi mở ra các công trình xây dựng và mở rộng quy mô sản xuất Cuối cùng, cơ cấu sử dụng vốn đầu tư là điều kiện quan trọng tác động vào việc chuyên dịch cơ cấu kinh tế đất nước

- Khoa học và công nghệ

Khoa học là tập hợp những hiểu biết và tư duy nhằm khám phá

những thuộc tính tồn tại khách quan của các hiện tượng tự nhiên và xã

hội Công nghệ là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết,

công cụ và phương tiện đề biến đôi các nguồn lực thành các sản phâm hay dịch vụ phục vụ cho đời sống xã hội Khoa học và công nghệ là một bộ

phận nguồn lực không thể thiếu trong quá trình phát triên kinh tế xã hội

Dưới tác động của khoa học và công nghệ, các nguồn lực sản xuất được mở rộng, tạo điều kiện chuyên từ phát triên kinh tế theo chiều rộng sang phát triên kinh tế theo chiều sâu Sự phát trién mạnh mẽ của khoa học và công nghệ sẽ thúc đây quá trình hình thành và chuyền dịch cơ cấu kinh tế

theo hướng tích cực Việc áp dụng tiền bộ khoa học và công nghệ vào sản

xuất còn tăng sức khả năng cạnh tranh của hàng hóa, thúc đây phát triên

kinh tế thị trường

- Cơ sở hạ tâng kinh tế xã hội

Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội là toàn bộ lĩnh vực hạ tầng có ý nghĩa tạo

điều kiện về mặt kỹ thuật cho sản xuất và đời sống xã hội Cơ sở hạ tầng bao

Trang 27

gom ha tầng kỹ thuật như hệ thống đường giao thông, hệ thống năng lượng, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống cấp thoát nước và hạ tầng xã hội như hệ thống trường học, bệnh viện, chợ, nhà văn hóa, sân thé thao Cac nganh

kinh tế không thể phát triên được với một hệ thống cơ sở hạ tầng thấp kém,

thiếu thốn, không đồng bộ Do đó, cơ sở hạ tầng được phát triển có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia và từng địa phương nói riêng Cơ sở hạ tầng tốt sẽ góp phần quan trọng làm giảm chỉ phí đầu tư, giảm giá thành sản phẩm, tăng tỷ suất lợi nhuận của vốn đầu tư; cải thiện môi trường đầu tư từ đó thu hút đầu tư trong và ngoài nước, đồng thời ta lại có thê sử dụng một phần vốn đầu tư nước ngoài để xây dựng hệ thống cơ

sở hạ tầng, tạo động lực cho các ngành sản xuất vật chất khác hoạt động có

hiệu quả hơn Không những thế, cơ sở hạ tầng hợp lý còn tạo ra sự thay đôi cơ bản trong cơ cấu kinh tế và là cơ sở đề tạo ra và duy trì sự phát triển kinh tế bèn vững

Một hệ thống cơ sở hạ tầng hợp lý đáp ứng 3 yêu cầu: đồng bộ, quy mô

và bảo đảm tính phát triển Đồng bộ: việc phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng

như điện, giao thông vận chuyên, thông tin liên lạc phải đặt trong mối liên hệ chặt chẽ với quy mô, tốc độ, định hướng phát triển trong các lĩnh vực

kinh tế - văn hóa - xã hội mà còn liên hệ giữa các ngành liên quan Quy mô: một quy mô hợp lý là kết quả tính toán giữa khả năng đầu tư và nhu cầu phát

triên Muốn vậy phải dự báo tốt, dự báo sai sẽ dẫn đến quy mô không phù

hợp và lãng phí Tính phát triển: trong hệ thống cơ sở hạ tầng có loại không

chỉ tồn tại vài chục năm mà có khi là hàng thế kỷ Do vậy, nó phải được thiết kế với khả năng cải tiến và tiếp nhận tiến bộ kỹ thuật để không trở thành gánh nặng khi kỹ thuật cao trở thành phô biến [8]

Trang 28

1.3.3 Điều kiên xa hôi

Điều kiên xã hội chính là tông thê các quan hệ giữa người với người

Điều kiên xã hội định hướng hoạt động của con người theo một khuôn khô nhất định, tạo nên sức mạnh tập thê thuận lợi cho sự phát triên, làm cho cuộc

sống của con người khác với các sinh vật khác Cac nhân tố thuộc về điều kiên trương xã hôi anh hương đến phat triển kinh tế bao gồm:

- Chính sách phát triển kinh tế xã hội của địa phương

Chính sach bao gồm các biện pháp khác nhau cả về kinh tế và phi kinh tế được sử dụng đề tác động vào các hoạt động kinh tế xã hội thông qua đó ảnh

hưởng đến mức sản lượng của nền kinh tế và phân bô chúng

Chính sach phat triển la san phẩm chu quan cua con ngươi ma đai diện la cac cơ quan cua chính quyền va cac nha hoạch định chính sach San phẩm chu

quan nay phụ thuộc vao y chí chu quan cua con ngươi va phụ thuộc vao mục tiêu cua họ Trong phát triên kinh tế thì chính sách về kinh tế luôn có vai trò

vô cùng to lớn Tuy nhiên, chính sach nếu phu hợp vơi xu thế va quy luât vân

đông cua nền kinh tế thi sẽ phat huy được tác dụng, nếu không sẽ ít co hiệu

qua hoặc trơ thanh lực can cho sự phat triển cua nên kinh tế Chính sach dung

đắn thể hiên ơ những thay đổi cua nền kinh tế, chi phí xã hôi giam, không gây lang phi

Đối tượng tác động của các chính sách phát triên chính là nền kinh tế hay chính là các hoạt động kinh tế trong đó Đây là cơ sở pháp lý bảo đảm

quyền bình đăng về cơ hội kinh doanh của các chủ thê kinh tế, là điều kiện để

các đơn vị kinh tế chủ động khai thác tiềm lực của mình, tạo ra năng suất lao

động và lợi nhuận cao Các đơn vị kinh tế nhỏ trong nên kinh tế chính là các

doanh nghiệp, tô chức và hộ gia đình Hành vi của họ tuân theo các quy luật khách quan nhất định Nhưng các tác động của các chính sách sẽ làm thay đôi

Trang 29

hành vi của các doanh nghiệp và người tiêu dùng Sự thay đôi này sẽ tích cực hay tiêu cực tùy thuộc vào chất lượng của các chính sách

Chính sach cua cac địa phương như cấp quân phụ thuộc vao chính sach

chung cua quốc gia nhưng vẫn co những chính sach riêng cua mình Chang

han chính sach phat triển nông nghiệp, tiểu thu công nghiệp hay thương mại,

chính sach uu dai nha đầu tư, cai cách hanh chính, đao tao nguồn nhân lực,

đầu tư kết cấu ha tầng cua quân trong lĩnh vực kinh tế Còn có những chính

sách xã hội như xóa nhà tạm, giảm tỷ lệ hộ nghèo, y tế, dân số, giáo dục - Thị trường xã hội

Thi trương xã hôi bao gồm thị trường hàng hoá, thị trường sưc lao động, thị trường vốn, thị trường công nghệ thông tin thị trường là nơi diễn ra quá trình trao đôi hàng hoá thông qua giá cả và giá cả lại bị chi phối bởi quan hệ

cung - cầu Thị trường tạo ra sự giao lưu thương mại, kích thích đôi mới thiết

bị công nghệ, tăng thêm đầu tư mở rộng quy mô, tăng nhanh sản lượng, sản

phâm hàng hoá, dịch vụ Hoàn thiện hệ thống thị trường là tạo điều kiện thuận

lợi cho các cơ sở kinh tế có cơ hội khai thác sức mạnh của mình, đây nhanh

quá trình tăng trưởng và phát trién kinh tế

- Truyén thống văn hoa va nghề nghiệp dân cư, sự thuận lợi về ngôn ngư, tôn giao, phong tục tập quan đều co thể trơ thanh sự khuyến khích hay

kim hãm phát triển kinh tế Xã hội nào có hàm lượng văn hóa trong các lĩnh

vực của đời sóng con người ngày càng cao bao nhiêu thì khả năng phát triên

kinh tế - xã hội càng bền vững bấy nhiêu Trong nền kinh tế thị trường, một

mặt văn hóa dựa vào tiêu chuẩn cái đúng, cái tốt, cái đẹp để hướng dẫn và

thúc đây con người không ngừng phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật nâng cao tay nghề, sản xuất ra hàng hóa với số lượng, chất lượng ngày càng cao đáp ứng nhu cầu của xã hội Mặt khác văn hóa sử dụng sức mạnh của các giá

trị truyền thống, của đạo lý dân tộc để hạn chế xu hướng sùng bái lợi ích vật

Trang 30

chất, sùng bái tiền tệ Ngoai ra những kinh nghiêm, tâp quan san xuất cua dân

cư cùng anh hương đến phat triển kinh tế.

Trang 31

CHUONG 2

THUC TRANG PHAT TRIEN KINH TE

QUAN LIEN CHIEU THOI GIAN QUA

2.1 CAC DAC DIEM VE DIEU KIEN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CUA QUAN LIEN CHIEU ANH HUONG DEN VIEC PHAT TRIEN

KINH TE

2.1.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên

a Vi tri dia lý của quận

Quận Liên Chiêu năm về phía Tây Bắc thành phố Đà Nẵng, ở vị trí 15°59 độ vĩ Bắc, 10802 kinh tuyến Đông Phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên -

Huế qua đèo Hải Vân, phía Đông giáp vịnh Đà Nẵng, phía Đông nam giáp

quận Thanh Khê, phía Tây giáp huyện Hoà Vang và Tây nam giáp quận Câm

Lệ Là địa phương nằm trên trục giao thông Bắc - Nam, với quốc lộ 1A đi

ngang qua, là cửa ngõ ra biên Đông, có sông (giao thông đường thuỷ); nằm

gần cảng biên, sân bay quốc tế, nhà ga đường sắt Là nơi tập trung 2 khu công nghiệp lớn của thành phố và cụm công nghiệp Phước Lý đang trong giai đoạn

đầu tư cơ sở hạ tầng Trong tương lai cảng nước sâu Liên Chiêu và ga đường

sắt Bắc Nam sẽ được xây dựng Ngoài những đặc điểm vị trí địa lý trên, Liên

Chiêu còn có vị trí chiến lược quân sự cực kỳ quan trọng

b Địa hình

Địa hình quận Liên Chiêu tương đối đa dạng, vừa có đồng bằng vừa có

núi Có thê phân chia thành hai vùng rõ rệt, vùng đôi núi Hoà Hiệp Bắc, Đà

Sơn, Khánh Sơn với độ dốc khá lớn (trên 40”) là nơi tập trung rừng đặc dụng và vùng đồng bằng ven biên Xuân Thiều, Nam Ô, Chơn Tâm, Trung Nghĩa Vùng đồng ven biên là vùng thấp chịu ảnh hưởng của biển, bị nhiễm mặn, lại

Trang 32

la vung tap trung nhiều cơ sở nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, quân sự và

các khu dân cư đông đúc

c Khí hậu

Quận Liên Chiêu cũng như thành phố Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu

nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao và biên độ dao động không lớn Nhiệt độ

trung bình hằng năm trên 25°C Mùa đông là thời kỳ hoạt động của gió mùa Đông Bắc, thỉnh thoảng có các đợt rét mùa đông ngắn, nhiệt độ ít khi xuống

dưới 12°C Mùa hè nhiệt độ trung bình 2§°C - 30°C Độ âm không khí trung

bình §2%, lượng mưa trung bình 2066mm, giờ nắng trung bình 2.150 giờ

trong năm Mùa mưa trùng với mùa bão, nên thường bị ngập úng nhiều nhưng

không kéo dài Các sông trên địa bàn chịu ảnh hưởng của thuỷ triều theo chế

độ bán nhật triều, nước mặn thường xâm nhập sâu vào hạ lưu các sông đ Tài nguyên thiên nhiên

- Tài nguyên nước

+ Về nước mặt: sông Cu Dé dai 38km, nim ở phía Bắc của thành phó,

bắt nguồn từ dãy núi Bạch Mã, là hợp lưu của 2 con sông, sông Bắc dài 23km

và sông Nam dài 47km, tông diện tích lưu vực 426km”, tông lượng nước bình

quân hằng năm vào khoảng 0,5 tỷ m Hạ lưu sông Cu Dé thường xuyên bị

nhiễm mặn trong mùa khô (với gần 1⁄4 chiều dài sông bị nhiễm mặn) Trong

mùa lũ mực nước sông Cu Đê cao hơn mực nước trung bình năm Dòng sông

này là nguồn cung cấp nước chính phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và đời song của nhân dân quận Liên Chiêu Đồng thời, sông Cu Dé mang phù sa tạo

ra những cánh đồng phì nhiêu, những làng quê êm ả ven sông Bên cạnh đó,

có những điểm du lịch sinh thái hấp dẫn, phụ trợ cho các khu du lịch biển và du lịch núi của quận Liên Chiêu

+ Về nước ngầm: Theo tài liệu đánh giá nước ngầm mới nhất của Đoàn

địa chất 501, nước ngầm khu vực Liên Chiều thuộc tầng chứa nước trầm tích

Trang 33

bở rồi Holocen-Peistocen và tầng chứa nước khe nứt hệ tầng A vương Phần

lớn nước ở các tầng chức nước thuộc hệ Đệ Tứ ở các vùng hạ lưu sông Cu Đê bị nhiễm phèn, mặn do có nguồn gốc là các trầm tích sông biên Tầng chứ

nước ngầm trên khu vực Khu công nghiệp cũng bị ô nhiễm nặng do chất thải công nghiệp

- Tài nguyên đất

Quận Liên Chiêu có tông diện tích đất tự nhiên là 7.912 ha Trong những năm qua việc phát triển cơ sở hạ tầng và chỉnh trang đô thị đã làm thay đôi

toàn bộ cơ cấu các loại đất, tình hình đất đai luôn biến động Theo số liệu

tông kiểm kê đất đai năm 2009 của nhóm đất trên địa bàn quận Liên Chiều

được chia làm 4 nhóm như sau: Nhóm đất nông nghiệp: 294 ha

Nhom đất lâm nghiệp: 3.937 ha Nhóm đất phi nông nghiệp: 3.367 ha

Nhóm đất chưa sử dung: 298 ha - Tài nguyên rừng

Diện tích rừng của quận là 3.937 ha chiếm 49 76% diện tích tự nhiên của

quận, trong đó:

+ Rừng đặc dụng: quận còn có lợi thế về tài nguyên rừng, trong đó rừng đặc dụng Hải Vân Nơi có đường hầm đèo Hải Vân, một trong những đường

hầm dài nhất Đông Nam Á xuyên qua lòng núi Rừng ở đây phong phú các

loại tài nguyên động thực vật, là tiềm năng đề phát triển du lịch sinh thái, nghỉ

dưỡng lý tưởng được hình thành bởi quần thê sinh thái như sông Cu Đê, Làng

Vân, đường hầm đèo Hải Vân và thắng cảnh thiên nhiên Nam Ô Khu Nam

Hải Vân không chỉ có tính đa dạng sinh học về động thực vật rừng mà còn có

tác dụng che chắn, giảm thiểu tác động của gió bão hàng năm và góp phần

điều tiết mức độ ô nhiễm của dòng sông Cu Đê Khu Nam Hải Vân tiếp giáp

Trang 34

núi Bạch Mã và Bà Nà - Núi Chúa cùng tạo ra một hành lang đủ lớn dé bao

tồn và phát triên các loài động vật hoang dã đã có nguy cơ diệt chủng Khu

này có diện tích tự nhiên 10.850 ha, hiện diện S01 loài thực vật bật cao thuộc

251 chi, 124 họ, 205 loài chim thú thuộc 60 họ, 23 bộ, trong đó có 27 loài

chim, thu

+ Rừng phòng hộ: các khu rừng mang tính chất phòng hộ đầu nguồn sông Cu Đê với diện tích 12.300 ha có chức năng điều hoà nguồn nước, duy trì khả năng sinh thuỷ phục vụ sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt và bảo vệ môi

trường

+ Rừng sản xuất: đây là những khu rừng thuộc lâm trường sông Nam,

diện tích đất rừng đã giao cho các tô chức, hộ gia đình và các cá nhân đề tiến hành sản xuất kinh doanh lâm nghiệp hoặc hạt kiểm lâm quản lý, bảo vệ Hiện

nay, diện tích đất rừng sản xuất có xu hướng giảm

- Tài nguyên biển

Với bờ biển dài khoảng 26 km từ chân đèo Hải Vân đến cầu Phú Lộc, Liên Chiều là nơi tập trung khá phong phú các loài động vật biên như:

+ San hô: phân bố phía Nam chân đèo Hải Vân nhờ có nền đáy là đá

thích hợp cho san hô bám, có nước trong và có độ muối cao, ồn định tạo điều

kiện cho san hô phát triển

+ Cá, mực, tôm, ghẹ: tập trung với trữ lượng phong phú

Ngoài ra, vùng biên Liên Chiêu với các vịnh, vùng, cửa sông đã tạo nên

diện tích tiềm năng về nuôi trồng thuỷ sản - Tài nguyên du lịch và đi sản văn hoá

Với vị trí địa lý thuận lợi, Liên Chiều có nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên vô cùng phong phú, trải dài từ những vùng đồi núi, làng mạc, sông ngòi cho đến các bãi biển hấp dẫn Đặc biệt, ngay tại cửa ngõ phía Bắc thành phó,

Liên Chiêu có một danh thắng, một di tích lịch sử, đồng thời là khu bảo tồn

Trang 35

thiên nhiên rừng Hải Vân và đèo Hải Vân Tiềm năng về du lịch của Hai Vân

có thê khai thác phát triển dịch vụ Bên cạnh đó, Liên Chiêu còn có các bãi

tắm đẹp như Nam Ô, Xuân Thiều là nơi lý tưởng đề nghỉ ngơi, thư giãn

Liên Chiêu có bờ biên dai 26 km, với nhiều bãi tắm tự nhiên đẹp như Nam Ô, Xuân Thiều, Bắc Ninh, bờ biên uốn lượn chạy vòng cung ôm dọc

theo tuyến đường Nguyễn Tắt Thành - một trong những con đường đẹp nhất

của thành phó, thuận lợi cho khai thác và phát triển du lịch Ngoài ra còn có

tiềm năng phát triển ngành nuôi trồng và đánh bắt hải sản

Ngoài ra, Liên Chiều còn có làng nghề nước mắm Nam Ô Hiện nay, đang có chủ trương khôi phục lại làng nghề này tạo nên sản phâm du lịch đặc thù của Liên Chiêu nói riêng và thành phó nói chung

Quận có vị trí cách 3 di sản văn hoá thế giới với bán kính dưới 100 km,

là khu vực hấp dẫn khách du lịch nội địa và quốc tế

- Tài nguyên khoáng sản

Trên địa bàn quận có các mỏ cát trắng Hoà Khánh, Nam Ô, Thanh Vinh

với trữ lượng khoảng 2Š triệu tấn, chất lượng tốt đề phục vụ cho sản xuất và

xuất khâu Dọc núi Phước Lý còn có các mỏ đá có thê khai thác làm vật liệu

xây dựng Ngoài ra, còn có các khoáng sản khác như: đồng (Thuỷ Tú), than

bùn (bàu Sau, bau Tràm) với trữ lượng nhỏ, cuội sỏi (Hoà Khánh trên các gò cao 4-7m), sét gạch ngói (Hoà Minh), cát xây dựng (sông Cu Đề)

2.1.2 Đặc điểm về kinh tế

Cùng với sự phát triển của kinh tế thành phó, kinh tế quận Liên Chiêu đã

có nhiều chuyên biến tích cực, phù hợp với xu hướng phát triên của cả nước bao gồm nhiều thành phần kinh tế trong đó kinh tế tư nhân ngày càng phát

triên và đầu tư nước ngoài đang được khuyến khích trong mọi lĩnh vực

Nền kinh tế quận phát triển theo cơ cấu: Công nghiệp - Dịch vụ - Nông

nghiệp Các ngành kinh tế đều có giá trị sản xuất tăng trưởng khá cao, trong

Trang 36

đó, ngành công nghiệp giữ vai trò chủ đạo với tông giá trị sản xuất công

nghiệp - tiêu thủ công nghiệp đạt trên 4.525 tỷ đồng với tốc độ tăng trưởng

bình quân hằng năm đạt 47,4% Tông giá trị thương mại - dịch vụ đạt hơn

1.061 tỷ đồng: sản xuất nông - lâm - thuỷ sản đạt 103 tỷ đồng: thu, chi ngân sách tăng khá, hằng năm đều đạt và vượt chỉ tiêu Kinh tế phát triển đã đem lại sự phát triển dân sinh, đô thị và giải quyết việc làm Thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh qua các năm

Trên địa bàn quận có chợ Hoà Khánh và các chợ khác như chợ Thanh

Vinh, Nam Ô, Hoà Mỹ và nhiều đại lý bán sỉ và lẻ các mặt hàng phong phú đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng Ngoài ra, Bến xe Trung tâm thành phố

đóng trên địa bàn quận đã tạo điều kiện thuận lợi đề luân chuyên hàng hoá và

đón đưa khách từ các tỉnh thành khác đến với Đà Nẵng

Trong công tác đầu tư hạ tầng cơ sở, quận đã chú trọng đến hệ thống

giao thông, điện, nước sinh hoạt, chợ, trường học và bệnh viện Hiện nay với hơn 60 dự án quy hoạch khu dân cư như dự án Trung tâm đô thị mới Tây Bắc,

Khu đô thị sinh thái Quan Nam - Thuỷ Tú, Dự án nâng cấp và mở rộng Xí nghiệp Dây và cáp điện Tân Cường Thành, đường DÍT 606 (lên khu du lịch nghỉ dưỡng Bà Nà), mở rộng và nâng cấp đường Hoàng Văn Thái sẽ tạo nên

bộ mặt đô thị ngày càng khang trang, hiện đại

2.1.3 Đặc điểm về xã hội

Dân số của quận Liên Chiêu vào năm 2005 là 82.162 người với mật độ dân số là 1.038 người/kmỶ, đến năm 2010 dân số là 132.183 người với mật độ dân số là 1.670 người/km? Tỷ lệ tăng dân số trung bình thời kỳ 2005 - 2010

là 7,62% Lực lượng lao động của quận có chiều hướng gia tăng, trong giai đoạn 2005 - 2010 số lao động được thu hút vào các ngành nghề của quận tăng lên 38.783 lao động (bình quân thu hút được 6.464 lao động/năm) Điều đó

cho thay quận Liên Chiêu đã góp phần giải quyết một lượng lớn việc làm cho

Trang 37

người lao động trên địa bàn, thành phố và các địa phương lân cận, khả năng

thu hút lao động trên địa bàn quận là rất lớn Tỷ lệ lao động không có việc

làm giảm từ 8,73% năm 2005 xuống còn 5,51% năm 2010

Về đơn vị hành chính, quận Liên Chiều có 5 phường: Hoà Minh, Hoà

Khánh Nam, Hoà Khánh Bắc, Hoà Hiệp Nam, Hoà Hiệp Bắc Quận Liên

Chiêu không có phường thuộc diện xa trung tâm quận nhưng có một số thôn

thuộc vùng sâu, vùng xa như thôn Hoà Vân, khối Thuỷ Tú (Hoà Hiệp), khối

Đà Sơn, Khánh Sơn (Hoà Khánh)

Quận Liên Chiêu có 2 khu công nghiệp: KCN Liên Chiêu và KCN Hoà

Khánh Đây là nơi tập trung trên 200 nhà máy, xí nghiệp công nghiệp lớn của thành phó, trung ương và các nhà đầu tư trong và ngoài nước với lượng công nhân trên 30.000 người Với một chính sách thông thoáng, cởi mở tạo điều

kiện thuận lợi, hỗ trợ cho các nhà đầu tư từ các cấp chính quyền, các nhà đầu

tư đến đây yên tâm làm ăn

Trên địa bàn quận có 02 trường đại học, 04 trường cao dang, 06 trường trung học chuyên nghiệp (trường Đại học Bách Khoa, Đại học sư phạm, Cao

đăng Kinh tế - kế hoạch Đà Nẵng, Cao đăng GTVT II, trường TH BCVT và

Công nghệ thông tin II, trường Trung học Xây dựng miền Trung) đã thu hút trên 32.000 học sinh, sinh viên cả nước lưu trú và học tập, đây cũng là nguồn

nhân lực chất xám dồi dào cung cấp đội ngũ kỹ sư, cán bộ, công nhân thạo việc, có tay nghề đáp ứng nhu cầu của các nhà tuyển dung dé phat trién quan và thành phó

Như vậy, từ những đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội cho ta nhận xét sau:

- Liên Chiều là một quận công nghiệp trẻ, co điều kiên thuận lợi nhất về giao thông vân tai cua thanh phố Đa Nẵng Vị trí địa lý của quận là điều

kiện đặc biệt thuận lợi cho việc giao lưu với các tỉnh và khu vực xung quanh, trong nước và quôc tê.

Trang 38

- Với thế mạnh là đầu mối giao thông phía Tây Bắc thành phó, cùng với sự phát triển của Khu Công nghiệp Liên Chiêu, cảng nước sâu Liên Chiêu,

Liên Chiều có những điều kiện rất tốt cho ngành công nghiệp phát triên - Liên Chiêu có lợi thế về tài nguyên biên đề phát triên đánh bắt hải

sản và phát triển du lịch

- Liên Chiêu là nơi tập trung của các trường đại học, trung học chuyên nghiệp, có hai khu công nghiệp là Hoà Khánh và Liên Chiêu, tập trung

nhiều nhà máy, nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh đã thu hút rất nhiều học

sinh, sinh viên, người lao động đến đây học tập, làm việc và sinh sống nên

đây là thị trường lớn giúp hoạt động thương mại - dịch vụ phát triên nhanh, mạnh

- Trên địa bàn quận tập trung nhiều trường đại học chất lượng cao của thành phó, trong đó, trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng là lò đào tạo nhân lực trình độ cao, đóng góp hiệu quả vào việc cung cấp lao động cho các doanh

nghiệp trên địa bàn quận và cả thành phố Đà Nẵng

- Mật độ dân số tương đối thấp hơn cac quân nôi thanh khac trên địa ban

thanh phố Đa Nẵng nên con có điều kiện cải tạo đô thị và mở rộng đô thị 2.2 TINH HiINH PHAT TRIEN KINH TE QUAN LIEN CHIEU

TRONG THỜI GIAN QUA

2.2.1 Thực trạng gia tăng các cơ sở sản xuất kinh doanh

Sau khi Luật Doanh nghiệp có hiệu lực (01/01/2000), thủ tục đăng ký

kinh doanh được đơn giản hóa, nhiều giấy phép không cần thiết được bãi bỏ

làm cho số lượng các cơ sở, đơn vị sản xuất kinh doanh trên địa bàn quận Liên Chiêu không ngừng Sự gia tăng số lượng các đơn vị sản xuất kinh

doanh trên địa bàn quận được thê hiện qua các số liệu thống kê o bang 2.1.

Trang 39

Bang 2.1 Sá lượng cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn quận

Chỉ tiêu DVT | 2005 | 2006 | 2007 | 2008 | 2009 | 2010 Cơsở| 3.10} 430] 5.62] 666] 7.32] 8.181

Sô lượng cơ sở

6 7 l 6 6

% 38,8} 30,5} 18,5] 9,90] 11,67

- Toc đô tăng trương 7 ¡ 9

Nguôn: Niên giám thông kê quận Liên Chiêu

Qua số liệu thống kê 2.1 có thê thấy, năm 2005 toàn quận có 3.106 cơ sở

sản xuất kinh doanh, đến năm 2010 có 8.181 cơ sở, tăng 2 64 lần so với năm 2005 Số cơ sở sản xuất đăng ký mới tăng nhanh với tốc độ tăng bình quân

hàng năm giai đoan 2005 - 2010 là 21,37%, bình quân mỗi năm trên địa ban quân có trên 840 cơ sở mới thành lập Tuy nhiên, tôc độ tăng sô lượng cơ sở

san xuất kinh doanh mới hang năm lại có xu hướng giảm dần Năm 2006 có 1.201 cơ sở mới được thành lập vơi tốc đô tăng la 38,87% nhưng đến năm

2009 chi có 660 cơ sở mới được thành lập với tốc độ tăng là 9 9%

Xet về linh vực san xuât kinh doanh, lĩnh vực vận tải có sô lượng cơ sở

tăng nhanh nhất với tốc độ bình quân là 2Š 31%, năm 2010 tăng 3, l lần so với năm 2005 Sở dĩ có sự gia tăng nhanh trong lĩnh vực vận tải là do sự gia tang về lượng khách du lịch tại Đà Nẵng nói chung và tại quận Liên Chiêu nói riêng

Bảng 2.2 Số lượng cơ sở sản xuất kinh doanh phân theo ngành nghề

Trang 40

Lĩnh vực thương mại - dịch vụ vẫn đóng vai trò quan trọng va luôn

chiếm tỷ trọng cao nhất trong tông số cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa ban quận, chiếm trên 85% tông số các cơ sở hoạt động trên địa bàn quận

Theo số liệu thống kê 2.2, số lượng cơ sở hoạt động trong ngành thương mại và dịch vụ luôn tăng mạnh, tính tới năm 2010 SỐ lượng các cơ sở đã tăng gấp 2,7 lần so với năm 2005 Cuối cùng là các cơ sở sản xuất công

nghiệp có tốc độ tăng bình quân là 14,97% chiếm tỷ trọng khoảng 9,5% trong các cơ sở sản xuất kinh doanh Nhìn chung trong những năm qua, số lượng cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn quận ngày một gia tăng Số lượng doanh nghiệp kinh doanh phát triển với tốc độ rất nhanh Mức tăng này rất phù hợp với xu hướng phát triên đô thị và đã nói lên được vai trò của dịch vụ trong quá trình chuyên dịch cơ cấu kinh tế cũng như chuyền dịch lao động trong thời gian qua Tuy nhiên hoạt động của doanh nghiệp kinh

doanh lại mang nặng tính tự phát, buôn bán theo kiểu kiếm lợi nhuận trước mắt, thiếu tính chiến lược lâu dài, chưa chú trọng đến công tác nghiên cứu thị trường

2.2.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của quận thời gian qua

Với chủ trương xây dựng quận Liên Chiêu trở thành trung tâm công nghiệp của thành phố Đà Năng, quận đã xác định phát triển nền kinh tế

theo hướng CN - TICN giữa vai trò chủ đạo, dịch vụ giữ vị trí quan trong, nông nghiệp giữ vị trí ôn định, theo cơ cấu kinh tế: công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp Quận đã xác định cơ cấu kinh tế của quận đến năm 2010 là công nghiệp chiếm 73,71%, ngành dịch vụ chiếm 25 14% và ngành nông nghiệp chiếm 1,15% Thực tế kết quả chuyên dịch cơ cấu san xuất của quận trong những năm qua như sau:

Ngày đăng: 26/07/2023, 07:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN