1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số giải pháp xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Huyện Konlông, Tỉnh KonTum

118 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 28,36 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG hư,

DANG VAN THANH

MOT SO GIAI PHAP XOA DOI GIAM NGHEO CHO DONG BAO DAN TOC THIEU SÓ Ở HUYỆN

KONPLONG, TINH KONTUM

LUAN VAN THAC SI KINH TE

2012 | PDF | 118 Pages

buihuuhanh@gmail.com

Da Ning - Nam 2012

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

DANG VAN THANH

MOT SO GIAI PHAP XOA DOI GIAM NGHEO CHO DONG BAO DAN TOC THIEU SO 6 HUYEN

KONPLONG, TINH KONTUM

Chuyên ngành: Kinh tế phát triển

Mã số : 60.31.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYÊN MẠNH TOÀN

Da Nẵng - Năm 2012

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai

công bố trong bắt kỳ công trình nào khác

Tác giả

Đặng Văn Thanh

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

3 Mục tiêu nghiên cứu s3

5 Phương pháp nghiên cứu sou

6 K6t efi ethan 48 titi cece 5

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE XÓA ĐÓI GIÁM NGHÈO 6

1.1.1 Khái niệm, tiêu chi déinh gid 65 MhOO cscs

1.1.2 Các nguyên nhân dẫn đến đói nghèo: "5

1.1.2.1 Nhân tố tự nhiên: - _ _ _ se T0)

Trang 5

tăng thu nhập 20 1.2.2.2 Xóa đói giảm nghèo thông qua các chính sách an sinh xã hội 21

1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến xóa đói giám nghèo 22

1.2.3.1 Cơ chế, chính sách và các biện pháp tổ chức thực hiện xóa đối giảm

1.2.3.2 Các nguôn lực thực hiện công tác xóa đối giảm nghèo 2Š 1.2.3.3 Ý thức vươn lên của bản thân người nghèo >)

1.3 Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo ở Vị 26

1.3.1 Cách thức và chính sách xóa đói giảm nghèo của Đảng và nhà

1.3.2 Kinh nghiệm xóa đối giảm nghèo của huyện Đắk Tô ~ Kon Tum .30 1.3.3 Kinh nghiệm xóa đối giảm nghèo của Thành phố Kon Tum 34 1.3.4 Những bài học rút ra về công tắc xóa đối giảm nghèo 37

CHƯƠNG II: THUC TRANG XOA DOI GIAM NGHEO CHO DONG BAO DAN TỘC THIEU SO CUA HUYEN KONPLONG, TINH KON TUM39 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến vấn đề đói nghèo của

đồng bào dân tộc thiểu số huyện KonPlông, tỉnh Kon Tum 39

2.1.1 Điều kiện tự nhiên: 239) 2.1.2 Đặc điểm xã hội: 5 s Seo.)

2.1.3.1 Tinh hình phát triển các ngành kinh tế Al 2.1.3.2 Tình hình phát triển văn hóa — xã hội: „42

Trang 6

2.2.2.1 Hộ nghèo: —- ÔÔ.Ô.ÔÔ.Ô 2.2.2.2 Nguyên nhân ảnh hướng thu nhập: s86 2.2.2.3 Nguyên nhân đói nghèo của đông bào dân tộc thiểu số trên địa bàn

2.3.1.2 Hoạt động trợ giúp pháp lý cho người nghèo 6

2.3.1.4 Chương trình mục tiêu Quốc gia (MTQG) xây dựng nông thôn mới: 60) 2.3.1.3 Chương trình nâng cao năng lực truyền thông giảm nghèo: 61

3.3.2 Các chính sách, dự án lồng ghép chương trình mục tiêu Quốc gia về

xóa đói giảm nghèo -222tt.z2trrrrrrrreeece.BT 2.3.2.1 Chính sách khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo 61 2.3.2.2 Chính sách hỗ trợ giáo dục cho con em hộ nghèo 2 2.3.2.3 Chính sách hỗ trợ cho hộ nghèo vay vốn tín dụng ưu đãi 63

2.3.2.4 Chính sách hỗ trợ về nhà ở, đất ở, đất sản xuất, nước sạch cho

2.3.2.5 Chính sách cứu trợ xã hội: 64 2.3.2.6 Chính sách trợ cắp khó khăn cho hộ nghéo theo Quyét dinh 471/0D- „ Ô 2.3.2.7 Chương trình 135/CP: -+<s2eeesseeeerc BS 2.3.2.8 Chương trình 168/CP: 5-55555<-ss<esseeee-ee-6S

Trang 7

2.3.2.10 Dự án Giảm nghèo Miền trung: 66 2.3.3 Tình hình thực hiện các nội dung chương trình hỗ trợ xóa đối giảm nghèo của huyện KonPlông theo Nghị quyết 30a/NQ-CP của Thủ

2.3.4 Kết quả giảm hộ đối nghèo của huyện KonPlông giai đoạn 2009-

2.3.4.1 Két quả giảm hộ nghèo năm 2009: -2 -10

2.3.4.2 Kết quả giảm hộ nghèo năm 2010: s ~Ÿ 1

2.3.4.3 Kắt quả giảm nghèo năm 2011: ˆ 2.3.5 Công tác tổ chức, thực hiện: „73

2.3.6 Những hạn chế trong công tác xóa đói giắm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số của huyện và nguyên nhân -76

2.3.6.1 Những hạn chế -2s eeetsreeerrrereeeeeee-TẾ 2.3.6.2 Nguyên nhân của những hạn chế 277

CHUONG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA DOI GIAM NGHEO CHO DONG

Trang 8

:?⁄2?TJ./j 18 ).àHàHgH,pBgHgHgHặHặẬHgH,,.àÀ ú/4.Ô) 80

3.2.3 Tiêu chí làm cơ sở xóa đói giảm nghéo & huyén KonPlong: 81 3.2.3.1 VE gid NG NNKEO! oo eeccccecceccevseevevseveeveeveeseeseesessessessesseseesvesecsneseee 81 3.2.3.2 Tiéu chi xay dung thon, làng vững mạqnÌh: 5-5 5s xe 81

3.2.4 Định hướng xóa đói giảm nghèo cho đông bào các dân tộc thiểu số ở

huyện KonPlông- 82

3.2.4.1 Lê phát triển kinh tẾ - + S SE SE SE SE ETE S323 2x2 §2 3.2.4.2 Phát triển văn hóa - xã hội: 2- - 2s+EcE+EeSzzxxerrecec- 83

3.2.4.3 Xây dựng tô chức ở thôn, làng vững mạnh: - 5S s2 84

3.2.4.4 Giit vitng an ninh, chinh tri, trật tự an toàn xã hội ở địa phường 84

3.3 Một số giải pháp xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiếu số ở huyện KonPlông 84

3.3.1 Một số giải pháp tổng quát để khắc phục tình trạng đói nghèo cho

đông bào dân tộc thiếu số ở huyện KonPlông, tỉnh Kon Tum: 84

3.3.2 Các giải pháp cụ thể để thực hiện xóa đói giảm nghèo cho đẳng bào dân tộc thiểu số ở huyện KonPlông, 22 2252222222222 22222222 87

3.3.2.1 Giải pháp về tuyên truyền, vận động: -.- 2s sec 2x6 87

3.3.2.2 Gidi phdip vé kinh 8n 4gẬHH,ẢẢẢẢ 88

3.3.2.3 Gidi phép vé chinh sdch x@ NOi? .c cc.ccccc.sc0vesessesseseeseeseeseeseereen 96

3.3.2.4 Giải pháp về tổ chức thực hiện 2-22 +s+Sz+scczccx+zxccc- 101 KET LUAN VÀ KIÊN NGHỊ 104

De Gt Dns 22 1 S325 TS S339 T15 2117112121711 11 1121212121101 12 21212121 Xe 104

TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI

Trang 9

Bang 2.1 Các chỉ tiêu kinh tê - xã hội chủ yêu của huyện KonPlông 45 Bang 2.2 Cơ sở hạ tâng huyện KonPlông 46 Bang 2.3 Lao động và việc làm của huyện KonPlông 2009 - 201 I 47

Bảng 2.4 Hoạt động văn hoá trên địa bàn huyện KonPlông 47

Bang 2.5 Tình hình giáo dục trên địa bàn huyện KonPlông 48

Bang 2.6 _ {Tinh hình y tế trên địa bàn huyện KonPlông 49

Bảng 2.7 Tình hình sử dụng dat dai BQ hé ở các nhóm hộ năm 2010 Sl

Bang 2.8 Nhan khau, lao động và trình độ BQ/hộ ở các hộ dân tộc năm 2010 52

Bảng 29 — |Đâu tư cho sản xuất trông trọt BQ/hộ ở các nhóm hộ năm 2010 53

Bang 2.10 |Đâu tư cho chăn nuôi của hộ năm 2010 54 Bang 2.11 |Céng cu phuc vu san xuat cua hé tính đên năm 2010 55

Bảng 2.13 |Kết quả thoát nghèo năm 2009 70

Bảng 2.14 |Kết quả giảm nghèo năm 2010 71

Bang 2.15 |Ket qua giam nghéo nim 2011 72

Trang 10

Xoá đói giảm nghèo là một trong những chính sách xã hội hướng vào phát

triển con người, nhất là người nghẻo, tạo điều kiện cho người dân thoát khỏi tình trạng đói nghèo và có cơ hội đề tham gia vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở

địa phương

Xoá đói giảm nghèo được ưu tiên hàng đầu trong hoạch định chiến lược phát triên kinh tế - xã hội của một đất nước; Nếu vấn đề xoá đói giảm nghèo không giải quyết được thì các mục tiêu về phát triển kinh tế xã hội như: Tăng trưởng kinh tế;

Cải thiện đời sông nhân dân; Ôn định chính trị xã hội và nhu cầu cuộc sông cơ bản

của con người sẽ không được giải quyết

Xoá đói giảm nghèo góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch về mức sống giữa nông thôn và thành thị, giữa miền núi và đồng bằng, giữa các tầng lớp dân cư Nên đây mạnh vấn đề xoá đói giảm nghèo, từng bước tiếp cận các chuân mực về mức sông của các nước trong khu vực và quốc tế góp phần vào quá trình hội nhập

kinh tế quốc tế

Đảng và Nhà nước Việt Nam đã thực hiện nhiều mục tiêu phát triên kinh tế - xã hội để xóa đói giảm nghèo cho đồng bào đân tộc miền núi thông qua các chương trình mục tiêu quốc gia, nhiều dự án cụ thê „ bước đầu đã đem lại kết quả nhất định

Qua nghiên cứu chính sách xoá đói, giảm nghẻo và tác động của chính sách xoá đói giảm nghèo ở vùng đồng bào đân tộc thiêu số sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về thực trạng nghèo đói ở vùng dân tộc thiêu số, thấy được những kết quả đạt được và những yếu kém cần được khắc phục trong quá trình thực hiện chương trình xoá đói

giảm nghèo của Đảng, Nhà nước ta Đề từ đó kiến nghị, đề xuất các giải pháp xóa

đói giảm nghèo cho phù hợp với từng vùng, miễn trên phạm vi cả nước và các tỉnh

có nhiều đồng bào dân tộc thiêu số khác nhau

Trong công cuộc xoá đói giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc thiêu số tỉnh

Kon Tum nói chung, và đồng bào dân tộc thiêu số huyện KonPlông nói riêng có ý

nghĩa rất quan trọng cả về: Kinh tế, chính trị - xã hội, an ninh quốc phòng Đây là

Trang 11

thế giới Vì vậy, công tác xóa đói giảm nghèo là vấn đề cấp thiết cần được quan tâm nghiên cứu thoả đáng cả về lý luận lẫn thực tiễn

Xuất phát từ những lý do trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Một số

giải pháp xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Huyện KonPLông, tính Kon Tum ”

2 Tổng quan nghiên cứu

Vấn đề xoá đói giảm nghèo ở nước ta là một chủ đề được Đảng, Nhà nước và

nhiều cơ quan ban nghành từ Trung ương đến địa phương và cán bộ nghiên cứu xóa đói giảm nghèo cho nhân dân đều quan tâm đặc biệt và thường xuyên theo dõi thực

hiện Bên cạnh hệ thống các tài liệu, báo cáo của các cơ quan Nhà nước và đoàn thê

quan chúng như Bộ Nông nghiệp và Phát triên nông thôn, Tổng cục Thống Kê, Bộ Lao động Thương bình và Xã hội, Hội nông dân, Hội phụ nữ, Ban xoá đói giảm

nghèo các tỉnh, thành phó, nhiều tài liệu nghiên cứu về xoá đói giảm nghèo đã được

công bố ở nước ta

Có thê phân loại các công trình nghiên cứu về xoá đói giảm nghèo được công bồ ở nước ta làm 2 nhóm: nhóm tài liệu dịch và nghiên cứu kinh nghiệm nước ngoài

về xoá đói giảm nghèo và nhóm tài liệu nghiên cứu về nghèo đói và xoá đói giảm

nghèo ở nước ta Về phân hoá giàu nghẻo và xoá đói giảm nghèo của các nước trên thế giới, nhiều nhà nghiên cứu như GS Dương Phú Hiệp, GS Tôn Tích Thạch, GS Vũ Thị Ngọc Phùng, TS Lê Bộ Lĩnh, TS Vũ Văn Hà đã có những công trình

nghiên cứu sâu sắc Đối với vấn đẻ xoá đói giảm nghèo được sự quan tâm đặc biệt của các cán bộ nghiên cứu, chỉ đạo thực tiễn Nhiều hội thảo quốc tẾ, quốc gia và

địa phương được tiến hành Nhiều ấn phẩm được phát hành Các tác giả như TS Trần Đình Hoan, Th.s Nguyễn Thị Hằng, TS Nguyễn Hải Hữu, PGS.TS Nguyễn

Sinh Cúc, TS Nguyễn Văn Tiêm, GS Phạm Xuận Nam, PGS TSKH Lê Du Phong, TS Chu Tiến Quang đã có những công trình nghiên cứu công phu về xoá đói

Trang 12

xoá đói giảm nghèo Ngoài tông kết của Uỷ ban Dân tộc và Miễn núi, Ban xoá đói

giảm nghẻo của các tỉnh, các huyện còn có các nghiên cứu của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Tô chức OXFAM Anh (Tô chức phi chính phủ của Anh),

CSF - UK (Tô chức quỹ nhi đồng Anh), AAV (Tô chức hành động vì người nghéo

Anh)

Có thê khăng định, các nghiên cứu về nghèo đói và xoá đói giảm nghèo ở

nước ta nói chung và ở vùng dân tộc thiêu số nói riêng là rất phong phú đa dạng Bên cạnh những phương pháp nghiên cứu, tiếp cận truyền thống, các công trình nghiên cứu, chỉ đạo xoá đói giảm nghèo đã vận dụng nhiều phương pháp mà các tô chức quốc tế đã vận dụng nghiên cứu về phân hoá giàu nghèo và xoá đói giảm

nghèo ở nước ta đã thực sự cung cấp những luận cứ khoa học, thực tiễn cho xây

dựng, triên khai các chương trình xoá đói giảm nghèo cấp toàn quốc và địa phương 3 Mục tiêu nghiên cứu

3.1 Mục tiêu chung:

Đề tài nghiên cứu nhằm chỉ ra được những nguyên nhân chính ảnh hưởng đến

đói nghèo của các hộ dân tộc thiêu số và đề xuất mộ số giải pháp phù hợp nhằm xoá

đói giảm nghèo cho đồng bào các đân tộc thiêu số ở Huyện KonPLông, tỉnh Kon

Tum

3.2 Mục tiêu cụ thể:

- Hệ thống hoá được lý luận và thực tiễn về xoá đói giảm nghèo

- Đánh giá được thực trạng nghẻo đói của huyện KonPlông

- Chỉ ra được những nguyên nhân đích thực dẫn đến nghèo đói của đồng bào các đân tộc thiêu số ở Huyện KonPLông

- Đề xuất được một số giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo theo hướng bền vững cho đồng bào các dân tộc thiêu số ở Huyện KonPLông.

Trang 13

nghèo cho từng vùng, từng hộ Tỷ lệ hộ nghèo đói cao tập trung ở các hộ dân tộc thiêu số, vì thế luận văn chỉ tập trung nghiên cứu vấn đề xóa đói giảm nghèo ở vùng

dân tộc thiêu số trên địa bàn huyện KonPLông, tỉnh Kon Tum

Các hoạt động sản xuất kinh doanh của dân tộc thiêu số trên địa bàn huyện

KonPlông, tỉnh Kon Tum với chủ thê là các hộ nông dân

- Nội dung: Tập trung chủ yếu vào việc phân tích thực trạng nghèo đói và dé

xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế để giảm nghèo cho đồng bào dân tộc

thiêu số đang sinh sóng trên địa bàn huyện KonPlông, tỉnh Kon Tum

- Về thời gian: Số liệu thứ cấp lấy từ các tài liệu từ năm 2009 -201 I

- Về không gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn các xã thuộc huyện

KonPlông, tỉnh Kon Tum Š Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

+ Chọn 9 xã điều tra

+ Điều tra 60 hộ dân tộc Xê Đăng

- Phương pháp thu thập tài liệu

+ Số liệu thứ cấp: Thu thập các sách báo, các báo cáo tông hợp của huyện,

tinh; cac văn bản chính sách của Chính phủ; thông tin trên internet

+ Tham khảo các ý kiến của cán bộ Phòng Nông nghiệp, cán bộ xã, các hộ

đồng bảo dân tộc thiêu số

- Phương pháp xử lý số liệu + Bang phần mềm Excel

- Phương pháp phân tích số liệu

+ Phương pháp thống kê kinh tế + Phương pháp tông hợp và phân tích + Phương pháp chuyên gia.

Trang 14

- Chương 1: Cơ sở lý luận về xóa đói giảm nghẻo

- Chương 2: Thực trạng đói nghèo của đồng bào dân tộc thiêu số của huyện

KonPlông, tính Kon Tum

- Chương 3: Một số giải pháp xóa đói giảm nghèo cho đồng bảo dân tộc thiêu số ở huyện KonPlông, tỉnh KonTum.

Trang 15

1.1 Những vấn đề chung về đói nghèo

Đói nghèo là một vấn đề xã hội, nó làm hạn chế sự phát triển mọi mặt của

nhân loại, gây nghiêm trọng đến sức khỏe, giống nòi, ảnh hưởng đến chất xám và trí tuệ của mỗi người và cả cộng đồng, dân tộc Là một trong những nguyên nhân

chính gây nên các tiêu cực và tệ nạn xã hội đó là: Rượu chè, cờ bạc, ma túy, mại

dâm, trộm cắp, giết người

Đói nghèo thường đi đôi với thất nghiệp không có việc làm và không ôn định công việc, để bị kẻ xấu lợi dụng gây chia rẽ dân tộc làm ảnh hưởng đến trật tự xã

hội, an ninh quốc gia

Các quốc gia trên hành tỉnh chúng ta khác nhau về nhiều mặt: trình độ phát

triên kinh tế, điều kiện địa lý tự nhiên, dân số và trình độ dân trí, bản sắc văn hoá, tín ngưỡng, tập quán và chế độ chính trị Nhưng cho dù có sự khác biệt như thế nào, vẫn có những điêm chung, những vấn đề bức xúc cần được quan tâm, một

trong những vấn đề rộng lớn có tính toàn cầu là nạn đói nghèo, trình độ lạc hậu, bat

đồng về màu da

Nhiều diễn đàn khu vực và thế giới đã khăng định, đói nghèo là vấn đề nồi

cộm của xã hội, đồng thời cũng cảnh báo rằng vấn đề đói nghèo không chỉ ở phạm

vi quốc gia mà lan tỏa ra cả thế giới Nó sẽ dẫn đến mất ôn định chính trị trong và

ngoài nước, sẽ tạo ra những hậu quả khó lường như: Di dân quốc tế ô ạt, phá huỷ

môi trường, mẫu thuẫn sắc tộc tôn giáo, tiêu cực xã hội lan rộng, ảnh hưởng chung

đến cả nhân loại

Vì vậy, đói nghèo không còn là vấn dé riêng của một quốc gia, mà là vấn đề

quốc tế Hội nghị thượng đỉnh thế giới về phát triển xã hội, họp tại Copehagen Dan

Mạch tháng 3/1995, những người đứng đầu các quốc gia, đã tuyên bó “Chúng tôi cam kết thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo trên thế giới, thông qua các hành

động quốc gia kiên quyết và sự hợp tác quốc tế, coi đây như đòi hỏi bắt buộc về mặt

đạo đức xã hội, chính trị kinh tế của nhân loại”.

Trang 16

định có nhiều quan niệm và cách tiếp cận khác nhau

L.L.L Khái niệm, tiêu chí đánh giá đói nghèo

Khái niệm về đói nghèo được nêu ra tại hội nghị bàn về xoá đói giảm nghèo ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương do ESCAP tô chức tại Băng Cốc tháng 9/1993: Nghéo doi la tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thoa mãn những nhu câu cơ bản của con người mà những nhu câu này đã được xã hội thừa nhận tu} theo trình độ phát triên kinh tế xã hội và phong tục tập quản của mỗi địa phương

Khi xác định tiêu chí và mức độ đói nghèo, các công trình nghiên cứu quốc tế thường chia làm hai cấp độ: phận định giữa các quốc gia và giữa các nhóm dân cư, từ đó xác định các quốc gia giàu, nghèo trên thế giới và phân chia dân cư của

mỗi quốc gia hoặc từng địa phương thành nhóm giàu, nghèo Đối với các quốc gia, hiện nay Ngân hàng thế giới (WB) đưa ra các tiêu chí đánh giá mức độ giàu nghèo

của các quóc gia bằng thu nhập bình quân đầu người theo hai cách tính: + Phương pháp ATLAS tức là tỷ giá hối đoái và tính theo USD

+ Phương pháp PPP là phương pháp sức mua tương đương tính theo USD Từ đó ở cấp quốc gia, WB chia các quốc gia trên thế giới thành 4 nhóm: + Nhóm các nước nghẻo nhất

+ Nhóm các nước có trình độ trung bình + Nhóm các nước có thu nhập khá cao + Nhóm các nước có thu nhập cao và rất cao

Trong quá trình nghiên cứu nghèo đói và thực hiện hỗ trợ chương trình xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam, Ngân hàng thế giới đưa ra mức chuân nghèo đói cho Việt Nam Căn cứ cơ bản đề Ngân hàng thế giới xác định ngưỡng nghèo đói ở Việt Nam là lượng Calo tối thiêu cho 1 người trong 1 ngày Từ đó, so sánh thu nhập của

gia đình mua sắm thức ăn đủ số Calo cần thiết theo yêu cầu Ngân hàng thế giới đưa

ra mức yêu cầu lượng calo của người Việt Nam là 2100Cl/người/ ngày Căn cứ vào

Trang 17

Dựa vào số liệu điều tra mức sông dân cư tại nước ta năm 1993 và năm 1998,

Ngân hàng thế giới phân loại nghèo đói thành 2 loại: Nghèo đói chung và nghèo đói

lương thực, thực phâm Ứng với mỗi loại nghèo đói trên, Ngân hàng thế giới nêu ra

ngưỡng đói nghèo cho từng loại ở Việt Nam Ngưỡng nghèo lương thực, thực phẩm:

- Năm 1993 : 62.500 đồng/người/tháng

- Năm 1998 : 107.000 đồng/người/tháng

Ngưỡng nghèo chung:

- Năm 1993 : 96.600 đồng/người/tháng - Năm 199§ : 149.000 đồng/người/tháng

Như vậy, theo quan niệm của Ngân hàng thế giới, Việt Nam cần thiết phân

loại nghèo đói ở cả 2 dạng: dạng và ngưỡng nghèo đói chung; dạng và ngưỡng nghèo đói lương thực Theo quan niệm của Ngân hàng thế giới, ngoài chi tiêu tôi

thiêu về lương thực để đảm bảo đủ lượng calo 2100/người/ngày, còn có những

khoản chỉ tiêu tối thiêu phi lương thực, thực phâm Do đó, chuân của ngưỡng nghèo đói chung có mức cao hơn chuân nghèo đói lương thực, thực phẩm

Nghẻo có 2 dạng: nghèo tương đối và nghèo tuyệt đối Nghèo tuyệt đối là tình trạng một bộ phận dân cư không có khả năng thoả mãn các nhu cầu tối thiêu đề duy trì cuộc sống Nghèo tương đối là sự nghèo khô thê hiện ở sự bất bình đăng

trong quan hệ phân phối của cải xã hội giữa các nhóm xã hội, các tầng lớp dân cư,

các vùng địa lý Như vậy, nghèo đói là quan niệm mang tính chất tương đối cả về

không gian và thời gian Về nghèo tuyệt đối, biêu hiện chủ yếu thông qua tình trạng

một bộ phận dân cư không được thoả mãn các nhu cầu tối thiêu - trước hết là ăn gắn

liền với dinh dưỡng Ngay nhu cầu này cũng có sự thay đôi, khác biệt từng quốc gia Phạm trù “nhu cầu tối thiêu” cũng được mở rộng dân Còn về nghèo tương đối gắn liền với sự chênh lệch về mức sống của một bộ phận dân cư so với mức sống

trung bình của địa phương ở một thời kỳ nhất định Vì những lý do đó, nhiều nhà

Trang 18

Chuân nghèo của Chính phủ Việt Nam: Năm 2006 chuân nghèo này là từ 200 nghìn đồng/người/tháng trở xuống đối với khu vực nông thôn và từ 260 nghìn đồng/người/tháng trở xuống đối với khu vực thành thị Chuân nghèo này được cập nhật theo giá năm 2008 là từ 2§0 nghìn đồng/người/tháng trở xuống đối với khu vực nông thôn và từ 370 nghìn đống/người/tháng trở xuống đối với khu vực thành thị Đến năm 2010 Chính phủ ban hành chuân nghèo mới và cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015 là từ 400 nghìn đồng/người/tháng trở xuống đối với khu vực nông thôn và từ 500 nghìn đống/người/tháng trở xuống đối với khu vực thành thị; đối tượng cận nghèo là hộ có thu nhập từ 401-520 nghìn đồng/người/tháng đối với khu

vực nông thôn và từ 501- 650 nghìn đống/người/tháng đối với khu vực thành thị

Ngoài việc điều chinh cho phù hợp với sự biến động của giá cả, chuân nghèo này có thê được thay đôi khi nguồn lực của Chính phủ hay chính quyền địa phương gia tăng Chuân nghèo của Chính phủ được sử dụng cho mục đích thực hiện hỗ trợ xã hội trong khuôn khô các chương trình mục tiêu giảm nghèo

Ở các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiêu số kinh tế chủ yêu là nông nghiệp, từ cung tự cấp và phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, tỷ lệ đói

nghèo ở khu vực này khá cao Một khi phải đối mặt với thách thức: ăn, mặc, chỗ ở

thì đời sống tinh thần cũng nghẻo nàn Tắt ca thu nhập thực tế của họ hầu như dành toàn bộ cho chi phí ăn, thậm chí không đủ ăn, vậy ngoài nhu cầu về ăn ra các nhu cau cơ bản khác như mặc, ở, y tế, giáo dục, văn hoá tinh thần, thông tin liên

lạc chỉ đáp ứng một phân rất nhỏ bé

Doi nghéo là một khái niệm động, phụ thuộc vào sự phát triên kinh tế xã hội,

lịch sử, mức độ tăng trưởng kinh tế và nhu cầu phát triên của con người Ở một thời

điểm, một vùng, một quốc gia là đói nghèo Nhưng một thời điêm khác, vùng khác,

một quốc gia khác thì chỉ số đó mất ý nghĩa Do đó, rất khó quy định hợp lý một

Trang 19

chuân mực chung về đói nghèo cho tất cả mọi quốc gia, ngay trong một quốc gia cũng có thê khác nhau giữa các vùng, giữa các thời kỳ

1.12 Các nguyên nhân dẫn đến đói nghèo:

Đói nghèo là hiện tượng xuất hiện từ lâu trong xã hội Đã hàng trăm năm nay, nhiều nhà nghiên cứu đã có gắng lý giải hiện tượng nghèo đói, nhất là nguyên nhân và cách khắc phục Có thể nói, tiếp cận nguyên nhân nghèo đói và phân hoá giàu nghèo rất đa dạng Có những nhà nghiên cứu tiếp cận theo khía cạnh thuần tuý

kinh tế, cũng có những nhà nghiên cứu tiếp cận nguyên nhân nghèo đói và phân hoá giàu nghèo chủ yếu từ khía cạnh nhân chủng học hoặc dân số học Đồng thời cũng xuất hiện nhiều nhà nghiên cứu tiếp cận cả nguyên nhân về tự nhiên, kinh tế, chính trị - xã hội

Có nhiều quan điểm về nguyên nhân gây ra nghèo đói, các nhà nghiên cứu

trên thế giới cũng đã phân tích khá toàn diện các nguyên nhân dẫn đến nghèo đói, tuy vậy, cách tiếp cận phân tích các nguyên nhân dẫn đến giàu nghèo rất đa dạng Nhiều nhà xã hội học hiện đại đã khái quát 3 nhóm nhân tô liên quan đến giàu nghèo là tài sản, trí tuệ, uy tín và quyền lực Ở Việt Nam đói nghèo do các nguyên

nhân sau:

1.1.2.1 Nhân tổ tự nhiên:

Điều kiện tự nhiên như: vị trí, địa hình, khí hậu đất đai, tài nguyên Những

vùng ít bị thiên tai và dịch bệnh thì hộ nghèo sẽ ít hơn Những vùng khó khăn dễ

gặp rủi ro do điều kiện ngoại cảnh Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

thuận lợi, sẽ tác động tích cực cho phát triên nền nông nghiệp hàng hóa, đặc biệt là các loại cây công nghiệp có giá trị Tuy nhiên, hiệu quả sản xuất lại phụ thuộc rất

lớn vào điều kiện thời tiết, khí hậu, nước tưới, giá cả vật tư, phân bón Việc rớt giá

một số sản phâm nông nghiệp trong nhiều năm qua, cùng với nắng hạn, mưa lũ thất

thường, dịch bệnh đã làm cho hộ nghèo đồng bào dân tộc thiêu số gặp rất nhiều khó

khăn

1.1.2.2 Nhân tô kinh tế:

+ Tăng trưởng kinh tế, cơ cấu kinh tế:

Trang 20

Nhờ có chính sách đôi mới Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu trong việc

chuyên từ một nên kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, kinh tế chủ yếu dựa vào

nông nghiệp nay trở thành một trong những nên kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thé

giới với đa dạng các ngành sản xuất và dịch vụ Hơn nữa, thành quả của sự tăng

trưởng được chia sẽ rộng rãi, dẫn đến sự cải thiện đáng kề mức sông của đại bộ

phận người dân và giúp xóa đói giảm nghèo nhanh Về cơ bản, mô hình tăng trưởng kinh tế trong 15 năm qua là tăng trưởng trên diện rộng Tuy nhiên, có sự khác biệt

về mức độ tham gia và hưởng lợi của các nhóm dân cư từ tăng trưởng kinh tế, dẫn đến sự chênh lệch đáng kê về mức sóng giữa nông thôn và thành thị, giữa các vùng

miền và giữa nhóm dân tộc đa số và nhóm đồng bào thiêu số Bản thân trong các

nhóm dân cư này cũng có sự khác biệt đáng kê Kết quả là xã hội Việt Nam hiện

nay đa dạng hơn rất nhiều so với những năm trước, khi các chương trình mục tiêu quốc gia được khởi xướng Sau 20 năm đổi mới, đến năm 2005 kinh tế đã đạt được

một số thành tựu đáng kế nhưng số lượng người nghèo vẫn còn đông, lên đến 26%

(4.6 triệu hộ)

Do vậy, đê Việt Nam có thê duy trì được thành quả trong công cuộc xóa đói giảm nghèo của mình, các chính sách xóa đói giảm nghèo cũng cần đa dạng hơn Đây là một trong những đặc điểm quan trọng nhất của bối cảnh kinh tế mới có tác động lên quá trình xóa đói giảm nghèo và các chính sách xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam.Tuy nhiên trong giai đoạn tới đây, Việt Nam sẽ gặp nhiều thách thức đề duy trì tốc độ tăng trưởng cao và tốc độ giảm nghèo nhanh, do vậy cần phải có tốc độ tăng

trưởng kinh tế cao, để giảm phần trăm trong tỷ lệ giảm nghèo Nhưng đề có thêm

mỗi điểm phân trăm trong tăng trưởng kinh tế thì cần phải có mức đầu tư cao hơn

nêu Việt Nam không cải thiện chất lượng và hiệu quả đầu tư, tức là giảm chỉ số

ICOR Hệ quả là công tác giảm nghèo có thê tốn kém hơn trong những năm tới, tức

là sẽ cần mức độ đầu tư cao hơn đề giảm nghẻo thêm được một điểm phần trăm Đối với người nghẻo là đồng bào dân tộc thiêu số mặc dù được sự quan tâm và hỗ

trợ to lớn cuả nhà nước song tiến độ xóa đói giảm nghèo ở nhóm dân tộc thiêu số

Trang 21

còn tương đối hạn chế, do họ chưa tham gia đầy đủ được vào quá trình tăng trưởng

kinh tế

Nền kinh tế phát triển không bền vững, tăng trưởng tuy khá nhưng chủ yếu là

do nguồn vốn đầu tư trực tiếp, vốn ODA, kiều hối, thu nhập từ xuất khâu dầu thô trong khi nguồn vốn đầu tư trong nước còn thấp Tín dụng chưa thay đôi kịp thời, vẫn còn ưu tiên cho vay các doanh nghiệp nhà nước hiệu quả sản xuất kinh doanh

rất thấp, không có tài sản thế chấp, môi trường sớm bị hủy hoại, đầu tư vào con

người ở mức cao nhưng hiệu quả còn hạn chế, số lượng lao động được đào tạo đáp ứng nhu cầu thị trường còn thấp, nông dân khó tiếp cận tín dụng ngân hàng nhà nước,

+ Hội nhập kinh tế quốc tế:

Việt Nam gia nhập Tô chức Thương mại thế giới (WTO) là một bước tiến

lớn trong tiến trình hội nhập quốc tế, có tác động ảnh hưởng đáng kê đến tăng

trưởng và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam Việc tiếp tục đây mạnh hội nhập với nền kinh tế thế giới sẽ tạo ra hiệu ứng hội tụ theo hướng có lợi cho các thành phố lớn,

điều này thúc đây quá trình tập trung việc làm tại các địa bàn này Do việc làm

không phân bố đồng đều giữa các địa bàn nên cần tạo điều kiện thuận lợi cho di

chuyên lao động từ các vùng nghèo đói, tỉnh nghèo có thê tham gia tốt hơn vào quá

trình tăng trưởng Củng với quá trình này, vấn đề nghẻo đói đô thị cũng thay đôi

đáng kê hơn Do vậy cần phải có những giải pháp để củng có hệ thống an sinh xã hội theo hướng phát triển trên diện rộng, đặc biệt là nhóm lao động nghèo nhập cư chịu nhiều rủi ro và nâng cao mức độ đóng góp cũng như mức thụ hưởng từ hệ thông này

Những thay đôi trong môi trường chính sách của qúa trình hội nhập chắc chăn sẽ tác động đến sự phát triển của Việt Nam nói chung và giảm nghèo nói riêng Điều quan trọng là chúng ta phải có những định hướng chính sách phù hợp

trong bối cảnh mới dé tan dụng cơ hội và vượt lên thách thức, giảm thiêu rủi ro

nhằm duy trì tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo nhanh Những vấn đề chính sách

liên quan đến tăng trưởng gắn với xóa đói giảm nghèo là; ôn đỉnh kinh tế vỹ mô

Trang 22

nhằm giảm thiêu rủi ro hệ thống tạo tiền đề cho duy trì xóa đói giảm nghèo nhanh

và bền vững, và tạo môi trường thúc đây tăng trưởng có lợi cho người nghèo

+ Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội:

Phát triển cơ sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm y tế, nước sạch .) là kết quả từ các chương trình lớn của Nhà nước đầu tư cho các vùng nghèo, vùng dân tộc thiêu số như chương trình 134 và 135, Chương trình 168, và Chương trình giảm nghèo miền Trung Tuy nhiên nhiều tuyến đường giao thông chưa được cải thiện,

đến các xã vùng sâu, vùng xa Đường giao thông khó khăn, cách trở là trở ngại quan

trọng trong việc nâng cao khả năng tiếp cận thị trường của người dân vùng khó

khăn Không lưu thông được hàng hoá, bán được sản phâm đề nâng cao thu nhập và khuyến khích người dân sản xuất hàng hoá, thúc đây thương mại, dịch vụ phát triển

Người dân chưa được thụ hưởng điện lưới sinh hoạt đã làm cho cuộc sông của các

hộ dân khó khăn hơn, không được tiếp cận các phương tiện truyền thông đề giúp

cho người nghèo tiếp cận thông tin nhanh hơn, tiếp cận nhiều hơn các kiến thức về

khuyến nông, khuyến lâm và khuyến ngư, cũng như học tập tiếp thu kỹ năng sống, kinh nghiệm làm ăn ở các địa phương khác nhau Hệ thống các công trình thuỷ lợi không được xây dựng, cải tạo, hạn hán, lũ lụt thường xuyên xảy ra là nguyên nhân

chính dẫn đến đói, nghẻo 1.1.2.3 Nhân tô xã hội

+ Tốc độ gia tăng dân só, trình độ văn hóa:

Dân số tăng nhanh trong một quốc gia sẽ gây nên áp lực đối với sự phát triên

kinh tế, đặc biệt là các chính sách an sinh xã hội cho người dân, cần nhiều nguồn

lực hơn để đáp ứng cho các nhu cầu của người dân và nhằm nâng cao các dịch vụ

xã hội Đặc biệt các gia đình có nhiều con sẽ có điều kiện sống khó khăn hơn,

không được tiếp cận với các dịch vụ xã hội tốt trong khi xã hội chưa đáp ứng được

toàn bộ các nhu cầu của người dân, chính là nguyên nhân dẫn đến đói nghèo

Dân số tăng nhanh sẽ tạo áp lực trực tiếp đến nên giáo dục của một xã hội

nói chung và từng hộ gia đình nói riêng Chính phủ không thê cân đối nguồn lực đê đầu tư cho một nên giáo dục tốt khi kinh tế trong nước còn nhiều khó khăn Dẫn đến

Trang 23

các hộ nghèo, đông con thường không cho con đến trường, hoặc có học thì cũng bỏ học giữa chừng vì các lý đo: không có tiền để đóng góp, gia đình thiếu lao động,

trường học xa nhà là nguyên nhân cơ bản đê thay đôi nhận thức của người nghèo,

không biết tiếng việt để tiếp thu các kiến thức mới trong sản xuất, nâng cao nhận

thức, cải thiện đời sóng và điều kiện sống dẫn đến tình trạng nghèo nhiều thế hệ trong các gia đình thuộc đồng bào dân tộc thiêu só

+ Thành phân dân tộc:

Tốc độ xóa đói giảm nghèo cũng có sự khác biệt giữa các vùng miền, các

nhóm dân tộc đa số và nhóm đồng bào thiêu số, giữa nông thôn và thành thị Ta có thê nhận thấy nhóm đồng bào dân tộc Tây Bắc và Khơ me thường có tỷ lệ nghèo

thấp hơn đáng kể và mức chi tiêu bình quân đầu người cao hơn so với nhóm đồng bào dân tộc thiêu số ở Tây Nguyên Tác động của tăng trưởng kinh tế lên các nhóm dân cư trong xã hội không đồng đều, do đó các chính sách cũng cần đa dạng và

phức tạp hơn đề đảm bảo cho các nhóm dân cư đa dạng, đặc biệt là nhóm yếu thé, các nhóm đông bào dân tộc thiêu số có quy mô nhỏ nhưng lại có những bắt lợi lớn có thê hưởng lợi từ tăng trưởng kinh tế và là cơ sở quan trọng để xây dựng các

chính sách xóa đói giảm nghẻo cho từng vùng miền và nhóm dân cư phù hợp + Phong tục tập quán:

Các phong tục tập quán truyền thống của người đồng bảo dân tộc thiêu số

được xem là trở ngại chính ngăn cản họ hội nhập vào việc phát triển kinh tế và tận

dụng các cơ hội có được Những nhân tổ này thê hiện như “cơ chế bình đăng cộng

đồng”, “chia sẻ nghèo đói”, tập quán chế độ mẫu hệ vẫn được duy trì, cùng với tôn

giáo, tính trông chờ ý lại vào nhà nước vẫn còn rất nặng nề Đồng thời sản xuất nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo ở các xã đồng bào đân tộc thiêu số, đa phần hộ

nghèo dân tộc thiêu số có trình độ học vấn rất thấp, tư liệu sản xuất còn lạc hậu,

thấp kém, chỉ tiêu không có kế hoạch, lười lao động, đông con Các hộ nghèo dân tộc thiêu số không có kế hoạch trong sản xuất và cuộc sóng gia đình, tập quán canh

tác còn lạc hậu, còn dựa vào tự nhiên Mức song của phan lớn hộ nghèo đồng bao

Trang 24

dân tộc thiêu số ở mức rất thấp, dưới chuẩn nghéo rat xa, nên rất dé tái nghèo nếu gặp rủi ro

+ Yếu tổ lịch sử:

Việt Nam là một nước nông nghiệp lạc hậu vừa trải qua một cuộc chiến tranh

lâu dài và gian khô, cơ sở hạ tầng bị tàn phá, ruộng đồng bị bỏ hoang, tài nguyên

đất bị nhiễm nhiều chất độc màu gia cam, nguồn nhân lực chính của các hộ gia đình

bị sút giảm do mắt mát trong chiến tranh, thương tật, hoặc phải xa gia đình để tham gia chiến tranh, học tập cải tạo trong một thời gian dài

+ Chính sách nhà nước thất bại:

Sau khi thống nhất đất nước việc áp dụng chính sách tập thê hóa nông nghiệp, cải tạo công thương nghiệp và chính sách giá, lượng tiền bơm vào nên kinh tế nhiều đã đem lại kết quả xấu cho nền kinh tế vốn đã ốm yếu của Việt Nam làm suy kiệt toàn bộ nguôn lực của đất nước và hộ gia đình ở nông thôn cũng như thành

thị, lạm phát tăng cao có lúc lên đến 700% năm

+ Hình thức sở hữu:

Việc áp dụng chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu nhà nước và tập thê của các tư liệu sản xuất chủ yếu trong một thời gian dài đã làm mất đi năng suất lao động và kiềm hãm phát triên sản xuất của người dân

Việc huy động nguôn lực nông dân quá mức, ngăn sông cắm chợ đã làm cắt rời sản xuất với thị trường, sản xuất nông nghiệp đơn điệu, công nghiệp thiếu hiệu quả, thương nghiệp tư nhân lụi tàn, thương nghiệp quốc doanh thiếu hàng hóa làm thu nhập đa số bộ phận giảm sút trong khi dân số tăng cao

Lao động dư thừa ở nông thôn không được khuyến khích ra thành thị lao động, không được đảo tạo đê chuyên sang khu vực công nghiệp, chính sách quản lý bằng hộ khâu đã dùng biện pháp hành chính để ngăn cản nông dân di cư, nhập cư

vào thành phó

Thất nghiệp tăng cao trong một thời gian dài trước thời kỳ đôi mới do nguồn

vốn đầu tư thấp và thiếu hệu quả vào các công trình thâm dụng vốn của Nhà nước.

Trang 25

1.1.2.4 Nhân tô thuộc bản thân người nghèo:

+ Số lượng hộ đói nghèo lớn, tỷ lệ sống phụ thuộc cao, đa phần hộ nghèo

đồng bào đân tộc thiêu số có đông con nhưng không có nghề nghiệp chuyên môn dẫn đến thất nghiệp cao

+ Trình độ học vấn thấp, các hộ nghèo dân tộc thiêu số thường không biết

chữ hoặc học chưa hết cấp một hay đọc viết không thạo, con cái thường nghỉ học sớm đề phụ giúp gia đình, hoặc không có khả năng đê đóng góp các khoản cho nhà

trường, giao thông đi lại từ nhà đến trường rất khó khăn

+ Không có việc làm hoặc việc làm không ôn định, các hộ dân tộc thiêu số

nghèo thường là thiếu lao động hoặc không có việc làm, công việc làm thuê cũng không có thường xuyên

+ Thiếu vốn hoặc thiếu phương tiện sản xuất, các hộ nghèo dân tộc thiêu số

khó tiếp cận với các nguồn vốn tín dụng do không có tài sản thế chấp, nguồn tín

dụng ưu đãi thấp, nêu được vay ngân hàng thường tiêu thâm vào vốn, dẫn đến khó

có khả năng trả nợ: khi gặp khó khăn thường vay thiếu nợ bên ngoài Tư liệu sản xuất thường là không có máy móc, chủ yếu làm thủ công băng sức lao động của bản thân là chính

+ Do ốm yếu, bệnh tật đây là lý do cơ bản làm cho người nghèo dân tộc thiêu số tự tỉ, cam chịu và ngày cảng nghẻo thêm vì thói quen ăn, uống, sinh hoạt mất vệ

sinh, thiểu định dưỡng và thời tiết khắc nghiệt, ý thức phòng bệnh và chữa bệnh

chưa cao nên thường hay mắc bệnh, khi đau thường không đi bệnh viện khám bác sĩ

mà tự chữa băng cúng bái hoặc lá rừng dẫn đến mắt lao động chính trong gia đình

+ Các yếu tô rủi ro: Do người dân chịu nhiều rủi ro trong cuộc sông, sản xuất mà chưa có các thiết chế phòng ngừa hữu hiệu, dễ tái nghèo trở lại như: thiên tai, dịch bệnh, sâu hại, tai nạn lao động, tai nạn giao thông, thất nghiệp, rủi ro về giá sản phâm đầu vào và đầu ra do biến động của thị trường thế giới và khu vực như khủng hoảng về dầu mỏ làm tăng giá đầu vào, rủi ro về chính sách thay đôi không lường

trước được, rủi ro do hệ thống hành chính kém minh bạch, quan liêu, tham nhũng.

Trang 26

Từ việc tiếp cận hàng loạt các quan niệm khác nhau về nguyên nhân nghèo

đói nêu trên, có thé rút ra một số kết luận sau đây:

- Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói là vấn đề được thế giới rất quan tâm Nhận

diện chính xác nguyên nhân dẫn đến nghèo đói là điều kiện cơ bản để hoạch định

chính sách, phương pháp phù hợp cho công tác xoá đói giảm nghẻo

- Dù theo cách tiếp cận nào thì nguyên nhân dẫn đến nghèo đói đều được

thừa nhận là rất đa dạng, mức độ tác động với các quốc gia rất khác nhau Từ đó, các giải pháp thực hiện việc xoá đói giảm nghèo vừa mang tính phô biến bao gồm cả những giải pháp về chính trị, kinh tế và xã hội, vừa mang tính đặc thù

- Nghèo đói là vấn đề liên quan đến quốc gia, quốc tế, cộng đồng và từng

nhóm nghèo Do đó, chương trình xoá đói giảm nghèo phải là sự có gắng của nhiều

cấp, nhiều nghành và nỗ lực chủ quan của người nghèo

- Nước nghèo, người nghèo thường chịu thua thiệt và thiếu lợi thế trong hoà nhập quốc tế và hoà nhập cộng đồng Sự giúp đỡ hỗ trợ của bên ngoài là rất quan

trọng nhưng quyết định là sự có gắng tự vươn lên của từng quốc gia nghẻo và từng gia đình nghẻo

1.1.3 Tác động của sự đói nghèo đến phát triển kinh tế - xã hội và sự cần thiết phải giảm số hộ đói nghèo

nhà ở, không có việc làm và thu nhập không ôn định, không được hưởng dịch vụ y

tế, văn hoá Đối với nhiều quốc gia, đây là một trong những nguyên nhân đẫn đến trình trạng làm cho tiêu cực xã hội phát triển Điều đáng chú ý là đa số người nghèo

đói là phụ nữ và trẻ em, tình trạng suy dinh dưỡng, thất nghiệp mù chữ, dịch bệnh

Trang 27

lây lan, môi trường sinh thái ô nhiễm nghiêm trọng, tuôi thọ và trí lực giảm sút Ở Việt Nam, sự nghèo đói và HIV/AIDS tiếp tục phá hủy từng kết cấu của tuôi thơ Các em không được thừa hưởng quyền có một tuôi thơ được thương yêu, chăm sóc

và bảo vệ trong mái ấm gia đình hoặc được khích lệ phát triên hết khả năng của

mình Khi trưởng thành và trở thành người làm cha làm mẹ, đến lượt con cái các em

có nguy cơ bị tước đoạt các quyền đó vì các hiểm họa đối với tuôi thơ lặp lại từ thế

hệ này sang thế hệ khác

L1 3.3 Tác động về chính trị:

Nghèo đói là cơ hội đê các thế lực thù địch lợi dụng, gây mất ôn định về

chính trị quốc gia Bên cạnh đó, nghèo đói còn làm nảy sinh các tệ nạn xã hội và

những rối loạn làm mất ôn định xã hội Sự chênh lệch giàu nghèo giữa các nước

giàu bị chi phối, lệ thuộc, bắt bình đăng trong quan hệ quốc tế

Việc cạnh tranh không ngang sức giữa các nước nghèo với các nước giàu

Phải khăng định rằng hiện nay, hệ thống “luật chơi” quốc tế và hầu hết các tô chức

kinh tế - xã hội trên thế giới đều do các nước giàu, các tập đoàn xuyên quốc gia khống chế và bênh vực quyên lợi cho các nước giàu Từ sau chiến tranh thế giới thứ

hai đến nay, các nước đang phát triên - nhất là các tô chức các nước không liên kết đã và đang đấu tranh cho việc thiết lập một trật tự kinh tế quốc tế mới, một hệ thống

“luật chơi” mới bình đăng nhưng kết quả còn thấp Vươn lên trong hoàn cảnh cạnh tranh không ngang sức với các nước giàu là thách thức đối với các nước nghèo Và thực tế từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay khoảng cách về trình độ phát triển, thu nhập, đời sống của các nước thuộc nhóm nghèo với các nước giàu không những không giảm mà còn gia tăng

1.1.3.4 Tác động về an ninh quốc phòng:

Ở các nước tư bản phát triển, mặc dầu năng suất lao động đạt ở mức cao, các

thành tựu khoa học - công nghệ được ứng dụng rộng rãi trong đời sóng kinh tế - xã

hội nhưng vẫn tồn tại một bộ phận dân nghèo khô trong lúc một bộ phận khác sống

cao có mức chi tiêu lãng phí, xa hoa Ở Anh, chỉ 5% số người giàu đã chiếm 50%

tông thu nhập cá nhân của cả nước Ở Mỹ, trong thập kỷ tám mươi, có thêm 4 triệu

Trang 28

trẻ em rơi vào cảnh nghèo đói, mặc dù mức thu nhập của nên kinh tế đã tăng lên

hơn 20% Ở Liên minh Châu Âu (EU), khu vực gồm hầu hết các nước giàu thì số

người nghèo khô cũng tăng từ 3§ triệu người năm 1975 lên 52 triệu người năm

1988 G nhiều quốc gia, phân hoá giàu nghèo làm tăng bất công trong xã hội và

chuyên thành đối kháng lợi ích Ngày nay, trong toàn bộ hệ thống tư bản chủ nghĩa,

chênh lệch thu nhập, bắt công xã hội tăng lên: 20% số người giàu nhất chiếm §2 7% thu nhập; 20% số người nghèo nhất chỉ chiếm 1,4% thu nhập

Nhu vay, nghéo đói và chênh lệch giàu nghèo đã trở thành hiện tượng có tính

chất toàn cầu, có nguồn gốc sâu xa từ sở hữu, bản chất chế độ địa vị xã hội, sắc tộc,

tô chức quản lý Vì thế, nhiều tô chức quốc tế, nhiều quốc gia rất quan tâm đến việc

thiết lập một trật tự kinh tế mới, đang tìm kiếm các giải pháp rút ngắn khoảng cách giàu nghèo giữa các quốc gia, giữa các nhóm dân cư, tăng cường sự giúp đỡ cho các nước nghèo, các nhóm dân cư nghèo là yêu cầu rất cơ bản

Trong phạm vi quốc gia, bộ phận người nghèo bị tụt hậu thiếu thốn nhiều mặt, muốn vươn lên đủ ăn, đủ mặc tiến đến làm giàu cho bản thân là một quá trình

đầy gian khô Trên phạm vi quốc tế, các quốc gia nghèo muốn vươn lên cũng gặp

phải những khó khăn thách thức không nhỏ Các nước nghèo muốn cạnh tranh đề

đứng vững và phát triển phải chấp nhận mọi thử thách nghiệt ngã, vượt lên không phải dễ dàng, trong vòng xoáy của xu thế toàn cầu hoá hội nhập có nước lên ngôi,

có nước tụt hậu, xuống cấp Những tác động của nghèo đói đến phát triên kinh tế xã

hội bao gồm:

- Toàn cầu hoá, khu vực hoá, hội nhập là xu hướng tất yếu buộc mọi nước nghèo phải tham gia Nhưng lý thuyết, thực tiễn đã chứng minh tính hai mặt của hội

nhập quốc tế đối với các nước nghèo Bên cạnh việc có thê tiếp nhận được vốn,

công nghệ, mở rộng thị trường lưu thông hàng hoá thông thoáng, kinh nghiệm quản

lý thì cũng vấp phải hàng loạt khó khăn, mức độ canh tranh gay gắt, do khả năng quản lý có hạn dễ bị nguy cơ như phải tiếp nhận kỹ thuật công nghệ lạc hậu, hàng

hoá sản xuất trong nước không có khả năng cạnh tranh, hiệu quả sử dụng máy móc, thiết bi mua sim bang von vay kém hiéu qua, ng nan chong chat

Trang 29

- Sức ép của dòng người di tản ra nước ngoài, dòng người nông thôn vào đô thị, đang

làm cho đói nghèo tăng lên cả ở thành thị và nông thôn, cả trong nước và liên quốc gia

- Mức độ hưởng thụ về văn hoá, giáo dục, y tế, thông tin và thị trường, đối

với người nghèo bị hạn chế đang là lực cản rất lớn đối với người nghèo, không chỉ

trước mắt mà hậu quả của nó còn lâu dài

- Mâu thuẫn nội bộ về sắc tộc, tôn giáo, nước mạnh tuỳ tiện dùng bạo lực ép

nước yếu, chiến tranh, xung đột luôn đây người nghèo đến bên bờ vực thăm

- Chiến lược, chính sách, hệ thống tô chức quản lý chưa đồng bộ và sự hạn

chế về nguồn lực cho xoá đói giảm nghèo ở các quốc gia kém phát triên, các nước giàu chưa đóng góp một cách tích cực đề tăng nhanh phương tiện vật chất thúc đây quá trình xoá đói giảm nghèo trên phạm vi toàn thế giới

Nhận rõ những thách thức nghiêm trọng trên, càng đặt trách nhiệm nghiêm túc

trước mọi quốc gia đối với hàng tỷ người nghèo khô và cũng là sứ mệnh lịch sử của các quốc gia muốn phát triển bèn vững để bước vào thế kỷ XXI này là phải ưu tiên thực

hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo lên hàng đầu trong phát triển kinh tế xã hội 1.2 Nội dung Xóa đói giám nghèo:

1.2.1 Khái niệm

Xóa đói giảm nghèo là tổng thê các biện pháp, chính sách của nhà nước và

xã hội hay là của chính những đối tượng thuộc diện nghèo, nhằm tạo điêu kiện để

họ có thể tăng thu nhập, thoát khỏi tình trạng thu nhập không đáp ứng được những nhu câu tối thiểu trên cơ sở chuẩn nghèo được quy định theo từng địa phương, khu

VựC Vả quốc gia

122 Nội dung và tiêu chí đánh giá xóa đói giảm nghèo

Đề xóa đói giảm nghẻo, làm cho thu nhập của hộ nghèo tăng lên, giảm tỷ lệ hộ nghèo, giảm tỷ lệ hộ tái nghèo cần thực hiện thông qua các nội dung sau:

1.2.2.1 Tạo điều kiện cho người nghèo có điêu kiện phát triển sản xuất, gia tăng

thu nhập

Muốn giảm đói nghèo cần phải tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất thông qua gia tăng cơ hội tiếp cận với các nguồn lực sản xuất như:

Trang 30

+ Cung cap tin dung uu đãi cho người nghèo, cho người nghèo vay với lãi suất thấp hoặc không có lãi suất, giúp họ có vốn sản xuất đề có thê thoát nghèo

+ Dao tao nghé, giải quyết việc làm cho người nghèo

+ Thực hiện đầu tư cơ sở hạ tầng, đường xá, công trình thuỷ lợi, tạo điều kiện cho người dân tham gia sản xuất, nâng cao năng xuất lao động đê thoát nghẻo

+ Thực hiện các chính sách khuyến nông, khuyến ngư tạo điều kiện cho

người dân có điều kiện học hỏi kỹ thuật sản xuất bằng việc mở các lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất, phô biến kiến thức, nâng cao trình độ lao động cho người nghèo

+ Phát triên các ngành nghề truyền thống phù hợp với thế mạnh của địa phương, nhờ đó tạo ra nhiều việc làm, giảm thất nghiệp, tăng thêm thu nhập cho người nghèo

Nội dung này được phản ánh thông qua chỉ tiêu: + Số hộ nghèo được vay vốn

+ Vốn vay bình quân hộ nghèo

+ Vốn đầu tư cho các công trình nước sạch, giao thông nông thôn, cơ sở hạ

tầng tại các xã, huyện khó khăn

+ Số lao động được đảo tạo nghè và giải quyết việc làm

+ Số hộ nghẻo được tập huấn, hướng dẫn cách làm ăn

+ Gia tăng thu nhập bình quân của hộ nghèo

+ Giảm tỷ lệ hộ nghẻo và tỷ lệ hộ tái nghèo

L222 Xóa đói giảm nghèo thông qua các chính sách an sinh xã hội

Xóa đói giảm nghèo là một phần quan trọng nằm trong chính sách an sinh xã

hội của mỗi quốc gia Cùng với các chính sách khác tạo ra một tắm lưới toàn diện

cho các thành viên trong xã hội Xóa đói giảm nghèo góp phần đảm bảo an sinh xã

hội một cách lâu đài và bền vững Xét về lâu dài góp phần giảm gánh nặng cho hệ

thống an sinh xã hội thông qua việc thu hẹp đối tượng cần trợ cấp an sinh xã hội

Do đó, xóa đói giảm nghèo được thực hiện thông qua việc tạo điều kiện cho người

nghèo tiếp cận các địch vụ an sinh xã hội cơ bản:

Trang 31

+ Hỗ trợ dịch vụ y tế: cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người nghẻo, cấp phát thuốc, chữa bệnh miễn phí

+ Hỗ trợ dịch vụ giáo dục: miễn hoặc giảm học phí cho con em hộ nghẻo;

miễn, giảm các khoản đóng góp xây dựng trường lớp, hỗ trợ về sách vở điều kiện

học tập cho con em các hộ nghẻo

+ Hỗ trợ hộ nghèo về đất sản xuất, nhà ở, điện, nước sinh hoạt

Theo Quyết định 134/2004/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ đất xuất cho hộ đồng bảo dân tộc và miền núi, các địa phương căn cứ vào quỹ đất, khả năng lao động và số nhân khâu của từng hộ gia đình đề quyết định giao đất

sản xuất cụ thê cho các hộ đồng bào đân tộc và hộ nghèo.Về hỗ trợ giải quyết nước

sinh hoạt, địa phương có thê thực hiện bằng việc hỗ trợ kinh phí cho các hộ đồng

bào dân tộc, hộ nghèo khu vực nông thôn gặp khó khăn về nguồn sinh hoạt đề đào giếng, xây bê dự trữ nước hoặc tạo nguồn nước sinh hoạt Hỗ trợ đối với các công trình xây cấp nước sinh hoạt tập trung

Ngoài ra còn hỗ trợ về nhà ở thông qua cho vay vốn để sửa chữa nhà ở hoặc

trợ cắp xây nhà, hỗ trợ về điện bằng cách trợ giá

Kết quả của việc thực hiện các chính sách an sinh xã hội được phản ánh bằng

các chỉ tiêu:

- Số hộ nghèo được cấp thẻ bảo hiểm y tế, cấp phát thuốc và khám chưa

bệnh miễn phí

- Số hộ nghèo được miễn, giảm học phí tiền xây dựng trường

- Số hộ nghẻo được sử dụng nước sạch, điện

- Số hộ nghèo được hỗ trợ nhà ở, số nhà tạm đã được xóa 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến xóa đói giảm nghèo

Đói nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không có khả năng thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu ấy phụ thuộc vào phát triển kinh tế xã hội, phong tục tập quán của từng vùng, từng quốc gia Các nhu cầu cơ bản của con người bao gồm: ăn, mặc, ở, y tế, giáo dục, văn hoá, đi lại và giao tiếp

xã hội Nghèo đói được thay đôi theo thời gian, kinh tế càng phát triển thì nhu cầu

Trang 32

cơ bản của con người cũng có xu hướng tăng lên ngày một cao hơn; nghẻo cũng thay đổi theo không gian, theo khái niệm trên cũng chỉ cho chúng ta thấy rằng sẽ không có chuân nghèo chung cho tất cả các nước, vì nó phụ thuộc vào sự phát triên kinh tế xã hội của từng quốc gia và từng vùng, xu hướng chung là các nước cảng phát triển thì ngưỡng đo nghẻo càng cao hơn

Từ thực trạng trên ta thấy các nhân tố ảnh hưởng đến xóa đói giảm nghèo là

hết sức đa dạng, vì nghèo đói là hậu quả của nhiều nguyên nhân, vì vậy ta có thê

chia ra thành nhóm các nhân tổ sau:

1.2.3.1 Cơ chế, chính sách và các biện pháp tô chức thực hiện xóa đói giảm nghèo

- Đường lối chính sách của Đảng và nhà nước:

+ Việc quy định chuân nghèo, điều chỉnh chuẩn nghèo:

Chuân nghèo được sử dụng đê phân loại các hộ gia đình thành hộ nghèo và

hộ không nghèo Ngoài việc điều chỉnh cho phù hợp với biến động của giá ca, chuân nghèo có thê thay đôi khi nguồn lực của chính phủ hay chính quyền địa

phương gia tăng Chuân nghèo của chính phủ được sử dụng cho mục đích thực hiện hỗ trợ xã hội trong khuôn khô các chương trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên cần thận trọng khi sử dụng chuân nghèo này để theo dõi sự thay đổi của nghèo đói theo thời gian do mỗi khi chính phủ có thêm nguồn lực đề tăng thêm hỗ trợ cho nhóm người nghèo thông qua mở rộng đối tượng và tăng thêm mức hỗ trợ

thì tỷ lệ nghẻo lại tăng lên, và điều này đôi khi dẫn đến sự hiệu không chính xác về

sự thay đôi thực trạng của nghẻo trong các cuộc thảo luận chính sách Cụ thê hơn,

khi nền kinh tế tăng trưởng nhanh, chính phủ có thêm nguồn lực để mở rộng đối

tượng được hỗ trợ dẫn đến tỷ lệ nghèo tính theo chuân nghèo được điều chỉnh dựa

theo nguôn lực lại tăng lên, một điều không nhất quán với mối liên hệ cùng chiều giữa tăng trưởng và giảm nghèo

Khi Chính phủ nâng chuẩn nghèo lên gần với chuân nghèo của thế giới (1USD/ngày) cho các nước đang phát triển sẽ làm tỷ lệ nghèo tăng lên Việt Nam đã ra khỏi danh sách các nước nghèo đề trở thành một nước có thu nhập trung bình ở mức độ thấp Trong giai đoạn tới, tuy thu nhập và chỉ tiêu tiếp tục là thước đo quan

Trang 33

trọng mức sóng của người đân nói chung và tình trạng nghèo nói riêng, song các yêu tô phi thu nhập/chỉ tiêu của phúc lợi con người sẽ có vị trí ngày càng quan trọng

đối với việc hoạch định chính sách Điều này cho thấy sự cần thiết phải cải thiện

việc đo lường nghèo đói để có thê đưa ra chính sách phù hợp Cụ thê nếu chỉ dựa vào thu nhập hay chỉ tiêu sẽ không tính đủ; nghèo đói ở đô thị và vùng dân tộc thiêu

số khó khăn, do không tính đến vấn đề ô nhiễm hay an ninh, tệ nạn xã hội mà những

người nghèo, thu nhập thấp luôn phải đối mặt với những hậu quả ngày càng trầm trọng hơn Một vấn đề quan trọng khác là sự tham gia và tiếng nói của người dân nghéo trong quá trình hoạch định chính sách ngày càng trở nên quan trọng do xã hội ngày càng đa dạng với nhiều nhóm có lợi ích mâu thuẫn với nhau Trong bối cảnh

đó cần phải có cơ chế, chính sách phù hợp đê bảo vệ nhóm người nghèo, người dân tộc thiêu số, người bị yếu thế trong xã hội

+ Chiến lược quốc gia về xóa đói giảm nghèo, các chương trình dự án xóa đói giảm nghèo là định hướng cơ bản cho công tác xóa đói giảm nghèo Nhưng quá

trình tô chức triển khai thực hiện, hiệu quả quản lý, cơ chế phối hợp giữa các chủ thê lại có tinh chất quyết định đến hiệu quả thực tế của chiến lược

+ Đề duy trì và phát huy những thành tựu của Việt Nam về tăng trưởng và

giảm nghèo, Việt Nam cần phải đây nhanh cải cách chính sách và thể chế để tăng

trưởng nhanh, bình đăng và hướng tới người nghèo nhiều hơn Chính phủ và các doanh nghiệp cần phải có những phản ứng thích hợp và kịp thời đối với các thách thức đang nôi lên liên quan đến tăng trưởng và giảm nghèo Một điều quan trọng là

xác định các nhân tố quyết định của diễn biến và xu hướng đề có thê phản ứng với

các thay đôi bằng những điều chỉnh chính sách thích hợp Đề thực hiện việc này đòi hỏi các nhà hoạch định chính sách phải có cơ sở và các bằng chứng khoa học về các

vấn đề liên quan đến nghèo đói và bất bình đăng để đưa ra các chính sách phù hợp

với tình hình thực tiễn

- Công tác tô chức thực hiện các chính sách xóa đói giảm nghèo: Bộ máy, trình độ đội ngũ cán bộ làm công tác xóa đói giảm nghèo; công tác tuyên truyền, vận động, lồng ghép các chương trình

Trang 34

1.2.3.2 Các nguôn lực thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo

Các yeu to nguon luc nhu dat dai, nguon von, năng lực đội ngũ cán bộ, sự

tham gia của các lực lượng xóa đói giảm nghẻo, sự hỗ trợ từ bên ngoài cũng ảnh hưởng trực tiếp đến công tác xóa đói giảm nghẻo

Dat đai là nguồn lực chính đối với người nghèo và đặc biệt là người dân tộc

thiêu số làm nông nghiệp là chính, đất để sản xuất lương thực vẫn xếp vào vấn đề quan trọng trước tiên

Về vốn đa số người nghèo bị thiếu vốn, do vậy nếu vay được vốn đề sản xuất

kinh doanh và có sự kiểm tra giám sát việc sử dụng von hiệu quả thì sẽ nâng cao

được thu nhập, bảo toàn được nguôn vốn Vì vậy, cần huy động sự tham gia đóng góp của xã hội, cộng đồng đề gia tăng nguồn vốn tín dụng trợ giúp người nghèo

Các lực lượng tham gia công tác xóa đói giảm nghèo gồm: Nhà nước, chính

quyền địa phương, các tô chức kinh tế xã hội và bản thân người nghèo Các hộ

nghèo cần tranh thủ sự hỗ trợ từ bên ngoài như hỗ trợ của nhà nước từ các chương

trình, dự án xóa đói giảm nghẻo, biết tận dụng hỗ trợ của các cấp chính quyên, được

tập huấn kỹ thuật, được vay vốn ưu đãi biết tiếp thu và tận dụng vào sản xuất; biết

năm lấy những cơ hội từ thê chế, chương trình, chính sách, năm bắt thông tin và

quyết định đúng trong các tình huống lựa chọn

Năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác xóa đói giảm nghèo thê hiện trong

công tác tuyên truyền vận động người nghèo vươn lên, hướng dẫn họ cách thức làm ăn

1.2 3.3 Ý thức vươn lên của bản thân người nghèo

Nếu người nghèo có biểu hiện lười lao động, chỉ tiêu lãng phí thì cũng khó thoát được tình trạng đói nghèo Bên cạnh đó, nhiều người nghèo thường có tâm lý ỷ lại, trông chờ vào sự giúp đỡ của người khác mà không có ý chí vươn lên thoát nghẻo

Với những đối tượng này, cần phải vận động, tuyên truyền đề khích lệ tinh thân tự giác,

tự lực vươn lên thoát nghèo của họ mới đảm bảo được giảm nghèo bên vững

Do đó nếu những hộ có ý chí thoát nghèo, nhận thức tốt và chăm chỉ học hỏi

kinh nghiệm làm ăn, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chủ động trong chi

tiêu, biết tiết kiệm và tính toán thì việc xóa đói giảm nghèo là không khó.

Trang 35

1.3 Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam

1.3.L Cách thức và chính sách xóa đái giảm nghèo của Đảng và nhà nước:

Ngay từ khi mới thành lập (1945) Nhà nước ta đã rất quan tâm đến xóa đói

giảm nghèo Lúc bấy giờ, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Nhà nước non trẻ Việt Nam đã coi đói nghèo là một loại “giặc” cần phải chống như giặc ngoại xâm Từ khi hoà

bình lập lại ở Miền Bắc (1954) và thống nhất đất nước (1975), Đảng và Nhà nước

đã có nhiều quyết sách để xoá dần nghẻo đói như cải cách ruộng đất, xây dựng các

công trình thuỷ lợi, miễn giảm thuế để giúp các tầng lớp dân cư bị đói nghèo Lam

cho dân bớt nghèo, vươn lên làm giàu không phải là những chính sách nhất thời có tính chất đối phó mà là chủ trương chiến lược, là mục tiêu trong hoạt động của Đảng và Nhà nước ta Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khăng định sau khi giành

được độc lập mà nhân dân vẫn nghèo đói thì độc lập, tự do chưa được trọn vẹn, chưa đạt đến mục đích cuối cùng

Từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (1986), Đất nước ta bước

vào công cuộc đôi mới toàn diện, xoá bỏ cơ chề tập trung, quan liêu bao cấp chuyên

sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phân, sau này là kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, giải phóng sức sản xuất, kinh tế phát triên, thu nhập, đời sóng của đa số nhân dân từng bước được cải thiện Tuy vậy, do điểm xuất phát thấp lại chịu hậu quả to lớn của thiên tai và chiến tranh, kèm theo tác động mạnh mẽ của cơ chế thị

trường nên phân hoá thu nhập, đời sống giữa nông thôn, thành thị, giữa các vùng ngày càng tăng nhanh Trong tiến trình đôi mới, bộ phận dân nghèo đa số sống ở nông thôn, vùng dân tộc thiêu số, vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa Do vậy chính

sách giảm nghèo thực chất tập trung chủ yếu vào những vùng này, đặc biệt đối với

đồng bào dân tộc thiêu số, nó thê hiện sự quan tâm của Đảng, nhà nước đối với dân tộc và kê cả những gia đình có công với cách mạng chịu nhiều thua thiệt Do đó, rút ngắn chênh lệch giàu nghẻo và trợ giúp người nghèo đã trở thành yêu cầu bức thiết, là một trong những biêu hiện bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa Lúc đầu, phong trào xuất hiện là sáng kiến của các địa phương Dần dân, xoá đói giảm nghèo được

Đảng và Nhà nước ta khăng định là chương trình quốc gia.

Trang 36

Nghiên cứu đường lối và các chủ trương của Đảng và Nhà nước có thê rút ra

các quan điêm cơ bản sau đây của hoạt động xoá đói giảm nghèo ở nước ta

a/ Xoá đói giảm nghèo phải được giải quyết trong tông thê chiến lược phát triển của nước ta là kết hợp hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội trong suốt quá trình phát triên và ngay trong từng giai đoạn của quá trình phát triên

Xoá đói giảm nghèo, khuyến khích làm giàu chính đáng, lành mạnh hoá xã

hội là những nhân tố chủ yếu thúc đây tăng trưởng kinh tế bền vững, là cơ sở kinh tế đê thực hiện quá trình xoá đói giảm nghèo Việt Nam là quốc gia kinh tế chưa

phát triển Nguồn lực của Nhà nước, của cộng đồng còn hạn chế và bản thân người

nghèo càng hết sức khó khăn Trong những năm thực hiện đường lối đôi mới của

Đảng, kinh tế tăng trưởng, bước đầu tạo việc làm, nguồn vốn và cơ hội vươn lên cho người nghèo

Trong hơn 1Š năm vừa qua, nên kinh tế nước ta có những bước phát triên vượt bậc Từ năm 1991-1995, bình quân hàng năm tốc tộ tăng trưởng theo GDP là §,2%, 3 năm 2001 - 2003, mức tăng trưởng bình quân trên 7%, đứng hàng thứ hai tại Châu Á (sau Trung Quốc) Nhờ đó, mỗi năm nước ta đã giải quyết được nhiều

việc làm mới Nhờ kinh tế tăng trưởng, thu ngân sách tăng, Nhà nước có điều kiện

đầu tư nhiều hơn cho các chương trình xã hội và xoá đói giảm nghèo Số hộ nghèo

giảm mỗi năm trên 2% Tuy nhiên, từ năm 1997 - 199§ do tác động của khủng

hoảng kinh tế khu vực, tăng trưởng kinh tế giảm sút, một số hoạt động kinh tế lâm vào trì trệ, nhiều loại sản phâm tồn đọng với số lượng lớn Hơn nữa trong những năm gần đây, thiên tai liên tục xảy ra trên điện rộng Do đó, tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn đang có xu hướng gia tăng Theo đánh giá của Bộ Lao động thương bình và Xã hội tỷ lệ nghèo giảm từ 58% vào năm 1993 xuống chỉ còn 14,5% vào năm 2008, vậy trong vòng 15 năm tỷ lệ hộ nghèo giảm đi

3⁄4 tương đương gần 25 triệu người Việt Nam đã thoát nghèo Như vậy, đối với nước ta, giữa tăng trưởng kinh tế, phát triên xã hội và xoá đói giảm nghèo có mối quan hệ biện chứng với nhau Tăng trưởng kinh tế là điều kiện vật chất, nội lực để

Trang 37

xoá đói giảm nghèo; Xoá đói giảm nghèo là mục tiêu, động lực của phát triển kinh

tế - xã hội, là tiền đề cơ bản đảm bảo cho sự ôn định, chính trị - xã hội đê phát triên

kinh tế Do đó, giải pháp cơ bản là phải làm cho chương trình xoá đói giảm nghèo trở

thành một bộ phận cơ bản trong chiến lược, chương trình phát triên kinh tế - xã hội của đất nước gắn liền với tăng trưởng bèn vững và hạn chế tác động của thiên tai

b/ Xoá đói giảm nghèo là vấn đề kinh tế - xã hội sâu rộng cho nên mọi lúc, mọi nơi đều phải thống nhất chính sách kinh tế với chính sách xã hội

Đói nghèo do kinh tế thấp kém, trình độ thấp kém, lạc hậu về mọi mặt, chúng tác động lẫn nhau và hệ quả của nó là đói nghèo, không những từng hộ mà xã

nghèo, huyện nghèo Từ sau những ngày cách mạng tháng 8/1945 mặc dù còn phải đối phó thù trong giặc ngoài Chính phủ Việt Nam đã từng chủ trương phải chống “giặc đói, giặc đốt" Chủ trương đó đã mang lại kết quả góp phần vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc Trong giai đoạn hiện nay, Nhà nước Việt Nam đang cô

găng thực hiện chủ trương nhất quán “kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với giải

quyết các vấn đề xã hội trong suốt quá trình phát triên và trong từng giai đoạn phát

trién” Nghèo đói theo cách biện chứng là vấn đề xã hội Nghèo đói và mắt ôn định

xã hội thường có quan hệ chặt chẽ với nhau Hơn nữa nghèo đói có nguồn góc từ

các nhân tố xã hội: Tập quán, các hủ tục, tệ nạn, khả năng gắn bó của cộng

đồng Nguyên nhân nghèo và xoá đói giảm nghèo mang tính tông hợp Thậm chí có vùng nhiều rừng, nhiều đất nhưng phương thức canh tác lạc hậu nên đất xấu dẫn đến mức không canh tác được v.v Tính tông hợp của nguyên nhân nghèo đói buộc phải kết hợp giữa các chính sách kinh tế - xã hội trong công cuộc xoá đói, giảm nghèo, sự kết hợp này phải được thê hiện trong chiến lược chính sách, các chương trình dự án và giải pháp

c/ Thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo gắn với khuyến khích làm

giàu chính đáng, thường xuyên củng có thành quả xoá đói giảm nghèo

Nghèo đói vừa thê hiện ở sự thiếu thốn về vật chất và mức hưởng thụ văn hoá tinh thần với hoàn cảnh, điều kiện rất đa dạng theo từng hộ từng vùng Do đó,

đòi hỏi chủ trương chính sách phải sát thực, vừa có sức thuyết phục, vừa gợi mở

Trang 38

van dé, nâng cao tính sáng tạo của cá nhân và cộng đồng, thực hiện lời căn dặn của Bác Hồ: “ Giúp người nghèo vươn lên khá, ai khá vươn lên giàu, ai giàu vươn lên giàu thêm” nhằm làm cho dân giàu nước mạnh

Như vậy, thực hiện chủ trương xoá đói giảm nghèo không triệt tiêu động lực làm giàu, có người giàu ở vùng nghèo, càng có sức thuyết phục lớn nếu làm giàu

chính đáng là bằng tài năng, học vấn, khoa học, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh,

trên nền tảng đạo đức và pháp luật từ đó mới có điều kiện giúp đỡ người nghèo, nhất là giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống Hơn nữa, thực tế ở Việt

Nam rất nhiều gia đình giàu, nhất là ở nông thôn đang có vai trò rất tích cực trong

chương trình xoá đói giảm nghèo Họ giúp người nghèo giải quyết việc làm, chia sẻ kinh nghiệm làm ăn, cách thức chi tiêu, cho vay mượn với phương thức ưu đãi

Trong cơ chế thị trường, dù muốn hay không đều diễn ra tình trạng có bộ phận giàu lên và khó tránh người nghèo đói, vùng nghèo đói Vấn đề đặt ra là kiên trì chủ trương xoá đói giảm nghèo băng các chính sách kinh tế-xã hội phù hợp, đề

luôn có khoảng cách giàu nghẻo hợp lý, số hộ nghèo đói giảm, số hộ giàu tăng lên đ/ Xoá đói giảm nghèo gắn với phát triên kinh tế bằng chủ động, tự lực, vươn lên của người nghèo, cộng đồng, các cấp và Nhà nước cùng với sự tranh thủ giúp đỡ

của bạn bẻ quốc tế

Quan điểm này thê hiện xoá đói giảm nghèo phải bằng sức mạnh tông hợp, sức sáng tạo với các nguôn lực của người nghèo, của cộng đồng, của Nhà nước và toàn xã hội Trước hết, làm cho người nghèo, vùng nghèo không ỷ lại, thụ động, chờ cứu giúp, mà tự cứu mình bằng vươn lên chính bằng lao động, đất đai tài nguyên thiên nhiên và đôi mới cung cách làm ăn, có sự hỗ trợ của cộng đồng và Nhà nước Thực tế ở nước ta có nhiều vùng nghèo, hộ nghèo được chính phủ và cộng đồng trợ

giúp rất nhiều nhưng vẫn khó khăn trong việc thoát nghèo Điều đó có nguyên nhân

quan trọng từ phía người nghèo Hoặc là khả năng làm ăn, hoặc là thiếu nghị lực đê

loại bỏ những thói hư tật xấu, tập tục lạc hậu Vì the, trong việc trợ giúp người

nghèo, Việt Nam đã tông kết được phương trâm rất xác đáng là “ cho mượn cần câu

hơn là cho xau ca”.

Trang 39

Chính phủ và chính quyền các cấp cần đành các nguồn lực về vốn, kỹ thuật tạo môi trường pháp lý, tâm lý xã hội, tranh thủ sự giúp đỡ của bạn bè quốc tế, coi

đó là trách nhiệm, tình cảm, không chỉ đối với người nghèo mà là sự phát triên bền

vững của đất nước Những năm gần đây nhiều quốc gia và tô chức quốc tế đã thực sự giúp đỡ tiền bạc và kinh nghiệm cho Việt Nam xoá đói giảm nghèo Sự giúp đỡ, tài trợ của Ngân hàng thế giới, Hội phụ nữ quốc tế, các tô chức phi Chính phủ của Anh, Cộng hoà liên bang Đức, Thuy Điển đã có đóng góp thiết thực trong việc xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam

Nhờ có chính sách đôi mới khởi dau tir nam 1986, Việt Nam đã đạt được

nhiều thành tựu trong việc chuyền từ một nên kinh tế trì trệ thành một trong nhưng

nên kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thể giới Hơn nữa, thành quả của sự tăng trưởng

được chia sẽ rộng rãi, dẫn đến sự cải thiện đáng kế trong mức sông tuyệt đại đa SỐ

bộ phận người dân và giúp xóa đói giảm nghèo nhanh Hiện trạng và đặc thù của nghèo ở Việt Nam hiện nay là một trong những kết quả chính của sự phát triển kinh tế ân tượng của Việt Nam trong 15 nam qua, nếu sử dụng chuân nghèo của Tông cục Thống kê được xây dựng theo cách tiếp cận quốc tế, tỷ lệ nghèo giảm từ 58% vào năm 1993 xuống chỉ còn 14,5% vào năm 2008 Các chỉ tiêu phi thu nhập khác

như tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản và hạ tầng cơ sở (giáo duc, y tế, điện, đường,

nước sạch và vệ sinh môi trường) cũng khăng định xu hướng cải thiện đáng kê Từ

đó, Việt Nam gần đây đã ra khỏi danh sách các nước nghèo đói đề trở thành một

nước thu nhập trung bình ở mức thấp và điều này đánh dấu một bước phát triển mới về chất lượng giảm nghèo của Việt Nam

Phong trào xoá đói giảm nghèo trước hết là sáng kiến của các địa phương,

các tô chức quần chúng được bắt đầu từ thành phố Hồ Chí Minh năm 1991 đến năm 1998 (ngày 23/7), Thủ tướng Chính phủ chính thức ký quyết định đặt xoá đói, giảm nghèo thành | trong 7 chương trình mục tiêu quốc gia

1.3.2 Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo của huyện Đắk Tô - Kon Tum

Xóa đói giảm nghèo là một trong những chương trình phát triên kinh tế-xã

hội vừa cấp bách, vừa cơ bản lâu đài và phải thực hiện tốt chương trình xóa đói

Trang 40

giảm nghèo đối với vùng căn cứ cách mạng, vùng đồng bào dân tộc thiêu số Trong những năm qua, chương trình xóa đói giảm nghẻo trên địa bàn huyện Đắk Tô đã tiếp nhận được sự quan tâm của các cấp Ủy đảng, Chính quyền từ Trung ương đến địa phương Các chương trình mục tiêu quốc gia của Chính phủ, Nghị quyết 04- NQ/TU, Chương trình 37-CTr/TU của Tỉnh ủy về xây dựng các xã đặc biệt khó

khăn đã thật sự đi vào cuộc sông

Đối với huyện, Ban Chấp hành Đảng bộ khóa XV đã ban hành Nghị quyết chuyên đề về đây mạnh công tác xóa đói, giảm nghèo giai đoạn 2006-2010; Đại hội

XVI Đảng bộ huyện đã ban hành chương trình giảm hộ nghèo, xây dựng thôn, làng vững mạnh giai đoạn 2006-2010, với những mục tiêu cụ thê: giảm hộ nghèo còn dưới 40%, phấn đấu có trên 70% thôn, làng no đủ-vững mạnh-an toàn; Ban chỉ đạo xóa đói giảm nghèo huyện được thành lập gồm 20 thành viên, là lãnh đạo các cơ quan, ban ngành có liên quan trên địa bàn huyện

Các Nghị quyết, chương trình mục tiêu quốc gia của Đảng, của Chính phủ;

Nghị quyết đề án của tỉnh, của huyện về giảm hộ nghèo giai đoạn 2006-2010 được

cấp ủy đảng, chính quyền cơ sở, các cơ quan 04 phụ trách thôn, làng triên khai sâu rộng trong nhân dân, được đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia Qua đó, công tác

giảm hộ nghèo, đạt được những kết quả đáng khích lệ:

- Về phát triển kinh tế: Theo kết quả Điều tra khảo sát hộ nghèo năm 2005,

Toàn huyện có 3.850 hộ, trong đó 3.382 hộ nghèo chiếm 87,84%; tỷ lệ hộ dân định

canh dinh cu la 75%, co 65% trong tong số hộ dân được sử dụng nước sinh hoạt

hợp vệ sinh

Nhờ triên khai có hiệu quả các chương trình mục tiêu quốc gia như Chương trình 135 giai đoạn HH, Chương trình 168, 134, 139, của Chính phủ, cùng với sự quan tâm của Tỉnh ủy, UBND tỉnh; sự chỉ đạo quyết liệt của Huyện ủy, quản lý chặt chẽ của UBND huyện và sự giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình của các cơ quan 04 đỡ

đầu xã, thôn và sự phan đấu, nỗ lực của nhân dân, đã và đang tạo động lực đê hộ

nghèo có điều kiện phát triên kinh tế, cải thiện và nâng dần mức sống gia đình, từng

bước thoát nghèo Bằng chứng của vấn đề này cho thấy, giai đoạn 2006-2010, bằng

Ngày đăng: 26/07/2023, 07:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN