1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công nghệ số và những yếu tố ảnh hưởng Đến nhu cầu thông tin của nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng

62 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Nghệ Số Và Những Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Nhu Cầu Thông Tin Của Nền Kinh Tế Nói Chung Và Các Doanh Nghiệp Nói Riêng
Tác giả Lê Viết Cường
Trường học Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất
Chuyên ngành Tin Học Kinh Tế Ứng Dụng
Thể loại Đồ Án
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 4,63 MB

Nội dung

Đề Tài được chia làm ba phần gồm:  Chương I: Tổng quan về đề tài  Chương II: Sự tác động của công nghệ số đối với nhu cầu thông tin của nên kinh tế nói chung và doanh nghiệp nói riêng

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

ĐỒ ÁN

HỌC PHẦN: 7080633 - ĐỒ ÁN TIN HỌC KINH TẾ ỨNG DỤNG

Đề Tài: Công nghệ số và những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu

thông tin của nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng

Sinh viên thực hiện : Lê Viết Cường – MSV : 2021050128

Hà Nội, tháng 05 năm 2024

Mục Lục

1

Trang 2

Mở đầu

Chương I: Tổng quan về đề tài

1.1 Mục tiêu nghiên cứu

1.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.2.1 Đối tượng nghiên cứu

1.2.2 Phạm vi nghiên cứu

1.3 Thông tin là gì ?

1.3.1 Khái niệm

1.3.2 Vai trò của thông tin đối với nền kinh tế:

1.3.3 Đặc điểm của thông tin

1.3.4 Các dạng thông tin:

1.4 Đối tượng sử dụng tin

1.5 Nhu cầu thông tin

1.5.1 Nhu cầu tin

1.5.2 Nhu cầu thông tin của nên kinh tế nói chung và doanh nghiệp nói riêng

Chương II: Sự tác động của công nghệ số đối với nhu cầu thông tin

2.1 Tổng quan về Công nghệ số

2.1.1 Công Nghệ Số là gì?

2.1.2 Lợi ích của công nghệ số

2.1.3 Sự tác động của công nghệ số đối với các ngành, các lĩnh vực chính tại Việt Nam

2.1.4 Ứng dụng công nghệ số trong doanh nghiệp sẽ mang lại lợi ích gì?

2.2 Sự tác động của công nghệ số đối với nhu cầu thông tin của nên kinh tế

2.3 Sự tác động của công nghệ số đối với nhu cầu thông tin của doanh nghiệp

Chương III: Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu thông tin

3.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu thông tin của nền kinh tế

3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu thông tin của doanh nghiệp

3.2.1 Phân tích tác động của những thay đổi trong môi trường kinh doanh đối với yêu cầu thông tin kinh doanh

Trang 3

3.2.2 Khám phá cá yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu thông tin của doanhnghiệp 3.3 Giải pháp để các doanh nghiệp dễ dang tiếp cận nguồn thông tin cho thờigian tới 3.3.1 Hoàn thiện hệ thống tổ chức thông tin 3.3.2 Cơ chế quan hệ, phối hợp thông tin 3.3.3 Hoàn thiện mô hình trao đổi thông tin giữa Bộ Công Thương vàngành công thương các địa phương 3.3.4 Xác lập mô hình cung cấp thông tin từ cơ sở dữ liệu thống kê Hảiquan 3.3.5 Hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường trong doanh nghiệp 3.3.6 Ứng dụng công nghệ thông tin và thương mại điện tử để tổ chức sửdụng có hiệu quả các nguồn thông tin thị trường Kết luận Tài Liệu Tham Khảo

3

Trang 4

Mở đầu

Từ xa xưa khi con người bắt đầu hái lượm săn bắt thú rừng đối với việc sửdụng nguồn thông tin chỉ là giao tiếp giữa người với người hoặc giữa thủ lĩnh vớithành viên trong loài Xã hội phát triển kèm theo sự tiến hóa về nhận thức của loàingười đối với nguồn thông tin, vì vậy nhu cầu thông tin dần đc mở rộng và tăng caoqua các thời đại Tiếp đó trải qua ba cuộc cách mạng công nghiệp vĩ đại để vữngbước tiến vào kỉ nguyên cách mạng công nghiệp lần thứ 4

Cho đến ngày nay cùng với sự phát triển của công nghệ số, trí tuệ thôngminh AI, con người đã và đang bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Từ đó hướng tới sự phát triển kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng.Cũng tác động, ảnh hưởng tới nhu cầu hội nhập thông tin của con người Vì vậyhôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu đề tài báo cáo: Công nghệ số và những yếu tốảnh hưởng đến nhu cầu thông tin của nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệpnói riêng

Đề Tài được chia làm ba phần gồm:

Chương I: Tổng quan về đề tài

Chương II: Sự tác động của công nghệ số đối với nhu cầu thông tin của nên

kinh tế nói chung và doanh nghiệp nói riêng

Chương III: Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu thông tin của nền kinh tế

nói chung và các doanh nghiệp nói riêng

Trang 5

Chương I: Tổng quan về đề tài

1.1 Mục tiêu nghiên cứu.

- Hệ thống hóa, bổ sung cơ sở lý luận về Công nghệ số và những yếu tố ảnhhưởng đến nhu cầu thông tin

- Phân tích và đánh giá một cách khách quan và khoa học về những yếu tốảnh hưởng đến nhu cầu thông tin; chỉ ra kết quả đạt được, hạn chế và nguyênnhân cho việc ảnh hưởng đến nền kinh tế và các doanh nghiệp

- Đề xuất các quan điểm, định hướng và các giải pháp có tính khoa học vàkhả thi để các doanh nghiệp dễ dang tiếp cận nguồn thông tin trong thời giantới

1.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.2.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: là các vấn đề lý luận và thực tiễn về Công nghệ số

và những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu thông tin của nền kinh tế nói chung và cácdoanh nghiệp nói riêng

5

Trang 6

nghệ và các yếu tố ảnh hưởng khác trong nhu cầu thông tin nhằm phát triểnkinh tế thông tin Ở cấp độ ảnh hưởng của kinh tế thông tin vào các doanhnghiệp, đảm bảo nhu cầu thông tin bao gồm các chính sách, đối tượng nhucầu và công nghệ số đảm bảo nhu cầu thông tin cho các doanh nghiệp

1.3 Thông tin là gì ?

1.3.1 Khái niệm

Thông tin là sự thật, suy nghĩ hoặc dữ liệu được truyền đạt hoặc mô tả thôngqua nhiều phương tiện khác nhau, như thông tin liên lạc bằng văn bản, bằng miệng,hình ảnh và âm thanh Đó là kiến thức được chia sẻ hoặc thu được thông qua họctập, hướng dẫn, điều tra hoặc tin tức và bạn chia sẻ nó thông qua hành động giaotiếp, dù bằng lời nói, không lời nói, bằng hình ảnh hoặc thông qua chữ viết Thông tin có nhiều tên khác nhau, bao gồm thông tin tình báo, thông điệp, dữliệu, tín hiệu hoặc sự thật Thông tin là khái niệm trừu tượng và cũng là đơn vị đểdiễn tả các thực thể và phi thực thể nhưng định nghĩa thông tin là không thống nhấtngay cả đối với các từ điển Từ điển Oxford English Dictionary cho rằng thông tin

là “điều người ta đánh giá hoặc nói đến; là tri thức, tin tức” còn theo từ điển Báchkhoa toàn thư Việt Nam thì thông tin là “một khái niệm cơ bản của khoa học hiệnđại, khái quát về các điều hiểu biết, tri thức thu được qua nghiên cứu, khảo sát hoặctrao đổi giữa các đối tượng với nhau”

Nguyên nhân của việc này là bởi thông tin, với đặc điểm trừu tượng và vôhình, được nhìn nhận dưới nhiều góc nhìn khác nhau trong nhiều lĩnh vực khácnhau Theo nghĩa thông thường, thông tin là tất cả các sự việc, sự kiện, ý tưởng,phán đoán làm tăng thêm sự hiểu biết của con người Mặt khác, theo quan điểmtriết học, thông tin là sự phản ánh của tự nhiên và xã hội (thế giới vật chất) bằngngôn từ, ký hiệu, hình ảnh vv hay nói rộng hơn bằng tất cả các phương tiện tácđộng lên giác quan của con người

Trang 7

Tại Việt Nam, theo khái niệm được đưa ra tại Khoản 1 Điều 2 Luật tiếp cậnthông tin 2016 thì thông tin là “tin, dữ liệu được chứa đựng trong văn bản, hồ sơ,tài liệu có sẵn, tồn tại dưới dạng bản viết, bản in, bản điện tử, tranh, ảnh, bản vẽ,băng, đĩa, bản ghi hình, ghi âm hoặc các dạng khác do cơ quan nhà nước tạo ra”.

1.3.2 Vai trò của thông tin đối với nền kinh tế:

Thời đại của khoa học và công nghệ ngự trị trong đời sống tất cả mọi ngườithì thông tin – yếu tố tiếp sinh khí cho nó – giữ vai trò cực kì trọng yếu Vai trò đóthể hiện trên các mặt như: Thông tin là nguồn lực phát triển và là nguồn tài nguyênđặc biệt của mỗi quốc gia; có vai trò hàng đầu trong sự phát triển của khoa học;…trong đó vai trò của thông tin đối với sự phát triển là rất quan trọng Cuộc cáchmạng khoa học công nghệ hiệm đại và cuộc cách mạng thông tin đang diễn ra sôiđộng mang lại nhiều biến đổi hết sức sâu sắc, làm thay đổi mọi hoạt động trong cáclĩnh vực khoa học, công nghệ, kinh tế - xã hội… Khoa học công nghệ đã trải qua 3giai đoạn phát triển: giai đoạn của nền sản xuất nông nghiệp thủ công, giai đoạncủa nền sản xuất cơ khí và đại cơ khí, giai đoạn của nền kinh tế thị trường trong xãhội thông tin Nền kinh tế thế giới bước sang giai đoạn mới: tri thức và thông tintrở thành yếu tố quyết định Từ trước đến nay các hoạt động kinh tế - xã hội đềucần đến thông tin * Thông tin là nguồn lực kinh tế, là nguồn lực phát triển của mỗiquốc gia: - Các tổ chức kinh doanh luôn đòi hỏi thông tin về nhu cầu đang thay đổicủa khách hàng, các khuynh hướng của thị trường, các vật liệu, thiết bị sản suấtmới và hiện đại Từ đó mà có thể thấy có vô vàn những thứ được đổi mới ra đời,làm giàu cho đất nước, phát triển nền kinh tế - Trước đây, mọi nền kinh tế đều dựavào các nguồn tài nguyên thiên nhiên Sở hữu và khai thác thông tin đã và đangđem lại hiệu quả về kinh tế rất lớn Ví dụ: Trung tâm viễn thông quân đội Viettel làmột trong những trung tâm cung cấp thông tin (thông tin về dịch vụ mạng, giải trí

đa phương tiện…) lớn đóng góp một phần không nhỏ cho nền kinh tế nước nhà Trong nền kinh tế quốc dân đã hình thành một bộ phận mới đó là khu vực dịch vụ

-7

Trang 8

thông tin Khu vực này đã ngày càng tạo ra nhiều dịch vụ thông tin đa dạng Khốilượng, chất lượng các sản phẩm và dịch vụ đã trở thành tiêu chí đánh giá phát triểntrình độ của mỗi nước - Thông tin thường lan truyền một cách tự nhiên, thông tinkhông bao giờ cạn đi mà trái lại ngày càng trở nên phong phú do được tái tạo và bổsung thêm các thông tin mới vì vậy mà có thể lắm chắc tình hình phát triển của thếgiới * Thông tin trở thành cơ sở cho nhiều hoạt động xã hội với: - Khả năngtruyền với tốc độ cao và khả năng đem lại ưu thế cho người dùng tin Ví dụ: tìmkiếm “vai trò của thông tin với sự phát triển” trên wikipidia, 441.000 kết quả (10s).

- Thông tin đã thực sự đi vào hoạt động tích cực cho các ngành, các cơ quannghiên cứu khoa học, cơ sở giáo dục đào tạo, hoạt động xuất bản, tiếp thị và hoạtđộng chính trị Ví dụ: Kì thi tuyển sinh THPTQG 2015, chúng ta có thể tìm hiểumọi thông tin về ngày thi, quy chế thi, số báo danh và điểm thi trên trang web của

bộ giáo dục và đào tạo - Mối quan tâm của xã hội đối với việc sử dụng có hiệu quảcác nguồn tài nguyên thiên nhiên đã đc mở rộng, đặc biệt là trong việc quản lý vàkhai thác tài nguyên thiên nhiên - Các quá trình trao đổi thông tin xã hội đóng vaitrò cực kì quan trọng trong đời sống xã hội Một xã hội không thể tồn tại nếu thiếu

sự trao đổi thông tin cũng tương tự như một cơ thể sống không thể tồn rại nếu thiếuquá trình trao đổi chất.3.3 Đặc điểm của thông tin

Thông tin tiềm tàng khắp nơi trong xã hội Đó là các nguồn thông tin về lao động,đất đai, tài nguyên, môi trường; thông tin về các tổ chức và các hoạt động kinh tế,

xã hội; thông tin về khoa học và công nghệ; thông tin về sản xuất, kinh doanhv.v…Nhưng thông tin chỉ có giá trị và ý nghĩa khi nó được truyền đi, phổ biến vàđược sử dụng Có thể nói bản chất của thông tin nằm trong sự giao lưu của nó Nóicách khác thuộc tính cơ bản của thông tin là giao lưu

Để phân biệt nội dung thông tin cần truyền đi và cách thức chuyển giao thông tinngười ta tách nội dung thông tin ra khỏi hình thức biểu diễn nó Các hình thức biểudiễn thông tin (các ký hiệu, dấu hiệu, hình ảnh …) là hữu hạn Nhưng nội dung của

Trang 9

thông tin ( khái niệm, ý tưởng, sự kiện, tên v.v…) thì vô hạn Trong trường hợpthông tin có một hình thức biểu diễn, quá trình chuyển giao thông tin chính là quátrình truyền các ký hiệu biểu diễn nó Những ý tưởng mới sẽ được truyền đi bằngmột tổ hợp mới của một số hữu hạn các ký hiệu (chữ cái, chữ số ) Trong đời sốnghàng ngày thông tin được biểu diễn bằng ngôn ngữ Khi đó thông tin được diễn tảbằng cú pháp và ngữ nghĩa của ngôn ngữ mà người ta sử dụng.

Lý thuyết thông tin xác nhận rằng càng nhiều tín hiệu sinh ra từ nguồn tin thì càng

có nhiều thông tin được truyền đi Khi đó thông tin được mô tả bằng sự thống kê

và tổ hợp các dấu hiệu phát ra từ nguồn

Nếu như trước đây các nền kinh tế đều dựa chủ yếu vào các nguồn tài nguyên thiênnhiên, lấy việc khai thác và chế biến các tài nguyên thiên nhiên là nguồn chủ yếutạo ra các của cải và sự giàu có cho xã hội, thì từ những năm cuối của thế kỷ XX,thông tin đã được xem là một nguồn tài nguyên kinh tế, giống như các tài nguyênkhác như vật chất, lao động, tiền vốn… Bởi vì việc sở hữu, sử dụng và khai thácthông tin có thể đem lại hiệu quả kinh tế cho nhiều quá trình vật lý và nhận thức.Ngày nay các hoạt động liên quan đến xử lý thông tin trong công nghiệp chế tạocũng như trong việc giải quyết các vấn đề xã hội và con người tăng lên đáng kể.Khác với các nguồn tài nguyên khác, tài nguyên thông tin có thể mở rộng pháttriển không ngừng và hầu như chỉ bị hạn chế bởi thời gian và khả năng nhận thứccủa con người Khả năng mở rộng này thể hiện ở các thuộc tính sau đây: (1) thôngtin lan truyền một cách tự nhiên; (2) khi sử dụng thông tin không bao giờ bị cạn đi,

mà trái lại càng trở nên phong phú do được tái tạo và bổ sung thêm các nguồnthông tin mới; (3) thông tin có thể chia sẻ, nhưng không mất đi trong giao dịch

1.3.3 Đặc điểm của thông tin.

Thông tin tiềm tàng khắp nơi trong xã hội Đó là các nguồn thông tin

về lao động, đất đai, tài nguyên, môi trường; thông tin về các tổ chức và cáchoạt động kinh tế, xã hội; thông tin về khoa học và công nghệ; thông tin về

9

Trang 10

sản xuất, kinh doanh v.v…Nhưng thông tin chỉ có giá trị và ý nghĩa khi nóđược truyền đi, phổ biến và được sử dụng Có thể nói bản chất của thông tinnằm trong sự giao lưu của nó Nói cách khác thuộc tính cơ bản của thông tin

số hữu hạn các ký hiệu (chữ cái, chữ số ) Trong đời sống hàng ngày thôngtin được biểu diễn bằng ngôn ngữ Khi đó thông tin được diễn tả bằng cúpháp và ngữ nghĩa của ngôn ngữ mà người ta sử dụng

Lý thuyết thông tin xác nhận rằng càng nhiều tín hiệu sinh ra từ nguồntin thì càng có nhiều thông tin được truyền đi Khi đó thông tin được mô tảbằng sự thống kê và tổ hợp các dấu hiệu phát ra từ nguồn

Nếu như trước đây các nền kinh tế đều dựa chủ yếu vào các nguồn tàinguyên thiên nhiên, lấy việc khai thác và chế biến các tài nguyên thiên nhiên

là nguồn chủ yếu tạo ra các của cải và sự giàu có cho xã hội, thì từ nhữngnăm cuối của thế kỷ XX, thông tin đã được xem là một nguồn tài nguyênkinh tế, giống như các tài nguyên khác như vật chất, lao động, tiền vốn….Bởi vì việc sở hữu, sử dụng và khai thác thông tin có thể đem lại hiệu quảkinh tế cho nhiều quá trình vật lý và nhận thức

Ngày nay các hoạt động liên quan đến xử lý thông tin trong công nghiệp chếtạo cũng như trong việc giải quyết các vấn đề xã hội và con người tăng lênđáng kể Khác với các nguồn tài nguyên khác, tài nguyên thông tin có thể

Trang 11

mở rộng phát triển không ngừng và hầu như chỉ bị hạn chế bởi thời gian vàkhả năng nhận thức của con người Khả năng mở rộng này thể hiện ở cácthuộc tính sau đây: (1) thông tin lan truyền một cách tự nhiên; (2) khi sửdụng thông tin không bao giờ bị cạn đi, mà trái lại càng trở nên phong phú

do được tái tạo và bổ sung thêm các nguồn thông tin mới; (3) thông tin cóthể chia sẻ, nhưng không mất đi trong giao dịch

1.3.4 Các dạng thông tin:

– Thông tin khái niệm

Thông tin khái niệm đến từ các ý tưởng, lý thuyết, khái niệm, giảthuyết và hơn thế nữa Với thông tin khái niệm, một ý tưởng trừu tượngkhông phải lúc nào cũng bắt nguồn từ nền tảng khoa học và đúng hơn là sựsáng tạo cơ bản của niềm tin, tư tưởng, triết lý và sở thích Bạn có thể hìnhthành hoặc chia sẻ thông tin khái niệm thông qua so sánh và phản ánh, tạo ranhững triết lý không thể được chứng minh hoặc nhìn thấy

Dưới đây là một số ví dụ về thông tin khái niệm:

+ Thuyết tiến hóa của Charles Darwin

+ Khái niệm thiên văn học Copernic

+ Nghệ thuật khái niệm, trong đó phương pháp sản xuất nó quan trọng hơnthành phẩm

– Thông tin thủ tục

Thông tin thủ tục, hoặc kiến thức mệnh lệnh, là phương pháp về cách mộtngười nào đó biết để làm điều gì đó và được sử dụng khi thực hiện mộtnhiệm vụ Bạn có thể gọi nó là trí nhớ cơ bắp, vì nó là kiến thức khó giảithích và được lưu giữ sâu trong tâm trí bạn

Dưới đây là hai ví dụ về thông tin thủ tục:

+ Đi xe đạp: Đi xe đạp cần thực hành thể chất để hiểu, bất kể số lượng hoặcloại hướng dẫn được đưa ra

11

Trang 12

+ Lái xe ô tô: Bạn có thể vượt qua bài kiểm tra lái xe viết hoặc đạt điểmtuyệt đối, mặc dù bạn có ít kiến thức về thông tin quy trình cần thiết để vậnhành và lái xe.

+ Thắt dây giày: Vì khái niệm này khó giải thích nên trẻ có thể mất vài lầnthử để học cách thắt dây giày đầu tiên, ngay cả với các ví dụ trực quan và từ

mô tả

– Thông tin chính sách

Thông tin chính sách tập trung vào việc ra quyết định và thiết kế, hìnhthành và lựa chọn các chính sách Nó bao gồm luật, hướng dẫn, quy định,quy tắc và sự giám sát đối với một tổ chức, nhóm người hoặc địa điểm Bạn

có thể nhận được thông tin chính sách thông qua hình ảnh, sơ đồ, mô tả vàcác thông điệp bằng hình ảnh, âm thanh hoặc văn bản khác

Dưới đây là một số ví dụ về thông tin chính sách:

Một ví dụ có thể là một người quan sát ngôn ngữ cơ thể và giao tiếp phingôn ngữ của một người nào đó đang đi bộ gần đó Nếu sự kích thích là tích

Trang 13

cực, họ có thể chào và bắt đầu một cuộc trò chuyện hoặc, nếu sự kích thíchkhông tích cực, họ có thể đáp lại bằng cách đi theo hướng khác, bỏ chạyhoặc tạo thêm khoảng cách giữa họ.

Dưới đây là các ví dụ khác về thông tin kích thích:

+ Lễ kỷ niệm ngày chiến thắng sau khi một đội thể thao giành chức vô địch+ Phản ứng sinh lý phản ứng chiến đấu hoặc bỏ chạy đối với tác hại nhậnthức được

– Thông tin thực nghiệm

Thông tin thực nghiệm có nghĩa là thông tin thu được thông qua cácgiác quan của con người, quan sát, thử nghiệm và kiểm tra giả thuyết bằngcách thiết lập tài liệu về các mẫu hoặc hành vi Nó hầu như luôn có cơ sởkhoa học và xác minh tính đúng hay sai của một tuyên bố thông qua các yếu

– Thông tin chỉ thị

Thông tin chỉ thị và mô tả là cung cấp hướng dẫn cho một người hoặcmột nhóm người để đạt được một kết quả và kết quả cụ thể Bạn có thể sửdụng thông tin chỉ thị có hoặc không có chỉ thị các phương tiện để đạt đượckết quả mong muốn Thông tin chỉ thị thường ở dạng lời nói hoặc văn bản và

13

Trang 14

có thể áp dụng cho lãnh đạo tại nơi làm việc, trong quân đội hoặc chính phủ

và với các kinh nghiệm hàng ngày, như các vấn đề pháp lý, tính mạng và antoàn

Dưới đây là một số ví dụ về thông tin chỉ thị và mô tả:

+ Đơn đặt hàng y tế không hồi sức (DNR)

+ Thủ tục hiến tặng nội tạng

+ Ý chí sống

+ Huấn luyện

+ Phương thức hoạt động trong bất kỳ tổ chức nào

+ Đánh giá hiệu quả công việc

+ Lệnh quân sự

+ Lãnh đạo chỉ đạo

Các phân loại thông tin khác

Một cách khác để phân loại thông tin là thông qua bốn thuộc tính sau:– Thông tin thực tế: Thông tin thực tế chỉ đề cập đến các khái niệm trungthực và đã được chứng minh, giống như thực tế khoa học, điểm đóng băngcủa nước là 32 độ F

– Thông tin phân tích: Thông tin phân tích là việc giải thích thông tin thực

tế, xác định những gì được ngụ ý hoặc suy luận, giống như bạn có thể làm đáviên bằng cách bảo quản chúng trong tủ đông lạnh hơn 32 độ

– Thông tin chủ quan: Thông tin chủ quan là từ một quan điểm, như ý kiến.– Thông tin khách quan: Thông tin khách quan là từ một số quan điểm đưa

ra tất cả các mặt của một lập luận, chẳng hạn như các bài báo và ấn phẩmtrên tạp chí khoa học hoặc y học

Trang 15

1.4 Đối tượng sử dụng tin

Nền kinh tế phát triển nên có rất nhiều đối tượng có như cầu sử dụng thôngtin bao gồm ba thành phần:

 Cá Nhân: Người dân lao động, Giới trẻ, Học sinh, Sinh viên, Các nhà hoạtđộng tình nguyện

 Doanh Nghiệp: Các chủ sở hữu, Ban giám đốc, những nhà quản lý, giám sátviên,…

 Nhà Nước: Chính Phủ, Quốc Hội, Thủ Tướng, Bộ Công An, Bô GIáo Dục,

Bộ Y Tế,……

1.5 Nhu cầu thông tin

1.5.1 Nhu cầu tin

Theo quan điểm của tâm lý học Mác xít: Nhu cầu tin là đòi hỏi khách quancủa con người (cá nhân, nhóm, xã hội), đối với việc tiếp nhận và sử dụng thông tinnhằm duy trì hoạt động sống của con người

Nhu cầu tin rất khó để định lượng, nghiên cứu hoặc đo lường Nhu cầu tinthường phát sinh khi con người có vấn đề không giải quyết được Nó có thể nảysinh khi người ta nhận ra rằng trạng thái tri thức hiện tại của họ không đủ để xử lýcông việc, để giải quyết những mâu thuẫn về một chủ đề, hoặc lấp vào khoảngtrống tri thức của họ Như vậy, nhu cầu tin không phải là nhu cầu sơ cấp, mà nó lànhu cầu thứ cấp được nảy sinh từ nhu cầu khác

Năm 1954, Maslow đã phân loại nhu cầu của con người thành 5 loại theo trật

tự thứ bậc hình tháp kiểu kim tự tháp Những nhu cầu cơ bản ở phía đáy tháp phảiđược thoả mãn trước khi nghĩ đến các nhu cầu cao hơn Các nhu cầu bậc cao sẽ nảysinh và mong muốn được thoả mãn ngày càng mãnh liệt khi tất cả các nhu cầu cơbản ở dưới (phía đáy tháp) đã được đáp ứng đầy đủ Dựa vào biểu đồ này, tác giả

15

Trang 16

Gobinda Chowdhury và Subdata Showdhury [5] đã chia nhu cầu thông tin thànhnăm loại sau:

Hình 1: Tháp nhu cầu thông tin của Gobinda Chowdhury và Subdata Showdhury

 Nhu cầu thông tin sao chép: Là nhu cầu thông tin của con người ở mức thấpnhất Con người cần sao chép thông tin do yêu cầu của công việc hoặc nhiệm vụ

 Nhu cầu thông tin trợ giúp: Là nhu cầu về thông tin để tránh rủi ro và nguyhiểm trong công việc, hoạt động và đưa ra quyết định hàng ngày Các nguồn thôngtin để đáp ứng nhu cầu này đa dạng như: các nguyên tắc, các công cụ, hướng dẫnthực hành… trang bị cho con người các kiến thức để họ có thể thực hiện tốt hơncác hoạt động và giải quyết các vấn đề hàng ngày

 Nhu cầu thông tin làm sáng tỏ: Đây là các thông tin mà người ở vị trí caohơn trong hệ thống phân cấp nhu cầu Maslow cần Nó làm con người hiểu biết sâusắc, làm sáng tỏ về các hoạt động cụ thể và cho phép họ hiểu tại sao con người làmcái họ làm - cho họ thấu hiểu công việc của mình với các hoạt động liên quan khác

Sao chép Trợ giúp Làm sáng Tỏ Trao quyền

Khai sáng

Trang 17

của xã hội Thông tin này có thể đến từ tư liệu và các nguồn chuyên môn của conngười - hội thảo, toạ đàm, Internet…

 Nhu cầu thông tin được trao quyền: Thông tin giúp con người đạt được sựquý trọng Thông tin này khác biệt với thông tin được yêu cầu cho các hoạt độngthường ngày hoặc thông tin chung Nó được yêu cầu để giúp con người đạt được sựhiểu biết tốt hơn về môi trường, hoàn cảnh công việc và nó có thể giúp cho conngười hiểu biết các chính sách hoặc chiến lược của công ty, hiểu biết về chính trịhoặc các vấn đề xã hội liên quan tới môi trường của họ Nguồn thông tin có thể làchính thức hoặc không chính thức và có thể dựa vào chuyên môn nhiều hơn dựavào tài liệu

 Nhu cầu thông tin khai sáng: Thông tin được yêu cầu bởi người đạt tới trình

độ cao nhất trong hệ thống phân cấp nhu cầu của Maslow, con người cần thông tincho việc thể hiện bản thân Thông tin này có thể không nhằm giải quyết một vấn đề

cụ thể hoặc một công việc cụ thể, nhưng thay vào đó là một mức độ cao hơn củaviệc đạt được về mặt tâm lý Thông tin này có thể có được từ các nguồn thông tin

về tôn giáo, tâm lý, lịch sử, khoa học…, hoặc từ chuyên môn của con người - ngườithông thái và người có uy tín

1.5.2 Nhu cầu thông tin của nên kinh tế nói chung và doanh nghiệp nói riêng

 Nhu cầu thông tin về tư liệu sản xuất

17

Trang 18

Hình 2: Nhu cầu thông tin về tư liệu sản xuất

Thông tin về tư

liệu sản xuất

Trang 19

 Nhu cầu thông tin qua lại giữa doanh nghiệp và các tổ chức

Hình 3: Nhu cầu thông tin qua lại giữa doanh nghiệp và các tổ chức

 DOANH NGHIỆP CẦN NHỮNG THÔNG TIN GÌ TỪ ĐỐI THOẠI?

• Thông tin phục vụ công tác hoạch định

– Định vị doanh nghiệp và sản phẩm/ dịch vụ

– Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch

– Định hướng dài và trung hạn

• Thông tin phục vụ điều hành

– Các thủ tục

– Các tiêu chuẩn, quy phạm

– Định hướng ngắn hạn

– Các thông tin khác (về thị trường, về đối tác, …)

• Thông tin phục vụ xử lý các tranh chấp

 DOANH NGHIỆP CẦN NHỮNG THÔNG TIN GÌ?

• Thông tin chính sách, pháp luật (Luật, Nghị định, Thông tư…)

• Thông tin KTXH vĩ mô (GDP, CPI, lạm phát, lãi suất,…)

Trang 20

• Thông tin về các chương trình/dự án trợ giúp của Chính phủ đối với DN

• Thông tin quốc tế (tình hình chính trị, KTXH các nước đối tác, thị trường XNK,…)

• Thông tin về SXKD (ngành nghề, loại SP hàng hóa-dịch vụ,…)

• Thông tin về đầu vào (vốn, nguyên-nhiên vật liệu, năng lượng, giá cả,…)

• Thông tin về đầu ra sản phẩm (thị trường, giá cả hàng hóa và dịch vụ)

• Thông tin về kỹ thuật, CN (nghiên cứu/ứng dụng, thị trường, giá cả…)

• Thông tin về đối tác, khách hàng

• Thông tin về đối thủ cạnh tranh

• Thông tin khác

Trang 21

Chương II: Sự tác động của công nghệ số đối với

nhu cầu thông tin.

2.1 Tổng quan về Công nghệ số.

2.1.1 Công Nghệ Số là gì?

Công nghệ số (chuyển đổi số) là quá trình thay đổi mô hình kinh doanh từ truyềnthống sang doanh nghiệp số bằng cách áp dụng những công nghệ mới như: BigData (Dữ liệu lớn), Cloud (Điện toán đám mây), IoT (Internet vạn vật), để có thểthay đổi phương thức điều hành, lãnh đạo, quy trình làm việc, văn hóa công ty chophù hợp với xu hướng phát triển của thế giới

Nhìn tổng quan, công nghệ số xóa bỏ hoàn toàn cách làm việc thủ công, nâng caohiệu quả công việc toàn diện Do đó, công nghệ số hay chuyển đổi số chính là xuhướng tất yếu trong thời đại hiện nay Việc hiểu rõ khái niệm công nghệ số sẽ giúpdoanh nghiệp chủ động ứng dụng thành tựu khoa học, cập nhật công nghệ mới vàosản xuất kinh doanh

2.1.2 Lợi ích của công nghệ số

Công nghệ số đang ngày càng phát triển và được ứng dụng phổ biến hơnkéo theo đó là vô số những lợi ích mới như:

1 Kết nối xã hội

Công nghệ kỹ thuật số giúp bạn dễ dàng giữ liên lạc với bạn bè, gia đình

và làm việc từ xa, ngay cả khi bạn đang ở một nơi khác trên thế giới Bạn cóthể giao tiếp bằng lời nói, video, âm thanh và trao đổi các phương tiện khác

21

Trang 22

Tất cả các trang web, ứng dụng và phần mềm đã được tạo ra để giúpngười dùng giao lưu Mạng xã hội, nhắn tin, nhắn tin, máy tính xách tay,máy tính bảng và điện thoại di động, có nghĩa là không ai cần cảm thấy bị côlập trong thế giới kỹ thuật số Người dùng có thể thường xuyên được cậpnhật tin tức về các sự kiện địa phương và diễn biến xã hội.

Công nghệ số cho phép kết nối mọi người ở khắp nơi trên thế giới

2 Tốc độ giao tiếp

Tốc độ Internet đã tăng theo cấp số nhân Băng thông rộng nhanh hơn baogiờ hết cho phép truyền một lượng lớn thông tin trên web gần như ngay lậptức, giúp bạn có thể truyền phát video và âm thanh trong thời gian thực, gửicác tệp dữ liệu lớn và truy cập dữ liệu từ hầu hết mọi nơi trên thế giới.Truyền thông phương tiện truyền thống có thể mất nhiều thời gian hơn

3 Làm việc đa năng

Trang 23

Làm việc từ xa đang trở thành xu hướng trong thời gian trở lại đâyBản chất của công việc đã được chuyển đổi bởi công nghệ số Các tùychọn kết nối tăng lên có nghĩa là nhiều người hiện có nhiều cơ hội hơn

để làm việc tại nhà, vì làm việc từ xa ngày càng trở nên phổ biến

Nhiều công việc bây giờ có thể được thực hiện từ ngay cả khi bạn đangcách nơi làm việc hàng trăm, hàng ngàn dặm mà không gặp khó khăn Giờđây, tất cả công nhân có mặt trong cùng một tòa nhà, nhiều phương thức làmviệc linh hoạt khác hiện có thể thực hiện được

4 Cơ hội học tập

Bất kỳ ai có quyền truy cập internet hiện nay đều có thể tiếp cận với mộtkhối lượng kiến thức khổng lồ của thế giới qua web Ngoài ra, các bài học vàkhóa học hiện có thể được cung cấp hầu như trực tuyến

23

Trang 24

Ở một khía cạnh khác, bạn cũng có thể dễ dàng kết nối và giao tiếp vớimọi người, thuộc mọi quốc gia và vùng lãnh thổ qua Internet để học tập, giaolưu và tìm hiểu thêm về các nền văn hóa của họ Công nghệ số cũng có thể

dễ sử dụng hơn đối với người khuyết tật và thường cung cấp cho họ quyềntiếp cận bình đẳng

5 Tự động hóa

Công nghệ số ngày càng khiến máy móc trở nên thông minh hơn Trongmột số trường hợp, máy móc không còn cần con người vận hành, giải phóngngười lao động khỏi những công việc lặp đi lặp lại thường xuyên để cónhững công việc thú vị hơn Trong các trường hợp khác, máy móc thôngminh hơn đồng nghĩa với tiêu chuẩn an toàn tốt hơn hoặc trải nghiệm tốt hơncho người dùng

Ngoài ra, các sản phẩm và dịch vụ số sẽ có xu hướng giảm giá hơn khicông nghệ phát triển và trở nên phổ biến hơn Nhiều công việc hiện có thểđược thực hiện trực tiếp bởi khách hàng, thay vì phải được thực hiện thôngqua một người khác đóng vai trò trung gian, chẳng hạn như đặt một kỳ nghỉ

Trang 25

6 Lưu trữ thông tin

Công nghệ số cho phép lưu trữ một lượng lớn thông tin trong không giantương đối nhỏ Một lượng lớn phương tiện, chẳng hạn như ảnh, nhạc, video,thông tin liên hệ và các tài liệu khác có thể được mang theo trên các thiết bịnhỏ như điện thoại di động Cũng như các vị trí thực, dữ liệu cũng có thểđược lưu trữ trực tuyến, cho phép nó được truy cập từ bất kỳ thiết bị nào cótruy cập internet

25

Trang 26

ngủ Tất cả các loại hiệu ứng chụp ảnh hiện có sẵn, cũng như khả năng cắt,thay đổi kích thước và thay đổi hình ảnh một cách sáng tạo.

8 Nhân bản chính xác

Một trong những điều tuyệt vời về công nghệ kỹ thuật số là nó cho phépsao chép chính xác các phương tiện truyền thông Ví dụ: bạn có thể viết báocáo công việc và gửi qua email cho nhiều người nhận, hoặc bạn có thể gửinhiều bản sao ảnh cho gia đình và bạn bè Ứng dụng nhân bản này hiện đangđược sử dụng phổ biến và mang lại bước đột phá cho lĩnh vực in 3D trongnhững năm trở lại đây

9 GPS và Bản đồ

Ứng dụng bản đồ số dần thay thế bản đồ giấy trước đây

Trang 27

Kỹ thuật số kết hợp với công nghệ vệ tinh đã làm biến đổi du lịch Thay

vì sử dụng bản đồ giấy như trước đây, ngày nay con người quen thuộc hơnvới các ứng dụng bản đồ điện tử được thiết lập ngay trên điện thoại.Ngoài ra, các dịch vụ GPS hiện có thể xác định chính xác vị trí của bạn,cập nhật cho bạn tình hình tắc đường và đóng đường trong thời gian thực,đồng thời cung cấp cho bạn nhiều thông tin cập nhật như thời gian đến điểmđến của bạn, cũng như các tuyến đường thay thế Nếu bạn muốn tìm mộttrạm xăng hoặc hiệu thuốc mở cửa, điều đó cũng thật dễ dàng

10 Vận chuyển

Nhiều tàu hỏa và máy bay đã dựa vào công nghệ kỹ thuật số ở một mức

độ nào đó Các phương tiện giao thông đường bộ như ô tô, xe tải sẽ trở nênhoàn toàn tự động trong một tương lai không xa Việc truy cập lịch trình,cũng như đặt máy bay và tàu hỏa hiện nay thường diễn ra trực tuyến Hộchiếu chứa các chip kỹ thuật số lưu giữ thông tin, cho phép các máy tự phục

vụ tăng tốc quá trình làm thủ tục và thông quan

11 Chi phí thấp

Ngoài việc trả tiền cho một dịch vụ internet và những thứ cơ bản nhưmodem, nhiều thứ mà thế giới kỹ thuật số cung cấp có thể được truy cậpmiễn phí Gửi email, giao tiếp qua liên kết video với gia đình và lướt internetthường không tốn phí Nó có thể cung cấp các cơ hội để tự học với chi phíthấp, thiết lập một doanh nghiệp, mua và bán các mặt hàng hoặc kiếm tiềntrực tuyến

12 Giải trí

oàn bộ ngành công nghiệp giải trí và cách mọi người tự giải trí đã đượcthay đổi hoàn toàn kể từ khi cuộc cách mạng 4.0 bắt đầu Các phương tiệntruyền thông xã hội trực tuyến hoặc chơi trò chơi máy tính, mobile ngàycàng trở nên phổ biến Các phương tiện truyền thông truyền thống cũng đã

27

Trang 28

phát triển, khi truyền hình và phát thanh truyền hình được số hóa cùng vớiđài phát thanh.

13 Tin tức

Thay vì đọc báo giấy ngày càng có nhiều người nhận tin tức của họthông qua một trang web hoặc phương tiện truyền thông xã hội Ngay cả cácphương tiện thông tin truyền thống, chẳng hạn như TV và radio, đã được sốhóa Mọi người có nhiều lựa chọn cho các nguồn tin tức hơn bao giờ hết vàhầu hết các nguồn tin tức đều có sẵn 24 giờ mỗi ngày Báo chí độc lập và tựlàm bây giờ rất phổ biến, cũng như những người bình thường chụp ảnh vàquay video trên điện thoại của họ tại các địa điểm đang diễn ra một sự kiệntin tức

14 Tài chính ngân hàng

Không còn nghi ngờ gì nữa, số hóa đã dẫn đến một cuộc cách mạng trongcác vấn đề tài chính

Trang 29

Ngân hàng trực tuyến được thực hiện thông qua máy tính xách tay, máytính bảng hoặc ứng dụng điện thoại hiện đã trở thành tiêu chuẩn Người dùngngân hàng hiện có thể kiểm tra các khoản thanh toán đến và đi của họ ngaytrên điện thoại, máy tính bảng, cũng như sắp xếp việc chuyển tiền và thanhtoán hóa đơn

Ngoài ngân hàng, các vấn đề tài chính khác, chẳng hạn như mua bán tiền

tệ và cổ phiếu có thể được xử lý trực tuyến Việc chuyển tiền giữa các tàikhoản trong nước và quốc tế cũng đã có nhiều đổi mới trong những năm gầnđây

15 Thiết bị có kích thước nhỏ hơn

Một hiệu ứng chung của công nghệ kỹ thuật số gần như được coi làđương nhiên là các thiết bị có thể được làm nhỏ hơn nhiều Ví dụ, điện thoại

mà chúng ta mang theo là máy tính mini, có khả năng lướt mạng, làm việcnhư máy tính, lập kế hoạch hành trình, chụp và phát ảnh, âm thanh và video,cung cấp các trò chơi để chúng ta giải trí cũng như điều hành điện thoại và

có các chức năng khác Các thiết bị nhỏ hơn nói chung có nghĩa là tính diđộng nhiều hơn và sử dụng ít diện tích hơn trong không gian sống

2.1.3 Sự tác động của công nghệ số đối với các ngành, các lĩnh vực chính tạiViệt Nam

Sự tác động của công nghệ số đối với các ngành, các lĩnh vực chính tại ViệtNam Công nghệ số có ảnh hưởng sâu rộng đến các ngành, lĩnh vực chính tại ViệtNam, cụ thể là:

 Truyền thông xã hội

Sự gia tăng nhanh chóng của các thiết bị di động đã thúc đẩy sự phát triểncủa nội dung số Hiện nay, có khoảng 240 trang mạng xã hội và 63 trang mạng

29

Trang 30

được tích hợp các tin tức số tại Việt Nam Trong đó, facebook có cơ sở người dùnglớn nhất với ước tính khoảng 58 triệu người dùng đang hoạt động Chính phủ ViệtNam đang thúc đẩy phát triển các mạng xã hội trong nước thông qua các sáng kiếnnhư Nền tảng tri thức số Việt Nam Nền tảng mở này khuyến khích người dùngphát triển ứng dụng và phần mềm bằng cách sử dụng dữ liệu và cơ sở hạ tầng củachính phủ.

Các dịch vụ hàng đầu OTT như Zalo, Skype và Viber đang thay thế các dịch

vụ thoại và tin nhắn SMS truyền thống Các nhà mạng lớn như Viettel và VNPThiện đang chuyển sang việc cung cấp các dịch vụ OTT của riêng họ, chẳng hạn nhưViettel Mocha hay Viettalk để cạnh tranh

 Thương mại điện tử

Thương mại điện tử là một trong những phân khúc ang trưởng nhanh nhấttrong nền kinh tế số của Việt Nam với sự phát triển nhanh chóng của các ứng dụngthanh toán di động như WePay và sự xuất hiện của tiền điện tử toàn cầu có thể sửdụng qua ví điện tử cho phép người dùng chuyển tiền cho nhau thông qua giao dịchngang hàng P2P trên Internet cũng như trả tiền hàng hóa và dịch vụ trong nước

 Y tế thông minh

Ngành Y tế của Việt Nam đang xây dựng hệ thống y tế thông minh Năm

2018, ngành Y tế đặt ra kế hoạch triển khai các công nghệ số trong 3 trụ cột chính:phòng bệnh thông minh; khám và điều trị thông minh; quản lý thông minh Cácbệnh viện lớn ở Việt Nam đã bắt đầu xây dựng và triển khai mô hình Phòng khámthông minh

Ngoài ra, Hệ thống quản lý thông tin y tế thông minh cũng đang được số hóa

Bộ Y tế đang mở rộng đề án về Bệnh án điện tử EMR cho các đơn vị trực thuộctrên cả nước sau khi thí điểm thành công theo Thông tư số 46/2018/TT-BYT Hệthống bệnh án điện tử này cho phép các cơ sở y tế sử dụng công nghệ kỹ thuật số

để ghi lại, hiển thị và lưu trữ dữ liệu y tế của mỗi người dân Bảo hiểm xã hội Việt

Trang 31

Nam cũng đang tích cực nghiên cứu và soạn thảo mẫu thẻ bảo hiểm y tế điện tử.Tất cả những kế hoạch này sẽ giúp ngành Y tế của Việt Nam tiết kiệm chi phí quản

lý và tạo điều kiện để bệnh nhân tới khám chữa bệnh được trải nghiệm dịch vụchăm sóc sức khỏe thuận tiện hơn

 Tăng cường năng lực về Chính phủ điện tử

Trong giai đoạn 2014-2017, Việt Nam đã ang 10 bậc và xếp thứ 88 trongtổng số 193 quốc gia và vùng lãnh thổ về Chỉ số phát triển Chính phủ điện tử(EGDI) của Liên Hợp quốc Chính phủ điện tử tiếp tục được ưu tiên, cùng với các

kế hoạch phát triển và hỗ trợ các nền tảng cơ bản và cơ sở hạ tầng phục vụ hệ thốngInternet vạn vật và thành phố thông minh, dữ liệu mở và quyền truy cập các cổngthông tin, truyền thông liên cơ quan Việt Nam đặt mục tiêu hợp nhất hệ thốngthông tin và cơ sở dữ liệu của tất cả các cơ quan trong chính phủ với 20% số ngườidùng được định danh và thống nhất trên toàn hệ thống

 Nền kinh tế chia sẻ

Nền kinh tế chia sẻ tại Việt Nam đang ngày càng phát triển nhờ có nền tảngđiện toán đám mây, tỷ lệ người dùng Việt Nam sử dụng điện thoại thông minh cao

và tỷ lệ sở hữu tài sản cá nhân thấp Trong 5 năm qua, các nền tảng chia sẻ chuyến

đi đã tạo ra sự cạnh tranh với các doanh nghiệp taxi truyền thống Việt Nam là quốcgia đầu tiên ở Châu Á thu hút Uber và cũng là thị trường phát triển nhanh thứ haicủa Uber trên toàn cầu vào năm 2015, không tính Trung Quốc Năm 2018, Grab đãthâu tóm hoạt động của Uber ở khu vực ASEAN, nhưng sự gia nhập của Go-Jek(Go-Việt) vào thị trường Việt Nam hồi tháng 9/2018 đã thúc đẩy cạnh tranh trongngành này Các nhà cung cấp dịch vụ taxi truyền thống ở Việt Nam cũng đang pháttriển nền tảng và ứng dụng di động của riêng mình để cạnh tranh

 Công nghệ tài chính (fintech)

Việt Nam là ngôi sao mới trong ngành công nghệ tài chính toàn cầu(fintech):

31

Ngày đăng: 11/12/2024, 10:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN