Đạo đức trong hoạt động thu mua sản phẩm của các doanh nghiệp có chuỗi bán lẻ thực phẩm tại tp hcm Khi dân số thế giới tăng lên, chất lượng và tính bền vững của việc cung cấp thực phẩm phải được bảo vệ. Thế giới cần thực phẩm được sản xuất theo cách có trách nhiệm về đạo đức và bền vững về môi trường. Nhà sản xuất, nhà chế biến, nhà bán lẻ thực phẩm và nhà cung cấp nguyên liệu có trách nhiệm đảm bảo sản phẩm của họ an toàn và có chất lượng cao nhất. Trong thời kỳ toàn cầu hóa nhanh hiện nay, bên cạnh sự thay đổi về yêu cầu của người tiêu dùng và thách thức liên quan đến tính bền vững, thực phẩm giả, quy định và chuỗi cung ứng toàn cầu, các công ty đối mặt với thách thức phức tạp trong việc cố gắng thực hiện trách nhiệm này và đảm bảo tuân thủ hướng dẫn và quy định.
ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG MARKETING HK1A-2022-2023 TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI: ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG THU MUA SẢN PHẨM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CÓ CHUỖI BÁN LẺ THỰC PHẨM TẠI TP.HCM TP Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 11 năm 2022 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Lớp : Nhóm : Tên đề tài : ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG THU MUA SẢN PHẨM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CÓ CHUỔI BÁN LẺ THỰC PHẨM TẠI TP.HCM Nhận xét chung …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Giảng viên ii MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH ĐƯỢC CÁC KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC, CÁC HOẠT ĐỘNG THU MUA- QUẢN LÝ CUNG ỨNG, QUẢN LÝ KÊNH, ĐỊNH GIÁ 1.1 Khái niệm đạo đức hoạt động thu mua 1.2 Tổng quan hoạt động vi phạm đạo đức CHƯƠNG 2: ĐẠO ĐỨC TRONG VẤN ĐỀ QUẢNG CÁO SẢN PHẨM TẠI CỬA HÀNG 2.1 Khái niệm 2.2 Thực trạng cửa hàng 2.3 Kết Luận CHƯƠNG 3: VIỆC VI PHẠM ĐẠO ĐỨC TRONG CHUỖI BÁN LẺ CÓ THỂ GÂY ẢNH HƯỞNG CHO CÁC BÊN HỮU QUAN NÀO 3.1 Khái niệm 10 3.2 Sự ảnh hưởng cho bên hữu quan 11 3.3 Kết luận 11 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH THIỆT HẠI VỀ SỨC KHỎE , TÀI CHÍNH , NIỀM TIN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐẾN CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC , ĐẾN UY TÍN CỦA DOANH NGHIỆP - TRÁCH NHIỆM NGƯỜI MUA HÀNG Ở CÁC DOANH NGHIỆP 4.1 Phân tích tổng quan thiệt hại sức khỏe, tài chính, niềm tin người tiêu dùng đến quan quản lý nhà nước, đến uy tín doanh nghiệp 12 4.2 Trách nhiệm người mua hàng doanh nghiệp 15 KẾT LUẬN 16 iii TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Hình 1.2a Hình 1.2.b Hình 2.1 Hình 4.1 13 Hình 4.2 14 Hình 4.3 14 iv A - PHẦN MỞ ĐẦU Khi dân số giới tăng lên, chất lượng tính bền vững việc cung cấp thực phẩm phải bảo vệ Thế giới cần thực phẩm sản xuất theo cách có trách nhiệm đạo đức bền vững môi trường Nhà sản xuất, nhà chế biến, nhà bán lẻ thực phẩm nhà cung cấp nguyên liệu có trách nhiệm đảm bảo sản phẩm họ an tồn có chất lượng cao Trong thời kỳ tồn cầu hóa nhanh nay, bên cạnh thay đổi yêu cầu người tiêu dùng thách thức liên quan đến tính bền vững, thực phẩm giả, quy định chuỗi cung ứng toàn cầu, công ty đối mặt với thách thức phức tạp việc cố gắng thực trách nhiệm đảm bảo tuân thủ hướng dẫn quy định Xây dựng tổ chức linh hoạt, cách đánh giá phát triển sản phẩm, trình người giúp cơng ty chuỗi cung ứng thực phẩm đạt mục đích an tồn tính bền vững đồng thời bảo vệ họ khỏi mối đe dọa Việc tạo tổ chức tồn lâu dài theo thời gian liên quan đến việc xem xét hiệu tính bền vững hoạt động, chuỗi cung ứng cung cấp nguồn lực bạn cần cách bảo vệ quản lý tất thông tin hỗ trợ liên tục hai điều Vì vậy, nhà quảng cáo/chủ doanh nghiệp nhận biết quy luật đạo đức xã hội trách nhiệm xã hội Marketing giúp doanh nghiệp bán lẻ không bị vướng phải khủng hoảng truyền thông hay ý kiến tiêu cực đạo đức chiến dịch marketing Việc xây dựng đạo đức trách nhiệm xã hội Marketing nhiệm vụ nhà làm quảng cáo tiếp thị, chủ doanh nghiệp nhà nước, cộng đồng toàn xã hội Và sở để xây dựng lòng tin, trung thành niềm tin yêu người tiêu dùng vào thương hiệu doanh nghiệp, qua không ngừng nâng chất lượng thị trường thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam trường quốc tế Vì ý nghĩa trên, đề tài “ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG THU MUA SẢN PHẨM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CÓ CHUỔI BÁN LẺ THỰC PHẨM TẠI TP.HCM” chọn để nhóm khai thác số quan điểm góc nhìn Trong q trình làm khơng tránh khỏi thiếu sót, mong thầy & ban giám thị chun mơn đóng góp để làm nhóm 10 hồn thiện Phương pháp nghiên cứu: Nhận diện vấn đề đạo đức kinh doanh & trách nhiệm xã hội Marketing Nghiên cứu hành vi đạo đức kinh doanh bán lẻ thực phẩm Việt Nam Thống kê sai phạm từ bên hữu quan vấn đề đạo đức xã hội B - NỘI DUNG CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH ĐƯỢC CÁC KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC, CÁC HOẠT ĐỘNG THU MUA - QUẢN LÝ CUNG ỨNG/KÊNH & ĐỊNH GIÁ 1.1 Khái niệm đạo đức hoạt động thu mua, quản lý chuỗi cung ứng Kinh doanh bán lẻ vượt mức trước đại dịch - Đây tiêu đề báo Tuoitre đăng tải vào ngày 30/09/2022 Tựa báo có nội dung đưa thơng tin tháng đầu năm 2022, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt 4,1 triệu tỷ đồng, tăng 21% so với kỳ năm trước, nhiều doanh nghiệp đạt hiệu kinh doanh vượt mức trước đại dịch Covid Hiện tại, Việt Nam trải qua 02 năm đối diện khó khăn với dịch bệnh Covid theo đánh giá đưa đầu tháng 8/2022 Tổ chức Nghiên cứu thị trường hàng đầu giới Mordor Intelligence Inc, ngành thực phẩm đồ uống đạt mức tăng trưởng kép hàng năm lên tới 8,65% giai đoạn 2021-2026 Điều minh chứng rõ nét dư địa tiềm ngành chế biến thực phẩm, giúp ngành thu hút nhiều doanh nghiệp trong, nước tiếp tục mở rộng đầu tư Cùng với thay đổi tăng trưởng thị hiếu người tiêu dùng, đặc biệt nhu cầu tăng cao dịp Tết Quý Mão 2023 doanh nghiệp bán lẻ thực phẩm có thuận lợi việc kinh doanh Song, doanh nghiệp quy mô lớn, dẫn dắt thị trường cần phải tối ưu hóa loại chi phí nhằm giảm thiểu rủi ro tài xảy Một phận phải đối mặt với nhiều sức ép hiệu đo lường kinh doanh phận thu mua Họ thực việc quản lý chuỗi cung ứng doanh nghiệp Trên giới, tình hình kinh tế vĩ mơ nói chung chưa vận hành trước dịch, số bất ổn trị tác nhân dẫn đến giá xăng tăng cao, căng thẳng nguyên liệu đầu vào, dòng vốn thiếu hụt hàng dồn ứ kho…Những điều tác động khơng nhỏ đến tình hình kinh tế Việt Nam, quý IV/2022 nước ta có nhiều hội cho bứt tốc kinh tế Tuy nhiên dự báo năm 2023, kinh tế phải đối mặt với nhiều khó khăn địi hỏi Việt Nam tiếp tục nắm bắt tình hình, phát huy thành đạt được, dự báo tốt tiếp cận với thị trường quốc tế để có giải pháp ứng phó phù hợp Trong yếu tố tác động đến doanh nghiệp Tp.HCM công tác quản trị thu mua, phân phối & bán lẻ thực phẩm đạo đức việc thu mua, vận hành chuỗi cung ứng & quản lý kênh phân phối ý, đề cao bối cảnh mạnh cạnh tranh doanh nghiệp thực phẩm đến từ giá thành Hình 1.1 Ở chiều hướng ngược lại, hiểu rõ khái niệm Đạo đức - vốn cấu thành dựa lý luận có sở, tổ hợp nguyên tắc hệ thống giá trị đạo đức nhằm định hướng hành động người Trong bối cảnh công việc thu mua lĩnh vực thực phẩm, hành vi đạo đức phải cần ý thức tốt nhằm đảm bảo việc sử dụng nguyên tắc thu mua, quản lý chuỗi cung ứng phân phối hàng hóa sản phẩm đến tay người tiêu dùng minh bạch, tránh hành vi gây hậu phi đạo đức cho sức khỏe người tiêu dùng Trong mối quan hệ kinh doanh thu mua, người đại diện làm việc tương tác với nhà cung cấp thực phẩm, họ cần có đạo đức & làm việc với đối tác cách công bằng, lịch sự, trung thực Và mối quan hệ kinh doanh phân phối, người đại diện nắm vai trò hệ thống quy trình định giá, phân bổ kênh phân phối & quản lý chuỗi cung ứng quy trình sản xuất 1.2 Tổng quan hoạt động vi phạm đạo đức doanh nghiệp Cân đối dịng tiền ln tốn khó khăn doanh nghiệp, Tết 2023 dịp Tết sau năm Việt Nam ứng phó với dịch bệnh Covid Nhiều doanh nghiệp mắt chiến dịch bình ổn giá, tăng nguồn cung mặt hàng để đáp ứng nhu cầu cao người tiêu dùng *Hoạt động thu mua Theo đó, nhà quản lý thu mua phải chịu nhiều áp lực lớn hoạt động phi đạo đức áp lực thành phẩm sản xuất & nhà cung cấp Người thu mua kiểm soát số tiền chi tiêu để mua số sản phẩm đáp ứng dây chuyền sản xuất, với mục đích bán hàng hóa nên nhiều đại diện nhà cung cấp đặt quyền lợi phi đạo đức/gây sức ép đến người quản lý thu mua để xúc tiến giao dịch Dàn xếp tài cá nhân ngồi giá trị giao dịch với nhà cung cấp ví dụ điển hình việc vi phạm đạo đức thu mua Ngồi ra, để thu lợi cá nhân hành vi khác Đối xử thiếu bình đẳng & chuyên nghiệp nhà cung cấp Các hoạt động kể bất hợp pháp, tốn thỏa thuận ngồi giao dịch bị phát hiện, người chịu trách nhiệm thu mua có nguy chịu hình phạt pháp lý theo quy định pháp luật Mặt khác, cơng ty người mua có nguy bị xử phạt liên đới *Hoạt động quản lý kênh phân phối, chuỗi cung ứng Việt Nam quốc gia thực Dự án "Chuỗi cung ứng có trách nhiệm châu Á" Đối với ngành thủy sản, doanh nghiệp chịu điều chỉnh luật, 10 Nghị định Chính phủ khoảng 40 Thơng tư quan ngang bộ, chưa kể văn quan quản lý cấp tỉnh, thành phố… nên nhiều cách hiểu khác nhau, công tác quản lý chuỗi cung ứng & đảm bảo đầy đủ trách nhiệm xã hội phát sinh chi phí chưa thấy ích lợi thiết yếu cho doanh nghiệp Hàng trăm rủi ro từ đơn vị, tổ chức có mạng lưới chun gia tồn cầu phát triển bền vững Họ có tiêu chí đánh giá riêng để kiểm soát hiệu hoạt động chuỗi cung ứng Hình 1.2.a Thấu hiểu ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, đặc biệt ngành Công nghiệp Thực phẩm vai trị Đạo đức quan trọng Vấn đề an toàn thực phẩm chuỗi cung ứng, khả truy xuất nguồn gốc thực phẩm đề tài “nóng hổi” phương tiện báo chí Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17/6/2010 định nghĩa: “Truy xuất nguồn gốc thực phẩm việc truy tìm q trình hình thành lưu thơng thực phẩm” Nhưng có số doanh nghiệp vi phạm đạo đức trách nhiệm xã hội, thực hành vi tư lợi cá nhân để hợp thức hóa sản phẩm không rõ nguồn gốc vào dây chuyền phân phối tính minh bạch chất lượng sản phẩm, trực tiếp làm suy yếu lòng tin người tiêu dùng thương hiệu giảm doanh thu/lợi nhuận doanh nghiệp Một mơ hình cung ứng thực phẩm cho người dân chợ, cửa hàng, siêu thị truyền thống (hình 1.2.b) Hình 1.2.b Và theo đại diện Sở Công thương TP HCM cho biết, nay, kênh mua sắm truyền thống (cụ thể chợ truyền thống) gặp nhiều khó khăn chịu cạnh tranh kênh phân phối khác Dịch bệnh góp phần hình thành xu hướng mua sắm người tiêu dùng Tuy nhiên, chợ truyền thống có vai trị quan trọng kênh phân phối, tiêu thụ hàng hóa Các vấn đề đạo đức phát sinh đại lý nhỏ lẻ mạng lưới phân phối rộng khắp tồn quốc, gây khó khăn cơng tác quản lý, kiểm sốt chất lượng đầu Trang thương mại điện tử đời kết phát triển công nghệ Với kênh này, người tiêu dùng tiết kiệm thời gian, tiếp cận đa dạng mặt hàng Vào ngày lễ, người dân hưởng nhiều ưu đãi từ website thương mại điện tử Đây lý ngày nhiều người chọn mua sắm online Tuy nhiên, với mô hình này, người tiêu dùng khó kiểm soát nguồn gốc chất lượng sản phẩm Đồng thời, nhà cung cấp bán hàng hoạt động nhỏ lẻ nên gây nhiều khó khăn để định giá & xác minh tính nguồn gốc Dưới góc độ người mua thực phẩm từ kênh bán lẻ, điểm bán hàng ứng với mơ hình mạnh khác Nhưng dù chuỗi cung ứng, kênh phân phối hay điểm bán lẻ việc áp dụng nguyên tắc đạo đức cần thiết để đảm bảo sức khỏe người dân, khách hàng để làm tảng vững góp phần vào nâng cao chất lượng doanh nghiệp CHƯƠNG 2: ĐẠO ĐỨC TRONG VẤN ĐỀ QUẢNG CÁO SẢN PHẨM TẠI CỬA HÀNG 2.1 Khái niệm Việc thực quy tắc đạo đức kinh doanh hoạt động quảng cáo thể cụ thể như: Quảng cáo phải đảm bảo tính trung thực, phải tơn trọng đối thủ cạnh tranh, phải đảm bảo tôn trọng người; doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội hoạt động quảng cáo; sản phẩm quảng cáo không chứa đựng thông tin nhằm dụ dỗ, lôi kéo khách hàng; sản phẩm quảng cáo khơng chứa đựng nội dung, hình ảnh gây phản cảm Để phát huy vai trò, chức quảng cáo, doanh nghiệp người liên quan có trách nhiệm chấp hành quy định pháp luật quảng cáo, tuân thủ chuẩn mực đạo đức kinh doanh nói chung quảng cáo nói riêng Trong điều kiện nay, quảng cáo hoạt động tiềm ẩn nguy vi phạm đạo đức cao, nên việc xây dựng hệ thống chuẩn mực đạo đức kinh doanh nói chung đạo đức hoạt động quảng cáo nói riêng cần thiết Một mặt, tuân thủ đạo đức kinh doanh góp phần hạn chế hành vi vi phạm pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích người tiêu dùng, doanh nghiệp khác lợi ích Nhà nước Mặt khác, đạo đức kinh doanh giúp cho doanh nghiệp phát triển bền vững ổn định, tạo lòng tin thuyết phục khách hàng 2.2 Thực trạng cửa hàng Tối 20/9, chuỗi thực phẩm 3Sạch Food có thơng cáo thức lên tiếng xin lỗi người tiêu dùng sau thông tin số sản phẩm rau lấy từ chợ đầu mối, khơng rõ nguồn gốc chất lượng Theo đó, nhận thông tin nhà cung cấp Trình Nhi Hugofarm, 3Sạch Food rút hàng khỏi quầy kệ ngừng nhập hàng Đồng thời, yêu cầu nhà cung cấp giải trình thơng tin ảnh hưởng nghiêm trọng đến lòng tin khách hàng thương hiệu 3Sạch Food Hình 2.1 Đã có sai phạm cửa hàng bán lẻ thực phẩm Tphcm đưa yêu cầu tuyển chọn cao cấp cho thực phẩm kèm theo quảng cáo thực phẩm , phía cửa hàng làm rõ xin lỗi , yêu cầu điều tra công ty cung cấp thực phẩm nhằm xoa dịu trách lòng tin với khách hàng 2.3 Kết luận Việc nâng cao đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp kinh tế thị trường trách nhiệm tất quan hữu quan Tính riêng lĩnh vực bán lẻ - mơ hình kinh doanh phổ biến nay, lĩnh vực có độ cạnh tranh khắc nghiệt thị trường có nhiều thương hiệu nội địa & nước Theo bà Đặng Thúy Hà – Giám đốc Khu vực Miền Bắc Công ty Nghiên cứu thị trường Nielsen Việt Nam cho biết, kênh bán lẻ đại đạt mức tăng trưởng lên tới 13% với 7.012 cửa hàng, có 4.541 minimart cửa hàng đồ ăn, cho thấy chuyển dịch xu hướng cửa hàng nhỏ thời gian vừa qua năm tới Và cấu dân số “vàng” Việt Nam nhãn hiệu lĩnh vực “ngách” hoạt động môi trường số lên năm gần đây, tương lai năm chứng kiến tăng trưởng mạnh mẽ nhóm cơng ty nội địa quy mô nhỏ này, vượt xa nhà bán lẻ truyền thống CHƯƠNG 3: VIỆC VI PHẠM ĐẠO ĐỨC TRONG CHUỖI BÁN LẺ CÓ THỂ GÂY ẢNH HƯỞNG CHO CÁC BÊN HỮU QUAN NÀO 3.1 Khái niệm Các đối tượng hữu quan đối tượng hay nhóm đối tượng có ảnh hưởng quan trọng đến sống cịn thành công hoạt động kinh doanh Họ người có quyền lợi cần bảo vệ có quyền hạn định để địi hỏi công ty làm theo ý muốn họ Đối tượng hữu quan bao gồm người bên bên ngồi cơng ty Những người bên cổ đơng (người góp vốn) cơng nhân viên chức kể ban giám đốc uỷ viên hội đồng quản trị Những người bên công ty cá nhân hay tập thể khác gây ảnh hưởng lên hoạt động công ty khách hàng, nhà cung cấp, quan nhà nước, nghiệp đoàn, đối thủ cạnh tranh, cộng đồng địa phương cơng chúng nói riêng Quan điểm, mối quan tâm lợi ích họ khác Các bên hữu quan bản: + Trách nhiệm của nhà nghiên cứu với đáp viên + Đạo đức marketing mối quan hệ nhà nghiên cứu đối tác + Trách nhiệm nhà nghiên cứu với công chúng + Trách nhiệm cạnh tranh 3.2 Sự ảnh hưởng cho bên hữu quan Cũng năm nay, chuỗi cửa hàng bách hóa xanh để rau trôi nổi, rau bẩn đội nốt rau sạch, rau an toàn len lỏi vào siêu thị, cửa hàng có uy tín nằm hàng top nhiều người tin dùng, thay kiểm sốt nguồn hàng nhập phía cửa hàng làm lơ để chất lượng thực phẩm giả tràn vào, gây uy tín quảng cáo sai thật với người tiêu dùng Về phía quyền bị có động thái vào điều tra vụ việc kỉ luật bên có liên quan vấn đề trên, đưa phương pháp nhầm rà soát trách việc lại xảy vậy, để kiểm sốt nguồn hàng tất bên tham gia phải gác cửa thật chặt với quy trình khắt khe, nghiêm túc Có vậy, rau an toàn, rau thực có niềm tin người tiêu dùng Về doanh nghiệp ảnh hưởng uy tín độ tin dùng điều trách lừa dối khách hàng, lợi dụng chứng nhận VietGap rau tuồng hàng bẩn, trơi sản phẩm đóng thùng Trung Quốc nhằm đạt lợi nhuận cao, thay phải hợp tác xã với bà nơng dân Về khách hàng ảnh hưởng tới lòng tin, sức khỏe, tài Khi mà khách hàng tin tưởng bỏ số tiền lớn để mua thực phẩm sạch, để mua sản phẩm bẩn để sử dụng lâu dài gây nhiều hệ lụy khơng riêng sức khỏe người mua mà gia đình 3.3 Kết luận ● Về phía quyền (cơ quan chức năng): Ngoài việc ban hành quy định quảng cáo phải tăng cường biện pháp, chế tài nghiêm ngặt nhằm răn đe xử lý thích đáng doanh nghiệp có hành vi vi phạm đạo đức quảng cáo làm ảnh hưởng đến người tiêu dùng, xã hội doanh nghiệp 10 ● Về phía doanh nghiệp: Cần ý thức cạnh tranh lành mạnh tảng để phát triển lâu dài Doanh nghiệp cần đảm bảo tính hài hịa lợi ích ba bên như: Lợi ích doanh nghiệp, lợi ích khách hàng lợi ích xã hội khơng dẫn đến tình trạng vi phạm đạo đức quảng cáo ● Về phía người tiêu dùng (khách hàng): Khách hàng cần cảnh giác, đề phịng xem thơng tin sản phẩm, cần phải có nhìn khách quan, cẩn thận trước thông tin đa chiều từ hoạt động quảng cáo sản phẩm doanh nghiệp Và họ đóng vai trị chủ chốt nêu lên doanh nghiệp vi phạm đạo đức kinh doanh nói chung vi phạm đạo đức quảng cáo nói riêng rào cản lớn cho doanh nghiệp có hành vi vi phạm đạo đức ● Về phía tổ chức dịch vụ quảng cáo: Cần phải tuân thủ Luật Quảng cáo, chấp hành nghiêm quy định quảng cáo nhà nước ban hành Tư vấn cho doanh nghiệp hình thức quảng cáo không vi phạm đạo đức Từ chối thiết kế truyền thông quảng cáo không hợp đạo đức nhận yêu cầu thực báo cáo lại quan quản lý vấn đề liên đới CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH THIỆT HẠI VỀ SỨC KHỎE, TÀI CHÍNH, NIỀM TIN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐẾN CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, ĐẾN UY TÍN CỦA DOANH NGHIỆP - TRÁCH NHIỆM NGƯỜI MUA HÀNG Ở CÁC DOANH NGHIỆP 4.1 Phân tích tổng quan thiệt hại sức khỏe, tài chính, niềm tin người tiêu dùng đến quan quản lý nhà nước, đến uy tín doanh nghiệp Hàng hóa chất lượng, khơng rõ nguồn gốc xuất xứ, không đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, vấn nạn nhức nhối xã hội chưa có phương hướng giải triệt để Hệ lụy tiêu cực mà mang lại cho xã hội không nhỏ ảnh hưởng đến sức khỏe, tài người tiêu dùng Điều người ta nhắc tới bàn vấn nạn thực phẩm bẩn, sau đến hàng tiêu dùng Bởi thực phẩm thứ trực tiếp đưa vào thể Việc sử dụng thực phẩm bẩn, dư thừa hàm lượng hóa chất chế biến, dư thừa thuốc trừ sâu, thuốc kháng sinh hay chất bảo quản cách khơng có kiểm sốt tác động trực tiếp đến sức khỏe 11 người dùng Gây triệu chứng tiêu chảy, rối loạn đường ruột, ngộ độc thực phẩm, …ở cấp độ cấp tính Ở cấp độ mãn tính, loại hóa chất, thuốc trừ sâu có thực phẩm bẩn vào thể từ từ ngấm vào tế bào, sau tích tụ lại, lâu ngày trở thành tác nhân gây ung thư, vô sinh,… Theo thống kê GLOBOCAN năm 2020, tình hình mắc tử vong ung thư tồn giới có xu hướng tăng Tại Việt Nam, năm ước tính có khoảng 182.563 ca mắc 122.690 ca tử vong ung thư Cứ 100.000 người có 159 người chẩn đốn mắc ung thư 106 người tử vong ung thư Cũng năm 2020, Việt Nam xếp thứ 91/185 tỷ suất mắc thứ 50/185 tỷ suất tử vong 100.000 người Theo Báo cáo định kỳ cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm Bộ Y tế (2021), riêng khoảng thời gian từ ngày 18/12/2020 đến ngày 17/2/2021, nước có vụ ngộ độc thực phẩm gây với 192 người, có người tử vong Riêng tháng đầu năm 2021, báo cáo tình hình kinh tế - xã hội Tổng cục Thống kê cho biết, có 42 vụ ngộ độc thực phẩm, có 902 người bị ngộ độc người tử vong Bên cạnh môi trường sống, chế độ dinh dưỡng (thực phẩm bẩn, chất lượng,…) nguyên nhân gây ung thư (chiếm khoảng 30% Việt Nam) Khi tìm kiếm từ khố “thực phẩm bẩn” trang báo online thống, kết trả lại vô số báo phát hiện, phanh phui, lên án, bắt giữ,… liên quan đến thực phẩm bẩn, hàng lậu, hàng chất lượng Cứ cách vài ba ngày báo đài, tin nóng lại đưa tin vụ thực phẩm bẩn Tiêu biểu có kể thể từ đầu năm 2022 đến nay, có khơng vụ gây hoang mang cho dư luận như: chế biến 2,6 mỡ bẩn Hà Tĩnh; phát 90 thực phẩm đông lạnh hết hạn sử dụng Huyện Mê Linh, Hà Nội; ngó sen ngâm hố chất Củ Chi, TP.HCM,…Từ tẩm ướp hoá chất “làm đẹp”, biến đồ bẩn thành đồ sạch, làm giả nhãn mác, chứng nhận từ tổ chức uy tín thực phẩm,…Từ hàng quán chợ chuỗi cửa hàng bán lẻ tiếng Những điều vơ hình chung gây tâm lý kén chọn, niềm tin người tiêu dùng lao dốc 12 Hình 4.1 Hình 4.2 13 Hình 4.3 Một phận người tiêu dùng thích hàng giá rẻ, hàng trôi chợ dân sinh, chợ tự phát thay kênh phân phối uy tín Ngược lại, kênh phân phối, chuỗi cửa hàng bán lẻ lại vướng phải thắc mắc người tiêu dùng minh bạch, chất lượng khâu kiểm định, đóng gói Vụ việc phanh phui tem chứng nhận VietGAP giả đòn mạnh giáng vào niềm tin, lo ngại sức khoẻ tài người tiêu dùng Để khắc phục tình trạng trên, cần phải hành động thiết thực hơn, khơng thực qua vài câu nói, vài hiệu an toàn thực phẩm Từ việc người tiêu dùng mua phải mặt hàng thực phẩm không đạt tiêu chuẩn, tràn lan thị trường cho thấy quyền lợi người tiêu dùng ngày bị xâm phạm nghiêm trọng Điều không gây thiệt hại cho người tiêu dùng mà uy tín, thương hiệu doanh nghiệp bị ảnh hưởng Từ năm 2010, luật Bảo vệ người tiêu dùng ban hành, nhằm nâng cao quyền lợi bảo vệ người tiêu dùng đồng thời đảm tính minh bạch việc cung ứng hàng hóa, dịch vụ người mua doanh nghiệp, giảm thiểu bất minh trình mua bán tổ chức Tuy nhiên đến doanh nghiệp cá nhân không coi trọng chất lượng sản phẩm, lợi nhuận sẵn sàng “lách luật”, vi phạm quy định bảo vệ người tiêu dùng…Từ vấn nạn 14 ngày người tiêu dùng niềm tin cho doanh nghiệp mua bán bất hợp pháp đồng thời làm hệ lụy đến nhà bn bán chân Khơng làm hoang mang người tiêu dùng, thực phẩm chất lượng, thực phẩm tẩm hóa chất Việt Nam uy tín thị trường giới Năm 2014, Việt Nam có tới 130 sản phẩm khơng phép xuất trực tiếp vào EU; 51 lô hàng bị phát chứa hóa chất, kháng sinh cao, tăng gấp lần so năm 2013 Cũng từ năm 2014 – 2015 thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc tuyên bố kiểm tra nhiều mặt hàng xuất có thương hiệu từ Việt Nam tơm cá tra nghi ngờ có dư lượng thuốc kháng sinh vượt ngưỡng cho phép tồn dư sản phẩm vào thị trường Theo thống kê Bộ Công Thương, năm 2015, Liên minh châu Âu (EU) từ chối 21 sản phẩm đến từ Việt Nam, 17 sản phẩm phải ngừng xuất để làm rõ thông tin chất lượng 4.2 Trách nhiệm người mua hàng doanh nghiệp Các quan nhà nước, ban ngành có thẩm quyền liên quan cần phải thường xuyên giám sát, kiểm tra, xử lý nghiêm phát sai phạm doanh nghiệp, sở kinh doanh hàng hoá Những doanh nghiệp phân phối cần phải rà soát, kiểm định chất lượng kỹ từ nhà cung cấp Người tiêu dùng cần phải liệt việc tẩy chay loại hàng trôi nổi, không nhãn mác Trách nhiệm người mua hàng cần xem xét hàng hóa kỹ trước mua xuất xứ, chất lượng Ngoài thấy phát hàng hóa, thực phẩm khơng đảm bảo an toàn đến sức khỏe, xâm phạm đến quyền lợi tiêu dùng cần phải thông báo đến cho quan nhà nước tổ chức, cá nhân có liên quan để bảo vệ xóa bỏ nguồn gây hại đến người dân Người tiêu dùng cần phải lên tiếng với hàng hóa chất lượng thái độ xây dựng để thúc đẩy kinh doanh lành mạnh tổ chức, doanh nghiệp, tạo động lực cho kinh tế phát triển ổn định KẾT LUẬN Nhu cầu hàng hóa chất lượng tốt, thực phẩm người tiêu dùng ngày tăng Nhận thức người tiêu dùng thị trường hàng hóa ngày nâng cao, nhờ phát 15 triển mạnh truyền thơng, báo chí, mạng xã hội Chính vậy, doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa nói chung, kinh doanh chuỗi cửa hàng bán lẻ thực phẩm nói riêng, cần phải tăng tính trung thực, minh bạch việc quảng cáo, quảng bá thương hiệu Nghiêm ngặt kỹ khâu kiểm định chất lượng hàng hóa, thực phẩm Các quan nhà nước, quan ban ngành có thẩm quyền liên quan cần thường xuyên giám sát, kiểm tra doanh nghiệp, nhà cung cấp để đảm bảo nguồn hàng hóa, thực phẩm ln đạt chất lượng tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO https://thanhnien.vn/bo-ngay-tu-duy-phong-trao-trong-bao-dam-an-toan-thuc-phampost1512695.html https://thanhnien.vn/thuc-pham-ban/ https://tuoitre.vn/nhuc-nhoi-thuc-pham-ban-20220720232834885.htm https://vietnamnet.vn/noi-lo-ve-nguon-goc-rau-xanh-trong-sieu-thi-2071216.html https://thanhnien.vn/bo-ngay-tu-duy-phong-trao-trong-bao-dam-an-toan-thuc-phampost1512695.html https://thanhnien.vn/thuc-pham-ban/ https://tuoitre.vn/nhuc-nhoi-thuc-pham-ban-20220720232834885.htm 16