1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo cuối kỳ bộ môn phương pháp học Đại học Đề tài giáo dục khai phóng

26 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 4,17 MB

Nội dung

Vì nhìn nhận được tam quan trọng của việc truyền bá và mở rộng sự hiều biết tông quát hơn về giáo dục khai phóng đối với sinh viên nói riêng và xã hội Việt Nam nói chung, nhóm em đã lựa

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA NGOẠI NGỮ

Thời gian thực hiện: 26/11/2019-22/12/2019

Giảng viên hướng dẫn: Thay Nguyễn Ngọc Minh

STT MSSV Sinh viên thực hiện

1 2190132 Nguyễn Công Thành (nhóm trưởng)

2 2195352 Nguyễn Gia Hiều

Trang 2

Thời gian thực hiện: 26/11/2019-22/12/2019

Giảng viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Ngọc Minh

STT MSSV Sinh viên thực hiện

1 2190132 | Nguyễn Công Thành (nhóm trưởng)

2 2195352 Nguyễn Gia Hiểu

3 2197702 Ngô Binh Phuong Thao

Trang 4

LOI CAM ON

Trong quá trình thực hiện bài báo cáo này, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ tận tình,

sự quan tâm đặc biệt và những bài học bồ ích từ gia đình, thầy cô, bạn bè và nhà trường

Em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường đại học Hoa Sen, Ban chủ nhiệm khoa khoa học xã hội đã tạo điều kiện cho em được tham gia vào lớp phương pháp học đại học Em xin được gửi lời cảm ơn trân trọng và đặc biệt nhất đến giảng viên hướng dẫn bộ môn là thầy Nguyễn Ngọc Minh đã tận tình giúp đỡv hướng dẫn em trong những bước ổi đầu tiên trên chặng đường đại học và đề hoàn thành bài báo cáo cuối kỳ này Môn học tuy đã dạy cho em rất nhiều bài học đắt giá song thời lượng có hạn cũng như thời gian nghiên cứu, tham khảo tài liệu và học hỏi, thu thập thong tin con han chế nên chắc chắn em sẽ không tránh khỏi những sai sót trong quá trình thực hiện bài báo cáo Vì vậy, em rất mong nhận được sự đánh giá, góp ý quý giá của thầy Nguyễn Ngọc Minh Cuối cùng, em xin chúc thầy sức khỏe đồi dào nhất, đạt được nhiều thành công trong công việc nhất là truyền đạt lại vốn kiến thức uyên bác cho thế hệ đi sau là sinh viên chúng em

Em xim chân thành cảm ơn!

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 12211 21111211211111 1111211112102 1121111112112 21 21111122111 EaErrre Hi n0 iv DANH MỤC BIÉU ĐÔ VÀ HÌNH ẢNH 22 S2 S23 1 21251215115521151551 1115211 tre Vv DAN NHAP.ooecccccccscscssescevessssevessesssessesesvsseavevesvavesessesesesseseatereavsteavsresesesssessesestsseatavevevsvees 1

LL LY do chon dé tai cccccceccccccccccsscssesessessesecsessvsscsessvssceesesevsreseseesevsissneevsitatevsitevevsess 1

1.4 Ý nghĩa của bài báo cáo -s- c1 11 x21 12H nh H nghi 3 NOT DUNG CHINH 10 4 CHƯƠNG 1 CO SO LY LUAN.oeececcccsceccscssesescssesesessesvevesvevesesreseressesesteseavsssvavesesteesessesess 4

1.2 Lợi ích và ảnh hưởng của nền giáo dục khai phóng: -5- 5s 1c rry2 4 1.3 Lịch sử hình thành 2 3 S11 25115515555521155151511111111 211152101111 21 5 1E ree 5 CHƯƠNG 2 HIỆN TRẠNG CỦA NÉN GIÁO DỤC KHAI PHÓNG 5 s2 s55: 9

2.1.1 Quá trình du nhập của nền giáo dục khai phóng vào Việt Nam 10 PIN N N (v0 0000(3 30 cuOa4 12 2.1.1.2 Sau giải phóng L975 Q0 120111211211 121 112118111515 21 tr 13

2.2 Giáo dục khai phóng ở Hoa Sen L2 2201221112212 111181152111 111 xnxx l6 CHƯƠNG 3 ĐÈ XUẤT, NHẬN ĐỊNH CỦA NHÓM VỀ GIÁO DỤC KHAI PHÓNG 18 KÉT LUẬN - 5 S221 21112111151 211 1121215 1015112 nnHnnHH HH Hee 19

;¡ ¡ — ố aa 19 TAI LIEU THAM KHẢO S2 s22 2111121115512151151211511111111 2111111221225 se 20

Trang 6

DANH MUC BIEU DO VA HINH ANH

Hình | Tai sao can giao duc khai phong? cccccccccsccscsscssesscsessvsscsvssesecsesesevssesseseseveveeees 7 Hình 2 Sơ đồ phát triển và hình thành của giáo dục khai phóng 5c sen 12 Hình 3 Giáo dục khai phóng đang dẫn đầu thể giới - 5 SE tre 13

Hình 4 Ảnh minh họa của báo Nhân Dân -:::: 22t t2E tre 22

Hình 5 Bác sĩ Nguyễn Tấn Thủ tại Gendertallk - s- 222212 E122 errkre 23

Trang 7

DẪN NHẬP

1.1 Lý do chọn đề tài

Giáo dục khai phóng là một khái nệm môn học, một lĩnh vực giáo dục cực kì rộng mà trong đó, giáo dục mang tính nhân văn chứ không phải thuần theo khoa học hoặc kĩ thuật Đây là lĩnh vực giáo dục theo xu hướng đào tạo con người theo hướng toàn diện, phát triên nhiều khả năng hơn và chú trọng vào thay đôi, cải thiện góc nhìn xã hội của con người Nền giáo dục khai phóng xoáy mạnh hướng tới việc đảo tạo ra một con người văn hóa, văn minh nhiều hơn là đào tạo ra một kĩ sư hoặc chuyên gia trong một lĩnh vực Từ những điều trên có thê thấy rằng giai đoạn học 12 năm từ cấp tiêu học đến cấp phô thông trung học ở Việt Nam, cơ hội của giáo dục khai phóng còn rất hạn chế, chỉ đến khi là sinh viên, bước chân vào giảng đường đại học thì chúng ta mới được tiếp cận giáo dục khai phóng triệt dé hon Ban than em đã tiếp cận một môn thuộc lĩnh vực giáo dục khai phóng

là môn Giới và phát triển Tuy môn học cực kì bô ích và xoáy sâu vào xã hội, mang đến rất nhiều kiến thức, nhưng trong quá trình học tập em thấy còn rất nhiều sinh viên và những người ngoài xã hội tỏ ra thờ ơ, không quan tâm đến khai niệm khai phóng này Có

lẽ vì họ đã quá quen theo cách học truyền thông từ Nho giáo vẫn phần nào còn áp dụng đến ngày nay ở các cấp học nêu trên nên việc không kịp thích nghi và vô tâm với những van đề mới lạ là không thể tránh khỏi Vì nhìn nhận được tam quan trọng của việc truyền

bá và mở rộng sự hiều biết tông quát hơn về giáo dục khai phóng đối với sinh viên nói riêng và xã hội Việt Nam nói chung, nhóm em đã lựa chọn đề tài này đề nghiên cứu và báo cáo đề giúp các bạn sinh viên giải quyết những khúc mắc gặp phải khi bước chân vào nên giáo dục khai phóng và giúp các bạn có một cái nhìn khác, tích cực hơn về lĩnh vực nảy

Trang 8

Why Liberal Arts?

Hình 1 Tại sao cần giáo dục khai phóng?

1.2 Mục đích của bài báo cáo

Bài báo cáo này sẽ mang đến những nghiên cứu của nhóm em về cái nhìn sâu hơn, làm rõ hơn những thứ không có trong sách vở về lĩnh vực giáo dục khai phóng, giúp sinh viên hiểu hơn về trách nhiệm bản thân đối với việc học hỏi sự khai phóng hay nói cách khác là tầm quan trọng của việc học những bộ môn trong lĩnh vực này Đề hiện thực hóa mục đích đó, nhóm chúng em đã xác định rõ ràng từng cột mốc, từng mục tiêu của bài báo cáo nảy

Trang 9

1.3 Những mục tiêu của bài báo cáo

Bài báo cáo sẽ có 3 mục tiêu chính:

® - Cơ sở lý luận của giáo dục khái phóng: Bài báo cáo sẽ làm rõ các khái niệm liên quan, phân tích lịch sử hình thành nền giáo đục khai phóng và từ đó giúp sinh viên hiểu rõ hơn về những định nghĩa, kiến thức cơ bản nhất về giáo đục khai phóng

® - Hiện trạng của lĩnh vực giáo dục khai phóng ở Việt Nam: Bài báo cáo sẽ làm rõ nguồn gốc xuất xứ của giáo dục khai phóng trước và sau khi du nhập vào Việt Nam trong giai đoạn cụ thê là trước và sau giải phóng 1975 Sau đó nhóm sẽ đưa

ra những nghiên cứu về sự phổ biến của giáo dục khai phóng ở các trường đại học nói chung và trường đạ 1 học Hoa Sen nói riêng

e - Dẻ xuất của nhóm: Nhóm sẽ đưa ra những đề xuất sau quá trình nghiên cứu hoàn thành bài báo cáo đối với sự nghiệp phát triển nền giáo đục khai phóng cho giáo dục Việt Nam

1.4 Ý nghĩa của bài báo cáo

Có thê thấy các quốc gia trân trọng sự hoàn thiện của con người, chú trọng vào phát triển

và mở rộng lĩnh vực giáo dục khai phóng đều là những quốc gia rất mạnh và vô cùng phát triển như Mỹ, Úc, New Zealand hay Singapore Và đề thực hiện lý tưởng mang Việt Nam đi sánh vai với các cường quốc 5 châu, hoàn thiện con người Việt Nam, giáo dục toàn diện là cực kỳ quan trọng và cần được chú ý Hiện trạng giáo dục khai phóng ở Việt Nam tuy đã và đang phát triển nhưng vẫn còn hạn chế và không được quan tâm nhất

là ở các cấp học thấp đã gây ra sự mất gốc và thích nghi kém của công dân Việt Nam đối với nền giáo dục khai phóng Do đó, bài báo cáo này được nhóm em nghiên cứu và thực hiện với ý nghĩa cực kì to lớn đó là vực dậy sử hiểu biết về giáo đục khai phóng

Trang 10

khai phóng giúp người học phát triển ý thức về trách nhiệm xã hội cũng như tri thức khả dụng mạnh mẽ và các kỹ năng thực tiễn như giao tiếp, phân tích và giải quyết vẫn đè, cũng như thê hiện một năng lực áp dụng kiến thức và kỹ năng vào đời sông thực tế Môi trường đại học: là một nơi mà ở đây tất cả sinh viên sẽ “tự do-tự lo-tự chịu trách nhiệm” cho mọi quyết định của bản thân Sẽ có nhiều thay đôi rất khác so với cấp 3

“khuôn khổ” như: học theo tín chỉ, ngút ngàn tài liệu, không lo trả bài cũ mà có thê tự đo

“cưỡi ngựa xem hoa” và hơn thê nữa là tình thầy trò, giáo viên là bạn chứ không phải cha

mẹ Như vậy, môi trường đại học nhìn chung có vẻ đễ đàng nhưng khi bước vào bạn sẽ phải tự sức tìm cách vượt qua mà không nhờ đến sự giúp đỡ của ai

1.2 Lợi ích và ảnh hướng của nền giáo dục khai phóng:

Lợi ích: Dạy cho sinh viên cách suy nghĩ nghiêm túc, khả năng điễn giải và phân tích hiệu quả thông tin mới mà họ gặp phải trong nhiều môi trường khác nhau Chương trình học này giúp bạn có sự linh hoạt, rằng là luôn luôn không chỉ có duy nhất một con đường

sự nghiệp mà bạn có thể theo đuôi sau khi tốt nghiệp

Ảnh hưởng: Cho đến nay, sự trỗi dậy của giáo dục khai phóng diễn ra không chỉ trong các trường đại học tĩnh hoa hàng đầu, mà ở phạm vi toàn cầu và với những mức độ khác nhau

Trang 11

Như vậy, lịch sử giáo dục khai phóng có thê được tóm lược, khái quát thành ba giai đoạn chính như sau:

Thời gian: Từ trước Công nguyên

Không gian: Hy Lạp cô đại

Đặc điểm: Giáo đục đồng nhất với giáo dục khai phóng

Nguyên nhân: Chủ yếu là nguyên nhân chính trị, đo nhu cầu đảo tạo và phát trién những con người tự do, theo nghĩa là người có đủ quyền công dân trong bối cảnh xã hội chiếm hữu nô lệ, có thê điễn thuyết, trình bày chính kiên ở những nơi công cộng

®© - Giai đoạn hinh thành:

Thời gian: từ sơ kỳ Trung Cô (thế kỷ V) đến thế kỷ XIX

Không gian: Châu Âu và Mỹ

Đặc điểm: Sự hình thành hệ thông các môn học khai phóng và triết lý giáo dục khai phóng, bên cạnh giáo đục thần học và các khoa học chuyên ngành Nguyên nhân: Có cả hai nguyên nhân chính trị và kinh tế, do nhu cầu truyền giáo và sự phát triển của kinh tế tư bản (với nhu cầu tìm hiểu kiến thức rộng khi tiếp xúc, khai thác các vùng đất mới), khi bắt đầu bước vào thời kỷ đâu tiên của toàn câu hóa (sau giai đoạn sơ khai với con đường tơ

Trang 12

lụa), gắn liền với sự kiện Christopher Columbus đặt chân đến châu Mỹ

vào hề ký XV

® - Giai đoạn phat triển:

=_ Thời gian: Từ thế ký XX đến nay

"_ Không gian: Từ châu Âu đến châu Mỹ và lan rộng ra toàn cau

= Dac diém: Phat triển thêm hệ thống môn học và triết lý giáo dục khai phóng theo chiều rộng, nhằm mục đích tạo nền táng sống, kỹ năng mềm cho công dân toàn cầu

“ Nguyên nhân: Bối cảnh toàn cau hóa, sự phát triên mạnh mẽ của khoa học

kỹ thuật và phương tiện truyền thông, đặt ra nhu cầu đảo tạo những cá nhân

có kiên thức theo chiêu rộng

Trang 13

Hình 2 Sơ đồ phát triển và hình thành của giáo dục khai phóng

Trang 14

Có thê thấy ngày nay, các quốc gia Châu Á đã và đang đây mạnh phát triển giáo dục khai phóng, đề tài khai phóng luôn được tranh luận ở các phiên hợp về giáo dục

Trang 15

CHƯƠNG 2 HIỆN TRẠNG CỦA NÉN GIÁO DỤC KHAI PHÓNG 2.1 Giáo dục khai phóng ở Việt Nam

Những năm gân đây giáo dục khai phóng được nhắc tới nhiều ở Việt Nam và được biết đến như một xu hướng mới trong đào tạo đại học nhưng ở thời điểm này tại Việt Nam, mới chỉ có hai trường đại học là trường Fulbright và trường đại học Việt Nhật (VJIU) thuộc đại học Quốc gia Hà Nội tuyên bồ đề cao tính thần khai phóng và áp dụng triển khai mô hình giáo đục đại học khai phóng Có thể coi đây là những trường đại học đi tiên phong Các trường này cho rằng áp dụng mô hình giáo dục khai phóng sẽ có thể là sự chuẩn bị tốt về nhân lực cho thị trường tương lai trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 sắp diễn ra vì những ưu điểm như: sinh viên đạt được kiến thức nền tảng vững chắc trong phạm vi rộng lớn hơn chứ không phải chỉ riêng chuyên ngành, các kiến thức từ giáo dục khai phóng có thê giúp sinh viên ra trường thích nghi được với mọi môi trường làm việc cũng như có khả năng học hỏi lĩnh vực nghiên cứu đa dạng với những kiến thức nền tảng đề đi thăng vào học sau đại học với bất kì chuyên ngành nào

Tuy nhiên, dường như tương lai của mô hình Liberal Art tại Việt Nam vẫn chưa được

định hình rõ nét và còn nhiều khó khăn khi triển khai “Thực tế là ở Việt Nam, khi nói tới

giáo dục đại học Mỹ, đa phan mọi người chỉ biết những đại học lớn như Harvard, Yale, MIT, mà không biết đến những trường như Liberal Arts colleges mới là nền tảng của giáo dục cần hướng tới “ GS, TS Phạm Quang Minh, Hiệu trưởng trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn nhận xét

Hiện tại khái niệm giáo dục khai phóng đang được quan tâm ở Việt Nam nhưng cũng có nhiều câu hỏi đặt ra như: “Giáo đục khai phóng đạy cái gì, sau khi ra trường các em sẽ làm gì?” là những câu hỏi thường xuyên nhận được từ các vị phụ huynh

Theo GS Lâm Quang Thiệp, trước đây khi thực hiện đôi mới giáo dục đại học từ những năm 90, nghiên cứu giáo dục Hoa Kì, ông thấy phần đại cương có những điểm tương đồng với mô hình giáo dục khai phóng được các trường đại học tại Mĩ coi trọng, nói rằng

đó chính là để hình thành con người, con người như mục đích chứ không phải như công

Ngày đăng: 13/12/2024, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN