1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

cách mạng công nghiệp và công nghiệp hóa bài tiểu luận nhóm môn kinh tế chính trị mac lenin

18 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Lý do chọn đề tài Việc chọn đề tài về cách mạng công nghiệp và công nghiệp hóa là một sự lựa chọn qua trọng và có ý nghĩa lớn trong việc nghiên cứu và hiểu sâu hơn về sự tiến bộ và tác đ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HCM

KHOA CHÍNH TRỊ- LUẬT



NHÓM 2

TÊN ĐỀ TÀI : CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ

CÔNG NGHIỆP HÓA

BÀI TIỂU LUẬN NHÓM MÔN : KINH TẾ CHÍNH TRỊ

MAC-LENIN

TP.HCM, NĂM 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HCM

KHOA CHÍNH TRỊ- LUẬT



NHÓM 2

TÊN ĐỀ TÀI : CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHIỆP

HÓA

BÀI TIỂU LUẬN NHÓM MÔN : KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC-LENIN

GVHD: Phan Quốc Thái Lớp danh nghĩa: 14DHTH02 TKB chính thức: Thứ bảy, tiết 3-6 Nhóm thực hiện: Nhóm 2

TP.HCM, NĂM 2023

Trang 3

Các thành viên của nhóm 2

STT MSSV HỌ VÀ TÊN PHÂN CÔNG 1

2

3

4

5

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Công Thương TP.Hồ Chí Minh đã đưa môn học Kinh Tế Chính Trị Mác-Lenin vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn giảng viên bộ môn- Phan Quốc Thái đã tận tình hướng dẫn chúng em trong quá trình học tập cũng như trong việc hoàn thành tốt bài tiểu luận của nhóm em

Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm đề tài cũng như những hạn chế về mặt kiến thức, trong bài tiểu luận này chắc chắn sẽ không tránh khói những thiếu sót Rất mong nhận được sự nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Cô để bài tiểu luận của nhóm em được hoàn thiện hơn Xin chân thành cảm ơn!

Nhóm 2

Trang 5

Mục l

LỜI CẢM ƠN 5

I MỞ ĐẦU 6

1 Lý do chọn đề tài 6

2 Mục đích của đề tài 7

3 Đối tượng nghiên cứu 7

4 Phạm vi nghiên cứu 7

5 Phương pháp nghiên cứu 8

II NỘI DUNG 17

1 Khái quát về cách mạng công nghiệp 17

1.1 Khái niệm cách mạng công nghiệp 17

1.2 Khái quát về lịch sử các cuộc CM công nghiệp………

1.2.1 Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất………

1.2.2 Cách mạng công nghiệp lần thứ hai………

1.2.3 Cách mạng công nghiệp lần thứ ba………

1.2.4 Cách mạng công nghiệp lần thứ tư…………

1.3 Vai trò của cách mạng công nghiệp đối với phát triển…………

2 Công nghiệp hóa và các mô hình công nghiệp hóa trên Thế Giới… 2.1 Công nghiệp hóa là gì 19

2.2 Các mô hình công nghiệp hóa tiêu biểu trên Thế Giới 20

2.2.2 Mô hóa kiểu LIÊN XÔ cũ………

2.2.3 Mô hình công nghiệp hoa của Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (NICs)………

3 Tính tất yếu của công nghiệp hóa hiện đại hóa ở VIỆT NAM……

III KẾT LUẬN 26

Tài liệu tham khảo 27

Trang 6

I MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Việc chọn đề tài về cách mạng công nghiệp và công nghiệp hóa là một sự lựa chọn qua trọng và có ý nghĩa lớn trong việc nghiên cứu và hiểu sâu hơn về sự tiến

bộ và tác động của công nghiệp đối với xã hội và kinh tế dưới đây là một số lý do quan trọng để chọn đề tài này

Khám phá xu hướng hiện tại và tương lai nghiên cứu cách mạng công nghiệp

và công nghiệp hóa giúp định hướng các xu hướng hiện tại và tương lai về công nghiệp, đặc biệt là về ứng dụng của công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo, tự động hóa

Phát triển kỹ năng nghiên cứu và phân tích: nghiên cứu về cách mạng công nghiệp và công nghiệp hóa đòi hỏi kỹ năng nghiên cứu chuyên sâu, phân tích số liệu, và đánh giá tác động Điều này giúp phát triển kỹ năng quan trọng trong lĩnh vực nghiên cứu và phân tích

2 Mục đính nghiên cứu đề tài:

Hiểu và đánh giá tác động hiện đại hóa: Nghiên cứu cách mạng công nghiệp hóa hiện đại hóa giúp hiểu rõ những tác động của công nghiệp hóa đương đại lên kinh tế, xã hội, môi trường, và văn hóa Điều này cho phép đánh giá tốt hơn về lợi ích và hệ quả của sự hiện đại hóa

Nắm bắt công nghệ mới và sáng tạo: Nghiên cứu về cách mạng công nghiệp hóa đương đại có thể tập trung vào việc tối ưu hóa quy trình sản xuất và quản lý trong ngành công nghiệp Điều này giúp gia tăng hiệu suất giảm chi phí và tối ưu hóa tài nguyên

3 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu về quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở VIỆT NAM

Trang 7

4 Phạm vi nghiên cứu

- Thời gian: Luận văn được tiến hành trong 5 ngày từ 1/10/2023 - 5/10/2023

- Nội dung: Luận văn tập trung vào các nội dung sau:

+ Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc

+ Hai Xu Hướng Khách Quan Và Cương Lĩnh Dân Tộc Của Chủ Nghĩa Mác Lênin Trong Vấn Đề Dân Tộc Và Tôn Giáo Trong Thời Kì Quá Độ Lên Chủ Nghĩa

Xã Hội

+ Đặc điểm dân tộc

+ Chính sách dân tộc cơ bản của Đảng và nhà nước

+ Quan điểm, chính sách dân tộc của Ðảng, Nhà nước Việt Nam

5 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài được thực hiện trên cơ sở vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa lịch sử Cùng với đó là sự vận dụng và kết hợp các phương pháp khác như: khái quát hóa, trừu tượng hóa, lịch sử và logic, phân tích và tổng hợp,… để làm sáng tỏ vấn đề

Thực hiện phương pháp làm việc nhóm, tiến hành thảo luận, trao đổi cùng nhau đưa ra ý kiến để hoàn thiện vấn đề Ngoài ra còn có một số phương pháp như: – Tuân thủ nguyên tắc thống nhất tính đảng và tính khoa học nhận thức

– Kết hợp chặt chẽ phương pháp logic với phương pháp lịch sử

– Vận dụng các phương pháp liên ngành: thống kê, tổng hợp, so sánh, phân tích

Trang 8

II NỘI DUNG

1 Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc

1.1 Khái niệm của chủ nghĩa Mac-Lenin về dân tộc

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lenin, dân tộc là quá trình phát triển lâu dài của xã hội loài người, trải qua các hình thức cộng đồng từ thấp đến cao, bao gồm: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc

Dân tộc được hiểu theo 2 nghĩa rộng và hẹp:

1.1.1 Nghĩa rộng

Theo nghĩa rộng, dân tộc (Nation): là khái niệm dùng để chỉ một cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân một nước, có lãnh thổ riêng, nền kinh tế thống nhất, có ngôn ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất của mình, gắn bó với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa và truyền thống đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước

Theo nghĩa rộng, dân tộc có một số đặc trưng cơ bản sau:

- Thứ nhất: Có chung một vùng lãnh thổ ổn định

- Thứ hai: Có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế

- Thứ ba: Có chung một ngôn ngữ làm công cụ giao tiếp

- Thứ tư: Có chung một nền văn hóa và tâm lý

- Thứ năm: Có chung một nhà nước (nhà nước dân tộc)

Các đặc trưng cơ bản nói trên gắn bó chặt chẽ với nhau trong một chỉnh thể, đồng thời mỗi đặc trưng có một vị trí xác định Các đặc trưng ấy có quan hệ nhân quả, tác động qua lại, kết hợp với nhau một cách chặt chẽ và độc đáo trong lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc, tạo nên tính ổn định, bền vững của cộng đồng dân tộc

Trang 9

Theo nghĩa hẹp, dân tộc (Ethnie): là khái niệm dùng để chỉ một cộng đồng tộc người được hình thành trong lịch sử, có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có chung ý thức tự giác tộc người, ngôn ngữ và văn hóa Chẳng hạn, Việt Nam là quốc gia có 54 dân tộc, tức 54 cộng đồng tộc người Sự khác nhau giữa các cộng đồng tộc người ấy biểu hiện chủ yếu ở đặc trưng văn hóa, lối sống, tâm lí, ý thức tộc người

Đặc trưng cơ bản của dân tộc :

Lenin ủng hộ việc tách ra thành lập một quốc gia riêng biệt khi dân tộc đó bị

áp bức, bóc lột bằng các biện pháp bạo lực Bối cảnh mà Lenin đưa ra vấn đề quyền dân tộc tự quyết là sự áp bức dân tộc đang tràn lan, phổ biến ở cả nước Nga và trên thế giới [1] Bối cảnh khi Lenin đưa ra quyền dân tộc tự quyết hoàn toàn phù hợp với thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lenin về quyền dân tộc tự quyết mà tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc đã được hình thành Nhờ đó, Hồ Chí Minh đã giải quyết được cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước và người lãnh đạo cách mạng ở Việt Nam lúc bấy giờ

2 Hai Xu Hướng Khách Quan Và Cương Lĩnh Dân Tộc Của Chủ Nghĩa Mác Lênin Trong Vấn Đề Dân Tộc Và Tôn Giáo Trong Thời Kì Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội

Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, vấn đề dân tộc và tôn giáo được coi là những yếu tố quan trọng và đa chiều chúng ta sẽ tìm hiểu về tương tác giữa chính sách của nhà nước và các cộng đồng dân tộc và tôn giáo trong quá trình xây dựng xã hội xã hội

Chính sách về dân tộc trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội thường hướng đến việc đảm bảo bình đẳng và sự công bằng cho tất cả các thành viên của xã hội, không phân biệt dân tộc hay tôn giáo Chính sách này dựa trên tư tưởng quan trọng của Marx và Lenin về vai trò và tầm quan trọng của dân tộc trong quá trình xây dựng xã hội xã hội

Một khía cạnh quan trọng là nhận thức về sự đa dạng văn hóa và ngôn ngữ của các cộng đồng dân tộc Trọng điểm là việc bảo tồn và phát triển các yếu tố văn

Trang 10

hóa đặc trưng của mỗi dân tộc, đồng thời xây dựng một xã hội đa văn hóa và đa dân tộc Thông qua việc công nhận giá trị đa dạng và tôn trọng các quyền lợi của cộng đồng dân tộc, chính sách này hướng đến cung cấp sự công bằng và tự do cho tất cả mọi người

Bên cạnh đó, tôn giáo cũng được coi là một phần không thể tách rời trong xã hội xã hội Chính sách của nhà nước đảm bảo quyền tự do tôn giáo cho tất cả mọi công dân, không phân biệt tôn giáo hay không tôn giáo Tôn trọng quyền tự do tôn giáo là một trong những nguyên tắc cốt lõi trong việc đảm bảo sự công bằng xã hội

và sự toàn vẹn cá nhân

Tuy nhiên, mặc dù có những nỗ lực để thực hiện chính sách dân tộc và tôn giáo, vẫn có những thách thức và mâu thuẫn xảy ra Các cộng đồng dân tộc và tôn giáo khác nhau có thể có nhu cầu và quan điểm riêng trong quá trình quá độ, và việc đảm bảo sự cân nhắc và đáp ứng đúng đắn đối với các mâu thuẫn này là điều cần thiết

2.1 Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc

Trong Tuyên ngôn Độc lập năm 1945, Người tuyên bố trước đồng bào và thế giới rằng: “Nước Việt nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thực đã thành một nước tự do và độc lập Toàn thể dân Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy”

- Xu hướng thứ nhất: là cộng dồng dân cư muốn tách rời ra để hình thành cộng đồng

dân tộc độc lập

Nguyên nhân do sự thức tỉnh, trưởng thành về ý thức dân tộc, ý thức về quyền

sống của mình, các công đồng dân cư đó muốn tách ra để hình thành, các dân tộc độc lập

- Xu hướng thứ hai: là các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí là các dân tộc ở

nhiều quốc gia liên hiệp lại với nhau

Nguyên nhân do sự phát triển lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ, giao lưu

Trang 11

2.2 Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mac-lenin

Quyền dân tộc tự quyết trước hết là tự quyết về chính trị: quyền thành lập một quốc gia độc lập, quyền các dân tộc tự nguyện liên hợp lại thành một liên bang trên cơ sở bình đẳng giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ V.I.Lenin đã khái quát Cương lĩnh dân tộc: "Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại"

Một là: các dân tộc hoàn toàn bình đẳng.

- Các dân tộc đều có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau trong quan hệ xã hộ cũng như quan hệ quốc tế Không có đặc quyền, đặc lợi của dân tộc này đối với dân tộc khác

- Trong một quốc gia đa dân tộc sự bình đẳng toàn diện về chính trị, kinh tế, văn hóa,

xã hội giữa các dân tộc phải được pháp luật bảo vệ và phải được thể hiện sinh động trong thực tế

- Trên phạm vi quốc tế, bình đẳng dân tộc trong giai đoạn hiện nay đòi hỏi trước hết phải thủ tiêu tình trạng giai cấp này áp bức giai cấp khác để trên cơ sở đó xóa bỏ tình trạng dân tộc này nô dịch dân tộc khác, tạo điều kiện để các dân tộc giúp đỡ nhau phát triển trên con đường tiến bộ

- Ý nghĩa: Bình đẳng dân tộc là quyền thiêng liệng của dân tộc và là mục tiêu phấn đấu của các dân tộc trong sự nghiệp giai phóng Nó là cơ sở để thực hiện quyền tự quyết và xây dựng mối quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các dân tộc

Hai là: các dân tộc được quyền tự quyết.

- Quyền dân tộc tự quyết trước hết là tự quyết về chính trị: quyền thành lập một quốc gia độc lập; quyền các dân tộc tự nguyện liên hợp lại thành một liên bang trên cơ sở bình đẳng giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ

- Ý nghĩa: quyền dân tộc tự quyết là một quyền cơ bản của dân tộc Nó là cơ sở để xóa bỏ sự hiềm khích, thù hằn giữa các dân tộc, phát huy tiềm năng của các dân tộc vào sự phát triển chung của nhân loại

Ba là: liên hiệp công nhân giữa các dân tộc.

Trang 12

- GCCN thuộc các dân tộc khác nhau đều thống nhất, đoàn kết, hợp tác giúp đỡ nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung vì sự nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc

- Ý nghĩa: đây là nội dung cơ bản nhất trong cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mac-Lenin:

 Phản ánh bản chất quốc tế của phong trào công nhân

 Phản ánh sự thống nhất giữa sự nghiệp giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp

 Đảm bảo cho phong trào giải phóng dân tộc có đủ sức mạnh để giành thắng lợi

 Là điều kiện thực hiện thắng lợi SMLS của GCCN

Do đó, là cơ sở để giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc và giải phóng dân tộc bị áp bức

Kết luận:

Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mac - Lenin là cơ sở lý luận quan trọng để các ĐCS vận dụng thực hiện chính sách dân tộc trong quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng CNXH

3 Đặc điểm dân tộc

3.1 Định nghĩa dân tộc

Theo Từ điển luật học xuất bản năm 2010 thì dân tộc là hình thái đặc thù của tập hợp một đoàn người, xuất hiện trong quá trình phát triển tự nhiên và xã hội mang tính bền vững, được phân biệt bởi 3 đặc trưng cơ bản:

- Ngôn ngữ

- Văn hoá

- Ý thức tự giác về cộng đồng

3.2 Dân tộc trong triết học

Dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin là chỉ một cộng đồng người:

- Có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững

Trang 13

- Có ngôn ngữ riêng

- Có nét văn hóa đặc thù

Hay cũng có thể hiểu dân tộc là cộng đồng người ổn định được hình thành trong lịch sử trên cơ sở:

- Một lãnh thổ thống nhất

- Một ngôn ngữ thống nhất

- Một nền kinh tế thống nhất

- Một nền văn hóa và tâm lý

- Tính cách thống nhất

- Một nhà nước và pháp luật thống nhất

3.3 Đặc điểm dân tộc ở Việt Nam

Thứ nhất: Có thể thấy Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc Đại gia đình dân tộc Việt Nam thống nhất hiện có 54 dân tộc anh em, dân số giữa các dân tộc không đều nhau Dân tô “c Kinh chiếm 87% dân số, còn lại là dân tô “c ít người phân

bố rải rác trên địa bàn cả nước 10 dân tộc có số dân từ dưới 1 triệu đến 100 ngàn người là: Tày, Nùng, Thái, Mường, Khơme, Mông, Dao, Giarai, Bana, Êđê; 20 dân tộc có số dân dưới 100 ngàn người, 16 dân tộc có số dân từ dưới 10 ngàn người đến

1 ngàn người; 6 dân tộc có số dân dưới 1 ngàn người (Cống, Sila, Pupéo, Rơmăm,

Ơ đu, Brâu) Cộng đồng dân tộc Việt Nam hiện nay là kết quả của một quá trình hình thành và phát triển lâu dài trong lịch sử

Thứ hai: Các dân tộc trên đất nước ta có truyền thống đoàn kết Không cả già trẻ gái, trai, hay dân tộc nào miễn là người dân Việt Nam thì các anh em dân tộc Việt Nam luôn đoàn kết keo sơn gắn bó một lòng một dạ Trước khi thời chiến các dân tộc đồng lòng chống dịch, bảo vệ Tổ quốc Ngày nay thời bình các dân tộc cùng nhau xây dựng và bảo vệ nền hòa bình dân tộc Tính cố kết dân tô “c, hòa hợp dân tô “c trong mô “t cô “ng đồng thống nhất đã trở thành truyền thống của dân tô “c ta

Thứ ba: Các dân tộc ở Việt Nam cư trú xen kẽ nhau Hình thái cư trú xen kẽ giữa các dân tô “c ở Viê “t Nam ngày càng gia tăng Các dân tô “c không có lãnh thổ riêng, không có nền kinh tế riêng Và sự thống nhất giữa các dân tô “c và quốc gia trên mọi mặt của đời sống xã hô “i ngày càng được củng cố

Ngày đăng: 28/12/2024, 15:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN