17 3.3.2 Tầm quan trọng của sự hội nhập quốc tế và cải cách cơ cấu trong quá trình công nghiệp hóa của Việt Nam ..... Tác động của cách mạng công nghiệp ngày càng rộng rãi và đã tác động
Trang 1B Ộ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TR - Ị LUẬT o0o
Trang 2B Ộ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TR - Ị LUẬT o0o
TÊN ĐỀ TÀI: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG
NGHI P HÓA Ệ
Trưởng nhóm: Phan Tu n Giang ấ
Thành viên:
1 Tr n Thanh Phong ầ
2 Đỗ Gia Bảo
3 Nguy n Hoài Bễ ảo
4 Đoàn Lê Thanh Phi
5 Lương Tấn Hùng
6 Nguy n Cao T n Phúc ễ ấ
Thành ph H ố ồ Chí Minh, tháng 10 năm 2023
Trang 3Lời cam đoan Em/ chúng em xin cam đoan đề tài ti u luận: Cách mể ạng công nghiệp và công nghi p hóa ệ
do cá
nhân/nhóm nghiên c u và thứ ực hiện
Em/ chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành
Kết quả bài làm của đề tài Cách m ng công nghi p và công nghi p hóa ạ ệ ệ là trung thực và
không sao chép t b t k bài t p c a nhóm khác ừ ấ ỳ ậ ủ
Các tài liệu được sử ụ d ng trong ti u lu n có ngu n g c, xuể ậ ồ ố ất xứ ro ràng
(Kí và ghi rõ họ tên)
Trang 4MỤC LỤC
PHẦ N MỞ ĐẦU 1
PHẦN NỘI DUNG 1
1 KHÁI QUÁT V CÁCH M NG CÔNG NGHI P 1 Ề Ạ Ệ 1.1 S ự ra đời của cách m ng công nghi p 1 ạ ệ 1.1.1 L ch s và ngu n gị ử ồ ốc của cách m ng công nghi p 1 ạ ệ 1.1.2 T m quan tr ng c a cách m ng công nghiầ ọ ủ ạ ệp đối với xã h i và kinh t 2 ộ ế 1.2 Nh ng yữ ếu tố chính c a cách m ng công nghi p 3 ủ ạ ệ 1.2.1 S ự thây đổi trong công ngh s n xu t 3 ệ ả ấ 1.2.2 Tác động và xã hội văn hóa của của cách mạng công nghiệp 3
1.3 Ưu điểm và nhược điểm của cách mạng công nghiệp 4
1.3.1 Ưu điểm 4
1.3.2 Nhược điểm 5
2 CÔNG NGHI P HÓA VÀ CÁC MÔ HÌNH CÔNG NGHI P HÓA TRÊN Ệ Ệ THẾ GI I 5 Ớ 2.1 Định nghĩa và bản chất của công nghiệp hóa 5
2.2 Các mô hình công nghi p hóa trên th gi i 6 ệ ế ớ 2.2.1 Mô hình công nghi p hóa c ệ ổ điển 6
Trang 52.2.2 Mô hình công nghiệp hóa kiểu Xô Viết 6
2.2.3 Mô hình công nghiệp hóa của Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (NIC) 7
2.3 Vai trò c a công nghi p hóa trong phát tri n kinh t toàn c u 7 ủ ệ ể ế ầ 2.3.1.Công nghiệp hóa và ảnh hưởng của nó đối với xã hội và kinh tế 7
2.3.2.Tương lai của công nghi p hóa và vai trò c a các quệ ủ ốc gia đang phát triển 8
3.TÍNH TẤT YẾU CỦA CÔNG NGHI P HÓA HIỆ ỆN ĐẠI Ở VIỆT NAM 9
3.1 L ch s và phát tri n công nghi p hóa tị ử ể ệ ại Việt Nam 9
3.1.1 Những giai đoạn quan tr ng trong quá trình công nghi p hóa tọ ệ ại Việt Nam 9
3.1.2 Các yếu tố và chính sách thúc đẩy công nghiệp hóa tại Việt Nam 14
3.2 Ưu điểm và thách thức của công nghiệp hóa tại Việt Nam 15
3.2.1 Lợi ích về tăng trưởng kinh tế và cơ hôi việc làm 15
3.2.2 Những khó khăn và vướng mắc trong quá trình công nghiệp hóa tại Việt Nam 16 3.3 Định hướng và triển vọng của công nghiệp hóa tại Việt Nam 17
3.3.1 Các chiến lược và kế hoạch để thúc đẩy công nghiệp hóa trong tương lai 17
3.3.2 Tầm quan trọng của sự hội nhập quốc tế và cải cách cơ cấu trong quá trình công nghiệp hóa của Việt Nam 17
PHẦN K T LU N Ế Ậ 19
TÀI LI U THAM KH O Ệ Ả 20
Trang 6PHẦN M Ở ĐẦU
Trong nghiệp và công nghi p hóa tr nên vô cùng c p thiệ ở ấ ết.Mục tiêu của nghiên cứu này
là bố ảnh ci c ủa sự phát triển đa dạng và đa chiều của nền kinh t ế hiện đại, nghiên cứu v ềcách mạng công tìm hiểu sâu hơn về ự thay đổi và tác độ s ng c a cách mủ ạng công nghiệp
và quá trình công nghiệp hóa đối với cả xã h i và kinh tộ ế, đồng thời xác định nh ng h ữ ệ
qu ả lâu dài của chúng trong th k 21 Nghiên c u s t p trung vào quá trình cách m ng ế ỷ ứ ẽ ậ ạcông nghiệp cũng như sự phát triển và hiện đại hóa của quá trình công nghiệp hóa và các
mô hình ở các quốc gia phát triển và đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng Nghiên cứu s s dẽ ử ụng phương pháp phân tích lịch sử, phân tích so sánh và phân tích ưu
và nhược điểm đ hiể ểu rõ hơn về quá trình cách mạng công nghiệp và quá trình công nghiệp hóa cũng như tác động của chúng đối với xã hội và kinh t Nghiên c u này không ế ứchỉđóng góp vào việc hiểu rõ hơn về ch sử phát triển của loài ngư i mà còn cung cấp cơ lị ờ
s ở lý luận cho việc định hình chiến lược phát tri n kinh t và xã h i hi n nay Ph n còn lể ế ộ ệ ầ ại của tiểu lu n sậ ẽ được chia thành các phần riêng biệt, bao gồm một phần tóm lượ ịc l ch sử,
một phần phân tích chi tiết về quá trình cách m ng công nghi p, m t ph n nói v công ạ ệ ộ ầ ềnghi p hóa và các mô hình c a, và m t ph n nói v tính t t y u c a công nghiệ ủ ộ ầ ề ấ ế ủ ệp hóa đối
với Việt Nam chúng ta
PHẦN N I DUNG Ộ
1.KHÁI QUÁT V CÁCH M NG CÔNG NGHI P Ề Ạ Ệ
1.1 S ự ra đời của cách m ng công nghiạ ệp
1.1.1 L ch s và ngu n gị ử ồ ốc của cách m ng công nghi p ạ ệ
Đầu tiên ta sẽ đến với l ch sử và ngu n gốc c a cu c cách mạng công nghiệp ị ồ ủ ộNguồn g c cố ủa nó đến từ nhu cầu cao c a cuộc s ng và sản xuất, vì xã hội ngày càng đòi ủ ố
h i s phát tri n, sỏ ự ể ự đổi m i thì cu c cách m ng công nghiớ ộ ạ ệp đã ra đời Cu c cách m ng ộ ạcông nghiệp đầu tiên trên th giế ới được bắt đầ ở nướu c Anh vào cu i th kố ế ỷ 18 đầu thế kỷ
Trang 719, m u vở đầ ới sự cơ giới hóa ngành dệt may Đặc trưng của cuộc cách m ng công nghiạ ệp
l n th nh t này là viầ ứ ấ ệc sử ụng năng lượng nước, hơi nước và cơ giớ d i hóa s n xu t Cuả ấ ộc cách m ng công nghiạ ệp này được đánh dấu b i d u m c quan tr ng là vi c James Watt ở ấ ố ọ ệphát minh ra động cơ hơi nước năm 1784 Phát minh vĩ đại này đã châm ngòi cho sự bùng
n c a công nghi p th k 19 lan r ng tổ ủ ệ ế ỷ ộ ừ Anh đến châu Âu và Hoa Kỳ.Trước đó, sản xuất hàng hóa ch yủ ếu được th c hi n b i các nghự ệ ở ề thủ công, trong đó người lao động s n xuả ất hàng hóa trong nhà riêng c a h Công ngh s n xu t hàng hóa ch y u d a trên s c lao ủ ọ ệ ả ấ ủ ế ự ứ
động c a con nủ gười và các công c đơn giảụ n Cách mạng công nghiệp đã thay đổi hoàn toàn cách s n xuả ất hàng hóa Nó đã tạo ra các máy móc mới, các phương pháp sản xuất
m i và các quy trình qu n lý mớ ả ới Các máy móc này được s dử ụng để ả s n xu t hàng hóa ấ
v i sớ ố lượng lớn hơn và giá thành rẻ hơn Nhờ vào sự thay đổi ấy đã dần nâng t m quan ầtrọng c a cuủ ộc cách m ng công nghiạ ệp đối với loài người đặc biệt là với xã hội và kinh tế 1.1.2 T m quan tr ng c a cách m ng công nghiầ ọ ủ ạ ệp đối với xã h i và kinh t ộ ế
Khi mà máy móc mới được ra đời, những phương pháp mới được áp dụng đã giúp cho năng suất lao động, làm ra khối lượng sản phẩm lớn cho xã hội, xã hội hóa quá trình lao động của các nước, nhiều trung tâm công nghiệp mới và thành thị đông dân ra đời,giúp chuyển đổi n n kinh t t s n xu t nông nghi p và th công sang s n xu t công ề ế ừ ả ấ ệ ủ ả ấnghiệp và máy móc Nó đã góp phần t o ra s phát triạ ự ển vượt b c cậ ủa các nước phương Tây và đưa thế giới vào kỷ nguyên công nghiệp hóa Đồng thời cũng đã góp phần thúc
đẩy sự phát triển c a các ngành công nghiệp mủ ới như dầu khí, điện, thép, và vận tải Tác
động của cách mạng công nghiệp ngày càng rộng rãi và đã tác động đến xã hội giúp cho các công ty tăng năng suất, giảm giá thành, sản xuất nhiều sản phẩm hơn và thu hút người lao động từ các khu vực nông thôn đến các thành phố Nó cũng đã giúp cho người lao động có được những điều kiện sống tốt hơn, như cơ hội học tập nhiều hơn, điều kiện sống
tốt hơn và sự phát tri n c a các tể ủ ổ chức lao động để ả b o v quy n l i cệ ề ợ ủa người lao động Tuy nhiên, cách m ng công nghiạ ệp cũng đã gây ra những tác động tiêu c c, bao g m s ự ồ ựgia tăng của sự bất bình đẳng xã hội và sự suy thoái của môi trường Có thể thấy tuy vẫn
Trang 8còn vấn đề nhưng nhìn chung thì cuộc cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi nền kinh t ế
và xã h i cộ ủa các nước, và dần đà ngày càng trở nên quan trọng hơn trong thời đại ngày nay
Khi mà m i qu c gia trên th giỗ ố ế ới đặc bi t là các quệ ốc gia đang phát triển đều nhìn vào nó như là một cơ hội và vì thế mà cả xã hội lẫn nền kinh tế phải thay đổi theo hướng tích cực để ế ti n t i Nhớ ờ đó mà cuộc cách m ng công nghiạ ệp đã trở thành m t ph n rộ ầ ất quan trọng định hướng phát tri n cể ủa các nước trên th giế ới
1.2 Nh ng yữ ếu tố chính c a cách m ng công nghiủ ạ ệp
1.2.1 S ự thây đổi trong công ngh s n xuệ ả ất
Như đã nói ở trên cuộc cách mạng công nghệ đã làm thay đổi nhiều mặt trong nền kinh tế các nước đặc bi t là các thi t b công nghệ ế ị ệ thứ vô c n thi t cho vi c quyầ ế ệ ết định năng suất lao động cao hay thấp Những công cụ thô sơ biến mất và giờ đây đã thay thếlao động thủ công, chủ yếu là sức lao động tay chân của con người, sang lao động bằng máy móc hiện đại như: Công nghệ nhúng IoT t các thi t bừ ế ị đeo y tế theo dõi tình trạng thể chất của người dùng, đến ô tô và thi t bế ị theo dõi được đưa vào bưu kiện được kết nối
v i internet và có th nh n d ng b ng các thi t b khác; Công ngh in 3D cho phép các ớ ể ậ ạ ằ ế ị ệdoanh nghi p s n xu t in các bệ ả ấ ộ phận c a riêng h , v i ít công củ ọ ớ ụ hơn, với chi phí th p ấhơn và nhanh hơn so với các quy trình truyền thống.v.v Và còn nhiều các thiết bị hiện đại khác nhưng nhìn chung lại thì những thứ công nghệ trên đều giúp đẩy mạnh năng suất lao
động c a các doanh nghiủ ệp lên Qua đó cũng dẫn đến sự thay đổi trong sản xuất khi đã chuyển đổi từ sản xuất thủ công sang nền sản xuất cơ khí
1.2.2 Tác động và xã hội văn hóa của của cách mạng công nghiệp
-V m t xã h i: các cu c các m ng công nghiề ặ ộ ộ ạ ệp đưa đến s hình thành và phát ựtriển c a nhi u trung tâm công nghi p m i là nh ng thành thủ ề ệ ớ ữ ị đông dân (Luận Đôn, Man-chét-tơ, Pa-ri, Béc-lin) Trong xã hội hình thành hai giai cấp đối kháng là tư sản công
Trang 9nghi p nệ ắm tư liệu s n xu t và vô s n làm thuê Mâu thu n gi a hai giai c p này ngày ả ấ ả ẫ ữ ấcàng sâu sắc, dẫn đến các cuộc đấu tranh c a vô sủ ản ch ng lố ại tư sản
-V mề ặt văn hóa: các cu c cách mộ ạng đưa đến nh ng chuy n bi n l n lao trong ữ ể ế ớđời sống văn hóa Đờ ống văn hóa, tinh thầi s n của người dân phong phú, đa dạng hơn với
s xu t hi n cự ấ ệ ủa các phương tiện: điện tho i, ra- -ô, Sạ đi ự giao lưu, kết nối văn hóa giữa các quốc gia, châu lục ngày càng được đẩy mạnh
1.3 Ưu điểm và nhược điểm của cách mạng công nghiệp
1.3.1 Ưu điểm
Đố ới v i cách mạng công nghiệp lần thứ nhất Ý nghĩa lớn nhất là thay thế lao động thủ công (lao động tay chân) của con người bằng lao động của máy móc, từ sản xuất thủ công sang n n s n xuề ả ất cơ khí Cách mạng công nghiệp làm thay đổi cơ bản những điều
ki n kinh t -xã hệ ế ội, văn hóa, khoa học kỹ thuật của xã hội loài người
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai ra đời đã mở ra kỷ nguyên của sản xuất hàng loạt, thúc đẩy b i sở ự ra đờ ủa điệi c n và dây chuy n l p ráp Công nghiề ắ ệp hóa được lan r ng ra nhiộ ều nước như Nhật Bản, Nga,… Cuộc cách mạng đã tạo ra nh ng tiữ ền đề
thắng l i cho chợ ủ nghĩa xã hội có quy mô th ế giớ i
Những thành tựu được hình thành từ cuộc Cách m ng Công nghi p l n th 3 phạ ệ ầ ứ ải nói là nhiều đáng kể Chúng giúp thay đổi toàn b cách th c v n hành, bi n m i th phộ ứ ậ ế ọ ứ ức
tạp thành đơn giản hơn Ngoài ra, hiệu su t làm viấ ệc và chi phí lao động cũng được cắt
giảm trong cuộc cách mạng mang tính bước ngoặt này
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư làm thay đổi n n tề ảng, thúc đẩy các nền kinh tế truyền th ng chuyố ển đổi sang kinh t tri thế ức và đổi m i sáng t o Th c ti n cho ớ ạ ự ễ
Trang 10thấy, các cu c cách m ng khoa hộ ạ ọc - công nghệ trước đều góp phần quan trọng vào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
1.3.2 Nhược điểm
Những ti n bế ộ đột phá đã mở ra nhi u về ấn đề ph c t p Khi công nhân r i b nông ứ ạ ờ ỏtrại cá nhân để làm việc tại các nhà máy với thu nhập cao hơn, điều này dẫn đến tình trạng khan hi m nguế ồn lương thực Sự gia tăng đáng kể ề ố lượng nhà máy cũng dẫn đế v s n tình trạng ô nhiễm đô thị Ô nhi m không ch xu t hi n t i các nhà máy, mà còn bùng n tễ ỉ ấ ệ ạ ổ ại các thành phố vì tài nguyên đô thị ị b quá tải Nước thải tràn ra đường phố ở m t s thành ộ ố
ph , trong khi các nhà s n xu t xố ả ấ ả thả ừi t các nhà máy xu ng sông, gây ra tình tr ng ô ố ạnhiễm môi trường
M t trái c a Cu c cách m ng công nghi p l n thặ ủ ộ ạ ệ ầ ứ tư là tạo ra sự bất bình đẳng trong
xã hội, đặc bi t là có thệ ể phá v k t c u thỡ ế ấ ị trường lao động Công ngh tệ ự động hóa s thay ẽthế lao động cơ giới, chân tay, robot thay thế con người trong nhiều lĩnh vực khác nhau Chính vì điều này mà hàng triệu lao động có thể rơi vào cảnh th t nghiấ ệp, đặc biệt là nh ng ữngười làm trong lĩnh vực sản xuất hàng hóa, vận tải, tư vấn tài chính, bảo hiểm…
2 CÔNG NGHI P HÓA VÀ CÁC MÔ HÌNH CÔNG NGHI P HÓA TRÊN TH Ệ Ệ Ế GIỚI
2.1 Định nghĩa và bản chất của công nghiệp hóa
- Khái niệm v công nghi p hóa: ề ệ
+ Công nghi p hóa là quá trình chuy n d ch n n kinh t nông nghi p sang n n kinh ệ ể ị ề ế ệ ề
t công nghi p, là quá trình chế ệ uyển đổ ừ ải t s n xu t th công ho c qui mô nh thành s n ấ ủ ặ ỏ ả
xu t công nghi p v i qui trình tấ ệ ớ ự động và hi u quệ ả hơn, hườ t ng s d ng máy móc, công ử ụngh ệ tiên tiến và qui trình t ổ chức hiện đại
+Công nghi p hóa là mệ ột ph n c a quá trình hiầ ủ ện đại hóa S chuy n bi n kinh t -ự ể ế ế
xã hội này đi đôi vớ ếi ti n b công nghộ ệ, đặc biệt là s phát tri n c a s n xuự ể ủ ả ất năng lượng
Trang 11và luy n kim quy mô l n Công nghi p hóa còn g n li n vệ ớ ệ ắ ề ới thay đổi các hình thái triết
học ho c sặ ự thay đổi thái độ trong nh n thậ ức tự nhiên
- Quy trình công nghi p hóa: Quá trình công nghi p hóa bao gệ ệ ồm các bước như cơ cấu lại quy trình sản xuất, tăng cường tự động hóa, s d ng công nghử ụ ệ tiên tiến, tạo ra
nh ng quy chu n và tiêu chu n s n xu t, và cữ ẩ ẩ ả ấ ải thiện hi u su t và chệ ấ ất lượng s n phả ẩm.2.2 Các mô hình công nghi p hóa trên th gi i ệ ế ớ
2.2.1 Mô hình công nghi p hóa c ệ ổ điển:
- Đây là mô hình công nghiệp hóa đầu tiên trong lịch sử được gắn liền với cuộccách mạng công nghiệp 1.0, tiêu biểu ở nước Anh từ giữa thế kỷ XVIII Anh Quốc đã thực hiện sự chuyển đổi từ sản xuất thủ công sang công nghiệp trên quy mô lớn bằng cách
sử dụng máy móc và công nghệ tiên tiến Điều này dẫn đến sự tăng trưởng kinh tế đáng
kể và sự phát triển của ngành công nghiệp
- Đặc điểm của Mô hình công nghiệp hóa cổ điển:
+ Tự động hóa và sản xuất quy mô lớn: Mô hình này thường được đánh giá bởi sự gia tăng đáng kể về tự động hóa và quy mô sản xuất Sử dụng máy móc và công nghệ hiện đại, quy trình sản xuất trở nên rất hiệu quả và sản xuất hàng loạt được thúc đẩy
+ Chuyển đổi từ nông nghiệp sang công nghiệp: Mô hình công nghiệp hóa cổ điển thường đi kèm với sự dịch chuyển của nguồn nhân lực từ ngành nông nghiệp sang ngành công nghiệp Điều này thường diễn ra trong các quốc gia phát triển khi nông nghiệp không còn chiếm phần lớn cung cấp việc làm cho dân số
2.2.2 Mô hình công nghiệp hóa kiểu Xô Viết (cũ)
Trong quá trình công nghiệp hóa của Nga, cụm từ "Mô hình công nghiệp hóa kiểu
Xô Viết (cũ)" mô tả một phương thức công nghiệp hóa có tính đặc thù Nó kết hợp sự quản lý mạnh mẽ từ chính phủ và quốc gia hóa nền kinh tế Tuy nhiên, mô hình này tập trung vào ngành công nghiệp nặng và quá trình quốc gia hóa, giới hạn tính đa dạng trong kinh tế và giảm hiệu quả chung Sự tập trung vào công nghiệp nặng và quy hoạch từ chính phủ đã làm cho các ngành khác, chẳng hạn như nông nghiệp và dịch vụ, không được đầu
Trang 12tư đúng mức, dẫn đến chậm phát triển và làm cho cuộc sống của người dân chậm cải thiện
Mô hình này cũng đi kèm với việc sử dụng nhiều biện pháp phi kinh tế và không tập trung vào sự huy động nguồn lực từ ngoài nhà nước Cụm từ này còn nhấn mạnh rằng quá trình công nghiệp hóa tập trung vào công nghiệp nặng mà không có sự chuẩn bị cần thiết cho sự phát triển của nó, khiến cho các ngành này đối mặt với nhiều khó khăn trong quá trình phát triển
2.2.3 Mô hình công nghiệp hóa của Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (NIC)
- Nhật Bản và các NIC (nước công nghiệp mới) như Hàn Quốc, Đài Loan và Singapore, đã thực hiện các mô hình công nghiệp hóa có nhiều điểm tương đồng Cả hai nhóm này đã đạt được sự phát triển kinh tế mạnh mẽ và nâng cao mức sống của dân số, nhờ vào các yếu tố sau:
+ Xuất khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài: Cả Nhật Bản và NIC đã sử dụng chiến lược xuất khẩu để thu hút đầu tư nước ngoài và tạo việc làm Họ đã phát triển khu công nghiệp và cơ sở sản xuất để sản xuất hàng hóa và dịch vụ cho thị trường quốc tế + Tập trung vào công nghiệp chế biến và công nghệ cao: Cả Nhật Bản và NIC đã tập trung vào phát triển ngành công nghiệp chế biến và công nghệ cao để tạo giá trị gia tăng và cạnh tranh trên thị trường quốc tế Điều này đã giúp họ xây dựng năng lực sản xuất mạnh mẽ và đạt được hiệu suất cao
+ Hệ thống giáo dục và đào tạo: Cả Nhật Bản và NIC đã đầu tư vào hệ thống giáo dục và đào tạo để đào tạo lao động có chất lượng và có kỹ năng phù hợp với nhu cầu của công nghiệp
- Mô hình công nghiệp hóa của Nhật Bản và NIC đã góp phần quan trọng vào sự phát triển và thành công của họ trên trường quốc tế Tuy có một số khác biệt, nhưng cả hai đều chú trọng vào xuất khẩu, công nghiệp chế biến và công nghệ cao để tạo ra nền kinh tế mạnh mẽ
2.3 Vai trò c a công nghi p hóa trong phát tri n kinh t toàn c u ủ ệ ể ế ầ
2.3.1.Công nghiệp hóa và ảnh hưởng của nó đối với xã hội và kinh tế