1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo môn học môn luật và Đạo Đức kinh doanh Đề tài bổn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu

41 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bốn Phận Cộng Đồng Của Doanh Nghiệp Toàn Cầu
Người hướng dẫn Thầy Nguyễn Đức Quyền
Trường học Đại học Hoa Sen
Chuyên ngành Luật và Đạo Đức Kinh Doanh
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 7,22 MB

Nội dung

Đề tài: Bốn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu H.2.I.. Đề tài: Bốn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu Á Dau tién, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại họ

Trang 1

Dé tai: BON PHAN CONG DAN CUA

DOANH NGHIEP TOAN CAU

Thuc hién: Nhom 3 Lop: OQTUSDVO01 — 0300 Giảng viên hwéng dan: Thay Nguyễn Đức Quyền

Thành phố Hồ Chí Minh, 10/11/2021

Trang 2

DAI] BO GIAO DUC VA DAO TAO

NH

GVHD: Thầy Nguyễn Đức Quyền

Môn học: Luật và đạo đức kinh doanh

Trang 3

Đề tài: Bốn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu

ST Tên thành viên MSSV Nội dung công việc Đóng sop

Phân chia tông công việc của nhóm,

spk DLE , thực hiện nội dung phan “2.1.3 và 2.2”,

| ie Kan Phat (Nhom | 2191409 | thuyết trình, hoàn thành báo cáo Word, | 100%

tưởng) thực hiện game, tìm clip Chỉnh sửa nội 8 p

dung phu hợp với turnitin

Họp ý tưởng nội dung, hoàn thành PPT wage của nhóm, thực hiện game, tim clip, °

2 | V6 Minh Trung 2123615 Í thuyết trình, Tìm tài liệu tham khảo liên | 1907

quan đền đề tài

Ấ CA? TỊA Họp ý tưởng nội dung, thực hiện nội ° 3| Nguyên Gia Hân 2193832 dung phần “2.1.2”, Thuyết trình 100%

Hop y tưởng nội dung, thực hiện nội

4_ | Lý Huy Chương 2191321 | dung phân “2.1.1”, Thuyết trình Tìm 100%

tài liệu tham khảo liên quan đên đề tài

x wk Thực hiện nội dung phan “2.1.1”, °

5 | Nguyén Minh Hieu 2191475 Thuyét trinh 100%

6 | Tran Vinh Thuan 22000824 | Hop y trong not dung, thye hién noi dung phan “2.1.2”, Thuyét trinh 100%

PHAN NHAN XET CUA GIANG VIEN

Trang 5

Đề tài: Bốn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu

0 /9Is0/08198-7.9065-310 00 7

0 9)58 1090045 8

ñunesv 0m 9

ðu0 em 10

0098)19)0090) c0 11

5°” iaa 11

L1 Bốn phận công dân của doanh nghiệp toàn câu s- 2 2 2121 E7111521272122 21.1 11 1.1.1 Công dân của doanh nghiệp (Corporate CitizenshIip) 2 2c 25c c2 11 1.1.2 Trach nhiệm xã hội (CSR — Corporate social responsIbilify) cccs-s s5: 12 L1.3 Những van dé CSR doanh nghiệp cần thực hiện 2 2S 51121115111 1252155555 se 14 1.2 Các giai đoạn của bổn phận doanh nghiỆp 22-522 1 E121 951221 1111112711121 121 x6 17 L2.1 €8: 00030 1 18

L2.2 Giai đoạn 2: Tuân thủ 0220102110110 1111111111111 n TS SE kg T1 111511111556 55 1c kg 19 1.2.3 Giai đoạn 3: Quản Ìý - L2 002010 020111211153 11211111111 11111 1111151111111 1 11111 xxx nha 21 L2.4 Giai đoạn 4: Chiến lược, chủ động c1 10 n HH2 211111111111 11112111 11111 1k rrưu 21 L2.5 Giai doạn 5: Giai đoạn dân sự - TQ TQ H111 111111111055 1151115111111 11kg 22 1.2.6 Bai hoc vé 5 giai doan bồn phan của doanh nghiệp - - 22 2222222 ss2 23 13 Hệ thống kiêm tra sự hoàn thành nhiệm vụ xã hội À 22 S5 1215155155511 5355 15512555555 23 1.3.1 Các bộ tiêu chuẩn chất lượng đối với trách nhiệm xã hội của doanh nghiép 23

1.3.2 Kiém toan x4 h6i (Social Audit) 0 0ccccccccscesscsesessesessesscsesesesesscsesesesevecseevsesees 27 13.3 Két luan vé kiém toan xa bOb ccc cece cessessesseeseesseseesstssessesiesessesesseseecsneeen 30 IIL Liên hé thre tiGt ooccccccccccccccccccccccecscevecsevesesesecussevscsevevscsevavscsevavsevevesstvevevsevsvestsvscsevsseseeseees 30 IL1 Trách nhiệm xã hội thông qua chính sách vĩ mô đối với doanh nghiệp 30 IILI.I - Trung Quốc S2- + 2 2112121121121 1121121 1212112211221 1e 30 IL1.⁄2 Hàn Quốc n TT TT 2111211212111 111111 ngay 32

H2 _ Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp toàn II 32

Trang 6

Đề tài: Bốn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu

H.2.I Doanh nghiệp nước ngOải 0 20 2111211221121 1 19111111111 11111011 111181121111 khay 32 1.2.2 Doanh nghiép Viét Nam e.- 34

0c rẽ 37 án 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO : 22211:22222111222111021211 1221111121111 1211020111111 re 39

DANH MỤC HÌNH ẢNH

bi 00099 00y1-00)i./2: 01) 000008 H

Hình 2 Những yếu tố ảnh hưởng đến doanh nghiỆp 2 2s 9 SE 1E1911121E11111211112111222 E16 12

Hit 3 9 3:4iiỔỔồỔÝỔÝ 14

Hình 4 Con người cần chung tay giúp thiên nhiên tươi đẹp hơn - 2S SE SE 2221152221 xe 15

Hinh 5 Cộng đồng doanh nghiệp toàn cầu 2 5-22 +2E22E22E112112511127127122221121121121211 121cc 16

Hình 6 Phát triển nhân công lao động 2 2 E1 1921112112111112121111 2121122121211 1221 x 16 Hình 7 Cộng đồng doanh nghiệp chung tay phát triển giá trị xã hội 2 5252222222222 222322 17

Trang 7

Đề tài: Bốn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu

Hinh 8 Tháp trách nghiệm của công đân - 5 2 22 122112211211 121 111 111111111101 110111111111 11 211181111 kg 17 Hình 9 Mô hình các giải đoạn phát triển của doanh nghiệp 52-51 SE E212 xe 19 Hinh 10 Thương hiệu thức ăn nhanh Mc DonalÌdÏ'§ 2 2222211231121 11323 1511152311551 11 182111 155 20 Hình 11 Me Donald upsize sản phẩm 52 e S 1 EE19212712111112121111 2111212112101 11 1c rrg 21

Hình 12 Bộ tiêu chuân ISO 45001:2018 2-52 22 21 221212212112111 2121121121122 erre 25 Hình 13 Bộ tiêu chuẩn ISO 26000 222 52221521221111121121121127112121121121212211121 2221 26

Hình 14 Bộ tiêu chuẩn SA 8000 : 222 22222122221122221122211122.11.2 111.1001111 re 27 Hình 15 Bộ tiêu chuẩn BSCL -556:2222222211222211122211122211122111221112.T11.T1101 re 27

Hình 16 Tiêu chuân SMETA đánh giá - 5 S1 2S 111 E215112112111112111121 2111112121111 1c rtg 28

Hinh 17 Soctal Audit 29

Hinh 1§ Chương trình Môi trường Liên hop quéc (UNEP) - United Nations Environment

JIUar:ìii 0000513200707 =5 a41.-.r+r.nRRRẦẦĂă 30 Hinh 19 ISAB - Hội đồng chuẩn mực Kế toán quốc TA 31

Hình 20 ISO — Tổ chức tiêu chuân hóa quốc tế 2-52 + 191EE15115212111121121111121111 2111211 xe 31

Hình 21 Công ty Tencent— Trung Quốc - +51 2 121 12121121111111112111121211122112 1 te rrg 32

Hình 22 Công ty Samsung - Hàn Quốc - +52 2111111 1511111211211111211111111 11 1111211121 rce 33 lại: 2:20 34 Hinh 24 Tập đoàn PanasOIIC S2 21921 1211111111 111111111111 111111111111 1111 HH1 11111 111181110 16 cr 34 I0: 000201 3iiiãi 0c) 0i 00:1 0/0088 35

Hinh 26 Poster chương trình ““lriệu ly sữa ” Của VinatmiÌk - 2 1122111322112 122112211212 36

Hình 27 Khu đô thị FPT Citi Đà Nẵng 0 1 2192211 1121121211212112111221122 112111111 re 37

DANH MỤC BẢNG BIÊU

Bang | So sánh nền tảng CSR Việt Nam và nước ngoải 15 ST 1221211111111 122 tg 12 Bảng 2 Bảng xác minh phạm vi kiểm toán xã hội 5-52 91 SE EE151121121211 111212111 2n xe 28

Trang 8

Đề tài: Bốn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu

2 CSR Corporate Social Responsibilities

3 | ISAB International Accounting Standards

Trang 9

Đề tài: Bốn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu

Á

Dau tién, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Hoa Sen đưa môn học

“Luật và đạo đức kinh doanh” vào chương trình giảng dạy Đặc biệt chúng tôi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên giảng dạy môn học này cho chúng tôi là thầy Nguyễn Đức Quyền đã chỉ bảo chúng tôi tận tình trong thời øian học tập vừa qua Trong thời gian tham ø1a lớp học “Luật và đạo đức kinh doanh” của thay, chúng tôi đã hiểu được các khái niệm cơ bản của luật và đạo đức, dẫn đến sự kết hợp đồng đều giữa hai yếu tố này trong đời sống và theo nhịp của sự phát triển xã hội ngày nay

Mặc dù chúng tôi đã cô gắng hết sức đề thực hiện đề tài nảy, tuy nhiên các nội dung bên trong không thể không có sai sót, mong thầy đưa ra ý kiến để chúng tôi có nhiều kinh nghiệm hơn

UNEP

SA SMETA VINIF

Board United Nations Environment Programme

Social Accountability International Sedex Members Ethical Trade Audit Vingroup Innovation Foundation

LOI CAM ON

đề thực hiện các bài báo cáo khác trong tương lai.

Trang 10

Đề tài: Bốn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu

Nhóm 3

LỜI MỞ ĐẦU

Trong thời đại ngày nay, việc toàn cầu hóa đã khiến câu chuyện cạnh tranh lẫn nhau giữa các doanh nghiệp diễn ra ở khắp mọi nơi trên thế giới Và gần hơn chính là ở quốc gia chúng ta đang sinh sống Việt Nam cũng đã bước vảo giai đoạn hội nhập sâu với thị trường quốc tế

Khi mà việc cạnh tranh đang là câu chuyện ngày cảng được quan trọng hóa như vậy thì câu hỏi mà chúng ta nên đặt ra là “Nếu bất cứ doanh nghiệp nào cũng chỉ hướng tới giá trị lợi nhuận thuần túy, thì những giá trị trách nhiệm của doanh nghiệp đối với xã hội sẽ được đặt vào đâu, và những doanh nghiệp nào sẽ còn phát huy giá trị đó” Từ nhiều khía cạnh xã hội, lợi ích, tài sản vô hình đối với doanh nghiệp Một thuật ngữ chỉ riêng cho vấn để này đó chính là CSR (Corporate Social Responsibility) ra đời Vấn đề trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp lúc này được quan

Trang 11

Đề tài: Bốn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu

tâm hơn bao giờ hệt bởi mọi người, thê nên tại bài báo cáo này chúng tôi sẽ làm rõ ly do tại sao mà

mỗi doanh nghiệp đù lớn dù nhỏ đều phải cần có trách nhiệm đối với xã hội

PHAN NOI DUNG

Cơ sở lý thuyết

Bon phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu

Trách nhiệm xã hội luôn được xem là một sứ mệnh trong các chiên lược của các doanh nghiệp toàn câu, việc thực hiện va dam bao được trách nhiệm g1ữa doanh nghiệp với xã hội sẽ p1úp doanh nghiệp có thể phát triển bền vững hơn trên thị trường

I.1.1 Công dân của doanh nghiệp (Corporate Citizenship)

Công dân doanh nghiệp đó chính là đang nói đến trách nhiệm của công ty đối với xã hội

Mục đích của trách nhiệm này nhắm nắng cao mức sông và chat lượng đời sông cho cộng đông xã

10

Trang 12

Đề tài: Bốn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu

Hinh 1 Corporate Citizenship

Ngày nay, hầu hêt các doanh nghiệp hoạt động đều dựa trên trách nhiệm xã hội, khuyến khích các nhà đầu tư, nhân viên, người tiêu dùng lên án các công ty không có trách nhiệm đối với

xã hội

Các doanh nghiệp đều có trách nhiệm đạo đức và pháp lý cơ bản Nhưng đề thành công phải thiết lập các nền tảng vững chắc, đảm bảo được sự cân bằng giữa nhu cầu của các bên liên quan và lợi ích của cộng đồng và môi trường trong khu vực xung quanh, điều này sẽ giúp cho công ty thu hút thêm nhiều khách hàng, đặc biệt là lòng trung thành đối với thương hiệu và vị thế của công ty

11

Trang 13

Đề tài: Bốn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu

Hình 2 Những yếu tổ ảnh hướng đến doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR — Corporate Social Responsibility) la mot quan điểm đã tạo tiền đề cho khái niệm của Công dân doanh nghiệp Hay nói một cách khác, bổn phận công dân của doanh nghiệp được dựa trên trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

L1.2 Trách nhiệm xã hội (CSR — Corporate social responsibility)

Trách nhiệm xa hội doanh nghiệp là những đạo đức trong kinh doanh, những quy tắt mà doanh nghiệp đó đưa ra, phải đảm bảo và cam kết thực hiện, nâng cao chất lượng cuộc sống cho cộng động, xã hội, người lao động và gia đình của họ, góp phần phát triên nền kinh tế bền vững CSR được xem là một điều kiện bất buộc giành cho các chiến lược của doanh nghiệp, nếu doanh nghiệp đó muốn tồn tai và phát triển Đây cũng là một trong những yếu tố quan trọng đề định

vị thương hiệu

CSR TẠI Ở CÁC NƯỚC PHÁT

TRIEN CSR TAI VIET NAM

Cu thê hóa trách nhiệm của các doanh Các doanh nghiệp đã bắt đầu có những

1 nghiệp bằng những bộ tiêu chuan chat doanh nghiệp áp dụng nhưng con số này

lượng quôc tê như ISO 45001 và ISO - là rât ít

Trang 14

Đề tài: Bốn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu

nhau Bảng l So sánh nên tảng CSR Việt Nam và nước ngoài

Ở ngoài phạm vi Việt Nam, tính ở các nước bên ngoài, CSR phát triển rất mạnh CSR được các nhà nước phát triển theo các quy chuân rõ ràng, kỷ luật theo tiêu chuân quốc tế Và những tiêu chuân này đã được áp dụng cho rất nhiều hoạt động như giao thương, ngoại thương, các công ty đa quốc gia đang kinh doanh tại quốc gia khác

Ở phạm vi Việt Nam của nước ta thì chưa được phát triển nhiều và theo tiêu chuẩn cu thé Tuy nhiên đã có rất nhiều doanh nghiệp ở Việt Nam tự ý thức và đã thực hiện rất tốt điều nay Va

thực tế, điều này còn phải dựa trên rất nhiều về ý thức của từng doanh nghiệp

là một sáng kiến hay lý tưởng cá nhân hay là của một ngành nghề kinh doanh nhất định Sau quá trình đó, trách nhiệm xã hội được hiểu như là một cách “Tự điều chính của doanh nghiệp”

13

Trang 15

Đề tài: Bốn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu

Trong khoản 1 thập ký sân đây, ý nghĩa trách nhiệm xã hội lại một lân nữa được thay đôi

Hiện nay, trách nhiệm xã hội không còn mang tính tự nguyện dưới cập độ của một cá thể, tô chức nữa, mà đã trở thành một chính sách bắt buộc phải có của các tô chức ở tâm cỡ khu vực, quôc gia hay quốc tế

I.1.3 Những vấn đề CSR doanh nghiệp cần thực hiện

CSR có thế liên quan đến các hoạt động như:

-_ Hợp tác với cộng đồng địa phương

- Dau tư có trách nhiệm xã hội

- _ Phát triển mối quan hệ với nhân viên và khách hàng

- _ Bảo vệ môi trường và bền vững

Có rất nhiều hoạt động liên quan đến trách nhiệm xã hội mà doanh nghiệp có thẻ thực hiện,

bằng cách này hoặc một cách khác đề có thể vừa làm hài lòng xã hội vừa mang lại lợi ích cho doanh

nghiệp Ngoài ra các hoạt động của CSR có thể nâng cao tính thần làm việc và tạo sự liên kết giữa

các thành viên trong công ty Tuy nhiên, có bốn trách nhiệm quan trọng của CSR cần được thực hiện đề s1ữ vững sự phát triển và lợi ích lâu dài:

Đầu tiên, chúng tôi muốn kế đến đó chính là vấn đề trách nhiệm xã hội của những doanh nghiệp đối với môi trường xung quanh Mỗi công dân cần phải bảo vệ môi trường và những doanh

nghiệp cũng cần chung tay thực hiện điều đó

1.1.3.1 Trách nhiệm xã hội về môi trường

Đây là một trách nhiệm hàng đầu của các doanh nghiệp cần thực hiện Vì đây chính là điều kiện ảnh hưởng đến sự tổn tại và sống còn của nhân loại Ngày nay, mọi người càng dần quan tâm hơn đến với vẫn đề môi trường, cho nên các doanh nghiệp muốn tổn tại cần phải chú tâm đến điều nay

14

Trang 16

Đề tài: Bốn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu

Hình 4 Con người cần chung tay giúp thiên nhiên tươi đẹp hơn

Trách nhiệm này mang tính đài lâu, kiên trì và nhiều sự nô lực từ tất các doanh nghiệp Nghiêm túc thực hiện dé giam thiểu tối đa các vấn đề thiệt hại đến môi trường Các sự việc liên quan đến vấn đề môi trường, nếu không thực hiện tốt thường đều bị người dân tay chay kịch liệt

1.1.3.2 Trách nhiệm xã hội về đạo đức kinh doanh

Đây là trách nhiệm về việc nộp thuế của một doanh nghiệp Nguồn tiền thuế mà doanh nghiệp đóng cho Nhà nước sẽ là nguồn quỹ hỗ trợ cho các trường hợp khó khăn Đây là trách nhiệm bắt buộc của doanh nghiệp

Hình 5 Cộng đồng doanh nghiệp toàn cẩu Ngoài ra còn cả về trách nhiệm về chất lượng sản phẩm Đây chính là sự đại diện của thương hiệu, uy tín và cũng chính là sức khoẻ và sw hai long của khách hàng

1.1.3.3 Trách nhiệm xã hội về vần đề nhân công lao dong

Dam bảo răng nhân viên được làm việc tronp một môi trường anh toàn, chât lượng Đây là

sự đôi đãi siữa các đồng nghiệp với nhau, sự tôn trọng s1ữa nhân viên và sếp và ngược lại

15

Trang 17

Đề tài: Bốn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu

Khi nền kinh tế lâm nguy, nếu bạn là chủ doanh nghiệp lớn, bạn cần thê hiện vai trò và vị thế

của một đàn anh trong nền công nghiệp Đó có thể là sự giúp đỡ từ hiện kim cho đến hiện vật Không những vậy, bạn có thê đóng góp thường niên vào các quỹ phúc lợi xã hội cho các mảnh đời khó khăn Hoặc tô chức giao lưu học hỏi phát triển về công nghệ, kỹ năng, hay đơn giản là các kiến thức về SEO, affliate marketing, giữa các doanh nghiệp với nhau Đó cũng là một trách nhiệm

xã hội mà công ty nên có

_ @

Hình 7 Cộng đồng doanh nghiệp chưng tay phát triển giá trị xã hội

Thực tế đã chứng minh được rằng nền tảng để tạo nên lý thuyết CSR được dựa trên Tháp Caroll (Caroll Pyamid) Thông qua lý thuyết về tháp Caroll có thế thấy được rằng, mong muốn mà

xã hội đòi hỏi ở doanh nghiệp cao hơn nhiều so với những gì mà doanh nghiệp đang làm như tạo lợi nhuận và tuân thủ pháp luật

16

Trang 18

Đề tài: Bốn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu

17

Trang 19

Đề tài: Bốn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu

L2 Các giai đoạn của bồn phận doanh nghiệp

Một công ty có thé sé trai qua các giai doan khac nhau Một số đơn vị kinh doanh cũng có thê là người đổi mới (vi dy: trong san xuất, công nghệ mới, vật liệu mới và / hoặc quy trình mới, đang được giới thiệu do tuân thủ các tiêu chuân ISO) trong khi các bộ phận khác của doanh nghiệp chỉ là các Nhà cung cấp dịch vụ (ví dụ: chức năng tài chính vẫn miễn cưỡng cung cấp bất kỳ dữ liệu nào về kết quả hoạt động kinh doanh ngoài đữ liệu được yêu cầu về mặt pháp lý) Người ta có thé lập luận rằng sự tiến bộ không đồng đều như vậy là không thê tránh khỏi khi các chỉ thị của Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc điều hành được phân chia thông qua công ty, các bộ phận khác nhau của công ty thực hiện chỉ thị với tỷ lệ khác nhau Và vì vậy chúng ta thấy rằng con đường trở thành một doanh nghiệp có trách nhiệm phải được thương lượng theo từng ø1ai đoạn

Đã có một số nỗ lực thiết lập một mô hình phân loại công ty dựa trên sự tiến bộ của công ty trên con đường trở thành một Doanh nghiệp có trách nhiệm Maon, Lindereen và SŠwaen cung cấp một bản tóm tắt về một loạt các mô hình trong một bảng đơn giản Danh sách của họ không đây đủ,

ví dụ như bỏ qua năm "Giai đoạn của Công dân Doanh nghiệp" được mô tả bởi Mirvis và Googins; (Sơ cấp, Tham gia, Sáng tạo, Tích hợp và Chuyên đổi) cũng như phân loại do Tuppen và Porritt phát triển (xem bên dưới) Spitzeck đã nhóm các phương pháp tiếp cận học thuật khác nhau về Trách nhiệm doanh nghiệp theo lăng kính hoặc quan điểm được sử dụng đề phân tích: Lịch sử (thời gian), Hiệu suất (hành vi), Cấu trúc, Nhận thức (động lực) hoặc Nhận thức về đạo đức (Tư duy) Khi các công ty nhận ra các vấn đề những cái có ảnh hưởng nghiêm trọng đến xã hội và họ tìm cách giải quyết chúng Nếu như các công ty có thể giải quyết ôn thoả những vấn đề này, họ sẽ được hưởng một số lợi ích nhất định, chẳng han nhu kha nang git duoc khách hàng hài long, thu hút vốn, tuyến dụng và giữ chân được những nhân viên tài năng Đề học được cách xác định và phát

triển năng lực giải quyết các mỗi quan tâm của xã hội đòi hỏi rất nhiều thời gian và sự cam kết Bên

cạnh đó, nhiệm vụ này cũng rất khó khăn vì nhiều vấn đề quan trọng khác nhau sẽ khác nhau đối

với nhiều thành viên của công chúng Ví dụ các đề liên quan đến môi trường, hạnh phúc của người

lao động (trone nước hoặc quốc tế), công bằng cho khách hàng, và cũng như là sự tôn trọng cộng đồng nơi mà công ty đang hoạt động

18

Trang 20

Đề tài: Bốn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu

1.2.1 Giai doan 1: Phong thủ

Khi các công ty bị chỉ trích về một số vấn đề ở lần đầu tiên, họ sẽ có xu hướng chọn phương

án phòng thủ, thường là theo chủ nghĩa pháp lý Họ thường sẽ bác bỏ những cáo buộc về hảnh vi sai trái và cũng như là từ chối chịu trách nhiệm, cho rằng việc giải quyết vấn đề không phải là công việc của họ Là giai đoạn mà phản ứng của doanh nghiệp là một kiêu từ chối "Điều này không liên quan gi đến tôi hoặc công việc kinh doanh của tôi" Giai đoạn này được mô tả khác nhau là "Phản ứng", "Phòng thủ" hoặc "Từ chối" Tuppen và Porritt gọi giai đoạn này là “Ví phạm pháp luật” và

nhắc nhở độc giả rằng “phần lớn các công ty vừa và nhỏ ở Anh vẫn không tuân thủ các quy định về

môi trường cốt lỗi”

Dunphy bổ sung thêm một biến thê của sự từ chối gọi một nhóm là Kẻ trộm cắp - những doanh nhân không có chút đạo đức nào nhìn thấy cơ hội đề leo lên tàu và tận dụng phong trảo mới

Một ví dụ về Thợ săn lén lút của Dunphy có thể là các nhà tư vấn đã cung cấp chứng chỉ ISO26000 rất lâu trước khi ISO26000 thực sự được phê duyệt

19

Ngày đăng: 12/12/2024, 17:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN