Trong bài tiểu luận này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về con đường biện chứng của nhận thức chân lý, cũng như ý nghĩa và vai trò của nó trong nhận thức và thực tiễn.. Chủ nghĩa duy vật biện
Trang 1TRUONG DAI HOC CONG THUONG TP HO CHi MINH
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
TIEU LUAN MON: TRIET HOC MAC-LENIN
Đề tài: Trình bày con đường biện chứng của nhận thức chân lý?
Họ tên giảng viên: Th.S Nguyễn Thị Chuẩn Khoa Lý luận chính trị
Lớp: 15DHQTKD04
Nhóm 4
Họ tên sinh viên: Lê Nguyễn Trà My
Thị Tố Nga Nguyễn Thị Thanh Ngân Nguyễn Thị Bích Ngọc Trần Thị Thảo Nguyên
Trang 2Thanh phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 10 năm
2024
MỤC LỤC
I GIỚI THIỆU c1 S SH T HE ng HH HH tu
Il CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG ch TH HT HH HH HH TH HH HH nh nong Ill NGUON GOC, BAN CHAT CUA NHAN THỨC
3.1 Nguồn gốc của nhận thức . -::‹:
3.2 Bản chất của nhận thức .: :::. :::
IV THỰC TIẾN VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
` 4.1 Phạm trù thực tiến
4.2 Các đặc trưng của thực tiễn
4.3 Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
V CACGIAI DOAN CO BAN CUA QUA TRINH NHANTHUC
Trang 35.2.1 Khái niệm cu ng n ng ng nn nho 5.2.2 Phán đoán ng nh He dở 5.2.3 SUY LY co nn ie 5.3 Sự thống nhất giữa trực quan sinh động, tư duy trừu tượng và thực tiễn cuc nnnn nh nh re
VI _ TÍNH CHẤT CỦA CHÂN LÝ ctnnn Tnhh th
6.1 Khái niệm .cc ch nn ng nn ng ng nà nh hưu
6.2 Các tính chất của chân lý c vs
6.2.1 Tính khách quan ‹ ch nho 6.2.2 Tính cụ thể ccccccccccnnnn SH Hs nen
6.2.3 Tính tương đối và tính tuyệt đối
Vil KẾT LUẬN
I GIỚI THIỆU
Nhận thức chân lý là một trong những vấn đề quan trọng và nền tảng trong triết học, đặc biệt là trong triết học Mác - Lênin Con
người luôn mong muốn hiểu biết và nắm bắt bản chất của sự vật,
hiện tượng trong thế giới xung quanh Tuy nhiên, con đường đi đến chân lý không hề đơn giản và luôn gắn liền với quá trình biện chứng
Trong bài tiểu luận này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về con đường
biện chứng của nhận thức chân lý, cũng như ý nghĩa và vai trò của
nó trong nhận thức và thực tiễn
Sự nhận thức chân lý luôn đóng vai trò cốt lõi trong quá
trình tìm hiểu và giải quyết những vấn đề phức tạp của thế giới xung
quanh chúng ta Trong triết học, con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý là một chủ đề quan trọng, được đề cập một cách sâu
sắc và chỉ tiết bởi các nhà triết học vĩ đại là C.Mác và V.I.Lênin Đốc
Trang 4với Mác - Lênin, con đường biện chứng là phương pháp duy nhất để tiến tới sự nhận thức chân lý về thế giới và xã hội
Trên cơ sở những cơ chế biện chứng trong tự nhiên, Mác - Lênin phát triển và làm rõ thêm về con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý trong lĩnh vực triết học Họ coi nhận thức là quá trình phản ánh khách quan thế giới, từ sự thể iện cụ thể và cảm tính
đến quá trình suy luận lý tính Con đường biện chứng chủ yếu gồm
ba khía cạnh quan trọng: nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính và
thực tiễn Việc khám phá và hiểu rõ quan điểm của Mác - Lênin về
con đường biện chứng này không chỉ giúp chúng ta khám phá bản chất của nhận thức, mà còn từ đó rút ra những ý nghĩa quan trọng trong việc nghiên cứu khoa học và học tập của chính bản thân chúng
ta
Bài tiểu luận này sẽ tập trung vào việc làm rõ quan điểm của Triết học Mác - Lênin về con đường biện chứng của sự nhận thức
chân lý Hiểu rõ hơn về triết lý này, chúng ta sẽ có cái nhìn tổng
quan và sâu sắc hơn về quá trình hiểu biết thế giới, từ đó trang bị cho bản thân những kỹ năng cần thiết để trở thành những nghiên cuu sinh và sinh viên thành công, đem lại những ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển của xã hội và nhân loại
BIEN CHUNG
Một là, thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan bên ngoài và độc lập với ý thức con người Đây là nguyên tắc nền tảng của lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định, thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức, với cảm giác của con người và loài người nói
chung, mặc dù người ta có thể chưa biết đến chúng Trong tác phẩm
4
Trang 5Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, V.I.Lênin viết: “Chủ nghĩa duy vật nói chung thừa nhận rằng tồn tại thực tại khách quan (vật chất) là không phụ thuộc vào ý thức, cảm giác, kinh nghiệm của loài người Chủ nghĩa duy vật lịch sử thừa nhận rằng tồn tại xã hội không phụ thuộc vào ý thức xã hội của loài người Trong hai trường hợp đó, ý thức chỉ là phản ánh của tồn tại, nhiều lắm cũng chỉ là một phản ánh gần đúng (ăn khớp, chính xác một cách lý tưởng)”
Hai là, công nhận cảm giác, tri giác, ý thức nói chung là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, các cảm giác của chúng ta (và mọi tri thức) đều là sự phản ánh, đều là hình ảnh chủ quan của hiện thực khách quan: “Cảm giác
là một hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan” Nhưng không phải sự phản ánh thụ động, cứng đờ của hiện thực khách quan giống như sự phản ánh vật lý của cái gương trong quan niệm của chủ nghĩa duy vật trước Mác Đó chính là quan niệm trực quan của chủ nghĩa duy vật siêu hình, không đánh giá đúng mức vai trò tích cực của chủ thể, của nhân cách và hoạt động thực tiễn của con người trong phản ánh
Ba là, lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh
đúng, hình ảnh sai của cảm giác, ý thức nói chung Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh
đúng, hình ảnh sai của cảm giác, ý thức nói chung; là tiêu chuẩn để
kiểm tra chân lý Tất nhiên, “ thực tiễn mà chúng ta dùng làm tiêu chuẩn trong lý luận về nhận thức, phải bao gồm cả thực tiễn của những sự quan sát, những sự phát hiện về thiên văn học ” Do vậy,
“Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và
cơ bản của lý luận về nhận thức”
II ` NGUỒN GỐC, BAN CHAT CUA NHAN THUC
3.1 Nguồn gốc của nhận thức
Trang 6Noi dén nguồn sốc nhận thức của triết học là nói đến sự hình thành, phát triển của tư duy trừu tượng, của năng lực khái quát trong nhận thức của con người Tr1 thức
cụ thé, riêng lé về thé giới đến một giai đoạn nhất định phải được tông hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa thành những khái niệm, phạm trù, quan điểm, quy luật, luận thuyết đủ sức phô quát đê giải thích thé giới Triết học ra đời đáp ứng nhu cầu đó của nhận thức Do nhu cầu của sự tỒn tại, con người không thỏa mãn với các tri thức riêng
lẻ, cục bộ về thế giới, càng không thỏa mãn với cách giải thích của các tín điều và giáo
lý tôn giáo Tư duy triết học bắt đầu từ các triết lý, từ sự khôn ngoan, từ tỉnh yêu sự thông thái, dẫn hình thành các hệ thống những tri thức chung nhất về thế giới
Triết học chỉ xuất hiện khi kho tàng tri thức của loài người đã hình thành được
một vốn hiểu biết nhất định và trên cơ sở đó, tư duy con người cũng đã đạt đến trình
độ có khả năng rút ra được cái chung trone muôn vàn những sự kiện, hiện tượng riêng
lẻ
3.2 Bản chất của nhận thức
Triết học Mac - Lénin cho rang nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách
quan vào bộ óc người; là quá trình tạo thành trí thức về thế giới khách quan trong bộ
ÓC con người
VD: Trong công xã nguyên thủy, con người ban đầu chỉ biết sin ban hái lượm,
vé sau con người bắt đầu nhận thức về vấn đề ăn chín uống sôi và tạo ra rửa, chế tạo công cụ lao động
Nhận thức là một quá trình biện chứng có vận động và phát triển, 1a qua trình đi từ chưa biết đến biết, từ biết ít tới biết nhiều hơn, từ biết chưa đầy đủ đến
đây đủ hơn Đây là một quá trình, không phải nhận thức một lần là xong, mà có
phát triển, có bố sung và hoàn thiện
VD: Trong công xã nguyên thủy, con người ban đầu chỉ biết sin ban hái lượm,
vé sau con người bắt đầu nhận thức về vấn đề ăn chín uống sôi và tạo ra rửa, chế tạo công cụ lao động
Nhận thức là quá trình tác động biện chứng s1ữa chủ thể nhận thức và khách thé nhận thức trên cơ sở hoạt động thực tiễn của con người
Ví dụ: Trong chiến tranh thì con người chỉ nghĩ làm thế nào đề bảo vệ gìn giữ dân tộc Khi cách mạng thành công thì đi lên mọi người nhận thức được bảo vệ dân tộc
là phải phát triển mọi mặt của xã hội từ kinh tế, chính trị, đời sông, trí thức
ó
Trang 7Hoạt động thực tiễn của con người chính là là cơ sở của mối quan hệ giữa chủ
thể nhận thức và khách thể nhận thức Chính vì vậy, hoạt động thực tiễn là cơ SỞ, động
lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn đề kiểm tra chân lý Từ trên chúng ta có
thể thấy, nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan một cách tích cực, chủ động, sáng tạo bởi con người trên cơ sở thực tiễn mang tính lịch sử cụ thé
IV THUC TIEN VA VAI TRO CUA NO DOI VOI NHAN THUC
Quá trình nhận thức bắt đầu từ thực tiễn và được kiểm tra trong thực tiễn Kết quả của nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính đều được thực hiện trên cơ sở của hoạt động thực tiễn và đồng thời cũng được kiểm tra trong thực tiễn rồi mới được lặp lại trở thành chu kỳ nhận thức Có thể nói, thực tiễn vừa là cái nôi, vừa là màng lọc chọn ra những tri thức phù hợp với thực tế khách quan đề được tiếp tục lưu truyền 4.1 Phạm trù thực tiễn
Nói về phạm trù thực tiễn, C.Mác kết trong luận đề số 1 của Luận Cương, về Feuerbach như sau: “Khuyết điểm chủ yếu của toàn bộ của duy vật từ trước đến nay —
kế cả chủ nghĩa duy vật của Feuerbach — là sự vật, hiện thực, cái cảm giác được, chỉ được nhận thức dưới hình thức hay hỉnh thức , chứ khách thể trực quan không được nhận thức là hoạt động cảm giác của con người, là thực tiễn ”” Theo đó, ông cũng khẳng định: Điểm cao nhất mà chủ nghĩa duy vật trực quan, tức là chủ nghĩa duy vật không quan niệm tính cảm giác là hoạt động thực tiễn, vươn tới được là sự trực quan
về những cá nhân riêng biệt trong xã hội công dân Theo quan điểm của Triết học Mác
— Lênin, thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất, cảm tính; có tính lịch sử, xã hội cua con nguol nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội phục vụ nhân loại tiến bộ
4.2 Các đặc trưng của thực tiễn
Từ đó, ta có thể thây được những đặc trưng sau của thực tiễn:
1 Thực tiễn không phải là toàn bộ hoạt động của con người mà chỉ là những hoạt động vật chất — cảm tính Đó là những hoạt động vật chất của con người cảm giác được — nghĩa là con neười có thé quan sát trực quan các hoạt động vật chất nảy Hoạt động vật chat — cảm tính là việc sử dụng lực lượng và công cụ vật chất đề tác động vào
7
Trang 8cac déi tượng vật chất và biến đồi chúng Chính nhờ hoạt động này, con n8ười có thé thay déi thé gidi xung quanh phuc vu cho mục đích của họ
2 Hoạt động thực tiễn là hoạt động có tính lịch sử - xã hội Nghĩa là nó chỉ diễn ra trong xã hội và đòi hỏi sự tham gia của đông đảo người trong xã hội Hoạt động thực tiễn con người truyền lại kinh nghiệm từ thế hệ này qua các thế hệ khác Nó phát triển qua các giai đoạn lịch sử - xã hội cụ thê và cùng bị giới hạn bởi điều kiện đó
3 Thực tiễn là hoạt động có tính mục đích nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội phục vụ con người Nói tới thực tiễn là nói tới hoạt động có tính tự giác cao của con người, khác với các hoạt động bản năng ở động vật Con người bằng và thông qua hoạt động thực tiễn mà chủ động cải tạp thế giới để thỏa mãn nhu cầu của mình một cách chủ động với thế giới
Thực tiễn tồn tại đưới nhiều hình thức khác nhau, nhưng gồm những hình thức
cơ bản: Hoạt động sản xuất vật chất; hoạt động chính trị - xã hội và hoạt động thực nghiệm khoa học
1 Hoạt động sản xuất vật chất: là hoạt động đầu tiên và căn bản nhất giup con người hoàn thiện cả bản tính sinh học và xã hội
2 Hoạt động chính trị xã hội: là hoạt động nhằm biến đồi các quan hệ xã hội
mà đỉnh cao nhất là biến đổi các hình thái kinh tế xã hội mà đỉnh cao nhất là biến đỗi
các hình thái kinh tế - xã hội
3 Hoạt động thực nghiệm khoa học: là quá trình mô phỏng hiện thực khách quan trong phòng thí nghiệm đề hình thành chân lý
Mỗi hoạt động có một vai trò khác nhau, nhưng hoạt động sản xuất vật chất là quan trọng nhất Bởi lẽ, ngay từ khi con người mới xuất hiện trên trái đất với tư cách là
người, con người đã phải tiền hành sản xuất vat chat dù là giản đơn đề tổn tại
4.3.Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Thực tiên là cơ sở động lực của nhận thức:
Trang 9Thue tién 1a noi cung cấp những đữ liệu, thông tin, vật liệu cho nhận thức của con người Không có thực tiễn thì không có nhận thức, không có khoa học, không có
lý luận Thực tiễn luôn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng phát triển của nhận thức; rèn luyện các p1ác quan của con neười ngày càng tính tế hơn, hoàn thiện hơn
Vi dụ, thực tiễn là việc mọi người có xu hướng chuyền sang sử dụng mạng xã hội Tiktok thay thế cho Facebook hoặc Instagram; điều này tạo động lực cho nhà sản xuất của Tiktok tiếp tục tạo ra các tính năng mới, thú vị hơn, phục vụ nhu cầu của
người dùng như là Tiktokshop
Thực tiễn là mục đích của nhận thức:
Nhận thức của con người là nhằm phục vụ thực tiễn, soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo thực tiễn Trí thức chỉ có ý nghĩa khi nó được áp dụng vào đời sống thực tiễn một cách trực tiếp hay gián tiếp để phục vụ con người
Vị dụ, trước nhu câu ổi lạ hàng ngày của con người và đề đáp ứng được nhụ câu sử dụng, địa hình, các nhà san xuat đã sản xuât ra nhiêu phương tiện ø1ao thông đề
giúp con người có thê dị chuyên dê dàng và nhanh chóng như xe máy, ô tô, tàu cao
tốc, máy bay
Thực tiễn là tiêu chuẩn để kêm tra chân lý:
Tri thức của con người là kết quả của quá trình nhận thức, tri thức đó có thé phản ánh đúng hoặc không đúng hiện thực khách quan Khi đó, cần phải đặt những tri thức đó vào thực tiễn để kang dinh hoac bac bo chung C.Mac da khang định: “Vấn đề tìm hiểu xem tư duy của con người có thể đạt tới chân lý khách quan không, hoàn toàn
không phải là một vấn đề lý luận mà là một vấn đề thực tiễn”
Một ví dụ nỗi tiếng để chứng minh điều này chính là việc nhà khoa học Galilei
đã thành công chứng minh “vật thể khác nhau về trọng lượng nhưng cùng tốc độ khi rơi xuông” bằng cách thả hai vật thê có trọng lượng khác nhau từ tháp nghiêng Piza
V CÁC GIAI ĐOẠN CƠ BẢN CUA QUA TRINH NHAN THUC
Trang 10V.I.Lênin đã khái quát con đường biện chứng của sự ân thức chân lý trong tác phẩm Bút ký triết học như sau: từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn -
đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, sự nhận thức hiện thực khách quan
Theo Lênin, con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý
là một quá trình bắt đầu từ hay nhận thức cảm tính, tiến đến trực quan sinh động tư duy trừu tượng hay nhận thức lý tính Rồi từ sự trừu tượng đó, nhận thức tiếp tục tiến tới thực tiễn để hoàn thành một chu kỳ của mình Tại trong thực tiễn, nhận thức có thể được kiểm tra và chứng minh tính phù hợp và đúng đắn của nó với thực tại khách quan Nói cách khác, thực tiễn chính là điểm tiệm cận của tri thức con người với chân lý
Quá trình nhận thức hiện tại khách quan và những quy luật của nó sẽ được đào sâu hơn trong phần dưới đây của bài luận
5.1 Nhận thức cảm tính Nhận thức cảm tính ( hay còn được gọi là trực quan sinh động ) đầu tiên của quá trình nhận thức Đó là giai đoạn con người sử
dụng các giác quan để tác động vào sự vật nhằm nắm bắt sự vật ấy
Nhận thức cảm tính gồm các hình thức: cảm giác, tri giác, biểu
tượng
5.1.1 Cảm giác
Tư duy trừu tượng không thể xuất hiện ngay lập tức, trước
hết, con người cần những thông tin cơ bản có được qua cảm giác
Cảm giác là hình thức nhận thức cảm tính phản ánh các thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng khi chúng tác động trực tiếp vào các giác quan (thị giác, thính giác, xúc giác, vị giác và khứu giác) của con ngư hiời Cảm giác là nguồn gốc của mọi sự hiểu biết, là kết quả của sự chuyển hoá những năng lượng kích thích từ bên ngoài thành
yếu tố ý thức
10