Theo Điều 574 BLDS 2015: “7e hiện công việc không có úy quyên là việc một người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó vì lợi ích của người có cô
Trang 1TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHi MINH
KHOA LUAT QUOC TE
1 | Nguyễn Thị Liên Hương (Nhóm trưởng) 2353801015069
5 | Nguyễn Ngân Giang 2353801015052
7 | Truong Hung 2353801015068
9 | Phan Hoang Gia Linh 2353801015095
Trang 2
MUC LUC VAN DE 1: TRANH CHAP DOI LAI TAI SAN ccccccccccceccseccssessseseseseseesseenaee 4 Tom tắt Bản án số 94/2021 ngày 03/11/2021 của Toán án nhân dân tỉnh Sóc Trăng: 4 Câu 1.1: Thế nào là thực hiện công việc không có ủy quyền?
Câu 1.2: Vì sao thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ phát sinh nghĩa vụ? 4
Câu 1.3: Cho biết điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về chế định
“thực hiện công việc không có ủy quyền”? 4 Câu 1.4: Các điều kiện để áp dụng chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” theo BLDS 2015? Phân tích từng điều kiện? 7 Câu 1.5: Trong Bản án nêu trên, Tòa án áp dụng quy định về “thực hiện công việc không có ủy quyền” có thuyết phục không? Vì sao? 8 Câu 1.6: Việc Tòa án tính lãi đối với nghĩa vụ trả tiền như trong Bản án có thuyết phục không? Vì sao? 8
VẤN ĐÈ 2: THỰC HIỆN NGHĨA VỤ (THANH TOÁN MỘT KHOẢN TIÊN) 9 Tóm tắt Quyết định số 15/2018/DS-GĐT ngày 15/03/2018 của Toà án nhân dân
tối cao Hà Nội: 9 Câu 2.1: Thông tư trên cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải thanh toán như thề nào? Qua trung gian là tài sản gi? 9 Câu 2.2: Tình huống: Ngày 15/11/1973, ông Quới cho bà Cô thuê nhà và nhận tiền thế chân của bà Cô 50.000đ Nay, ông Quới yêu cầu ba Co tra nha Ba Co đồng ý ý trả nhà và yêu cầu ông Quới hoàn trả tiền thế chân (Lưu ý: giả gạo trung bình vào năm 1973 là 137d/kg và giá gạo trung bình hiện nay theo Sở tài chính Tp.HCM là 18.000d/kg) 10 Câu 2.3: Thông tư trên có điều chỉnh việc thanh toán tiền trong hợp đồng chuyén nhượng bất động sản như trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT không? Vì sao? 10
Câu 2.4: Đối với tình huống trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT, nếu giá trị nhà đất được xác định là 1.697.760.000đ như Tòa án cấp sơ thâm đã làm thì,
theo Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội, khoản tiền bà Hường phải thanh toan cho cu Bang cu thé là bao nhiều? Vì sao? II Câu 2.5: Hướng như trên của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội có tiền lệ chưa? Nêu một tiên lệ (nêu có)? 11
VAN DE 3: CHUYEN GIAO NGHĨA VỤ THEO THỎA THUẬN 12
Tóm tắt Bản án 14/2023/DS-PT ngày 11/4/2023 của Tòa án nhân dân tỉnh Thái Nguyên: 12 Tóm tắt Bản án số 148/2007/DSST ngày 26/9/2007 của Tòa án nhân dân thị xã Chau Doc, tinh An Giang 12
Trang 3Cau hoi: Điểm gidng va khac nhau co ban giira chuyén giao quyen yéu cau va chuyên giao nghĩa vụ theo thỏa thuận? 12 Câu 3.1.1: Theo quy định, nghĩa vụ nào không thể chuyền giao theo thỏa thuận? 13 Cau 3.1.2: Theo Tòa án, nghĩa vụ chăm sóc nuôi dưỡng cha, mẹ có thé dược chuyén giao theo thỏa thuận không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời 13 Câu 3.1.3: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giai quyết trên của Tòa án? 13 Câu 3.2.1: Thông tin nào của bản án cho thấy bà Phượng có nghĩa vụ thanh toán cho bà Tú? 14 Câu 3.2.2: Đoạn nào của bản ăn cho thấy nghĩa vụ trả nợ của bà Phượng đã được chuyền sang cho bà Ngọc, bà Loan và ông Thạnh? 14 Câu 3.2.3: Suy nghĩ của anh/chị về đánh giá? 14 Câu 3.2.4: Nhìn từ góc độ văn bản, người có nghĩa vụ ban đầu có còn trách nhiệm đối với người có quyền không khi người thế nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ được chuyén giao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 15 Câu 3.2.5: Nhìn từ góc độ quan điểm các tác giả, người có nghĩa vụ ban đầu còn có trách nhiệm đối với người có quyền không khi người thế nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ được chuyền giao? Nêu rõ quan điểm của tác giả mà anh/chị biết? 16 Câu 3.2.6: Đoạn nào của bản án cho thấy Tòa án theo hướng người có nghĩa vụ ban đầu không còn trách nhiệm đối với người có quyền? 16 Câu 3.2.7: Suy nghĩ của anh chị về hướng giải quyết cua Toa an? 16 Câu 3.2.8: Trong trường hợp nghĩa vụ của bà Phượng đối với bà Tú có biện pháp bảo lãnh của người thứ ba thì khi nghĩa vụ được chuyên giao, biện pháp bảo lãnh có chăm dứt không ? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời? 17
VAN DE 4: DE NGHI VA CHAP NHAN DE NGHI GIAO KET HOP DONG 17 Tóm tắt Bản án số 02/2023/KDTM-PT ngày 12/01/2023 của Toà án nhân dân
tỉnh Bình Dương 17
Tóm tắt Bản án số 886/2019/LĐ-PT ngày 09/10/2019 về vụ việc tranh chấp đơn
phương châm đứt hợp đồng 18 Câu 4.1: Thế nào là đề nghị kết giao hợp đồng ? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời?
18
Câu 4.2: Tòa án xác định nội dung điều chỉnh phương thức thanh toán là đề nghị giao ket hgp dong trong Ban an số 02 có thuyết phục không? Vì sao? — 18 Câu 4.3: Thế nào là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời? 18 Câu 4.4: Đoạn nào của Bản án số 886 cho thay Toa an da ap dung quy dinh vé chap nhan dé nghi giao ket hop dong? 19
Trang 4Câu 4.5: Hướng áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng của Tòa án trong Bản án số 886 như trên có thuyết phục không? Vì sao? 19 VAN DE 5: SU UNG THUAN TRONG QUA TRINH GIAO KET HOP DONG
19
Tom tat An lệ số 04/2016/AL ngày 06/4/2016 của Hội đồng Thâm phán Tòa án
Tóm tắt Quyết định số 02/2022/DS-GĐT ngày 19/01/2022 của Tòa án nhân dân cap cao tai Ha Noi 20
Câu 5.1 Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về vai trò của im lặng
trong giao ket hop dong? 20 Câu 5.2 Quy định về vai trò của im lặng trong giao kết hợp đồng trong một hệ thông pháp luật nước ngoài 21
Câu 5.3: Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để công nhận việc tách đất
cho con (rong Quyết định số 02 nêu trên có thuyết phục không? Vì sao? 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO - 5 - s2 21112112111 1121211212112 12121 ee 23
Trang 5DANH SACH TU VIET TAT:
VAN DE 1: TRANH CHAP DOI LAI TAI SAN
Tóm tắt Bản án số 94/2021 ngày 03/11/2021 của Toán án nhân dân tỉnh Sóc Trăng:
Nguyên đơn: Bà Phạm Thị Kim V
Bị đơn: Ông Phạm Văn H, Nguyễn Thị Ð
Nội dung: Nguyên đơn đứng ra trả nợ cho bị đơn với số tiền 124.590.800 đồng nhưng các bị đơn không thanh toán lại tiền cho nguyên đơn nên nguyên đơn đệ đơn kiện Tòa
án sơ thâm nhận định việc nguyên đơn làm là thực hiện công việc không có ủy quyền phủ hợp theo căn cứ pháp luật và các bị đơn phải có nghĩa vụ hoàn trả tiền cho nguyên đơn Nhưng vì không đồng ý với cách tính lãi nên tại Tòa phúc thâm, bị đơn yêu cầu xem xét lại cách tính lãi, tính từ lúc nguyên đơn đưa ra yêu cầu (trước ngày khới kiện
06 tháng) nhưng các bị đơn chậm thanh toán nên tính lãi suất theo khoản 2 Điều 357,
khoản 2 Điều 468 BLDS 2015
Câu 1.1: Thế nào là thực hiện công việc không có ủy quyền?
Theo Điều 574 BLDS 2015: “7e hiện công việc không có úy quyên là việc một người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó vì lợi ích của người có công việc được thực hiện khi người này không biết hoặc biết mà không phản đổi `
Câu 1.2: Vì sao thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ phát sinh nghĩa vụ?
Căn cứ vào khoản 3 Điều 247 BLDS 2015 “Thực hiện công việc không có ủy quyền” là căn cứ phát sinh nghĩa vụ
Bên cạnh đó, việc thực hiện công việc không có ủy quyên là một công việc phụ thuộc vào ý chí và tự nguyện của người thực hiện công việc đó, không thông qua sự thỏa thuận của hai bên, nên dé đảm bảo quyền lợi của người thực hiện công việc thì pháp luật Dân sự quy định về nghĩa vụ của cả hai bên: người thực hiện công việc và người có công việc được thực hiện
Câu 1.3: Cho biết điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về chế định “thực
hiện công việc không có ủy quyên”?
Trang 6Bộ Luật Dân Sự 2005 Bộ Luật Dân Sự 2015
Theo Điều 594 BLDS 2005 đã quy định
“[hực hiện công việc không có ủy
quyền” như sau: “7c hiện công việc
không có uy quyền là việc một người
không có nghĩa vụ thực hiện công việc
nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc
đó, hoàn toàn vì lợi ích của người có
công việc được thực hiện khi người này
không biết hoặc biết mà không phản đối ”
L] Theo ta thấy điều Luật này đã quy định
rằng thực hiện công việc không ủ ủy quyền
“hoàn toàn” vì lợi ích của người có công
việc hay còn được hiểu là lợi ích khi thực
hiện công việc không có ủy quyên này chỉ
vì mỗi lợi ích của người có công việc
được thực hiện
Theo Điều 574 BLDS 2015 đã quy
định“Thực hiện công việc không có ủy quyền” như sau: “7c hiện công việc không có ủy quyền là việc một người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc
đó vì lợi ích của người có công việc được thực hiện khi người này không biết hoặc biết mà không phản đối ”
L¡ BLDS 2015 đã bỏ đi từ “hoàn toàn” so với BLDS 2005 và ta có thê hiểu rằng điều Luật này đã quy định mở rộng hơn so
với Điều 594 BLDS 2005 Ở đây ta có thể
hiểu hoặc xác định rằng không chỉ vì mỗi lợi ích của người có công việc được thực
hiện mà có thể vì lợi ích của cá nhân,
miễn không trái hoặc làm tôn hại tới lợi ích của người có công việc được thực hiện
Theo Điều 595 quy định về “Nghĩa vụ
thực hiện công việc không có ủy quyền”
như sau: “/ Neười thực hiện công việc
không có ủy quyên có nghĩa vụ thực hiện
công việc phù hợp với khả năng, điểu
kiện của mình
2 Người thực hiện công việc không có ty
quyên phải thực hiện công việc như công
việc của chính mình; nếu biết hoặc đoán
biết được ý định của người có công việc
thì phải thực hiện công việc phù hợp với y
định đó
3 Người thực hiện công việc không có uy
quyên phải báo cho người có công việc
được thực hiện về quá trình, kết quả thực
hiện công việc nếu có yêu cẩu, trừ trường
hợp người có công việc đã biết hoặc
người thực hiện công việc không có
quyên không biết nơi cư trú của người đó Theo Điều 575 BLDS 2015 quy định về
“Nghĩa vụ thực hiện công việc không có
ủy quyền” như sau: “7 Người thực hiện công việc không có ủy quyên có nghĩa vụ thực hiện công việc phù hợp với khả năng, điểu kiện của mình
2 Người thực hiện công việc không có uy quyên phải thực hiện công việc như công việc của chính mình; nếu biết hoặc đoán biết được ý định của người có công việc thì phải thực hiện công việc phù hợp với ÿ định đó
3 Người thực hiện công việc không có quyên phải báo cho người có công việc được thực hiện về quá trình, kết quả thực hiện công việc nếu có yêu cẩu, trừ Trường hợp người có công việc đã biết hoặc người thực hiện công việc không có 1
Trang 7
4 Trong trường hợp người có công việc
được thực hiện chết thì người thực, hiện
công việc không có y quyên phổi tiép tuc
thực hiện công việc cho đến khi người
thừa kế hoặc người đại diện của người có
công việc được thực hiện đã tiếp nhận
3 Trong trường hợp có ÿ do chính đáng
mà người thực hiện công việc không có
uy quyên không thể tiếp tục dâm nhận
công việc thì phải báo cho người có công
việc được thực hiện, người đại điện hoặc
người thân thích của người này hoặc có
thể nhờ người khác thay mình đảm nhận
việc thực hiện công việc `
Lï Theo ta thấy khoản 3 điều Luật này đã
quy định chủ thê bị hạn chế Ở đây chủ
thé rat hep, chi có thê là cá nhân và quy
định một địa điểm là “nơi cư trú” của
người có công việc Nếu quy định như
vậy sẽ không hợp lý bởi Luật Dân sự
3 Trường hợp có ÿ do chính đảng mà người thực hiện công việc không có 1 quyền không thể tiếp tục đảm nhận công việc thì phải bảo cho người có công việc được thực hiện, người đại điện hoặc người thân thích của người này hoặc có thể nhờ người khác thay mình đảm nhận việc thực hiện công việc `
L Theo ta thấy khoản 3 điều Luật này đã
bỗ sung thêm “hoặc trụ sở của người đó” Điều này cho ta thấy chủ thê đã được mở rộng có thể gồm cá nhân và pháp nhân
Đặc biệt pháp nhân là chủ thê vô hình nên không tồn tại khái niệm “nơi cư trú”, pháp nhân chỉ có thê liên lạc ở “trụ sở” nơi đặt
cơ quan điều hành của pháp nhân đó Vậy quy định trong BLDS 2015 đã đưa ra chủ thê rộng hơn phù hợp với sự tham gia của các chủ thê trong Luật Dân sự
định về “Chấm dứt thực hiện công việc
không có ủy quyền” như sau: “Zrong
trường hợp người có công việc được thực
hiện chết thì người thực hiện công việc
không có uy quyên phải tiếp tục thực hiện
công việc cho đến khi người thừa kế hoặc
người đại điện của người có công việc
được thực hiện đã tiếp nhận ` Khoản 4 Điều 578 BLDS 2015 đã quy
định về “Chấm dứt thực hiện công việc không có ủy quyền” như sau: “Người thực hiện công việc không có ty quyên chết, nếu là cá nhân hoặc chấm đứt tôn tại, nếu
là pháp nhân `
L¡ BLDS 2015 đã quy định rộng và đầy đủ hơn khi thêm cả pháp nhân, bởi Luật Dân
su chu thé không chỉ mình cá nhân mà còn
có cả pháp nhân Đặc biệt pháp nhân
Trang 8LI BLDS 2005 đã quy định hẹp khi chủ
thê chỉ có mình cá nhân và không quy
định về pháp nhân trong chấm dứt thực
hiện công việc không có ủy quyền Như
không tôn tại khái niệm “chêt” mà pháp
nhân chỉ tồn tại khái niệm “chấm dứt tồn
tại” BLDS 2015 đã quy định rõ ràng và phù hợp với sự phát triển của các chủ thẻ
vậy các chủ thê sẽ gặp khó khăn khi tham
gia vào việc châm dứt, đặc biệt là pháp
Căn cứ Điều 574 BLDS 2015 cần phải thỏa mãn 5 điều kiện mới được áp dụng
quy định pháp luật về thực hiện công việc không có ủy quyên:
(1) Người thực hiện là người không có nghĩa vụ thực hiện công việc đó:
Một người có thê thực hiện công việc vì lợi ích của người khác Nếu giữa hai bên có một hợp đồng ủy quyền thì nghĩa vụ của họ xuất phát từ hợp đồng Nhưng trong trường hợp giữa họ không có hợp đồng ủy quyền nảo, người thực hiện công việc không có nghĩa vụ phải làm nhưng đã thực hiện công việc một cách tự nguyện, hoàn toàn vì lợi ích của người có công việc Việc làm này tự nguyện trên tinh thần tương thân, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau trong lúc gặp khó khăn tạm thời nên giữa họ không
có mối quan hệ pháp lý nào về công việc được thực hiện trước đó
(2) Thực hiện công việc một cách tự nguyện:
Dù không có nghĩa vụ thực hiện công việc, nhưng người thực hiện công việc vẫn có ý chí hết mình thực hiện công việc của người khác như công việc của chính mình, không hề suy tính lợi ích cá nhân Người thực hiện công việc không có ủy quyên thực hiện công việc đó dựa trên tính thần tự nguyện mà không có bất kỳ sự ép buộc hay cưỡng chế nảo Người thực hiện nhận thức được hành vị thực hiện công việc cua minh va trong diéu kién, kha năng thực hiện công việc một cách độc lập nhằm đem lại lợi ích cho người có công việc được thực hiện
(3) Thực hiện công việc vì lợi ích của người có công việc được thực hiện:
Người có hành vi tự nguyện thực hiện công việc của người khác được coi là thực hiện công việc không có ủy quyền trước khi tiến hành công việc, người thực hiện công việc không có ủy quyền tự ý thức rằng nếu không có ai thực hiện công việc này thì người có công việc bị thiệt hại một số lợi ích vật chất nhất định Lợi ích này có thé
là những lợi ích mà người có công việc được thực hiện không thu được hoặc lợi ích của họ giảm đáng kế Người thực hiện công việc không xem đó là bổn phận của mình
và phải thực hiện có công việc nhằm mang lại lợi ích cho người có công việc
Trang 9(4) Người có công việc được thực hiện không biết hoặc không phản đối:
Người thực hiện công việc không có ủy quyền thực hiện công việc dựa trên tỉnh thần tự nguyện, vì lợi ích của người có công việc được thực hiện mà không có sự thỏa thuận giữa các bên Do đó, đa phần các công việc được thực hiện không có ủy quyên thì người có công việc được thực hiện không thê biết hoặc biết mà không phản đối việc thực hiện công việc Nếu trong quá trình thực hiện có sự phản đối từ bên có công việc được thực hiện thì công việc đó buộc phải cham dứt và không được xem là thực hiện công việc không có ủy quyên
(5) Cuối cùng, việc thực hiện công việc không có ủy quyền không vi phạm điều cắm của pháp luật, không trái với đạo đức xã hội Một người tự nguyện thực hiện công việc của người khác coi đó là bốn phận của mình và phải xuất phát từ người có công việc Mục đích và nội dung của việc thực hiện công việc là không trái pháp luật và xâm phạm đạo đức xã hội
Câu 1.5: Trong Bản án nêu trên, Tòa án áp dụng quy định về “thực hiện công việc không có ủy quyền” có thuyết phục không? Vì sao?
Trong Bản án nêu trên, Tòa án áp dụng quy định về “thực hiện công việc không
có ủy quyền” là thuyết phục, vì căn cứ vào Điều 574 BLDS 2015: “7c hiện công việc không có ủy quyền là việc một người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó vì lợi ích của người có công việc được thực hiện khi người này không biết hoặc biết mà không phản đối” Ở đây, bà Phạm Thị Kim V đã tự nguyện thực hiện công việc vì lợi ích của các bị đơn và sau khi thực hiện bà V cũng báo cho bị đơn biết và bị đơn không phản đối, từ đó xác định bà Phạm Thị Kim V thực hiện công việc không có ủy quyền và cũng làm phát sinh nghĩa vụ giữa vợ chồng ông H với bà V theo khoản 1 Điều 576 BLDS 2015 Cụ thể, nếu bà V không thanh toán khoản nợ giúp ông H thì tài sản thế chấp là căn nhà thờ hương quả, thờ cúng ông bà tô tiên sẽ bị phát mại tài sản (là quá trình ngân hàng hoặc đơn vị cho vay vôn công bố, và bán tài sản bảo đảm công khai theo thủ tục do pháp luật quy định)
và do không muốn căn nhà thờ tô tiên bị phát mại nên bà V đã đứng ra trả số tiền nợ gốc lẫn lãi cho Quỹ TDTW chỉ nhánh Sóc Trăng thay cho vợ chồng ông H và bà Ð Câu 1.6: Việc Tòa án tính lãi đối với nghĩa vụ trả tiền như trong Bản án có thuyết phục không? Vì sao?
Việc Tòa án tính lãi đối với nghĩa vụ trả tiền như trong Bản án là thuyết phục bởi căn cứ theo quy định tại khoản Ì Điều 357 BLDS 2015: “?7zường hợp bên có nghĩa vụ chậm trả tiền thì bên đó phải trả lãi đối với số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả ”`
Vị khi nguyên đơn có yêu cầu các bị đơn thực hiện nghĩa vụ trả lại tiền mà các
bị đơn không thực hiện hoặc chậm thực hiện hay khi quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm mà nguyên đơn khởi kiện thi phat sinh lãi do chậm thực hiện nghĩa vụ trả tiền, nên các bị đơn có trách nhiệm trả lãi đối với số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả, theo mức lãi suất quy định tại khoản 2 Điều 357 BLDS 2015: “Lãi suất phát sinh do chậm trả tiền được xác định theo thỏa thuận của các bên nhưng không được Vượt quả mmức lỗi suất được quy định tại khoản | Điều 468 của Bộ luật này; nếu không
có thỏa thuận thì thực hiện theo quJ định tại khoản 2 Điều 468 của Bộ luật này” và
Trang 10khoản 2 Diéu 468 BLDS 2015: “Jrường hợp các bên có thỏa thuận về việc trả lãi, nhưng không xác định rõ lãi suất và có tranh chấp về lãi suất thì lãi suất được xác định bằng 50% mức lãi suất giới hạn quy định tại khoản 1 Điều này tại thời điểm trả nợ” Mà Tòa án đã xác định thời gian tính lãi các bị đơn phải trả lãi cho nguyên đơn là
kế từ ngày nguyên đơn yêu cầu (trước ngày khởi kiện 06 tháng, là ngày 28/01/2020)
cho đến ngày xét xứ sơ thâm (ngày 13/05/2021) là có căn cứ và phù hợp theo quy định tại khoản I Điều 357 BLDS 2015, đảm bảo được lợi ích được của cả hai bên, bên nguyên đơn nhận được số tiền lãi còn bên bị đơn không phải chịu lãi cao như theo yêu cầu ban đầu của nguyên đơn
VÁN ĐÈ 2: THỰC HIỆN NGHĨA VỤ (THANH TOÁN MỘT KHOẢN TIÊN) _Tóm tắt Quyết định số 15/2018/DS-GĐT ngày 15/03/2018 của Toà án nhân
dan toi cao Hà Nội:
Nguyên đơn: cụ Ngô Quang Bảng
BỊ đơn: bà Mai Hương
Nội dung bản án: Ngày 26/11/1291 cụ Bảng da chuyên nhượng nhà, thửa đất số 49,
Tờ bản đồ số 13 (nay là thửa sỐ 137, Tờ bản đồ số P9) cho vợ chồng bà Mai Hương, ông Hoàng Văn Thịnh với số tiền là 5.000.000 đồng Theo “Giấy biên nhận tiền” ngày 26/11/1991 và “Giấy biên nhận tiền” ngày 16/04/1992 thì bà Hương chỉ mới thanh toán được giá trị chuyển nhượng đất là 4/5, con L/5 giá trị nhà, đất vẫn chưa được thanh toán, hai bên đã xảy ra tranh chấp về tài sản Theo Bản án dân sự sơ thâm số 03/2015/DS-ST ngày 08/06/2015 và Bản án dân sự phúc thâm số 38/2015/DS-PT ngày 22/09/2015 thì Tòa án dân sự sơ thâm và Tòa án dân sự phúc thâm buộc bà Hương phải trả lại tông số tiền là 2.710.000 đồng bao gồm số tiền gốc là 1.000.000 đồng và số tiền lãi là 1.710.000 đồng cho ông Bảng
Quyết định: Do không đảm bảo được quyền lợi của đương sự nên Tòa án Nhân dân cập cao tại Hà Nội quyết định hủy Bản án sơ thâm và Bản án phúc thâm
Câu 2.1: Thông tư trên cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải thanh toán như thề nào? Qua trung øian là tài sản gi?
Theo thông tư 01/TTLT ngày 19/6/1997 thì giá trị khoản tiền phải thanh toán được tính lại thông qua trung gian là giá gạo đối với nghĩa vụ là các khoản tiền bồi thường, tiền hoan trả, tiền công, tiền lương, tiền chia tài sản, tiền đền bù công sức, tiền cấp dưỡng, tiền vay không có lãi, tiền truy thu thuế, tiền truy thu đo thu lợi bất chính
Cụ thể là những vụ việc gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ dân sự trước ngày 01/07/1996 và trong thời gian từ thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thâm mà giá gao tang từ 20% trở lên thì sẽ được thanh toán như sau: Tòa án sẽ quy đổi các khoản tiền ra gạo theo giá gạo trung bình ở địa phương tại thời điểm phát sinh nghĩa vụ Rồi sau đó tính số gạo đó thành tiền theo giá gạo của thời điểm xét xử sơ thâm cộng với án phí
Trang 11Nếu việc gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ xảy ra sau ngày 1/7/1996 hoặc tuy xảy ra trước ngày 1/7/1996, nhưng trong khoảng thời gian từ thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thâm mà giá gạo không tăng hay tuy có tăng nhưng ở mức dưới 20%, thì Toà án chỉ xác định các khoản tiền đó để buộc bên có nghĩa vụ phải thanh toán bằng tiền Tuy nhiên, nêu người có nghĩa vụ có lỗi thì còn phải trả số tiền lãi theo lãi suất nợ quá hạn do Ngân hàng nhả nước quy định tương ứng với thời gian chậm trả tại thời điểm xét xử sơ thâm theo quy định tại khoản
2 Điều 313 BLDS 1995 (Điều 357 BLDS 2015), trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác
Câu 2.2: Tình huống: Ngày 15/11/1973, ông Quới cho bà Cô thuê nhà và nhận
tiền thế chân của bà Cô 50.000đ Nay, ông Quới yêu cầu bà Cô trả nhà Bà Cô
đồng ý trả nhà và yêu cầu ông Quới hoàn trả tiền thế chân (Lưu ý: giá gạo trung bình vào năm 1973 là 137d/kg và giá gạo trung bình hiện nay theo Sở tài chính
Gia gao trung bỉnh vào năm L973 là 137đ/kp và giá gạo trung bình hiện nay theo So Tp.HCM la 18.000d
Tính toán số tiền cần trả:
Khối lượng gạo = (Tiền thế chân ) / (Giá gạo vào năm 1973)
= 50.000/137 = 364,96 kg
Tinh s6 tién can hoan tra:
= Khối lượng gạo x Giá gạo hiện nay = 364.96 x 18.000 = 6,569,280 triệu đồng L] Ông Quới cân trả lại cho bà Cô số tiền là 6,569,280 triệu đồng
Câu 2.3: Thông tư trên có điều chỉnh việc thanh toán tiền trong hợp đồng chuyển nhượng bất động sản như trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT không? Vì sao? Thông tư trên không điều chỉnh việc thanh toán tiền trong hợp đồng chuyển nhượng
bất động sản như trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT vì thông tư này chỉ điều
chỉnh các đối tượng của nghĩa vụ về tài sản là tiền, vàng (/iên bồi thường, tiền hoàn trả, tiền công, tién hương, tiền chia tài san, tiễn đền bù công sức, tiền cấp đưỡng, tiền vay không có lãi, tiền truy thu thuế, tiền truy thu do thu lợi bất chính) và hiện vật Trong khi đó, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không được xem là vật, tiền hay giấy tờ có giá Vì thế cho nên, trường hợp như trong quyết định số 15/2018/DS-GĐT không thuộc phạm vi điều chỉnh của thông tư nảy
Trang 12Câu 2.4: Đối với tình huống trong Quyết dinh số 15/2018/DS- GDT, néu gia tri nha dat được xác dinh là 1.697.760.000đ như Tòa án cấp sơ thấm đã làm thì, theo Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội, khoản tiền bà Hường phải thanh toàn cho
cụ Bảng cụ thể là bao nhiêu? Vì sao?
Theo nhận định của tòa án: “Bà Hương mới thanh toán được % giả trị chuyển nhượng đất của cụ Đảng, số tiền còn nợ tương đương 15 giá trị nhà, đất theo dat theo định giá tại thời điễm xét xứ sơ thẩm moi dung voi hướng dân tại điểm b2, tiểu mục 2.1, mục 2, phần II Nghị Quyết sỐ 022024NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 của Hội đồng
thẩm phán Tòa án nhân tối cao” Nêu giá trị nhà đất được xác định là 1.697.760.000đ
tại thời điểm xét xử sơ thâm, thì khoản tiền bà Hương phải thanh toán cho cụ Bảng cụ thê là:
⁄% x 1.697.760.000 = 339.552.000
Câu 2.5: Hướng như trên của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội có tiền lệ chưa? Nêu một tiền lệ (nếu có)?
Với hướng như trên, Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội đã có tiền lệ là Quyết
định Giám đốc thâm số 09/HĐTP - DS ngày 24/02/2005 về “Vụ án tranh chấp nhà đất
và đòi nợ”
Tom tat ban an:
Nguyên đơn: Bà Bủi Thị Lai
Bị đơn: Ông Phạm Thanh Xuân
Nội dung: Năm 1994, bà Lai cho ông Xuân vay 11.500.000d (giấy shí nợ không phí
rõ ngày tháng năm nhưng hai bên đều thống nhất thời gian cho vay là năm 1994) Ngày 12/02/1996, bà Lai cho ông Xuân vay tiếp 128.954.000đ Ngày 08/8/1996, hai bên thông nhất sỐ tiền nợ (lẫn lãi) là 188.600.000đ, đồng thời thỏa thuận chuyên nhượng căn nhà số 19 Chu Văn An cho bà Lai với giá 188.600.000đ Do vợ chồng ông Xuân không thanh toán nợ và không giao nhà mà vẫn quản lý ngôi nhà nên bà Lai
vấn tính lãi của số tiền 188.600.000đ Ngày 05/8/1997, vợ chồng ông Xuân và vợ chồng bà Lai tiếp tục chốt nợ gốc và lãi từ 188.600.000đ lên 250.000.000đ; hai bên
lập hợp đồng chuyên nhượng quyên sử dụng đất với giá 250.000.000đ Sau khi lập hợp đồng, bà Lai vẫn tính lãi SỐ tiền 250.000.0008 trong thời gian 02 tháng thành 6.000.000đ đề cộng dồn vào số tiền 44.000.000đ bà Lai đã cho ông Xuân vay vào ngày 6/11/1997 thành 50.000.000đ
Nhận định của Hội đồng Thâm phán Tòa án nhân dân tối cao:
Vụ tranh chấp phải giải quyết cả hai quan hệ vay nợ và quan hệ mua bán nhà đất Xác minh, thu thập các chứng cứ chứng minh rằng liệu thủ tục làm giấy tờ mua bán nhà, chuyên nhượng quyền sử dụng đất có theo quy trình pháp luật quy định hay không
Trường hợp xác định được việc mua bán, chuyến nhượng nhà đất là hợp pháp và bên mua chưa trả đủ tiền thanh toán thì phần còn thiếu sẽ được tính thông qua giá trị của tài sản chuyền nhượng tại thị trường địa phương tại thời điểm xét xử
Quyết định: Huỷ bản án dân sự phúc thâm số 199/DSPT ngày 25-12-2001 của Toa phúc thâm Toà án nhân dân tối cao tại Hà Nội và bản án dân sự sơ thâm số 02 ngày 10-5-2000 của Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh đã xét xử vụ án tranh chấp nhà dat va đòi nợ giữa bà Bùi Thị Lai và ông Phạm Thanh Xuân vì Tòa án cấp sơ thâm và