1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về hợp Đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp Đồng buổi thảo luận thứ hai vấn Đề chung của hợp Đồng (tiếp

34 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 3,58 MB

Nội dung

Đoạn cho thấy Tòa án theo hướng hợp đồng vô hiệu do đối tượng không thể thực hiện được đối với Quyết định số 20 được thế hiện ở đoạn [3], phần Nhận định của Tòa án: “N# vậy, vợ chong bà

Trang 1

TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHi MINH

KHOA LUAT DAN SU

MÔN HỌC: Pháp luật về Hợp đồng và Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

BUOI THẢO LUẬN THỨ HAI: VẤN DE CHUNG CUA HỢP ĐÔNG (TIẾP)

GIẢNG VIÊN: Đặng Lê Phương Uyên

Trang 2

¬ MỤC LỤC

VAN DE I1: ĐÓI TƯỢNG CỦA HỢP ĐÒNG KHÔNG THẺ THỰC HIEN

1/99 2 1

Câu 1: Những thay đối và suy nghĩ của anh/chị về những thay đỗi giữa BLDS

2015 và BLDS 2005 về chủ đề dang được nghiên cứu - 5c c2 1

Cau 2: Thoi hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố vô hiệu hợp đồng do đối tượng

không thê thực hiện được được xác định như thề nào? Vì sao? 2

TÓM TẮT QUYẾT ĐỊNH SÓ 20/2022/DS-GĐT NGÀY 22/08/2022 3

Câu 3: Đối với Quyết định số 20, đoạn nào cho thấy Tòa án theo hướng hợp

đồng vô hiệu do đối tượng không thể thực hiện được và hướng xác định hợp

đồng vô hiệu do đối tượng không thể thực hiện được như vậy có thuyết phục

KHONG? Vi S80? occ 3

TOM TAT QUYET DINH SO 21/2022/DS-GDT NGAY 22/08/2022 4

Câu 4: Đối với Quyết định số 21, đoạn nào cho thấy Tòa án theo hướng hợp

đồng vô hiệu do đối tượng không thể thực hiện được và hướng xác định hợp

đồng vô hiệu do đối tượng không thể thực hiện được như vậy có thuyết phục

KHONG? Vi S80? occ 5

VAN DE 2: XAC LAP HOP DONG CO GIA TAO VA NHAM TAU TAN TAI

SAN ooo cccccccccceeccccneesscteccseseccaeesecnecsesecnessseisecsssseenecsssiecsssesssasssssessseceessesssessieesseesses 6

TOM TAT BAN AN SO 06/2017/DS-ST NGAY 17/01/2017 CUA TOA AN

NHAN DAN THANH PHO THU DAU MOT, TINH BINH DUONG 6

Câu 1: Thế nào là gia tao trong xdc lap giao dich? 0.00.0 - SH ea 6

Cau 2: Doan nao cua Quyét dinh cho thay các bên có gia tao trong giao kết hợp

Câu 3: Các bên xác lập giao dịch có giả tạo với mục dích øi2 - 7

Câu 5: Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý của Tòa án về hợp đồng giả tạo và

hợp đồng bị che giấu 4110110111115 1 1110111111111 k9 KH kg KH kg kg TH kg 2g 8

Câu 6: Vĩ sao Tòa án xác định giao dịch giữa vợ chồng bà Anh với vợ chồng

ông Vượng là giả tạo nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ với bà Thu? 9

Câu 7: Suy nghĩ của anh/chị về hướng xác định trên của Tòa án (giả tạo để

tron tránh nghĩa vụ)Ÿ 00 201110211101 11111 1111111111111 1111111111111 11111 K11 tra 9

Câu 8: Cho biết hệ quả của việc Tòa án xác định hợp đồng trên là giao dịch

VAN DE 3: HOP DONG VI PHAM QUY ĐỊNH VÈẺ HÌNH THỨC 10

Trang 3

TOM TAT BAN AN SO 16/2019/DS-PT NGAY 19/03/2019 CUA TOA AN NHAN DAN TINH QUANG NGAI (TRO THANH AN LE SO 55/2022/AL) 10 Câu 1: Đoạn nào trong Bản án số 16 cho thấy hợp đồng chuyền nhượng quyền

sử dụng đất được xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực và chưa được công chứng, chứng thực? - L2 0 12112112 112211111 1911111 1111111111111 kg 1 xa 11 Câu 2: Đoạn nào trong Bản án số 16 cho thấy Toà án đã áp dụng Điều 129 BLDS 2015 cho hợp đồng chuyển nhượng dù hợp đồng được xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực? 5 L1 2 2212211121121 1121121211158 1e 12 Câu 3: Việc Toà án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 trong trường hợp như trên

có thuyết phục không? Vì sao2 1 n1 T221121 c1 01111 ryu 12 Câu 4: Trong Bản án số 16, Tòa án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 khi chỉ xác định Nguyên đơn thực hiện 2/3 nghĩa vụ có thuyết phục không? Vì sao? 13 Câu 5: Trong Bản án số 16, đoạn nào cho thấy, khi áp dụng Điều 129 BLDS, bên bán không cần phải làm thủ tục chuyển nhượng và bên nhận chuyển

nhượng được liên hệ cơ quan Nhà nước có thấm quyền để được công nhận quyền sử dụng đất theo bản án đã có hiệu lực pháp luật? 5 sccscc¿ 13 Câu 6: Hướng giải quyết như nêu trên của Tòa án có thuyết phục không? Vì SOO ccc HH TH HH 141 111k 111kg H1 KH k KH k1 11 111111110 1 K11 11 100111111010 k6 14 Câu 7: Đoạn nào trong Quyết định số 93 cho thấy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 chưa được công chứng, chứng thực? 14 Câu 8: Theo BLDS 2015, hệ quả pháp lý của việc hết thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu về hình thức 5 ST SE 1221121 1cm re 14 Câu 9: Đoạn nào trong Quyết dinh số 93 cho thấy Toà án đã áp dụng quy định

về thời hiệu tại Điều 132 BLDS 2015 để công nhận hiệu lực của hợp đồng

chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa được công chứng,

Ua 121722ãã1Ẽ10707Ẽ7 ĂĂĂ 15 Câu 10: Trong quyết định số 93, việc Toà án công nhận hợp đồng chuyển

nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa được công chứng, chứng thực có thuyết phục không? Vì sao2 ác c1 12101212121 ryu 15 VAN DE 4: DON PHUONG CHAM DUT, HUY BO DO KHONG THUC HIEN b0 (e1:9) 6:9) 07 l6 TOM TAT BAN AN SO 06/2017/KDTM-PT NGAY 26/5/2017 CUA TOA AN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG ST 111 1 1121122012122 u l6 Câu 1: Điểm giống nhau và khác nhau giữa hợp đồng vô hiệu và hủy bỏ hợp

Trang 4

Câu 2: Theo Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long, hợp đồng vô hiệu hay bị huỷ

Câu 3: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long (về huỷ bỏ hay vô hiệu hợp đồng) -2 52 2S E22 re 19 Câu 4: Nếu hợp đồng bị vô hiệu thì có áp dụng phạt vi phạm hợp đồng không? 11 B4 19 Câu 5: Hướng giải quyết của Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long đối với câu hỏi trên như thế nào và suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết này của Toà ăn nhân dân tỉnh Vĩnh Long - - 2 0 2012220111511111 11131111111 11111 1111113211111 20 Câu 6: Điểm giống nhau và khác nhau giữa đơn phương chấm dứt hợp đồng và hủy bỏ hợp đồng do có vi phạm SE 21121111211 12121220121 ru 20 Câu 7: Ông Minh có được quyền hủy bỏ hợp đồng chuyền nhượng nêu trên không? Vì sao? Nếu có, nêu rõ văn bản cho phép hủy bỏ -2- 5 5s2¿ 22 VAN ĐÈ 5: ĐỨNG TÊN GIÙM MUA BÁT ĐỘNG SẢN 0 sen 22 TÓM TẮT QUYẾT ĐỊNH SÓ 17/2015/DS-GĐT NGÀY 19/05/2015 CUA HOI

ĐÔNG THÂM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DẦN TÓI CAO -:555-2 22

Câu 1: Việc Tòa án nhân dân tối cao xác định nhà có tranh chấp do bà Tuệ bỏ tiền ra mua và nhờ ông Bình, bà Vân đứng tên hộ có thuyết phục không? Vì SOO ccc HH TH HH 141 111k 111kg H1 KH k KH k1 11 111111110 1 K11 11 100111111010 k6 23 Câu 2: Ở thời điểm mua nhà trên, bà Tuệ có được đứng tên không? Vì sao? .24 Câu 3: Ở thời điểm hiện nay, bà Tuệ có được đứng tên mua nhà ở tại Việt Nam

Câu 4: Ngày nay, theo Tòa án nhân dân tối cao, bà Tuệ được công nhận quyền

sở hữu nhà trên không? Hướng giải quyết này của Tòa án nhân dân tối cao đã

có tiền lệ chưa? - c T11 2E17111121 71121121 Ẹ21 11112111 rrng 25 TOM TAT QUYET DINH SO 27/2010/DS-GDT NGAY 08/7/2010 CUA HOI DONG THAM PHAN TOA AN NHAN DAN TOI CAO (AN LE SO

|IZ2/2 131.77 /dddiidddddiidiididiidididt(Ỏ.i.ẳ.ỶẢ 26

Câu 5: Theo Tòa án nhân dân tối cao, phần giá trị chênh lệch giữa số tiền bà Tuệ bỏ ra và giá trị hiện tại của nhà đất có tranh chấp được xử lý như thế nào? Câu 6: Hướng giải quyết trên của Tòa án nhân dân tôi cao đã có Án lệ chưa? Nêu có, nêu Án lệ đó L0 2.10 02011120111211151 11111111111 111 11111111111 nen x khe 26 Câu 7: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án nhân dân tối

Trang 5

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Trang 6

VÁN ĐÈ 1: ĐÓI TƯỢNG CỦA HỢP ĐÒNG KHÔNG THẺ THỰC HIEN

ĐƯỢC

Câu 1: Những thay đối và suy nghĩ của anh/chị về những thay đỗi giữa BLDS

2015 và BLDS 2005 về chủ đề đang được nghiên cứu

Hợp đồng có đối tượng không thể thực hiện được được quy định tại Điều 411 BLDS 2005 và Điều 408 BLDS 2015 Những thay đổi của BLDS 2015 so với BLDS

2005 về vấn đề này gồm:

Thay đổi thứ nhất: BLDS 2015 thay từ “ký kết” thành “giao kết”

Khoản 1 Điều 411 BLDS 2005 quy định về Hợp đồng dân sự vô hiệu do có đối tượng không thê thực hiện được: “7zong ứrường hợp ngay từ khi ký kết, hợp đồng có

đối tượng không thể thực hiện được vì lý do khách quan thì hợp đồng nay bị vô hiệu ` Như vậy, hợp đồng có đối tượng không thể thực hiện được thì sẽ bị vô hiệu noay từ khi ký kết, điều đó đồng nghĩa với việc điều luật này chỉ chí phối những hợp đồng được hình thành bằng văn bản có chữ ký, trong khi đó, Điều 401 BLDS 2005

quy định hình thức hợp đồng có khắng định: “#ợp đồng dân sự có thể được giao kết

bằng lời nói, bằng văn bản hoặc hành vì cụ thể, khi pháp luật không quy định loại hợp đông đó phải được giao kết bằng một hình thức nhất định” Vậy những hợp đồng được hình thành theo phương thức khác sẽ được giải quyết như thế nảo thì chưa được

1 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Giáo trình Pháp luật về hợp đồng và bôi thường thiệt hại ngoài hợp

đồng, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam, Chương 2, tr.227

Trang 7

Thay doi thứ ba: Khoản 3 Điều 408 BLDS 2015 đã mở rộng đối tượng hơn

“khoản 1 và khoản 2” so với BLDS 2005 thi chỉ áp dụng với 1 đối tượng “khoản 1” Đồng thời, tr “gid tri phdp ly” trong khoan 3 BLDS 2005 đến khoản 3 BLDS

2015 da duoc thay thé bang cum tr “hiéw luc” Ta thay rang hop déng v6 hiéu thi chắc chắn là hợp đồng không có hiệu lực pháp lý nhưng ngược lại hợp đồng không có hiệu lực pháp lý thì chưa chắc đã phải là hợp đồng vô hiệu mà có thế là hợp đồng chưa được ký kết, đã ký kết nhưng bị đình chỉ hiệu lực, hoặc đã hết hiệu lực Như vậy

”” sẽ tạo ra sự khái quát, bao quát hơn so với việc dùng cụm từ dung cum ti “hiéu luc

“gid tri phap ly” vi “gia tri phap ly” chi mang y nghĩa luat dinh, con “hiéu luc” con

có ý nehĩa trong việc thực thị

Qua đó có thê thấy những thay đôi trên đối với chế định hợp đồng vô hiệu do

có đối tượng không thể thực hiện được là phủ hợp với thực tiễn xét xử ở Việt Nam Câu 2: Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố vô hiệu hợp đồng do đối tượng không thể thực hiện được được xác định như thế nào? Vì sao?

Căn cứ vào khoản 1 Điều 408 BLDS 2015 thì hợp đồng sẽ bị vô hiệu nếu hợp đồng có đối tượng không thể thực hiện được

Theo Điều 116 BLDS 2015, hợp đồng cũng là một loại ø1ao dịch dân sự, do vậy có thể áp dụng điều luật quy định thời hiệu yêu cầu Toả án tuyên bố giao dịch dân

sự vô hiệu để xác định thời hiệu yêu cầu Toa an tuyén bố vô hiệu hợp đồng Tuy nhiên theo Điều 132 BLDS 2015 có đưa ra 2 loại thời hiệu yêu cau Toa an tuyén bố giao dich dân sự vô hiệu là 2 năm và vô thời hạn Trong cả hai danh sách đều không có quy định trường hợp tại khoản 1 Điều 408 Vậy nên, nhìn chung BLDS 2015 không quy

định rõ thời hiệu yêu cầu Toà án tuyên bố hợp đồng vô hiệu do có đối tượng không

thực hiện được

Do đó vẫn còn nhiều ý kiến trái chiều, điển hình:

Theo tac gia Chu Xuan Minh: “ngoài những trường hợp đã được quy định thì

còn những loại hợp đông vô hiệu khác không có quy định thời hiệu cụ thể, cần áp dụng quy định về thời hiệu khởi kiện chung của Bộ luật tổ tụng dân sự ””

Theo quan điểm của GS.TS Đỗ Văn Đại: “2o ly do lam cho hop dong v6 hiéu trong trường hợp này rất đặc biệt là “đối tượng không thể thực hiện ” nên sẽ là thuyết

? Đỗ Văn Đại, Bình luận khoa học - Những điềm mới của Bộ luật Dân sự 2015, Nxb Hồng Đức ~ hội Luật gia

Việt Nam 2016, tr.383

3 Chu Xuân Minh (2008), Tài liệu tập huấn về ti hành Bộ luật Dân sự và Bộ luật TỔ tụng Dân sự, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.155

Trang 8

phục khi chúng ta theo hướng thời hiệu yêu cầu Toà án tuyên bố hợp đồng vô hiệu là

bà Hẹ liên tục chuyên nhượng cho ba Néch phân đất có tông diện tích 142,5m? (không

tính diện tích đất rạch nước) được phân chiết từ 2 thứa đất trên Hai bên đã ký Hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất số 00003199 ngày 27/10/2011, đến năm 2015 thi hủy hợp đồng cũ để ký Hợp đồng mới Do tin tướng bà Nếch và không đọc kỹ nội dung hợp đồng, bà không phát hiện ra trong cả 02 hợp đồng chuyên nhượng lại ghi chuyên nhượng toản bộ 02 thửa đất số 829, 830 diện đất 198m” Bà Hẹ yêu cầu bả Néch ky lai hop đồng đúng điện tích chuyển nhượng thực tế nhưng không được đồng

ý Vì vậy bà khởi kiện yêu cầu Tòa án tuyên Hợp đồng chuyển nhượng vô hiệu Tòa

án Giám đốc thâm đã quyết định hợp đồng vô hiệu do đối tượng không thê thực hiện được, nguyên nhân từ những sai phạm trong vấn đề tách thửa đất trồng cây lâu năm Câu 3: Đối với Quyết định số 20, đoạn nào cho thấy Tòa án theo hướng hợp đồng

vô hiệu do đối tượng không thể thực hiện được và hướng xác định hợp đồng vô hiệu do đôi tượng không thê thực hiện được như vậy có thuyêt phục không? Vĩ sao?

Đoạn cho thấy Tòa án theo hướng hợp đồng vô hiệu do đối tượng không thể thực hiện được đối với Quyết định số 20 được thế hiện ở đoạn [3], phần Nhận định của Tòa án: “N# vậy, vợ chong bà Hẹ thỏa thuận chuyển nhượng cho bà Nếch một phân đất trồng cây lâu năm thuộc thủa 829, 830 với diện tích 142,5mˆ là không đủ điều kiện đề tách thứa theo quy định của Ủy ban nhân dân Thành phố Hỗ Chí Minh nên đối tượng của giao dịch giữa các bên không thực hiện được Do đó, Hợp đồng vô hiệu theo quy định tại Điều 411 Bộ Luật Dân sự năm 2005”

Hướng xác định trên của Tòa án có phần chưa thuyết phục Tòa án đã xác định hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ giữa ông M, bà Hẹ với bà Nếch là hợp đồng vô hiệu

do đối tượng không thể thực hiện được, nguyên nhân xuất phát từ việc thửa đất này

* Đỗ Van Dai (2020), Ludt Hop déng Việt Nam — Bản án và bình luận ban an, Nxb Đại học Quốc gia Tp.HCM, tr.813

Trang 9

chưa đáp ứng đủ điều kiện về diện tích dé tách thửa, đồng thời viện dẫn quy định tại Điều 5 Quyết định 60/2017/QĐ-UBND ngày 05/12/2017 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Ở đây, cần lưu ý là bà bà Hẹ và bà Nếch ký hợp đồng chuyển nhượng đất vào ngày 19/11/2015, lúc này BLDS 2005 đang có hiệu lực đồng thời Quyết định 60 nêu trên vẫn chưa phát sinh hiệu lực Mà theo khoản 1 Điều 411 BLDS

2005 thì: “7rong trường hợp ngay từ khi ký kết, hợp đồng có đối tượng không thể thực hiện được vì lý do khách quan thì hợp đồng này bị vô hiệu ”, tức là vấn đề đối tượng của hợp đồng không thể thực hiện được phải phát sinh ngay từ thời điểm ký kết

Do đó, điều kiện về diện tích nêu trong Quyết định số 60 được Tòa án chỉ ra để chứng minh mảnh đất hai bên chuyên nhượng là đối tượng không thể thực hiện được là không đủ cơ sở, vì thời điểm hợp đồng được ký kết là 2015 mà Quyết định trên phải đến 2017 mới có hiệu lực Như vậy, Tòa án có phan chua dung trong viéc vién dan co

2002, cụ Bình có nói sau khi cụ Bình chết giao lai nha dat tir đường của tộc họ Trần

cho cụ Trần Thế Khiêm (em trai cụ Binh) quản lý Trong 2 năm sau, nhà họ Trần họp

bàn và cho xây dựng nhà từ đường ở thửa đất trên Bà Sương quản lý và sử dụng toàn

bộ tài sản của cụ Bình sau khi cụ mất, không đồng ý trả lại nhà đất theo yêu cầu của tộc họ Trần Sau khi được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà

ở và tài sản khác gắn liền với thửa đất số 852 nêu trên ngày 07/06/2012, bà chuyển nhượng nhà đất cho ông Văn Tan Ai ngay 19/01/2015 Ngày 26/03/2015, vợ chồng ông Ải chuyển nhượng thửa đất nêu trên cho ông Nguyễn An Khang Tuy nhiên, thực

tế bà Sương vẫn là người đang trực tiếp quản lý, sử dụng nhà và đất Ông Trí và 24 nguyên đơn khởi kiện yêu cầu bà Sương giao trả lại nhà đất tại thửa đất số 852 nêu trên cho tộc họ Trần; hủy Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp cho bà Sương, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp vợ chồng ông Văn Tấn Ái

Tòa án Giám đốc thẩm đã quyết định hợp đồng chuyên nhượng nhà đất gitra ba Sương với ông Ải, hợp đồng chuyển nhượng nhà đất giữa vợ chồng ông Ải với ông Khang vô hiệu do đối tượng không thể thực hiện được do đó là phần nhà đất đang có

tranh chấp phát sinh

Trang 10

Câu 4: Đối với Quyết định số 21, đoạn nào cho thấy Tòa án theo hướng hợp đồng

vô hiệu do đôi tượng không thê thực hiện được và hướng xác dịnh hợp đồng vô hiệu do đôi tượng không thê thực hiện được như vậy có thuyêt phục không? Vĩ sao?

Đoạn cho thấy Tòa án theo hướng hợp đồng vô hiệu do đối tượng không thể thực hiện được đối với Quyết định số 20 được thế hiện ở đoạn [6], phần Nhận định của Tòa an: “Do dé, hợp đông chuyến nhượng nhà đất giữa bà Sương với ông Ái, hợp đồng chuyên nhượng nhà đất giữa vợ chồng ông Ai với ông Khang đều vô hiệu đo vi phạm điểu kiện mua bản, chuyển nhượng quỹ định tại khoản 1 Điểu 91 Luật Nhà ở năm 2005; khoản ! Điều 188 Luật Đắt đai năm 2013 Mặt khác, trên thừa đất số 852 còn có căn nhà từ đường do tộc họ Trần xây dựng từ năm 2004 nên các hợp đồng chuyển nhượng nhà đất nêu trên còn bị vô hiệu do có đối tượng không thể thực hiện được theo quy định tại Điều 411 Bộ luật dân sự năm 2005”

Hướng xác định trên của Tòa án là thuyết phục Tòa án có căn cứ đề có thể xác định hợp đồng chuyển nhượng nhà đất giữa bà Sương với ông Ái, hợp đồng chuyên nhượng nhà đất giữa vợ chồng ông Ái với ông Khang đều vô hiệu đo đối tượng không thể thực hiện được Trường hợp tại Quyết định số 21, sau khi Bản án dan sự phúc thâm số 14/2011/DSPT ngày 12/12/2011 có hiệu lực thí hành, bà Sương đã được cấp Giấy chứng nhận quyên sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở đối với thửa đất số 852, diện tích 2.281,3mŸ và căn nhà xây dựng năm 1972 Tuy nhiên, đến năm 2014, Bản án dân

sự phúc thâm số 14 nêu trên bị khang nghi va tam đình chỉ thị hành để chờ xét xử theo thủ tục giám đốc thâm, tức là các nhà đất nêu trên không còn thuộc quyền sở hữu, sử dụng của bà Sương nữa mà đang trong tình trạng bị tranh chấp Do đó, khi bà Sương

và ông Ải ký hợp đồng chuyến nhượng nhà đất trên vào ngày 19/01/2015 và sau đó vợ chồng ông Ải lại tiếp tục ký hợp đồng chuyển nhượng nhà đất này cho ông Khang và ngày 26/3/2015 thì mảnh đất là đối tượng trong cả hai hợp đồng trên đang bị tranh chấp, tức bị xem là đối tượng không thể thực hiện được Vì vậy, căn cứ theo quy định tại Điều 411 BLDS 2005: “7rong trường hợp ngay từ khi ký kết, hợp đông có đối tượng không thể thực hiện được vì ly do khách quan thì hợp đồng nay bị vô hiệu ” thì việc Tòa án kết luận hai hợp đồng nêu trên vô hiệu do có đối tượng không thể thực hiện được là hợp lý

Trang 11

VAN DE 2: XAC LAP HOP DONG CO GIA TAO VA NHAM TAU TAN TAI

SAN TOM TAT BAN AN SO 06/2017/DS-ST NGAY 17/01/2017 CUA TOA AN NHAN

DÂN THÀNH PHO THU DAU MOT, TINH BINH DUONG

Nguyên đơn: bà Thủy

BỊ đơn: bà Trang

Nội dung vụ án: Ngày 15/11/2016, bà Thủy thay đổi nội dung khởi kiện và yêu cầu bả Trang tra lai cho minh s6 tién 100 triéu đồng, là số tiền bà Thủy cho bà Trang

vay Ngày 23/11/2013, nhằm đảm bảo cho việc vay mượn, hai bên thiết lập hợp đồng

chuyên nhượng quyền sử dụng đất Thế nhưng, hai bên đều thừa nhận đây là giao dịch giả tạo với mục đích nhằm che giấu giao dịch vay tài sản Bà Trang xác nhận vay của

bà Thủy 100 triệu đồng với hình thức trả góp 1 triệu đồng/ngảy, trong vòng 6 tháng

Về phía bà Thúy cho rằng bà Trang chỉ mới trả 5 triệu đồng và đòi bà Trang thanh toán 95 triệu đồng còn lại Về phía bà Trang, bà cho rằng mình đã thanh toán 180 triệu đồng cho bà Thúy, tuy nhiên bà không có chứng cứ xác thực việc thanh toán này Tòa

án cấp sơ thâm cho rằng hợp đồng được thiết lập giữa bà Trang và bà Thúy là vô hiệu

do giả tạo và giao địch vay số tiền 100 triệu đồng vẫn có hiệu lực Đồng thời, Tòa án chấp nhận yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn về việc bị đơn phải trả cho nguyên đơn

số tiền 95 triệu đồng, với lý do là phía bị đơn không cung cấp được chứng cứ dé

chứng minh đã trả số tiền đó cho nguyên đơn

* Doi với vụ việc th nhất

Câu 1: Thế nào là giả tạo trong xác lập giao dịch?

Theo một số nhà bình luận Bộ luật Dân sự: “Œao địch đân sự bị giả tạo là giao

dịch mà trong đó việc thể hiện y chi ra bên ngoài khác với ÿ chỉ nội tâm và kết quả thực hiện của các bên giao dịch" Việc những bên giao kết hợp đồng giả tạo có mục đích trốn tránh nghĩa vụ với bên thứ ba hay che giấu một giao dịch thực sự Tại BLDS

2015 không nêu rõ khái niệm thế nào là giả tạo trong xác lập giao dịch Tuy nhiên tại

Điều 124 BLDS quy định về giao dich dân sự vô hiệu do giả tạo, ngoài ra tại Điều 138 BLDS 1995 và Điều 129 BLDS 2005 cũng có quy định về giao dịch dân sự vô hiệu do

gia tạo

Hợp đồng giả tạo hiện nay biểu hiện dưới nhiều hình thức giả tạo mới và đa

dang Gia tao giao dich thuong có một số loại sau:

® Loại thứ nhất, giả tạo liên quan đến chủ thể hợp đồng (Giả tạo về chủ thể) Tức khi giao kết một hợp đồng giữa hai bên tuy nhiên nêu một trong hai bên còn lại đưa một chủ thê khác không liên quan đến hợp đồng và chủ thể này đóng vai

Trang 12

trò về mặt hình thức không có quyền quyết định bất kỳ thứ gì liên quan đến hợp đồng Vì vậy hai hợp đồng có cùng một nội dung tuy nhiên khác chủ thê

® Loại thứ hai, giả tạo liên quan đến nội dung của hợp đồng (Không thay đổi về bản chất hay chủ thể của hợp đồng) Tức tại thời điểm giao kết hợp đồng nội dung hợp đồng bị thay đổi nhằm mục đích khác với mục đích ban đầu đề ra

® Loại thứ ba, giả tạo liên quan đến bản chất của hợp đồng Tức về mặt bản chất

hợp đồng thực tế và hợp đồng bề ngoài có bản chất khác nhau Giả dụ như hợp đồng bề ngoài là tặng cho tuy nhiên thực chất hợp đồng thực tế là mua bán Câu 2: Đoạn nào của Quyết định cho thấy các bên có gia tao trong giao kết hợp đồng?

Đoạn trong Quyết định cho thấy các bên có giả tạo trong giao kết hợp đồng là:

“ Nguyên đơn và bị đơn thống nhất ngày 23/11/2013 giữa nguyên đơn và bị đơn có thiết lập hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Nội dung giấy thỏa thuận chuyên nhượng quyền sử dụng đất số AP 154638, số vào số H53166 đo UBND thị xã (nay là thành phố) Thủ Dầu Một cấp ngày 30/7/2009, tọa lạc tại phường Chánh Nghĩa, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, giá chuyển nhượng 200.000.000 đồng Hai bên đều thừa nhận đây là giao dịch giả tạo dé che giấu cho việc nguyên đơn cho bị đơn vay số tiền 100.000.000 đồng”

Câu 3: Các bên xác lập giao dịch có giả tạo với mục đích øì?

Các bên xac lap giao dich g1a tao nhằm mục dich che giấu một ø1ao dịch dân sự khác Trong Bản án trên, nguyên đơn và bị đơn thiết lập hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhằm che giấu giao dịch vay mượn số tiền là 100.000.000 đồng

giữa hai bên

Câu 4: Hướng giai quyết của Tòa án đối với hợp đồng giả tạo và hợp đồng bị che giấu

Hướng giải quyết của Tòa án đối với hợp đồng giả tạo và hợp đồng bị che giấu:

*Đói với hợp đồng giả tao:

Sau khi xem xét, nhận thấy hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất giữa

bà Thúy và bà Trang ngày 23/11/2013 là hợp đồng giả tạo, Tòa án đã đối chiếu, áp dung Khoan 1 Diéu 124 BLDS 2015 “Khi cdc bén xdc lập giao dịch dân sự một cách giả tạo nhằm che giấu một giao dịch dân sự khác thì giao dịch dân sự giả tạo vô hiệu, con giao dịch dân sự bị che giấu vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch đó cũng vô hiệu theo quỹ định của Bộ luật này hoặc luật khác có liên quan.” Vì vậy hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất là hợp đồng giả tao va bị vô hiệu

Do hợp đồng chuyên nhượng đất được ký giữa nguyên đơn và bà Trang bị vô hiệu nên xử lý hậu quả hợp đồng vô hiệu theo Điều 131 BLDS 2015 Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì hai bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những

gì đã nhận

Trang 13

*Đói với hợp đồng bị che giấu:

Thực chất, cả 2 bên đã thừa nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa bà Thúy và bà Trang ngày 23/11/2013 là hợp đồng giả tạo nhằm che giấu cho bị đơn Nguyễn Thị Thanh Trang vay nguyên đơn Trần Thị Diệp Thúy số tiền 100 triệu đồng Như vậy theo quy định tại khoản 1 Điều 124 BLDS 2015 thì: “K7 các bên xác lập giao dịch dân sự một cách giả tạo nhằm che giấu một giao dịch dân sự khác thì giao dịch dân sự giả tạo vô hiệu, còn giao dịch dân sự bị che giấu vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch đó cũng vô hiệu theo quy định của Bộ luật này hoặc luật khác

có liên quan ” Vậy ở đây, sau khi xác định được hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất giữa bà Thúy và bà Trang ngày 23/11/2013 là hợp đồng giả tạo để che giấu cho hợp đồng vay tiền thì hợp đồng chuyến nhượng quyền sử dụng đất bị tuyên vô hiệu, còn hợp đồng vay tài sản vẫn có hiệu lực

Câu 5: Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý của Tòa ăn về hợp đồng giả tạo và hợp đồng bị che giấu

Hướng giải quyết của Tòa án về hợp đồng giả tạo và hợp đồng bị che giấu là

phù hợp với quy định của pháp luật

Cả hai bên đều thừa nhận thành lập hợp đồng gia tao dé che giấu cho việc nguyên đơn cho bị đơn vay số tiền 100 triệu đồng và trong bản án cũng đã đề cập: “Đề đảm bảo cho việc vay mượn, hai bên thiết lập hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất”, vậy nên hoàn toàn có căn cứ đề xác định hướng giải quyết hợp đồng quyên

sử dụng đất là hợp đồng giả tạo và bị tuyên vô hiệu, còn giao dịch vay tài sản số tiền

100 triệu đồng có hiệu lực là chính xác, căn cử theo quy định tại khoản 1 Điều 124 BLDS 2015: “Khi cdc bên xác lập giao dịch dân sự một cách giả tạo nhằm che giấu một giao dịch dân sự khác thì giao dịch dân sự giả tạo vô hiệu, còn giao dịch dân sự

bị che giấu van có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch đó cững vô hiệu theo quy định của Bộ luật này hoặc luật khác có liên quan ”

Thêm vào đó, bà Trang không thể đưa ra bằng chứng chứng minh việc bà đã thanh toán hết số tiền còn nợ với bả Thúy nên việc trả nợ trên của bà Trang xem như không có Vì vậy, Tòa án buộc bà Trang có nghĩa vụ trả lại cho bà Thúy số tiền 95.000.000 là có căn cứ và bảo đảm được quyên lợi cho bà Thúy

* Đối với vụ việc thứ hai

TOM TAT QUYET DINH SO 259/2014/DS-GDT NGAY 16/06/2014 CUA TOA

DAN SU TOA AN NHAN DAN TOI CAO

Nguyên đơn là bà Võ Thị Thu và bị đơn là bà Dang Thi Kim Anh Hai bên xảy

ra tranh chấp về hợp đồng vay tài sản và hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất

Cụ thể, nguyên đơn cho bị đơn vay 3,7 tỷ tuy nhiên đến hạn trả nợ bị đơn chỉ thanh toán 600 triệu đồng Ngoài ra, bị đơn cam kết chuyên nhượng nhà đất tranh chấp để trả nợ cho nguyên đơn nhưng lại không thực hiện đúng cam kết mà chuyên nhượng

8

Trang 14

đất cho ông Vượng Giao dịch giữa bị đơn và ông Vượng là giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ Vì vậy, nguyên đơn tiến hành khởi kiện yêu cầu bị đơn trả nợ và yêu cầu Tòa áp dụng biện pháp khẩn cấp phong tỏa tài sản của bị đơn Quyết định của Tòa án: Không công nhận hợp đồng chuyên nhượng giữa bị đơn và ông Vượng, theo hướng cho phép áp đụng biện pháp khân cấp phong tỏa tải sản

Câu 6: Vĩ sao Tòa án xác định giao dịch giữa vợ chồng bà Anh với vợ chồng ông Vượng là giả tạo nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ với bà Thu?

Tòa án xác định giao dịch giữa vợ chồng bà Anh với vợ chồng ông Vượng là giả tạo nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ với bà Thu vì 2 yếu tố:

e 7H nhất, Vợ chồng bà Anh thừa nhận còn nợ của bà Thu 3,1 tỷ đồng, đồng thời vợ chồng bà Anh cam kết chuyển nhượng nhà đất (đang có tranh chấp) để trả nợ cho bà Thu, nhưng vợ chồng bà Anh không thực hiện cam kết với bà Thu mà làm thủ tục chuyền nhượng nhà đất trên cho anh là vợ chồng ông

Vượng

e Th hai, Thỏa thuận chuyên nhượng giữa vợ chồng bà Anh với vợ chồng ông Vượng không phù hợp với thực tế vì giá thực tế nhà đất là gần 5,6 tý đồng, nhưng hai bên thỏa thuận chuyên nhượng chỉ với giá 680 triệu đồng và thực tế các bên cùng chưa hoản tất thủ tục chuyên nhượng

Câu 7: Suy nghĩ của anh/chị về hướng xác định trên của Tòa án (giả tạo để trốn tránh nghĩa vụ)?

Tòa án xác định giao dịch chuyền nhượng nhà đất gitta vo chéng ba Anh với vợ

chồng ông Vượng là giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ đối với bà Thu là

đúng bởi lẽ:

® Quá trình giải quyết, vợ chồng bà Anh thừa nhận còn nợ của bà Thu 3,1 tý đồng, đồng thời vợ chồng bà Anh cam kết chuyển nhượng nhà đất để trả nợ cho bà Thu, nhưng sau đó vợ chồng bà Anh lại làm thủ tục chuyên nhượng nhà đất trên cho vợ chồng ông Vượng Thỏa thuận chuyền nhượng giữa vợ chồng

bà Anh và vợ chồng ông Vượng không phù hợp với thực tế vi giá thực tế nhà dat là gần 5,6 tý đồng, nhưng hai bên thỏa thuận chuyển nhượng chỉ với giá

680 triệu đồng và thực tế các bên cũng chưa hoàn tat thủ tục chuyển nhượng

Vì vậy, Tòa án xác định giao dịch chuyên nhượng nhà đất giữa vợ chồng bả Anh với vợ chồng ông Vượng là giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ đối với bà Thu

® Giao dịch trên là siao dịch p1ả tạo được tạo ra không nhằm che giấu giao dịch nào trên thực tế mà chỉ được tạo ra nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba (theo Khoản 2 Điều 124 BLDS 2015), cụ thể trong vụ việc này là nhằm trốn tránh nghĩa vụ với bà Thu Và vì vậy Tòa án tuyên hợp đồng này vô hiệu là hợp

Trang 15

Tuy nhiên, Tòa án xem nhẹ yếu tố “giả tạo” bằng cách khẳng định có giả tạo

nhưng không lập luận, chứng minh quá nhiều về việc giả tạo

Câu 8: Cho biết hệ quả của việc Tòa án xác định hợp đồng trên là giao dịch

nhằm trốn tránh nghĩa vụ

Căn cứ vào Khoản 2 Điều 131 BLDS 2015 quy định về hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu, hệ quả của việc Tòa án xác định hợp đồng giao dịch giữa vợ

chồng bà Anh với vợ chồng ông Vượng trên là giao dịch nhằm trốn tránh nghĩa vụ là:

Khi giao dich dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận Theo đó, vợ chồng ông Vượng phải hoàn trả nhà đất đã thỏa thuận chuyên nhượng trong hợp đồng giả tạo với vợ chồng bả Anh cho vợ chồng bà Anh Và buộc vợ chồng bả Anh phải trả 3,1 tý tiền gốc và lãi cho bà Thu

VAN DE 3: HOP DONG VI PHAM QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC

TOM TAT BAN AN SO 16/2019/DS-PT NGAY 19/03/2019 CUA TOA AN

NHAN DAN TINH QUANG NGAI (TRO THANH AN LE SO 55/2022/AL) Nguyên đơn: Ông Võ Sĩ M và bà Phùng Thị N

Bi don: Ong Doan C va ba Tran Thi L

Vấn đề tranh chấp: Tranh chấp về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng dat (Lô 877) Nguyên đơn yêu cầu bị đơn phải làm thủ tục chuyển nhượng thửa 877 cho

nguyên don

Tình huống án lệ: Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất được xác lập trước ngày 01/01/2017 chưa được công chứng/chứng thực nhưng bên nhận chuyển nhượng đã thực hiện 2/3 nghĩa vụ của mình

Năm 2009, ông C, ba N đã lập hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất

cho ông M, bà L trong phần đất trong khu tái định cư Nguyên đơn đã chuyển đủ cho

bị đơn 90 triệu đồng theo số tiền được Nhà nước cấp khi thu hồi Năm 2011, Nhà nước cấp cho bị don 3 16 dat nam ngoai mat tién nén bi don yéu cau nguyên đơn đưa thêm 30 triệu đồng Nguyên đơn đưa trước 20 triệu đồng, còn 10 triệu đồng khi nào chuyên nhượng xong thì đưa đủ Nhưng sau khi được Nhà nước cấp giấy chứng nhận thì ông C chỉ đưa giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ông M mà không làm thủ tục chuyển nhượng đất cho ông MI trong khi ông M đã xây móng đá chẻ lên Nguyên đơn yêu cầu bị đơn phải làm thủ tục chuyển nhượng thửa đất cho nguyên đơn Còn bị đơn lại yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu và hai bên hoàn trả cho nhau những gì đã nhận Tòa án đã ra quyết định chấp nhận yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn và nguyên đơn phải có nghĩa vụ thanh toán tiếp cho bị đơn số tiền 10 triệu đồng còn lại Ngoài ra hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất được công nhận có hiệu lực mặc du hop

10

Trang 16

đồng không tuân thủ về hình thức nhưng đã thực hiện hơn 2/3 nghĩa vụ trong giao dịch nên Tòa vẫn công nhận hiệu lực của hợp đồng chuyển nhượng này

Câu 1: Đoạn nào trong Bản án số 16 cho thấy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất được xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực và chưa được công chứng, chứng thực?

Đoạn cho thấy hợp đồng chuyển nhượng quyên sử dụng đất được xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực trong Bản án số 16 là:

Phần tự khai của nguyên đơn: “ Năm 2009 bị đơn cân tiền làm nhà cho con trai là anh Đoàn Tấn L1 nên thỏa thuận và lập hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dựng đất cho nguyên đơn, điện tích đất chuyên nhượng là lô B trong phân đất của bị đơn khi được Nhà nước cap đất tái định cư (Nhà nước thu hôi đất của bị đơn và đã thông báo sẽ cấp đất tái định cư tại khu Làng H) với giá 90.000.000 đồng Nguyên đơn đã trả đu 90.000.000 đồng cho bị đơn `

Phân nhận định của Tòa án: “/3J ngày 10/08/2019 nguyên đơn ông M, bà N cùng phía bị đơn ông C, bà L và anh Đoàn Tấn LÌ thỏa thuận và lập “Giấy chuyển nhượng đất thô cư” (Bút lục 27), nội dưng thỏa thuận là bị đơn và anh LÌ chuyển nhượng cho nguyên đơn một lô đất thuộc lô B, diện tích 5m x 20m (tự chọn khi Nhà nước cấp đất) trong phân đất của gia đình bị đơn sẽ được cấp tái định cư với giá 90.000.000 đồng, anh L1 có trách nhiệm làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giao đất trên thực địa cho nguyên đơn, các bên tham gia giao dịch đều thống nhất ký tên; bị đơn đã giao đu 90.000.000 đồng cho phía nguyên đơn `

Đoạn cho thấy hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất chưa được công chứng, chứng thực ở phần “Nội dung vụ án” là:

“ Đến tháng 10/2016 Nhà nước mới cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất cho

bị đơn, nhưng phía bị đơn và anh Đoàn Tấn L1 chỉ đưa giấy chứng nhận quyên sử dựng đất thứa đất số 877 tờ bản đồ số 24 xã PT cho nguyên đơn nhưng không làm thủ tục chuyển nhượng cho nguyên đơn, hiện nay nguyên đơn đã xây móng đá chẻ trên

thủa 877 ”

* Khi lập hợp đông, Nhà nước chưa cấp đất cho bị đơn nên không có đất để giao cho nguyên đơn Mặt khác, hợp đông chuyên nhượng quyên sử dụng đất phải lập thành văn bản có công chứng, chứng thực; đất là của hộ gia đình bị đơn gôm nhiễu thành viên nhưng chỉ có bị đơn thỏa thuận chuyển nhượng là không đúng pháp luật ”

Trang 17

Câu 2: Đoạn nào trong Bản án số 16 cho thấy Toà án đã áp dụng Điều 129 BLDS

2015 cho hợp đồng chuyền nhượng dù hợp đồng được xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực?

Trong phần Nhận định của Tòa án tại Bản án số 16, Tòa án đã áp dụng Điều

129 BLDS 2015 cho hợp đồng chuyển nhượng dù hợp đồng được xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực, được thê hiện như sau:

“[6] Về nội dung, hình thức phù hợp với quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 nên áp dụng Bộ luật Dân sự năm 2015 là đúng với quy định tại điểm b khoản 1 Điều 6§& Bộ luật Dân sự năm 2015 Như vậy, tuy thoi điểm các bên thỏa thuận việc chuyến nhượng quyền sử dụng đất thì phía bị đơn chưa được cấp đất nên chỉ lập giấy viet tay thé hiện nội dung thỏa thuận, nhưng khi được cấp đất các bên đã thay đồi thỏa thuận bằng lời nói thành chuyển nhượng thửa 377 và tiếp tục thực hiện hợp đồng bằng việc giao thêm tiền, giao đất, giao giấy chứng nhận quyên sử dụng đất, thời điểm giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đang đứng tên bị đơn là đã đủ điểu kiện để chuyển nhượng Theo quy định tại Điều 116, khoản 2 Điều 129 Bộ luật Dân sự năm 2015 thi tuy giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất của các bên không tuân thủ về hình thức được quy định tại khoản Ì Điều 502 Bộ luật Dân sự năm

2015 nhưng bên nguyên đơn đã thực hiện giao cho phía bị đơn 110.000.000 đồng, phía bị đơn đã giao quyên sử dụng đất cho nguyên đơn là đã thực hiện hơn 2⁄3 nghĩa

vu trong giao dich nén giao dịch được công nhận hiệu lực ”

Câu 3: Việc Toà án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 trong trường hợp như trên có thuyết phục không? Vì sao?

Việc Tòa án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 trong trường hợp như trên là thuyết

phục, vi:

Căn cứ theo điểm b khoản I Điều 688 BLDS 2015: “Giao dich dén sự chưa được thực hiện hoặc đang thực hiện mà có nội dung và hình thức phù hợp với quy định của Bộ luật này thì áp dựng quy định của Bộ luật này” Mà giao dịch dân sự chuyền nhượng đất này đang được thực hiện

Thời điểm nguyên đơn đề đơn kiện lên Tòa án là ngày 18/04/2017, lúc này BLDS 2015 (01/01/2017) đã có hiệu lực nên có thể áp dụng các điều luật trong BLDS

2015 Căn cứ khoản 2 Điều 129 BLDS 2015: “2 Giao dich dan sự đã được xác lập bằng văn bản nhưng vi phạm quy định bắt buộc về công chứng, chứng thực mà một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phan ba nghia vu trong giao dich thi theo yeu cẩu của một bên hoặc các bên, Tòa án ra quyết định công nhận hiệu lực của giao dịch đó Trong trường hợp này, các bên không phải thực hiện việc công chứng, chứng thực”

Dựa vào khoản 2 Điều 129 BLDS 2015 hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất là một loại giao dịch dân sự cụ thể mà không công chứng thì vẫn được công

12

Ngày đăng: 13/12/2024, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w