1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Buổi thảo luận thứ năm trách nhiệm dân sự, vi phạm hợp Đồng 04

26 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Buổi Thảo Luận Thứ Năm Trách Nhiệm Dân Sự, Vi Phạm Hợp Đồng
Tác giả Lương Thị Thúy Ngân, Nguyễn Kim Ngân, Võ Thu Ngân, Trần Ngọc Vân Nhi, Nguyễn Thị Như Quỳnh, Trần Nữ Như Quỳnh, Vũ Tuyết Tâm, Đào Thị Mỹ Tiên, Nguyễn Kim Tuyền, Lê Nhật Đan Thanh, Nguyễn Thiên Thanh
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Tấn Hoàng Hải
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Hình Sự
Thể loại buổi thảo luận
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

Theo Toà án cấp phúc thẩm, thoả thuận được nêu tại mục 4 phần Nhận định của Toà án trong Quyết định số 10 là thoả thuận phạt vi phạm hợp đồng hay thoả thuận về mức bồi thường thiệt hại..

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ

MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ LỚP HÌNH SỰ 46B1

Số thứ Sa oe "

tư Họ và tên Mã số sinh viên

Trang 4

MỤC LỤC

VẤN ĐỀ 1: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO KHÔNG THỰC HIỆN

ĐÚNG HỢP ĐỒNG GÂY RA cu su sen km mm 1

1.1 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng theo pháp luật Việt Nam? Nêu rõ những thay đổi trong BLDS

2015 so với BLDS 2005 về Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi

thường thiệt hại trong hợp đồng ccc che 1 1.2 Trong tình huống trên, có việc xâm phạm tới yếu tố nhân thân của bà Nguyễn không? Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà Nguyễn đã hội đủ chưa? Vì sa0? c: 1 1.3 Theo quy định hiện hành, những thiệt hại vật chất nào do vi

phạm hợp đồng gây ra được bồi thường? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi

CE NOD PP EE EOE Een nnnninneeees 1

1.4 BLDS có cho phép yêu cầu bồi thường tổn thất về tinh than

phát sinh do vi phạm hợp đồng không? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả 0P 3

1.5, Theo quy định hiện hành, bà Nguyễn có được bồi thường tổn thất về tinh thần không? Vì sao? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời 3

VAN DE 2: PHAT VI PHAM HỢP ĐỒNG - 5

2.1 Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về phạt vi phạm

2.2 Điểm giống nhau giữa đặt cọc và phạt vi phạm hợp đồng 6 2.3 Khoản tiền trả trước 30% được Tòa án xác định là tiền đặt cọc hay là nội dung của phạt vi phạm hợp đồng? - 7

2.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án liên quan đến khoản tiền trả trước 30% che 7

2.5 Cho biết điểm giống và khác nhau giữa thoả thuận phạt vi phạm hợp đồng và thoả thuận về mức bồi thường thiệt hại do vi

2.6 Theo Toà án cấp phúc thẩm, thoả thuận được nêu tại mục 4 phần Nhận định của Toà án trong Quyết định số 10 là thoả thuận phạt vi phạm hợp đồng hay thoả thuận về mức bồi thường thiệt hại

Trang 5

2.8 Cho biết suy nghĩ của anh chị về hướng xác định nêu trên của

VẤN ĐỀ 3: SỰ KIỆN BẤT KHẢ KHÁNG - 10

3.1 Những điều kiện để một sự kiện được coi là bất khả kháng? Và cho biết các bên có thể thỏa thuận với nhau về trường hợp có sự kiện bất khả kháng không? Nêu rõ cơ sở khi trả lời 10

3.2 Những hệ quả pháp lý trong trường hợp hợp đồng không thể

thực hiện được do sự kiện bất khả kháng trong BLDS và Luật

3.3 Số hàng trên có bị hư hỏng do sự kiện bất khả kháng không? Phân tích các điều kiện hình thành sự kiện bất khả kháng với tình 017/eisleRrs- RE NGHá 11 3.4 Nếu hàng bị hư hỏng do sự kiện bất khả kháng, anh Văn có phải bồi thường cho anh Bình về việc hàng bị hư hỏng không? Nêu

cơ sở pháp lý khi trả lỜi cà kg kg hen neo 12 3.5, Nếu hàng bị hư hỏng do sự kiện bất khả kháng và anh Văn thỏa thuận bồi thường cho anh Bình giá trị hàng bị hư hỏng thì anh

Văn có được yêu cầu Công ty bảo hiểm thanh toán khoản tiền này

không? Tìm câu trả lời nhìn từ góc độ văn bản và thực tiễn xét xử

LH HH HH HH ng T111 1 1 H111 11t gu 13 VẤN ĐỀ 4: THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG KHI HOÀN CẢNH THAY

ĐỐI CƠ BẢN cu ng ng nh Km ng 14

4.1 Điểm giống và khác nhau giữa sự kiện bất khả kháng và hoàn cảnh thay đối cơ bản khi thực hiện hợp đồng (về sự tồn tại và hệ quả pháp lý của hai trường hợp nàY) chi 14 4.2 Quy định về thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản trong một hệ thống pháp luật nước ngoài -. -: 16 4.3 Trong vụ việc nêu trên, theo Toà án, việc chấm dứt hợp đồng

là do sự kiện bất khả kháng hay do hoàn cảnh thay đổi cơ bản? Vì

= 71 ẼẼẺẼ I UU EU EU I EEE IEEE EE EEE EOE EE EEE EEE EEE 16

4.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết nêu trên của Toà án

(đặc biệt là liên quan đến hoàn cảnh thay đổi cơ bản) 17

Trang 6

VẤN ĐỀ 1: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO KHÔNG THỰC HIỆN

Theo BLDS 2005, trách nhiệm phát sinh khi có đầy đủ 4 điều kiện:

1 Có hành vi vi phạm hợp đồng (không thực hiện hoặc thực hiện trong đúng nghĩa vụ trong hợp đồng)

2 Có thiệt hại xảy xa

3.Có mối quan hệ nhân quả gi4ữa hành vi vi phạm hợp đồng (không thực hiện hoặc thực hiện không đúng hợp đồng) với thiệt hại xảy ra

4 Có lỗi của bên vi phạm

Theo Luật Thương mại 2005, trách nhiệm phát sinh khi có đầy đủ 3 điều kiện, trừ các trường hợp miễn trách nhiệm được quy định tại Điều 294 của Luật này, trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh

khi có đủ các yếu tố sau:

2 Có thiệt hại xảy xa

3 Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm hợp đồng với thiệt hại xảy ra

Những quy định về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt

hại trong hợp đồng của BLDS 2015 có thay đổi so với BLDS 2005 như

Trang 7

sau: BLDS 2015 đã bỏ đi điều kiện “có lỗi của bên vi phạm” được quy

định ở BLDS 2005 Sự thay đổi này là hợp lý, thể hiện tư duy tiến bộ của các nhà lập pháp Vì trong thực tiễn, yếu tố lỗi có thể xuất phát

từ cả hai bên chứ không hoàn toàn là lỗi của bên vi phạm hợp đồng,

do đó không thể bắt bên vi phạm bồi thường toàn bộ thiệt hại cho

bên bị vi phạm được Thay vào đó, BLDS 2015 đã dành một điều luật riêng để quy định về bồi thường thiệt hại trong trường hợp bên bị vi

phạm có lỗi (Điều 363)

1.2 Trong tình huống trên, có việc xâm phạm tới yếu tố nhân thân của bà Nguyễn không? Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà Nguyễn đã hội đủ chưa? Vì sao?

Trong tình huống trên, có xâm phạm tới yếu tố nhân thân của bà Nguyễn bởi ông Lại đã phẫu thuật lỗi và không đúng 4 yêu cầu đã

thoả thuận với bà Nguyễn: lấy túi ngực ra, thâu nhỏ ngực lại, bỏ túi nhỏ vào, không được đụng đến núm vú mà thực tế ông Lại đã làm

cho bà Nguyễn mất núm vú bên phải Do đó, ông Lại đã gây ra thiệt

hại về tinh thần cũng như vi phạm ngoài hợp đồng

Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại là cơ sở pháp lý

mà dựa vào đó, cơ quan nhà nước có thẩm quyền có thể xác định

trách nhiệm Bồi thường thiệt hại Về căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, khoản 1 Điều 584 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định: “Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác” Như vậy, trong Bộ luật dân sự năm 2015, căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại là “hành vi xâm phạm của người gây thiệt hai”

1.3 Theo quy định hiện hành, những thiệt hại vật chất nào do vi

phạm hợp đồng gây ra được bồi thường? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả

lời

- Căn cứ theo Điều 419 BLDS năm 2015 (hiện hành), thiệt hại vật

chất do vi phạm hợp đồng gây ra được bồi thường là:

+ Thiệt hại vật chất là tổn thất về tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút

Trang 8

+ Chi phí phát sinh: Ngoài thiệt hại được bồi thường, người có quyền

còn có thể yêu cầu người có nghĩa vụ chỉ trả chi phí phát sinh do

không hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng mà không trùng lặp với mức bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà hợp đồng mang lại

360 của Bộ luật này

2 Người có quyền có thể yêu cầu bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà

lẽ ra mình sẽ được hưởng do hợp đồng mang lại Người có quyền còn

có thể yêu cầu người có nghĩa vụ chỉ trả chi phí phát sinh do không

hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng mà không trùng lặp với mức bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà hợp đồng mang lại

3 Theo yêu cầu của người có quyền, Tòa án có thể buộc người có

nghĩa vụ bồi thường thiệt hại về tinh thân cho người có quyền Mức bồi thường do Tòa án quyết định căn cứ vào nội dung vụ việc

+ Điều 13 BLDS năm 2015 về bồi thường thiệt hại:

Cá nhân, pháp nhân có quyền dân sự bị xâm phạm được bồi thường

toàn bộ thiệt hại, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác

+ Điều 360 BLDS năm 2015 về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ:

Trường hợp có thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ gây ra thì bên có nghĩa

vụ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác

1.4 BLDS có cho phép yêu cầu bồi thường tổn thất về tinh thần phát sinh do vi phạm hợp đồng không? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời

BLDS có cho phép yêu cầu bồi thường tổn that vé tinh than phat sinh do vi phạm hợp đồng

Căn cứ vào khoản 1 và khoản 3 Điều 361 BLDS năm 2015 về thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ:

Trang 9

“1 Thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ bao gồm thiệt hại về vật chất và thiệt hại về tinh thần

3 Thiệt hại về tinh thần là tổn thất về tinh thần do bị xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín

và các lợi ích nhân thân khác của một chủ thể.”

Đồng thời theo khoản 3 Điều 419 Bộ luật này quy định: “3 Theo

yêu cầu của người có quyền, Tòa án có thể buộc người có nghĩa vụ

bồi thường thiệt hại về tinh thân cho người có quyền Mức bồi thường

do Tòa án quyết định căn cứ vào nội dung vụ việc.”

BLDS 2015 đã quy định rõ thiệt hại về tỉnh thần do vi phạm nghĩa

vụ thì người có quyền sẽ được yêu cầu bồi thường thiệt hại theo

quả phẫu thuật tốt đẹp Kết quả phẫu thuật thất bại bà Nguyễn tất

nhiên phải đau thương, buồn phiền, thất vọng, đây là thiệt hại về tinh thần

Cơ sở pháp lý:

Điều 361 Thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ: “3 Thiệt hại về tinh than

là tổn thất về tinh thần do bị xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín và các lợi ích nhân thân khác của một

chủ thể.”

Mục 1 Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP

“1.1 Phải có thiệt hại xảy ra

b) Thiệt hại do tổn thất về tinh thần của cá nhân được hiểu

là do sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm

mà người bị thiệt hại hoặc do tính mạng bị xâm phạm mà người thân thích gần gũi nhất của nạn nhân phải chịu đau thương, buồn phiền, mất mát về tình cảm, bị giảm sút hoặc

Trang 10

mấy uy tín, bị bạn bè xa lánh do bị hiểu nhầm và cần phải được bồi thường một khoản tiền bù đắp tổn thất mà họ phải chịu.”

Trang 11

| Căn cứ theo, khoản 2 Điều

422 BLDS năm 2005 quy định:

“2 Mức phạt do các bên thỏa thuận.”

Khoản 2 Điều 418 BLDS năm

2015 quy định:

“Mức phạt vi phạm do các bên thỏa thuận, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác.”

BLDS năm 2015 có bổ sung thêm quy định về mức phạt

vi phạm trong trường hợp

“luật liên quan có quy định” ngoài trường hợp các bên thỏa thuận so với BLDS năm

2005 BLDS năm 2015, bổ

sung quy định trên do hiện

nay vẫn có luật quy định

khác về mức phạt như Luật xây dựng (12%), Luật thương

mại (8%) có quy định về mức phạt tối đa (các bên không

được hoàn toàn tự do thỏa thuận)

“3 Cac bên có thể thỏa

thuận về việc bên vi phạm

nghĩa vụ chỉ phải nộp tiền

phạt vi phạm mà không phải bồi thường thiệt hại hoặc vừa phải nộp phạt vi

thường thiệt hại; nếu không có thỏa thuận trước

2015:

“3, Các bên có thể thỏa

thuận về việc bên vi phạm nghĩa vụ chỉ phải chịu phạt vi

phạm mà không phải bồi

thường thiệt hại hoặc vừa phải chịu phạt vi phạm và vừa phải bồi thường thiệt hại Trường hợp các bên có thỏa thuận về phạt vi phạm

Trang 12

Trong trường hợp các bên không có thoả thuận về bồi thường thiệt hại thì bên vi phạm nghĩa vụ chỉ

phạm.” định “nếu không có thỏa

thuận trước về mức bồi thường thiệt hại thì phải bồi thường toàn bộ thiệt hại” của BLDS năm 2005 Quy định này đã được bỏ ởi vì đây là vấn đề bồi thường thiệt hại

và đã có quy định khác điều

chỉnh (Điều 13 và Điều 360 BLDS nằm 2015)

Về mối quan hệ giữa phạt vi

phạm và bồi thường thiệt hai, BLDS năm 2015 vẫn

theo hướng nếu không có

thỏa thuận cụ thể về việc kết

hợp hai chế tài này thì thỏa

thuận phạt vi phạm loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại (có thỏa thuận về phạt vi

mà không có thỏa thuận về

sự kết hợp thì chỉ áp dụng phạt vi phạm)

2.2 Điểm giống nhau giữa đặt cọc và phạt vi phạm hợp đồng

Về đối tượng thực hiện: Là khoản tiền buộc phải nộp cho một bên

Về hình thức: Đều được lập thành văn bản

Về hậu quả pháp lý: Bên vi phạm bị mất một khoản tiền (mức vi phạm hợp đồng đặt cọc), và không căn cứ vào thiệt hại thực tế

Trang 13

Tóm tắt Bản án số 121/2011/KDTM-PT ngày 26/12/2011 của Tòa án

nhân dân TP Hồ Chí Minh

Nguyên đơn: Công ty Tân Việt

Bị đơn: Công ty Tường Long

Nội dung vụ án: Giữa nguyên đơn và bị đơn có kí kết với nhau hợp đồng mua bán Trong hợp đồng quy định bị đơn phải thanh toán trước tiền đặt cọc tương đương 30% giá trị đơn hàng Tuy nhiên sau

đó bị đơn yêu cầu tăng giá hàng bởi giá nguyên liệu tăng và không được nguyên đơn chấp thuận Sau đó, bị đơn hủy hợp đồng Nguyên

đơn khởi kiện với mục đích đòi bị đơn thanh toán tiền phạt cọc và tiền phạt hợp đồng đối với phần hàng chưa giao Khoản 2 Điều 358 BLDS năm 2015 quy định tài sản đặt cọc được trả lại khi nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết nhưng trong vụ việc này, hai bên

đã đi vào thực hiện giao kết hợp đồng nên yêu cầu trả lại tiền đặt cọc là không thỏa đáng Bên cạnh đó, mặc dù bị đơn có vi phạm hợp đồng nhưng nguyên đơn yêu cầu áp dụng khoản 2 Điều 359 BLDS năm 2015 là là không phù hợp nên Tòa án quyết định giữ nguyên bản án sơ thẩm, yêu cầu công ty Tường Long thanh toán tiền phạt do

hủy hợp đồng

2.3 Khoản tiền trả trước 30% được Tòa án xác định là tiền đặt cọc hay là nội dung của phạt ví phạm hợp đồng?

Khoản tiền trả trước 30% được Tòa án xác định là tiền đặt cọc Tại

đoạn [4] phần xét thấy: “Xét thấy, theo khoản 3 Điều 4 hợp đồng kinh tế số 01-10/TL-TV ngày 01/10/2010 các bên thỏa thuận: Ngay

sau khi kí hợp đồng (Công ty Tân Việt) phải thanh toán cho bên bán (công ty Trường Long) 30% giá trị đơn hàng gọi là tiền cọc, Do vậy

số tiền thanh toán đợt 1 là 30% giá trị đơn hàng (406.920.000 đồng) được xác định là tiền đặt cọc Việc đặt cọc phù hợp với khoản 7 Điều

292 Luật Thương mại và Điều 358 BLDS.”

2.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án liên quan

đến khoản tiền trả trước 30%

Hướng giải quyết của Tòa án là chưa hợp lí Vì Tòa án cho rằng khoản tiền này dùng để đảm bảo cho việc thực hiện hợp đồng Tuy nhiên, sau đó Tòa án lại nhận định rằng 2 bên đã đi vào thực hiện

hợp đồng cho nên khoản tiền 30% được xác định là khoản tiền dùng

để thực hiện đợt giao hàng lần thứ nhất dẫn đến việc Tòa án bác bỏ

kháng cáo của nguyên đơn yêu cầu Tòa án buộc bị đơn bồi thường

Ngày đăng: 24/12/2024, 16:06