1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Buổi thảo luận tuần thứ nhất chủ Đề chủ thể của pháp luật dân sự

20 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Buổi Thảo Luận Tuần Thứ Nhất Chủ Đề Chủ Thể Của Pháp Luật Dân Sự
Tác giả Doan Hoang Quynh, Lờ Vừ Hoàng Ngọc Linh, Nguyễn Thị Ngọc Linh, Nguyễn Ngọc Quỳnh Mai, Nguyễn Thị Ngọc Mai, Bựi Nguyệt Minh, Pham Thi Thao My, Nguyễn Trần Tổ Nga, Đặng Thị Thảo Ngõn, Đoàn Thị Thanh Ngõn
Người hướng dẫn Ngụ Thị Anh Võn
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Trị Luật
Thể loại bài thảo luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

+ Một người chỉ được coi là bị mat năng lực hành vị dân sự hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự khi có quyệt định tuyên bỗ của Tòa án theo yêu câu của neười có quyên, lợi ích liên quan h

Trang 1

TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHi MINH

KHOA QUAN TRI LUAT -[ -

BUOI THAO LUAN TUAN THU NHAT CHU DE CHU THE CUA PHAP LUAT DAN SU

Bộ môn : Những quy định chung về luật dân sự, tài sản và thừa kế

Giảng viên : Ngô Thị Anh Vân

THÀNH VIÊN

T

1 Doan Hoang Quynh Kim 2353401020092

2 _ Lê Võ Hoàng Ngọc Linh 2353401020104

3 Nguyễn Thị NgọcLinh 2353401020108

4 Nguyễn Ngọc Quỳnh Mai 2353401020121

5 Nguyễn Thị Ngọc Mai 2353401020122

7 Pham Thi Thao My 2353401020137

8 Nguyễn Trần Tổ Nga 2353401020140

9 Đặng Thị Thảo Ngân 2353401020141 _ Đoàn Thị Thanh Ngân 2353401020143

Tp Hô Chí Minh, ngày 29 tháng 2 năm 2024

1

Trang 2

MUC LUC

VAN DE 1:

NANG LUC HANH VI DAN SỰ CÁ NHÂN 5222222212211 rre 4 Câu 1.1 Những điểm giống và khác nhau giữa hạn chế năng lực hành vi dan sy va mat năng lực hành vi dân sự - 5 2 022211211121 121 1111112211011 10111 1811111111121 1 ng kg 4 Câu 1.2 Những điểm khác nhau cơ bản giữa người bị hạn chế năng lực hành ví dân

sw va la người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vI 5-5: 5

* Về nguol mat nang lực hành vi dân sự - 22c 2221221221 112111512211 1211112, e2 5

1 Trong quyết định số 52, Tòa án nhân dân tối cao đã xác định nang lực hành vị dân sự của ông Chảng như thê nào? - 0 2011211121 121111 1111111111111 8 11 1x ray 5

2 Hướng của Tòa án nhân dân tôi cao trong câu hỏi trên có thuyết phục không?

2 6

3 Theo Tòa án nhân dân tối cao, ai không thể là người giám hộ và ai mới có thé

là người piám hộ của ông Chảng? Hướng của Toa án nhân dân tôi cao như vậy có 010) 43180)01019640100)15020.10IỆIH:daiđiẳaẳẦẮũ 6

4 Cho biết các quyền và nghĩa vụ của người giám hộ đối với tài sản của người được giám hộ (nêu rõ cơ sở pháp Ïý) 1 0 22012111 12111111211221 1111111181211 8x xe 7

5 Theo quy định của Tòa án nhân dân tối cao trong các vụ án trên, người giám hộ của ông Chảng có được tham gia vào việc chia di sản thừa kê (mà ông Chảng được hưởng) không? Vì sao? Suy nghĩ của anh/chị vê hướng xử lý cua Toa án nhân đân tôi cao về vấn dé vừa nêU 22 2 1£222E12112212512711 2122252121212 E2 ty 8

* Về người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi 5c 5252222 8

1 Cho biết điều kiện để Toà án có thể tuyên một người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành v1? Nêu cơ sở pháp ly khi trả lời 2 22222222 +2zxcexs 8

2 Trong quyết định số 15, Tòa án tuyên bà E có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vị có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 9

3 Trong quyết định số 15, Tòa án xác định bà A là người giám hộ cho bà E có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 22 2222 222cc ssxs2 10

4 Trong quyết định số 15, Toà án xác định bà A có quyền đối với tải sản của bà E (có khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi) theo Điều 59 Bộ luật dân sự năm 2015

có thuyết phục không? Vì sao? - s11 1121121121111 12121111211 rreg 12

VẤN ĐÊ 2:TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ HỆ QUÁ PHÁP LÝ c2 14

Câu 2.1 Những điều kiện đề tổ chức được thừa nhận là một pháp nhân (nêu rõ từng

điều kiện) - scc ST E111 E111121151111211112111121111 1111111111211 121 11tr 14

Câu 2.2 Trong Bản án số 1117, theo Bộ tải nguyên môi trường, Cơ quan đại diện của Bộ tài nguyên và môi trường có tư cách pháp nhân không? Đoạn nào của Bản

Trang 3

Câu 2.3 Trong Bản án số 1117, vì sao Tòa án xác định Cơ quan đại diện của Bộ tài nguyên và môi trường không có tư cách pháp nhân? - ¿c2 222222 sv2 14 Câu 2.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án -s- 55-55: 15 Câu 2.5 Pháp nhân và cá nhân có gì khác nhau về năng lực pháp luật dân sự? Nêu

cơ sở pháp lý khi trả ỜI - 2 2c 2112211221121 112311111111 111 1011112111111 1 11011 ng ky 15 Câu 2.6 Giao dịch do người đại diện của pháp nhân xác lập nhân danh pháp nhân

có ràng buộc pháp nhân không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời - -+- 16 Câu 2.7 Trong tình huống trên, hợp đồng ký kết với Công ty Nam Hà có ràng buộc Công ty Bắc Sơn không? Vì sao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời - 5s: 17 VAN DE 3: TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA PHÁP NHẦN .- c2 18 Câu 3.1 Trách nhiệm của pháp nhân đối với nghĩa vụ của các thành viên và trách nhiệm của các thành viên đối với nghĩa vụ của pháp nhân 52522 s2 2z 18 Câu 3.2 Trong Bản án được bình luận, bà Hiền có là thành viên của Công ty Xuyên ˆW‹ï 2026 a 18 Câu 3.3 Nghĩa vụ đối với Công ty Ngọc Bích là nghĩa vụ của Công ty Xuyên Á hay của bà Hiền? Vì saO) ác 201211211 rg 18 Câu 3.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa cấp sơ thâm và Tòa cấp

phúc thâm liên quan đến nghĩa vụ đối với Công ty Ngọc Bích - 5s: 19

Câu 3.5 Làm thế nào đề bảo vệ quyên lợi của Công ty Ngọc Bích khi Công ty Xuyén A df bi giai the? - ĂỶỶẢ 20

Trang 4

VAN DE 1:

NANG LUC HANH VI DAN SU CA NHAN

Câu 1.1 Những điểm giống và khác nhau giữa hạn chế năng lực hành vi dân sự

va mat nang le hành vi dân sự

- Điềm giông nhau:

+ Hai trường hợp này đều được quy định chi tiết tại Bộ luật Dân sự năm 2015

+ Việc thực hiện giao dịch dân sự phải phục thuộc vào người đại diện, piám hộ

+ Một người chỉ được coi là bị mat năng lực hành vị dân sự hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự khi có quyệt định tuyên bỗ của Tòa án theo yêu câu của neười có quyên, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tô chức hữu quan

+ Khi không còn căn cứ cho việc hạn chê hoặc mật năng lực hành vi dân sự, Tòa án cũng phải ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố trước đó theo yêu cầu của chính người đó hoặc người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tô chức hữu quan

- Điểm khác nhau:

Mắt năng lực hành vi

người mat nang lực dân sự

phải do người đại diện theo pháp luật xác lập,

dân sự

Điều 22 Bộ luật Dân sự | Điều 24 Bộ luật Dân sự 2015

Cơ sở pháp lý

2015 Khi một người do bị bệnh | Người nghiện ma tuý, nghiện các tâm thần hoặc mắc bệnh | chất kích thích khác dẫn đến phá tán

Đối tượng | khác mà không thể nhận | tài sản của gia đình

thức, làm chủ được hành

VI

Hệ quả pháp lý |Giao dịch dân sự của | Việc xác lập, thực hiện giao dịch

dân sự liên quan đến tài sản của người bị tuyên bố Toà án tuyên bố hạn chế năng lực hành vị dân sự phải có sự đồng ý của người đại điện trong pháp luật, trừ piao dịch nhằm phục vụ nhụ cầu sinh hoạt hàng ngày hoặc luật liên quan có

Trang 5

quy dinh khac

Câu 1.2 Những điểm khác nhau cơ bản giữa người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự và là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi

Người bị hạn chế năng lực | Người có khó khăn trong nhận Tiêu chí

hành vi dan sw thức, làm chú hành vĩ

Điều 24 Bộ luật Dân sự năm | Điều 23 Bộ luật Dân sự năm 2015 Căn cứ pháp lý

2015

Là người nghiện ma tuý, | Là người thành niên do tình trạng

nghiện các chất kích thích | thể chất hoặc tỉnh thần không đủ

Đối tượng dẫn đến phá tán tài sản của | khả năng nhận thức, làm chủ

gia đỉnh hành vi nhưng chưa đến mức mất

năng lực hành vi dân sự

Quyết định của Toà án đưa ra | Quyết định của Toà án đưa ra khi khi có yêu cầu của người có | có yêu cầu của người có quyền,

Lok quyên, lợi ích liên quan hoặc | lợi ích liên quan hoặc của cơ

của cơ quan, tô chức hữu | quan, tô chức hữu quan và của

* Vé nguwoi mat nang lực hành vi dân sự

1 Trong quyết định số 52, Tòa án nhân dân tối cao đã xác định năng lực hành vi dân sự của ông Cháng như thề nào?

- Ông Lê Văn Chảng là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án có đơn yêu

cầu độc lập, yêu cầu Tòa án chia tài sản chung là 1.680 m2 đất tại số 1, Tô 37, phường

Dịch Vọng, phường Cầu Giấy, thành phố Hà Nội

- Tại “Biên bản giám định khả năng lao động” số 84/GĐÐYK-KNLĐ ngày 18/2/2007, Hội đồng giám định y khoa Trung ương — Bộ Y tế xác định ông Chảng “ Không tự

đi lạt được Tiếp xúc khó, thất vận ngôn nặng, liệt hoàn toàn 1⁄2 người phải Rối loạn

cơ tròn kiểu trung wong, tai biến mach máu não lần 2 Tâm thần: sa sút trí tuệ Hiện tại không đủ khả năng lực hành vị lập di chúc Được xác định tỷ lệ mat khả năng lao

Trang 6

dong do bénh tat la: 91% .” Can cir vao Bién ban này, Toà án xác định 6ng Chang là

người mật năng lực hành vị dân sự

2 Hướng của Tòa án nhân dân tôi cao trong câu hỏi trên có thuyet phục không?

Vi sao?

Hướng của Tòa án nhân dân tối cao trong câu hỏi trên là có thuyết phục Vì:

- Dựa vào “Biên bản giám định khả năng lao động” số 84/GĐÐYK-KNLĐ ngày

18/2/2007, Hội đồng giám định y khoa Trung ương — Bộ Y tế ta thấy, từ những triệu

chứng và bệnh tật đã dẫn đến xác định được mắt khả năng lao động ti 1é 91%

- Dựa vào Khoản 1 Điều 22 Bộ luật Dân sự 2015: “Khi một người đo bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tô chức hữu quan, Toa an ra quyết định tuyên bố người này là người mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết

luận giám định pháp y tâm thần.”

3 Theo Tòa án nhân dân tối cao, ai không thể là người giám hộ và ai mới có thể

là người giảm hộ của ông Cháng? Hướng của Toà án nhân dân (ôi cao như vậy

có thuyêt phục không, vì sao?

Hướng của Tòa án nhân dân tối cao không công nhận bà Bích là người giám hộ hợp

pháp của ông Chảng là có thuyết phục Vì:

- Theo công văn 31/UBND-TP ngay 8/3/2019 xác nhận: “ Qua kiếm tra xác minh

đăng ký kết hôn năm 2001 của phường cho thấy không có trường hợp đăng ký kết hôn nào có tên ông Lê Văn Chảng và bà Nguyễn Thị Bích ”

- Theo công văn số 62 ngày 21/1/2020, Cơ quan cảnh sát điều tra Công an quận Hà Đông, thành phố Hà Nội xác định hành vi không xác minh tình trạng hôn nhân không lập hồ sơ theo quy định về đăng ký hộ tịch, nhưng vẫn ký xác nhận giấy kết hôn và trình Lãnh đạo Uỷ ban nhân dân phường Yên Nghĩa ký của ông Bùi Viết Tách (cán bộ

tư pháp Uỷ ban nhân dân phường Yên Nghĩa) có dấu hiệu vi phạm pháp luật

- Với những tài liệu này thê hiện chứng cứ “Giấy chứng nhận kết hôn — Đăng ký lại”

ngay 15/10/2001 giữa bà Bích và ông Chảng do bà Bích xuất trình là không đúng thực

tế và không có việc đăng ký kết hôn giữa bà Bích và ông Chảng

Trang 7

— Nhu vay, tai thoi diém Toa an giai quyét vu an, ba Bich khéng phai la vo hop phap của ông Chảng Do đó bà Bích không đủ điều kiện được cử làm người giám hộ cho

ông Chảng (Khoản 1 Điều 53 Bộ luật Dân sự 2015)

- Người có thể làm người giám hộ hợp pháp cho ông Chảng là bà Chung Vi ba

Chung chung sống với ông Chảng từ năm 1975, có tô chức đám cưới và có con chung

Do đó, có căn cứ xác định bà Chung và ông Chảng chung sống với nhau như vợ chồng từ trước ngày 03/01/1987, trường hợp này là bà Chung và ông Chảng được công nhận là vợ chồng hợp pháp (Theo quy định tại điểm a, Mục 3, Nghị quyết số 35/2000/QH-QHI10)

4 Cho biết các quyền và nghĩa vụ của người giám hộ dõi với tài sản của người dược giám hộ (nêu rõ cơ sở pháp lý)

Quyền của người đám hộ Nghĩa vụ của người giám hộ

Điều 58 Bộ luật Dân sự 2015

1 Người giám hộ của người chưa

thành niên, người mat năng lực hành

vi dân sự có các quyền sau đây:

a) Sử dụng tài sản của người được

giám hộ để chăm sóc, chỉ dùng cho

những nhu cầu thiết yếu của người

được giám hộ;

b) Được thanh toán các chi phi hop ly

cho việc quan ly tài sản của người

được giám hộ;

c) Đại diện cho người được giám hộ

trong việc xác lập, thực hiện ø1ao dịch

dân sự và thực hiện các quyền khác

theo quy định của pháp luật nhằm bảo

vệ quyên, lợi ích hợp pháp của người

được giám hộ

2 Người giám hộ của người có khó

khăn trong nhận thức, làm chủ hành

Điều 55 Nghĩa vụ của người giám hộ đỗi với người được giám hộ chưa dủ mười lăm tuổi

2 Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự, trừ trường hợp pháp luật quy định người chưa đủ mười lăm tuôi

có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch

dân sự

3 Quản lý tài sản của người được giám hộ Điều 56 Nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ từ đủ mười lãm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự, trừ trường hợp pháp luật quy định người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể tự mình xác lập, thực hiện ø1ao dịch dân sự

Quản lý tài sản của người được giám hộ, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác

Trang 8

vi có quyên theo quyết định của Tòa | Điều 57 Nghĩa vụ của người giám hộ doi

án trong số các quyền quy định tại | với người được giám vụ của người giám khoản 1 Điều này hộ đối với người được giám hộ mất năng

lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vĩ

Người giám hộ của người mất năng lực

hành vi dân sự có các nghĩa vụ sau day: b) Đại diện cho người được giám hộ trong

c) Quan ly tai san của noười được siám hộ;

5 Theo quy định của Tòa án nhân dân tối cao trong các vụ án trên, người giám

hộ của ông Chẳng có được tham gia vào việc chia di sản thừa kế (mà ông Chang được hưởng) không? Vì sao? Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý của Toà án nhân dân tối cao về vấn đề vừa nêu

- Theo quy định Tòa án nhân dân tối cao vụ án trên, người giám hộ của ông Chảng là

bà Chung có thể tham gia vảo việc chia di sản thừa kế Theo quyết định của Tòa án,bà Chung được xem là vợ hợp pháp của ông Chảng

- Theo điểm khoản 1 Điều 651BLHS 2015: Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết Hướng xử lý của Tòa án là hợp lý vì đám bảo được quyền lợi của cả ông Chảng và bà Chung, ghi nhận công sức của bà Chung trong việc trông nom và quản lý nhà đất

- Hướng xử lý của tòa là thuyết phục Việc huỷ bản án và xét xử lại là hoản toàn phù hop dé đảm bảo quyền lợi và lợi ích của ông Chảng cũng như người thân trong gia đình của ông, shi nhận công sức của bà Chung trong việc trông nom và quản ly nha

đất

* Về người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vĩ

1 Cho biết điều kiện để Toà án có thể tuyên một người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vĩ? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

- Theo khoản 1 Điều 22 Bộ luật Dân sự 2015 quy định như sau: Khi không còn căn cứ tuyên bố một người mat năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của chính người đó hoặc của người có quyên, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tô chức hữu quan, Tòa

Trang 9

án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự Như vậy, để hủy bỏ quyết định tuyên bố mắt năng lực hành vi dân sự thì cần đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau:

+ Không còn căn cứ tuyên bố một người mắt năng lực hành vi dân sự;

+ Có yêu cầu của chính người đó hoặc của người có quyên, lợi ích liên quan hoặc của

cơ quan, tô chức hữu quan;

+ Tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố mắt năng lực hành vi dân sự

Khi có yêu cầu tuyên bố một người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thì Tòa án căn cứ vào kết luận giám định pháp y tâm thần đề ra quyết định tuyên bố một người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi Việc tuyên bố một người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi có thê ảnh hưởng đến quyền, lợi ích của nhiều người, trước hết là người bị tuyên bố có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi — một số quyền của người này có thê bị hạn chế ví dụ như quyền tham gia vào các giao dịch dân sự Do đó, Tòa án không thể chỉ dựa vào lời nói, yêu cầu của các bên liên quan mà ra quyết định tuyên bố một người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành

vi Kết luận giám định pháp y thân tầm là cơ sở mang tính khoa học, chính xác nhất để

Tòa án dựa vào đây xem xét một người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vị

thật không

- Thủ tục chuẩn bị xét đơn yêu cầu được quy định tại Điều 377 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015, cụ thể như sau:

Điều 377 Chuẩn bị xét đơn yêu cầu

Trong thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cau, theo dé nghi của người yêu cầu, Tòa án có thé trung cau giám định sức khỏe, bệnh tật của người bị yêu cầu tuyên bố bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc giám định pháp y tâm thần đối với người bị yêu cầu tuyên bé mat nang lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi Trong trường hợp này, khi nhận được kết luận giám định, Tòa án phải ra quyết định mở phiên họp để xét đơn yêu cầu

2 Trong quyết định số 15, Tòa án tuyên bà E có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Trong quyết định số 15, Toả án tuyên bà E có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành

vi có thuyết phục

Trang 10

Theo khoản 1 Diéu 23 Bộ luật dân sự năm 2015 định nghĩa về người có khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi, cu thể như sau:

Điều 23 Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi

1 Người thành niên do tình trạng thể chất hoặc tỉnh thần mà không đủ khả năng nhận

thức, làm chủ hành vi nhưng chưa đến mức mất nang lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của người này, người có quyên, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần, Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi va chi định người giám hộ, xác định quyên, nghĩa vụ của người piâm hộ

Như vậy, có thể thấy người khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi là người từ 18 tuôi trở lên và bả Nguyễn Thị E sinh năm 1935 đã đáp ứng điều kiện này Đồng thời

do tình trang thé chat và tinh thần mà không đủ khăn năng nhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa đến mức mất năng lực hành vi dân sự Tinh trang thé chat hoặc tỉnh thần

dẫn đến không đủ khă năng nhận thức, làm chủ hành vi có thể lả trường hợp cá nhân

bất chợt bị tâm thần nhưng chưa đến mức không thể nhận thức, làm chủ hành vi của

minh Khoảng 01 năm tro lại đây, bà E bắt đầu có biếu hiện lúc nhớ lúc quên, thỉnh

thoảng dé quén đồ vật, tiền bạc Gia đình có đưa bà E đến khám và điều trị nội trú tại Bệnh viện Đa Khoa Hoàn Mỹ Đà Nẵng từ ngày 19/7/2020 đến ngày 20/7/2020 với chân đoán: “Rối loạn tiêu hóa (K29)/ Tăng huyết áp (110)”, ra viện uống thuốc theo đơn Trong khi đó, người có khó khăn trong nhận thức và lám chủ hành vi không mắt hoản toàn khả năng nhận thức, làm chủ hành vị, một phần nào đó họ vẫn hiểu, nhận thực được hành vi của mình nhưng không đầy đủ như người bình thường vì hiện nay,

bà E có thể tự mặc quần áo, tắm rửa được nhưng hơi chậm, còn đi chợ và làm được một số công việc đơn giản trong gia đình Do đó Tòa án tuyên bố bà Nguyễn Thị E có

khó khăn trong nhận thức lả hoàn toàn thuyết phục

3 Trong quyết định số 15, Tòa án xác định bà A là người giám hộ cho bà E (có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vĩ) có thuyêt phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Điều kiện dược giám hộ

10

Ngày đăng: 06/01/2025, 21:58