Sau 3 lần ấn định về thời hạn trả lời về việc chấp nhận giao kết hợp đồng lao động ông H không trả lời chấp nhận giao kết trong thời hạn ấn định.. Trả lời: Tại phần Nhận định của Tòa án,
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THANH PHO HO CHI MINH
KHOA LUAT QUOC TE
—-s90t9o LL epoy_ -
Môn: Hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
BAI TAP THAO LUAN THU HAI
“VAN DE CHUNG CUA HOP DONG”
GVHD: Dang Lé Phuong Uyén
Thanh vién nhom 4 - OT47.3
2 Huynh Ngoc Mai Phuong MSSYV: 2253801015253
3 Nguyễn Hoàng Phương Quyên MMSSV: 2253801015265
4 Nguyễn Hồng Quyên MSSV: 2253801015266
5 Phan Lé My Quyén MSSV: 2253801015267
7 Trân Ngọc Diễm Quỳnh MSSV: 2253801015274
Nam hoe: 2023 - 2024
Trang 2
Mục lục
Vấn đề 1: Đề nghị và chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng . 4
Tóm tắt Bản án số 886/2019/LĐ-PT ngày 09/10/2019 của Tòa án nhân dân TP Hỗ
Câu 1: Đoạn nào của Bản án cho thấy Tòa án đã áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng? ác n1 5n 1212 0 n1 221212 ng net 4 Câu 2: Việc Tòa án áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng cho phép hiểu rằng đã có đề nghị giao kết hợp đồng Theo anh/chị, thông tin nảo trong Bản án có thể được coi là dé nghị giao kết hợp đồng? Vì sao? cccccc 4 Câu 3: Hướng áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng của Tòa án như trên có thuyết phục không? Vì sao? ccnnnH ng HH ng He ra 5
Vấn đề 2: Sự ưng thuận trong quá trình giao kết hợp đồng .-. 6
Tóm tắt Quyết định số 02/2022/DS-GĐT ngày 19/01/2022 của Tòa án nhân dân cấp
cao tại Hà NỘI Là ng t0 1 1111k xxx các ty 6
Án lệ số 04/2016/AL ngày 06/4/2016 của Hội đồng Thâm phán Toả án nhân dân tối
CỔO L Q.00 LH nh nh HH tà g1 xxx X x11 21111515511 ch 6
Câu 1: Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về vai trò của im lặng trong
giao kết hợp đồng? LH HH TH HT 1n 12 ng H ng net ru 7 Câu 2: Quy định về vai trò của im lặng trong giao kết hợp đồng trong một hệ thống pháp luật nước ngoải ác nàng n HH HT TH ng kg ng 4x gay 7
Câu 3: Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL đề công nhận việc tach dat cho con
trong Quyết định số 02 nêu trên có thuyết phục không? Vì sao2 8 Vấn đề 3: Đối tượng của hợp đồng không thực hiện được - 8
Tóm tắt Quyết định số 20/2022/DS-GĐT ngày 22/8/2022 của Hội đồng thâm phán Tòa án nhân dân tối caO 2152222 212212112111122121121221112122102 1 ke § Tóm tắt Quyết định số 21/2022/DS-GĐT ngày 22/8/2022 của Hội đồng thâm phán Tòa án nhân dân tối caO 2152222 212212112111122121121221112122102 1 ke 9
Câu 1: Những thay đổi và suy nghĩ của anh/chị về những thay đổi giữa BLDS 2015
va BLDS 2005 về chủ đề đang được nghiên cứu - 5 cc St nen 9 Câu 2: Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố vô hiệu hợp đồng do đối tượng không thê
thực hiện được được xác định như thế nào? Vì sao? cac c nngnn ng nen 10
Câu 3: Đối với Quyết định số 20, đoạn nảo cho thấy Tòa án theo hướng hợp đồng vô
hiệu do đối tượng không thể thực hiện được và hướng xác định hợp đồng vô hiệu do
đối tượng không thể thực hiện được như vậy có thuyết phục không? Vì sao? 11
Trang 3Câu 4: Đối với Quyết định số 21, đoạn nảo cho thấy Tòa án theo hướng hợp đồng vô
hiệu do đối tượng không thể thực hiện được và hướng xác định hợp đồng vô hiệu do
đối tượng không thể thực hiện được như vậy có thuyết phục không? Vì sao? 12
Vấn đề 4: Xác lập hợp đồng có giả tạo và nhằm tâu tán tài sản 13 Tóm tắt Bản án số 06/2017/DS-ST ngày 17/01/2017 của Toà án nhân dân TP Thủ Dâu Một tỉnh Bình Dương - - 1 5c 1 SE 22 E12 t2 2H 2H22 rau 13
Tóm tắt Quyết định số 259/2014/DS-GĐT ngày 16/06/2014 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối CaO th nh tt HH 1n tn H1 1n ru g 13
© DiGi VOI vu VIEC CHIR ANAL occ cccccccccccccccccccsscecscsssecescsssecesscsesvsssssasavssssavavissevavavieenes 13
Câu 1: Thế nao 1a gia tạo trong xác lập giao dịch2 ác HH rưyu 13 Câu 2: Đoạn nào của Quyết định cho thấy các bên có giả tạo trong giao kết hợp đồng?
Các bên xác lập giao dịch có giả tạo với mục dich 8Ì? ác che 14
Câu 3: Hướng giải quyết của Tòa án đối với hợp đồng giả tạo và hợp đồng bị che
0 eect ene cee Eee CAEL EEL LI EEEE SUE EEEEDEEEDEEDIEEDEEE RES CGeeba sores Cae ei atone: 14 Câu 4: Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý của Tòa án về hợp đồng giả tạo và hợp đồng bị che giấu 1 ST n2 T222 121 2n 0 112 ng nen Hee 15
* Đối với vụ việc thứ hi LH HH ng HH ng HH HH HH He tey 15 Câu 5: Vì sao Tòa án xác định giao dịch giữa vợ chồng bà Anh với vợ chồng ông Vượng là giả tạo nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ với bà Thu2 15
Câu 6: Suy nghĩ của anh/chị về hướng xác định trên của Tòa an (gia tao dé trốn tránh
Hi RinbrgdtdđađdiididiiiiiiiiÝ 16
Câu 7: Cho biết hệ quả của việc Tòa án xác định hợp đồng trên là giao dịch nhằm
Trang 4DANH MUC TU VIET TAT
STT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ
Trang 5Vấn đề 1: Dé nghị và chập nhận đề nghị giao kết hợp đồng
Tóm tắt Bán án số 886/2019/LĐ-PT ngày 09/10/2019 của Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh
Nguyên đơn: Trần Viết H
BỊ đơn: Công tyN
Nội dung bản án: Công ty N và ông Trần Viết H ký Hợp đồng thử việc với thời
gian thử việc là 2 tháng Hết thời gian thử việc, Công ty N có để nghị thăng chức cho ông H kiêm nhiệm quyền Chánh văn phòng, đề xuất tăng mức lương và thêm chế độ ưu
đãi là con ruột của ông H được học tại hệ thống trường quốc tế S, Công ty N đã đề nghị
với ông H về việc ký kết hợp đồng lao động và đã giao cho ông H bản dự thảo hợp đồng lao động Ông H có ý kiến về việc xem xét hợp đồng và sẽ trả lời về việc giao kết hợp
đồng theo thời gian ấn định Sau 3 lần ấn định về thời hạn trả lời về việc chấp nhận giao
kết hợp đồng lao động ông H không trả lời chấp nhận giao kết trong thời hạn ấn định Theo Toa an, giữa ông H và công ty N không thực hiện việc giao kết hợp đồng do ông
H không ý ký kết Hợp đồng Lao động
Câu 1: Đoạn nào của Bản án cho thấy Tòa án đã áp dụng quy định về chấp nhận
đề nghị giao kết hợp đồng?
Trả lời:
Tại phần Nhận định của Tòa án, đoạn cho thấy Tòa án đã áp dụng quy định về
chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng là: “Căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 394 Bộ luật
Dân sự năm 2015 về Thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng thì “1 Khi bên đề
nghị có ân định thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp nhận chỉ có hiệu lực khi được thực hiện trong thời hạn đó; nếu bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận được trả lời khi đã hết thời hạn trả lời thì chấp nhận này được coi là đề nghị mới của bên chậm trả lòi ” Với
các tình tiết nói trên, giữa người lao động và người su dung lao động đã 3 lần ấn định thời hạn trả lời về việc trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng lao động hay không Do ông H không trả lời chấp nhận giao kết trong thời hạn ấn định, cần xác định ông H không chấp nhận giao kết hợp đồng lao động với Công ty N Việc Công ty N có Văn
bản số 03/2017/CV-KNE ngày 03/11/2017 gửi đến ông H yêu cầu ông H không có mặt
tại Công ty kề từ sau 12 giờ 00 phút ngày 04/11/2017 là phù hợp”
Câu 2: Việc Tòa án áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng cho phép hiểu răng đã có đề nghị giao kết hợp đồng Theo anh/chị, thông tin nào trong
Bản án có thể được coi là đề nghị giao kết hợp đồng? Vì sao?
Trả lời:
Thông tin trong Bản án có thê được coi là đề nghị giao kết hợp đồng là:
- “Ngay 27/7/2017, Céng ty N co the moi (mail) moi éng H làm việc với vị trí Giám đốc công nghệ thông tin.”
- “Ngày 12/10/2017, Công ty đề nghị ông H kiêm nhiệm thêm nhiệm vụ Chánh văn phòng, Giám đốc điều hành cùng với đề xuất tăng lương lên 75.000.000/tháng và
1 suất học miễn 100% cho một con ruột tại S (mail ngày 17/10/2017 - Bút lục số 46 và
tại mail ngày 24/10/2017 - Bút lục số 49).”
Trang 6- “Tại cuộc họp ngày 26/10/2017, Công ty đề nghị ông H ký kết hợp đồng lao động, Công ty có ý kiến “Công ty sẵn sàng ký hợp động, và nếu trong hợp đồng có vấn
đề gì thì anh H có phản hồi sớm đề thay đôi hợp đồng”
- “Vào lúc 08 giờ 33 phút ngày 02/11/2017, ông H nhận Văn bản số
01⁄2017/CE-KNE ký ngày 01/11/2017 yêu cầu ông Trân Viết H trả lời lần cuối bằng
văn bản về việc ký hợp đồng lao động, gửi về địa chỉ Công ty chậm nhất là 17 giờ 00 phút ngày 02/11/2017, nội dung văn bản ghi rõ "Nếu không có phản hồi nào bằng văn bản trong thời hạn nêu trên có nghĩa là ông không đồng ý ký kết hợp đông lao động với
Công ty”
- “Ngày 02/11/2017, Công ty N tiếp tục có Văn bản số 02/2017/CV-KNE yêu cầu
ông H “tra lời lần cuối về việc ký hợp đông lao động chậm nhất vào lúc 16 giờ 00 phút ngay 03/11/2017 dé nham bảo đảm quyên lợi và nghĩa vụ của cả hai bên theo đúng quy định pháp luật Nếu quá thời hạn trên mà chúng tôi không nhận được trả lời bằng văn bản của ông về việc này, có nghĩa là ông không đồng ý ký kết hợp đồng lao động với
Công ty”
Vì căn cứ theo khoản 1 Điều 386 BLDS 2015 thì “Đề nghị giao kết hợp đồng là
việc thê hiện rõ định giao kết hợp đồng và chịu sự ràng buộc về đề nghị này của bên
đề nghị đối với bên đã được xác định hoặc tới công chúng (sau đây gọi chung là bên được đề nghị) ” Như vậy đề nghị giao kết hợp đồng là hành vi đơn phương của một bên nhằm biểu lộ ý chí của mình về việc muốn cùng bên kia tạo lập một hợp đồng với những
nội dung va điều kiện xác định
Trong Bản án, công ty N đã thê hiện ý chí muốn mời ông H làm việc với vị trí Giám đốc công nghệ thông tin, thông qua việc gửi thư mời và đề xuất các điều kiện về mức lương và ưu đãi cho ông H Công ty N cũng đã liên tục gửi các văn bản, bản thảo hợp đồng lao động đề ông H nghiên cứu cho ý kiến và ấn định rõ thời hạn trả lời về việc chập nhận ký kết hợp đồng lao động hay không Qua đó thể hiện được có sự rang bude
về đề nghị nảy giữa Công ty N và ông H Vì vậy các thông tin trên được coi là đề nghị giao kết hợp đồng
Câu 3: Hướng áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng của Tòa
án như trên có thuyết phục không? Vì sao?
Trả lời:
Theo nhóm, hướng áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng
của Tòa án như trên là có thuyết phục, vì:
Thứ nhất, Công ty N đã nhiều lần thê hiện rõ ý muốn ký kết hợp đồng lao động
đối với ông H và cũng đã gửi bản dự thảo hợp đồng cho ông H (trích mục [2.1] phần
Nhận định của Tòa án)
Thứ hai, phần Nhận định của Tòa án, mục [2.1] có nêu: “Công ty N tiếp tục có
văn bản số 02/2017/CV-KNE yêu câu ông HL trả lời lần cuối về việc ký hợp đồng lao động chậm nhất vào lúc 16 giờ 00 phút ngày 3/11/2017 đề nhằm bảo đảm quyên lợi và nghĩa vụ của cả hai bên theo đúng quy định pháp luật Nếu quá thời hạn trên mà chúng tôi không nhận được trả lời bằng văn bản của ông về việc này, có nghĩa là ông không đồng ý ký kết hợp đông lao động với Công ty” Công ty N đã ấn định rõ thời hạn phản
5
Trang 7hồi nên việc ông H không phản hồi trong thời gian được ấn định có thể được hiểu là
ông H không chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng của Công ty N theo quy định tại
Van đề 2: Sự ưng thuận trong qua trình giao kết hợp đông
Tóm tắt Quyết định số 02/2022/DS-GĐT ngày 19/01/2022 của Tòa án nhân dân cấp
cao tại Hà Nội
Nguyên đơn: ông Đoàn Bá Lạc, bà Trần Thị Còi
Bị đơn: ông Đoàn Bá Nhất, bà Nguyễn Thị Phương
Nội dung: Năm 1985, ông Nhất có nhờ ông Lạc mua hệ đất, nhưng sau đó do
không mua được nên năm 1986, ông Lạc đã tự nguyện tách một phân đất đang sử đụng
cua vo chồng ông Lạc cho vợ chồng ông Nhất, bà Phương để đối trừ vào tiền bán đải,
tiền mua xi măng ông Nhất đã đưa cho ông Lạc khi ông Lạc xây nhà Ông Nhất, bà Phương trực tiếp quản lý, sử dụng đất từ năm 1986 đến nay Năm 1991, vợ chồng ông Nhất, bà Phương làm nhà kiên cố nhưng không ai có ý kiến phản đối, vợ chồng ông
Lạc, bà Còi còn hễ trợ làm nhà Tại Đơn xin tách đất cho con vào năm 1986, vợ chồng ông Lạc, bà Còi cho rằng chỉ cho vợ chồng ông Nhat, ba Phuong muon đất ở nhờ, bả
Còi cũng trình bày tại Đơn xin tách đất cho con không phải là chữ ký của bà, bà không đồng ý với việc ông Lạc cho đất vợ chồng ông Nhất, bà Phương đất Nhưng có cơ sơ xác định rằng bà Còi có biết và đồng ý việc ông Lạc cho đất vợ chồng ông Nhất, bà
Phương
Hướng giải quyết của Toà án: hủy toàn bộ bản án phúc thấm, giữ nguyên bản án
sơ thâm, quyết định không chấp nhận yêu cầu đòi lại đất của ông Lạc, bà Còi, xác nhận
diện tích đất trên thuộc quyền sử dụng hợp pháp của ông Nhất và bà Phương
Án lệ số 04/2016/AL ngày 06/4/2016 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân
tối cao
Nguyên đơn: bà Kiều Thị Tý
BỊ đơn: ông Lê Văn Ngự
Nội dung: Việc chuyển nhượng nhà, đất diễn ra từ năm 1996, sau khi mua nhà,
đất, ông Tiến, bả Ty da tra đủ tiền, nhận nhà đất, tôn nền đất, sửa lại nhà và cho các
cháu đến ở Trong khi đó gia đình ông Ngự bà Phần vẫn ở trên diện tích đất còn lại, liền kề với nhà ông Tiến, bà Tý Theo lời khai của các người con ông Ngự, bà Phần thì sau khi bán nhà, đất cho vợ chồng bả Tý, ông Ngự, bà Phân đã phân chia vàng cho các người con Mặt khác, sau khi chuyển nhượng và giao nhà đất cho ông Tiến, ba Tý thì ngày 26/4/1996, ông Ngự còn viết “giấy cam kết” có nội dung mượn lại phần nhà đất
đã sang nhượng để ở khi xây dựng lại nhà trên phần đất còn lại và trong thực tế vợ
chồng bà Phấn, ông Ngự đã sử dụng phần nhà đất của bà Tý, ông Tiến khi xây dựng nhà Như vậy, có cơ sở xác định bà Phần biết có việc chuyển nhượng nhà, đất giữa ông
Ngự với vợ chồng ông Tiến và bả Ty, bả Phan da đồng ý, cùng thực hiện nên việc bà
Phần khiếu nại cho rằng ông Ngự chuyên nhượng nhà đất cho vợ chồng bà Tý bà không
biết là không có căn cứ
Hướng giải quyết của Tòa án: giữ nguyên bản án phúc thấm, quyết định không chấp nhận kháng cáo của ông Lê Văn Ngự, giữ nguyên quyết định chấp nhận yêu cầu
Trang 8đòi lại nhà của vợ chồng bà Tý và buộc gia đình ông Ngự phải trả lại toàn bộ diện tích nhà đất
Câu 1: Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về vai trò của im lặng trong
giao kết hợp đồng?
Trả lời:
CSPL: Điều 404 BLDS 2005; Điều 393 BLDS 2015
Tại khoản 2 Điều 404 BLDS 2005 đã có quy định “go đồng đân sự cũng xem
như được giao kết khi hết thời hạn trả lời mà bên nhận được đề nghị vẫn im lặng, nếu
có thoả thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết ” Như vậy, BLDS 2005 đã ghi
nhận vai trò của im lặng nhưng không nêu trong phần chấp nhận giao kết hợp đồng mà trong phần xác định thời điểm hợp đồng được giao kết và BLDS 2015 đã khắc phục
nhược điểm này Cụ thế, tại khoản 2 Điều 393 BLDS 2015 quy định “Sự ứm lặng của
bên được đề nghị không được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đông, trừ trường
hợp có thỏa thuận hoặc theo thói quen đã được xác lập giữa các bên ”,
Ở đây, BLDS 2015 theo hướng thông thường im lặng không là chấp nhận đề
nghị giao kết hợp đồng nhưng có ngoại lệ, khi theo thỏa thuận hay thói quen của các bên, im lặng vẫn là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Ngoài hai ngoại lệ này, chung
ta nên theo hướng bản thân sự im lặng không là chấp nhận ?
BLDS 2015 quy định cụ thê về vấn đề này nhằm hạn chế những trường hợp phát
sinh tranh chấp từ việc im lặng Sự điều chỉnh nảy giúp mở rộng phạm vi, đối tượng điều chỉnh, phù hợp với thói quen giao kết hợp đồng
Câu 2: Quy định về vai trò của im lặng trong giao kết hợp đồng trong một hệ thống pháp luật nước ngoài
Trả lời:
Ban thân sự im lặng không đủ đề xác định là có chấp nhận hay không chấp nhận
giao kết hợp đồng Tại khoản 1 Điều 2.1.6 Bộ nguyên tắc Unidroit về Hợp đồng thương
mại quốc tế quy định: “Chấp nhận giao kết hợp động có thể là một tuyên bố hoặc cách
xứ sự khác của bên được đề nghị cho thấy họ chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Bán thân sự im lặng hay bất tác vì không có giá trị như một chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng” Hay Pháp mới sửa đôi Bộ luật Dân sự vào năm 2016 trong đó có bổ sung quy định về im lặng trong giao kết hợp đồng tại Điều 1120 với nội dung: “? lặng không có giá trị chấp nhận đê nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp Luật, tập quán,
quan hệ thương mại hay hoàn cảnh đặc biệt suy luận khác ”; Ở Anh, một nghiên cứu
đã khẳng định rằng “g„y định thực sự là: im lặng không thể được nhìn nhận như đương
nhiên chấp nhận”.; Sự im lặng không đủ để khẳng định sự chấp nhận hợp đồng cũng
như thừa nhận trong pháp luật thực định của Đức, Anh, Ao, Bi, Hy Lap, Italia, Dan Mạch, Tây Ban Nha,
Tuy nhiên, nguyên tắc trên cũng có một số ngoại lệ 7 nhất, một số nước như Pháp, Anh, Đức, Bỉ, Tây Ban Nha, Italia, Đan Mạch, sự im lặng có thê được suy luận
1 Đễ Văn Đại, Bình luận khoa học - Những điểm mới của Bộ luật Dân sự 2015, Nxb Hồng Đức, Hội Luật gia
Trang 9là chấp nhận hợp đồng nếu tồn tại một thói quen hay tập quán ở một ngành nghề nảo đó
cho rang sự im lặng của một bên được hiểu là sự chấp nhận hợp đồng Thứ hai, sự im
lặng cũng được coi như chấp nhận hợp đồng nếu như giữa các bên đã tồn tại quan hệ
làm ăn trước đó thông qua việc ký kết lặp đi, lặp lại hợp đồng có cùng bản chat Thu
ba, nêu đề nghị giao kết hợp đồng được đưa ra hoàn toàn vì lợi ích của bên được đề
nghị thì sự im lặng cũng được suy luận là chấp nhận.?
Qua đó, ta có thé thay rang pháp luật Việt Nam đã có sự sửa đổi, bỗ sung sao
cho phù hợp và thống nhất về mặt nội dung với luật pháp quốc tế về vai trò của im lặng
trong giao kết hợp đồng Khoản 2 Điều 404 BLDS năm 2005 quy định rằng thỏa thuận
im lặng có nghĩa là sự trả lời chấp nhận giao kết còn ở khoản 2 Điều 393 BLDS 2015
đã có sự sửa đổi, bố sung nhằm nâng cao tính hiệu quả và phố biến, đó là sự im lặng của bên được đề nghị không được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường
hợp có thỏa thuận hoặc theo thói quen đã được xác lập giữa các bên
Câu 3: Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để công nhận việc tách đất cho
con trong Quyết định số 02 nêu trên có thuyết phục không? Vì sao?
Trả lời:
Theo nhóm, căn cứ theo khoản 2 Điều 8 Nghị quyết 04/2019/NQ-HĐTP thì việc
Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để công nhận việc tách đất cho con trong Quyết
định số 02 nêu trên là có thuyết phục Vì trong Quyết định 02 nêu trên có cac tinh huéng
pháp lý tương tự Án lệ số 04/2016/AL như sau:
Thứ nhất, chỉ có một người đứng tên ký hợp đồng chuyển nhượng nhà đất đó cho người khác, người còn lại không ký tên trong hợp đồng
Thứ hai, người không ký tên trong hợp đồng biết và cùng sử dụng tiền chuyển nhượng nhà đất; bên nhận chuyên nhượng nhà đất đã nhận và quản lý, sử dụng nhà đất
đó công khai
Thứ ba, người không ký tên trong hợp đồng biết mà không có ý kiến phản đối
gi
Theo kết luận giám định thì tại Đơn xin tách đất cho con không có chữ ký của
bà Còi Mặc dù bà Còi không ký vào Đơn xin tách đất cho con nhưng bà Còi biết việc
ông Lạc cho đất vợ chồng ông Nhất, bà Phương nhưng quá trình ông Nhất, bà Phương
sử dụng đất, xây nha kién cố thậm chí vợ chồng ông Lạc, bà Còi còn hỗ trợ làm nhà thi
bà Còi là người sinh sống gần thửa đất, biết mà không phản đối Từ đó, có cơ sở xác định bà Còi đồng ý với việc cho ông Nhất thửa đất số 22 là tài sản chung của vợ chồng
ông Lạc, bà Còi
Vấn đề 3: Đôi tượng của hợp đồng không thực hiện được
Tóm tắt Quyết định số 20/2022/DS-GĐT ngày 22/8/2022 của Hội đồng thâm phán
Tòa án nhân dân tối cao
Nguyên đơn: Bà Lê Thị H
Bị đơn: Nguyễn Thị N
2? Đỗ Văn Dại, Luật Hợp động Việt Nam — Bản án và Bình luận bản án, Nxb Hồng Đức, Hội Luật gia Việt Nam
Trang 10Nội dung bản án: Bà N nhận chuyển nhượng đất của bà H 2 lần vào tháng 4/2011
va tháng 10/2011 tông giá trị hơn 1 ty 8 với tổng điện tích là 142,5m2, diện tích đất còn
lại là 55,5m? thuộc quyền sử dụng đất của bà H, bà N không có tranh chấp Nhưng vì
ba H tin trởng bà N nên không đọc hợp đồng vả đã ký hợp đồng chuyên nhượng 198m? cho bà N Bà H xác định bà chỉ chuyển nhượng 142,5m? nhưng trên thực tế hợp đồng chuyền nhượng 198m2 đã được xác lập Vì vậy, Bà H yêu cầu tuyên bố hợp đồng chuyên
nhượng vô hiệu
Tòa án cấp sơ thấm và cấp phúc thấm quyết định tuyên hợp đồng chuyển nhượng
giữa bà H và bả N vô hiệu do đối tượng không thực hiện được Quyết định Giám đốc
thâm 268/2020/DS-GĐT ngày 28/12/2020 quyết định hủy bản án sơ thâm và phúc thâm,
yêu cầu giải quyết sơ thấm theo đúng quy định của pháp luật Tại Tòa án nhân dân tối cao quyết định hủy Quyết định Giám đốc thắm 268/2020/D§-GĐT ngày 28/12/2020 và giữ nguyên quyết định của bản án phúc thấm
Tóm tắt Quyết định số 21/2022/DS-GĐT ngày 22/8/2022 của Hội đồng thâm phán
Tòa án nhân dân tối cao
Nguyên đơn: ông Trần Thiên Trí và 24 nguyên đơn khác (ông Trí là đại diện
theo ủy quyền)
Bị đơn: bà Trần Thị Ngọc Sương
Nội dung vụ án: việc tranh chấp nhà đất tại thửa số 852, diện tích 2.281,3m? tai
thôn Chánh Thạnh, xã Nhơn Hưng, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định giữa Nguyên đơn
là ông Trần Thiên trí - đại diện theo uý quyền của 24 nguyên đơn khác và bị đơn là bà
Trần Thị Ngọc Sương (con gái ông Trần Thế Bình) Nhà đất tại thửa 852 có nguồn gốc
tộc họ Trần tạo lập, lưu truyền lại cho con cháu Cụ Trần Thế Bình chết có nguyện vọng
giao lại cho cụ Trần Thế Khiêm quản lý Song sau khi cụ Bình chết, bà Sương là người
quản lý và sử dụng thửa đất này Tộc họ Trần đã yêu cầu bà Sương trả lại toàn bộ nhà đất tại thửa đất số 852
Bản án dân sự phúc thâm số 14/2011/DSPT ngày 12/12/2011 của Tòa phúc thấm Tòa án nhân dân tối cao tại Đà Nẵng có hiệu lực pháp luật ngày 07/06/2012 không chấp
nhận yêu cầu khởi kiện của các nguyên đơn Trên cơ sở đó bà Sương được cấp GCN
QSD đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với thửa đất số 852 Ngày 02/12/2014, Chánh
án Tòa án nhân dân tối cao đã kháng nghị bản án phúc thâm số 14/2011/DSPT Ngày 19/01/2015, bả Sương chuyên nhượng nha đất tại thửa số 852 cho ô ông Trần Văn Tan
Ải Ngày 26/03/2015, vợ chồng ông Ả¡ chuyên nhượng thửa đất số 852 cho ông Nguyễn
An Khang Các hợp đồng chuyên nhượng nhà đất trên đều được công chứng chứng
thực Ngày 15/10/2015, tại Quyết định giám đốc thâm số 25/2015/DS-GĐT, Hội đồng Thâm phán Tòa án nhân dân tối cao đã quyết định hủy toàn bộ Bản án dân sự phúc thâm
số 14/2011/DSPT Sau đó vụ việc tiếp tục được giải quyết qua các cấp xét xử Câu 1: Những thay đổi và suy nghĩ của anh/chị về những thay đỗi giữa BLDS 2015
và BLDS 2005 về chủ đề đang được nghiên cứu
Trả lời:
Về vấn đề “Đối tượng của hợp đồng không thực hiện được” đã có một số sự thay đổi giữa BLDS 2015 và BLDS 2005 như sau: