Cơ sở pháp lý: Điều 574 BLDS 2015 Theo Điều 574 BLDS 2015 đưa ra khái niệm về thực hiện công việc không có ủy quyền như sau: “7c hiện công việc không có ủy quyên là việc một người không
Trang 1MOn Hoc: HOP DONG VA BOI THUONG THIET HAI
BAI THAO LUAN LAN THU NHAT: NGHIA VU VA VAN DE CHUNG CUA HOP DONG
TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHI MINH
KHOA LUAT THUONG MAI LOP THUONG MAI 48A
1996 TRUONG DAI HOC LUAT
TP HO CHI MINH
NGOAI HOP DONG
GIANG VIEN: LE HA HUY PHAT
Trang 2
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 4 tháng 9 năm 2024
Trang 3MỤC LỤC VẤN ĐỀ THỨ NHẤT: THỰC HIỆN CÔNG VIỆC KHÔNG CÓ ÚY QUYÊN 5
Tóm tắt Bản án số 94/2021/DS-PT ngày 03/11/2021 của Tòa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng 5
1 Thể nảo là thực hiện công việc không có ủy quyển? cà nh nh Hiên 5
2 Vì sao thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ phát sinh nghĩa vụ? 6
3 Cho biết điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về chế định “thực hiện công việc
101v 8ï) 0), SN ấấẮĂẰẲẮ 7
4 Các điều kiện để áp dụng chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” theo BLDS
20152 Phân tích từng điều kiện St HH HH HH 2n 121 122122 ng reg 8
RK
5 Trong Bản án nêu trên, Tòa án áp dụng quy định về “thực hiện công việc không có ủy quyển” có thuyết phục không? Vì sao7 con ng ng gu HH ng ng ng ung 9
6 Việc Tòa án tính lãi đối với nghĩa vụ trả tiền như trong Bản án có thuyết phục không? Vì
VẤN ĐÈ THỨ HAI: THỰC HIỆN NGHĨA VỤ (THANH TOÁN MỘT KHOẢN TIÊN) 12
Tóm tắt Quyết định số 15/2018/DS-GĐT ngày 15/3/2018 của Tòa án nhân dân cấp cao tại
4 Dối với tình huồng trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT, nếu giá trị nhà đất được xác
định là 1.697.760.000đ như Tòa án cấp sơ thâm đã làm thì, theo Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội, khoản tiền bà Hường phải thanh toán cho cụ Bảng cụ thê là bao nhiêu? Vì sao?
5 Hướng như trên của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội có tiền lệ chưa? Nêu một tiền lệ
Trang 43 Theo Tòa án, nghĩa vụ chăm sóc nuôi dưỡng cha, mẹ có thê được chuyên giao theo thỏa thuận không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lỜI L2 20122112 112111112811 811gr 21
4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án s nnnnhnhngH 21
5 Thông tin nào của bản án cho thấy bà Phượng có nghĩa vụ thanh toán cho bà Tú? 2
6 Đoạn nảo của bản án cho thấy nghĩa vụ trả nợ của bà Phượng đã được chuyển sang cho
8 Nhìn từ góc độ văn bản, người có nghĩa vụ ban đầu có còn trách nhiệm đối với người có
quyển không khi người thể nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ được chuyên giao? Nêu cơ
sở pháp ly khi trả lỜI - (c1 1 2211211111111 1551 101511111111 011 011015111 11111111115 1 HH vn tế 23
9 Nhìn từ góc độ quan điểm các tác giả, người có nghĩa vụ ban đầu có còn trách nhiệm đổi
với người có quyển không khi người thế nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ được chuyên giao? Nêu rõ quan điêm của các tác giả mà anh/chị biết - 2 5 2222222111222 23
10 Đoạn nào của bản án cho thấy Tòa án theo hướng người có nghĩa vụ ban đầu không
còn trách nhiệm đối với người có quyễn? tt H201 021 ng ng tre 24
11 Suy nghĩ của anh chị về hướng giải quyết trên của Tòa án cà cccnnnnsnec 25
12 Trong trường hợp nghĩa vụ của bà Phượng đối với bà Tú có biện pháp bảo lãnh của người thứ ba thì, khi nghĩa vụ được chuyên giao, biện pháp bảo lãnh có chấm dứt không? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lỜI - 5 c0 111211 221112110111112 111 11101 1015111211 1611 ko 25
VAN ĐÈ THỨ TƯ: ĐÈ NGHỊ VẢ CHÁP NHẬN ĐÈ NGHỊ GIAO KÉT HỢP ĐỎNG 27
Tóm tắt Bản án số 02/2023/KDTM-PT ngày 12/01/2023 của Toà án nhân dân tỉnh Bình
1 Thể nảo là đề nghị giao kết hợp đồng? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 5: 28
2 Tòa án xác định nội dung điều chỉnh phương thức thanh toán là đề nghị giao kết hợp
Trang 54 Đoạn nảo của Bản án số 886 cho thây Tòa án đã áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị
VAN DE THU NAM: SU UNG THUAN TRONG QUA TRINH GIAO KET HOP DONG .32
Tóm tắt Quyết định số 02/2022/DS-GĐT ngày 19/01/2022 của Toả án nhân dân cấp cao tại
Trang 6VAN ĐÈ THỨ NHẤT: THỰC HIỆN CÔNG VIỆC KHÔNG CÓ UY QUYEN Tóm tắt Bản án số 94/2021/DS-PT ngày 03/11/2021 của Tòa án nhân dan tinh Sóc Trăng
Nguyên đơn: Bà Phạm Thị Kim V
Bị đơn: Ông Phạm Văn H và bà Nguyễn Thị Ð
Vẫn đề: Tranh chấp đòi lại tài sản
Nội dung: Năm 2006, vợ chồng bị đơn là ông H và bà Ð đã vay 100 triệu đồng cua Quy TDTW chi nhánh Sóc Trăng Tuy nhiên, vợ chồng bị đơn không thanh toán, Quỹ TDTW chỉ nhánh Sóc Trăng yêu cầu phát mãi tài sản mà khi vay vốn vợ chồng bị đơn đã thế chấp là căn nhà và đất để thu hồi nợ Bà V đã đứng ra thanh toán cả tiền gốc và lãi cho Quỹ TDTW thay cho vợ chồng bị đơn Nguyên đơn khởi kiện đòi lại tài sản đã trả thay đối với vợ chồng ông H và bà Ð
Hướng giải quyết của Tòa án: Bản án sơ thâm chấp nhận một phần yêu cầu khởi kiện đòi lại tài sản của nguyên đơn đối với vợ chồng bị đơn, hai bị đơn có nehĩa vụ thanh toán tiền gốc và lãi; không chấp nhận một phân yêu cầu tính lãi của
bà V BỊ đơn Ð đã đệ đơn kháng cáo bà và ông H đã ly hôn (năm 2008), từ năm
2009 đến nay, bà Ð không nghe bà V nói về số tiền trên, cũng không đòi nợ Tòa án phúc thâm chấp nhận một phần kháng cáo của bị đơn Ð, sửa lại bản án dân sự sơ thâm, không chấp nhận yêu cầu tính lãi của bà V !
1 Thế nào là thực hiện công việc không có ủy quyền?
Cơ sở pháp lý: Điều 574 BLDS 2015 Theo Điều 574 BLDS 2015 đưa ra khái niệm về thực hiện công việc không có
ủy quyền như sau: “7c hiện công việc không có ủy quyên là việc một người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyên thực hiện công việc đó
vi loi ich của người có công việc được thực hiện khi người này không biết hoặc biết
mà không phán đối ”.° Theo đó có thê hiểu:
Thứ nhất, việc thực hiện công việc không có ủy quyền không phải nghĩa vụ
do các bên thỏa thuận hay do pháp luật quy định đối với người thực hiện công việc không có ủy quyền mà hoàn toàn dựa trên tính thần tự nguyện của người này Thir hai, myc đích của việc thực hiện công việc không có ủy quyền là vì lợi ích của người có công việc được thực hiện
1 Bản án số 94/2021/DS-PT ngày 03/11/2021 về tranh chấp đòi lại tài sản
? Xem Điều 574 Bộ luật Dân sự 2015
Trang 7Thứ ba, người có công việc được thực hiện không biết việc có người khác đang thực hiện công việc cho mình hoặc biết nhưng không phản đối việc thực hiện công việc đó
2 Vì sao thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ phát sinh nghĩa vụ? Theo Điều 274 BLDS 2015 quy định: “Ngi?a vụ là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thê (sau đây gọi chưng là bên có nghĩa vụ) phải chuyên giao vật, chuyển giao quyên, trả tiền hoặc giấy tờ có giả, thực hiện công việc hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiễu chủ thể khác (sau đây gọi
chung là bên có quyên) ”.Š
Trong đó hành vi pháp lý thực hiện công việc không có ủy quyền được ghi nhận tại Khoản 3 Điều 275 BLDS 2015 quy định về căn cứ phát sinh nghĩa vụ:
“Mghia vụ phải sinh từ căn cứ sau đây: 3 Thực hiện công việc không có ủy
quyên ”.°
Căn cứ theo Điều 274 BLDS 2015 có thể thấy, bản chất của quá trình thực hiện công việc không có ủy quyền là việc một bên tự nguyện thực hiện công việc của người khác, vì lợi ích của người đó Mục đích cuối cùng của hành vi này là nhằm mang lại lợi ích cho người có công việc Như vậy, quá trình này đương nhiên
là căn cứ để phát sinh nghĩa vụ cho cả hai bên Cụ thể:
Xuất phát từ yếu tố chủ động và tự nguyện khi thực hiện công việc, pháp luật không quy định người thực hiện tạo ra lợi ích thực té, nhưng buộc người có công việc thực hiện nghĩa vụ phải thanh toán các chị phí hợp lý mà người thực hiện công việc không có ủy quyền đã bỏ ra đề thực hiện công việc hay phải trả cho người thực hiện công việc không có ủy quyền một khoản thù lao, ngay cả khi kết quả công việc được thực hiện đó không như ý muốn (theo Điều 576 BLDS 2015)
Và thực hiện công việc không có ủy quyền con lam phat sinh nghĩa vụ thực hiện và nghĩa vụ bôi thường thiệt hại cho chính người thực hiện công việc Bằng việc tự ý, tự nguyện thực hiện phần việc của người khác, người thực hiện công việc
sẽ có những nghĩa vụ nhất định đối với chính công việc mình thực hiện, cũng như với neười có công việc được thực hiện (theo Điều 575, 577 BLDS 2015) Tuy không bắt buộc phải tạo ra kết quả mà đối phương mong muốn đạt được nhưng bản thân người thực hiện công việc phải cố gắng thực hiện tốt nhất có thể, cũng như chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại để tránh trường hợp những quy định này bị lợi dụng nhằm mục đích tiêu cực riêng
3 Xem Điều 274 Bộ luật Dân sự 2015
* Xem Khoản 3 Điều 275 BLDS 2015
Trang 83 Cho biết điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền”
Nhìn chung, chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” ởBLDS 2015
so với BLDS 2005 có hai điểm mới nổi bật như sau:
3.1 Về mục đích thực hiện công việc không có ủy quyền Điều 594 BLDS 2005 quy định: “ hoàn toàn vì lợi ích của người có công việc được thực hiện ”” (người thực hiện công việc hoàn toàn không có lợi ích trong công việc mà họ thực hiện và tất cả phải vì lợi ích của người có công việc được thực hiện)
Điều 574 BLDS 2015 quy định: “ vì i2 ích của người có công việc được thực hiện , "°
Như vậy, BLDS 2015 đã bỏ đi từ “hoàn toàn” Thay đổi này là hợp lý bởi vì
có nhiều trường hợp người thực hiện công việc không có ủy quyển không chỉ hoàn toàn vì lợi ích của người có công việc được thực hiện mà đôi khi còn vì dam bao lợi ích của bản thân người thực hiện công việc không có ủy quyền Đồng thời, đây cũng
là cơ sở để Tòa án linh hoạt hơn trong việc xét xử có liên quan đến “thực hiện công việc không có ủy quyền”, góp phần đảm bảo quyền lợi cho người thực hiện công việc, hạn chế được việc người có công việc chối bó nghĩa vụ thanh toán của mình, tạo nên thiệt thỏi cho người thực hiện công việc trone quá trình xét xử
3.2 Về phạm vi chủ thể BLDS 2015 đã phân định rõ đối tượng thực hiện công việc không có ủy quyền
có thể là cá nhân hoặc pháp nhân Cụ thể, tại khoản 4 Điều 575 BLDS 2015 quy định rõ ràng về trường hợp người có công việc được thực hiện chết nếu là cá nhân cham dứt tồn tại nêu là pháp nhân thì người thực hiện công việc phải tiếp tục thực hiện công việc , trong khi khoản 4 Điều 595 BLDS 2005 thì lại không quy định đối với pháp nhân Xét thấy, việc thêm chủ thể là pháp nhân vào chế định nảy là hoàn toàn hợp lý do trong đời sống xã hội không ít mối quan hệ phát sinh giữa cá nhân và pháp nhân Và việc thực hiện công việc không có ủy quyền của pháp nhân
hoàn toàn diễn ra trên thực tế Nên nếu không có quy định về pháp nhân thì không
thé giải quyết các vụ việc liên quan Như vậy, về chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” BLDS 2015 đã có phần mở rộng phạm vi chủ thể hơn BLDS
2005
5 Xem Điều 594 Bộ luật Dân sự 2015
® Xem Điều 574 Bộ luật Dân sự 2015
Trang 94 Các điều kiện để áp dụng chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” theo BLDS 20152 Phân tích từng điều kiện
BLDS 2015 không có điều khoản riêng để quy định về điều kiện áp dụng chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” Nhưng căn cử vào khái niệm được nêu ra ở điều 574 BLDS dân sự 2015, chúng ta có thể suy ra những điều kiện cơ bản sau đây:
Có người có nhu cầu thực hiện công việc đó: 7 Đây được coi là tiền đề để xuất hiện chế định này Vì trên thực tế, nếu không có đối tượng có nhụ cầu thực hiện công việc nảo đó hay không có công việc cần thực hiện thì căn bản chế định này không có ý nghĩa
Người khác thực hiện công việc:” Việc thực hiện công việc không có nghĩa
vụ phải xuất phát từ một đối tượng thực hiện công việc thay cho một đối tượng khác Đồng thời, BLDS hiện hành không quy định về năng lực hành vi dân sự của đối tượng “thực hiện công việc không có ủy quyền” vì vậy bất kể đối tượng nảo cũng có thể là người “thực hiện công việc không có ủy quyền” Trong khi đó, để hành vi pháp lý đơn phương được pháp luật công nhận, nó phải đảm bảo thỏa điều kiện có hiệu lực của một giao dịch dân sự.”
Người thực hiện là người không có nghĩa vụ thực biện công việc đó: °
Nghĩa vụ ở đây là nghĩa vụ pháp lý do luật định hoặc do các bên thỏa thuận Một trong những điều kiện chủ chốt đề xác định có nghĩa vụ phát sinh từ thực hiện công việc không ủy quyền, là khi một chủ thể thực hiện công việc của noười khác Điều kiện “không có nghĩa vụ thực hiện công việc” dường như chỉ được xem xét trong quan hệ giữa người thực hiện công việc và người có công việc được thực hiện nhưng trên thực tế nếu công việc nảy được thực hiện theo yêu cầu của người thứ ba hay theo thỏa thuận với người thứ ba thì vẫn có thể vận dụng chế định thực hiện công việc không có ủy quyền
Thực hiện công việc một cách tự nguyện:'' thực hiện công việc không có ủy
quyền lại đòi hỏi về tính “tự nguyện”, tương tự như quy định tại điểm b khoản 1 Điều 117 BLDS 2015 về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự: “chủ thể tham Xem thêm Đỗ Văn Đại (2020), Luật nghĩa vụ Việt Nam — Bản án và bình luận bản án, Nxb Hồng Đức — Hội Luật gia Việt Nam, tr 74
8 Xem thêm Đỗ Văn Đại (2020), Luật nghĩa vụ Việt Nam — Bản án và bình luận bản án, Nxb Hồng Đức — Hội Luật gia Việt Nam, tr 75
3 Xem tại điểm a khoản I Điều 117 Bộ luật Dân sự 2015
19 Xem thêm Đỗ Văn Dại (2020), Luật nghĩa vụ Việt Nam — Bản án và bình luận bản án, Nxb Hồng Đức — Hội Luật gia Việt Nam, tr 76
11 Xem thêm Đỗ Văn Dại (2020), Luật nghĩa vụ Việt Nam — Bản án và bình luận bản án, Nxb Hồng Đức —
Hội Luật gia Việt Nam, tr 77
Trang 10gia giao dịch dân sự hoản toàn tự nguyện” Điểm cần lưu ý ở đây là, nếu người thực hiện công việc một cách “ngẫu nhiên, không có chủ ý, hoặc thiếu tự nguyện (Vi du do bi ép buộc hay nham lẫn)”, thì sé không được xem là thực hiện công việc không có ủy quyền
Thực hiện công việc vì lợi ích của người có công việc được thực hiện: Trên
cơ sở yêu cầu này chúng ta được áp dụng chế định khi người thực hiện công việc tiến hành công việc này vì lợi ích của người có công việc được thực hiện Điều này
có thể hiểu theo hai nghĩa sau Nghĩa thứ nhất là người thực hiện công việc hoàn toàn không có lợi ích gì trong công việc họ thực hiện va tất cả chỉ vì lợi ích của người có công việc được thực hiện Nghĩa thứ hai, việc thực hiện công việc vì lợi ích của người có công việc được thực hiện không ngoại trừ khả năng người tiến hành công việc cũng có lợi ích từ việc thực hiện Như vậy, chế định nảy có thé ap dụng khi người thực hiện có lợi trong việc thực hiện
Người có công việc được thực hiện không biết hoặc biết mà không phản đối Nếu người có công việc phản đối mà bên kia vẫn tiếp tục thực hiện thì không thuộc trường hợp thực hiện công việc không có ủy quyền
5 Trong Bản án nêu trên, Tòa án áp dụng quy định về “thực hiện công việc không có ủy quyền” có thuyết phục không? Vì sao?
Trong Bản án số 94/2021/DS-PT, việc Tòa án áp dụng quy định về “thực hiện công việc không có uỷ quyền” là thuyết phục Theo bản án trên, vợ chồng bị đơn là ông H bà Ð là người có nehĩa vụ thanh toán khoản vay cho Quỹ TDTW chỉ nhánh Sóc Trăng, nhưng người thực hiện công việc này lại là nguyên đơn V
Trong trường hợp này, đối với số tiền 124.590.800 mả nguyên đơn ra trả nợ thay cho các bị đơn vào ngày 21/5/2009 tại Quỹ TDTW chỉ nhánh Sóc Trăng, là số tiền nợ vay dén han hop đồng mà các bị đơn không thực hiện nghĩa vụ trả nợ Mặc
dù số tiền trên nguyên đơn không có nghĩa vụ trả nợ, lại tự nguyện thực hiện trả nợ thay cho các bị đơn, không có sự đồng ý hoặc ủy quyền của các bị đơn, nhưng việc nguyên đơn thực hiện việc trả nợ thay cho các bị đơn là nhằm không để Quỹ TDTW chỉ nhánh Sóc Trăng xử lý tài sản thế chấp là nguyên đơn thực hiện công việc hoàn toàn vỉ lợi ích của các bị đơn, sau khi thực hiện nguyên đơn cũng báo cho bị đơn biết và bị đơn không phản đối Ở phần đầu trong phần nhận định của Tòa án có ghi tõ: “Nguyên đơn Phạm Thị Kim V và bị don Pham Văn H thừa nhận và thống nhái, vào ngày 21/5/2009 nguyên đơn có trả nợ thay cho vợ chông bị đơn vay tại Quỹ TDTW chỉ nhánh Sóc Trăng số tiền 124.590.800 đông (nợ gốc 100.000.000 đồng và
12 Xem điểm b khoản 1 Điều 117 Bộ luật Dân sự 2015
10
Trang 11nợ lãi 24.590.800 đồng) ”,!° điều này cho thấy ông Phạm Văn H đã biết việc bả V trả nợ thay cho mình và ông H cũng không phản đối
Do đó, Tòa an cấp sơ thâm nhận định việc nguyên đơn thực hiện nghĩa vụ trả
nợ thay cho các bị đơn vào ngày 21/5/2009 là nguyên đơn thực hiện công việc không có ủy quyền là có căn cứ và phủ hợp theo quy định tại Điều 574 BLDS 2015
6 Việc Tòa án tính lãi đối với nghĩa vụ trả tiền như trong Bản án có thuyết
phục không? Vì sao?
Việc Tòa án tính lãi đối với nghĩa vụ trả tiền như trong Bản án là thuyết phục Căn cứ khoản I Điều 576 BLDS 2015: “Người có công việc được thực hiện phải thanh toán các chỉ phí hợp lý mà người thực hiện công việc không có uy quyền đã
bỏ ra để thực hiện công việc ”.'” Tức là sau khi bà V thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho ông H và bà Ð thi ông H và bà Ð phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán toan
bộ số tiền mà bà V đã trả thay, đồng thời tại thời điểm đó đã phát sinh nghĩa vụ trả tiền của các bị đơn đối với nguyên đơn theo quy định tại Điều 274, khoản 3 Điều
275 BLDS 2015
6.1 Về cách tính số tiền lãi phát sinh Đối với việc bà V yêu cầu ông H và bà Ð trả lại số tiền bà V đã tự nguyện trả
nợ thay không phải giao dịch vay tài sản nên 2 vợ chồng chỉ có nghĩa vụ thanh toán
số tiền hợp lý mà bà V đã trả thay và không phát sinh lãi Tuy nhiên, khi bà V có yêu cầu ông H và bà Ð thực hiện nghĩa vụ trả lại tiền mà hai người nảy không thực hiện hoặc chậm thực hiện củng với việc bà V khởi kiện ra tòa nên phát sinh lãi do chậm thực hiện nehĩa vụ trả tiền, vì vậy ông H và bà Ð có trách nhiệm trả lãi đối với số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả, theo mức lãi suất quy định tại
khoản 2 Điều 357, khoản 2 Điều 468 BLDS 2015 Cụ thẻ, tại khoản 2 Điều 468 quy
định: “7rường hợp các bên có thỏa thuận về việc trả lãi, nhưng không xác định rõ lãi suất và có tranh chấp về lãi suất thì lãi suất được xác định bằng 50% mức lãi suất giới hạn quy định tại khoản 1 Điễu này tại thời điểm trả nợ” Căn cứ theo trên, Tòa án lấy mức lãi suất áp dụng đối với số tiền lãi ông H mà bà Ð phải trả là 50% mức lãi suất giới hạn quy định tại khoản 1 Điều 468 tức 10%/12 tháng là hoản toàn hợp ly và có căn cứ pháp luật
Thêm vào đó, theo Điều 357 BLDS 2015 có thê khăng định lãi chậm trả phat
sinh ngay cả khi các bên không có thỏa thuận vì Điều này chỉ ghi: “7?ong ường
i
hợp bên có nghĩa vụ chậm tra tiền thì bên đó phải tra lai” nén Toa an chap nhan
13 Bản án số 94/2021/DS-PT ngày 03/11/2021 của Tòa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng
14 Xem tại khoản 1 Điều 576 BLDS 2015
15 Xem tại khoản 2 Điều 468 BLDS 2015
1Ê Xem tại Điều 357 BLDS 2015
11
Trang 12yêu cầu trả lãi do chậm thực hiện nghĩa vụ trả tiền của bà V đối với hai vợ chồng bị đơn là hợp lý và có căn cử
6.2 Về thời gian bắt đầu và kết thúc phát sinh lãi Xét thấy, sau khi thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay mà ông H và bà Ð không tự nguyện thanh toán thì bà V phải yêu cầu ông H và bà Ð thanh toán, nhưng bả V không yêu cầu; cũng như khi quyền và lợi ích hợp pháp của bà V bị xâm phạm thì
bà V cũng không khởi kiện; mãi cho đến trước ngày khởi kiện 06 tháng thì bà V mới yêu cầu các bị đơn thanh toán và do các bị đơn không thanh toán nên ngày 28/07/2020 bà V khởi kiện Do vậy, kế từ thời điểm bà V yêu cầu, mà ông H và bà
Ð không thanh toán thì phát sinh lãi do chậm thực hiện nghĩa vụ trả tiền Theo đó, việc Tòa án xác định thời gian tính lãi số tiền ông H và bà Ð phải trả cho bà V là kế
từ ngày bà V yêu cầu (trước ngày khởi kiện 06 tháng, là ngày 28/01/2020) cho đến ngày xét xử sơ thấm (ngày 13/05/2021) là có căn cứ và phù hợp theo quy định tại khoản 1 Điều 357 BLDS 2015
Về việc tính thời gian phát sinh lãi mà Tòa án áp dụng tương tự thực tiễn pháp
lý ở Pháp về thời điểm phát sinh lãi: “ /hời điểm này không phải là thời điểm khoản nợ đến hạn mà là thời điểm Hgười có quyền yêu cẩu bên có nghĩa vụ thực hiện việc thanh toán Điều đó nghĩa là thời điểm bắt đâu chịu lãi có thể muộn so với thời điểm khoản nợ đến hạn thanh toán Vĩ đụ, A phải trả B chậm nhất là ngày
1 tháng 2 nhưng chỉ vào ngày 1 tháng 12 B mới yêu câu A thanh toán Theo pháp luật Pháp thì thời điểm bắt đấu tính lãi là từ ngày 1 tháng 12 chứ không phải là
Trang 13VAN ĐÈ THỨ HAI: THỰC HIỆN NGHĨA VỤ (THANH TOÁN MOT KHOẢN TIÊN)
Tình huồng: Ngày 15/11/1973, ông Quới cho bà Cô thuê nhà và nhận tiền thế chân của bà Cô 50.000đ Nay, ông Quới yêu cầu bà Cô trả nhà Bà Cô đồng ý trả nhà và yêu cầu ông Quới hoàn trả tiền thé chân (Lưu ý: giá gạo trung bình vào năm 1973 là 137d/kg va 914 gao trung bình hiện nay theo Sở tài chính Tp HCM là 18.000d/kg) Tóm tắt Quyết định số 15/2018/DS-GĐT ngày 15/3/2018 của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội
Nguyên đơn: Cụ Ngô Quang Bảng
Bi don: Ba Mai Huong (Mai Thị Hương) Vẫn đề tranh chấp: Nghĩa vụ trả tiền trong hợp đồng chuyên nhượng nhà và quyền sử dụng đất
Nội dung: Diện tích đất 1.010 m tại số 49A phường Quảng Yên, thị xã Quảng Yên và căn nhà cấp bốn hai gian được cụ Bảng chuyển nhượng cho bà Hương và ông Hoàng Văn Thịnh vào năm 1991 Bà Hương đã thanh toán số tiền 4.000.000 đồng tức là % giá trị chuyền nhượng nhà đất, vậy số tiền bà Hương còn
nợ 1/5 giá trị chuyến nhượng nhà đất Nhưng ngày 28/06/1996 bà Hương đã chuyển nhượng nhà đất cho ông Hoàng Văn Chỉnh, bà Phạm Thị Sáu Cụ Bảng yêu cầu bả Hương phải trả lại ⁄4 diện tích đất mà bà Hương chưa thanh toán, tương đương với 188,6 mỶ trong diện tích đất 1.010 m2
Quyết định của Tòa án: Hủy quyết định sơ thâm và phúc thâm cho rằng khoản tiền 1.000.000 đồng của Bà Hương là khoản tiền nợ và bà Hương phải trả tiền theo lãi suất là không đúng Do đó bà Hương phải thanh toán cho cụ Bảng số tiền còn nợ tương đương 1⁄4 giá trị nhà đất theo định giá tại thời điểm xét xử sơ thâm theo hướng dẫn tại điểm b2, tiểu mục 2.1, mục 2, phần I Nghị quyết số
02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/08/2004 của Hội đồng thấm phán Tòa án nhân dân tối
cao Giao lại hồ sơ vụ án cho TAND thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh để xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm
1 Thông tư trên cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải thanh toán như thé nao? Qua trung gian la tai san gi?
Thir nhất, “néu viéc gay thiét hai hodc phat sinh nghia vu dan su xay ra trudc ngày 1-7- 1996 và trong thời gian từ thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa
vụ đến thời điểm xét xử sơ thâm mà giá gạo tăng từ 20% trở lên, thì Toà án quy đổi
18 Quyết định số 15/2018/DS-GĐT ngày 15/3/2018 của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội
13
Trang 14các khoản tiễn đó ra gạo theo giá gạo loại trung bình ở địa phương (từ đây trở đi goi tắt là "gid gạo”) tại thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ, rồi tính số hượng gạo đó thành tiền theo giá gạo tại thời điểm xét xử sơ thẩm để buộc bên có nghĩa vụ về tài sản phải thanh toán và chịu án phí theo số tiễn đó ”
Ví dụ: Tháng 1-1995 xảy ra việc tham ô khoản tiền l triệu đồng Nếu tháng 10-1996 xét xử sơ thấm và giá gạo trong thời gian này đã tăng quá 20%, thì Toà án phải quy đối 1 triệu đồng ra gạo theo giá gạo vào tháng 1-1995 Giả định giá gạo vào tháng 1-1995 là 2.000 đồng/kp, thì số lượng gạo được quy đổi là 500kg (1 triệu đồng): 2000 đồng/kg = 500kg) Giả định giá gạo tại thời điểm xét xử sơ thâm vào tháng 10-1996 là 4.000 đồng/kg, thì trong phần quyết định của bản án, Toả án buộc người bị kết án về tội tham ô phải bồi thường số tiền là 2 triệu đồng (500kg x 4000 đồng/ kg =2 triệu đồng), phải chịu án phi dân sự sơ thấm là 100.000 đồng (5% x 2 triệu đồng) = 100.000 đồng) ”
Thứ hai, nếu việc gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ xảy ra sau ngày I-7-
1996 hoặc tuy xảy ra trước ngày 1-7-1996, nhưng trong khoảng thời gian từ thời
điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thắm mà giá gạo không tăng hay tuy có tăng nhưng ở mức dưới 20%, thì Toả án chỉ xác định các
khoản tiền đó để buộc bên có nghĩa vụ phải thanh toán bằng tiền Trong trường hợp
người có nghĩa vụ có lỗi thì ngoài khoản tiền nói trên còn phải trả lãi đối với số tiền chậm trả theo lãi suất nợ quá hạn do Ngân hàng Nhà nước quy định tương ứng với thời gian chậm trả tại thời điểm xét xử sơ thâm theo quy định tại khoản 2 Điều 313
Bộ luật dân sự 1995””, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.”
Từ đó suy ra tài sản cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải thanh toán qua trung ø1an là tài sản “Gạo”
“Gạo” trong hai trường hợp có thê coi là “vật định giá trung gian” dùng để quy đổi các khoản tiền thanh toán bằng hình thức quy đôi khoản tiền thanh toán ra giá sao địa phương và tính số lượng gao do ra thành tiền tại thời điểm xét xử sơ thâm
để buộc bên có nghĩa vụ về tài sản phải thanh toán và chịu án phí theo số tiền đó
19 Xem thêm tại điểm a Khoản I Mục I Thông tư 01/TTLT ngày 19/6/1997 của Tòa án nhân dan tdi cao,
Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính hướng dẫn việc xét xử và thỉ hành án về tài sản và
các quy định liên quan khác
29 Điều 313: Trách nhiệm do chậm thực hiện nghĩa vụ đân sự: “2- Trong trường hợp người có nghĩa vụ cham
trả tiền, thì người đó phải trả lãi đối với số tiền chậm trả theo lãi suất nợ quá hạn đo Ngân hàng nhà nước quy
định tương ứng với thời gian chậm trả tại thời điểm thanh toán, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp
luật có quy định khác.”
?! Xem thêm tại điểm b Khoản 1 Mục I Thông tư 01/TTLT ngày 19/6/1997 của Tòa án nhân đân tối cao,
Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính hướng dẫn việc xét xử và thỉ hành án về tài sản và
các quy định liên quan khác
14
Trang 152 Đối với tình huống thứ nhất, thực tế ông Quới sẽ phải trả cho bà Cô khoản tiền cụ thể là bao nhiêu? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời
Đối với trường hợp của ông Quới và bà Cô, thời điểm phát sinh nghĩa vụ dân
sự xảy ra trước ngày 1-7-1996 cu thé la ngay 15-11-1973 vi vay ta áp dụng cơ sở
pháp lý là Điêm a Khoản 1 Thông tư 01/TTLT ngay 29/6/1997.”
Bên cạnh đó, piá gạo trung bình vào năm 1973 là 137d/kg va gia gạo trung bình hiện nay theo Sở Tài chính là 1§.000đ/kp, như vậy giá gạo từ năm 1973 đến nay đã tăng trên 2094
Quy đổi khoản tiền mà ông Quới nhận từ bà Cô là 50.000 đồng ra gạo theo giá gạo trung bình của địa phương vào năm 1973 la 137d/kg: 50.000 đồng/137đ = 365
kg
Quy đổi số lượng gao trên thành tiền theo 21a gao tai thoi điểm xét xử sơ thâm (giá gạo trung bình hiện nay là 1§.000 đồng/kg): 365 kg x 18.000 đồng= 6.570.000 đồng)
Vậy ông Quới phải trả cho bà Cô khoản tiền 6.570.000 đồng
3 Thông tư trên có điều chỉnh việc thanh toán tiền trong hợp đồng chuyển nhượng bất động sản như trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT không? Vì sao?
Thông tư liên tịch 01/TTLT không điều chỉnh trong việc thanh toán tiền trong
hợp đồng chuyển nhượng bất động sản như trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT Mặc dù, thông tư này đã nêu rõ nhiều loại nghĩa vụ tải chính có thé được điều chỉnh lại khi xảy ra tỉnh trạng trượt giá, bao gồm các khoản như tiền bồi thường, hoàn trả, công, lương, chía tài sản, đền bù công sức, cấp dưỡng, vay không lãi, truy thu thuế và truy thu do thu lợi bất chính Bên cạnh đó, thông tư cũng quy định về nghĩa vụ liên quan đến tài sản hiện vật Tuy nhiên, “ƒ j đanh sách này chỉ đưa ra một số nghĩa vụ trả tiền, một số nghĩa vụ trả tiền khác có thể bị ảnh hưởng VỀ frượt
giá nhưng lại không được quy định”.” Tiền thanh toán trong hợp đồng chuyển nhượng bắt động sản trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT cũng thuộc trường hợp
này
22 “2) Nếu việc gây thiệt hại hoặc phái sinh nghĩa vụ dân sự xảy ra trước ngày 1-7-1996 và trong thời gian
từ thời điêm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ đến thời điêm xét xử sơ thâm mà giá gạo tăng từ 20% trở lên, thì Toà án quy đôi các khoản tiền đó ra gạo theo giá gạo loại trung bình ở địa phương (từ đây trở đi gọi tắt là "giá gạo") tại thời điềm gây thiệt hại hoặc phái sinh nghĩa vụ, rồi tính số lượng gạo đó thành tiền theo giá gạo tại thời điềm xét xử sơ thẩm đề buộc bên có nghĩa vụ về tài sản phải thanh toán và chịu án phí theo
số tiên đó.”
23 Đỗ Văn Đại (2020), Luật nghĩa vụ Việt Nam Bản ứn và bình luận bản án, Nxb Hồng Đức — Hội luật gia Việt Nam, tr 480
15
Trang 164 Đối với tình huống trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT, nếu giá trị nhà đất được xác định là 1.697.760.000đ như Tòa án cấp sơ thâm đã làm thì, theo Tòa
án nhân dân cấp cao tại Hà Nội, khoản tiền bà Hường phải thanh toán cho cụ Bảng cụ thể là bao nhiêu? Vì sao?
Theo Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội thì : “bờ #ương phải thanh toán cho
cụ Bảng số tiền còn nợ tương đương 1/5 gid trị nhà, đất theo định giá tại thời điễm xét xử sơ thâm mới đúng với hướng dân tại điểm b2, tiểu mục 2.1 mục 2, phần II Nghị Quyết số 02/2004/NQ - HDTP ngày 10/08/2004 của Hội đông Thẩm phán
Tòa án nhân dân tôi cao ”.?4
Như vậy, nếu giá trị nhà đất được xác định là 1.697.760 đồng thì bà Hương phải thanh toán cho cụ Bảng là ⁄4 giá trị nhà đất: 1.697.760.000 1⁄4 = 339552.000 đồng
5 Hướng như trên của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội có tiền lệ chưa? Nêu một tiền lệ (nếu có)?
Với hướng như trên, Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội đã có tiền lệ
235 triệu đồng nợ; nhưng ông An đã nhận đất và được cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất Theo báo cáo của Viện kiếm sát nhân dân thành phố Cần Thơ tại công
văn 34/BC.VKS, ông An đã bán mảnh đất mà ông ấy đã nhận chuyển nhượng từ ông Hoanh Tòa án cấp sơ thâm và phúc thâm quyết định rằng các bên cần tiếp tục thực hiện hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa ông Hoanh và ông An
là có cơ sở Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện hợp đồng, ông An đã vi phạm cam kết, không thanh toán tiền chuyên nhượng đất đúng hạn Vì vậy, ông An phải thanh toán cho ông Hoanh số tiền chuyển nhượng đất còn thiếu theo giá thị trường tại thời điểm xét xử sơ thâm; điều này sẽ đảm bảo quyền lợi hợp pháp của các bên liên quan Tòa án cấp sơ thâm yêu cầu ông An trả lại ông Hoanh số tiền gốc chưa thanh toán cùng với lãi suất; trong khi đó, Tòa án cấp phúc thấm chỉ yêu cầu ông An hoàn
?“ Quyết định số 15/2018/DS-GĐT ngày 15/3/2018 về việc tranh chấp nghĩa vụ trả tiền trong hợp đồng chuyên nhượng nhà và quyền sử dụng đất
16
Trang 17trả gốc là không chính xác Đây chính là nội dung của tiền lệ cho hướng giải quyết của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT.?
25 Quyết định số 741/2011/DS-GĐT ngày 26/09/2011 của Tòa án nhân dân tối cao
17
Trang 18VAN DE THU BA: CHUYEN GIAO NGHĨA VU THEO THOA THUAN Tóm tắt Bản án số 14/2023/DS-PT ngày 11/4/2023 của Tòa án nhân dân tính Thái Nguyên
Nguyên don: cu L, cu T
Bị đơn: ông T3, bà LI Nội dung ban án: chuyền giao nghĩa vụ theo thoả thuận Năm 2011, Cụ L và cụ T đã lập hợp đồng tặng cho vợ chồng ông T3 và bà LI thửa đất 746 cùng với tài sản gắn liền đất là căn nhà diện tích 513 m? Tai don xin tặng cho quyền sử dụng đất , cụ L đã nêu rõ sau khi nhận đất thì ông T3 và bà L1 phải có nghĩa vụ chăm sóc hai cụ khi về già và đau yếu Nhưng ông T3 và bà LI chỉ chăm sóc vả nuôi dưỡng cụ trong khoảng 2 năm đầu Theo ông T3 và bà L1, do gặp tai nạn và vợ đau ốm phải vào viện điều trị nên không có điều kiện tiếp tục thực hiện nghĩa vụ chăm sóc và quyết định chuyên cho hai cụ thửa đất 888, 891 để dưỡng giả Tuy nhiên cụ L trình bày 2 thửa đất trên không phải để đền bù nghĩa vụ chăm sóc như ông T3 trình bày Từ cuối 2016, do sức khỏe yếu nên ông T3, bà LI
đã chuyên trách nhiệm chăm sóc cụ L và cụ T sang cho con trai là Đàm Anh T4, vợ
là T5 Tuy nhiên, cụ L không biết và không đồng ý với việc thỏa thuận chuyển nehĩa vụ chăm sóc nuôi dưỡng từ ông T3 bà L1 sang cho anh T4 Toà án sơ thâm xác định hợp đồng tặng cho tai san gitra cụ L, ông T3, T4 là vô hiệu Toà án phúc thâm quyết định: xác định Hợp đồng tặng cho tài sản cụ L với ông T3, bà LI và Hợp đồng tặng cho quyên sử dụng đất, quyền sở hữu nha 6, va tai sản khác gắn liền với đất siữa ông T3, bà LI với anh T4 vô hiệu toàn bộ; buộc anh Đàm A T4 phải tháo dỡ phần sân mái tôn trả lại cho những người thừa kế theo pháp luật cụ Đàm
Đức L.”
Tóm tắt Bản án số 148/2007/DSST ngày 26/9/2007 của Tòa án nhân dân thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang
Nguyên đơn: bà Trần Thị Câm Tú
Bi don: Phung Thi Bich Ngoc
Nội dung bản án: Ngày 27/4/2004, bà Tú cho bà Phượng vay số tiền là 615.000.000 đ với lãi suất 1,3%/tháng sau khi đã thương lượng với bả Tú giảm từ 2,5%/ tháng Sau đó bà Phượng tiếp tục cho 2 người chị của bà là bà Ngọc vay với
số tiền 465.000.000 đ và bà Loan cùng chồng là ông Thạnh vay 150.000.000 đ Ngày 12/5/2005 bà Tú đồng ý cho bà Phượng chuyên giao nghĩa vụ trả nợ cho bà
26 Ban án số 14/2023/DS-PT ngày 11/4/2023 của Tòa án nhân đân tỉnh Thái Nguyên
18
Trang 19Ngọc, bả Loan và ông Thạnh qua việc lập hợp đồng cho cả ba người vay với số tiền như trên Sau đó phía bà Ngọc, bà Loan và ông Thạnh không trả vốn cho bà Tú Bà
Tú yêu cầu bà Phượng có trách nhiệm liên đới cùng bà Ngọc trả vốn vay 465.000.000 đ, tiền lãi từ tháng 5/2005, mức lãi suất 1,3%/ tháng Đối với khoản vay của bà Loan và ông Thạnh, bà Tú không đòi vì bà Loan và ông Thanh đã thỏa
thuận trả cho ba Tu Ba Phuong cho rang, ba chi làm trung gian giới thiệu cho chị là
bà Ngọc vả bà Loan cùng chồng là ông Thạnh là chồng của bà Loan Khi trả tiền, ba cũng nhận từ bà Ngọc để trả cho bà Tú Khoản vay của ông Thạnh, bà Loan đo ông Thạnh, bà Loan trực tiếp giao nhận
Quyết dịnh của Tòa án: bà Phùng Thị Bích Ngọc buộc phải trả cho bà Trần Thị
Thứ nhất, theo Điều 365 BLDS 2015: “2 Khi bên có quyên yêu cẩu chuyển giao quyền yêu cầu cho người thể quyền thì người thế quyên trở thành bên có quyên yêu câu Việc chuyên giao quyên yêu cầu không cần có sự đông ý của bên có nghĩa vụ.” và Điều 370 BLDS 2015: “7 Bên có nghĩa vụ có thể chuyên giao nghĩa vụ cho người thế nghĩa vụ nếu được bên có quyên đông ÿ, trừ trường hợp nghĩa vụ gắn liền với nhân thân của bên có nghĩa vụ hoặc pháp luật có quy định không được chuyến giao nghĩa vu; 2 Khi được chuyên giao nghĩa vụ thì người thế nghĩa vụ trỏ thành
bên có nghĩa vụ””Š Như vậy, thì bên có quyền có thế chuyên giao quyền yêu cầu
cho người thế quyền và bên có nghĩa vụ cũng có thê chuyên giao nghĩa vụ cho người thế nghĩa vụ trên cơ sở thoả thuận giữa các bên
Thứ hai, cả hai đều yêu cầu cần có ít nhất ba chủ thể, đó là 2 chủ thé chính
trong quan hệ quyền và nghĩa vụ ban đầu và người được chuyển giao quyền/nghĩa
vụ
Thứ ba, về hậu quả pháp lý, cả hai đều làm thay đối tư cách chủ thể trong quan hệ:, xác lập chủ thể cho người nhận chuyền giao và châm đứt tư cách chủ thể của người có quyền chuyền ø1ao
27 Ban án số 148/2007/DSST ngày 26/9/2007 của Tòa án nhân dân thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang
?8 Xem Điều 365, 370 Bộ luật Dân sự năm 2015
19