1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về hợp Đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp Đồng buổi thảo luận thứ ba vấn Đề chung của hợp Đồng (tiếp theo)

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Chung Của Hợp Đồng (tiếp theo)
Tác giả Bùi Nguyễn Vấn Anh, Nguyễn Ngọc Bảo Anh, Tôn Ngọc Bằng, Nguyễn Ngọc Quỳnh Chi, Trần Chi Dũng, Bùi Thị Thanh Hà, Lê Hoàng Ngọc Hân, Huỳnh Như, Trần Ngọc Diễm
Người hướng dẫn ThS. Đặng Thái Bình
Trường học Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Pháp Luật Về Hợp Đồng Và Bồi Thường Thiệt Hại Ngoài Hợp Đồng
Thể loại buổi thảo luận
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

Đoạn trong Bản án số 16 cho thấy hợp đồng chuyền nhượng quyền sử dụng đất được xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực là: “Về thời hạn thực hiện giao dịch dược hai bên xác định là

Trang 1

DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHi MINH

Khoa Quan tri Lớp Quan tri - Luat 46A1

Môn học:

PHÁP LUẬT VE HOP DONG VA BOI THUONG THIET HAI NGOÀI HỢP ĐÔNG

Budi thao luan thir ba: VAN DE CHUNG CUA HOP DONG (tiép theo)

Giảng viên hướng dẫn: THS ĐẶNG THÁI BÌNH

Nhóm thực hiện: NHÓM 05 Danh sách thành viên:

1 2153401020002 | BÙI NGUYÊN VẤN ANH

2 2153401020014 | NGUYEN NGOC BAO ANH NHOM TRUONG

3 2153401020029 | TONGOC BANG

4 2153401020038 | NGUYÊN NGỌC QUYNH CHI

5 _ | 2153401020048 | TRẢN NGỌC DIÊM

6 2153401020059 | TRAN CHI DUNG

7 2153401020075 | BÙI THỊ THANH HÀ

8 2153401020079 | LE HOANG NGOC HAN

Trang 2

MUC LUC

VAN DE 1: Hop déng vi pham quy dinh vé hinh thire 1 Tóm tắt Quyết định số 93/2018/DS-GĐT ngày 29/11/2018 của Toà án nhân dân cấp ð:Iir)00807 0000757 1 Tóm tắt Bản án số 16/2019/DS-PT ST E212111112112111111212121211 11211 2n ra 1 1.1 Doan nao trong Ban an số 16 cho thấy hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất được xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực và chưa được công M003188611:i150i01 12

1.2 Đoạn nào trong Bản án số 16 cho thay Toà án đã áp dụng Điều 129 BLDS

2015 cho hợp đồng chuyên nhượng dù hợp đồng được xác lập trước ngày BLDS

1.3 _ Việc Toả án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 trong trường hợp như trên có

0428900198310: 848.2 e 4aAaG.:G44545.,S 2 1.4 Trong Bản án số 16, Tòa án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 khi chỉ xác định Nguyên đơn thực hiện 2/3 nghĩa vụ có thuyết phục không? Vì sao? 3

1.5 Trong Bản án số 16, đoạn nào cho thấy, khi áp dụng Điều 129 BLDS, bên

bán không cân phải làm thủ tục chuyên nhượng và bên nhận chuyên nhượng được liên hệ cơ quan Nhà nước có thâm quyền đề được công nhận quyên sử dụng đât

theo bản án đã có hiệu lực pháp luật? 2 22 22222211121 1121 121112211221 281 111111 3

1.6 Hướng giải quyết như nêu trên của Tòa án có thuyết phục không? Vì sao? 4

1.7 Đoạn nảo trong Quyết định số 93 cho thấy hợp đồng chuyên nhượng quyền

sử dụng đât ngày 10/8/2009 chưa được công chứng, chứng thực? : -‹- 4

1.8 Theo BLDS 2015, hệ quả pháp lý của việc hết thời hiệu yêu cầu Tòa án

tuyên bố hợp đồng vô hiệu về hình thức - 52 1 1E E1 EE151121121211112E22 211 xe 4 1.9 Doan nao trong Quyết định số 93 cho thấy Toà án đã áp dụng quy định về

thời hiệu tại Điều 132 BLDS 2015 để công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa được công chứng, chứng thực? eee 4 1.10 Trong quyết định số 93, việc Toà án công nhận hợp đồng chuyển nhượng

quyên sử dụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa được công chứng, chứng thực có thuyết phuc kh6ng? Vi Sa0? oo ĂẮ

5 VAN DE 2: Don phương chấm dứt, hủy bỏ do không thực hiện đúng hợp đồng 6 2.1 Điểm giống nhau và khác nhau giữa hợp đồng vô hiệu và hủy bỏ hợp đồng

6 Tóm tắt Bản án số 06/2017/KDTM-PT ngày 26/5/2017 của Toà án nhân dân tỉnh

Vir Pu: Xt yiêễêẻiadadaácÝỶÝỶÝỶ$ ỶễỶôcôẳỶÝÝÃÝÝÝ

7

2.2 Theo Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long, hợp đồng vô hiệu hay bị huỷ bó? 7

Trang 3

2.3 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Toà án nhân dân tỉnh

Vĩnh Long (về huỷ bỏ hay vô hiệu hợp đồng) - - 2 22 2211221122 122212112212 trre 7 2.4 _ Nếu hợp đồng bị vô hiệu thi có áp dụng phạt ví phạm hợp đồng không? Vì

sao? 8

2.5 Hướng giải quyết của Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long đối với câu hói trên

như thê nao va suy nghĩ của anh/chị về hướng øiải quyết này của Toà án nhân dân

50) 02018000: 0n a 8 2.6 Điểm giống nhau và khác nhau giữa đơn phương chấm dứt hợp đồng và hủy

bỏ hợp đồng do có vị phạm 0 0202221121 1221 12 1110111811111 11111111 0111121111111 111811 vk 8 2.7 Ông Minh có được quyền hủy bỏ hợp đồng chuyển nhượng nêu trên không?

Vi sao? Néu có, nêu rõ văn bản cho phép hủy bỏ 2 0 202201222122 12 reg 9

3.1 Việc Tòa án nhân dân tối cao xác định nhà có tranh chấp do bà Tuệ bỏ tiền

ra mua và nhờ ông Bình, bà Vân đứng tên hộ có thuyết phục không? Vì sao? 10

3.2 Ở thời điểm mua nhà trên, bà Tuệ có được đứng tên không? Vì sao2 10 3.3 Ở thời điểm hiện nay, bà Tuệ có được đứng tên mua nhà ở tại Việt Nam

|.$¡10:-4HđR|aiadadaiiảỶÝỶÝỶÝỶÝỶ 11 3.4 Ngày nay, theo Tòa án nhân dân tối cao, bà Tuệ được công nhận quyền SỞ

hữu nhà trên không? Hướng giải quyết này của Tòa án nhân dân tôi cao đã có tiên lệ

chưa? 12

3.5 Theo Tòa án nhân dân tối cao, phần giá trị chênh lệch giữa số tiền bà Tuệ bỏ

ra và giá trị hiện tại của nhà đất có tranh chấp được xử lý như thế nào2 12 3.6 Hướng giải quyết trên của Tòa án nhân đân tối cao đã có Án lệ chưa? Nếu

CO, NEN An 16 dO cc ieececccccccceesensseccecentensscccesenteseeeesecntsscesesennatseeseeentavecees 12 3.7 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án nhân dân tối cao 13

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

A Văn bản pháp luật

¬ Bộ luật Dân sự 2005

2 Bộ luật Dân sự 2015

3 Luật Doanh nghiệp 2020

B Tài liệu tham khảo

1 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2020), Giáo trình Pháp luật về hợp đông và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Nhà xuất bản Hồng Đức

2 Đỗ Văn Đại (2020), Luật hợp đồng Việt Nam-Bản án và Bình luận án (Tập

1), Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh (xuất bản lần thứ tám)

3 https://tapchikhplvn.hcmulaw.edu.vn/m odule/SoTapChiTheoNam?page=4

Trang 4

CAC TU VIET TAT

; Bộ luật Dân SỰ: BLDS

Đông/ Việt Nam đồng d/ VND

Trang 5

VẤN ĐÈ 1: Hợp đồng vi phạm quy định về hình thức

“Tóm tắt Quyết định số 93/2018/DS-GĐT ngày 29/11/2018 của Toà án nhân dân cap cao tai Da Nang

Nguyên đơn: ông Võ Sĩ Mến, bà Phùng Thị Nhiễm

BỊ đơn: ông Đoàn Cưu, bà Trần Thị Lắm

Phía bị đơn cùng con trai là Đoàn Tấn Linh thống nhất thỏa thuận chuyền nhượng cho vợ chồng phía nguyên đơn 1 lô B diện tích 5mx20m với giá 90 triệu đồng

Nguyên đơn đã giao đủ số tiền như thỏa thuận nhưng Nhà nước không chia cho phía bị đơn lô B nên hai bên đã thống nhất trả thêm 30 triệu đồng đề lấy lô A Nguyên đơn đã giao thêm 20 triệu, tông cộng số tiền đã giao là 110 triệu đồng Hợp đồng không có

công chứng chứng thực nên vi phạm về hình thức Nhưng 2 năm, bị đơn không yêu

cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu nên hợp đồng vẫn có hiệu lực Tại Tòa giám đốc thâm, Toa an nhan dan cap cao tai Da Nẵng quyết định: chấp nhận Quyết định kháng nghị

giám đốc thâm số 68/2018/KN-DS Hủy toàn bộ bản án dân sự phúc thâm số

24/2018/DS-PT Giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi xét xử lại theo thủ tục phúc thâm

Tóm tắt Bản án số 16/2019/DS-PT

Vụ việc tranh chấp hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất

Nguyên đơn: ông Võ Sĩ M, bà Phùng Thị N

Bi don: 6ng Doan C, ba Tran Thi L

Năm 2009, bên bị đơn cần tiền làm nhà cho con trai nên đã thỏa thuận và lập hợp đồng chuyên quyền sử dụng đất cho nguyên đơn với giá 90 triệu đồng Nguyên

đơn đã trả đủ số tiền cho bị đơn Năm 2011, khi nhả nước cấp đất cho bị đơn ở vị trí

liền kề thì bị đơn đã yêu cầu nguyên đơn trả thêm 30 triệu đồng và nguyên đơn đồng ý trả thêm 20 triệu đồng vả sẽ thanh toán 10 triệu đồng còn lại khi hoàn tất thủ tục chuyên nhượng Năm 2014, nguyên đơn cho bà MI thuê diện tích đất làm mặt bằng

buôn bán và không ai có ý kiến gì Đến năm 2016 Nhà nước mới cấp giấy chứng nhận

quyền sử dụng đất thửa đất số 877 cho bị đơn, nhưng phía bi don va con trai la T1 chi đưa giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà không tiễn hành thủ tục chuyển nhượng cho nguyên đơn Nguyên đơn đã xây móng đá chẻ trên thửa đất số 877 và yêu cầu bị đơn phải làm thủ tục chuyền nhượng thửa đất 877 cho mình

1.1 Đoạn nào trong Ban án số 16 cho thấy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất dược xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực và chưa được công chứng, chứng thực?

Đoạn trong Bản án số 16 cho thấy hợp đồng chuyền nhượng quyền sử dụng đất được xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực là: “Về thời hạn thực hiện giao dịch dược hai bên xác định là từ khi xác lập giao dịch cho đến khi phía bị đơn thực hiện xong nghĩa vụ sang tên trong giấy chứng nhận quyển sử dụng đất cho nguyên

Trang 6

đơn, nên đây là giao dịch đang được thuc hién."Ma thoi điểm xác lập giao dịch theo như bản án là vào ngày 10/8/2009 nguyên đơn ông M, bà N cùng phía bị đơn ông C,

bà 1 và anh Đoàn Tân L¡ thỏa thuận và lập “Giấy chuyền nhượng đất thé cu" (But luc 27), cho thấy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất được xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực

Đoạn trong Bản án số 16 cho thấy hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất chưa được công chứng, chứng thực là: “Như vậy, tùy thời điểm các bên thỏa thuận việc chuyền nhượng quyên sử dụng đất thì phía bị đơn chưa duoc cap dat nén chi lập giấy viết tay thể hiện nội dụng thỏa thuận, nhưng khi được cấp đất các bên đã thay đổi thỏa thuận bằng lời nói thành chuyÊn nhượng thita 877 va tiếp tục thực hiện hợp đồng bằng việc giao thêm tiền, giao đất, giao giấy chứng nhận quyến sử dụng đất, thời điểm giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đang đứng tên bị đơn là đã đủ điều kiện để chuyển nhượng `

1.2 Đoạn nào trong Bán án số 16 cho thấy Toà án đã áp dụng Điều 129 BLDS 2015 cho hợp đồng chuyển nhượng dù hợp đồng được xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực?

Đoạn trong Bản án số 16 cho thấy Toà án đã áp dụng Điều 129 BLDS 2015 cho

hợp đồng chuyên nhượng dù hợp đồng được xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực la: “Theo quy định tại Điễu 116, khoản 2 Điều 129 Bộ luật dân sự năm 2015 thì tuy giao dịch chuyên nhượng quyên sử dụng đất của các bên không tuân thủ về hình thức được quy định tại khoản 1 Điểu 502 Bộ luật dân sự năm 2015 nhưng bên nguyên đơn đã thực hiện giao cho phía bị đơn 110.000.000 đông, phía bị đơn đã giao quyền sử dụng đất cho nguyên đơn là đã thực hiện hơn 2⁄3 nghĩa vụ trong giao dịch nên giao dịch được công nhận hiệu lực ”

143 Việc Toà án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 trong trường hợp như trên có thuyết phục không? Vì sao?

Việc Tòa án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 là thuyết phục

Vì theo khoản 2 Điều 129 BLDS 2015: “Giao dich dan sự đã được xác lập bảng văn bản nhưng vì phạm quy định bắt buộc về công chứng, chứng thực mà một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phan ba nghia vu trong giao dich thi theo yeu cẩu của một bên hoặc các bên, Tòa án ra quyết định công nhận hiệu lực của giao dịch đó Trong trường hợp này, các bên không phải thực hiện việc công chứng chứng thực” ở đây bên nguyên đơn đã thực hiện giao cho phía bị đơn 1 10.000.000 đồng, phía

bị đơn đã giao Giấy chứng nhận quyền Sử dụng đất cho nguyên đơn là đã thực hiện hơn 2/3 nghĩa vụ trong giao dịch và trước đó giao dịch cũng được xác lập bằng văn bản, cụ thê là hai bên thỏa thuận và lập ‘ Giấy chuyến nhượng đất thổ cư" (Bút lục 27), nên hoàn toàn thỏa mãn các điều kiện của Điều 129 BLDS 2015

Thêm nữa, ở đây khi xác lập hợp đồng thì ý chí của các bên đều hướng về một mục đích là đạt được sự thỏa thuận mà sự thỏa thuận đó có sự thống nhất về ý chí, sự

tự nguyện về quyên và nghĩa vụ của họ nên được Tòa án công nhận giao dịch có hiệu

lực, vì thế quyết định của Tòa án là hoản toàn có căn cứ và hợp pháp Trong thực tiễn xét xử, TAND các cấp có quan điểm khác nhau về việc áp dụng pháp luật khi giải

quyết tranh chấp Theo nhóm em, trong trường hợp này Tòa án áp dụng quy định của

Trang 7

BLDS 2015 để giải quyết vụ án là hoàn toàn thuyết phục và hợp lý bởi tại khoản 3

Điều 156 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định “7zong /rường hợp

các văn bản quy phạm pháp luật do cùng một cơ quan ban hành có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của quy phạm pháp luật ban hành sau ”

Cả hai BLDS 2005 và BLDS 2015 đều đo cùng cơ quan ban hành là Quốc hội, có quy định khác nhau về củng một vấn đề, giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định điều kiện về hình thức (Điều 134 BLDS 2005 tương ứng Điều 129 BLDS 2015)

nên cần áp dụng văn bản quy phạm pháp luật ban hành sau là BLDS 2015 vả phải xác

định hợp đồng chuyền nhượng quyền sử dụng đất đó có hiệu lực pháp luật do một bên

đã thực hiện ít nhất 2/3 nghĩa vụ của mình; các bên không phải làm thú tục chuyên

nhượng và bên nhận chuyển nhượng được quyên liên hệ cơ quan Nhà nước có thâm quyền để được công nhận quyền sử dụng đất theo bản án đã có hiệu lực pháp luật

1.4 Trong Bán án số 16, Tòa án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 khi chỉ xác định Nguyên đơn thực hiện 2/3 nghĩa vụ có thuyết phục không?

Vi sao?

Trong Bản án số 16 tuy thỏa thuận giữa hai bên không tuân thủ về mặt hình thức (theo quy định tại khoản 1 Điều 502 BLDS) nhưng nguyên đơn và bị đơn đã thực hiện:

- _ Nguyên đơn đã giao cho phía bị đơn 110 triệu đồng:

-_ Bị đơn đã chuyên giao Giấy chứng nhận quyên sử dụng đất cho nguyên đơn;

Có thể thay, Toa an nhan dinh các bên đã thực hiện được 2/3 nghĩa vụ theo tỉnh trạng thực hiện nghĩa vụ đôi hợp đồng giữa nguyên đơn và bị đơn Do đó, Tòa án đã

áp dụng Điều 129 BLDS 2015 trong tình huông này là hoàn toàn thuyết phục

1.5 Trong Bản án sd 16, doan nao cho thay, khi ap dung Dieu 129 BLDS, bén bán không cần phải làm thủ tục chuyền nhượng và bên nhận chuyển nhượng được liền hệ cơ quan Nhà nước có thâm quyền

dé dược công nhận quyền sử dụng đất theo bản án đã có hiệu lực pháp luật?

Ở đoạn [6] phần Nhan dinh cua Toa an: “ Theo quy định tại Diéu 116, khoan

2 Điều 129 Bộ luật dân sự 2015 thì tuy giao dịch chuyền nhượng quyên sử dụng đất của các bên không tuân thủ về hình thức được quy định tại khoản Ì Diéu 502 Bộ luật dân sự 2015 nhưng bên nguyên đơn đã thực hiện giao cho phía bị đơn 110.000.000 đồng, phía bị đơn đã giao quyền sử dụng đất cho nguyên đơn là đã thực hiện 2⁄3 nghĩa vụ trong giao dịch nên giao dịch được công nhận hiệu lực Tòa án cấp sơ thẩm công nhận hiệu lực cua giao dich la dung phap luật nhưng buộc bị đơn phải làm thủ tục chuyên nhượng thứa 877 cho nguyên đơn là khong can thiết, khi Tòa án công nhận hiệu lực của giao dịch thì nguyên đơn liên hệ cơ quan Nhà nước có thâm quyên để được công nhận quyền sue dung đất theo bản án đã có hiệu lực pháp luật.”

1.6 Hướng giải quyết như nêu trên của Tòa án có thuyết phục không?

Vi sao?

Hướng giải quyết như nêu trên của Toa an 1a thuyét phuc

Trang 8

đồng giữa nguyên đơn và bị đơn là có hiệu lực dù không tuân thủ về mặt hình thức vì các bên đã thực hiện 2/3 nghĩa vụ của hợp đồng Trong Bản án số 16, khi đã được Tòa

án công nhận hiệu lực của hợp đồng thì nguyên đơn có quyền liên hệ với cơ quan Nhà nước có thâm quyền để được công nhận quyên sử dụng đất đối với thửa dat 877 (nguyên đơn đã nhận được Giấy chứng nhận quyên sử dụng đất đối với thửa đất số 877

từ bị đơn) nên việc Tòa án yêu buộc bị đơn phải làm thủ tục chuyền nhượng thửa đất

877 cho nguyên đơn là không cần thiết nhưng cũng không trái với pháp luật

1.7 Đoạn nào trong Quyết định số 93 cho thấy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 chưa được công chứng, chứng thực?

Doan [5] trong phan Nhận định của Tòa án của Quyết định số 93 cho thấy hợp đồng chuyên nhượng quyên sử dụng đất ngày 10/8/2009 chưa được công chứng, chứng thực: ' “Đối với các giao dich dân sự được xác lập trước ngày 01/01/2017, thời hiệu được áp dụng theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 (điểm d khoản 1 Diéu

686 Bộ luật Dân sự năm 20135) (iao dịch chuyén nhượng quyên sử dụng đất lập ngày 10/9/2009 giữa vợ chồng ông Cưu, bà Lắm với vợ chồng ông Miễn, bà Nhiễm không được công chứng, chứng thực là vi phạm về hình thức"

1.8 Theo BLDS 2015, hệ quả pháp lý của việc hết thời hiệu yêu cầu Tòa

án tuyên bố hợp đồng vô hiệu về hình thức

Căn cứ theo khoản 2 Điều 132 BLDS 2015 thì khi hết £hời hiệu quy định tại khoản 1 Điều này mmà không có yêu cẩu tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu thì giao dịch dân sự có hiệu lực Vậy hệ quả pháp lý của việc hết thời hiệu yêu cầu tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu về hình thức là giao dich co hiệu lực

1.9 Đoạn nào trong Quyết dịnh s số 93 cho thấy Toà án đã áp dụng quy dịnh về thời hiệu tại Điều 132 BLDS 2015 để công nhận hợp dong chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa được công chứng, chứng thực?

Tại đoạn [9] phần Nhận định của Tòa án trong Quyết định số 93 cho thấy Toà

án đã áp dụng quy định về thời hiệu tại Điều 132 BLDS 2015 để công nhận hợp đồng

chuyên nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa được công chứng, chứng thực: “ M?w rên đã phân tích, hợp đông chuyển nhượng quyền sử dụng đất nêu trên không vi phạm về nội dưng, về hình thức của hợp đồng tuy không được công chứng hoặc chứng thực nhưng trong thời hạn hai năm kê từ ngày giao dịch được xác lập, ông Cưu, bà Lắm không yêu cẩu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu nên giao dịch này có hiệu lực theo khoản 2 Điều 132 Bộ luật Dân sự năm 2015”

1.10 Trong quyết định số 93, việc Toà án công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa được công chứng, chứng thực có thuyết phục không? Vì sao?

Trong quyết định số 93, việc Toà án công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền

sử dụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa được công chứng, chứng thực là thuyết phục Vì:

Trang 9

+ Giao dịch chuyên quyển sử dung đất giữa ông Cưu, bà Lắm và ông mến, bà Nhiễm đã thực hiện xong nghĩa vụ chuyên nhượng quyền sử dụng đất với nhau Cụ thể là ông Mếền, bà Nhiễm đã thanh toán 90.000.000 đồng cho ông Cựu và đã được giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Mặc dù hợp đồng chuyển nhượng đất ngày 10/8/2009 chưa được công chứng, chứng thực nhưng trong thời hạn 2 năm kế từ ngày giao dịch được xác lập thì ông Cựu, bà Lắm không có yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu Chính vì thế, theo khoản 2 Điều

132 BLDS 2015 thi khi quá thời hiệu yêu cầu tuyên giao dịch dân sự vô hiệu và không có yêu cầu tuyên hợp đồng - vô hiệu thì đối với hợp đồng trên, tuy có vi phạm về mặt hình thức nhưng sẽ vân có hiệu lực

+ Theo quy định tại Điều 116, khoản 2 Điều 129 BLDS năm 2015 Tuy giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất của các bên không tuân thủ về hình thức được quy định tại khoản 1 Điều 502 BLDS 2015 nhưng bên nguyên đơn đã thực hiện p1ao cho phía bị đơn 110.000.000 đồng, phía bị don da giao quyén str dung dat cho nguyén don 1a da thyc hién hon 2/3 nghia vu trong giao dịch nên giao dich dugc céng nhan hiệu lực

Trang 10

VAN DE 2: Don phương cham dứt, hủy bỏ do không thực hiện đúng hợp đồng

2.1 Điểm giống nhau và khác nhau giữa hợp đồng vô hiệu và hủy bỏ hợp đồng do có vi phạm

Giống nhau:

Hợp đồng vô hiệu và hủy bó hợp đồng do có vi phạm đều giống nhau ở hệ quả Khi hợp đồng vô hiệu hoặc hủy bỏ hợp đồng do vi phạm thì các bên phải hoàn trả cho nhau những øì đã nhận

Đối với hợp đồng vô hiệu thì hệ quả của việc vô hiệu được quy định tại khoản

2, Điều 131 BLDS năm 2015 Đối với hủy bó hợp đồng do vi phạm thì hệ quả của việc

hủy bỏ được quy định tại khoản 2, Điều 427 BLDS năm 2015

Khác nhau:

chí

Điều Theo các quy định giao dịch dan su v6 « Vi pham diéu kién hủy bỏ kiện hiệu từ Điêu 123 đên Điêu 129 Bộ luật mà các bên đã thỏa thuận

« - Do vi phạm điêu cam cua luật, trái đạo nghĩa vụ hợp đồng

đức xã hội « Truong hop khác do luật

« Do gia tao quy dinh

¢ Do nguéi chưa thành niên, người mất

năng lực hành vị dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế nang lực hành vi dân

sự xác lập, thực hiện

* Do binham lan

¢ Do bị lừa đối, cưỡng ép

« Do người xác lập không nhận thức, lam chủ hành vi của mình

¢ Do không tuân thủ quy định về hình thức

Tính Hợp đồng không phát sinh hiệu lực ngay | Hợp đồng được giao kết hợp chất từ thời điểm giao kết hợp đồng pháp và đã có hiệu lực nhưng

phat sinh mot trong ba yếu tố

quy định tại Điều 423 BLDS

2015 trong khi thực hiện hợp

Phạm vi |s Khi hợp đồng chính vô hiệu thì hợp | Hủy bỏ toàn bộ hợp đồng ảnh đông phụ châm dứt ;

hưởng |» Khi hợp đông phụ vô hiệu thi hop dong

chính không bị châm dứt

Thâm ° - Tòa án hoặc trọng tài « Một trong các bên trong

Ngày đăng: 06/01/2025, 21:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w