Khi triển khai, B đã ký hợp đồng với nhà thầu C mà không nêu rõ trong hợp đồng B đại diện A và cũng không có uỷ quyền của A trong khi đó, theo quy định, B không được tự ký với C vì đây
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HÒ CHÍ MINH
KHOA QUAN TRI LOP QUAN TRI - LUAT 46A1
TRUONG DAI HOC LUAT
FP HO CHI MINH
MON: HOP DONG VA BOI THUONG THIET HAI NGOAI HOP DONG
BUOI THAO LUAN THU NHAT GIANG VIEN: ThS DANG THAI BINH
DANH SACH NHOM 4
1 | Dinh Thi Mai Anh 2153401020003
2 | Dinh Van Anh 2153401020004
3 | Phạm Thị Ngọc Diễm 2153401020047
4_ | Phạm Minh Đức 2153401020053
5| Nguyễn Phương Dung 2153401020054
6 | Võ Thị Mỹ Duyên 2153401020067
7 | Trần Thị Trà Giang 2153401020073
8 | Phan Nguyên Thế Hiển 2153401020090
9 | Nguyễn Hoàng Hiệp 2153401020091
Trang 2
MỤC LỤC
VAN ĐÈ 1: THỰC HIỆN CÔNG VIỆC KHÔNG CÓ ỦY QUYÈN 1
Câu 1: Thé nao là thực hiện công việc không có uỷ quyền? sen ren 1
Câu 3: Cho biết điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về chế định “thực hiện
công việc không có ưỷ qUYỀN” - s21 211112112121211211 1111 ng ngưng 1
Câu 4: Các Điều kiện để áp dụng chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền"
Câu 5: Trong tình huống trên, sau khi xây dựng xong công trình, nhà thầu C có thể yêu
câu chủ đầu tư A thực hiện những nghĩa vụ trên cơ sở các quy định của chế định “thực
hiện công việc không có ủy quyền” trong BLDS 2015 không? Vì sao? Nêu cơ sở pháp
Py +08 8= 3
VẤN ĐÈ 2: THỰC HIỆN NGHĨA VỤỤ -s < s2sscsevssexerseessersseeerserseree 4
Câu 1: Thông tư 01/TTLT ngày 19/06/1997 cho phép tính lại Khoản giá trị tiền phải thanh toán như thế nào? Qua trung gian tài sản là gÌ cà Sn nhe 4 Câu 2: Đối với tình huống thứ nhất, thực tế ông Quới sẽ phải tra cho bà Cô Khoản tiền
cụ thê là bao nhiêu? Nêu rõ cơ sở pháp lý 0 2212121122112 2222181 12 na 5 Câu 3: Thông tư trên có Điều chỉnh việc thanh toán tiền trong hợp đồng chuyền nhượng
bắt động sản như trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT không? Vì sao? 5
Câu 4: Đối với tình huồng trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT, nếu giá trị nhà đất
được xác định là 1.697.760.000đ như Tòa án cấp sơ thâm đã làm thì, theo Tòa án nhân
dân câp cao tại Hà Nội, Khoản tiền bà Hương phải thanh toán cho cụ Bằng cụ thê là bao
0ì VAN 2 6
Câu 5: Hướng như trên của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội có tiền lệ chưa? Nêu một tiền lệ (nêu 72 6
Câu 1: Điểm giống và khác nhau cơ bản giữa chuyên giao quyền theo yêu cầu và chuyên giao nghĩa vụ theo thỏa thuận? 0 221112111 12212 111211152 21112822 7 Câu 2: Thông tin nào của bản án cho thấy bà Phượng có nghĩa vụ thanh toán cho bà Tú? Câu 3: Đoạn nào của bản án cho thấy nghĩa vụ trả nợ của bà Phượng đã chuyên giao
cho bà Ngọc, bà Loan và ông Thạnh? c0 2212212112111 1215111155 51111528111 kg key 9
Câu 4: Suy nghĩ của anh/chị về đánh giá trên của Tòa án? 5 2 E2 9
Trang 3người có quyền không khi người thế nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ được chuyển giao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 2c 1221121211221 1 11511521112 1150125111811 1 1x vày 10 Câu 6: Nhìn từ góc độ quan điểm các tác giả, người có nghĩa vụ ban đầu có còn trách nhiệm đối với người có quyền không khi người thế nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ được chuyên giao? Nêu rõ quan điểm của các tác giả mà anh/chị biết 55a 10 Câu 7: Đoạn nào của bản án cho thấy Tòa án theo hướng người có nghĩa vụ ban đầu không còn trách nhiệm đôi với người có quyÊn? cc 2222122111211 tre II Câu 8: Suy nghĩ của anh (chị) về hướng giải quyết trên của Tòa án? .-ss¿ II Câu 9: Trong trường hợp nghĩa vụ của bà Phượng đối với bà Tú có biện pháp bảo lãnh của người thứ ba thì, khi nghĩa vụ được chuyền giao, biện pháp bảo lãnh có châm dứt
không? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lỜi 2 0 1211112111211 121112111811 8 mưu 12
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 5- 5° 5° s2 se sssevsesessersesscsee 13
A Văn bản quy phạm pháp luật c2 2211222122111 125115 1112111181111 1181111 seo 13
Trang 4VÁN ĐÈ 1: THỰC HIỆN CÔNG VIỆC KHÔNG CÓ ỦY QUYÈN
Tình huống: Chủ đầu tư A lập Ban quản lý dự án B để tiến hành xây dựng
một công trình công cộng Khi triển khai, B đã ký hợp đồng với nhà thầu C mà
không nêu rõ trong hợp đồng B đại diện A và cũng không có uỷ quyền của A trong khi đó, theo quy định, B không được tự ký với C vì đây là công việc của chủ đầu tư
A (thực tế Ban quản lý dự án B không có nhiều tài sản để thanh toán cho C)
Câu 1: Thế nào là thực hiện công việc không có uỷ quyền?
- Theo quy định tại Điều 574 BLDS 2015: “7e hiện công việc không có w„) quyên là
việc một người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó vì lợi ích của người có công việc được thực hiện khi người này không biết hoặc
biết mà không phản đối ”
Câu 2: Vì sao thực hiện công việc không có uỷ quyền là căn cứ phát sinh nghĩa vụ?
- CSPL: Khoản 8 Điều 8, Khoản 3 Điều 275, Điều 574 đến Điều 578 BLDS 2015
- Giải thích:
+ Căn cứ làm phát sinh quan hệ nghĩa vụ đân sự là những sự kiện xảy ra trong thực
tế, được pháp luật dân sự dự liệu, thừa nhận là có giá trị pháp lý, làm phát sinh quan hệ nghĩa vụ dân sự Footnote giáo trình trang 32
+ Do đó, thực hiện công việc không có uỷ quyên là căn cứ phát sinh nghĩa vụ bởi
lẽ có các trường hợp thực hiện công việc không có uỷ quyền xảy ra trong thực tế (VD: lấy
hộ quần áo cho hàng xóm), được pháp luật dân sự dự liệu trong BLDS 2015, có giá trị pháp lý nghĩa là bị ràng buộc bởi các quyền và nghĩa vụ trong BLDS Cụ thể là các Điều sau:
Khoản 8 Diéu 8 BLDS 2015: Một trong những căn cứ xác lập quyền dân sự
là thực hiện công việc không có uỷ quyên
Khoản 3 Điều 275 BLDS 2015: Một trong những căn cứ phát sinh nghĩa vụ
là thực hiện công việc không có uỷ quyên
Điều 574 đến Điều 578 BLDS 2015 quy định về thực hiện công việc không
có uỷ quyên
+ Việc xuất hiện sự kiện pháp lý này là nguyên nhân làm phát sinh quan hệ pháp luật dân sự, từ đó làm phát sinh, thay đôi và chấm dứt nghĩa vụ của các chủ thê Vì vậy, việc quy định chế định này trong BLDS 2015 đã tạo nên sự ràng buộc pháp lý giữa người
thực hiện công việc và người có công việc được thực hiện, nhằm nâng cao tinh thần trách
nhiệm của người thực hiện cũng như đảm bảo quyền lợi của người có công việc được
thực hiện
- Kết luận: Có thê nói, thực hiện công việc không có uỷ quyền là một những căn cứ phát
Trang 5Câu 3: Cho biết điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về chế định “thực hiện
công việc không có uỷ quyền”
- Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về chế định “thực hiện công việc không
có uỷ quyền” là về định nghĩa, chủ thể có nghĩa vụ thực hiện công việc không co uy quyền và chấm dứt nghĩa vụ thực hiện công việc không có uỷ quyền
- Giải thích:
+ Thứ nhát, về định nghĩa:
Trong BLDS 2005 có quy định về mục đích thực hiện công việc của người thực hiện công việc là “hoàn toàn vì lợi ích của người có công việc được thực
hiện”, còn trong BLDS 2015 lại quy định là “vì fợi ích của người có công việc được thực hiện” Nghĩa là trong BLDS 2005 quy định rằng người thực hiện công
việc hoàn toàn vì lợi ích của người có công việc được thực hiện, không vì mục
đích cá nhân hay mục đích nào khác, còn BLDS 2015 lại quy định rằng người thực
hiện công việc cũng vì mục đích của người có công việc được thực hiện, tuy nhiên
cũng có thể vì mục đích khác và không làm trái với lợi ích của người có công việc
được thực hiện hoặc những chủ thể liên quan khác
Việc thay đổi bằng cách bỏ đi cụm từ “hoàn toàn” là hoàn toàn hợp lý, đã
khắc phục được nhược điểm sự cứng nhắc, ràng buộc về mặt câu chữ khi cho rằng
người thực hiện công việc chỉ vì lợi ích của người có công việc được thực hiện Bởi lẽ, trong thực tiễn xét xử, có những trường hợp thực hiện công việc không có
uỷ quyền mà người thực hiện không chỉ vì lợi ích của người có công việc được thực hiện mà còn đề đảm bảo lợi ích cho cá nhân
+ Thứ hai, về chủ thê có nghĩa vụ thực hiện công việc không có uý quyền và chấm
dứt nghĩa vụ thực hiện công việc không có uỷ quyền:
Theo quy định tại Khoản 3 Điều 575 BLDS 2015 về trường hợp người thực
hiện công việc không có uỷ quyền không cần phải báo cho người có công việc khi
người thực hiện công việc “không biết nơi cư trú hoặc trụ sở của người đó ” Còn
tại Khoản 3 Điều 595 BLDS 2005 chỉ quy định về “không biết nơi cư trú” Đồng
thời tại Khoản 4 Điều 575 BLDS 2015 quy định rõ về trường hợp người có công việc được thực hiện chết, nêu là cá nhân hoặc chấm đứt tồn tại, nếu là pháp nhân
thì người thực hiện công việc không có ủy quyền còn tại Khoản 3 Điều 595 BLDS
2005 chỉ quy định về trường hợp cá nhân là người có công việc được thực hiện
chết Tương tự trên, tại Khoản 4 Điều 57§ BLDS 2015 quy địh về một trong
những trường hợp cham dứt nghĩa vụ thực hiện công việc không có uỷ quyền là
“người thực hiện công việc không có ủy quyên chết, nếu là cá nhân hoặc chấm dit
ton tại, nếu là pháp nhân”, còn Khoản 4 Điều 59§ BLDS 2005 chỉ quy định
“người thực hiện công việc không có ủy quyên chết ”
Việc bô sung trên là hoàn toàn hợp lý bởi lẽ chủ thể của pháp luật dân sự
bao gồm cá nhân và pháp nhân Đối với pháp nhân thì không gắn liền với khái
Trang 6đặt cơ quan Điều hành của phap nhan va “cham atet ton tai”
Câu 4: Các Điều kiện để áp dụng chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền" theo BLDS 2015? Phân tích từng Điều kiện
- CSPL: Điều 574 BLDS 2015
- Điều kiện để áp dụng chế định “thực hiện công việc không ủy quyền” theo CSPL trên:
1] Có một công việc can được thực hiện và có một người thực hiện công việc của người khác VD: Việc anh thu dọn thóc cho chị A khi chi A không có nhà và trời có cơn
mưa kéo đến
2 Người thực hiện công việc này không có nghĩa vụ thực hiện nhưng tình tự nguyện thực hiện Việc thực hiện công việc đó không có sự bắt buộc của người có công
việc được thực hiện, mà người thực hiện có muốn hay không thực hiện Họ có thực hiện hay không cũng không phải chịu sự chế tài nào của pháp luật Vì người có công việc và người thực hiện không có bất kỳ thỏa thuận nào, đồng thời pháp luật cũng không có quy
định về việc bắt buộc một người thực hiện công việc cho người khác khi không có ủy
quyền
3 7ực hiện công việc trên vì lợi ích của người có công việc được thực hiện Tại thời điểm bắt đầu thực hiện công việc, người thực hiện công việc phải thể hiện ý chí thực
hiện công việc nhằm mang lại lợi ích, hoặc ngăn chặn thiệt hại cho người có công việc
4 Người có công việc được thực hiện không biết hoặc biết mà không phản đối Khi
công việc được thực hiện, người có công việc thường không biết đến việc người khác thực hiện công việc cho mình, bởi nếu họ biết thì đã tự mình thực hiện công việc, và bản
thân người thực hiện công việc cũng sẽ không thực hiện công việc khi chính người có
công việc cũng đang ở tại nơi có công việc cần thực hiện Khi người có công việc không thể thực hiện được công việc hoặc việc thực hiện công việc có thé mang lại lợi ích cho
người có công việc nhưng nếu họ phản đối người khác thực hiện công việc của mình, thì
người thực hiện công việc cũng không được thực hiện Nếu họ cố tình thực hiện sẽ bị coi
là vi phạm và phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật
Câu 5: Trong tình huống trên, sau khi xây dựng xong công trình, nhà thầu C có thể yêu cầu chủ đầu tư A thực hiện những nghĩa vụ trên cơ sở các quy định của chế định
“thực hiện công việc không có ủy quyền” trong BLDS 2015 không? Vì sao? Nêu cơ
sở pháp lý khi trả lời
- Sau khi xây dựng xong công trình, nhà thầu C có thể yêu cầu chủ đầu tư A thực hiện nghĩa vụ trên cơ sở các quy định của chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền”
- CSPL: Điều 574 BLDS 2015: “7hực hiện công việc không có ủy quyền là việc một
người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó
Trang 7không phản đói” Cho ta thấy được các Điều kiện để áp dụng chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền”:
1] Có một công việc can được thực hiện và có một người thực hiện công việc của người khác Việc xây dựng công trình công cộng cần được thực hiện và nhà thầu C là
người thực hiện công việc này của chủ đầu tư A
2 Người thực hiện công việc này không có nghĩa vụ thực hiện nhưng tình tự nguyện thực hiện Nhà thầu C không có nghĩa vụ thực hiện công việc này nhưng đã tự
nguyện thực hiện bởi vì ban quản ly dy an B mới là người ký kết hợp đồng với nhà thầu C
mà B vi phạm quy định giữa bên A và B B tự ý ký kết hợp đồng với C nên việc vi phạm
này do hai bên A và B tự thỏa thuận với nhau đối với việc vi phạm của B và B sẽ chịu
trách nhiệm về việc ký kết hợp đồng này với C chứ chủ đầu tư A không phải chịu trách nhiệm Vậy việc thực hiện xây dựng công trinh này hoàn toàn dựa trên sự tự nguyện của
C
ký kết hợp đồng xây dựng bình thường chứ không phải hợp đồng đại diện)
3 7ực hiện công việc trên vì lợi ích của người có công việc được thực hiện Bởi
vì thực hiện trên sự tự nguyện nên là vì lợi ích của chủ đầu tư A, vì nếu khi hoàn thành xong công trình thì C vẫn có thể không nhận được thù lao gì từ việc này bởi vì A không chịu trách nhiệm về hợp đồng mà C ký kết với B
4 Người có công việc được thực hiện không biết hoặc biết mà không phản đối Chủ đầu tư A có thể không biết hoặc đã biết nhưng không phản đối việc xây dựng công trình này của nhà thầu C
Qua trên ta thay duoc, nha thau C đang thực hiện công việc không có ủy quyền nên
nhà thầu C vẫn có quyền yêu cầu chủ đầu tư A thực hiện các quy định của chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền”
VÁN ĐÈ 2: THỰC HIỆN NGHĨA VỤ
Cau 1: Thong tw 01/TTLT ngày 19/06/1997 cho phép tính lại khoản giá trị tiền phải thanh toán như thế nào? Qua trung gian tai san la gi?
- Theo Điểm a, b Diéu | Muc I Théng tu 01/TTLT trén thì việc tính lại khoản giá trị tiền
phải thanh toán được tính như sau:
+ Nếu việc gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ dân sự xảy ra trước ngày
01/07/1996 và trong thời gian từ thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ đến thời
điểm xét xử sơ thâm mà giá gạo tăng từ 20% trở lên, thì quy đổi các khoản tiền đó ra gạo theo giá gạo loại trung bình ở địa phương, tại thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa
vụ, rồi tính số lượng gạo đó thành tiền theo giá gạo tại thời điểm xét sơ thâm để buộc bên
có nghĩa vụ về tài sản phải thanh toán và chịu án phí theo số tiền đó
+ Nếu việc gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ xảy ra sau ngày 01/07/1996 hoặc
xảy ra trước ngày 1/7/1996, nhưng trong khoảng thời gian từ thời điểm gây thiệt hại hoặc
phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thẩm mà giá gạo không tăng hay tuy có tăng
Trang 8nhưng ở mức dưới 20% thì Tòa án chỉ xác định các khoản tiền đó dé buộc bên có nghĩa
vụ phải thanh toán bằng tiền, trong trường hợp người có nghĩa vụ có lỗi thì ngoài khoản tiền nói trên còn phải trả lãi đối với số tiền chậm trả theo lãi suất nợ quá hạn do Ngân hàng Nhà nước quy định tương ứng với thời gian chậm trả tại thời điểm xét xử sơ thâm theo quy định tại Khoản 2 Điều 313 BLDS 1995, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác; (Điều kiện về giá gạo tại 2 thời điểm)
- Việc tính lại khoản giá trị tiền phải trả qua trung gian là gạo
Câu 2: Đối với tình huống thứ nhất, thực tế ông Quới sẽ phải tra cho bà Cô Khoản tiền cụ thể là bao nhiêu? Nêu rõ cơ sở pháp lý
- Trả lời: Ông Quới sẽ phải trả cho bà Cô số tiền cụ thê là xấp xi Khoáng 5.474.500 đồng (Giá gạo năm 1973 là 137đ/kg quy ra số lượng gạo là 50.000 : 137 = 365 kg, năm 2018
giá gạo là 18.000đ/kg, vậy số tiền phải thanh toán là 365 x 18.000 = 6.570.000đ)
- CSPL: Điều 280 BLDS 2015, Thông tư 01/TTLT ngày 19/6/1997
Câu 3: Thông tư trên có Điều chỉnh việc thanh toán tiền trong hợp đồng chuyển
nhượng bắt động sản như trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT không? Vì sao?
Thông tư trên không có Điều chỉnh việc thanh toán trong trường hợp chuyển
nhượng bất động sản như trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT Đối tượng Điều chỉnh
của thông tư trên là nghĩa vụ về tài sản là các Khoản tiền, vàng Nghĩa vụ về các Khoản
tiền được quy định tại Khoản I, 2, 3, 4 mục I Thông tư 01/TTLT “các Khoản tiền bồi
thường, tiền hoàn trả, tiền CÔNG, tiền hương, tiền chia tời sản, tiền đền bù CÔNG sức, tiền
cấp dưỡng, tiền vay không có lãi, tiền truy thu thuế, tiền truy thu do thu lợi bất chính”,
“tiền tịch thu, tiền phạt, tiền án phí”, “Khoản tiền vay, gửi ở tài sản Ngân hàng, tín dụng”, “Khoản vay có lãi” Nghĩa vụ về vàng thì quy định tại Khoán 5 mục I Thứ hai,
thông tư trên còn Điều chính nghĩa vụ tài sản là hiện vật tại mục II Ngoài ra, thông tư
trên không có Điều chỉnh việc thanh toán tiền trong hợp đồng chuyên nhượng bất động sản
Tóm tắt Quyết định số 15⁄2018/DS-GĐT của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội về
vụ việc “Tranh chấp nghĩa vụ trả tiền trong hợp đằng chuyển nhượng nhà và quyền sử dụng đất”:
Nguyên đơn: cụ Ngô Quang Bảng
Bị đơn: bà Mai Thị Hương
Nội dung bản án: Năm 1991 cụ Bảng có bán cho bà Hương thửa đất 1010 m2 và căn nhà
2 gian cấp 4 trên mảnh đất đó với giá 5.000.000đ (chuyên nhượng ngày 26/11/1991), bà
Hương đã thanh toán được 4.000.000đ Do bà Hương chậm trễ không thanh toán phần còn lại trong thời gian dài nên ngày 03/6/2014 ông Bảng nộp đơn khởi kiện yêu cầu bà
Hương thanh toán 1⁄5 giá trị nhà đất với tỉ giá hiện tại là 1.697.760.000đ Tuy nhiên bà
Hương chỉ đồng ý thanh toán 1.000.000 đồng, ngoài ra còn có phần tiền lãi là 1.710.000đ
Trang 9Quyết định của Tòa án:
- Bản án dân sự sơ thẩm số 03/2015/DS-ST ngày 08/6/2015: Tòa sơ thấm quyết định buộc
bà Hương trả cho cụ Bằng tổng số tiền là 2.170.000đ, trong đó: 1.000.000đ tiền nợ gốc và 1.710.00đ tiền lãi
- Bản án dân sự phúc thâm số 38/2015/DS-PT ngày 22/9/2015: Toà án cấp phúc thâm
không chấp nhận kháng cáo của cụ Bằng và quyết định giữ nguyên bản án sơ thâm
- Quyết định số 15/2018/DS-GĐT ngày 15/3/2018: Toà án nhân dân cấp cao hủy bản án
dân sự sơ thâm và phúc thâm, đồng thời giao hỗ sơ lại cho Tòa án cấp phúc thâm xét xử
lại (buộc bà Hương
Câu 4: Đối với tình huống trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT, nếu giá trị nhà đất được xác định là 1.697.760.000đ như Tòa án cấp sơ thâm đã làm thì, theo Tòa án
nhân dân cấp cao tại Hà Nội, Khoản tiền bà Hương phải thanh toán cho cụ Băng cụ
thể là bao nhiêu? Vì sao?
- Trong tình huống trên, theo Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội, Khoản tiền bà Hương phải
thanh toán cho cụ Bằng là 1⁄2 giá trị nhà, đất, cụ thê là 1.697.760.0004
- Vì thời điểm bà Hương mua nhà, đất của ông Bằng là năm 1991 với số tiền 5.000.000đ
cho thửa đất 1010m2 và căn nhà hai gian cấp bốn (đã chuyên nhượng toàn bộ vào ngày
26/11/1991) Tuy nhiên tại thời điểm đó bà Hương chỉ thanh toán được 3⁄2 Khoản tiền đã
thỏa thuận, sau thời gian kéo dài không chịu thanh toán nghĩa vụ của mình đến khi cụ
Bằng khởi kiện là năm 2014, tức là 23 năm sau bà Hương mới chịu thanh toán phần còn lại là 1.000.000đ Tòa án cấp sơ thâm và phúc thâm xác định hợp đồng chuyên nhượng
đất của 2 bên đã có hiệu lực pháp luật nên xác định bà Hương chỉ trả 2.710.000đ gồm tiền lãi và tiền nợ gốc
- Tuy nhiên tại điểm b2, tiểu mục 2.1, mục 2, phần II Nghị quyết số 02/2004/NQ-HDĐTP
ngày 10/8/2004 của Hội đồng thâm phán Tòa án nhân dân tôi cao có phần quy định: “ Nếu công nhận phân hợp động trong trường hợp bên chuyền nhượng giao điện tích đất
có giá trị lớn hơn số tiền mà họ đã nhận, thì Toà án buộc bên nhận chuyển nhượng thanh
toán cho bên chuyển nhượng phân chênh lệch giữa số tiền mà bên nhận chuyển nhượng
đã trả so với điện tích đất thực tế mà họ đã nhận tại thời điểm giao kết hợp dong theo gid
trị quyền sử dụng đất tinh theo giá thị trong tai thoi diém xét xtt so tham.”
- Vay nén, cu Bang da chuyén nhượng giao diện tích lớn hơn số tiền mà cụ đã nhận được,
giá trị nhà, đất tại thời điểm giao kết có sự chênh lệch với thời điểm xét xử, vì lẽ đó phần
nghĩa vụ cần thanh toán của bà Hương là 1⁄2 giá trị quyền sử dụng đất tính theo giá thị trường thời điểm xét xử sơ thâm, chứ không phải Khoản nợ 1⁄2 số tiền đã thỏa thuận tại
thời điểm chuyên nhượng (1.000.000đ) Tại thời điểm xét xử sơ thâm, 1⁄4 giá trị nhà, đất được định giá là 1.697.760.000đ - số tiền bà Hương phải trả cho cụ Bằng,
Câu 5: Hướng như trên của Tòa án nhân dân cập cao tại Hà Nội có tiên lệ chưa? Nêu một tiên lệ (nêu có)?
Trang 10Hướng giải quyết trên của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội đã có tiền lệ Cụ thê
là là Quyết định số 741/201 1/DS-GĐT ngày 26/09/2011 (footnote) của Tòa án nhân dân
tối cao Nội dung bản án là ông H và ông A ký hợp đồng chuyển nhượng, ông H sẽ chuyên nhượng cho ông A 1.230m? đất có giá trị 500.000.000đ Ông A đã trả cho ông H
265.000.000đ, còn nợ 235.000.000đ Nhưng ông A đã được cấp giấy chứng nhận quyền
str dung manh dat trên Sau đó, ông A bán thửa đất đó đi Tòa án cấp sơ thẩm buộc ông A trả ông H số tiền gốc chưa thanh toán và lãi suất Tòa án cấp phúc thấm chỉ buộc ông A trả nguyên tiền gốc Tòa án sơ thâm và Tòa án phúc thâm công nhận hợp đồng chuyển
nhượng đất có hiệu lực và buộc các bên tiếp tục thực hiện Sau cùng, Tòa án nhân dân tôi
cao cho rằng ông A đã vi phạm hợp đồng trong quá trình thực hiện hợp đồng vì không thực hiện đúng nghĩa vụ trả tiền nhận chuyên nhượng đất đúng thời hạn nên đã ra quyết định buộc ông A phải thanh toán cho ông H số tiền nhận chuyển nhượng còn thiếu theo
giá thị trường tại thời điểm xét xử sơ thâm (bà Hương chưa có giấy chứng nhận cũng ko
đề cập đến việc xin thủ tục cấp giấy chứng nhận, áp dụng b2 của 2.2 quay về 2.1 để giải quyết việc trả tiền theo Nghị quyết 02/2004/NQ-HDTP)
VAN DE 3: CHUYEN GIAO NGHĨA VỤ THEO THOA THUAN
Tóm tắt bản án 148/2007/DS-ST ngày 26/9/2007 cia Toa an nhan dân thị xã Châu
Đắc, tỉnh An Giang
Nguyên đơn: Bà Trần Thị Cẩm Tú
Bị đơn: Bà Phùng Thị Bích Ngọc
Nội dung bản án: Tháng 4/2004 bà Phượng vay của bà Tú 615.000.000 đồng với lãi suất
1.8%/thang, thoi han vay là 12 thang dé cho ba Ngọc vay 465.000.000 đồng và bà Loan, ông Thạnh vay 150.000.000 đồng Đến tháng 4/2005, bà Phượng xin giảm lãi xuống còn
1.3%/tháng Đến tháng 5/2005, bà Phượng không trả lãi như thỏa thuận Ngày 12/5/2005
bà Tú đồng ý cho bà Phượng chuyên giao nghĩa vụ cho bà Ngọc, bà Loan, ông Thạnh qua
việc lập hợp đồng cho bà Ngọc, bà Loan, ông Thạnh vay số tiền như trên Bà Tủ khởi kiện yêu cầu bà Phượng liên đới trả nợ cùng bà Ngọc nhưng bà Phượng lại cho rang minh chỉ là trung gian giới thiệu cho bà Ngọc vay tiền của bà Tú và bà Ngọc cũng đã thừa nhận Điều này
Quyết định của Toà án: Buộc bà Phùng Thị Bích Ngọc có trách nhiệm trả cho bà Trần
Thi Cam Tu số tiền 65 1.981.000đ
Câu 1: Điểm giống và khác nhau cơ bản giữa chuyển giao quyền theo yêu cầu và chuyển giao nghĩa vụ theo thỏa thuận?
* Giống nhau:
- Đều phải thông báo cho bên có nghĩa vụ/ bên có quyền nêu chuyên giao quyền/ chuyển giao nghĩa vụ
- Không được chuyền giao trong trường hai bên đã thỏa thuận không chuyển giao hoặc pháp luật có quy định về việc không được chuyên giao, như nghĩa vụ gắn liền với nhân