Vì Câu 2.18: BLDS và Nghị quyết số 03 có quy định cho phép chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ được yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại bồi hoàn khoản tiền mà chủ sở
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỎ HỎ CHÍ MINH
Bộ môn: Hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Giảng viên: ThS Nguyễn Tan Hoang Hai
Nhóm: 04
DANH SÁCH NHÓM
Nhóm trưởng: Đỗ Quỳnh Anh, SĐT 0847351381, email:quynhanhds450ømail.com
Thành phố Hô Chí Minh, ngày 18 tháng 12 năm 2021
Trang 2MUC LUC
VAN DE 1: XAC DINH THIET HAI VAT CHAT DUQC BOI THƯỜNG KHI TINH MANG BI XAM PHAMA.usscscsssssssssscsscssessescssessessesessessessesssesessssssssessescesees 1 Tóm tắt bản án số 26/2017/HSST ngày 07/3/2017 của Tòa án nhân dân tỉnh An AT Q0 0 2 0” Họ 000 0 0 0.0000 000004 004.9950015 58080060000 00905956 550055000099 99 1 Tóm tắt bản án số 26/2017/HSST ngày 29/5/2017 của Toà án nhân dân tỉnh
Câu 1.1: Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về thiệt hại vật chất khi tính mạng bị xâm phạm - - - 2 222 222122112211 21 15111531523 111 1111111111111 281 1112k 2 Câu 1.2: Nghị quyết số 03 của HĐTP có quy định chi phí đi lại dự lễ tang được bồi thường không? Vì sao) Sàn TỰ 2212112211121 ng te rau 2 Câu 1.3: Trong thực tiễn xét xử trước day, chi phi di lai dw lễ mai tang co duoc bồi thường không? Nếu có, nêu văn tắt thực tiễn xét xử dO? cece cece 3 Câu 1.4: Đoạn nảo trong bản án của Tòa án nhân dân tỉnh An Giang cho thấy Tòa
án đã chấp nhận yêu cầu bồi thường chỉ phí vé máy bay? Đây có là chỉ phí đi lại
dự lễ mai táng không? - 521221 1211 1121121211112111111111111 11110101112 2n ru 3 Câu 1.5: Trong vụ việc trên, nếu chi phí báy bay trên là chi phi di lại dự lễ mai táng, việc cho bồi thường có thuyết phục không? Vì sao) s- ccccccceesc 4 Câu 1.6: Nếu chỉ phí trên là chỉ phí mà cháu nạn nhân bỏ ra đề dự lễ tang thi chi phí đó có được bồi thường không? Vì sao) 4 St E1 2215128 121g 4 Câu 1.7: Trong hai vụ việc trên, Tòa án đã buộc người gây thiệt hại bồi thường tiền cấp dưỡng cho ai và không buộc người gây thiệt hại bồi thường tiền cấp dưỡng cho ai? Đoạn nào của bản án cho câu trả lờI? - ¿c2 2+2 ss+2 5 Câu 1.8: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến người được bồi thường tiền cấp dưỡng - 5 S1 S1 S211 1211211212221 ca 5 Câu 1.9 Trong bản án số 26, Toà án theo hướng tiền cấp dưỡng được thực hiện một lần hay nhiều lần? - sgS1 111513111 512151111515 1111118121211 111k 6 Câu 1.10 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết nêu trên của Toả án liên quan đến cách thức thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng ác 2c 12112212 22112122 rrea 6
Trang 3VAN DE 2: BOL THUONG THIET HAI PHAT SINH TRONG TAI NAN GIAO THONG sssssssssesssssssesnecsnssascanecanccnsssnccancensceascaneesecenscaneesesncancassansneeseenceneanes 7 Tóm tắt Quyết định số 23/GĐT-DS ngày 2/2/2005 của Tòa án dân sự Tòa án
Tóm tắt Quyết định số 30/2006/GĐT-DS ngày 26/9/2006 của Tòa hình sự Tòa
án nhân dân tối CaO - °-°- s° << e SE 99999 9 E8 S3 E929 ke 7
Câu 2.1: Thay đổi về các quy định liên quan tới Bồi thường thiệt hại do nguồn
nguy hiểm cao độ gây ra giữa BLDS 2005 và BLDS 20159 -2 5-2222 7 Câu 2.2: Xe máy, ô tô có là nguồn nguy hiểm cao độ không? Vì sao2 8 Câu 2.3: Trong hai vụ việc trên, thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra hay
do hành vị của con người gây ra? VÌ §A07 cv 2121122111111 1111151811121 Hye 8 Câu 2.4: Trong hai vụ việc trên, đoạn nào của bản án cho thấy Tòa án đã vận dụng, các quy định của chế định bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gay
TQ QQQQQQQ0020002200110111 111111 HT 1115111151111 511k k1 k k1 1011151111151 11511 c2 8 Cau 2.5: Suy nghi cua anh/chi vé viéc Toa an van dụng các quy định cua chế định bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra - 5 St erce 9 Câu 2.6: Trong Quyết định số 30, đoạn nào cho thấy Tòa án buộc bà Trinh bồi )1)/9/)1381))1<)18)7.) ga 10 Câu 2.7: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án buộc bà Trinh bồi thường thiệt hại
Cau 2.8: Trên cơ sở Điều 604 BLDS 2005, Điều 584 BLDS 2015, Tòa án có thể
buộc GIang bồi thường thiệt hại không? Vi sao? 2 n1 n1 122 21x se 11 Câu 2.9: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án buộc bà Trinh bồi thường thiệt hại
Câu 2.10: Trên cơ sở Điều 604 BLDS 2005, Điều 584 BLDS 2015, Tòa án có thé buộc GIang bồi thường thiệt hại không? VÌ sao? 2 2c 2 c2 2n se 12 Câu 2.11: Theo Nghị quyết số 03, chí phí xây mộ và chụp ảnh có được bồi thường không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lỜi c2: 2211211211121 121 1511511115212 xe 12 Câu 2.12: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa phúc thâm và của Tòa piám đốc thâm liên quan đến chỉ phí xây mộ và chụp ảnh 13
Trang 4Cau 2.13: Trong Quyét dinh s6 23, doan nao cho thay Bình là người bị thiệt hại?
Câu 2.14: Ông Khánh có trực tiếp gay ra thiét hai cho anh Bình không? Vi sao? 13 Câu 2.15: Tòa án buộc ông Khánh bồi thường cho anh Bình với tư cách nào? Vì
Câu 2.18: BLDS và Nghị quyết số 03 có quy định cho phép chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ được yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại bồi hoàn khoản tiền mà chủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại không?
Câu 2.19: Tòa giám đốc thâm có theo hướng cho phép chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ được yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gay thiét hai bồi hoàn khoản tiền mà chủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại không? Đoạn nào của quyết định cho câu trả Ìời - cv 111111111111 S S1 S1 ty 1x6 15 Câu 2.20: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa giám đốc thâm theo hướng cho phép chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ được yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gay thiét hại bồi hoàn khoản tiền mà chủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại c1 c2 2222221221 1121 112115111211 11 1011101151111 8211 611111111 112g ky 15 VAN DE 3: BOI THUONG THIET HAI TRONG HAY NGOÀI HỢP ĐÒNG16 Tóm tắt quyết định số 451/2011/DS-GĐT ngày 20/6/2011 của Tòa dân sự Tòa
Tóm tắt bản án số 750/2008/DSPT ngày 17/07/2008 của Tòa án nhân dân TP
Câu 3.1: Những điểm khác nhau cơ bản giữa bồi thường thiệt hại trong hợp đồng
và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng -2 52-51211221 211 22121211 2 tru 16 Câu 3.2: Trong hai vụ việc trên, có tồn tại quan hệ hợp đồng giữa bên bị thiệt hại
và bên bị yêu cầu bồi thường thiệt hại không? Vì sao} sáng 18
Trang 5Câu 3.3: Trong hai vụ việc trên, Tòa án đã theo hướng quan hệ giữa các bên là bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng hay trone hợp đồng? Vì sao2 -ccccs¿ 19 Câu 3.4: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án trong hai vụ việc trên về vẫn để xác định bản chất pháp lý (trong hay ngoài hợp đồng) quan hệ bồi
Câu 4.5: Đối với vụ việc trong Bản án số 418, Công ty K có nghĩa vụ làm thủ tục
đề cấp Giấy chứng nhận cho người mua nhà chung cư không? Vì sao2 23 Câu 4.6: Nghia vu làm thủ tục trên đã bị vị phạm chưa và Tòa án có buộc Công ty
K tiếp tục làm thủ tục để cấp Giấy chứng nhận cho người mua nhà chung cư KHONG? Vi SAO? 24 Câu 4.7: Trên cơ sở văn bản, có quy định nao cho phép Tòa ân buộc Công ty K tiếp tục làm thủ tục để cấp Giấy chứng nhận cho người mua nhà chung cư không? Nêu rõ cơ sở văn bản khi trả ÏỜI c2 2 12211221123 1151 1523151112 11 21 8121812811 0, 24 Câu 4.8: Cho biết những cơ chế đề việc buộc tiếp tục thực hiện nghĩa vụ hiệu quả
VẤN ĐÈ 5: TÌM KIỂM TÀI LIỆU 2 2-2-5 se©s<s<eseesee 26
Trang 6VAN DE 1: XAC DINH THIET HAI VAT CHAT DUOC BOI THUONG
KHI TINH MANG BI XAM PHAM Tóm tắt bản án số 26/2017/HSST ngày 07/3/2017 của Tòa án nhân dân tỉnh An Giang
BỊ cáo là Lay Bun Thy, người bị hại là Phạm Văn Quane và Lê Văn Được
- Vấn đề tranh chấp là bồi thường thiệt hại do sức khỏe, tính mạng bị xâm
phạm
- Lý do là vì cãi vã trong quán nhậu nên bị cáo chạy về nhà lấy khâu súng K59 bắn vào anh Quang và anh Được 2 phát Anh Quang được cấp cứu kịp nên tỷ lệ thương tật 16% còn anh Được chết trên đường đi cấp cứu Mẹ và vợ anh Được buộc anh Thy bồi thường chi phí mai táng 110.400.000đ, tiền vé máy bay từ Singapore về Việt Nam 12.000.000đ, tiền bù đắp ton thất tính thần là 120.000.000đ và cấp dưỡng nuôi con anh Được đến tuôi trưởng thành theo tuổi theo quy định của pháp luật
- Tòa án quyết định áp dụng Điều 586, 591, 593 BLDS 2015 buộc bị cáo bồi thường 242.000.000đ có khấu trừ 150.000.000đ gia đình bị cáo đã giao nộp tại quá trình điều tra, ngoài ra còn cấp đưỡng cho con anh Được đến lúc trưởng thành theo quy định pháp luật; đồng thời bồi thường cho người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan
là chủ quán nhậu Nguyễn Thị Thơ số tiền 3.000.000đ
Tóm tắt bản án số 26/2017/HSST ngày 29/5/2017 của Toà án nhân dân tỉnh
Nguyên đơn: ông Chu Đăng Ð (sinh năm 1955, là bô của bị hai), ba Tran Thi F (sinh năm1957, là mẹ của bị hại), anh Chu Văn D (đã chết)
Bị đơn: anh Nguyễn Văn A
Vào lúc 17h30 ngày 23/10/2016, ông Chu Văn D có lấy 1 chiếc quần cộc của phạm nhân Trần Hữu G phơi ở dây phơi trước buồng giam K4 Phạm nhân F đã
nhắn tin về cho gia đình không phải mang đồ vào; A đã gọi D và F tới dé hoi lỗi Do
D không nhận lỗi nên A đã đá vào ngực D làm cho D bất tỉnh Được mọi người đưa tới BV Vĩnh Phúc nhưng do phạm nhân đang bị xơ vữa tắc hẹp mạch vành mức độ nặng, nhiều ô sẹo xơ hoá do nhồi máu cơ tim cũ biến chứng phù phôi cấp, sức khỏe yếu; đồng thời bị chấn thương ngực kín, gãy ngậm 1/3 dưới xương ức đo bị A đá vào ngực nên anh D đã tử vong trong ngày
Trang 7Câu 1.1: Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về thiệt hại
vật chất khi tính mạng bị xâm phạm
BLDS 2015 đã có những quy định mới tiến bộ hơn và khắc phục được tồn tại hạn chế của BLDS 2005 là:
- Thứ nhất, BLDS 2015 đã quy định thêm điểm a khoản 1 rằng thiệt hại tính
mạng bị xâm phạm có bao gồm cả thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm, nếu người bị xâm phạm chưa chết ngay thì mức bồi thường sẽ bao gồm cả bồi thường thiệt hại về sức khỏe bị xâm phạm Đây được xem là sự thay đổi có tính cần thiết, vì trong thời gian điều trị trước khi chết người bị xâm phạm bị mất đi thu nhập, cần người chăm sóc, bị ảnh hưởng đến tỉnh thần Việc bổ sung điểm a là đề bồi thường cho người
bị xâm phạm còn các điểm b, c, d và khoản 2 Điều 591 là bồi thường cho người
thân của người chết
- Thứ hai, BLDS 2015 cũng bô sung thêm điểm d khoản 1 Điều 591 “Thiệt hại khác do luật quy định” Cũng như điểm a thì việc thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm còn bao gồm cả thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm và cả những thiệt hại về tài sản của người bị thiệt hại
- Thứ ba, việc thay thế “người xâm phạm tính mạng của người khác” bằng
“người chịu trách nhiệm bồi thường” là hợp lý Vì có những trường hợp không phải lúc nào người xâm phạm tính mạng cũng đủ điều kiện để bồi thường như khoản 2 Điều 568 BLDS 2015 và Điều 597 BLDS 2015
- Thứ tư, có sự thay đổi tại khoản 2 mức tối đa bù đắp tồn thất về tính thần cho một người có tính mạng bị xâm phạm không quá 100 lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định (Khoản 2 Điều 591 Bộ luật Dân sự năm 2015); mức cũ tối đa
không quá 60 tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy định (Điều 610 Bộ luật Dân
Trang 8Tw quy dinh trén cho thay Nghi quyét 03/2006 cua HDTP khong dé cap đến
bồi thường cho chỉ phí đi lại dự lễ tang Chi phí đi lại dự lễ mai táng không phải là
các khoản chỉ phí hợp lý khác cho việc mai táng, chôn cất hoặc hỏa táng nạn nhân Câu 1.3: Trong thực tiễn xét xử trước đây, chỉ phí đi lại dự lễ mai táng
có được bồi thường không? Nếu có, nêu văn tắt thực tiễn xét xử đó?
Trong thực tiễn xét xử trước đây, chí phí đi lại dự lễ mai táng có được bồi thường
nhưng chỉ chấp nhận cho những người thân thích
Tại quyết định số 20/HĐTP-HS ngày 24/12/2002 của Hội đồng Thâm phán Tòa án nhân dân tối cao, Nhận thấy: “Tại bản án hình sự sơ thâm số 41/HSST ngảy 29/4/1999 của Tòa án nhân dân tỉnh Khánh Hòa Căn cứ điểm a khoản 2 Điều
186, và các điểm a và h khoản 1 các khoản 2 và 3 Điều 38 BLHS 1985, phat Bich
18 tháng tù, buộc bi cáo bồi thường cho gia đình nạn nhân các khoản: tiền chỉ phi
đi lại vé máy bay cho gia đình người thân của bị hại từ Miễn Bắc vào Nha Trang dự
ngày 10/08/1999 Tòa án quyết định buộc bị cáo bồi thường cho gia đình nạn nhân các khoản : Chi phí đi lại cho người thân của bị hại từ Miền Bắc vào Nha Trang
dự đám ma là 10 người x 400.000đ = 4.000.000đ Tòa án cấp sơ thâm chấp nhận yêu cầu của gia đình ông Tiến về khoản chỉ phí đi lại bằng máy bay của gia đình ông Tiến từ Hà Nội vào đề dự tang lễ chị Hạnh là không chính xác Tòa án cấp phúc thâm chấp nhận 10 người nhưng bằng phương tiện tàu hỏa là không phù hợp vì thực
tế gia đình ông Tiến ở xa để kịp về dự tang lễ có một số người phải đi bằng máy bay
là hợp lí Theo Điều 614 BLDS quy định thi chi phí hợp lý cho việc mai táng được chấp nhận, do đó chi phí cho việc dự lễ tang cần được xem xét chỉ chấp nhận với những người có quan hệ thân thích với nạn nhân như cha, mẹ, vợ , chồng, anh chị em ruột, con đẻ đi bằng phương tiện máy bay đề kịp về dự tang lễ ”
Câu 1.4: Đoạn nào trong bản án của Tòa án nhân dân tỉnh Án Giang cho thấy Tòa án đã chấp nhận yêu cầu bồi thường chỉ phí vé máy bay? Đây có là
chi phí đi lại dự lễ mai táng không?
Đoạn trong bản án của Tòa án nhân dân tỉnh An Giang cho thấy Tòa án đã chấp nhận yêu cầu bồi thường chi phí vé máy bay: “Chi phí mai táng là 110.400.000 đồng, tiền vé máy bay từ Singapore về Việt Nam là 12.000.000 đồng, tiền bù đấp tôn thất về tinh thần: 120.000.000 đồng và cấp đưỡng nuôi con của Được là cháu Lê Thành Đạt sinh năm: 2006 đến tuôi trưởng thành theo quy định của pháp luật.”
Trang 9Đây được coi là chỉ phí đi lại dự lễ mai táng vì xét thấy yêu cầu bồi thường của người bị hại Lê Văn Được là bà Nguyễn Thị Nuôi và chị Trần Thị Nguyệt (mẹ và
vợ của người bị hại Lê Văn Được) là phù hợp
Câu 1.5: Trong vụ việc trên, nếu chỉ phí báy bay trên là chỉ phí đi lại dự
lễ mai táng, việc cho bồi thường có thuyết phục không? Vì sao?
Trong vụ việc trên, nếu chỉ phi bay bay trên là chi phí đi lại dự lễ mai táng, việc cho bồi thường là không thuyết phục
Bởi lẽ trong quyết định của Tòa án đồng ý cho yêu cầu bồi thường chỉ phí máy bay tr Singapore vé Viét Nam Viéc Toa an chap nhan yéu cau vé khoan chi phi di lại của mẹ và vợ anh Được là hợp lý vỉ từ Sineapore về Việt Nam đề thực hiện mai táng cho anh Được bằng phượng tiện máy bay là phù hợp Tuy nhiên chi phí máy bay trên chưa được xác định là tiền máy bay của bà Nguyễn Thị Nuôi và Trần Thị Nguyệt (mẹ, vợ của anh Được) hay là tiền của những người khác nữa ví dụ như anh, chị, dì, chú, bác Tòa án quyết định cho bồi thường chi phí máy bay nhưng
không xác định rõ ràng những người có quan hệ thân thích gần gũi được bồi
thường
Trong thực tiễn Bản án số 20/HĐTP-HS ngày 24/12/2002 của Hội đồng Thâm phán nhân dân tối cao, Tòa án cấp phúc thâm đã quyết định không cho bồi thường toàn bộ khoản chi phí đi máy bay của 10 người thân từ miền Bắc vào Nha Trang Tòa chỉ chấp nhận đối với những người có quan hệ thân thích gần gũi với nạn nhân như cha mẹ, vợ chồng, anh chị em ruột, con đẻ đi bằng máy bay đề kịp dự tang lễ Câu 1.6: Nếu chỉ phí trên là chỉ phí mà cháu nạn nhân bỏ ra để dự lễ tang thì chỉ phí đó có được bồi thường không? Vì sao?
Nếu chỉ phí trên là chí phí mà cháu nạn nhân bỏ ra để dự lễ tang thì chí phí đó không được bồi thường Vì lý do như sau:
- Thứ nhất, như nội dung ở câu hỏi trên, dựa trên thực tiễn xét xử là Bản án
số 20/HĐTP-HS cháu của nạn nhân chỉ là người đi thăm, tham dự tang lễ chứ không phải thuộc người có quan hệ thân thích gần gũi với nạn nhân
- Thứ hai, nếu đồng ý cho việc bồi thường chỉ phí đi lại dự tang lễ cho cháu nạn nhân hay là những người khác không thuộc mối quan hệ thân thích gần gũi thì
sẽ có người lợi dụng việc này đề yêu cầu bên bồi thường thêm khoản cho phí không dang co nay
Trang 10Câu 1.7: Trong hai vụ việc trên, Tòa án đã buộc người gây thiệt hại bồi thường tiền cấp dưỡng cho ai và không buộc người gây thiệt hại bồi thường tiền cấp dưỡng cho ai? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?
- Đối với bản án 26 ở tỉnh An Giang: Toà án tỉnh An Giang đã buộc Lay Bun Thy phải bồi thường tiền cấp dưỡng cho con của anh Được là cháu Lê Thành Đạt chưa thành niên
Cụ thế, trong phần Quyết Định của Toà án: “Ngoài ra, còn cấp dưỡng nuôi cháu Lê Thành Đạt, sinh ngày 24/01/2016 (con anh Được) đến lúc trưởng thành (18 tuổi), mức cấp dưỡng bằng 1⁄2 tháng lương cơ bản do Nhà nước quy định tại thời điểm thi hành án, thời gian cấp dưỡng tính từ tháng 07 năm 2016 do bà Nguyễn Thị
Nuôi đại diện nhận.”
- Đối với bản án 26 ở tỉnh Vĩnh Phúc: Toà án tỉnh Vĩnh Phúc đã buộc
Nguyễn Văn A phải bồi thường tiền cấp dưỡng cho con (chưa thành niên) của người
bị hại D
Cụ thê, trong phần Quyết Định của Toà án: “Buộc bị cáo Nguyễn Văn A phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu Chu Đức P, sinh ngày 30/12/1999 là con chưa thành niên của bị hại Chu Văn D số tiền 605.000đ/01 tháng Thời điểm cấp dưỡng
kế từ tháng 10 năm 2016 cho tới khi Chu Đức P đủ 18 tuôi.”
Câu 1.8: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến người được bồi thường tiền cấp dưỡng
Hướng giải quyết trên của Toà án liên quan tới người được bổi thường tiền cấp dưỡng là hoàn toàn hợp lý, thuyết phục Bởi lẽ, những đối tượng được bồi thường tiền cấp dưỡng trong hai vụ việc trên đều là những người chưa thành niên, đang còn rất nhỏ như Lê Thành Đạt sinh năm 2016 mới chỉ kém 01 tuôi hay như Chu Đức P sinh cuỗi năm 1999 đang 16 tuổi Về cơ bản, những đối tượng này là trẻ chưa thành niên; khả năng sinh hoạt và tồn tại còn phụ thuộc vào gia đình rất lớn,
cụ thể là phụ thuộc vào anh Được hay anh D Mà giờ những người bị hại này đã
chết cho nên hoàn cảnh sống và điều kiện sống của những người chưa thành niên it
nhiều cũng chịu ảnh hưởng, hay là những khoản tiền mà họ đáng lẽ ra được hưởng nếu không có sự xâm hại của những bị cáo trên Qua đó, việc bồi thường bị cáo phải bồi thường tiền cấp dưỡng cho người chưa thành niên trong các vụ việc trên là hợp
lý.
Trang 11Cau 1.9 Trong ban an số 26, Toà án theo hướng tiền cấp dưỡng được thực hiện một lần hay nhiều lần?
Trong bản án số 26, Toà án theo hướng tiền cấp dưỡng được thực hiện nhiều lần, thể hiện ở đoạn: “#/ệw nay người bị hại Chu Văn Ù) có mỘtI người con chưa thành niên là Chu Đức h, sinh ngày 30/12/1999 nên buộc bị cáo có nghĩa vụ cấp dưỡng, thời hạn kê từ khi người hại chết cho đến khi con người bị hại đu 18 tuổi Mức cấp dưỡng tương đương 1⁄2 mức lương cơ sở do pháp luật quy định Gia đình người bị hại yêu cầu cấp dưỡng một lần, bị cáo không đồng ý và có đề nghị giải quyết theo quy định của pháp luật Do vậy Hội đồng xét xử cần buộc bị cáo phải cấp dưỡng hàng tháng là phù hợp quy định của pháp luật ”
Câu 1.10 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết nêu trên của Toà án liên quan đến cách thức thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng
Hướng giải quyết nêu trên của Toà án là hợp lý Bởi vì số tiền bị cáo phải béi thường cho người bị hại khá lớn, bị cáo hiện tại cũng đang ngồi tù, không thể lao động kiếm tiền, nên chuyện chia nhỏ khoản bồi thường ra và bồi thường nhiều lần khả thi hơn việc dồn lại bôi thường một lần
Trang 12VAN DE 2: BO] THUONG THIET HAI PHAT SINH TRONG TAI NAN GIAO THONG
Tóm tắt Quyết định số 23/GĐT-DS ngày 2/2/2005 của Tòa án dân sự Tòa án nhân dân tôi cao
Anh Mai Ngoc Binh điều khién xe dap đi p1ữa hai làn đường dành cho xe cơ giới,
khi nghe tiếng còi ô tô phía sau anh đã tránh sang bên trái Khi đó ông Lê Văn Dũng
điều khiển xe máy do không làm chủ được tốc độ và tay lái nên đã để xe máy va quệt với xe đạp và kéo xe đạp của anh Bình đi được 5-6m Anh Nguyễn Xuân Khoa khi điều khiển ô tô đã phát hiện được xe đạp của anh Bình phía trước, sau đó là xe của ông Dũng nhưng do không làm chủ được tay lái nên đã để xe ô tô chèn qua xe dap của anh Bình và kéo xe đạp di được 20m mới dừng Sau đó anh Mai Ngọc Bình
đã kiện đòi ông Lê Văn Dũng và anh Nguyễn Xuân Khoa bồi thường thiệt hại cho
vụ việc trên
Tóm tắt Quyết định số 30/2006/GĐT-DS ngày 26/9/2006 của Tòa hình sự Tòa
Ngày 20/3/2005, Nguyễn Thị Tuyết Trình nhờ Nguyên Van Giang diéu khién xe
mô tô (do ông Dương Văn Mướt đứng tên chủ sở hữu xe) chở bà Phạm Thị Phê và
bà Phạm Thị Huôi về nhà Nguyễn Văn Giang lấy xe chở bà Phê và bà Huôi đi được khoảng Ikm thì đâm vào bà Nguyễn Thị Giỏi đang đi bộ qua đường là bà Giỏi bị chắn thương sọ não và chết trên đường đi cấp cứu
Câu 2.1: Thay đổi về các quy định liên quan tới Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra giữa BLDS 2005 và BLDS 2015?
Ở Khoản 3, Khoản 4 Điều 623 BLDS 2005 chỉ liệt kê hai chủ thế có thé liên đới chịu trách nhiệm bồi thường là “cú sở bữu, người được chủ sở hữu giao
chiễm hữu, sử dụng nguồn Hguy hiểm cao độ” Tuy nhiên, việc giới hạn ở hai chủ thê là “chủ sở hữu” và “người được chủ sở hữu giao” nguồn nguy hiểm cao độ đã thê hiện sự bất cập, và trong thực tiễn xét xử, Toà án đã giải quyết theo hướng mở rộng danh sách chủ thê có thể phải liên đới chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại
Vì thế, tại Khoản 3, Khoản 4 Điều 601 BLDS 2015 đã thay đoạn “người
chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng” thành “người chiếm hữu, sử dụng” Bởi lẽ, ai được giải giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ không quan trọng và người nào có lôi đề cho nguôn nguy hiệm cao độ bị chiêm hữu, sử dụng trái pháp
Trang 13luật thì phải bồi thường cho người bị thiệt hại Đồng thời, dé thống nhất với Khoản
4 BLDS 2015 đã bỏ đi cụm từ “chủ sở hữu” tại Khoản 3 Điều 623 BLDS 2005
Hướng sửa đôi trên là thuyết phục, bao quát được hết những trường hợp bồi thường, mở rộng chủ thể liên đới chịu trách nhiệm bồi thường, bảo vệ tốt quyền và lợi ích hợp pháp của người bị thiệt hại
Câu 2.2: Xe máy, ô tô có là nguồn nguy hiểm cao độ không? Vì sao? Theo Khoản 1 Điều 123 BLDS 2015: “Nguồn nguy hiểm cao dé bao gom phương tiện giao thông vận tải cơ giới, ”
Theo Khoản 18 Điều 3 Luật GIDB 2008: “Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (sau đây gọi là xe cơ giới) gồm xe ô tô, máy kéo; rơ mmoóc hoặc sơ Imỉ rơ
mmoóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh, xe cắn
máy (kê cả xe máy điện) và các loại xe tương tự.”
Như vậy xe máy, ô tô được xem là nguồn nguy hiểm cao độ
Câu 2.3: Trong hai vụ việc trên, thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây
ra hay do hành vi của con người gây ra? Vũ sao?
Quyết định số 23/DS-GĐT: Thiệt hại do hành vi của con người øây ra, vì anh Khoa khi điều khiến ô tô đã phát hiện được xe đạp của anh Bình và xe của ông Dũng ở phía trước, nhưng do không làm chủ được tốc độ và tay lái nên đã để ô tô
chèn qua xe đạp của anh Binh va dé gay dw trai cua anh Bình Trong trường hợp
nay, xe ô tô chỉ là phương tiện mà người điều khiến sử dụng gây thiệt hại
Quyết định số 30/2006/HS-GĐT: Thiệt hại do hành vi của con người gây ra, đó là hành vi điều khiển xe môtô của Nguyễn Văn Giang Xe môtô trong tình huống này
là phương tiện mà người điều khiển sử dụng gây thiệt hại
Câu 2.4: Trong hai vụ việc trên, đoạn nào của bản án cho thấy Tòa án đã vận dụng các quy định của chế định bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra?
Trong Quyết định số 23/GĐT-DS ngày 2-2-2005, đoạn cho thấy Tòa án đã vận các chế định bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra la: “Mat khdc, nh
đã phân tích trên trong vụ án này anh Khoa cũng có một phần lỗi Tòa án cấp phúc thâm buộc chủ phương tiện là ông Vũ Hồng Khánh bôi thường cho anh Bình là đứng, nhưng lại áp dụng khoản 3 Điều 627 là không chỉnh xác mà phải áp dụng khoản 2 Điểu 627 Bộ luật Dân sự mới dung”
Trang 14Trong Quyết định số 30/2006/HS-GĐT ngày 26-9-2006, đoạn cho thấy Tòa án đã vận dụng các chế định bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gay ra là:
“Theo quy định tại Điểu 623 Bộ luật Dân sự năm 2005 (Điều 627 Bộ luật Dân sự năm 1995) về bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra và hướng dân tại điểm khoản 2 mục lII Nghị quyết số 03/2006NQ-HĐTP ngày 08-7-2006 của Hội đồng Tham phán Tòa án nhân dân tối cao thì: “Trong trường hợp chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ không đúng quy định của pháp luật thì chủ sở hữu phải bôi thường thiệt
sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng, thì những người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thoả thuận khác ` Căn cử vào quy định của BLDS 1995 đang có hiệu lực tại thời điểm xảy ra thiệt hại cho anh Bình cũng như căn cứ vào Khoản 1 Điều 623 BLDS 2005 và Nghị Quyết số 03 thì ô tô xe máy là nguồn nguy hiểm cao độ Theo đó, chủ sở hữu phải bồi thường thiệt hại do những phương tiện này gây ra Do vậy, Tòa án vận dụng chế định của nguồn nguy hiểm cao độ là hợp
li
Đối với Quyết định số 30/2006/HS-GĐT, bà Trính đã giao xe máy thuộc sở hữu của chồng mình cho Giang (đại điện hợp pháp là ông Trường bà Lài — cha mẹ của Giang) điều khiến chở bà Phê và bả Huê gây tai nạn làm bà Giỏi chết
Trường hợp này Tòa án sử dụng Điều 623 BLDS 2005 và Nghị Quyết số 03 của HĐTP Tòa án nhân dân tối cao đề giải quyết buộc bà Trinh và đại diện của Giang liên đới bồi thường thiệt hại Xe máy do Giang điều khiến được xác định là nguồn nguy hiểm cao độ theo quy định tại Khoản 1 Điều 623 BLDS 2005: “2 Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống
Trang 15chất phóng xạ, thú dữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy dinh.”
Do vậy, Tòa án áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây
ra là hợp lí Giang chưa đủ tuôi điều khiển xe máy, việc giao xe cho Giang của bả Trinh là không đúng quy định, Giang cùng có lỗi khi điều khiển nên cùng liên đới
bồi thường cho bà Giỏi như quy định tại Điều 623 BLDS 2005 là phù hợp Câu 2.6: Trong Quyết định số 30, đoạn nào cho thấy Tòa án buộc bà Trinh bồi thường thiệt hại?
Đoạn của Quyết định số 30 cho thây Tòa án buộc bà Trinh bồi thường thiệt hại là: “Nguyễn Thị Tuyết Trình giao nguồn nguy hiểm cao độ (xe môtô) cho Nguyễn Van Giang sử dụng trái pháp luật, do dé Trinh là người có trách nhiệm bồi thường khi thiệt hại xảy ra ` “Nguyễn Thị Tuyết Trình giao nguồn nguy hiểm cao độ (xe môtô) cho Nguyễn Van Giang sử dụng trải pháp luật, do đó Trinh là người có trách nhiệm bồi thường khi thiệt hại xảy ra." “Nguyễn Thị Tuyết Trình giao nguồn nguy hiểm cao độ (xe môtô) cho Nguyễn Văn Giang sử dụng trái pháp luật, do đó Trình là người có trách nhiệm bồi thường khi thiệt hại xảy ra ”
Câu 2.7: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án buộc bà Trinh bồi thường thiệt hại
Việc Tòa án buộc mình bà Trinh bồi thường thiệt hại là chưa hợp ly
Căn cứ theo Khoản 2 Điều 586 BLDS 2015 quy định về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân:
“Người chưa đủ mười lăm thôi cây thiệt hại mmà còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại; nếu tai sản của cha, mẹ không đu đề bồi thường mà con chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản đó đề bồi thường phan con thiéu, trie trường hợp quy định tại Điều 599 của Bộ luật này
Người từ đủ mười lăm tuôi đến chưa đủ mười tám tuôi gây thiệt hại thì phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu không đủ tài sản đề bôi thường thì cha, mẹ phải bồi thường phân còn thiếu bằng tài sản của mình ”
Theo quy định trên thì Giang phải bồi thường cho người bị hại bằng tài sản của mình vì thời điểm gây tai nạn Giang đã 15 tuôi Nếu Giang không có tài sản hoặc tài sản không đủ để bôi thường thì ông Trường và bà Lài (cha và mẹ của Giang) phải bồi thường phần còn thiếu bằng tai sản của mình
Nên trong vụ việc này thì bà Trinh và Giang phải liên đới đề bồi thường thiệt hại chứ không chỉ mình bà Trinh chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại