*Khái niệm vi phạm hợp động thương mại Theo quy định tại Khoản l, Điều 351, Bộ luật dân sự năm 2015 quy định: “Vi phạm nghĩa vụ là việc bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ đúng thời
Trang 1BO CONG THUONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA LUẬT
BỘ MÔN: LUẬT THƯƠNG MẠI
TIỂU LUẬN CÓ BAO CAO
QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP
MIỄN TRÁCH NHIỆM DO VI PHAM HỢP ĐÔNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MAI - BÌNH LUẬN BẢN ÁN CÓ
LIEN QUAN DEN VAN DE NAY
Nhóm thực hiện: 07 Lớp học phan: 420300346802 Khoa: Luat
Giảng viên hướng dẫn: Trần Thị Ngọc Hết
TP.HCM ngày I2 tháng l0 năm 2023
Trang 2BO CONG THUONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA LUẬT
BỘ MÔN: LUẬT THƯƠNG MAI
TIỂU LUẬN CÓ BÁO CÁO
QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT VE CAC TRUONG HOP MIEN TRACH NHIEM DO VI PHAM HOP DONG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI - BÌNH LUẬN BẢN ÁN CÓ
LIEN QUAN DEN VAN DE NAY
DANH SACH THANH VIEN NHOM 07
Trang 3Muc luc CHƯƠNG I1 NHỮNG VẤN DE LY LUAN VE MIEN TRACH NHIEM DO VI PHAM HGP DONG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI -.-©22222222122E2222122252222 2222 1 1.1 Vi phạm hợp đồng thương mộại - 2-5-5 55+S+SS£+xeEx2EEEeEkErErkrrrkrkrrrkerkrrrrree 1
1.1.1 Khái niệm về vi phạm 00kg 00001 HT 04000140018 888888 EEEE110010005 7e 1 1.1.2 Đặc điểm về vi PIA 2
1.2 Khái niệm và đặc điểm của miễn trách nhiệm đo vi phạm hợp đồng thương mại 9 1.2.1 Khái niệm của miễn trách nhiệm đo vi phạm hợp đồng thương mại 9 1.2.2 Đặc điểm của miễn trách nhiệm đo vi phạm hợp đồng thương mại 9 1.3 Ý nghĩa của việc miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng . - - 10 CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐÔNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI VÀ MỘT SỐ KIÉỀN NGHỊ HOÀN
2.2.1 Kiến nghị về sự việc bất khả kháng 5-55 S5c2rSxeSkrkskrrrrrrrrerrree 22
2.1.2 Kiến nghị về trường hợp mà các bên đã thỏa thuận -. 55-5- 55552 23
2.2.3 Kiến nghị về trường hợp do hành vị vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của
5:8 0 24 2.2.4 Kiến nghị về trường hợp do hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước có thâm quyền mà các bên không thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng 252522522 2 2 2E 2x2 x1 21c cree 25
Trang 4CHUONG 1 NHUNG VAN DE LY LUAN VE MIEN TRACH NHIEM DO VI PHAM HOP DONG TRONG HOAT DONG THUONG MAI
1.1 Vi pham hợp đồng thương mại
1.1.1 Khái niệm về vi phạm
*Khdi niệm hợp đồng thương mại
Có thê hiệu hợp đồng thương mại là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đôi hoặc chấm đứt quyền, nghĩa vụ dân sự mà trong đó ít nhất một bên tham gia là
thương nhân thực hiện một hoặc các hoạt động thương mại có mục đích sinh lợi Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bản
hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác (theo quy định tại Khoản 1, Điều 3, Luật Thương Mại 2005)
*Khái niệm vi phạm hợp động thương mại
Theo quy định tại Khoản l, Điều 351, Bộ luật dân sự năm 2015 quy định:
“Vi phạm nghĩa vụ là việc bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ đúng thời
hạn, thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ hoặc thực hiện không đúng nội dung nghĩa vụ”,
Theo Khoản 12, Điều 3, Luật Thương mại 2005 quy định:
“Vi phạm hợp đồng là một bên không thực hiện, thực hiện không đầy đủ hoặc
thực hiện không đúng nghĩa vụ theo thỏa thuận giữa các bên hoặc theo quy định của
luật này”
Từ cách hiểu về hợp đồng thương mại và các định nghĩa về vi phạm hợp đồng,
vi phạm nghĩa vụ hợp đồng có thê hiểu vi phạm hợp đồng thương mại là việc một bên
hoặc các bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ đúng thời hạn, thực hiện không đầy
đủ nghĩa vụ hoặc thực hiện không đúng nội dung của nghĩa vụ theo thỏa thuận hoặc
theo các quy định của pháp luật
Trang 5Trong quá trình thực hiện hợp đồng thương mại các bên có thể vi phạm một hoặc nhiều nghĩa vụ trong hợp đồng Các vi phạm có thê là khách quan hoặc chủ quan tuy nhiên đa số đề sẽ gây ra những tranh chấp và thiệt hại cho các bên tham gia hợp đồng
1.1.2 Đặc điểm về vi phạm
Chế tài đo vi phạm hợp đồng thương mại là một loại chế tài phát sinh trong qua trình thực hiện hợp đồng thương mại Với cách hiểu đó, chế tài do vi phạm hợp đồng
thương mại có những đặc điểm sau:
Thứ nhất về căn cứ phát sinh Là các chễ tài phát sinh khi có hành vi vi phạm hợp đồng thương mại Khác với các loại chế tài pháp lý nói chung được áp dụng với mọi hành vi vi phạm pháp luật, chế tài do vi phạm hợp đồng thương mại chỉ được áp dụng đối với những hành vi vi phạm những điều khoản mà các bên đã thỏa thuận trong hợp đồng
Thứ hai: về tính chất Chễ tài do vì phạm hợp đồng thương mại là các chế tài mang tinh chat tài sản Yếu tố tài sản thê hiện ở cách thức bên vi phạm phải gánh chịu những hậu quả bất lợi, đó là:
Bên vi phạm phải dùng tiền (tài sản) thuộc quyền sở hữu của mình đề thực hiện
nghĩa vụ nộp phạt, nghĩ vụ bồi thường thiệt hại do đã không thực hiện hoặc thực hiện
không đúng, không đầy đủ cam kết trong hợp đồng
Bên vi phạm buộc phải có những chỉ phí hợp lý cần thiết đề thực hiện nghĩa vụ hợp đồng khi bên bị vi phạm áp dụng chế tài buộc thực hiện hợp đồng
Việc áp dụng các hình thức chế tài tạm ngừng, đình chỉ hay hủy bỏ hợp đồng cũng ảnh hưởng không nhỏ đến lợi ích vật chất của các bên
Thứ ba: chủ thể có quyên lựa chọn và áp dụng các hình thức chế tài do vi phạm hợp đồng trong thương mại là chủ thể có quyên và lợi ích bị vi phạm trong quan hệ
Trang 6hợp đồng Khi có hành vi vi phạm hợp đồng thương mại, bên bị vi phạm có quyền yêu
cầu bên vi phạm thực hiện một hay nhiều hình thức chế tài theo cam kết trong hợp
đồng hoặc theo quy định của pháp luật
Trường hợp yêu cầu thực hiện chế tài trong thương mại không được đáp ứng, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu Tòa án hoặc Trọng tài bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình Điều này thể hiện được quyền lựa chọn và quyết định áp dụng chế tài của bên bị vi phạm đối với bên vi phạm hợp đồng thương mại đã ký kết
Thứ te các hình thức chế tài do vi phạm hợp đồng trong thương mại sẽ được áp dụng trực tiếp đối với bên có hành vi vì phạm trong quan hệ hợp đồng Việc bên vi
phạm phải trực tiếp chịu trách nhiệm với bên bị vị phạm thê hiện ở các khía cạnh sau:
Bên vi phạm hợp đồng phải dùng tài sản thuộc quyền sở hữu của mình đề nộp
tiền phạt hoặc bôi thường thiệt hại
Bên vi phạm phải trực tiếp thực hiện nghãi vụ hợp đồng, phải trả các chi phí phát sinh khi sửa chữa, loại trừ khuyết tật hàng hóa khi áp dụng chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng
Bên bị vi phạm sẽ phải chịu tạm ngừng thực hiện hợp đồng, đình chỉ thực hiện hợp đồng thậm chí hủy hợp đồng khi có hành vi vi phạm và lúc này lợi ích của chính bên vị phạm cũng sẽ bị ảnh hưởng
Thứ năm: về mục đích Chế tài do vì phạm hợp đồng thương mại nhằm bảo vệ
quyền và lợi ích của các bên trong quan hệ hợp đồng
1.1.3 Hậu quả về vi phạm
Trong quá trình thực hiện hợp đồng thương mại, bên vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng thì phải chịu hậu quả do chính hành vi của họ gây ra, hậu quả đó có thê được quy định trong hợp đồng hoặc do pháp luật quy định Chề tài là các biện pháp bảo đảm
Trang 7hiệu lực của hợp đồng, bảo vệ lợi ích chính đáng của bên bị vi phạm, chế tài là công cụ
đề cơ quan Trọng tài, Tòa án giải quyết tranh chấp
Điều 292 Luật thương mại 2005 quy định về chế tài trong thương mại gồm: Biện pháp chế tài trong thương mại buộc thực hiện đúng hợp đồng
Điều 297 Luật Thương mại 2005 quy định về biện pháp buộc thực hiện đúng hợp đồng được quy định:
Buộc thực hiện đúng hợp đồng là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hiện đúng hợp đồng hoặc dùng các biện pháp khác để hợp đồng được thực hiện và bên
vI phạm phải chịu chi phi phat sinh
Trường hợp bên vi phạm giao thiếu hàng hoặc cung ứng dịch vụ không đúng hợp đồng thì phải giao đủ hàng hoặc cung ứng dịch vụ theo đúng thỏa thuận trong hợp đồng
Trường hợp bên vi phạm giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ kém chất lượng thi phải loại trừ khuyết tật của hàng hoá, thiếu sót của dịch vụ hoặc giao hàng khác thay thể, cung ứng dịch vụ theo đúng hợp đồng
Bên vi phạm không được dùng tiền hoặc hàng khác chủng loại, loại dịch vụ khác đề thay thế nêu không được sự chấp thuận của bên bị vi phạm
Trong trường hợp bên vi phạm không thực hiện theo quy định thì bên bị vị phạm có quyền mua hàng, nhận cung ứng dịch vụ của người khác để thay thế theo đúng loại hàng hoá, dịch vụ ghi trong hợp đồng và bên vi phạm phải trả khoản tiền chênh lệch và các chị phí liên quan nều có;
Có quyền tự sửa chữa khuyết tật của hàng hoá, thiếu sót của dịch vụ và bên vi phạm phải trả các chi phi thực tế hợp lý
Trang 8dịch vụ, nếu bên vi phạm đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo quy định
Trường hợp bên vi phạm là bên mua thì bên bán có quyền yêu cầu bên mua trả
tiền, nhận hàng hoặc thực hiện các nghĩa vụ khác của bên mua được quy định trong
hợp đồng và trong Luật Thương mại 2005
Biện pháp chế tài trong thương mại phạt vi phạm
Đối với biện pháp chế tài trong thương mại phạt vĩ phạm thì tại Điều 300 Luật
Thương mại 2005 thì quy định:
Phạt vi phạm là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng nếu trong hợp đồng có thoả thuận, trừ các trường hợp miễn trách nhiệm quy định
Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng mức phạt đối với nhiều
vi phạm do các bên thỏa thuận trong hợp đồng, nhưng không quá 8% giá trị phần nghĩa
vụ hợp đồng bị vi phạm quy định tại Điều 301 Luật Thương mại 2005,
Trừ trường hợp phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại trong trường hợp kết quả giảm định saI
Biện pháp chế tài trong thương mại buộc bôi thường thiệt hại
Điều 302 và Điều 303 Luật Thương mại 2005 quy định về buộc bồi thường thiệt
hại như sau:
Bồi thường thiệt hại là việc bên vi phạm bồi thường những tổn thất do hành vi
vi phạm hợp đồng gây ra cho bên bị vi phạm
Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị ton that thực tế, trực tiếp mà bên bị
vi phạm phải chịu do bên vi phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng
lẽ được hưởng nêu không có hành vi vi phạm
Trang 9đủ các yếu tổ sau đây: có hành vi vi phạm hợp đồng: có thiệt hại thực tế; hành vi vi phạm hợp đồng là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại
Biện pháp chế tài trong thương mại tạm ngừng thực hiện hợp đồng
Biện pháp tạm ngừng thực hiện hợp đồng được quy định tại Điều 308 và Điều
309 Luật Thương mại 2005 như sau:
Trừ các trường hợp miễn trách nhiệm, tạm ngừng thực hiện hợp đồng là việc một bên tạm thời không thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng thuộc một trong các trường hợp sau đây:
Xây ra hành vị vị phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để tạm ngừng thực hiện hợp đồng:
Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng
Hậu quả pháp lý của việc tạm ngừng thực hiện hợp đồng như sau:
Khi hợp đồng bị tạm ngừng thực hiện thì hợp đồng vẫn còn hiệu lực
Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định
Biện pháp chế tài trong thương mại đình chỉ thực hiện hợp đồng
Đối với biện pháp chế tài trong thương mại đình chỉ thực hiện hợp đồng thì tại Điều 310 và Điều 311 Luật Thương mại 2005 quy định như sau:
Trừ các trường hợp miễn trách nhiệm, đình chỉ thực hiện hợp đồng là việc một bên chấm dứt thực hiện nghĩa vụ hợp đồng thuộc một trong các trường hợp sau đây: Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện đề đình chỉ hợp đồng:
Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng
Trang 10Hậu quả pháp lý của việc đình chỉ thực hiện hợp đồng như sau:
Khi hợp đồng bị đình chỉ thực hiện thì hợp đồng chấm đứt từ thời điểm một bên nhận được thông báo đình chỉ Các bên không phái tiếp tục thực hiện nghĩa vụ hợp đồng Bên đã thực hiện nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên kia thanh toán hoặc thực hiện
nghĩa vụ đối ứng
Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định
Biện pháp chế tài trong thương mại huỷ bỏ hợp đồng
Điều 312, Điều 313 và Điều 314 Luật Thương mại 2005 thì biện pháp huỷ bỏ hợp đồng được quy định như sau:
Huỷ bỏ hợp đồng bao gồm hủy bỏ toàn bộ hợp đồng và hủy bỏ một phần hợp đồng, trong đó:
Hủy bỏ toàn bộ hợp đồng là việc bãi bỏ hoàn toàn việc thực hiện tất cả các
nghĩa vụ hợp đồng đối với toàn bộ hợp đồng
Hủy bỏ một phần hợp đồng là việc bãi bỏ thực hiện một phần nghĩa vụ hợp đồng, các phần còn lại trong hợp đồng vẫn còn hiệu lực
Trừ các trường hợp miễn trách nhiệm, chế tài hủy bỏ hợp đồng được áp dụng trong các trường hợp sau đây:
Xây ra hành vi vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để hủy bỏ hợp
đồng:
Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng
Huy bỏ hợp đồng trong trường hợp giao hàng, cung ứng dịch vụ từng phần như
sau:
Trang 11Trường hợp có thoả thuận về giao hàng, cung ứng dịch vụ từng phần, nêu một bên không thực hiện nghĩa vụ cua minh trong việc giao hàng, cung ứng dịch vụ
Và việc này cầu thành một vi phạm cơ bản đối với lần giao hàng, cung ứng dịch
vụ đó thì bên kia có quyền tuyên bố huỷ bỏ hợp đồng đối với lần giao hàng, cung ứng
dịch vụ
Trường hợp một bên không thực hiện nghĩa vụ đối với một lần giao hàng, cung ứng địch vụ là cơ sở để bên kia kết luận rằng vi phạm cơ bản sẽ xảy ra đối với những lần giao hàng, cung ứng địch vụ sau đó thì bên bi vi phạm có quyền:
Tuyên bố huỷ bỏ hợp đồng đối với những lần giao hàng, cung ứng dịch vụ sau
đó, với điều kiện là bên đó phải thực hiện quyền này trong thời gian hợp lý
Trường hợp một bên đã tuyên bố huỷ bỏ hợp đồng đối với một lần giao hàng, cung ứng dịch vụ thì bên đó vẫn có quyền tuyên bồ huý bỏ hợp đồng đối với những lần
giao hàng, cung ứng dịch vụ đã thực hiện
Hoặc sẽ thực hiện sau đó nêu mối quan hệ qua lại giữa các lần giao hàng dẫn đến việc hàng hóa đã giao, dịch vụ đã cung ứng không thê được sử dụng theo đúng mục đích mà các bên đã dự kiến vào thời điểm giao kết hợp đồng
Hậu quả pháp lý của việc huỷ bỏ hợp đồng:
Trừ trường hợp huỷ bỏ hợp đồng trong giao hàng, cung ứng dịch vụ từng phần, sau khi huỷ bỏ hợp đồng, hợp đồng không có hiệu lực từ thời điểm giao kết, các bên không phải tiếp tục thực hiện các nghĩa vụ đã thoả thuận trong hợp đồng,
Trừ thỏa thuận về các quyền và nghĩa vụ sau khi huỷ bỏ hợp đồng và về giải quyết tranh chấp
Các bên có quyền đòi lại lợi ích do việc đã thực hiện phân nghĩa vụ của mình
theo hợp đồng; nêu các bên đều có nghĩa vụ hoàn trả thì nghĩa vụ của họ phải được
Trang 12thực hiện đồng thời: trường hợp không thể hoàn trả bằng chính lợi ích đã nhận thì bên
có nghĩa vụ phải hoàn trả bằng tiền
Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định
Các biện pháp chế tài trong thương mại khác
Các biện pháp khác do các bên thoả thuận không trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên và tập quán thương mại quốc tê
Theo Điều 316 Luật Thương mại 2005 quy định về việc một bên không bị mắt quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại đối với tốn thất do vi phạm hợp đồng của bên kia khi đã áp dụng các chế tài khác
1.2 Khái niệm và đặc điểm của miễn trách nhiệm do vỉ phạm hợp đồng thương mại
1.2.1 Khái niệm của miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng thương mại Miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng là việc không buộc bên có hành vi vi phạm hợp đồng phải chịu chế tài thương mại trong những trường hợp do các bên thỏa thuận trong hợp đồng hoặc theo qui định của pháp luật
Bản chất các trường hợp miễn trách nhiệm là những trường hợp được loại trừ yêu tổ lỗi của bên có hành vi vi phạm hợp đồng do hành vi vi phạm này diễn ra trong hoàn cảnh sau khi giao kết hợp đồng thay đôi cơ bản và bên có hành vi vi phạm không thể kiểm soát được
1.2.2 Đặc điểm của miễn trách nhiệm do vỉ phạm hợp đồng thương mại
Cơ sở đề miễn trách nhiệm cho bên vi phạm hợp đồng chính là ở chỗ họ không
có lỗi khi không thực hiện, thực hiện không đúng hợp đồng Nếu bên vi phạm hợp đồng có khả năng lựa chọn xử sự nào khác ngoài xử sự gây thiệt hại mà không lựa
Trang 13được coi là không có lỗi và không phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình Các trường hợp được miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm trong hợp đồng thương mại được quy định trong Khoản 1 Điều 294 Luật thương mại năm 2005 Theo
Khoản 2 điều 294 thì để được áp dụng các căn cứ miễn trách nhiệm thì bên có hành vi
vi phạm hợp đồng có nghĩa vụ chứng minh mình không có lỗi Ngoài ra, khi xảy ra trường hợp được miễn trách nhiệm hợp đồng, bên vi phạm hợp đồng còn phải thông báo ngày bằng văn bản cho bên kia về trường họp được miễn trách nhiệm và những hậu quả có thể xảy ra, nếu không thông báo hoặc thông báo không kịp thời thì bên vi
phạm sẽ phải bồi thường thiệt hại
1.3 Ý nghĩa của việc miễn trách nhiệm do vỉ phạm hợp đồng
Miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng là một chế định có tính chất và có ý nghĩa hết sức quan trọng trong các quy định của pháp luật hợp đồng Mục đích của chế định này là bảo vệ quyền và lợi ích của các bên trong hợp đồng Với tính chất là không
áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại với các bên không có lỗi trong việc không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng Ý nghĩa của các quy định về miễn trách nhiệm bôi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng thê hiện ở các khía cạnh sau đây:
Miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại bảo vệ quyền của bên không có lỗi trong việc không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng Như vậy, trong luật thương mại Việt Nam
việc áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại chỉ đặt ra do bên vị phạm nghĩa vụ có lỗi Với tính chất là sự bù đấp lại những thiệt hại vật chất cho bên có quyền trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ của mình Do đó, miễn trách nhiệm bồi thường đã bảo vệ lợi ích của bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ nhưng không
có lỗi trong việc không thực hiện đó Với ý nghĩa trên, các bên tham gia hợp đồng sẽ yên tâm hơn khi tham gia vào quan hệ đó, bởi vì với những nguyên nhân ngoài ý thức chủ quan của bên có nghĩa vụ như sự kiện bất khả kháng hay theo quyết định của cơ
Trang 14quan nhà nước có thâm quyền thì việc quy định miễn trách nhiệm bồi thường có một vai trò rất quan trọng
Miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại có tính chất quan trọng trong việc đề cao tính tự nguyện, tự thỏa thuận của các bên trong quan hệ hợp đồng Theo đó, trường hợp
miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do sự thỏa thuận của các bên,
luật pháp Việt Nam đã tôn trọng tối đa quyền tự thỏa thuận của các chủ thê đó Bởi lẽ,
có trường hợp một bên không thực hiện nghĩa vụ và gây thiệt hại cho bên kia, nhưng
các bên đã thỏa thuận với nhau về việc miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vĩ phạm hợp đồng thì hoàn toàn có thể chấp nhận được sự thỏa thuận đó nếu không trái
pháp luật và đạo đức xã hội Như chúng ta đã biết, nguyên tắc thỏa thuận là nguyên tắc quan trọng nhất trong các quan hệ dân sự, do đó, trong việc miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại cũng cần có quy định miễn thỏa thuận việc miễn trách nhiệm bồi thường
Miễn trách nhiệm có tính chất ngăn ngừa những vi phạm do hành của bên có quyền gây ra Bởi lẽ, như chúng ta đã biết, trong nhiều trường hợp bên có quyền cũng
có nhiều hành vi có tình cản trở, xâm phạm tới quyền lợi ích của bên có nghĩa vụ và không tận tâm thiện chí trong việc thực hiện hợp đồng Nếu bên có nghĩa vụ không được bảo vệ quyên lợi bằng các thiết chế cân thiết khác thì rất khó trong việc thực hiện
hợp đồng Chính vì vậy, chế định về miễn trách nhiệm bôi thường thiệt hại đo vi phạm
hợp đồng, đặc biệt là quy định về miễn trách nhiệm trong trường hợp bên có quyền hoàn toàn có lỗi có một ý nghĩa quan trọng như vậy Nhiều trường hợp, nghĩa vụ không
được thực hiện, hoặc không thể thực hiện được là đo bên có quyền cản trở, không tận tâm thiện chí trong việc thực hiện Do đó, nêu không quy định việc miễn trừ nghĩa vụ
bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng thì sẽ dẫn đến quyền lợi của bên có nghĩa vụ
không được bảo đảm
Quy định về miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng góp phân giúp Nhà nước quản lý trật tự trong các giao kết dân sự và thương mại được vững
Trang 15chắc hơn, góp phần ôn định các quan hệ này Nếu không có quy định về miễn trách
nhiệm bôi thường thiệt hại, sẽ dẫn đến nhiều trường hợp thiệt hại xảy ra nhưng không
phải do lỗi của bên có nghĩa vụ mà do lỗi của bên có quyên, do trường hợp bất khả kháng, hoặc do quyết định của cơ quan nhà nước có thâm quyền Chính vì vậy, rất khó
có thể ôn định được quan hệ, làm cho người có nghĩa vụ tâm phục, khâu phục trong
việc bôi thường được, bởi lẽ thực tế họ không có lỗi trong việc không dé xay ra nghia
vu
CHUONG 2 QUY DINH PHAP LUAT VE MIỄN TRÁCH NHIỆM DO VI PHAM HOP DONG TRONG HOAT DONG THUONG MAI VA MOT SO KIEN NGHỊ HOÀN THIEN PHAP LUAT
2.1 Các trường hợp miễn trách nhiệm
Các trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm được quy định tại
Điều 294 Luật thương mại năm 2005 như sau:
“Điều 294 Các trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm
1 Bên vi phạm hợp động được miễn trách nhiệm trong các trường hợp sau đây: a) Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên đã thoả thuận;
b) Xảy ra sự kiện bat kha khang;
c) Hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia;
d) Hanh vi vi pham của một bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước có thâm quyên mà các bên không thể biết được vào thời điểm giao kết hợp dong
2 Bên vi phạm hop đồng có nghĩa vụ chứng mình các trường hợp miễn trách
nhiệm.”
Trang 16Pháp luật đã nhìn nhận trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm
với cách tiếp cận khá mở và tôn trọng sự thỏa thuận của các bên khi quy định bên vị
phạm sẽ được miễn trách nhiệm khi xảy ra các trường hợp mà các bên đã thỏa thuận Nếu các bên không có thỏa thuận trong hợp đồng thì bên vi phạm sẽ được miễn trách nhiệm khi: xảy ra sự kiện bất khả kháng, hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi
của bên kia, hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý
nhà nước có thâm quyền mà các bên không thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng Bên vi phạm hợp đồng có nghĩa vụ chứng minh các trường hợp miễn trách
nhiệm
2.1.1 Các trường hợp miễn trách nhiệm do bất khả kháng
Theo quy định của Điểm b Khoản I Điều 294 Luật thương mại năm 2005, bên
vi phạm hợp đồng được miễn trách nhiệm trong trường hợp xảy ra sự kiện bất khả kháng Điều này có nghĩa là dù hợp đồng có quy định hay không thì khi xảy ra sự kiện bất khả kháng dẫn đến việc vi phạm hợp đồng, bên vi phạm vẫn được miễn trách
nhiệm Một thiếu xót của luật đó là không ghi rõ sự kiện bat kha khang la nhu thé nao
và điều kiện để áp dụng Nó chỉ được quy định một cách chung chung trong Bộ luật
dân sự 2015 đó là “Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan không
thê lường trước được và không thê khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép Với cách hiểu như vậy, sự kiện bất khả kháng có thê bao gồm: thiên tai, hỏa hoạn, chiến tranh, đình công, sự thay đổi chính sách pháp luật
của nhà nước, Tuy nhiên dé được áp dụng miễn trừ do sự kiện bất khả kháng thì bên
có hành vi vi phạm phải chứng minh được sự cô dẫn đến vi phạm hợp đồng thỏa mãn quy định của pháp luật
Ngoài ra, luật thương mại chỉ quy định chung chung “trường hợp xảy ra sự kiện
bất khả kháng” là một căn cứ để miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm ma không
có quy định làm rõ sự kiện này sẽ được thừa nhận là căn cứ miễn trách nhiệm nếu nó xảy ra đôi với các bên tham gia quan hệ hợp đồng hay đối với cả bên thứ ba trong quan